Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Nghiên cứu quy luật diễn biến nồng độ khí co, pm10, o3 tại tp hồ chí minh và xây dựng bản đồ phân bố ô nhiễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.62 MB, 131 trang )

Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

NGUYỄN VIẾT VŨ

NGHIÊN CỨU QUY LUẬT DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ KHÍ
CO, PM10, O3 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ XÂY
DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN BỐ Ô NHIỄM
Chuyên ngành: Cơng nghệ mơi trường

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2011


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. Huỳnh Kỳ Phương Hạ

Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Nguyễn Tấn Phong

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM,
ngày 25 tháng 01 năm 2011

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS Nguyễn Văn Phước


2. PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn
3. TS. Nguyễn Thị Vân Hà
4. TS. Huỳnh Kỳ Phương Hạ
5. TS. Nguyễn Tấn Phong

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và bộ môn quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có)

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Bộ mơn quản lý chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA MƠI TRƯỜNG
-----------------

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
---oOo--TP.HCM, ngày 14 tháng 01 năm 2011

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: NGUYỄN VIẾT VŨ. . .. . . . . . . Phái: Nam………………..
Ngày, tháng, năm sinh: 14/12/1983 . . . . . . . . . . . . Nơi sinh: Quảng Nam . . . .
Chuyên ngành: Công nghệ môi trường. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
MSHV: 02507766. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . ..
1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUY LUẬT DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ KHÍ CO,
PM10, O3 TẠI TP.HCM VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN BỐ Ơ NHIỄM
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:


Tổng quan về tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài, tổng quan về mơ hình
chất lượng khơng khí được ứng dụng trong đề tài;

Hiện trạng mơi trường khơng khí và hoạt động quan trắc môi trường tại
TP.HCM;

Biên hội và xử lý số liệu quan trắc trung bình 5 phút từ các trạm quan trắc chất
lượng khơng khí tự động và một trạm khí tượng đại diện trên địa bàn TP.HCM;

Nghiên cứu quy luật diễn biến nồng độ khí CO, PM10, O3 tại TP.HCM qua phân
tích bộ số liệu quan trắc chất lượng khơng khí tự động đã được xử lý từ dữ liệu 5 phút;

Áp dụng mơ hình chất lượng khơng khí để xây dựng bản đồ phân bố ô nhiễm cho
TP.HCM.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 29/06/2010.
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 14/01/2011.
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn.
Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội đồng Chuyên ngành thông qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
KHOA QL CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)



LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện luận văn, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các
thầy cơ, gia đình, các đồng nghiệp và bạn bè. Tơi chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả
mọi người – những người đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tơi hồn thành luận văn
đúng thời gian quy định.
Em chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn, thầy đã truyền đạt những kiến
thức cần thiết và tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành luận văn.
Trân trọng cảm ơn tất cả các thầy cô Khoa Môi trường – Đại học Bách Khoa
TP.HCM đã dạy dỗ, giúp em hồn thiện kiến thức của mình.
Trân trọng cảm ơn chủ nhiệm, đồng chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học “nghiên
cứu quy luật diễn biến chất lượng khơng khí từ số liệu quan trắc tại 9 trạm quan trắc
khơng khí tự động và xây dựng bản đồ phân bố ô nhiễm cho thành phố Hồ Chí Minh”
đã cho phép em sử dụng một phần kết quả nghiên cứu của đề tài để thực hiện luận văn.
Trân trọng cảm ơn nhóm thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học đã tạo điều kiện
thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn.
Trân trọng cảm ơn các anh, chị đang công tác tại Trung tâm Công nghệ Thông tin
Địa lý, trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh.
Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong phòng Quan trắc và Đánh giá Chất
lượng Môi trường – Chi cục Bảo vệ Môi trường đã giúp đỡ, hỗ trợ những thông tin cần
thiết cho em hồn thành luận văn.
Cảm ơn gia đình đã ln là chỗ dựa vững chắc, tạo động lực cho con học tập và
làm việc ngày một tốt hơn.
Tp. HCM, ngày 14 tháng 01 năm 2011
Nguyễn Viết Vũ


TĨM TẮT
Thành phố Hồ Chí Minh có 9 trạm quan trắc chất lượng khơng khí tự động. Hiện
tại các số liệu quan trắc này chỉ được sử dụng để thực hiện các báo cáo định kỳ hàng
tháng, quý, năm và một số công tác khác.

Trong nghiên cứu này, đề tài đưa ra phương thức để tiến hành biên hội và xử lý
số liệu quan trắc trung bình 5 phút từ các trạm quan trắc chất lượng khơng khí tự động
và một trạm khí tượng đại diện trên địa bàn TP.HCM; Nghiên cứu quy luật diễn biến
nồng độ khí CO, PM10, O3 trong ngày, theo mùa, xu hướng trong nhiều năm, những
trường hợp ơ nhiễm cực đoan, phân tích nhận diện các khu vực bị ơ nhiễm khơng khí
nặng trên địa bàn TP.HCM qua phân tích bộ số liệu quan trắc chất lượng khơng khí tự
động đã được xử lý từ dữ liệu 5 phút; Áp dụng mơ hình chất lượng khơng khí để xây
dựng bản đồ phân bố ơ nhiễm cho TP.HCM.


ABSTRACT
Ho Chi Minh City has nine air quality monitoring station. Currently, the data is
only used to make reports monthly, quarterly, annually and some other.
In this study, we set up methods to collection and process monitoring data from
the average 5 minute of nine air quality stations and one meteorological station in Ho
Chi Minh City; Research the evolution concentration of CO, PM10, O3 in the day,
seasonal trends for years, analyze, identify areas of serious air pollution in Ho Chi
Minh City by analyzing the monitoring data 5 minutes of air quality station; we
applied the model to build pollution distribution maps for Ho Chi Minh City.


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ..........................................................................1
1.1. Sự cần thiết của đề tài .......................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2
1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 2
1.4. Nội dung nghiên cứu............................................................................................ 2
1.4.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ................................ 2
1.4.2. Hiện trạng mơi trường khơng khí và hoạt động quan trắc mơi trường khơng
khí tại thành phố Hồ Chí Minh ................................................................................... 3

1.4.3. Biên hội và xử lý số liệu quan trắc trung bình 5 phút từ các trạm QTCLKKTĐ
và một trạm khí tượng đại diện trên địa bàn TP.HCM. .............................................. 3
1.4.4. Nghiên cứu quy luật diễn biến nồng độ khí CO, PM10, O3 tại thành phố Hồ
Chí Minh qua phân tích bộ số liệu QTCLKKTĐ đã được xử lý ở nội dung trên....... 3
1.4.5. Áp dụng mơ hình chất lượng khơng khí để xây dựng bản đồ phân bố ô nhiễm
trên địa bàn TP.HCM .................................................................................................. 4
1.5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 4
1.5.1. Phương pháp tham khảo tài liệu ....................................................................... 4
1.5.2. Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu............................................................ 4
1.5.3. Phương pháp kiểm tra, phân tích số liệu........................................................... 4
1.5.4. Phương pháp phân tích thống kê....................................................................... 6
1.5.5. Sử dụng các phần mềm hệ thống thơng tin địa lý............................................. 6
1.5.6. Phân tích sự tương quan.................................................................................... 6
1.5.7. Ứng dụng các cơng cụ mơ hình ........................................................................ 7
1.6. Tính mới, tính khoa học và tính thực tiễn của đề tài ........................................... 9
1.6.1. Tính mới của đề tài ........................................................................................... 9
1.6.2. Tính khoa học.................................................................................................. 10
1.6.3. Tính thực tiễn của đề tài.................................................................................. 10
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH
VỰC ĐỀ TÀI ......................................................................................11


2.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ................................. 11
2.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi ................................................................ 11
2.1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước ................................................................ 13
2.2. Các kỹ thuật thống kê sử dụng trong nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ............ 14
2.2.1. Thống kê mô tả (descriptive statistics) ........................................................... 14
2.2.2. Cách biểu diễn Box – Whisker ....................................................................... 14
2.2.3. Phân bố tần xuất và mật độ xác suất ............................................................... 14
2.2.4. Phân bố Normal .............................................................................................. 15

2.2.5. Phân bố Student .............................................................................................. 16
2.2.6. Ma trận thừa số (Matrix Factorization)........................................................... 17
2.2.7. Hàm hồi quy tuyến tính từng bước SLG (Stepwise Linear Regression) ........ 22
2.3. Ứng dụng phương pháp dữ liệu khí tượng để dự đốn nguồn ơ nhiễm............. 22
2.3.1. Giới thiệu ........................................................................................................ 22
2.3.2. Gắn gió với dữ liệu nồng độ ........................................................................... 23
2.4. Mơ hình chất lượng khơng khí........................................................................... 23
2.4.1. Mơ hình MM5................................................................................................. 25
2.4.2. Mơ hình CMAQ .............................................................................................. 27
2.4.3. Mơ hình AirQuis ............................................................................................. 32
CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ HOẠT ĐỘNG
QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .............33
3.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên........................................................................ 33
3.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................... 33
3.1.2. Ðịa hình........................................................................................................... 33
3.1.3. Khí hậu, thời tiết ............................................................................................. 33
3.2. Tổng quan về điều kiện kinh tế – xã hội............................................................ 34
3.2.1. Tăng trưởng kinh tế......................................................................................... 34
3.2.2. Sức ép dân số và vấn đề di cư......................................................................... 35
3.2.3. Phát triển công nghiệp .................................................................................... 36


3.2.4. Phát triển xây dựng ......................................................................................... 37
3.2.5. Phát triển giao thông – vận tải ........................................................................ 39
3.3. Tổng quan về hệ thống quan trắc chất lượng khơng khí tại TP.HCM............... 41
3.3.1. Hệ thống quan trắc khơng khí tự động liên tục............................................... 41
3.3.2. Hệ thống quan trắc khơng khí bán tự động..................................................... 44
3.3.3. Hệ thống quan trắc Benzen – Toluen – Xylen (BTX) .................................... 45
3.4. Hiện trạng chất lượng khơng khí tại TP.HCM................................................... 47
3.4.1. Hiện trạng chất lượng khơng khí tại các trạm quan trắc tự động liên tục....... 47

3.4.2. Hiện trạng chất lượng khơng khí do hoạt động giao thơng tại các trạm quan
trắc bán tự động......................................................................................................... 51
3.4.3. Hiện trạng ô nhiễm các chất hữu cơ bay hơi (BTX) trong không khí khu vực
thành phố Hồ Chí Minh ............................................................................................ 57
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUY LUẬT DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ
KHÍ CO, PM10, O3 TẠI TP.HCM VÀ BẢN ĐỒ PHÂN BỐ Ô NHIỄM .........61
4.1. Biên hội và xử lý số liệu quan trắc trung bình 5 phút từ 9 trạm quan trắc chất
lượng khơng khí tự động và một trạm khí tượng đại diện trên địa bàn TP.HCM .... 61
4.1.1. Quy trình xử lý dữ liệu.................................................................................... 61
4.1.2. Quy trình thu nhận dữ liệu .............................................................................. 63
4.1.3. Đánh giá và nhận xét chung về số liệu ........................................................... 65
4.2. Quy luật diễn biến chất lượng khơng khí tại TP.HCM...................................... 67
4.2.1. Diễn nồng độ bụi PM10, O3, CO trong ngày ................................................... 67
4.2.2. Diễn nồng độ khí CO, PM10, O3 theo tháng.................................................... 73
4.2.3. Diễn nồng độ khí CO, PM10, O3 qua các năm ................................................ 77
4.2.4. Nghiên cứu đánh giá những trường hợp ô nhiễm cực đoan hay ô nhiễm nặng
(air pollution episodes).............................................................................................. 82
4.3. Áp dụng công cụ mơ hình chất lượng khơng khí để xây dựng bản đồ phân bố ơ
nhiễm khơng khí trên địa bàn TP.HCM.................................................................... 95
4.3.1. Xây dựng các dữ liệu đầu vào cho hệ thống mơ hình chất lượng khơng khí
bao gồm: cơ sở dữ liệu phát thải (emission database), dữ liệu khí tượng cho khu vực
TP.HCM theo định dạng (format) sẵn sàng sử dụng cho các mơ hình CMAQ........ 95


4.3.2. Bản đồ phân bố nồng độ ô nhiễm O3 ............................................................ 100
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ...............................................109
5.1. KẾT LUẬN...................................................................................................... 109
5.2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 110



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các mơ hình 3 – D đã và đang áp dụng trên thế giới và đặc điểm của chúng
.......................................................................................................................................24
Bảng 2.2: Thông số những nguồn điểm cao ở TP.HCM...............................................28
Bảng 2.3: Hệ số phát thải của một số chất đốt ..............................................................28
Bảng 2.4: Hệ số phát thải của các vùng công nghiệp đặc trưng....................................29
Bảng 2.5: Hệ số phát thải cho nguồn di động................................................................30
Bảng 2.6: Hệ số phát thải cho loại nhiên liệu dung đốt cháy trong gia đình ................31
Bảng 2.7: Hệ số phát thải VOC .....................................................................................31

Bảng 3.1: Các trạm quan trắc chất lượng khơng khí tự động tại TP.HCM...................42
Bảng 3.2: Tọa độ GPS của vị trí đo...............................................................................44
Bảng 3.3: Vị trí các điểm đo BTX.................................................................................46
Bảng 3.4: Kết quả chất lượng khơng khí ven đường trong năm 2009 ..........................47
Bảng 3.5: Nồng độ các chất ô nhiễm tại 6 trạm QTKKBTĐ 6 tháng đầu năm 2010 ...51
Bảng 3.6: Kết quả quan trắc hàm lượng Benzen trung bình 6 tháng đầu năm 2010.....57
Bảng 3.7: Kết quả quan trắc hàm lượng Toluen trung bình 6 tháng đầu năm 2010 .....57
Bảng 3.8: Kết quả quan trắc hàm lượng Xylen trung bình 6 tháng đầu năm 2010.......58

Bảng 4.1: Tổng hợp các số liệu quan trắc tự động thu thập được qua các năm............66
Bảng 4.2: Liệt kê số liệu các thời điểm ơ nhiễm khơng khí nặng tại các trạm dân cư
Quận 2 và Tân Sơn Hòa (TSH) .....................................................................................82
Bảng 4.3: Liệt kê số liệu các thời điểm ô nhiễm không khí nặng tại các trạm nền
Quang Trung (QT) và Thảo Cần Viên (ZOO)...............................................................83
Bảng 4.4: Liệt kê số liệu các thời điểm ơ nhiễm khơng khí nặng tại trạm công
nghiệpThủ Đức (TĐ) .....................................................................................................83
Bảng 4.5: Liệt kê số liệu các thời điểm ơ nhiễm khơng khí nặng tại các trạm giao thơng
Bình Chánh, DOSTE, Hồng Bàng, Thống Nhất ...........................................................84



Bảng 4.6: Giá trị nồng độ PM10 từ 1 tuần trước và 1 tuần sau ngày đạt cực đại
11/1/2006 tại 2 trạm Sở Thú và Bình chánh..................................................................91
Bảng 4.7: Kết quả phân tích quan hệ giữa PM10 và các yếu tố khí tượng.....................94
Bảng 4.8: Tỷ lệ của các nguồn thải chất ô nhiễu không khí (tấn/giờ) tại TP.HCM
(trong khu vực nghiên cứu) ...........................................................................................95
Bảng 4.9: Phát thải từ các loại xe khác nhau (kg/giờ)...................................................96
Bảng 4.10: Giá trị của các chỉ số thống kê đánh giá kết quả mơ hình CMAQ theo
USEPA.........................................................................................................................105


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Bản đồ synopticmap và mơ hình quỹ đạo Hysplit ..........................................7
Hình 1.2: Phương pháp nghiên cứu bằng mơ hình..........................................................8
Hình 1.3: Khu vực dự kiến mơ hình hóa chất lượng khơng khí cho TP.HCM ...............9
Hình 2.1: Biểu diễn Box – Whisker của Al, Ca2+, Cl- và K theo SPSS 7.0...................14
Hình 2.2: Mơ hình khơng gian của dữ liệu....................................................................19
Hình 2.3: Mơ hình khơng gian của dữ liệu, góc nhìn từ trên xuống của hình 2.2 ........19
Hình 2.4: Dữ liệu dưới dạng nhiều nguồn.....................................................................21

Hình 3.1: Tăng trưởng GDP từng ngành kinh tế tồn Thành phố giai đoạn 2005 –2009
.......................................................................................................................................35
Hình 3.2: Dân số thành phố Hồ Chí Minh 1979 – 2009 ...............................................35
Hình 3.3: Tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn TP.HCM qua 5 năm............36
Hình 3.4: Tổng vốn đầu tư xây dựng cho TP.HCM từ năm 2005 – 2009.....................38
Hình 3.5: Khối lượng vận chuyển hàng hóa, hành khách qua các năm ........................40
Hình 3.6: Thống kê lượng giao thơng vận tải các năm .................................................40
Hình 3.7: Bản đồ vị trí trạm quan trắc chất lượng khơng khí tại TPHCM....................42
Hình 3.8: Bản đồ vị trí trạm quan trắc chất lượng khơng khí Bán tự động tại TPHCM.
.......................................................................................................................................45
Hình 3.9: Bản đồ vị trí trạm quan trắc chất lượng BTX tại TP.HCM...........................47

Hình 3.10: Diễn biến nồng độ CO trong ngày năm 2009..............................................48
Hình 3.11: Nồng độ CO trung bình năm trong KK ven đường.....................................48
Hình 3.12: Diễn biến nồng độ O3 trong ngày năm 2009 ...............................................50
Hình 3.13: Nồng độ O3 trung bình năm trong KK ven đường ......................................50
Hình 3.14: Nồng độ CO trung bình tại 06 trạm quan trắc KKBTĐ các thời điểm ......53
Hình 3.15: Nồng độ bụi trung bình tại 06 trạm quan trắc KKBTĐ các thời điểm........54
Hình 3.16: Nồng độ NO2 trung bình tại 06 trạm quan trắc KKBTĐ các thời điểm......55


Hình 3.17: Nồng độ Chì trung bình tại 06 trạm quan trắc KKBTĐ các thời điểm (6
tháng đầu năm 2009; 2010 và 6 tháng cuối năm 2009).................................................56
Hình 3.18: Tiếng ồn Max quan trắc tại 06 trạm KKBTĐ trong 06 tháng đầu năm 2010
.......................................................................................................................................56
Hình 3.19: Tiếng ồn Min quan trắc tại 06 trạm KKBTĐ trong 06 tháng đầu năm 2010
.......................................................................................................................................57
Hình 3.20: Tiếng ồn Min quan trắc tại 06 trạm KKBTĐ trong 06 tháng đầu năm 2010
.......................................................................................................................................58
Hình 3.21: Nồng độ Toluene trung bình 6 tháng đầu năm 2009 – 2010 và 6 tháng cuối
năm 2009 .......................................................................................................................59
Hình 3.22: Nồng độ Xylene trung bình 6 tháng đầu năm 2009 – 2010 và 6 tháng cuối
năm 2009 .......................................................................................................................60

Hình 4.1: Phần mềm Enviman Comvisioner.................................................................61
Hình 4.2: Phần mềm Comvisioner – Reporter ..............................................................62
Hình 4.3: Mơ hình Air AirQuis – Quản lý, phân tích và thống kê số liệu ....................63
Hình 4.4: Mơ hình AirQuis – Mơ hình tính tốn và dự báo chất lượng khơng khí.......63
Hình 4.5: Phần mềm Comvisioner Kiểm tra chuỗi dữ liệu ...........................................64
Hình 4.6: Kết quả giá trị 5 phút của NO2 và CO tại trạm Bình Chánh. ........................64
Hình 4.7: Sơ đồ tóm tắt q trình thu thập và cập nhật dữ liệu.....................................65
Hình 4.8: Diễn biến nồng độ PM10 trong ngày tại các trạm QTCLKKTĐ TP.HCM

(giai đoạn 2003 – 2007).................................................................................................68
Hình 4.9: Diễn biến nồng độ PM10 trong ngày theo mùa mưa và mùa khô tại các trạm
QTCLKKTĐ tại TP.HCM.............................................................................................68
Hình 4.10: Diễn biến nồng độ O3 trong ngày tại các trạm QTCLKKTĐ tại TP.HCM.70
Hình 4.11: Diễn biến nồng độ O3 trong ngày theo mùa mưa và mùa khơ tại các trạm
QTCLKKTĐ tại TP.HCM.............................................................................................70
Hình 4.12: Diễn biến nồng độ O3 trong ngày tại TSH (tháng 3 và tháng 8 – 2003).....71
Hình 4.13: Diễn biến nồng độ CO trong ngày tại các trạm QTCLKKTĐ tại TP.HCM71


Hình 4.14: Diễn biến nồng độ CO trong ngày theo mùa khơ và mùa mưa tại trạm Bình
Chánh (tháng 3 và 8 năm 2003) ....................................................................................72
Hình 4.15: Diễn biến nồng độ PM10 theo tháng trong năm tại các trạm QTCLKKTĐ tại
TP.HCM ........................................................................................................................73
Hình 4.16: Diễn biến nồng độ PM10 theo tháng trong năm tại trạm Quận 2 (2003) .....74
Hình 4.17: Diễn biến nồng độ O3 theo tháng trong năm tại các trạm QTCLKKTĐ tại
TP.HCM ........................................................................................................................75
Hình 4.18: Diễn biến nồng độ O3 theo tháng trong năm 2003 tại trạm Quận 2 và TSH.
.......................................................................................................................................75
Hình 4.19: Diễn biến nồng độ CO theo tháng trong năm tại các trạm QTCLKKTĐ tại
TP.HCM ........................................................................................................................76
Hình 4.20: Diễn biến nồng độ CO theo tháng trong năm 2002 tại trạm DOSTE. ........76
Hình 4.21: Diễn biến nồng độ PM10 qua các năm tại các trạm QTCLKKTĐ tại
TP.HCM ........................................................................................................................78
Hình 4.22: Diễn biến PM10 tại các năm có số liệu tin cậy >70%..................................78
Hình 4.23: Diễn biến nồng độ O3 qua các năm tại các trạm QTCLKKTĐ tại TPHCM.
.......................................................................................................................................80
Hình 4.24: Diễn biến nồng độ CO qua các năm tại các trạm QTCLKKTĐ tại TP.HCM
.......................................................................................................................................81
Hình 4.25: Diễn biến nồng độ CO qua các năm tại các trạm BC và TN.......................81

Hình 4.26: Các hình thái synop gây ơ nhiễm khơng khí nặng tại TP.HCM đợt tháng
1/2003. ...........................................................................................................................86
Hình 4.27: Các hình thái synop gây ơ nhiễm khơng khí nặng tại TP.HCM đợt tháng
1,2/2004. ........................................................................................................................88
Hình 4.28: Các hình thái synop gây ơ nhiễm khơng khí nặng tại TP.HCM đợt tháng
1/2005. ...........................................................................................................................89
Hình 4.29: Các hình thái synop gây ơ nhiễm khơng khí nặng tại TP.HCM đợt tháng
3/2005. ...........................................................................................................................91
Hình 4.30: Biểu đồ diễn biến các ngày trước và sau ngày cực đoan.............................92
Hình 4.31: Tỷ lệ của các nguồn thải chất ơ nhiễu khơng khí khác nhau tại TP.HCM
(trong khu vực nghiên cứu) ...........................................................................................96


Hình 4.32: Phân bố khơng gian của cường độ phát thải trung bình giờ từ nguồn đốt
nhiên liệu hóa thạch (anthropogenic) và Isoprenes từ nguồn sinh học (biogenic source)
ở thời điểm 12:00 giờ địa phương (kg/2.8 x 2.8 km2.giờ).............................................97
Hình 4.33: So sánh số liệu kết quả mơ hình và số liệu đo đạc tại trạm Tân Sơn Hòa của
nhiệt độ, vận tốc gió và hướng gió theo chuỗi thời gian ...............................................99
Hình 4.34: Trường gió mơ hình và hướng gió quan sát đo tại trạm tân Sơn Hòa (vòng
tròn nhỏ) ở thời điểm 13:00 giờ địa phương ngày 10 tháng 3 năm 2005....................100
Hình 4.35: So sánh số liệu nồng độ O3 từ kết quả mơ hình và số liệu quan trắc theo
chuỗi thời gian tại trạm QT và ZOO từ ngày 1 đến 13 tháng 3 năm 2005..................102
Hình 4.36: So sánh số liệu nồng độ CO từ kết quả mơ hình và số liệu quan trắc theo
chuỗi thời gian tại trạm D2 (a) và nồng độ CO tại trạm DOSTE từ ngày 1 đến 13 tháng
3 năm 2005 ..................................................................................................................103
Hình 4.37: So sánh sự phân tán giữa số liệu O3 mô phỏng và số liệu quan trắc. a) Tất
cả các ngày trong thời đoạn mơ phỏng; b) Trừ các ngày có vận tốc gió mơ phỏng vượt
giá trị đo đạc. ...............................................................................................................104
Hình 4.38: Bản đồ phân bố nồng độ O3 tại mặt đất cho khu vực TP.HCM tại thời điểm
13:00 giờ địa phương từ ngày 1 đến 6 tháng 3 năm 2005...........................................107

Hình 4.39: Bản đồ phân bố nồng độ O3 tại mặt đất cho khu vực TP.HCM tại thời điểm
13:00 giờ địa phương từ ngày 7 đến 12 tháng 3 năm 2005.........................................108


Nghiên cứu quy luật diễn biến nồng độ khí CO, PM10, O3 tại thành phố Hồ Chí Minh và xây
dựng bản đồ phân bố ô nhiễm

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, vấn đề ơ nhiễm khơng khí đã trở thành mối lo ngại
lớn của tồn nhân loại. Ơ nhiễm khơng khí khơng những tác động trực tiếp đến sức
khỏe con người mà còn để lại những hệ quả nghiêm trọng. Sự thay đổi khí hậu tồn
cầu, mưa axit, khói quang hóa, nghịch đảo nhiệt, suy thoái tầng Ozone… đã gây ra
những thiệt hại lớn khôn lường về sinh thái, con người và cho cả nền kinh tế.
Việt Nam là một nước đang trong thời kỳ phát triển và hội nhập với thế giới. Việc
gia nhập vào WTO đã tạo ra những điều kiện thuận lợi nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát
triển. Q trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng, tốc độ đầu tư vào
cơng nghiệp tăng nhanh với hàng loạt các dự án xây dựng đường giao thông, nhà máy,
và khu công nghiệp đã và đang tiến hành. Song song với quá trình phát triển kinh tế thì
vấn đề ơ nhiễm mơi trường nói chung và ơ nhiễm khơng khí nói riêng đang là một vấn
đề cấp bách cần có những biện pháp giải quyết triệt để nhằm đảm bảo tiêu chí phát
triển bền vững: Kinh tế – An sinh Xã hội – Môi trường. Đây cũng là mục tiêu, là xu
hướng chung mà tất các quốc gia trên thế giới cần đạt tới.
Hiện nay, tại thành phố Hồ Chí Minh, ơ nhiễm khơng khí đang là một thách thức
môi trường và cũng là một trong những đơ thị có mức ơ nhiễm mơi trường khơng khí
nghiêm trọng nhất. Ngồi tác động từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, thủ công
nghiệp, dịch vụ, thương mại, xây dựng,… thì hoạt động giao thơng cũng đã làm
nghiêm trọng thêm tình trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí cho Thành phố. Theo
đánh giá của các chuyên gia, ô nhiễm khơng khí ở đơ thị do giao thơng gây ra chiếm tỷ
lệ khoảng 70%.

Nhận thức rõ được điều này, năm 2002 Chiến lược bảo vệ môi trường thành phố
Hồ Chí Minh đã được phê duyệt và triển khai trong đó chương trình Bảo vệ mơi
trường khơng khí là một trong tám chương trình trọng điểm. Cũng từ năm 2002, được
sự tài trợ của Uỷ ban Nhân dân và tổ chức hợp tác quốc tế Đan Mạch, thành phố Hồ
Chí Minh đã hoàn tất việc lắp đặt 9 trạm quan trắc chất lượng khơng khí tự động
(QTCLKKTĐ) nhằm theo dõi thường xun chất lượng mơi trường khơng khí với các
trọng tâm, trọng điểm hợp lý để phục vụ các hoạt động bảo vệ môi trường và phát triển
bền vững.
Việc xây dựng và triển khai tốt hoạt động của mạng lưới QTCLKKTĐ sẽ cung
cấp thơng tin mơi trường chính xác và kịp thời để giúp cho các nhà lãnh đạo, các cơ
quan quản lý có được những thơng tin thường xun, cập nhật về hiện trạng, xu thế

1


Nghiên cứu quy luật diễn biến nồng độ khí CO, PM10, O3 tại thành phố Hồ Chí Minh và xây
dựng bản đồ phân bố ô nhiễm

diễn biến chất lượng môi trường, làm cơ sở ra các quyết định quản lý, cảnh báo và
phịng chống sự cố ơ nhiễm mơi trường ở Thành phố.
Kể từ lúc đi vào hoạt động cho đến nay, 9 trạm QTCLKKTĐ này hoạt động khá
tốt, tích lũy hàng triệu số liệu quan trắc. Tuy nhiên các số liệu quan trắc này chỉ được
xử lý sơ bộ để báo cáo định kỳ mà chưa được nghiên cứu, phân tích một cách tồn
diện để tìm ra quy luật diễn biến của các chất ơ nhiễm khơng khí trong ngày, theo mùa,
xu hướng trong nhiều năm, những trường hợp ô nhiễm cực đoan, cũng như chưa được
sử dụng để phân tích nhận diện các khu vực bị ơ nhiễm khơng khí nặng trên địa bàn
TP.HCM. Ngồi ra các số liệu quan trắc này cũng chưa được sử dụng kết hợp với các
cơng cụ mơ hình chất lượng khơng khí một cách hiệu quả nhằm xây dựng mơ hình dự
báo chất lượng khơng khí cho TP.HCM. Do vậy, đề tài “nghiên cứu quy luật diễn
biến nồng độ khí CO, PM10, O3 tại thành phố Hồ Chí Minh và xây dựng bản đồ

phân bố ơ nhiễm” nhằm phân tích quy luật diễn biến các chất ơ nhiễm khơng khí,
phân tích nhận diện các khu vực bị ơ nhiễm khơng khí nặng trên địa bàn TP.HCM
đồng thời sử dụng kết hợp với cơng cụ mơ hình xây dựng bản đồ phân bố ô nhiễm cho
TP.HCM là rất cần thiết. Thực hiện tốt các cơng việc này sẽ đáp ứng và góp phần vào
chiến lược bảo vệ mơi trường khơng khí cho TP.HCM – xây dựng TP.HCM trở thành
một Thành phố xanh, sạch và phát triển bền vững.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu quy luật diễn biến nồng độ khí CO, PM10
O3 trong ngày, theo mùa, xu hướng nhiều năm tại thành phố Hồ Chí Minh đồng thời sử
dụng mơ hình chất lượng khơng khí xây dựng bản đồ phân bố ô nhiễm trên địa bàn
TP.HCM dựa trên dữ liệu phát thải (emission data), dữ liệu thu thập được từ 9 trạm
QTCLKKTĐ và dữ liệu khí tượng.
1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là 3 thông số CO, PM10 và O3 từ 9 trạm
QTCLKKTĐ và phạm vi nghiên cứu là các quận, huyện của thành phố Hồ Chí Minh,
nơi có đặt trạm QTCLKKTĐ.
1.4. Nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung sau:
1.4.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài


Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài trong nước và trên thế giới;



Các kỹ thuật thống kê sử dụng trong nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài;

2



Nghiên cứu quy luật diễn biến nồng độ khí CO, PM10, O3 tại thành phố Hồ Chí Minh và xây
dựng bản đồ phân bố ơ nhiễm



Tổng quan về mơ hình chất lượng khơng khí.

1.4.2. Hiện trạng mơi trường khơng khí và hoạt động quan trắc mơi trường khơng khí
tại thành phố Hồ Chí Minh


Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của TP.HCM;



Hệ thống quan trắc khơng khí tự động liên tục;



Hệ thống quan trắc khơng khí bán tự động;



Hệ thống quan trắc Benzen – Toluen – Xylen (BTX);


Hiện trạng chất lượng môi trường khơng khí 6 tháng đầu năm 2010 tại thành
phố Hồ Chí Minh.
1.4.3. Biên hội và xử lý số liệu quan trắc trung bình 5 phút từ các trạm QTCLKKTĐ
và một trạm khí tượng đại diện trên địa bàn TP.HCM.


Thu thập các số liệu quan trắc (SLQT) trung bình 5 phút từ 9 trạm
QTCLKKTĐ trên địa bàn TP.HCM;

Thu thập các số liệu đo đạc khí tượng từ trạm khí tượng đại diện (Tân Sơn Hòa
và trạm DOSTE) trên địa bàn TP.HCM;
Xử lý và phân tích số liệu 5 phút từ 9 trạm quan trắc theo định dạng (format)

sẵn sàng dùng làm cơ sở để phân tích quy luật diễn biến.
1.4.4. Nghiên cứu quy luật diễn biến nồng độ khí CO, PM10, O3 tại thành phố Hồ Chí
Minh qua phân tích bộ số liệu QTCLKKTĐ đã được xử lý ở nội dung trên.

Xác định quy luật diễn biến theo thời gian của các chất ơ nhiễm khơng khí:
CO, PM10, O3 trong ngày, theo mùa, theo năm tại từng trạm và cả địa bàn TP.HCM;

Xác định quy luật diễn biến (mối tương quan) theo không gian của các chất
ô nhiễm giữa các trạm;

Nghiên cứu xem xét mối tương quan giữa ô nhiễm không khí với các yếu tố
khí tượng (synoptic map), quỹ đạo các khối khí lan truyền (backward trajectory) đến
địa bàn TP.HCM;

Nghiên cứu đánh giá những trường hợp ô nhiễm cực đoan hay ô nhiễm nặng
(air pollution episodes).

3


Nghiên cứu quy luật diễn biến nồng độ khí CO, PM10, O3 tại thành phố Hồ Chí Minh và xây
dựng bản đồ phân bố ơ nhiễm


1.4.5. Áp dụng mơ hình chất lượng khơng khí để xây dựng bản đồ phân bố ô nhiễm
trên địa bàn TP.HCM

Xây dựng các dữ liệu đầu vào cho hệ thống mơ hình chất lượng khơng khí
bao gồm: cơ sở dữ liệu phát thải (emission database), dữ liệu khí tượng ...

Cài đặt và chạy mơ hình khí tượng MM5 trên máy tính để tạo cơ sở dữ liệu
khí tượng cho mơ hình chất lượng khơng khí;

Cài đặt và chạy mơ hình CMAQ cho các chất ơ nhiễm CO, PM10, O3 cho
thành phố Hồ Chí Minh;


Phân vùng ô nhiễm cho các chất CO, PM10, O3.

1.5. Phương pháp nghiên cứu
1.5.1. Phương pháp tham khảo tài liệu

Báo cáo hiện trạng mơi trường khơng khí năm 2002, 2003, 2004, 2005,
2006, 2007, 2008, 2009;


Các nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu;



Các tạp chí chuyên ngành về môi trường.

1.5.2. Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu

Được áp dụng để thu thập các số liệu QTCLKKTĐ và số liệu đo đạc khí tượng
cần thiết phục vụ cho nghiên cứu bao gồm:

Các số liệu quan trắc trung bình 5 phút của các thơng số ơ nhiễm khơng khí
CO, PM10, O3, từ 9 trạm QTCLKKTĐ trên địa bàn TP.HCM;

Các số liệu đo đạc trung bình giờ của các thơng số khí tượng: vận tốc gió,
hướng gió, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, tầm nhìn, độ mây bao phủ từ trạm khí tượng Tân
Sơn Hịa, trạm DOSTE – TP.HCM.
1.5.3. Phương pháp kiểm tra, phân tích số liệu

Kiểm tra, đánh giá các phương pháp đo đạc, thiết bị sử dụng, các bước tiến
hành đo đạc, lịch hiệu chỉnh và bảo trì thiết bị định kỳ. Từ đó đánh giá mức độ tin cậy
của nguồn số liệu quan trắc;

4


Nghiên cứu quy luật diễn biến nồng độ khí CO, PM10, O3 tại thành phố Hồ Chí Minh và xây
dựng bản đồ phân bố ô nhiễm


Sử dụng các phương pháp thống kê tốn học, cơng cụ kiểm tra từ AirQuis
và kiểm tra thủ công để loại bỏ các số liệu không hợp lý, số liệu vuợt quá giới hạn cho
phép thực tế mơi trường;

Sử dụng các phần mềm máy tính như Excel, các chương trình tính tốn
thống kê như SPSS, Mathlab và các chương trình xử lý số liệu để phân tích tìm ra các
quy luật diễn biến theo thời gian của nồng độ khí CO, PM10, O3 trong ngày, theo mùa,
theo năm tại từng trạm và cả địa bàn TP.HCM.

Để xác định xu hướng hay diễn biến nồng độ các chất ô nhiễm theo giờ trong
ngày, giá trị trung bình của giờ thứ i trong ngày bằng tổng các giá trị trung bình 1 giờ
của giờ thứ i trong tất cả các ngày của khoảng thời gian tính tốn chia cho tổng số
ngày của khoảng thời gian tính tốn. Cơng thức tính tốn nồng độ trung bình giờ trong
ngày như sau:
n

CTBi =

∑C
j =1

ij

n

(1.1)

Trong đó: i= 1, 2, 3,…, 24 giờ; và j = 1, 2, 3,…n ngày của khoảng thời gian tính
tốn;
Cij = Nồng độ trung bình của giờ thứ i trong ngày thứ j;
CTBi = Nồng độ trung bình của giờ thứ i trong ngày.
Để xác định xu hướng hay diễn biến nồng độ các chất ô nhiễm theo mùa (hay
theo tháng), đầu tiên tính tốn giá trị trung bình tháng của năm. Giá trị trung bình
tháng bằng tổng các giá trị trung bình 1 giờ của tất cả các giờ trong tháng thứ m chia
cho tổng số giờ của tháng thứ m. Sau đó tính giá trị trung bình tháng cho các năm tính
tốn. Cơng thức tính tốn nồng độ trung bình tháng trong năm như sau:
g

24


CTBm =

∑∑ C

ik

i =1 k =1

(1.2)

24 g

Cơng thức tính trung bình tháng cho nhiều năm như sau:
y

C(TBm )t =

∑ (C )
t =1

TBm t

y

(1.3)

Trong đó: i = 1, 2, 3,…, 24 giờ; k = 1, 2, 3,…g ngày của tháng tính tốn và t =
1,…, y năm tính tốn;


5


Nghiên cứu quy luật diễn biến nồng độ khí CO, PM10, O3 tại thành phố Hồ Chí Minh và xây
dựng bản đồ phân bố ô nhiễm

Cik = Nồng độ trung bình của giờ thứ i trong ngày thứ k;
CTBm = Nồng độ trung bình tháng thứ m trong năm tính tốn;
C(TBm)t = Nồng độ trung bình tháng thứ m cho khoảng thời gian gồm nhiều
năm tính tốn.
Để biểu diễn quy luật diễn biến nồng độ chất ô nhiễm theo thời gian dạng biểu
đồ, Các số liệu phân tích thống kê trên được biểu diễn dưới dạng biểu đồ dạng đường
theo chuỗi thời gian (time series) trong ngày, theo tháng và theo năm. Ngoài ra biểu đồ
dạng boxplot (hay box – and – whisker plot) cũng được sử dụng để biển diễn các số
liệu nồng độ nhỏ nhất, nồng độ trung bình năm, nồng độ lớn nhất năm và 95%
percentile.
1.5.4. Phương pháp phân tích thống kê


Phân tích thành phần chính PCA (Principal Component Analyss);



Phân tích nhân tố FA (Factor Analysis);



Phân tích hồi qui tuyến tính (linear regression analysis);




Phân tích chuỗi thời gian (time series analysis).

Các phương pháp thống kê này được áp dụng để nghiên cứu đánh giá những
trường hợp ô nhiễm cực đoan hay ô nhiễm nặng (air pollution episodes).
1.5.5. Sử dụng các phần mềm hệ thống thông tin địa lý
Sử dụng phần mềm MapInfo, Arview, GIS để xác định diễn biến theo không gian
của các chất ô nhiễm giữa các trạm.
1.5.6. Phân tích sự tương quan
Phân tích sự tương quan giữa các thành phần ô nhiễm với các yếu tố khí tượng
liên quan như: O3 với nhiệt độ hay bước xạ mặt trời; các trường hợp nồng độ CO,
PM10, O3 cao với điều kiện khí tượng xấu (nghịch đảo nhiệt trên cao, áp thấp khu vực).
Sử dụng mơ hình quỹ đạo các khối khí Hybrid Single – Particle Langrangian
Intergrated Trajectory model version 4 (HYSPLIT4) (Hình 1.1) để tính tốn lan truyền
(backward trajectory) và phân tích, đánh giá sự ảnh hưởng của vận chuyển tầm xa
(long – range transport) các chất ô nhiễm đến địa bàn TP.HCM.

6


Nghiên cứu quy luật diễn biến nồng độ khí CO, PM10, O3 tại thành phố Hồ Chí Minh và xây
dựng bản đồ phân bố ơ nhiễm

Hình 1.1: Bản đồ synopticmap và mơ hình quỹ đạo Hysplit
1.5.7. Ứng dụng các cơng cụ mơ hình
Phương pháp mơ hình hóa được thể hiện trên sơ đồ hình 1.2.

7



Nghiên cứu quy luật diễn biến nồng độ khí CO, PM10, O3 tại thành phố Hồ Chí Minh và xây
dựng bản đồ phân bố ô nhiễm
Xác định phạm vi mô hình cho
TP.HCM

Thu thập dữ lỉệu khí tượng đầu
vào và điều kiện biên cho khu vực

Thu thập dữ liệu nguồn phát thải

Lựa chọn các trường hợp ơ
nhiễm nặng mang tính đại diện

Mơ hình khí tượng MM5

Dữ liệu khí tượng đầu vào theo
giờ

Xử lý số liệu

Điều kiện ban đầu
và điều kiện biên

Dữ liệu phát thải đầu vào
(Theo không gian và thời gian)

Mô hình chấp lượng khơng
khí CMAQ
So sánh kết quả mơ hình
với giá trị đo đạc thực tế


NO

Đánh giá sự chính
xác mơ hình

ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH

YES

Phạm vi khu vực
nghiên cứu
XÂY
DỰNG
BẢN ĐỒ
PHÂN BỐ
ƠNKK
QCVN
về
CLKK

Dữ liệu CLKK (Bụi,
SO2, CO,O3)

NO

Dữ liệu phát
thải

Mơ hình hóa nồng độ

CƠNKK cho khu vực
Phân bố nồng độ CƠNKK
theo khơng gian và thời gian
Bản đồ hóa theo tiêu chuẩn
CLKK (GIS)
Đánh giá vùng tác hại tiềm
tàng của các CƠNKK

Hình 1.2: Phương pháp nghiên cứu bằng mơ hình
Trong nội dung sử dụng mơ hình để xây dựng bản đồ phân bố ô nhiễm, các
phương pháp sử dụng bao gồm thu thập số liệu phát thải và nguồn thải, khí tượng. Các
số liệu này được xử lý và xây dựng thành các tập cơ sở dữ liệu đầu vào cho mơ hình

8


Nghiên cứu quy luật diễn biến nồng độ khí CO, PM10, O3 tại thành phố Hồ Chí Minh và xây
dựng bản đồ phân bố ơ nhiễm

khí tượng MM5 và mơ hình chất lượng khơng khí AIRQUIS và CMAQ. Để áp dụng
mơ hình 3 – D CMAQ, khu vực TP.HCM được chia thành lưới vuông 2,8 km x 2,8 km
như trên hình vẽ 1.3.

(653,257;1,149,977)

CMAQ DM1

Zone 48
213,048


563,804

MM5 DM1

939,610

829,873

(598,640;1,105,547)

Zone 48

444,969

CMAQ DM2 (540 x 486 km2)

MM5 DM2 (972 x 713 km2)
MM5 DM3 (1,490 x 1,231km2)

610,843

Hình 1.3: Khu vực dự kiến mơ hình hóa chất lượng khơng khí cho TP.HCM
Miền nghiên cứu (domain) hay khu vực mơ hình hóa CMAQ – DM1 cho
TP.HCM gồm 40 x 40 ơ vng có kích thước 2,8 x 2,8 km2. Để chạy hệ thống mơ hình
chất lượng khơng khí 3 – D MM5 – CMAQ cho TP.HCM, các mô hình MM5 và
CMAQ phải chạy cho các domain lớn hơn, sau đó mới mơ hình hóa cho domain nhỏ
bên trong như trên hình vẽ 1.3.
1.6. Tính mới, tính khoa học và tính thực tiễn của đề tài
1.6.1. Tính mới của đề tài
Việc phân tích, đánh giá số liệu quan trắc để tìm ra quy luật diễn biến nồng độ

khí CO, PM10, O3 đồng thời sử dụng kết hợp với các cơng cụ mơ hình, phần mềm
thơng tin địa lý để phân vùng các khu vực bị ô nhiễm nặng là một vấn đề hoàn toàn
mới và cũng là yêu cầu thực tế hiện nay trong công tác quản lý môi trường. Đề tài này
được thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế về vấn đề sử dụng hiệu quả các số liệu
quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí tại TP.HCM.

9


×