Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế của tiểu dự án đầu tư nâng cấp đô thị thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.99 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii
<b>MỤC LỤC </b>


<b>LỜI CAM ĐOAN ... i </b>


<b>LỜI CẢM ƠN ... ii</b>


<b>MỤC LỤC ... iii</b>


<b>DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ... vi</b>


<b>DANH MỤC HÌNH ... viii</b>


<b>TÓM TẮT ... ix </b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>


<b>1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1 </b>


<b>2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ... 2</b>


2.1 Nghiên cứu trong nước ... 2


2.2 Nghiên cứu nước ngoài ... 5


2.3 Kết luận lược khảo và hướng nghiên cứu của tác giả ... 8


<b>3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 8</b>


3.1 Mục tiêu tổng quát ... 8



<b>3.2 Mục tiêu cụ thể ... 8</b>


<b>4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 9 </b>


<b>4.1 Quy trình nghiên cứu ... 9</b>


<b>4.2 Mơ hình nghiên cứu... 10</b>


<b>4.3 Phương pháp thu thập số liệu ... 12</b>


4.3.1 Thu thập dữ liệu thứ cấp ... 12


4.3.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp ... 12


4.3.3 Phương pháp chọn mẫu ... 13


<b>4.4 Phương pháp phân tích ... 14</b>


4.4.1 Phương pháp thống kê mô tả ... 14


4.4.2 Phương pháp so sánh trước và sau (pre-post comparison method) ... 15


4.4.3 Phương pháp khác biệt trong khác biệt (difference in differences – DID) .... 15


<b>5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT ... 16</b>


5.1 Đối tượng nghiên cứu ... 16


5.2 Đối tượng khảo sát ... 16



<b>6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 16</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

6.2 Giới hạn không gian nghiên cứu... 16


6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu ... 16


<b>7 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ... 16 </b>


<b>CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TIỂU DỰ </b>
<b>ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ ... 18</b>


<b>1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ... 18</b>


1.1.1 Tổng quan về dự án đầu tư ... 18


1.1.2 Tổng quan về đánh giá hiệu quả dự án đầu tư ... 22


1.1.3 Tổng quan về phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư ... 23


<b>1.2 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ THÀNH </b>
<b>PHỐ TRÀ VINH ... 25</b>


1.2.1 Hệ thống giao thông ... 26


1.2.2 Hệ thống cấp điện ... 26


1.2.3 Hệ thống điện chiếu sáng... 27


1.2.4 Hệ thống cấp nước ... 27



1.2.5 Hệ thống thoát nước ... 28


1.2.6 Vệ sinh môi trường ... 28


1.2.7 Nhà ở ... 28


<b>CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TIỂU DỰ ÁN </b>
<b>NÂNG CẤP ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ TRÀ VINH ... 30 </b>


<b>2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ THÀNH PHỐ TRÀ VINH ... 30 </b>


2.1.1 Điều kiện tự nhiên ... 30


2.1.2 Dân số và lao động ... 32


2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội ... 35


<b>2.2 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TIỂU DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ </b>
<b>THÀNH PHỐ TRÀ VINH ... 37 </b>


2.2.1 Tổng quan về dự án ... 37


2.2.2 Cơ ch2.2 ức đ ... 40


2.2.3 Mục tiêu của dự án ... 40


2.2.4 Hiệu quả của dự án ... 41


2.2.5 Kết quả mong muốn của tiểu dự án ... 42



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


2.3.1 Sự thay đổi trước và sau khi thực hiện tiểu dự án đầu tư nâng cấp đô thị


thành phố Trà Vinh... 42


2.3.2 So sánh sự thay đổi giữa các hộ trong và ngoài vùng thực hiện tiểu dự án
nâng cấp đô thị thành phố Trà Vinh ... 53


<b>CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ </b>
<b>KINH TẾ CỦA TIỂU DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÂNG CẤP ĐÔ THỊ THÀNH </b>
<b>PHỐ TRÀ VINH, TỈNH TRÀ VINH ... 55</b>


<b>3.1 GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH... 55</b>


<b>3.2 KIẾN NGHỊ ... 56 </b>


<b>PHẦN KẾT LUẬN ... 57</b>


<b>1 KẾT LUẬN ... 57 </b>


<b>2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU. ... 58 </b>


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO... 60</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT </b>


DAĐT Dự án đầu tư


ĐTXD Đầu tư xây dựng



KT-XH Kinh tế - xã hội


NUUP Chương trình Nâng cấp đô thị Quốc gia


UBND Ủy ban nhân dân


VUUP Dự án nâng cấp đô thị Việt Nam


WB Ngân hàng Thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


<b>DANH MỤC BẢNG </b>


<b>Số hiệu bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


Bảng 2.1: Dân số và mật độ dân số thành phố Trà Vinh ... 33


Bảng 2.2: Thay đổi về việc làm của hộ dân trong vùng thực hiện dự án ... 42


Bảng 2.3: Thay đổi về tỷ lệ hộ nghèo trong vùng thực hiện dự án ... 44


Bảng 2.4: Thay đổi về nhà ở trong vùng thực hiện dự án ... 45


Bảng 2.5: Thay đổi về giá trị đất trong vùng thực hiện dự án ... 46


Bảng 2.6: Thay đổi về thu nhập hộ trong vùng thực hiện dự án ... 47


Bảng 2.7: Thay đổi về điều kiện sinh hoạt của hộ ... 48



Bảng 2.8: Thay đổi về hệ thống hạ tầng đô thị ... 50


Bảng 2.9: Loại đường trước và sau khi thực hiện tiểu dự án ... 51


Bảng 2.10: So sánh bề rộng hẻm trước và sau khi thực hiện tiểu dự án ... 51


Bảng 2.11: Thay đổi về kết cấu hạ tầng đơ thị trong và ngồi vùng thực hiện tiểu
dự án ... 53


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>


<b>Số hiệu hình </b> <b>Tên hình </b> <b>Trang </b>


Hình 1. 1. Quy trình nghiên cứu. ...9


Hình 1. 2. Mơ hình nghiên cứu. ... 11


Hình 2. 1. Vị trí thành phố trà vinh trên bản đồ tỉnh Trà Vinh ... 30


Hình 2. 2: Biểu đồ dân số và mật độ dân số TP. Trà Vinh năm 2018 ... 33


Hình 2. 3. Biểu đồ dân tộc sống trên địa bàn TP. Trà Vinh ... 34


Hình 2. 4: Biểu đồ hộ nghèo và cận nghèo năm 2018 ... 35


Hình 2. 5: Vị trí các khu Lias thuộc Hợp phần 1 ... 38


Hình 2. 6: Vị trí các các hạng mục đề xuất cho hợp phần 2 và khu Tái định cư ... 39



Hình 2. 7: Biểu đồ thay đổi về việc làm của hộ dân trong vùng thực hiện dự án ... 43


Hình 2. 8: Biểu đồ thay đổi về tỷ lệ hộ nghèo trong vùng thực hiện dự án ... 44


Hình 2. 9. Biểu đồ thay đổi về tỷ lệ nhà ở trong vùng thực hiện dự án ... 46


Hình 2. 10: Biểu đồ Thay đổi về điều kiện sinh hoạt của hộ ... 49


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ix
<b>TÓM TẮT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>


<b>1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Hiện nay Việt Nam vẫn đang là một nước đang phát triển, có mức thu nhập bình
quân đầu người vào loại thấp, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao.Trong những năm qua, cơng tác
xóa đói, giảm nghèo đã được các tỉnh, thành, các tổ chức xã hội tích cực triển khai và đã
đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Đặc biệt chú trọng trong việc cải thiện đời sống
vật chất của nhân dân và nâng cấp cơ sở hạ tầng ở đô thị. Chính phủ Việt Nam nhận
thức được điều này và coi tăng trưởng kinh tế cao, bền vững là điều kiện chủ yếu và
nhân tố quan trọng để rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam
so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới, đồng thời tạo nguồn lực để tăng
phúc lợi, cải thiện mức sống nhân dân, giảm nghèo đói, thực hiện cơng bằng xã hội.


Để cụ thể hóa các hành động về xóa đói giảm nghèo, Chính phủ Việt Nam đã
đề nghị với Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ chuẩn bị một Dự án phát triển đơ thị vì
người nghèo như là sự đầu tư ban đầu cho Chương trình Quốc gia. Điều này được thực
hiện thông qua việc chuẩn bị một loạt các nghiên cứu “Tăng cường khả năng tiếp cận
tới cơ sở hạ tầng và nhà ở cho các hộ nghèo đô thị và dễ bị tổn hại tại Việt Nam” để


giúp Việt Nam phát triển và xây dựng một Chương trình Nâng cấp đơ thị Quốc gia
(NUUP).


Dựa trên chiến lược nâng cấp đô thị Quốc gia và kế hoạch đầu tư tổng thể cho
nâng cấp đô thị đến năm 2020 và những hiệu quả đạt được từ Dự án nâng cấp đô thị
Việt Nam (VUUP) đang được thực hiện (tại 4 tỉnh thành Nam Định, Cần Thơ, Hồ Chí
Minh, Hải Phịng), WB đã có kế hoạch tài trợ cho một dự án nâng cấp đô thị tiếp theo
(gọi tắt là MDR-UUP) trong đó sẽ có 6 đơ thị được thực hiện tại khu vực đồng bằng
sông Cửu Long, nơi mà kết cấu hạ tầng đơ thị cịn yếu kém, thiếu đồng bộ, nhiều khu
vực còn chưa được tiếp cận các nhu cầu tối thiểu như nước sạch, vệ sinh, thu gom rác,
chiếu sáng, thu gom nước thải, đường giao thông chưa đạt tiêu chuẩn,…trong đó có
thành phơ Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh [2].


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2


vực nội thị đã xuống cấp nghiêm trọng, một bộ phận dân cư có thu nhập thấp chưa
được tiếp cận với những dịch vụ tối thiểu, như: nước sạch, nhà vệ sinh có bể tự hoại,
chất thải rắn và nước thải chưa được thu gom và xử lý, hệ thống thoát nước, chiếu
sáng, đường giao thơng đã xuống cấp. Vì vậy, Dự án nâng cấp đô thị vùng đồng bằng
sông Cửu Long - tiểu dự án thành phố Trà Vinh đã góp phần không nhỏ vào việc cải
thiện bộ mặt đô thị của thành phố Trà Vinh.


Dự án đã đầu tư nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng tại 23 khu thu nhập thấp thuộc
08 phường trong thành phố Trà Vinh. Mục tiêu của dự án là nâng cấp các khu vực
nghèo của đô thị, nơi mà cơ sở hạ tầng đô thị còn yếu kém, thiếu đồng bộ, chưa tiếp
cận được các dịch vụ tối thiểu, đường giao thông chưa đạt chuẩn, tổng số người dân
trên địa bàn thành phố được hưởng lợi trực tiếp từ dự án là trên 20.000 người. Tổng
mức đầu tư cho tiểu Dự án thành phố Trà Vinh được phê duyệt là: 53,46 triệu USD,
tương đương 1.100 tỷ đồng. Trong đó, vốn vay Ngân hàng Thế giới: 42,65 triệu USD
tương đương 874 tỷ đồng được sử dụng cho cơng tác xây lắp cơng trình, cơ sở hạ tầng,


mua sắm phần mềm, thiết bị, hỗ trợ kỹ thuật và nâng cao năng lực cho Ban Quản lý dự
án, cộng đồng địa phương và các đơn vị có liên quan. Vốn đối ứng, 10,81 triệu USD
tương đương 221 tỷ đồng được sử dụng cho công tác giải phóng mặt bằng, chi phí
quản lý dự án, chi phí chuẩn bị đầu tư [2].


Nhằm đánh giá hiệu quả về kinh tế của người dân trong vùng thực hiện tiểu dự
án tôi chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế của tiểu dự án đầu tư nâng cấp đô thị
thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh” làm đề tài nghiên cứu.


<b>2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.1 Nghiên cứu trong nước </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trong nông nghiệp và tăng tỷ lệ người khơng có việc làm. Thu nhập của hộ giảm nhẹ so
với trước khi vào khu dân cư vượt lũ. Thu nhập của hộ trong khu dân cư vượt lũ giảm so
với hộ định cư ngoài khu dân cư vượt lũ. Sau khi vào khu dân cư vượt lũ, hộ dân có điều
kiện tiếp cận với các dịch vu y tế, giáo dục, văn hoá và xã hội tốt hơn trước đây.


Lê Minh Quyển (2014), Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của Dự án đầu tư xây
dựng kênh Phước Xuyên – Hai Tám sau khi hoàn thành, luận văn thạc sĩ kinh tế trường
Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này xem xét đánh giá tính hiệu
quả, tính bền vững và tác động kinh tế xã hội của dự án so với mục tiêu đặt ra ban đầu
sau 3 năm dự án đưa vào vận hành, khai thác.


Công ty TNHH Tư vấn và Phát triển Công nghệ Adcom (năm 2016), Báo cáo
đánh giá giữa kỳ dự án nâng cấp đô thị vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đánh giá này
sử dụng cả phương pháp định tính và định lượng với tổng số mẫu khảo sát là 600 bảng
hỏi và 110 cuộc phỏng vấn sâu/thảo luận nhóm để đánh giá về những can thiệp của dự
án đang làm thay đổi tích cực cuộc sống của người hưởng lợi. Kết quả đánh giá cho
thấy, đã có 58,772 người hưởng lợi trực tiếp từ dự án. Những can thiệp từ dự án góp
phần như sau: i)Tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội thông qua việc cải tạo,


nâng cấp đường và các cơng trình xã hội. Đã có 94.558 mét đường trong vùng thực
hiện dự án và 15 cơng trình xã hội như trường học, nhà sinh hoạt cộng đồng được xây
mới/nâng cấp; ii) môi trường sống của các hộ gia đình và khu dân cư đã được cải thiện
qua việc nâng cấp/xây mới hệ thống thoát nước. Với 20.244 hộ được đấu nối với hệ
thống cống thoát nước chung; 14.843 hộ lắp đặt/đấu nối với hệ thống hệ thống nước
sạch; 182,726 mét cống/rãnh thoát nước được xây mới/nâng cấp. iii) Những hoạt động
nâng cấp đó đã góp phần rất quan trọng vào việc tạo điều kiện thúc đẩy ý thức giữ gìn
vệ sinh trong khu dân cư. Tỷ lệ người dân hài lòng về dự án cao hơn mục tiêu đặt ra.
Có 87,5% người được hỏi hài lịng về các dịch vụ hạ tầng được dự án nâng cấp tại
vùng thực hiện dự án, tỷ lệ này đặt ra trong khung là 75%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4


các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hiệu quả đầu tư để từ đó đưa ra trình tự và phương
pháp đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng của các cơng trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu.
Từ cơ sở lý luận về đánh giá dự án đầu tư tác giả đã phân tích, đánh giá hiệu quả đầu
tư của hạng mục Nâng cấp các cơng trình thủy lợi trong tiểu dự án Nâng cấp các cơng
trình thủy lợi và giao thông nông thôn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình. Qua kết quả
phân tích và đánh giá hiệu quả của dự án, tác giả thấy rằng việc triển khai xây dựng dự
án Nâng cấp các cơng trình thủy lợi trong tiểu dự án nâng cấp các cơng trình thủy lợi
và giao thông nông thôn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình là rất cần thiết và mang lại
nguồn lợi lớn cho người dân ở vùng dự án. Đây là một dự án khơng những khả thi về
mặt tài chính, kinh tế ngồi ra nó cịn mang lại một số lợi ích như tạo công ăn việc làm
cho 133 lao động; tăng thu nhập đầu người bình quân tại khu vực hưởng lợi là 812.200
đồng/người/năm; số hộ nghèo đói giảm 941 hộ; tạo điều kiện để phát triển y tế, giáo
dục, trẻ em có điều kiện đi học để nâng cao trình độ dân trí góp phần đảm bảo an sinh
xã hội,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chính sách quản lý và đầu tư các cơng trình giao thơng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
- xã hội cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ.



Trương Đức Toàn, Nguyễn Tuấn Anh (2011), Đánh giá dự án đầu tư xây dựng
cơng trình mở rộng kênh Tân Thành – Lò Gạch giai đoạn 2, Tạp chí Khoa học và
Cơng nghệ Thủy lợi. Nội dung chính trong đánh giá kết thúc dự án đầu tư đó là: đánh
giá kết quả thực hiện các nội dung đã được phê duyệt thông qua đánh giá nêu rõ kết
quả và mức độ đạt được các nội dung đã được phê duyệt như mục tiêu, quy mô đầu tư,
tổng mức đầu tư, tiến độ thực hiện và chất lượng và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội so
với mục tiêu của dự án nhằm phân tích, tính tốn lại các chỉ tiêu hiệu quả về tài chính
và kinh tế xã hội của dự án sau khi hoàn thành, so sánh với các chỉ tiêu đưa ra trong
báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầu tư để đánh giá mức độ hiệu quả thực tế
so với tính toán trong báo cáo đầu tư.


Phạm Anh Huyền (2010), Đánh giá tác động kinh tế - xã hội trong các dự án
ngành điện tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ trường Đại hoc Đông Anglia, Vương quốc
Anh, Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định về mức độ đánh giá tác động xã hội
trong vào q trình đánh giá tác động mơi trường trong các dự án ngành điện ở Việt
Nam. Nghiên cứu này chỉ ra rằng việc thực hiện đánh giá tác động kinh tế - xã hội ở
Việt Nam là rất kém, đặc biệt là đối với các dự án ngành điện. Xác định tầm quan
trọng của các tác động kinh tế - xã hội trong các dự án này có xu hướng dựa trên các
phán đốn của chuyên gia với các phương pháp đơn giản, ít khi được làm rõ và rõ
ràng. Để cải thiện chất lượng của đánh giá tác động xã hội nói riêng và đánh giá tác
động mơi trường nói chung, điều quan trọng là phải tìm ra những thiếu sót trong các
quy trình này. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy ưu tiên cần được đưa ra để xem
xét các lựa chọn thay thế và đánh giá tác động khi tiến hành đánh giá tác động xã hội.
Ngoài ra, đánh giá tác động xã hội nên nhấn mạnh vào sự tham gia của cộng đồng nơi
mà được đánh giá thấp và không hiệu quả. Mặt khác, cần thiết lập các hướng dẫn về
đánh giá tác động xã hội và thực hiện tốt nhất cho các dự án ngành điện trong bối cảnh
Việt Nam hiện nay.


<b>2.2 Nghiên cứu nước ngoài </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

60


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>Văn bản pháp luật </b>


[1] Quyết định số 758/QĐ-TTg ngày 8/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt chương trình nâng cấp đô thị quốc gia giai đoạn từ năm 2009 đến năm
2020.


<b>Tài liệu tiếng Việt </b>


<i>[2] Chi cục Thống kê thành phố Trà Vinh (2018), Niên giám thống kê 2018. </i>


<i>[3] Công ty TNHH tư vấn và phát triển Adcom (2016), Báo cáo đánh giá giữa kỳ dự </i>


<i>án nâng cấp đô thị vùng đồng bằng sông Cửu Long. </i>


<i>[4] Công ty Cổ phần Kỷ nghệ Thái Bình Dương (2012), Báo cáo nghiên cứu khả thi </i>


<i>dự án nâng cấp đô thị vùng đồng bằng sông Cửu Long – Tiểu dự án thành </i>
<i>phố Trà Vinh. </i>


[5] Đinh Phi Hỗ, Huỳnh Sơn Vũ (2011), “Sự thay đổi về thu nhập của người dân sau
thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp các yếu tố ảnh hưởng và gợi ý
<i>chính sách”, Tạp chí phát triển kinh tế, (7), tr. 35-41. </i>


[6] Đỗ Hữu Nghị và cộng sự (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ
gia đình trong vùng ảnh hưởng của dự án trên địa bàn Quận Bình Thuỷ,


<i>thành phố Cần Thơ”, Tạp chí khoa học Trường Đại học An Giang, (2), tr. </i>
104-111.


[7] Đổ Văn Xê (2008), “Đánh giá kết quả kinh tế-xã hội các khu dân cư vượt lũ tại
<i>tỉnh An Giang và Tp. Cần Thơ”, Tạp chí khoa học, trường đại học Cần thơ, </i>
(9), tr. 66-75.


<i>[8] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2016), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với </i>


<i>SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức. </i>


[9] Lê Thanh Sơn, Trần Tiến Khai (2016), “Tác động của việc thu hồi đất vùng nông
thôn đến thu nhập người dân huyện Vĩnh Thạnh – thành phố Cần Thơ:
<i>Trường hợp dự án khu dân cư vượt lũ Thạnh Mỹ”, Tạp chí Khoa học, </i>
Trường Đại học Cần Thơ, (42), tr. 66-77.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

[11] Nguyễn Lan Duyên (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở
<i>An Giang”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học An Giang, (2), tr. 63-69. </i>
<i>[12] Nguyễn Phương Thảo (2015), Đánh giá hiệu quả đầu tư của hạn mục nâng cấp </i>


<i>các cơng trình thủy lợi trong tiểu dự án nâng cấp các cơng trình thủy lợi và </i>
<i>giao thơng nơng thơn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Binh, Luận văn thạc Quản </i>


lý xây dựng, trường Đại học Thủy Lợi.


<i>[13] Phan Phúc Huân (2016), Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản thống kê. </i>


<i>[14] Robert Guell (2009), Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Nai. </i>


<i>[15] Trần Thị Huỳnh Như (2014), Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả </i>



<i>đầu tư xây dựng giao thông đường bộ khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, </i>


Luận án tiến sĩ nghành Kinh tế Xây dựng, Trường Đại học Giao thông vận
tải Hà Nội.


<i>[16] Tổng cục Thống kê (2016), Kết quả khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm </i>


<i>2016, Nhà xuất bản Thống kê. </i>


<i>[17] Ủy ban nhân dân thành phố Trà Vinh (2018), Báo cáo tình hình thực hiện Nghị </i>


<i>quyết của Hội đồng nhân dân thành phố về nhiệm vụ phát triển KT – XH </i>
<i>năm 2018 và kế hoạch năm 2019. </i>


<b>Tài liệu điện tử </b>


</div>

<!--links-->

×