Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài tập trắc nghiệm môn địa lý lớp 10 phần 1 | Lớp 10, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.07 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Câu 1: Ý nào sau đây “không phải” đặc điểm chung của nhóm nước kinh tế phát </b></i>
<b>triển?</b>


Thu nhập bình qn đầu người khơng cao.
Đầu tư nước ngoài lớn.


Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn.
Chỉ số phát triển con người (HDI) cao.


<i><b>Câu 2: Châu phi được gọi là “lục địa nóng” vì</b></i>


lãnh thổ có nhiều hoang mạc khơ nóng.
có nhiều bồn địa và cao ngun lớn.
ít hồ lớn để điều hịa kí hậu.


chủ yếu nằm ở vùng vĩ độ thấp.


<i><b>Câu 3: Đặc điểm nào sau đây “không đúng” với đặc điểm dân cư Hoa Kì?</b></i>


Dân nhập cư chủ yếu là người gốc phi.
Dân số tăng nhanh.


Dân số đông hàng đầu thế giới.
Dân số tăng chủ yếu do nhập cư.


<b>Câu 4: Những năm 1986 – 1990, tốc độ tăng GDP của Nhật Bản được phục hồi là nhờ</b>
<b>điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế.</b>


tăng cường hợp tác quốc tế.


mở rộng qui mơ các xí nghiệp lớn.


đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài.


<b>Câu 5: Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn nằm ở khu vực</b>


Đông Á.
Bắc Á.
Tây Nam Á.
Đông Nam Á.


<b>Câu 6: Năm 2015, dân số Trung Quốc là 1371,9 triệu người, trong đó số dân thành </b>
<b>thị là 740.826 nghìn người, vậy tỉ lệ dân thành thị của Trung Quốc năm 2015 là</b>


54%.
54‰.
45%.


54 triệu người.


<b>Câu 7: Việc phát triển giao thông của Đông Nam Á lục địa theo hướng đông – tây tuy</b>
<b>không thuận lợi nhưng rất cần thiết để thúc đẩy</b>


phát triển kinh tế - xã hội trong một nước và giữa các nước.
giao lưu văn hóa giữa các nước.


giao thương kinh tế giữa các nước.
phát triển du lịch trong vùng.


<b>Câu 8: Cho bảng số liệu:</b>


<b>TỈ TRỌNG GDP VÀ DÂN SỐ CỦA EU, HOA KÌ, NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC</b>


<b>NĂM 2014</b>


Đơn vị: %


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>khu vực</b> <b>Eu</b> <b>Hoa Kì</b> <b>Nhật Bản</b> <b>Quốc</b> <b>Ấn Độ</b> <b>khác</b>


<b>GDP</b> 24,1 22,7 6,0 13,5 2,7 31,0


<b>Dân số</b> 6,9 4,4 1,7 18,7 15,1 53,2


<i><b>Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây “không chính xác” về tỉ trọng GDP và tỉ</b></i>
<b>trọng dân số của Eu so với thế giới năm 2014?</b>


Tỉ trọng GDP của Eu cao gấp hơn 4,0 lần tỉ trọng GDP của Nhật Bản.
Eu chiểm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của thế giới.


Eu chiếm tỉ trọng thứ 3 trong cơ cấu dân số của thế giới.
Eu chiểm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu dân số của thế giới.


<b>Câu 9: Căn cứ vào Átlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết khu vực nào ở nước ta </b>
<b>chịu tác động của bão với tần suất lớn nhất?</b>


Ven biển các tĩnh Hà Tĩnh, Quảng Bình.
Ven biển Bắc Bộ.


Ven biển các tĩnh Thanh Hóa, Nghệ An.
Ven biển Nam Trung Bộ.


<b>Câu 10: Căn cứ vào Átlat Địa lí Việt Nam trang 10, phần lớn diện tích lưu vực sơng </b>
<b>Mê Công ở nước ta thuộc hai vùng là</b>



Tây Nguyên và đồng bằng Sông Cửu Long.


đồng bằng Sông Cửu Long và duyên hải Nam Trung Bộ.
đồng bằng Sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.


đồng bằng Sông Cửu Long và Bắc Trung Bộ.


<b>Câu 11: Căn cứ vào Átlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết tính đến năm </b>
<b>2007,nước ta có những đơ thị loại đặc biệt nào?</b>


Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Hải phịng và Đà Nẵng.


Cần Thơ Và Hạ Long.
Thủ Dầu Một và Cà Mau.


<b>Câu 12: Căn cứ vào Átlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết các trung tâm kinh </b>
<b>tế nào sau đây ở nước ta có quy mơ trên 100 nghìn tỉ đồng?</b>


Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Hà Nội và Đà Nẵng.


Cần Thơ và Hạ Long.
Biên Hòa và Vũng Tàu.


<b>Câu 13: Căn cứ vào Átlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế ven biển </b>
<i><b>nào sau đây “không thuộc” vùng đồng bằng sông Cửu Long?</b></i>


Vân Phong.


Phú Quốc.
Năm Căn.
Định An.


<b>Câu 14: Căn cứ vào Átlat Địa lí Việt Nam trang 18, phần lớn diện tích mặt nước nuôi</b>
<b>trồng thủy sản ở nước ta tập trung tại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

duyên hải Nam Trung Bộ.
Đông Nam Bộ.


<b>Câu 15: Căn cứ vào Átlat Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm công nghiệp sau </b>
<b>đây của vùng đồng bằng Sông Hồng xếp theo thứ tự giảm dần về quy mơ là </b>


Hà Nội, Hải Phịng, Phúc n, Nam Định.
Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Phúc Yên.
Hà Nội, Phúc Yên, Hải Phòng, Nam Định.
Hà Nội, Nam Định, Hải Phịng, Phúc n.


<b>Câu 16: Căn cứ vào Átlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết tuyến quốc lộ nào </b>
<i><b>sau đây “không” kết nối Tây Nguyên với duyên hải Nam Trung Bộ?</b></i>


Quốc lộ 20.
Quốc lộ 19.
Quốc lộ 24.
Quốc lộ 25.


<b>Câu 17: Căn cứ vào Átlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm Du lịch có ý nghĩa </b>
<b>vùng của trung du và miền núi Bắc Bộ là</b>


Hạ Long và Lạng Sơn.


Hạ Long và Thái Nguyên.
Thái Nguyên và Việt Trì.
Hạ Long và Điện Biên Phủ.


<b>Câu 18: Căn cứ vào Átlat Địa lí Việt Nam trang 30, tỉnh/thành phố có GDP bình </b>
<b>qn đầu người cao nhất trong các tỉnh/thành phố của ba vùng kinh tế trọng điểm là</b>


Bà Rịa – Vũng tàu.
Quảng Ninh.


Bình Dương.


Thành phố Hồ Chí Minh.


<b>Câu 19: Các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của nước ta lần lượt thuộc các </b>
<b>tỉnh/thành phố là</b>


Khánh Hòa và thành phố Đà Nẵng.
Khánh Hòa và Quãng Nam.


Thừa Thiên Huế và Bà Rịa – Vũng Tàu.


Bà Rịa – Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh.


<b>Câu 20: Các dãy núi ở nước ta chạy theo hai hướng chính là</b>


hướng vịng cung và hướng tây bắc – đơng nam.
hướng tây nam – đơng bắc và hướng vịng cung.
hướng vịng cung và đông nam – tây bắc.



hướng đông bắc – tây nam và hướng vòng cung.


<b>Câu 21: Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa đơng bắc ở nước ta là </b>


vùng núi Đông Bắc và đồng bằng Sông Hồng.
đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
vùng đồi núi Đông Bắc và Tây Bắc.


vùng đồng bằng Sông Hồng và vùng đồi núi Tây Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thực hiện tốt cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình.
số người trong độ tuổi sinh đẻ ít.


đời sống nhân dân khó khăn.


xu hướng sống độc thân ngày càng phổ biến.


<b>Câu 23: Nguyên nhân cơ bản khiến tỉ lệ lao động thiếu việc làm ở nơng thơn nước ta </b>
<b>cịn khá cao là do</b>


tính mùa vụ của sản xuất nơng nghiệp, nghề phụ kém phát triển.
thu nhập của người dân thấp, chất lượng cuộc sống không cao.


cơ sở hạ tầng ở nông thôn, nhất là mạng lưới giao thông kém phát triển.
ngành dịch vụ kém phát triển.


<b>Câu 24: Vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta là</b>


đồng bằng Sông Cửu Long.
đồng bằng Sông Hồng.


Đông Nam Bộ


Bắc Trung Bộ


<b>Câu 25: Biện pháp quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng nông sản sau thu </b>
<b>hoạch ở nước ta là</b>


đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch.
cơ giới hóa khâu sản xuất.


sử dụng các hóa phẩm bảo quản nông sản.
nâng cao năng suất nông sản.


<i><b>Câu 26: Hướng chun mơn hóa sản xuất nào sau đây “khơng phải” của vùng nơng </b></i>
<b>nghiệp Đơng Nam Bộ?</b>


Cây cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt.
Thủy sản.


Bò sữa.
Gia cầm.


<b>Câu 27: Năng suất lúa của nước ta trong thời gian gần đây tăng nhanh do</b>


đẩy mạnh thâm canh.


thời tiết ổn định hơn so với giai đoạn trước.
kinh nghiệm của người dân được phát huy.
tăng vụ.



<b>Câu 28: Ở trung du và miền núi Bắc Bộ, tỉnh có diện tích cây ăn quả lớn nhất là</b>


Bắc Giang.
Lào Cai.
Phú Thọ.
Lạng Sơn.


<i><b>Câu 29: Mặt hàng “không thuộc” nhóm xuất khẩu chủ lực của nước ta hiện nay là</b></i>


hàng thủ công, mĩ nghệ.
chế biến thủy, hải sản.
dệt – may.


da giày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trung du và miền núi Bắc Bộ.
đồng bằng Sông Hồng.


Bắc Trung Bộ.
Tây nguyên.


<b>Câu 31: Điều kiện tự nhiên gây khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển ngành giao </b>
<b>thông vận tải của nước ta là</b>


địa hình phân hóa phức tạp.
lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.
khí hậu diễn biến thất thường.
mạng lưới sơng ngịi dày đặc.


<b>Câu 32: Tam giác tăng trưởng du lịch phía Bắc bao gồm?</b>



Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh.
Hà Nội, Hải Phòng, Cao Bằng.
Hà Nội, Quảng Ninh, Lạng Sơn.
Hà Nội, Lạng Sơn, Hà Giang.


<b>Câu 33: Hạn chế lớn nhất đối với việc phát triển cây công nghiệp ở đồng bằng Sông </b>
<b>Hồng là</b>


thiếu nguyên liệu.


chất lượng nguồn lao động hạn chế.
người dân thiếu kinh nghiệm.


cơ sở vật chất – kĩ thuật chưa đồng bộ.


<b>Câu 34: Để phòng chống thiên tai ở vùng Bắc Trung Bộ, biện pháp quan trọng nhất </b>
<b>là</b>


bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn, trồng rừng ven biển.
xây dựng hồ chứa nước để chống khô hạn.


xây đê, kè chắn sóng.
phịng chống cháy rừng.


<b>Câu 35: Mùa khơ thường kéo dài khoảng 4 – 5 tháng ở Tây Nguyên cũng có tác dụng </b>
<b>đối với sản xuất nơng ngiệp là</b>


để phơi sấy, bảo quản nông sản.
phát triển du lịch.



xây dựng cơ sở hạ tầng.
tổ chức các hoạt động lễ hội.


<b>Câu 36: Nhiệm vụ quan trọng nhất để phát triển bền vững công nghiệp ở Đông Nam </b>
<b>Bộ là</b>


bảo vệ môi trường đi đôi với phát triển công nghiệp theo chiều sâu.
tăng cường đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng.


hình thành thêm nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất mới.
phát triển mạnh cơng nghiệp khai thác dầu khí.


<b>Câu 37: Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở đồng bằng Sông Cửu Long là</b>


đất phèn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đất mặn.


<b>Câu 38: Cho bảng số liệu:</b>


<b>DÂN SỐ VÀ DÂN SỐ THÀNH THỊ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 – 2014.</b>


Đơn vị: triệu người


<b>Năm</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2010</b> <b>2014</b>


<b>Tổng số dân</b> 72,0 77,6 82,4 86,9 90,7


<b>Dân số thành thị</b> 14,9 18,7 12,3 26,5 30,0



<b>Để thể hiện tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 1995 – 2014, biểu </b>
<i><b>đồ nào sau đây thích hợp nhất.</b></i>


Cột chồng.
Miền.
Tròn.
Kết hợp.


<b>Câu 39: Cho bảng số liệu sau:</b>


<b>DIỆN TÍCH MỘT SỐ CÂY CƠNG NGHIỆP HÀNG NĂM Ở NƯỚC TA GIAI</b>
<b>ĐOẠN 2000 – 2014.</b>


Đơn vị: nghìn tấn


<b>Loại cây</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2010</b> <b>2012</b> <b>2014</b>


<b>Mía</b> 302,3 266,3 269,1 301,9 305,0


<b>Lạc</b> 244,9 269,6 231,4 219,2 208,7


<b>Đậu tương</b> 124,1 204,1 197,8 119,6 109,4


<i><b>Từ bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây “đúng” về diện tích một số cây công </b></i>
<b>nghiệp hàng năm ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014?</b>


Diện tích mía có xu hướn tăng nhẹ nhưng khơng ổn định.


Diện tích gieo trồng cây cơng nghiệp hàng năm có xu hướng tăng nhưng khơng ổn định.


Nhìn chung, diện tích cây cơng nghiệp hàng năm đều tăng – giảm không ổn định chủ yếu
do tác động của yếu tố thời tiết.


Diện tích đậu tương tăng liên tục trong giai đoạn 2000 – 2010, nhưng sau đó có xu hướng
giảm khá nhanh.


<b>Câu 40: Cho biểu đồ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Biểu đồ trên thể hiện</b>


tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây cơng nghiệp lâu năm của nước ta.
cơ cấu diện tích gieo trồng nột số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.


</div>

<!--links-->

×