Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Chủ đề sử dụng các hàm để tính toán môn tin học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.9 KB, 23 trang )

CHỦ ĐỀ 1: “SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TỐN”
Bước 1: Xác định chủ đề dạy học:
1. Xác định tên chủ đề:
Lựa chọn chủ đề “Sử dụng các hàm để tính tốn”
- Mơn tin học lớp 7
- Tiết 16 + 17 + 18: Sử dụng các hàm để tính tốn
2. Thời lượng chủ đề:
* Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 3 tiết
- Nội dung tiết 16: Hàm, cách sử dụng hàm.
- Nội dung tiết 17 + 18: Giới thiệu một số hàm thông dụng
Bước 2: Mục tiêu của chủ đề
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Biết sử dụng một số hàm cơ bản như SUM,AVERAGE,MAX,MIN.
- Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ
tính, cũng như địa chỉ các khối trong công thức.
2. Kĩ năng.
- Biết hàm là một dạng đặc biệt của công thức đã được xây dựng sẵn.
- Biết hai cách nhập hàm: Gõ từ bàn phím như cơng thức hoặc sử dụng nút
lệnh trên thanh công thức.
- Viết đúng cú pháp và tính tốn được kết quả đối với các hàm SUM,
AVERAGE, MAX, MIN.
- Sử dụng được địa chỉ khối làm tham số của hàm.
3. Thái độ
- Làm cho học sinh thêm u thích lập trình, u thích mơn học hơn.
- Nghiêm túc trong học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
- Xác định nhiệm vụ khi học Tin học để phục vụ cho công việc và cuộc sống.
4. Các năng lực và phẩm chất hướng tới hình thành và phát triển ở học
sinh
- Về phẩm chất: Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát
triển cho học sinh các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm


1


- Về năng lực:
+ Năng lực chung: “tự chủ và tự học”, “giao tiếp và hợp tác”, “giải quyết
vấn đề và sáng tạo”.
+ Năng lực đặc thù (NLc): Sử dụng thành thạo các hàm vận dụng vào các
bài tập thực tế. Cụ thể:
. Biết hàm là một dạng đặc biệt của công thức đã được xây dựng sẵn.
. Biết hai cách nhập hàm: Gõ từ bàn phím, sử dụng các nút lệnh.
. Viết đúng cú pháp và tính tốn được kết quả đối với các hàm SUM,
AVERAGE, MAX, MIN.
. Sử dụng được địa chỉ khối làm tham số của hàm.
II. Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp dạy học: tùy trường
- Kỹ thuật dạy học: tùy trường
III. Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm.
IV. Thiết bị dạy học: Phịng máy, Máy chiếu, máy chiếu hắt, máy tính, bảng
nhóm, giáo án, …
Bước 3: Xây dựng bảng mơ tả:
Nội dung

1. Hàm
tính
tổng
(Sum)

Loại câu
hỏi/bài tập
Câu

hỏi/bài tập
định tính

Nhận biết
(Mô tả yêu
cầu cần đạt)

Thông hiểu
(Mô tả yêu
cầu cần đạt)

Vận dụng thấp
(Mơ tả u cầu
cần đạt)

HS lấy được
một số ví dụ về
việc sử dụng
hàm tính tổng
trong
giải
quyết bài tốn.

HS chỉ ra và
giải thích được
cách sử dụng
hàm Sum trong
một tình huống
cụ thể.


HS xác định và
vận dụng được
hàm Sum để giải
quyết vấn đề
trong tình huống
quen thuộc.

Câu hỏi

Câu hỏi

Câu hỏi

ND1.DT.NB.*

ND1.DT.TH.*

ND1.DT.VDT.*

Bài tập
định lượng

HS biết sử dụng
hàm Sum để tính
tổng trong bài
tốn quen thuộc.
Câu hỏi
ND1.ĐL. VDT.*

2


Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu
cần đạt)


Bài tập
thực hành

2. Hàm
tính
trung
bình
cộng

Câu
hỏi/bài tập
định tính

HS biết sử dụng
hàm Sum kết hợp
với các hàm khác
để giải quyết bài
toán quen thuộc.

HS biết sử dụng
hàm Sum kết
hợp với các hàm
khác để giải
quyết bài tốn

mới.

Câu hỏi

Câu hỏi

ND1.TH. VDT.*

ND2.TH.VDC.*

HS lấy được
một số ví dụ về
việc sử dụng
hàm tính trung
bình
cộng
trong
giải
quyết bài tốn.

HS chỉ ra và
giải thích được
cách sử dụng
hàm tính trung
bình
cộng
trong một tình
huống cụ thể.

HS xác định và

vận dụng được
hàm tính trung
bình cộng để giải
quyết vấn đề
trong tình huống
quen thuộc.

Câu hỏi

Câu hỏi

Câu hỏi

ND2.DT.NB.*

ND2.DT.TH.*

ND2.DT.VDT.*

Bài tập
định lượng

Bài tập
thực hành

3

HS biết sử dụng
hàm Average kết
hợp với các hàm

khác để giải quyết
bài toán quen
thuộc.

HS biết sử dụng
hàm Average kết
hợp với các hàm
khác để giải
quyết bài toán
mới.

Câu hỏi

Câu hỏi

ND2.DL.VDT.*

ND2.DL.VDC.*

HS biết sử dụng
hàm Average kết
hợp với các hàm
khác để giải quyết
bài toán quen
thuộc.

HS biết sử dụng
hàm Average kết
hợp với các hàm
khác để giải

quyết bài toán
mới.

Câu hỏi

Câu hỏi

ND2.TH.VDT.*

ND2.TH.VDC.*


3. Hàm
Max

Câu
hỏi/bài tập
định tính

HS lấy được
một số ví dụ về
việc sử dụng
hàm Max trong
giải quyết bài
tốn.

HS chỉ ra và
giải thích được
cách sử dụng
hàm Max trong

một tình huống
cụ thể.

Câu hỏi

Câu hỏi

ND3.DT.NB.*

ND3.DT.TH.*

Bài tập
định lượng

HS biết sử dụng
hàm Max để tìm
giá trị lớn nhất
trong bài tốn
quen thuộc.
Câu hỏi
ND3.DL.VDT.*

Bài tập
thực hành

4. Hàm
Min

Câu
hỏi/bài tập

định tính

HS lấy được
một số ví dụ về
việc sử dụng
hàm Min trong
giải quyết bài
tốn.

HS chỉ ra và
giải thích được
cách sử dụng
hàm Min trong
một tình huống
cụ thể.

Câu hỏi

Câu hỏi

ND4.DT.NB.*

ND4.DT.TH.*

4

HS biết sử dụng
hàm Max kết hợp
với các hàm khác
để giải quyết bài

toán quen thuộc.

HS biết sử dụng
hàm Max kết
hợp với các hàm
khác để giải
quyết bài toán
mới.

Câu hỏi

Câu hỏi

ND3.TH.VDT.*

ND3.TH.VDC.*


Bài tập
định lượng

HS biết sử dụng
hàm Mim để tìm
GTNN trong bài
toán quen thuộc.
Câu hỏi
ND4.DL.VDT.*

Bài tập
thực hành


HS biết sử dụng
hàm Min kết hợp
với các hàm khác
để giải quyết bài
toán quen thuộc.

HS biết sử dụng
hàm Min kết hợp
với
các hàm
khác để giải
quyết bài toán
mới.

Câu hỏi

Câu hỏi

ND4.TH.VDT.*

ND4.TH.VDC.*

Bước 4: Biên soạn hệ thống câu hỏi/bài tập:
Câu ND1.DT.NB.1: Công dụng của hàm SUM là:
A. Xác định giá trị lớn nhất của dãy số

B. Tính trung bình cộng dãy số

C. Tính tổng dãy số


D. Xác định giá trị nhỏ nhất của dãy số

(Tái hiện được chính xác nội dung của đơn vị kiến thức)
Câu ND1.DT.TH.1: Cách nhập hàm nào sau đây là không đúng:
A. = Sum(5,A3,B1)

B. =Sum(5,A3,B1)

C. =Sum (5,A3,B1)

D. =SUM(5,A3,B1)

(Nhận dạng cú pháp cách nhập đúng cuả một hàm)
Giả sử ta có bảng tính sau:

5


(Hình 1)
Câu ND1.DL.VDT1: Tại ơ D7 (hình 1) ta gõ cơng thức = Sum(D3,D5) thì kết
quả sẽ cho là:
A. 11

B. 19

C. 6

D. 5


(Nhận biết kết quả đúng cuả một hàm )
Cho bảng tính có tên "Danh sach lop em.xls "như sau:

(Hình 2)
Câu ND1.TH.VDT.1. Tính tổng điểm cho từng mơn.
(Vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc)
Câu ND2.DT.NB.1: Công dụng của hàm AVERAGE là:
A. Xác định giá trị lớn nhất của dãy số

B. Tính trung bình cộng dãy số

C. Tính tổng dãy số

D. Xác định giá trị nhỏ nhất của dãy số

(Tái hiện được chính xác nội dung của đơn vị kiến thức)
Câu ND2.DT.TH.1 Tính điểm trung bình cho bạn Nguyễn Hồng Anh (hình 1) ,
Hàm nào dưới đây viết đúng cú pháp
A. = AVERAGE(B3,C3,D3)

B. =AVERAGE(B3:D3)

C. =AVERAGE(6,7,9)

D. =AVERAGE(B3,D3)

(Nhận dạng cú pháp cách nhập đúng cuả một hàm)
Câu ND2.DL.VDT1: Tại ơ G4 (hình 1) ta gõ cơng thức = AVERAGE(B4,E4)
thì kết quả sẽ cho là:
A. 11


B. 19

C. 6

(Nhận biết kết quả đúng cuả một hàm )

6

D. 5


Câu ND2.TH.VDC.1: Điểm TB mơn được tính như sau: Văn, Tốn nhân hệ số
2, các mơn cịn lại nhân hệ số 1. Hãy viết hàm tổng quát tính điểm TB mơn cho
bạn Phương Anh (hình 1).
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
(Vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống mới)
Câu ND3.DT.NB.1: Cơng dụng của hàm MAX là:
A. Tính trung bình cộng dãy số

B. Tính tổng dãy số

C. Xác định giá trị lớn nhất của dãy số

D. Xác định giá trị nhỏ nhất của dãy số

(Tái hiện được chính xác nội dung của đơn vị kiến thức)

Câu ND3.DT.TH.2: Để xác định điểm TB cao nhất của 5 bạn HS trên hình 1
em dùng công thức nào?
A. = Max(G2:G6)

B. =Max(B2:G6)

C. =Max(B2: F6)

D. =Max(F2:G6)

(Nhận biết kết quả đúng cuả một hàm )
Câu ND3.DL.TH.1:Tại ô E7 (hình 1)ta gõ cơng thức = Max (E2: E6) kết quả sẽ
cho là:
A.5

B. 6

C. 9

D. 7

(Nhận biết kết quả đúng cuả một hàm )
Câu ND3.DL.VDT.1). Hãy cho biết trong bảng sau điểm trung bình của bạn Hồ
Bảo Nhi là bao nhiêu? Điểm trung bình của bạn Hồ Bảo Nhi có phải cao nhất
khơng?
(Vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc)
Câu ND3.TH.VDT.1). (Hình 2) Xác định điểm trung bình lớn nhất của lớp 7A
(Vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc)
Câu ND4.DT.NB.1: Cơng dụng của hàm MIN là:
A. Xác định giá trị lớn nhất của dãy số


B. Tính trung bình cộng dãy số

C. Tính tổng dãy số

D. Xác định giá trị nhỏ nhất của dãy số

(Tái hiện được chính xác nội dung của đơn vị kiến thức)
Câu ND4.DT.TH.2: Viết công thức hàm Min.
7


(Tái hiện được chính xác nội dung của đơn vị kiến thức)
Câu ND4.DL.TH.1:Tại ơ C7 (Hình 1) ta gõ cơng thức = Min(B2:F2) kết quả
cho là:
A. 9

B. 8

C. 5

D. 4

(Nhận biết kết quả đúng cuả một hàm )
Câu ND4.TH.VDT.1. (hình 2) Xác định điểm trung bình nhỏ nhất của lớp 7A
(Vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc)
Bước 5: Kế hoạch thực hiện chủ đề:
Nội dung

Hình thức tổ chức

dạy học

- Dạy học trên lớp,
hoặc phịng máy
1. Hàm và cách sử
tính + Hướng dẫn
dụng hàm.
học sinh học tập tại
nhà.

Thời
lượng

Thời điểm

Thiết bị DH,
Học liệu

1 iết

Học kì 1

Máy tính,
máy chiếu, ..

Học kì 1

Phịng máy
tính, máy
chiếu, ..


Học kì 1

Phịng máy
tính, máy
chiếu, ..

- Dạy học trên lớp,
2. Hàm tính tổng hoặc phịng máy
(Sum)
tính.
- Tổ chức thực
hành trên phịng
3. Hàm tính trung máy tính + Hướng
bình cộng.
dẫn học sinh học
tập tại nhà.
4. Hàm Max
5. Hàm Min

Tổ chức thực hành
trên phịng máy
tính + Hướng dẫn
học sinh học tập tại
nhà.

Bước 6: Tổ chức thực hiện chủ đề:
TIẾT 1
8


1 tiết

1 tiết


I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5')
- Mục tiêu: Tìm hiểu phần đóng khung trên phần 1 và trả lời câu hỏi (Sgk – 32)
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu, trả lời câu hỏi phần mở đầu (Sgk – 32)
- Phương pháp thực hiện: Tổ chức hoạt động của học sinh (cá nhân)
- Sản phẩm: Đáp án câu hỏi phần (? ) (Sgk – 32)
- Phương án KTĐG: KT KQ của HĐ cá nhân.
- Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Gv

HĐ cá nhân: Nghiên cứu phần thông tin mở
đầu Sgk – 32 và trả lời câu hỏi phần (?)

Hs

Hoạt động cá nhân và đưa ra câu trả lời.

Sản phẩm

Dự kiến câu trả lời của HS:
+ Sử dụng công thức để tính điểm trung
bình từng mơn học của cả lớp, em phải
nhập 3 địa chỉ trong công thức.
+ Để có đủ kết quả của cả ba mơn, em cần
nhập ... địa chỉ trong các công thức.

Gv

ĐVĐ: Trong bài trước các em đã biết cách
tính tốn với các cơng thức trên trang tính.
Để thực hiện các phép tính đơn giản trong
Excel chúng ta có thể thực hiện một cách dễ
dàng. Tuy nhiên với những phép tính phức
tạp, dài dịng thì đó khơng phải là cơng việc
dễ dàng. Chương trình bảng tính Excel có
thư viện hàm chuẩn khá phong phú giúp
chúng ta tính tốn các phép tính phức tạp và
dài dịng một cách dễ dàng và nhanh chóng
hơn. Vậy sử dụng hàm để tính tốn như thế
nào? Ta đi tìm hiểu trong bài hơm nay.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hàm trong chương trình bảng tính. (15')
- Mục tiêu: HS nắm được khái niệm hàm là gì? Lấy được các ví dụ về các
hàm sẵn có.
- Nhiệm vụ: Học sinh thực hiện các câu hỏi và bài tập liên quan.
9


- Phương thức thực hiện: Giáo viên nêu tình huống có vấn đề, HS nghiên cứu
cá nhân phát hiện kiến thức mới và giải quyết vấn đề.
- Sản phẩm: Lấy được các ví dụ về hàm tính điểm trung bình.
- Phương án KTĐG: KT KQ của HĐ cá nhân, cặp đơi.
- Tiến trình thực hiện:

Gv

Gv

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm
Vậy để biết thế nào là Hàm trong chương 1. Hàm trong chương trình
trình bảng tính ta vào xét 1.
bảng tính.
Đưa lên 2 bảng phụ yêu cầu học sinh quan
sát và ơ tính đang được kích hoạt và nhìn
vào thanh cơng thức.

Cũng bảng tính đó giáo viên đưa ra cách
tính khác.

?
K
Gv
Gv
Tb

Gv

Qua quan sát em hãy cho biết 2 bảng tính
này có gì giống và khác nhau.
Qua quan sát em thấy cùng các giá trị giống
nhau và cho tra cùng một kết quả nhưng
công thức nhập lại khác nhau.
Trong 2 bảng tính trên cùng các giá trị và
kết quả nhưng trong bảng tính thứ 2 người
ta đã dùng hàm để tính tốn.

HĐ cá nhân nghiên cứu mục 1 (Sgk - 33)
Hãy cho biết thế nào là hàm? Dùng để làm
gì?
Hàm là cơng thức được định nghĩa từ trước, - Hàm là cơng thức được định
sử dụng để tính tốn theo công thức với các nghĩa từ trước, sử dụng để
giá trị dữ liệu cụ thể
tính tốn theo cơng thức với
các giá trị cụ thể.
HĐ cặp đơi: Nghiên cứu ví dụ 1 (Sgk - 33)
* Ví dụ 1 (Sgk – 33)
10


?

Sau khi nghiên cứu cho biết VD1 yêu cầu gì
và cho biết gì?
Y - u cầu ta tính tổng của 3 số: 3, 10 và 2
- cho biết để tính TB ta có thể nhập cơng
thức, và có thể sử dụng hàm có sẵn.
Gv Cũng giống như trong cơng thức, có thể sử
dụng địa chỉ của ơ tính trong hàm thay cho
dữ liệu cụ thể.
? Khi đó giá trị của hàm và giá trị của dữ liệu
sẽ được tính như thế nào?
KG Giá trị của hàm sẽ được tính với giá trị dữ
liệu trong các ơ tính có địa chỉ tương ứng.
? Lấy ví dụ minh họa?
K = AVERAGE(A1,A5) (Tính trung bình
cộng của hai số trong ơ A1 và ơ A5).

Gv Đây chính là nội dung VD2 (Sgk - 33)
* Ví dụ 2 (Sgk – 33)
Gv Chiếu minh họa

Gv
?
Tb
Gv

Khi sử dụng hàm để tính tốn ngồi cách
nhập giá trị cụ thể ta có thể sử dụng địa chỉ
của ơ tính.
Để nhập công thức em thực hiện những
thao tác nào?
- Chọn ô cần nhập, gõ dấu =,…..
Đó là các bước nhập công thức vậy để sử
dụng hàm em thực hiện như thế nào? Ta
sang phần 2.

Hoạt động 2: Cách sử dụng hàm. (15')
- Mục tiêu: HS nắm được cách sử dụng hàm.
- Nhiệm vụ: Học sinh thực hiện các câu hỏi và bài tập liên quan.
- Phương thức thực hiện: Giáo viên nêu tình huống có vấn đề, HS nghiên cứu
cá nhân phát hiện kiến thức mới và giải quyết vấn đề.
- Sản phẩm: Viết được cú pháp hàm.
- Phương án KTĐG: KT KQ của HĐ cá nhân.
- Tiến trình thực hiện:

11



?

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm
Giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân nghiên cứu 2. Cách sử dụng hàm
mục 2 (Sgk – 33)
Cho biết cú pháp của hàm?
* Cú pháp

K

Trả lời

Gv

= Hàm(biến1, biến2, … biếnn)
+ Hàm: các hàm có sẵn của
Excel
+ Biến1, … biếnn; có thể là số
hoặc địa chỉ ơ.
Ví dụ: =Sum(12,3,4)

?
Tb

Số lượng của biến là bao nhiêu?
Không giới hạn, tùy thuộc vào từng hàm
cụ thể.
Gv Lưu ý: Thứ tự liệt kê các biến nếu thay

đổi thứ tự này sẽ làm thay đổi giá trị tính
tốn của hàm. Tuy nhiên một số hàm cho
phép các biến có liệt kê theo một thứ tự
bất kì.
Gv Chiếu ví dụ sau:
Khi viết AVERAGE(10,B1,D5:A10) thì
AVERAGE là tên hàm cịn 10, B1,
D5:A10 là các số đối của hàm.
? Vậy số đối của hàm có thể là những dữ
liệu kiểu nào?
KG Có thể là dữ liệu kiểu số, địa chỉ ô hoặc
khối hay các kiểu dữ liệu khác do cú
pháp hàm quy định.
? Để sử dụng hàm em cần nhập như thế
nào?
Tb Chọn ô cần nhập, gõ dấu =, gõ hàm theo
đúng cú pháp và kết thúc nhấn Enter
Gv Cũng giống như là nhập cơng thức, khi
nhập hàm thì đầu tiên ta cũng cần phải
chọn ô cần nhập, gõ dấu =, …..
Gv

Quan sát cách nhập hàm ở ví dụ sau

12

* Các bước để nhập hàm vào
một ô:
- Chọn ô cần nhập
- Gõ dấu =

- Gõ hàm theo đúng cú pháp
- Nhấn Enter


?
K
Gv

Các bước nhập hàm trên?
Dấu = tên Hàm (địa chỉ ô tính)
Chúng ta đã biết cách nhập hàng rồi là
phải đúng cú pháp vậy trong khi nhập
hàm em cần chú ý điều gì nữa?
Tb Em cần chú ý khi nhập hàng phải có dấu = ở * Lưu ý:
đầu.
Khi nhập hàm vào một ơ tính,
giống như với cơng thức, dấu = ở
đầu là kí tự bắt buộc.
* Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh học ở nhà (10’)
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng được các KT đã học vào các bài tập cụ thể.
- Nhiệm vụ: Giải bài tập 1 (Sgk – 36)
- Phương pháp thực hiện: Tổ chức các hoạt động của học sinh (Cặp đôi)
- Sản phẩm: Lời giải bài tập 1 (Sgk – 36)
- Phương án KTĐG: KT KQ của HĐ cặp đơi.
- Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm

GV


Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi,
thảo luận trả lời bài 1 (Sgk – 36)
Nếu sai hãy giải thích tại sao sai?

HS

Thảo luận
Đại diện 1 bạn trình bày KQ, các Bài 1 (Sgk – 36)
nhóm đơi khác đổi bài để đối
Giải
chiếu, đánh giá. GV chốt câu trả
Đáp án C
lời.

*) Hướng dẫn học sinh tự học
- Làm bài tập:

(SBT –

)

- Chuẩn bị phần 3a, b của bài 4: «Sử dụng các hàm để tính toán» cho tiết học sau.
TIẾT 2
13


Hoạt động 3: Hàm tính tổng và hàm tính giá trị trung bình. (30')
- Mục tiêu: HS nắm được cú pháp của hàm tính tổng và tính giá trị trung
bình.

- Nhiệm vụ: Học sinh thực hiện các câu hỏi và bài tập liên quan.
- Phương thức thực hiện: Giáo viên nêu tình huống có vấn đề, HS nghiên cứu
cá nhân phát hiện kiến thức mới và giải quyết vấn đề.
- Sản phẩm: Viết được cú pháp 2 hàm.
- Phương án KTĐG: KT KQ của HĐ cá nhân.
- Tiến trình thực hiện:

Gv

Gv
?
Tb
?
K
Gv

Gv
Gv
?
Y
Gv
?

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ở hình trên các em thấy trên thanh công
thức xuất hiện =Sum(A1:D1) và kết quả
cũng giống như khi ta nhập công thức ở
trên thì hàm =Sum(A1:D1) chính là hàm
tính tổng mà các em tìm hiểu hơm nay.
Giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân nghiên cứu

mục 3a (Sgk – 34)
Sau khi nghiên cứu em cho biết Hàm
tính tổng của một dãy số có tên như thế
nào?
Hàm tính tổng của một dãy có tên số có
tên là Sum
Dựa vào cú pháp của hàm một em hãy
lên bảng nhập cơng thức tính tổng cho
các số sau: =12 + 10 + 6
=Sum(12,10,6)
Hàm SUM được nhập vào ơ tính như
sau:
- Hàm SUM được nhập vào ơ tính như
sau: =SUM(a,b,c)
+ Trong đó: a, b, c … là các biến, các
biến có thể là số hay địa chỉ của ơ tính.
Số lượng biến không hạn chế.
Chú ý: Sau dấu = là tên hàm và các biến
luôn được đặt trong dấu ngoặc ( )
Để hiểu rõ hơn về hàm tính tổng các em
hãy nghiên cứu ví dụ 1
VD1 cho ta biết điều gì?
VD1 u cầu tính tổng 3 số và nêu cách
tính bằng hàm Sum
Tiếp theo ta sang ví dụ 2
N/C và cho biết VD2 cho biết điều gì?
14

Sản phẩm
3. Một số hàm thường dùng


a) Hàm tính tổng:

- Hàm tính tổng của một dãy có
tên là SUM

Ví dụ: =Sum(12,10,6)
* Cú pháp hàm SUM:
=SUM(a,b,c,…)
+ Trong đó: a, b, c … là các biến,
các biến có thể là số hay địa chỉ
của các ơ tính hoặc địa chỉ khối.
Số lượng biến khơng hạn chế.

* Ví dụ 1 (Sgk – 34)

* Ví dụ 2 (Sgk – 35)


K

Gv
Gv
?
Tb
?
K
Gv

Gv

?
Tb
Gv
?
Y
K
Gv

Cho ta biết cách tính hàm SUM dựa vào
địa chỉ của ơ tính và các biến số và địa
chỉ ơ tính có thể dùng kết hợp.
Cho ta biết có thể sử dụng địa chỉ khối để tính
tốn.
Nếu trong bảng tính có rất nhiều dữ liệu,
việc tính tốn sẽ phức tạp hơn khi đó ta
nên sử dụng đến khối để tính toán.
Giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân nghiên cứu
phần b mục 3 (Sgk - 35)
Sau khi nghiên cứu em cho biết Hàm
tính trung bình cộng của một dãy số có
tên như thế nào?
Hàm tính trung bình cộng của một dãy
có tên số có tên là Average
Dựa vào cú pháp của hàm một em hãy
lên bảng nhập cơng thức tính trung bình
cho các số sau: =(12 + 10 + 6)/3
=AVERAGE (12,10,6)
Hàm AVERAGE được nhập vào ơ tính
như sau


b) Hàm tính trung bình cộng

- Hàm tính trung bình cộng của
một dãy có tên là AVERAGE

Ví dụ: =Average (12,10,6)
* Cú pháp hàm AVERAGE:
= AVERAGE (a,b,c)
+ Trong đó: a, b, c … là các biến,
các biến có thể là số hay địa chỉ
của các ơ tính hoặc địa chỉ khối.
Số lượng biến khơng hạn chế.
Để hiểu rõ hơn về hàm tính trung bình * Ví dụ 1(Sgk – 35)
cộng các em hãy nghiên cứu ví dụ 1
VD1 cho ta biết điều gì?
VD1 u cầu tính trung bình cộng 3 số
và nêu cách tính bằng hàm Average
Tiếp theo ta sang ví dụ 2
* Ví dụ 2(Sgk – 35)
N/C và cho biết VD2 cho biết điều gì?
Cho ta biết cách tính hàm Average dựa
vào địa chỉ của ô tính và các biến số và
địa chỉ ô tính có thể dùng kết hợp.
Cho ta biết có thể sử dụng địa chỉ khối
để tính tốn.
Nếu trong bảng tính có rất nhiều dữ liệu,
việc tính tốn sẽ phức tạp hơn khi đó ta
nên sử dụng đến khối để tính tốn.

* Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh học ở nhà (15’)

15


- Mục tiêu: Học sinh vận dụng được các KT đã học vào các bài tập cụ thể.
- Nhiệm vụ: Giải bài tập 1 và bài tập 2 (Sgk – 36)
- Phương pháp thực hiện: Tổ chức các hoạt động của học sinh (Cặp đơi, nhóm)
- Sản phẩm: Lời giải bài tập 1 và bài tập 2 (Sgk – 36)
- Phương án KTĐG: KT KQ của HĐ cặp đơi, nhóm.
- Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm
GV

HS

Gv

Hs

HĐ cặp đôi làm bài tập 1:
Bài tập 1: Hãy sử dụng hàm Sum
để tính tốn các phép tốn sau:
a) 14 + 23 + 322;
b) B1 + B2 + B3 + B4 + C8 + A2;
c) 123 + 34 + C6 + A8.
Thảo luận
Đại diện 1 bạn trình bày KQ, các Bài tập 1
nhóm đơi khác đổi bài để đối
Giải
chiếu, đánh giá. GV chốt câu trả

a) =sum(14,23,322)
lời.
b) =sum(B1:B4,C8,A2)
c) =sum(123,34,C6,A8)
Chiếu nội dung của bài tập 2 Bài tập 2 (Sgk – 36):
(Sgk – 36): Giả sử trong các ô A1,
Giải
B1 lần lượt chứa các số -4, 3. Em
hãy cho biết kết quả các công thức Theo giả thiết: A1 = -4; B1 = 3, ta
tính sau:
có:
a) =SUM(A1,B1);
a) = A1+ B1 = -1;
b) =SUM(A1,B1,B1);
b) = A1+ B1+ B1 =2;
c) =SUM(A1,B1,-5);
c) = A1+ B1+ (-5) = -6;
d) =SUM(A1,B1,2);
d) = A1+ B1+ 2 = 1;
e) =AVERAGE(A1,B1,4);
e) = (A1+ B1+ 4)/3 = 1;
f) =AVERAGE(A1,B1,5,0)
f) = (A1+B1+ 5+0)/4 = 1;
HĐ nhóm làm bài 2 vào phiếu học
tập.
Thảo luận nhóm
Hai nhóm trình bày KQ, các nhóm
khác đổi bài để đối chiếu, đánh giá.
Đại diện 1 bạn lên thực hành trên
máy để đối chiếu kết quả với các

nhóm cịn lại.
16


GV chốt câu trả lời.
*) Hướng dẫn học sinh tự học
- Làm bài tập:

(SBT –

)

- Chuẩn bị phần 3c, d của bài 4: «Sử dụng các hàm để tính tốn» cho tiết học sau.
TIẾT 3
Hoạt động 4: Hàm xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. (20')
- Mục tiêu: HS nắm được cú pháp của hàm xác định giá trị lớn nhất và nhỏ
nhất.
- Nhiệm vụ: Học sinh thực hiện các câu hỏi và bài tập liên quan.
- Phương thức thực hiện: Giáo viên nêu tình huống có vấn đề, HS nghiên cứu
cá nhân phát hiện kiến thức mới và giải quyết vấn đề.
- Sản phẩm: Viết được cú pháp 2 hàm.
- Phương án KTĐG: KT KQ của HĐ cá nhân.
- Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm
Gv Giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân nghiên cứu c) Hàm xác định giá trị lớn
phần c mục 3 (Sgk - 35)
nhất
? Sau khi nghiên cứu em cho biết Hàm xác
định giá trị lớn nhất của một dãy số có

tên như thế nào?
Tb Hàm tính xác định giá trị lớn nhất của - Hàm tính xác định giá trị lớn
một dãy có tên số có tên là Max
nhất của một dãy có tên số có tên
là Max
? Dựa vào cú pháp của hàm một em hãy
lên bảng nhập cơng thức tính xác định
giá trị lớn nhất của dãy (7,8,9,2,3,4)
K =Max (7,8,9,2,3,4)
Ví dụ: =Max (7,8,9,2,3,4)
Gv Hàm Max được nhập vào ơ tính như sau * Cú pháp hàm Max:
= Max (a,b,c)
+ Trong đó: a, b, c … là các biến,
các biến có thể là số hay địa chỉ
của các ơ tính hoặc địa chỉ khối.
Số lượng biến khơng hạn chế.
Gv Để hiểu rõ hơn về hàm xác định giá trị * Ví dụ 1(Sgk – 35)
lớn nhất các em hãy nghiên cứu ví dụ 1
mục c
? VD1 cho ta biết điều gì?
Y VD1 yêu cầu xác định giá trị lớn nhất và
17


nêu cách tính bằng hàm Max
GV Tiếp theo ta sang ví dụ 2
? N/C và cho biết VD2 cho biết điều gì?
Tb Cho ta biết cách tính hàm Max vào địa
chỉ của ơ tính và các biến số và địa chỉ ơ
tính có thể dùng kết hợp.

K Cho ta biết có thể sử dụng địa chỉ khối để tính
tốn.
Gv Giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân nghiên cứu
phần d mục 3 (Sgk - 36)
? Sau khi nghiên cứu em cho biết Hàm xác
định giá trị nhỏ nhất của một dãy số có
tên như thế nào?
Tb Hàm tính xác định giá trị nhỏ nhất của
một dãy có tên số có tên là Min
? Dựa vào cú pháp của hàm một em hãy
lên bảng nhập cơng thức tính xác định
giá trị lớn nhất của dãy (7,8,9,2,3,4)
K =Min (7,8,9,2,3,4)
Gv Hàm Min được nhập vào ô tính như sau
Gv Để hiểu rõ hơn về hàm xác định giá trị
nhỏ nhất các em hãy nghiên cứu ví dụ 1
mục d

?
Y
Gv
?
Y
K
Gv
Gv

* Ví dụ 2(Sgk – 35, 36)

d) Hàm xác định giá trị nhỏ

nhất

- Hàm tính xác định giá trị lớn
nhất của một dãy có tên số có tên
là Max
Ví dụ: =Min (7,8,9,2,3,4)
* Cú pháp hàm Min:
= Min (a,b,c)
+ Trong đó: a, b, c … là các biến,
các biến có thể là số hay địa chỉ
của các ơ tính hoặc địa chỉ khối.
Số lượng biến khơng hạn chế.
* Ví dụ 1(Sgk – 36)

VD1 cho ta biết điều gì?
VD1 yêu cầu xác định giá trị nhỏ nhất và
nêu cách tính bằng hàm Min
Tiếp theo ta sang ví dụ 2
N/C và cho biết VD2 cho biết điều gì?
* Ví dụ 2(Sgk – 36)
Cho ta biết cách tính hàm Min vào địa
chỉ của ơ tính và các biến số và địa chỉ ơ
tính có thể dùng kết hợp.
Cho ta biết có thể sử dụng địa chỉ khối để tính
tốn.
Nếu trong bảng tính có rất nhiều dữ liệu,
việc tính tốn sẽ phức tạp hơn khi đó ta
nên sử dụng đến khối để tính tốn.
HS đọc lưu ý Sgk – 36
* Lưu ý (Sgk – 36)


III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’)
18


- Mục tiêu: HS thực hành được yêu cầu của bài tập giáo viên giao
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu thông tin phần bài tập và thực hành.
- Phương thức thực hiện: Tổ chức các HĐ của học sinh (Cá nhân, nhóm)
- Sản phẩm: Thực hành được bài tập
- Phương án KTĐG: KTQK thực hành của HĐ cá nhân, nhóm.
- Tiến trình thực hiện:
Gv: Yêu cầu học sinh thực hành bài tập sau:
Bài tập: (Gv chiếu hình)

u cầu: Lập cơng thức thực hiện các yêu cầu sau:
- Tính thành tiền của các loại sách.
- Xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của cột đơn giá.
- Xác định giá trị lớn nhất và nhở nhất của cột số lượng.
- Tính tổng cộng của cột thành tiền.
Hs: Hoạt động nhóm làm bài tập trên máy.
Gv: Chiếu kiểm tra kết của 1 số nhóm.
Hs: Nhận xét, đánh giá lẫn nhau
Dự kiến câu trả lời của học sinh:
- Thành tiền = Đơn giá * Số lượng
- Giá trị lớn nhất của cột đơn giá là: = MAX(D2:D6)
- Giá trị nhỏ nhất của cột đơn giá là: = MIN(C2:C6)
- Tổng cột thành tiền là: = SUM(E2:E6)
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10’)
* Hoạt động luyện tập và vận dụng
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức thông qua bài tập 3

(Sgk – 36)
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu, thảo luận, tổng hợp kiến thức làm bài tập 3
- Phương pháp thực hiện: Tổ chức các hoạt động của học sinh (nhóm).
19


- Sản phẩm: Tổng hợp kiến thức sau khi thực hành bài tập 3
- Phương án KTĐG: KT KQ của HĐ nhóm
- Tiến trình thực hiện:
GV: Chiếu nội dung Bài tập 3 (Sgk - 36):
Khởi động Excel và mở bảng tính có tên Chi_phi_gia_dinh.
a) Sử dụng hàm SUM để tính lại các tổng và trung bình đã tính. So sánh với
các kết quả đã có.
b) Sử dụng các hàm MAX và MIN để tính chi phí nhiều nhất và ít nhất cho
mỗi mục tiền điện, tiền nước (vào các ô trống tùy ý).
Hs: Hoạt động nhóm làm bài tập 3 trên máy.
Gv: Chiếu kiểm tra kết của 1 số nhóm.
Hs: Nhận xét, đánh giá lẫn nhau
Dự kiến câu trả lời của học sinh:
a) Nháy đúp chuột ở biểu tượng
trên màn hình khởi động của Windows
để khởi động Excel:
- Để mở bảng tính có tên Chi_phi_gia_dinh, em mở thư mục lưu tệp và nháy
đúp chuột trên biểu tượng của tệp:
b) Sau khi mở tệp bảng tính Chi_phi_gia_dinh, em thấy nội dung bảng tính
như sau:

- Gọi C8 là chi phí lớn nhất của tiền điện: → C8 = MAX(C3,C4,C5)
- Gọi C9 là chi phí nhỏ nhất của tiền điện: → C9 = MIN(C3,C4,C5)
- Gọi D8 là chi phí lớn nhất của tiền nước: → D8 = MAX(D3,D4,D5)

- Gọi D9 là chi phí nhỏ nhất của tiền nước: → D9 = MIN(D3,D4,D5)
Lần lượt nhập các cơng thức tính vào bảng tính, ta được kết quả:

20


V. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (5’)
* Mục tiêu, phương pháp, hình thức: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức
về các sử dụng hàm. Giao bài tập cho học sinh về làm ở nhà
* Thời gian: 5 phút
* Cách thức tiến hành: Học sinh về nhà làm bài tập 4:
Bài 4 (Sgk – 36, 37): Hàm SUM được sử dụng rất thường xun, do đó
chương trình bảng tính hiển thị sẵn lệnh
trong nhóm Editing trên bảng
chọn Home.
Sử dụng tiếp bảng tính Chi_phi_gia_dinh và thực hiện các bước sau đây:
a) Nháy chuột chọn ô E3 và chọn lệnh
.

b) Quan sát và nhận biết hàm SUM được tự động chèn vào cùng với gợi ý về
khối dữ liệu sẽ được tính tổng (hình 1.30). Nhấn phím Enter nếu chương trình cho
gợi ý đúng, nếu khơng, hãy sử dụng chuột để chọn lại khối dữ liệu rồi nhấn Enter.
c) Xóa dữ liệu trong ô B3 và lặp lại bước a). Quan sát vùng dữ liệu được gợi
ý.
d) Khôi phục lại dữ liệu trong ô B3 và nhập dữ liệu văn bản tùy ý vào ô B3.
Thực hiện lại bước a) và quan sát vùng dữ liệu được gợi ý. Ghi lại nhận xét của em.
* Dự kiến sản phẩm của học sinh:
a) Nháy chuột chọn ô E3 và chọn lệnh
.


21


b) Do chương trình gợi ý sai nên em phải sửa lại hàm SUM gợi ý thành E3 =
SUM(C3,D3) rồi nhấn Enter:

c) Xóa dữ liệu trong ơ B3 và lặp lại bước a, chương trình sẽ hiện gợi ý hàm
SUM như sau:

d) Khôi phục lại dữ liệu trong ô B3 và nhập dữ liệu văn bản tùy ý vào ô B3.
Thực hiện lại bước a, chương trình sẽ hiện gợi ý hàm SUM như sau:

→ Nhận xét: Lệnh
cho phép gọi nhanh hàm SUM với các đối số
truyền vào gợi ý gồm các ơ phía trước ơ đang chọn thỏa mãn yêu cầu nằm liền kề
nhau và có dữ liệu là kiểu số.
22


* Dự kiến đánh giá năng lực: năng lực phát triển bản thân, năng lực tự học.

23



×