Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN ở VIỆT NAM ppt _ KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 43 trang )

Bài giảng pptx các môn ngành Y dược hay nhất có
tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


Mục tiêu học tập

 Phân tích được tính tất yếu khách quan, đặc trưng và
giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt nam
 Trình bày vai trị và các cơng cụ quản lý vĩ mơ của nhà
nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
nước ta


Tài liệu tham khảo

 Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lê nin (Dùng cho
các khối ngành không chuyên kinh tế quản trị kinh
doanh trong các trường đại học, cao đẳng). Bộ GD
& ĐT, NXB Chính trị quốc gia. H ni 2006
Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ VI, VII, VIII,
IX, X


Kinh tế thị trường

 Mơ hình kinh tế mà ở đó các quan hệ
kinh tế đều được thực hiện trên thị trường
thông qua trao đổi mua bán
 Giai đoạn phát triển cao của KTHH


 Là sản phẩm của quá trình phát triển của
LLSX (không phải sản phẩm của một chế
độ kinh tế xã hội – TBCN, PK…)


Phát triển sản xuất gắn liền
với cải thiện đời sống nhân
dân, đẩy mạnh xố đói giảm
nghèo, khuyến khích làm giàu
hợp pháp.

Giải phóng sức sản xuất, động
viên mọi nguồn lực để thực
hiện cơng nghiệp, hiện đại
hố, nâng cao hiệu quả kinh
tế – xã hội.


I. Sự cần thiết khách quan phát triển nền kinh tế thị
trường ở Việt nam
1. Sự tồn tại khách quan và lợi ích của việc phát triển
kinh tế hàng hố, kinh tế thị trường (SGK. Tr. 254 258)
2. Đặc điểm kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ ở Việt
nam (SGK Tr. 258 - 261)


3. Đặc trưng chủ yếu của nền
thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

kinh


tế

 Mục đích: Phát triển LLSX HĐ gắn với xây dựng QHSX
trên cả 3 mặt:

Sở hữu

Quản lý

Phân phối

 -> Thực hiện dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân
chủ, văn minh


 Sở hữu:
 Tồn tại các sở hữu khác nhau, nhiều TPKT khác nhau (KT
nhà nước chủ đạo)
 Từng bước xác lập chế độ sở hữu cơng cộng (tránh nóng vội,
ồ ạt…)
 -> tiêu chí đánh giá hiệu quả việc xây dựng QHSX định
hướng XHCN: LLSX, cải thiện ĐS ND, công bằng XH.



 Quản lý:
 Nhà nước quản lý KT bằng pháp luật, chiến lược, kế hoạch,
chính sách…
 Sử dụng cơ chế, các hình thức kinh tế, phương pháp quản lý

thị trường -> kích thích SX, giải phóng sức SX, phát huy tích
cực, hạn chế khuyết tật của cơ chế thị trường



 Phân phối:
 Đa dạng các hình thức phân phối
 Phân phối chủ yếu theo kết quả lao động (hiệu quả KT,
theo mức đóng góp vốn, phúc lợi xã hội)
 -> Tạo động lực kích thích các chủ thể nâng cao hiệu quả
SX kinh doanh, hạn chế bất công, thực hiện tăng trưởng
kinh tế gắn với tiến bộ công bằng XH


Phân phối theo lao
động là đặc trưng bản
chất của kinh tế thị
trường định hướng
XHCN, là hình thức
thực hiện về mặt kinh
tế của chế độ công hữu
tư liệu sản xuất. Do
vậy, đây là hình thức
phân phối chủ yếu ở
nước ta hiện nay.


 Tính định hướng XHCN: (Thể hiện trong mục đích, sở hữu,
quản lý và phân phối)
 Ngoài ra:

 Tăng trưởng kinh tế phải đi đơi phát triển văn hố, GD
 CN Mác – Lê nin và TT Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo
trong ĐS tinh thần của ND
 Nâng cao dân trí, đào tạo con người, phát triển nguồn nhân
lực của đất nước


=> Đây là mơ hình kinh tế tổng qt của nước ta trong thời
kỳ quá độ lên CNXH, thể hiện trình độ tư duy và vận dụng
QL về sự phù hợp giữa QHSX với tính chất và trình độ phát
triển của LLSX của Đảng ta



a. Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành
phần
 Phát triển KT nhiều thành phần là ĐK thúc đẩy KT HH
phát triển (sử dụng sức mạnh tổng hợp của các TPKT)
 Đổi mới củng cố KT nhà nước, tập thể; Khuyến khích KT
cá thể, tư nhân là nhận thức quan trọng về xây dựng
CNXH trong thời kỳ quá độ: Tất cả các TPKT bình đẳng
trước pháp luật, đều là nội lực của nền kinh tế


b. Mở rộng PCLĐXH, tạo lập đồng bộ các yếu tố thị
trường
 PCLĐXH là cơ sở của việc trao đổi sản phẩm
 Mở rộng và phân bố lại LĐ trong phạm vi cả nước đ phương,
vùng, ngành)
 Mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài (PCLĐ trong nước +

PCLĐ quốc tế)
 Phát triển đồng bộ, quản lý có hiệu quả sự vận hành các loại
thị trường (cạnh tranh lành mạnh):
 Thị trường HH, DV


- Thị trường tài chính (vốn tiền tệ)
- Thị trường bất động sản (thị trường quyền sử dụng đất & bất
động sản gắn liền với đất (nhà máy…)
- Thị trường SLĐ
- Thị trường KH và CN
- => Đảm bảo cho việc phân bố, sử dụng các yếu tố đầu vào,
đầu ra của quá trình SX phù hợp với nhu cầu phát triển kinh
tế thị trường đ/h XHCN


c. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng KH CN, đẩy
mạnh CNH – HĐH
 Trình độ cơng nghệ SX của VN thấp kém, không đồng bộ, khả
năng c/ tranh thấp -> đẩy mạnh n/ cứu, ứng dụng các thành
tựu KHCN (SX+Lưu thơng)->hạ chi phí, nâng cao c/ lượng
SP -> đứng vững trong c/ tranh
 Đẩy mạnh CNH – HĐH -> kết cấu hạ tầng cơ sở và DV hiện
đại, đồng bộ (VN hiện nay không đồng bộ, lạc hậu, mất cân
đối -> cản trở quyết tâm của các nhà đầu tư (trong, ngoài
nước)


- Trước mắt: ưu tiên xây dựng mới, nâng cấp đường sá, cầu
cống, bến cảng, sân bay, điện nước, thông tin liên lạc, ngân

hàng, DV bảo hiểm…


d. Giữ vững ổn định chính trị, hồn thiện hệ thống luật pháp,
đổi mới các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả
ổn định chính trị: ĐK để các nhà SX, KD trong nước và nước
ngoài yên tâm đầu tư
ổn định chính trị ở VN: giữ vững vai trị lãnh đạo của ĐCS
VN, vai trò (hiệu lực) quản lý của nhà nước, vai trò làm chủ
của ND


 Hệ thống PL đồng bộ: hành lang pháp lý cho mọi hoạt động
SX KD
 Đổi mới chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả:
 Huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
 Quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia
 Giảm bội chi ngân sách ; Khống chế lạm phát
 Xử lý đúng MQH: tích luỹ – tiêu dùng


e. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào
tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi
Hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mơ phải được kiện tồn phù hợp với
nhu cầu kinh tế thị trường, bao gồm:
Chiến lược và kế hoạch KT
Pháp luật
Chính sách, địn bẩy kinh tế



- Hành chính
- Giáo dục
- Khuyến khích, hỗ trợ, răn đe, trừng phạt, ngăn ngừa
- Điều tiết thông qua bộ máy nhà nước
- Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý KT, cán bộ KD
phù hợp mục tiêu phát triển trong thời kỳ đổi mới:
- - Năng lực chuyên môn giỏi


×