Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Pháp luật về điều kiện kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật qua thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.6 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>Lời cam đoan... I </b>
<b>Lời cảm ơn ... II </b>
<b>Mục lục ...III </b>
<b>Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ... V </b>
<b>Danh sách hình ... VI </b>
<b>Danh sách bảng ... VII </b>


<b>LỜI NĨI ĐẦU ... 1 </b>


1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ... 1


2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài ... 2


3. Mục tiêu nghiên cứu ... 5


3.1 Mục tiêu chung ... 5


3.2 Mục tiêu cụ thể ... 5


4. Đối tượng nghiên cứu ... 5


5. Phạm vi nghiên cứu ... 6


6. Phương pháp nghiên cứu ... 6


7. Kết cấu luận văn ... 6


<b>CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH ... 8</b>



<b>THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ... 8</b>


1.1 Khái niệm về thuốc bảo vệ thực vật và điều kiện kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật . 8
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại về thuốc bảo vệ thực vật ... 8


1.1.1.1 Khái niệm về thuốc bảo vệ thực vật... 8


1.1.1.2 Đặc điểm về thuốc bảo vệ thực vật ... 9


1.1.1.3 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật ... 10


1.1.2 Khái niệm và phân loại về điều kiện kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật ... 12


1.1.2.1 Khái niệm kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật ... 12


1.1.2.2 Khái niệm điều kiện kinh doanh ... 13


1.1.2.3 Phân loại điều kiện kinh doanh ... 13


1.1.2.4 Đặc điểm của kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật ... 14


1.2 Vai trò của điều kiện kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật ... 20


1.2.1 Trong bảo vệ môi trường và bảo vệ tính mạng, sức khỏe con người ... 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.2.3 Trong bảo đảm chất lượng nông sản, bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người tiêu


dùng ... 24


1.3 Tổng quan pháp luật về điều kiện kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật ... 28



1.3.1 Quy định về điều kiện đặt ra đối với chủ thể kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật ... 28


1.3.2 Quy định về điều kiện đối với thuốc bảo vệ thực vật đưa vào kinh doanh: nguồn
gốc, trong danh mục, thành phần, nhãn mác, công bố hợp quy ... 30


1.3.3 Quy định về cơ chế bảo đảm thi hành ... 33


<b>CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH </b>
<b>THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI ... 36</b>


<b>TỈNH VĨNH LONG VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ ... 36</b>


2.1 Thực trạng pháp luật về điều kiện đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh và giải pháp
kiến nghị ... 36


2.1.1 Đối với cơ sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật ... 36


2.1.2 Đối với cơ sở nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật ... 45


2.1.3 Đối với cơ sở buôn bán thuốc bảo vệ thực vật ... 48


2.1.3.1 Điều kiện chung đối với cơ sở buôn bán thuốc bảo vệ thực vật ... 48


2.1.3.2 Điều kiện về cấp giấy phép kinh doanh bn bán, an tồn phòng cháy chữa cháy
trong hoạt động kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật ... 50


2.1.3.3 Vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật ... 53


2.1.4 Đối với cơ sở khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật... 59



2.2 thực trạng pháp luật về điều kiện đối với thuốc bảo vệ thực vật đưa vào kinh doanh
và giải pháp kiến nghị ... 61


2.2.1 Điều kiện nhằm bảo đảm sự an toàn của thuốc bảo vệ thực vật ... 61


2.2.1.1 Về các loại thuốc bảo vệ thực vật được phép sản xuất và cấp giấy chứng nhận
đăng ký thuốc bảo vệ thực vật ... 61


2.2.1.2 Điều kiện cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc bảo vệ thực vật... 64


2.2.1.3 Điều kiện về công bố hợp quy sản phẩm trước khi đưa ra thị trường ... 66


2.2.1.4 Điều kiện đối với cơ sở buôn bán thuốc bảo vệ thực vật... 68


2.2.1.5 Điều kiện đối với bảo quản thuốc bảo vệ thực vật ... 72


2.2.2 Điều kiện nhằm bảo đảm tính hiệu quả của thuốc bảo vệ thực vật ... 73


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT </b>
<b>CHỮ VIẾT TẮT </b> <b>DIỄN GIẢI </b>


BB Buôn bán


BVTV Bảo vệ thực vật


KD Kinh doanh


NĐCP Nghị định chính phủ



NN&PTNT Nơng nghiệp và phát triển nông thôn


QLNN Quản lý nhà nước.


QCQG Qui chuẩn quốc gia


SX Sản xuất


TT Thông tư


TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH SÁCH HÌNH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH SÁCH BẢNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>LỜI NĨI ĐẦU </b>


<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU </b>


Việt Nam là một đất nước nông nghiệp, có khoảng 80% dân số sống ở vùng
nông thôn và hơn 70% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp. Sản phẩm nơng nghiệp đóng vai trị chủ lực trong xuất khẩu và tiêu thụ trong
nước cũng như giữ vai trò quan trọng trong tăng trưởng của nền kinh tế. Sản xuất nông
nghiệp không những cung cấp lượng thực, thực phẩm cho con người, đảm bảo nguồn
nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà cịn sản
xuất ra các mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ. Hiện tại cũng
như trong tương lai, nông nghiệp vẫn đóng vai trị quan trọng trong q trình phát triển
của xã hội lồi người, khơng ngành nào có thể thay thế được.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thanh, kiểm tra của các lực lượng chức năng tuy đã được chú trọng tăng cường nhưng
do thiếu nhân lực nên còn bỏ sót nhiều vi phạm.


Vì thế, để ngăn chặn các hành vi vi phạm của các tổ chức, cá nhân trong hoạt
động kinh doanh thuốc BVTV, cũng như đảm bảo chấp hành tốt pháp luật về điều kiện
kinh doanh thuốc BVTV của các chủ thể này trong thời gian tới là nhiệm vụ cấp thiết
trong giai đoạn hiện nay. Để hoàn thành nhiệm vụ này, cần nâng cao kiến thức pháp
luật, tăng cường ý thức chấp hành pháp luật của các chủ thể về điều kiện kinh doanh
thuốc BVTV. Bên cạnh đó cần hoàn thiện các quy định pháp luật trong lĩnh vực này
nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các chủ thể kinh doanh thuốc BVTV, đồng thời
góp phần phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm của các chủ thể KD này hiệu
quả hơn.


<i><b>Từ những nguyên nhân trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật về điều kiện kinh </b></i>
<i><b>doanh thuốc bảo vệ thực vật qua thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long” </b></i>
làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học của mình.


<b>2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI </b>
Trong những năm qua, việc sản xuất và kinh doanh mặt hàng thuốc bảo vệ thực
vật đã góp phần không nhỏ thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, ổn định thị
trường, tạo công ăn việc làm, góp phần tăng thu cho ngân sách Nhà nước. Nhằm tăng
cường kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất - kinh doanh mặt hàng này, gần đây,
nhiều văn bản của các cơ quan quản lý ngành Nông nghiệp đã được ban hành. Tuy
nhiên, một vài văn bản cịn thiếu tính thực tế, chưa phù hợp với điều kiện sản xuất,
kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật tại Việt Nam, gây khó khăn cho hoạt động của các
doanh nghiệp trong ngành. Thời gian vừa qua, ở nước ta đã có một số nhà khoa học,
nhà quản lý nghiên cứu pháp luật về kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, qua đó có đưa
ra những đánh giá hoặc thậm chí làm cơ sở cho việc sửa đổi, bổ sung các quy định về
kinh doanh thuốc BVTV. Vấn đề này được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh khác
nhau. Có thể kể đến một số cơng trình nghiên cứu sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phục vụ công tác quản lý, công tác hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV và các giải pháp
hoàn thiện chính sách và bộ máy quản lý nhà nước về sử dụng thuốc BVTV, chưa
nghiên cứu và phân tích về điều kiện kinh doanh thuốc BVTV.


Vũ Thị Duyên Thủy với bài viết “Đánh giá thực trạng pháp luật về sản xuất
thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 1/2013, tr 58 – tr 62. Tác giả
bài viết đưa ra các quy định hiện hành về sản xuất thuốc bảo vệ thực vật và đánh giá
thực trạng các quy định về sản xuất thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam và kiến nghị các
giải pháp hoàn thiện về sản xuất thuốc bảo vệ thực vật. Bài báo chưa đi sâu nghiên cứu
về cơ sở lý luận và điều kiện kinh doanh về thuốc bảo vệ thực vật.


Vũ Thị Duyên Thủy, bài viết “Pháp luật về sử dụng, tiêu hủy thuốc và bao bì
thuốc bảo vệ thực vật tại Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 5 (278) – 2015,
tr 32 - tr 33, tr 46.


Phạm Văn Toàn nghiên cứu về “Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và
một số giải pháp giảm thiểu việc sử dụng thuốc không hợp lý trong sản xuất lúa ở
Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, phần A:
Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường: 28/2013, tr 47 – tr 53.


Ngồi ra cịn có một số đề tài nghiên cứu về điều kiện kinh doanh thuốc bảo vệ
thực vật ở nhiều gốc độ khác nhau như :


<i>Nguyễn Thị Thu Huyền , “Quản lý việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật </i>


<i>tại Đông Anh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2010, Trường Đại học Nông Lâm Hà </i>


Nội.



<i>Phan Thị Phẩm, “Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo </i>


<i>vệ môi trường trong phân phối và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tại tỉnh An Giang”, </i>


Luận văn thạc sĩ năm 2010, Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.


<i>Nguyễn Thị Nhật Linh “Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh thuốc bảo vệ </i>


<i>thực vật trên địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam”, Luận văn thạc sĩ Khoa học - </i>


<i>Kinh tế năm 2015, Học viên Nông nghiệp Việt Nam. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nội dung và những nguyên tắc của pháp luật về điều kiện kinh doanh. Qua đó, Luận án
chỉ ra những nguyên nhân, hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật hiện hành
về điều kiện kinh doanh như Luật đầu tư chưa nêu cụ thể về điều kiện kinh doanh đối
với lĩnh vực thuốc BVTV.


Lê Thế Phúc “Đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp – Thực trạng và một
vài kiến nghị”, Luận văn Thạc sĩ năm 2006, Trường đại học Quốc gia Hà Nội. Nghiên
cứu tập trung vào cơ sở lý luận về điều kiện kinh doanh và pháp luật về điều kiện kinh
doanh; Thực trạng pháp luật về điều kiện kinh doanh theo Luật doanh nghiệp ở Việt
Nam và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về điều kiện kinh doanh. Luận văn
chỉ giới hạn về pháp luật kinh doanh chung, chưa phân tích cụ thể pháp luật kinh
doanh vào các lĩnh vực cụ thể.


Tuy nhiên, các luận văn trên chưa nghiên cứu, phân tích sâu và tồn diện các
quy định về điều kiện kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, chưa được làm rõ cả về sự bất
cập của pháp luật cũng như tổ chức thực hiện, chưa đánh giá được mức độ đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nhất là trong điều kiện hội nhập quốc tế. Mặt khác,
các kiến nghị hoàn thiện pháp luật còn chưa cụ thể, rõ ràng, mới chỉ dừng lại ở những


đề xuất mang tính định hướng, chung chung. Nhiều kiến nghị khơng cịn phù hợp với
điều kiện kinh tế, xã hội hiện nay. Tóm lại, đến nay đã có khá nhiều cơng trình nghiên
cứu dưới các dạng khác nhau về điều kiện kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật nhưng các
cơng trình nghiên cứu này chỉ ở mức độ nhỏ lẻ; tính tồn diện, đầy đủ chưa cao, nhiều
vấn đề còn bỏ ngỏ chưa được nghiên cứu.


Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về điều kiện kinh doanh thuốc BVTV. Tuy
nhiên, trên cơ sở tiếp thu, kế thừa những tư tưởng khoa học và một số vấn đề lý thuyết
cũng như thực tiễn ứng áp dụng pháp luật về kinh doanh thuốc BVTV từ các cơng
trình khoa học đã nghiên cứu. Tác giả cho rằng, đây là vấn đề cần được nghiên cứu. Vì
vậy, đề tài này nghiên cứu pháp luật về điều kiện kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật từ
các góc độ pháp lý:


- Thứ nhất, đề tài góp phần luận giải hệ thống lý luận về điều kiện kinh doanh
thuốc bảo vệ thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

địa bàn tỉnh Vĩnh Long, chỉ ra những vấn đề cần phải sửa đổi, bổ sung trong hệ thống
pháp luật.


- Thứ ba, đề tài đã xác định những yêu cầu cần thiết của việc hoàn thiện các quy
định hiện hành về điều kiện kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, đề xuất thêm một số
giải pháp kèm theo luận giải cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về điều kiện kinh doanh
thuốc bảo vệ thực vật.


<b>3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>3.1 Mục tiêu chung </b>


Làm rõ cơ sở lý luận và thực trạng pháp luật về điều kiện kinh doanh thuốc bảo
vệ thực vật, nghiên cứu thực tiễn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, đề xuất những kiến nghị
nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về điều kiện kinh doanh thuốc bảo vệ thực


vật.


<b>3.2 Mục tiêu cụ thể </b>


Để đạt được mục tiêu chung đã đề ra, luận văn tập trung nghiên cứu các mục
tiêu cụ thể như sau:


- Đưa ra được cơ sở lý luận và pháp lý về điều kiện kinh doanh thuốc bảo vệ
thực vật.


- Rút ra được những hạn chế của pháp luật hiện hành về điều kiện kinh doanh
thuốc bảo vệ thực vật qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh Vĩnh Long.


- Đề xuất được các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về
điều kiện kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật.


<i>Để thực hiện các mục tiêu đó, nhiệm vụ của đề tài: </i>


- Nghiên cứu, tìm hiểu đầy đủ và có hệ thống lý luận chung của pháp luật quy
định về điều kiện kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật.


- Phân tích, đánh giá thực trạng qui định pháp luật hiện hành về điều kiện kinh
doanh thuốc bảo vệ thực vật qua thực tiễn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.


- Đề xuất và chứng minh tính cần thiết, tính khả thi của các giải pháp hoàn thiện
pháp luật hiện hành về điều kiện kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật.


<b>4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>



Đề tài tập trung nghiên cứu các quy định liên quan về điều kiện kinh doanh
thuốc bảo vệ thực vật như sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, khảo nghiệm và
các dịch vụ liên quan tại Việt Nam trong Luật doanh nghiệp 2014, Luật Bảo vệ và
Kiểm dịch thực vật 2013 và các văn bản pháp luật liên quan và một vài nhân tố chủ
yếu tác động đến việc áp dụng pháp luật về điều kiện điều kiện kinh doanh thuốc bảo
vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.


<b>6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ
nghĩa Mác – Lênin, vận dụng các quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về
quản lý nhà nước, quản lý xã hội, chủ trương, quan điểm về điều kiện kinh doanh
thuốc bảo vệ thực vật.


Ngoài ra đề tài được thực hiện trên cơ sở sử dụng các phương pháp như:
phương pháp phân tích luật viết đối với các văn bản pháp luật liên quan; phương pháp
phân tích, so sánh, đối chiếu; phương pháp thu thập đánh giá…nhằm làm sáng tỏ các
vấn đề đang nghiên cứu.


Phương pháp phân tích được sử dụng chủ yếu ở Chương 1 để nêu lên những
quy định về điều kiện kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật. Phương pháp này cũng được
sử dụng để tổng hợp những hạn chế của quy định pháp luật và đưa ra những đề xuất
hoàn thiện pháp luật liên quan.


Phương pháp phân tích, chủ yếu là phương pháp phân tích luật được sử dụng
chủ yếu ở Chương 2 để nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật về điều kiện kinh
doanh thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.


Phương pháp so sánh luật được sử dụng chủ yếu để so sánh các văn bản, quy


định để tìm hiểu những điểm cịn mâu thuẫn, bất hợp lý từ đó đưa ra đề xuất hướng
khắc phục.


Phương pháp đánh giá để rút ra kết luận trong luận văn.
<b>7. KẾT CẤU LUẬN VĂN </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo. Luận văn cấu trúc
thành 2 chương:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>VĂN BẢN PHÁP LUẬT </b>


1. Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010 (Luật số 59/2010/QH12) ngày 30/11/2010.
2. Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật 2013 (Luật số 41/2013/QH13) ngày


25/11/2013.


3. Luật Đầu tư 2014 (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014.


4. Luật Doanh nghiệp 2014 (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014.
5. Luật Hợp tác xã 2012 (Luật số: 23/2012/QH13) ngày 20/11/2012.
6. Luật Thương mại 2005 (Luật số: 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005.


7. Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hố.
8. Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 của Chính phủ quy định chi


tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư 2014.


9. Nghị định số 31/2016/NĐ-CP ngày 6/5/2016 của Chính phủ quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch


thực vật.


10. Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phịng, chống bạc lực
gia đình.


11. Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính Phủ ban hành điều lệ
BVTV, điều lệ kiểm dịch thực vật và điều lệ quản lý thuốc BVTV.


12. Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 của Chính phủ quy định chi
tiết Luật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh
doanh và kinh doanh có điều kiện.


13. Nghị định số 66/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 của Chính phủ quy định điều
kiện đầu tư kinh doanh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật; giống cây trồng;
nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm.


14. Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 của Chính phủ quy định về
đăng ký doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

phát triển nông thôn về ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được
phép sử dụng, cấm sử dụng tại việt nam; công bố mã hs đối với thuốc bảo
vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam.


16. Thông tư số 03/2016/TT- BNNPTNT ngày 21/4/2016 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn ban hành danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng,
cấm sử dụng tại Việt Nam; công bố mã HS đối với thuốc BVTV được phép
sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam.



17. Thông tư số 14/2013/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 2 năm 2013 quy định vấp
giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất kinh doanh thuộc bảo vệ thực vật.
18. Thông tư số 21/2015/TT- BNNPTNT 8/6/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát


triển nông thôn ngày về quản lý thuốc BVTV.


19. Thông tư số 231/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 quy định mức thu,
chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật.
20. Quyết định số 03/QĐ-BNV-BVTV ngày 03/01/2017 về việc loại bỏ thuốc bảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT </b>


21. Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ
<i>quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học, (11), tr.3–11. </i>


22. Trần Thị Bảo Ánh, Nguyễn Thị Yến (2012), “Pháp luật về ngành nghề kinh
<i>doanh có điều kiện và kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Luật học, số 4/2012, </i>
tr.15–16.


<i>23. Nguyễn Thị Thu Huyền (2010), Quản lý việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ </i>


<i>thực vật tại Đông Anh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông Lâm </i>


Hà Nội.


<i>24. Nguyễn Thị Nhật Linh (2015), Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh thuốc </i>


<i>bảo vệ thực vật trên địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ </i>


<i>Khoa học - Kinh tế, Học viên Nông nghiệp Việt Nam. </i>



25. Nguyễn Phượng Lê, Trần Thị Như Ngọc, “Tình hình thực hiện quy định về
quản lý kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau tại các tỉnh
đồng bằng sông hồng Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường Đại
<i>học Nông nghiệp Hà Nội”, tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số </i>
1: 107-114.


<i>26. Phan Thị Phẩm (2010), Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải </i>


<i>pháp bảo vệ môi trường trong phân phối và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật </i>
<i>tại tỉnh An Giang, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia thành phố </i>


Hồ Chí Minh.


<i>27. Lê Thế Phúc (2006), Đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp – Thực trạng </i>


<i>và một vài kiến nghị, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Quốc gia Hà Nội. </i>


28. Phạm Văn Toàn (2013), “Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và một số
giải pháp giảm thiểu việc sử dụng thuốc không hợp lý trong sản xuất lúa ở
<i>Đồng bằng sơng Cửu Long”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, </i>
phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường, (28), tr.47.53.
29. Vũ Thị Duyên Thủy (2015), “Pháp luật về sử dụng, tiêu hủy thuốc và bao bì


<i>thuốc bảo vệ thực vật tại Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, 5(278), </i>
tr.32-46.


<i>30. Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Pháp luật về đăng ký kinh doanh ở Việt Nam </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ </b>



31. Báo Nơng nghiệp Việt Nam, Thiếu kinh phí (2017), “chịng chéo trong thanh
tra kiểm tra phân bón, thuốc BVTV”,
[
(truy cập ngày: 15/3/2018).


32. Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, Điều kiện đối với buôn bán
thuốc bảo vệ thực vật (2018),
[
(truy cập ngày: 15/3/2018).


33. Hoàng Anh (2017), “Chính thức loại bỏ thuốc có hoạt chất 2,4D và Paraquat
ra khỏi Danh mục thuốc bảo vệ thực vật”,
[ />thuc-loai-bo-thuoc-co-hoat-chat-24-d-va-paraquat-ra-khoi-danh-muc-thuoc-bvtv-post186525.html], (truy cập ngày: 15/3/2018).


34. Ngọc Dung (2017), “Phó thủ tướng: Phát triển kinh tế song hành với bảo vệ
môi trường”,
[ -hanh-voi-bao-ve-moi-truong/455056.vnp], (truy cập ngày:
15/3/2018).


35. Phạm Văn Lầm (2016), “Bảo vệ thực vật phục vụ sản xuất nông nghiệp theo
hướng bền vững theo hướng nơng sản an tồn”,
[ />thuc-vat-phuc-vu-san-xuat-nong-nghiep-theo-huong--ben-vung-voi-nong-san-an-toan-c2a173.html], (truy cập ngày: 15/3/2018).


36. Thùy Liên (2015), Mỗi năm Việt Nam nhập khẩu 100.000 tấn thuốc bảo vệ
thực vật,
[ (truy cập ngày: 15/3/2018).


37. Trần Văn Hai (2013), “Những hiểu biết cơ bản về thuốc bảo vệ thực vật”,
[ />html], (truy cập ngày: 15/3/2018).



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

39. Trương Quốc Trung (2013), “Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong
nông nghiệp ở Việt Nam”,
[ />kien-Thanh-tuu-KH-CN/Thuc-trang-su-dung-thuoc-bao-ve-thuc-vat-trong-nong-nghiep-o-Viet-Nam-47911.html], (truy cập ngày: 15/3/2018).


</div>

<!--links-->

×