Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Nghiên cứu về câu sai trên báo in tiếng Việt năm 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 151 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đại học quốc gia Hà Nội </b>



Tr-ờng Đại học Khoa học XÃ hội và Nhân văn


------



<b>phạm thị lan </b>



<b>Nghiên cứu về câu sai trên báo in </b>


<b>tiếng việt năm 2005 </b>



<i><b>(Khảo sát các báo Thanh Niên, Tiền Phong, Hoa Học Trò, năm 2005) </b></i>


<b>Luận văn thạc sĩ khoa học báo chí </b>


<b>Chuyên ngành: B¸o chÝ häc </b>


<b> M· sè: 60.32.01 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Danh mục các từ viết tắt </b>


Hoa Học Trò HHT


Thanh Niên TN


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lời cảm ¬n



Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy,
cơ giáo Khoa Báo chí Tr-ờng Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã dìu
dắt, giảng dạy chúng tơi trong suốt khố học vừa qua
(2003 - 2006)!



Trân trọng cảm ơn GS.TS Hồng Trọng Phiến
đã hết lịng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này!


<i>Hµ Néi ngµy 20 tháng 11 năm 2006 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>M u </b>


<b>1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài </b>


Báo chí là hình thức truyền thông đến công chúng đông đảo (xã hội)
bằng ngôn từ. Hay nói một cách khác ngôn ngữ là ph-ơng tiện chủ yếu và
quan trọng nhất để báo chí thực hiện nhiệm vụ truyền thơng của mình. Ng-ời
viết báo nếu khơng sử dụng ngơn ngữ một cách chuẩn xác thì sẽ gây ra hiện
tướng “nhiểu” trong qu² trệnh truyẹn thông. Tửc l¯ viếc sụ dũng ngôn ngừ
chuẩn xác sẽ chuyển tải đ-ợc thông tin về các vấn đề, sự việc, sự kiện cũng
nh- t- t-ởng, tình cảm của ng-ời viết báo đến với cơng chúng một cách tồn
diện và hiệu quả. Ng-ợc lại, sử dụng ngôn ngữ thiếu chuẩn xác khiến công
chúng có thể khơng hiểu hoặc hiểu sai, hiểu lệch đi những gì mà ng-ời viết
<i>muốn đề cập tới. Trong cuốn Ký giả chuyên nghiệp, GS Jonh Hohenberg (Đại </i>
hóc B²o chí Colombia) đ± nhấn m³nh: “Không thề cẩu th° trong viếc sụ dũng
ngôn ngữ ở các ngành truyền thông đ-ợc. Ngôn ngữ ở đây phải chuyển đ-ợc
tin tức, ý kiến và t- t-ởng tới quần chúng càng hữu hiệu càng tốt… Sự chuẩn
xác của ngôn ngữ làm sắc bén thêm ý nghĩa của sự kiện. Vì thế sự kiện và
chuẩn x²c ph°i luôn đi đôi vỡi nhau” [42, tr.73]. Vì vậy, có thể khẳng định
rằng việc sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác là yếu tố tác động trực tiếp và quyết
định nhất tới hiệu quả thông tin báo chí. Ngơn ngữ báo chí tr-ớc hết phải
chính xác, trong sáng để ng-ời đọc có thể nắm bắt đúng bản chất của thơng
tin, sữ kiến. Hơn thễ nừa, b²o chí muỗn trờ th¯nh “mõn ăn tinh thần” thữc sữ
của đơng đảo bạn đọc thì ngơn ngữ của nó phải đ-ợc chọn lọc, mang vẻ đẹp
của ngôn từ. Muốn vậy ng-ời viết phải biết lựa chọn từ ngữ, tìm tịi những
kiểu kết hợp từ và tổ chức câu, cách diễn đạt sao cho vừa sáng tạo, vừa sáng rõ


về nghĩa và tuân th chun mc ngụn ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>tài Khảo sát lỗi sử dụng tiếng Việt hiện nay trên một số báo chí từ năm 2000 </i>


<i> 2004 của PGS.TS. Đào Thanh Lan, Khoa Ngôn ngữ học Tr-ờng ĐHKHXH </i>


&NV đã chỉ ra rằng: Việc mắc lỗi dùng tiếng Việt trên báo chí hiện nay là khá
phổ biến. Tuyệt đại đa số các lỗi đều là lỗi thuộc phạm vi câu. Trong quá trình
tiếp cận với các ấn phẩm báo in, bản thân ng-ời viết luận văn này cũng nhận
thấy việc mắc lỗi dùng tiếng Việt nói chung, viết câu sai nói riêng là hiện
t-ợng xuất hiện th-ờng xuyên trên báo in Việt Nam trong những năm gần đây.
Đó là một thực trạng đáng báo động không chỉ cho những ng-ời viết báo, mà
đó cịn là một thực tế rất đáng quan tâm đối với bộ phận biên tập tại các tòa
so³n b²o, nơi đước coi l¯ “bố lóc” mói b¯i viễt trưỡc khi đước “lên trang” v¯
xuất bản, nhằm đảm bảo chất l-ợng thông tin của mỗi tờ báo.


ChÝnh bëi sù m©u thuÉn giữa yêu cầu sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực trên
báo chí và thực trạng mắc lỗi dùng tiếng Việt trên báo chí hiện nay nên việc
nghiên cứu câu sai trên báo in là một việc làm cần thiết, góp phần nâng cao
chất l-ợng của công tác biên tập, cũng nh- nâng cao chất l-ợng của sản phẩm
b¸o in.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

giáo dục ngơn ngữ cho đông đảo nhân dân, thực hiện một trong những nhiệm
vụ quan trọng của báo chí là góp phần phát triển và hồn thiện ngơn ngữ.
Ng-ợc lại, những sai sót về ngơn ngữ trên báo chí nói chung, trên các sản
phẩm báo in nói riêng khơng chỉ phá vỡ tính mạch lạc, chính xác của thơng tin
báo chí mà cịn tác động tiêu cực đến cách dùng tiếng Việt của đông đảo nhân
dân (công chúng báo chí).


Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc sử dụng tiếng Việt


chuẩn mực trên báo chí (đứng từ góc độ hiệu quả truyền thơng và mục đích
phát triển tiếng Việt theo h-ớng hiện đại, hoàn thiện), chúng tôi chọn đề tài:
<i><b>“Nghiên cứu về câu sai trên b²o in tiếng Việt năm 2005“</b></i> làm đề tài nghiên
cứu cho luận văn của mình.


<b>2. Lịch sử vấn đề </b>


Ngôn ngữ là ph-ơng tiện chuyển tải chủ yếu và quan trọng nhất của báo
chí. Vì vậy, ngơn ngữ báo chí là một lĩnh vực đ-ợc nhiều nhà ngơn ngữ, nhiều
giảng viên báo chí, nhà báo, nhiều sinh viên báo chí quan tâm nghiên cứu d-ới
dạng sách chuyên đề, đề tài nghiên cứu, bài viết, khóa luận tốt nghiệp vv.. Tuy
nhiên, trong số đó, l-ợng đề tài, bài viết, khóa luận nghiên cứu về lỗi sử dụng
tiếng Việt nói chung, lỗi viết câu sai trên báo chí nói riêng ch-a nhiều. Trong
<i>giáo trình Ngơn ngữ báo chí của PGS.TS Vũ Quang Hào [16] đề cập khá kỹ về </i>
một số lỗi sử dụng tiếng Việt trên báo chí nh- lỗi trong việc sử dụng tên riêng
<i>tiếng n-ớc ngồi, lỗi đặt tít báo… Trong cuốn Một số vấn đề về sử dụng ngơn </i>


<i>từ trên báo chí cùa t²c gi° Ho¯ng Anh cõ đẹ cập đễn “nhừng câu văn không </i>


phù hợp với lơgíc cùa tư duy trên b²o chí” [1, tr.157 – 168]. Tác giả tập trung
phân tích, chì ra lổi sai cùa “nhừng câu hoặc ph°n ²nh không đủng thữc tễ
khách quan, hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận cấu thành
câu” [1, tr.157].


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>số báo chí từ năm 2000 – 2004. Toµn bé ch-¬ng III – ch-¬ng quan träng </i>


nhất của đề tài, đã chỉ ra, phân tích và sửa nhiều loại câu sai trên báo chí. Đây
thực sự là một công trình cơng phu về câu sai trên báo chí. Cơng trình này
nhìn và lý giải câu sai d-ới góc độ ngôn ngữ học thuần túy chứ ch-a nhìn
nhận hiện t-ợng câu sai trên báo in với những đặc tr-ng loại hình của nó.



Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Khoa Báo chí,
Tr-ờng Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có một số đề tài
nghiên cứu về lỗi sử dụng tiếng Việt nói chung, lỗi viết câu sai nói riêng nh-:


- Vẹ nhừng khiễm khuyễt cùa mốt sỗ tÝt b²o tiƠng ViÕt theo c²ch nhƯn
cïa ng«n ngõ” (Khãa ln tèt nghiƯp, thùc hiƯn: sinh viªn Ngun Thu
Hµ, h-íng dÉn: PGS.TS Vị Quang Hµo).


- “Sơ bố kh°o s²t hiến tướng mơ họ cùa tít v¯ cùa câu trên b²o chí tiễng
Viết” (Khóa luận tốt nghiệp, thực hiện: sinh viên Bùi Thị Thu Hằng,
K40; h-ớng dẫn: PGS.TS Vũ Quang Hào).


C¸c khãa luËn nµy chØ tËp trung khảo sát hiện t-ợng m¬ hå ë tÝt chø
ch-a đi sâu vào hiện t-ợng câu sai trong chính văn.


Vi mong mun tỡm hiu v li vit câu sai trên báo in tiếng Việt hiện
nay nhằm góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt,
góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tiếng Việt trên báo in cũng nh- nhằm nâng
<i><b>cao khả năng sử dụng ngôn ngữ của bản thân, chúng tôi chọn “Nghiên cứu về </b></i>
<i><b>câu sai trên b²o in tiếng Việt năm 2005“ làm đề tài luận văn của mình. </b></i>


<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài </b>


<i><b>3.1. Mục đích nghiên cu </b></i>


- Nhận diện, phân tích, phân loại câu sai trên báo in.
- Tìm ra cách sửa chữa câu sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hiệu quả truyền tải thông tin và giáo dục ngôn ngữ, giữ gìn sự trong sáng cđa


tiÕng ViƯt cđa b¸o in.


<i><b>3.2. NhiƯm vơ nghiªn cøu </b></i>


- Chỉ ra các loại lỗi viết câu sai th-ờng gặp trên báo in tiếng Việt hiện thời.
- Vận dụng lý thuyết ngôn ngữ về câu để tỡm ra cỏch sa cõu sai.


<b>4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu </b>


- i t-ng nghiờn cu ca đề tài là câu sai trên báo in tiếng Việt.


- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là câu sai trên các báo Thanh Niên, Hoa
Học Trò và Tiền Phong trong năm 2005. Luận văn tập trung nghiên cứu về câu
mơ hồ và câu sai ngữ pháp.


<b>5. Ph-ơng pháp nghiên cứu </b>


Trong luận văn này chúng tôi dùng các ph-ơng pháp sau đây:
- Thống kê, phân loại, lập bảng biểu có tính tỷ lệ.


- So sánh giữa 3 tờ báo đ-ợc nghiên cứu để tìm sự giống nhau và khác
nhau về lỗi viết câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ.


- Phân tích quan hệ ngữ pháp – ngữ nghĩa trong nội bộ một câu và
trong ngữ cnh m cõu ú xut hin.


Các thao tác trên đây xuất phát từ góc nhìn của ng-ời tiếp nhận thông
tin báo chí.


<b>6. Cấu trúc luận văn </b>



Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Mục lục và Phụ lục,
luận văn gồm có 3 ch-ơng:


<i><b>Ch-ơng I: Một số khái niệm có liên quan đến đề tài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ch-¬ng I </b>



<b>Một số khái niệm có liên quan đến đề tài </b>


Ch-ơng I của luận văn sẽ tập trung trình bày một vài khái niệm cần yếu
có liên quan đến lỗi sử dụng tiếng Việt. Đó là vấn đề giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt và chuẩn mực tiếng Việt.


Đồng thời, ch-ơng này cũng sẽ trình bày đặc điểm của loại hình báo in,
đặc tr-ng của ngơn ngữ báo chí cũng nh- các xu h-ớng truyền thơng mới –
những yếu tố có tác động quan trọng đến việc sử dụng ngơn ngữ trên các loại
hình báo chí nói chung, các sản phẩm báo in nói riêng.


Một trong những mục đích của luận văn là góp phần vào việc nâng cao
chất l-ợng của công tác biên tập tại tòa soạn báo in. Do vậy, phần cuối của
ch-ơng này sẽ làm rõ vai trò, nhiệm vụ của công tác biên tập đối với hoạt
động của tịa soạn báo in nói chung, với chất l-ợng sử dụng ngơn ngữ trên báo
in nói riêng.


<b>1.1. Vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. </b>


<i><b>1.1.1. Về vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, nguyên Thủ </b></i>
t-ớng Phạm Văn Đồng đã nêu rõ 4 điểm cốt lõi, tạo thành nội dung cơ bản
của việc giữ gìn sự trong sáng của ngơn ngữ dân tộc:



1. “Xây dững ỷ thửc v¯ th²i đố quỷ tróng tiễng ta, giừ gện vỗn tú ngừ v¯
ngữ pháp tiếng ta.


2. “Xây dững thõi quen nõi, viễt đủng, s²ng sùa, rỏ r¯ng ỷ định diển đ³t,
l¯m ngưội nghe, ngưội đóc dể hiều v¯ hiều đủng ỷ định đõ”.


3. “Ph²t triÒn, l¯m gi¯u tiƠng ta vĐ tó ngõ v¯ ngõ ph²p”.


4. “Giừ gện nhừng đặc điềm cùa túng phong c²ch ngôn ngừ hoặc l¯ “giữ
gện b°n sắc, tinh hoa, phong c²ch cùa tiễng ta”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Trong bài viết Mấy vấn đề về chuẩn hóa tiếng Việt đăng trên Tạp chí </i>
Ngơn ngừ sỗ 1 năm 1975, GS. Nguyển H¯m Dương nhấn m³nh: “Giừ gện sữ
trong sáng của tiếng Việt không chỉ là chải chuốt câu văn, cân nhắc khi dùng
từ hay thận trọng trong cách nói, cách viết. Những việc đó là cần thiết nh-ng
ch-a đủ. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là đấu tranh cho sự chính xác,
sắc bén, phong phú, mẫu mực, có sức biểu cảm mạnh của tiếng Việt, nâng cao
hiệu quả sử dụng tiếng Việt trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội, phát huy
hết tiềm năng của tiếng Việt, làm cho tiếng Việt thực sự là một vũ khí quan
trọng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, một ph-ơng tiện giao tế và t- duy của
hàng chục triếu ngưội Viết Nam” [9, tr.26, 27].


Từ đó, GS. Nguyễn Hàm D-ơng chỉ ra mối quan hệ mật thiết giữa vấn
đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và chuẩn mực ngôn ngữ tiếng Việt:
“Muỗn đ²nh gi² sữ trong s²ng hay vẩn đũc cùa ngôn ngừ, ph°i căn cử vào
những mẫu mực ngơn ngữ đã hình thành một cách khách quan và đã đ-ợc sử
dụng trong xã hội, tức là những chuẩn của ngơn ngữ. Nói, viết trong sáng là
nói, viết đúng chuẩn ngơn ngữ. Khái niệm trong sáng gắn liền với khái niệm
chuẩn l¯ như vậy” [9, tr.27].



<i>Trong bài viết Một số vấn đề về chuẩn hóa ngơn ngữ [36, tr. 137], GS. </i>
Ho¯ng Tuế viễt: “Đỗi vỡi sữ nghiếp b°o vế b°n ngừ v¯ tăng sửc ph²t triền cùa
nó qua sự mở rộng phạm vi hành chức của nó, trong một q trình tiếp xúc
ngơn ngữ, thì vai trị và sự cống hiến của ý thức bản ngữ ở trong những cá
nhân là nhân tố rất tích cực. ý thức đó có thể phát triển thành cái bản lĩnh
ngôn ngữ ở những cá nhân có hiểu biết sâu sắc về bản ngữ... Bản lĩnh ấy, về
thực chất là bản lĩnh văn hóa, mà cũng là bản lĩnh t- t-ởng và tình cảm dân
tốc” [36, tr. 138].


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bút tạo nên các tác phẩm báo in, những tác phẩm có ảnh h-ởng th-ờng xuyên
và mạnh mẽ đến cách sử dụng ngơn ngữ của tồn dân, những ng-ời viết báo
càng cần xác định rõ ý thức, cũng nh- xây dựng bản lĩnh vững vàng để góp
phần xứng đáng trong sự nghiệp giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Và thực
tế, báo chí chữ quốc ngữ của chúng ta đã làm giàu và phổ biến, thống nhất
tiếng Việt.Đó là đóng góp to lớn của báo chí Việt Nam hơn một thế kỷ qua.


Những quan niệm trên đây làm cơ sở nhận thức cho đề ti ny.


<i><b>1.1.2. Vai trò của báo chí và nhà báo trong việc giữ gìn sự trong sáng </b></i>
<i><b>của tiÕng ViƯt. </b></i>


B²o chí l¯ mốt phương tiến thông tin đ³i chủng, mốt “kênh gi²o dũc”
ngôn ngữ th-ờng xuyên, liên tục nhất đối với nhiều đối t-ợng đa dạng trong
xã hội, nên báo chí cần phải đảm bảo tính chuẩn mực về ngơn ngữ. Những sai
sót về diễn đạt ngôn từ không chỉ khiến hiệu quả thông tin kém, có khi sai
lệch mà cịn làm vẩn đục ngơn ngữ tồn dân.


Trên báo chí hiện nay, hiện t-ợng sử dụng ngôn ngữ không hoặc thiếu
trong sáng là khá phổ biến. Các hiện t-ợng đặt câu sai ngữ pháp, dùng từ sai
nghĩa, …th-ờng thấy trên báo viết, ngay cả các báo lớn. Khảo sát các hiện


<i>t-ợng trong mục –Dọn v-ờn– của tạp chí Nghề báo cho thấy các lỗi ngữ </i>
pháp rất phổ biến trên báo trung -ơng và địa ph-ơng. Nhận định về nguyên
<i>nhân của thực trạng này, tác giả Trần Dĩ Hạ trong bài Cần sử dụng đúng tiếng </i>


<i>mẹ đẻ trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng viễt: “Lỡp nh¯ b²o trưỡc đây </i>


có nhiều ng-ời rất giỏi sử dụng ngôn ngữ, vừa biết lý thuyết, vừa biết thực
hành (thể hiện trong cách hành văn) tuy họ không phải là nhà ngôn ngữ học.
Lớp nhà báo ngày nay, nhiều ng-ời rất dầy cơng rèn luyện vi tính, ngoại ngữ…
nh-ng rất ít rèn luyện hành văn đúng ngữ pháp, nhiều ng-ời không phân biệt
đước c²c th¯nh phần cùa câu, dẫn đễn tệnh tr³ng nhầm lẫn, viễt sai” [16, tr.42].


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c²c nh¯ b²o, t²c gi° Trần Dĩ H³ viễt: “Cõ lẻ hơn ai hễt, c²c nh¯ b²o l¯ nhừng
ng-ời thợ hay ng-ời thầy ngôn ngữ, phải g-ơng mẫu trong việc sử dụng đúng
tiếng mẹ đẻ để làm g-ơng cho quần chúng, cũng đồng thời giữ gìn sự trong
s²ng cùa tiễng Viết” [16, tr.42]. Và để thực hiện đ-ợc trách nhiệm này, mỗi
nhà báo cần nắm chắc các tri thức có liên quan đến việc sử dụng tiếng Việt
trên các ph-ơng diện ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng và phong cách. Đồng thời, họ
cần luôn chú ý rèn luyện để ứng dụng đ-ợc những tri thức đó một cách có
hiệu quả trong mỗi bài viết. Tóm lại, sử dụng tiếng Việt đúng với chuẩn mực
không chỉ là ph-ơng tiện mà cịn là mục đích, là biện pháp quan trọng và thiết
thực nhất để mỗi nhà báo thực hiện đ-ợc trách nhiệm của mình trong sự
nghiệp giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.


<b>1.2. Khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ </b>


Chun húa tiếng Việt là nhiệm vụ cốt lõi nhất, mấu chốt nhất để đảm
bảo cho việc sử dụng tiếng Việt đúng, chuẩn xác trong các lĩnh vực, cũng nh-
để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng ngôn ngữ trong mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội. Hay nói một cách cụ thể thì chuẩn mực ngơn ngữ là cơ sở nền


tảng của việc sử dụng tiếng Việt trong sáng trên nhiều lĩnh vực, trong đó có
lĩnh vực báo chí. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chuẩn hóa tiếng Việt,
vấn đề quan trọng đầu tiên cần xác định là quan niệm về chuẩn ngôn ngữ.
Hiện tại trong ngành ngơn ngữ học cịn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về
<i>chuẩn ngôn ngữ. Trong cuốn Ngơn ngữ báo chí, tác giả Vũ Quang Hào nhận </i>
xẽt kh²i qu²t như sau: “Cho đễn nay, xung quanh kh²i niếm chuẩn ngơn ngừ
cịn khá nhiều ý kiến ch-a thống nhất không chỉ ở các nhà ngữ văn học n-ớc
ngo¯i m¯ c° ờ Viết Nam” [17, tr.22]. Cho đến nay, chúng ta cũng ch-a có
quan điểm chung về những nội dung cốt lõi hay những tiêu chí để xác định
chuẩn mực trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt. D-ới đây chúng tôi nêu
một số quan niệm tiêu biểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ ChuÈn ph¶i mang tÝnh chÊt quy -íc xà hội, tức là phải đ-ợc xà hội
chấp nhận và sử dụng.


+ Mặt khác, chuẩn phải là một hiện t-ợng thuộc kết cấu ngôn ngữ, tức
là phải phù hợp với quy luật phát triển nội tại của ngôn ngữ trong từng giai
đoạn lịch sö.


Theo Giáo s- Nguyễn Hàm D-ơng, quan niệm về chuẩn nh- vậy sẽ
“cho phẽp kễt hớp c²c yễu tỗ x± hối ngo¯i ngôn ngừ vỡi c²c yễu tỗ kễt cấu
trong ngôn ngữ khi xác định cái chuẩn để điều chỉnh sự hoạt động của ngôn
ngữ trong các lĩnh vữc kh²c nhau cùa đội sỗng x± hối” [9, tr.28]. Từ quan
niệm nh- vậy về khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ, Giáo s- đã chỉ là những việc
làm cụ thể để thực hiện nhiệm vụ chuẩn hóa tiếng Việt:


+ “Mốt mặt l¯ ph°i dữa v¯o nhừng cử liếu thữc tễ ngôn ngừ đề nắm
đ-ợc quy luật biến đổi và phát triển của tiếng Việt trên tất cả các bậc ngữ âm,
từ vựng, ngữ pháp và ngữ nghĩa.



+ Mặt khác, phải xét đến những lý do phi ngôn ngữ ảnh h-ởng đến sự
ph²t triền cùa tiễng Viết” [9, tr.28].


Những lý do phi ngôn ngữ có ảnh h-ởng đến sự phát triển của tiếng
Việt có thể hiểu rộng là các đặc tr-ng của mỗi loại hình phong cách chức
năng: báo chí chính luận, văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật... Mỗi loại
phong cách theo chức năng tải nghĩa của mình mà có đặc tr-ng ngôn ngữ và
các biện pháp ngôn từ khác nhau. Quan niệm này đ-ợc chúng tôi tiếp thu
trong luận văn làm cơ sở khảo sát, bàn luận. Theo đó, các câu sai khơng chỉ
đ-ợc xem xét đơn thuần về mặt ngôn ngữ mà còn đ-ợc xem xét trên cơ sở sự
tác động của các đặc điểm về loại hình báo in, các xu h-ớng của báo in hiện
đại, đặc tr-ng trong cách tiếp nhận thông tin của công chúng báo in....


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Thứ nhất, chuẩn là toàn bộ các ph-ơng tiện và các quy tắc thống nhất
và ổn định về cách sử dụng ngôn ngữ, đ-ợc quy định và phát triển trong xã hội
và đ-ợc thể hiện trong lời nói cá nhân.


+ Thứ hai, ý nghĩa của chuẩn bao hàm ngôn ngữ trong thế đối lập với lời
nói với t- cách là một hệ thống xác định mọi sự đa dạng của thực tiễn nói năng.
Đây là một quan niệm chung về chuẩn ngôn ngữ. Chuẩn đ-ợc hiểu là hệ
thống các quy tắc chung, ổn định và các biến thể của ngôn ngữ trong hoạt
động. Nh- vậy, báo chí là một loại hình ngơn ngữ trong hệ thống chuẩn mực
ngơn ngữ tồn dân.


<i>1.2.3. Trong bài viết Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đăng trên Tạp </i>
<i>chí Ngơn ngữ số 1 năm 1980, Giáo s- Hoàng Tuệ đ-a ra khái niệm chuẩn mực </i>
như sau: “Chuẩn mữc, nõi mốt c²ch kh²i qu²t, l¯ cái đúng. Đó là cái đúng có
tính chất chung, tính chất bình th-ờng đ-ợc mọi ng-ời trong một cộng đồng
ngôn ngữ chấp nhận, ở một giai đoạn nhất định trong một quá trình phát triển
lịch sử của ngôn ngữ. Cái đúng ấy đ-ợc xác định theo một tập hợp những quy


tắc nhất định thuốc ph³m vi ph²t âm, viễt chừ, dợng tú v¯ cấu t³o tú mỡi”.


Theo đó, chuẩn là cái đúng đ-ợc khái quát hóa từ thói quen dùng của
cộng đồng về mặthệ thống ngôn ngữ thông qua sự hành chức của chúng.


1.2.4 Bên cạnh đó, một số quan điểm cho rằng: Chuẩn mực trong ngôn
ngữ học cần đ-ợc hiểu theo cả hai nghĩa: nghĩa hẹp và nghĩa rộng.


+ Theo nghĩa hẹp thì chuẩn mực ngơn ngữ đ-ợc hiểu là hệ thống những
quy -ớc, chỉ dẫn về phát âm, viết chữ, dùng từ, đặt câu. Tóm lại, hiểu theo
nghĩa hẹp thì chuẩn ngơn ngữ là cơ sở cho cộng đồng ngôn ngữ xác định là
nên nói và viết nh- thế nào.


+ Theo nghĩa rộng, chuẩn mực ngôn ngữ là toàn bộ những cách phát âm,
viết chữ, dùng từ, đặt câu đ-ợc mọi ng-ời trong xã hội chấp nhận và sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

l-ỡng khả. Kết quả lựa chọn có thể là chọn một mẫu này, thu hẹp phạm vi sử
dũng, đi đễn lo³i bà mẫu kia” [25, tr.12].


<i>Trong đề tài Khảo sát lỗi sử dụng tiếng Việt hiện nay trên một s bỏo </i>


<i>chí từ năm 2000 2004, PGS.TS. Đào Thanh Lan cho r»ng : ChuÈn mùc ng«n </i>


ngữ là việc sử dụng thống nhất các ph-ơng tiện của một thứ tiếng từ một thói
quen diễn đạt chung của cộng đồng ngơn ngữ. Thói quen diễn đạt chung của
cộng đồng ngôn ngữ thể hiện quy luật khách quan và đặc thù của ngôn ngữ
trong cách phản ánh t- duy đ-ợc cộng đồng ngôn ngữ sử dụng. Sự chuẩn mực
này đã hình thành tự nhiên trong q trình phát triển của ngơn ngữ, trở thành
quy tắc, cần đ-ợc ghi nhận, không nên tùy ý thay đổi. Chuẩn mực ngơn ngữ
có thể biến đổi theo sự biến đổi tự nhiên của ngôn ngữ [22, tr.5].



<i>1.2.5. PGS. TS Vũ Quang Hào trong cuốn Ngôn ngữ báo chí đã khái </i>
quát các quan niệm về chuẩn mực ngôn ngữ của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ
Viết Nam như sau: “Phần lỡn ỷ kiễn đước hế thỗng ho² trong c²c t¯i liếu ngôn
Việt ngữ học Việt Nam đều cho rằng chuẩn ngôn ngữ là mẫu ngôn ngữ đã
đ-ợc xã hội đánh giá, lựa chọn và sử dụng. Cố nhiên sự đánh giá lựa chọn đó
khơng thể đạt đến sự nhất trí hồn tồn và do vậy tính chất bắt buộc cũng nh-
tính chất ổn định của chuẩn chỉ là t-ơng đối. Mặt khác, chuẩn không phải là
quy định m¯ l¯ quy ưỡc, khơng ph°i l¯ luật m¯ l¯ chì dẫn” [17, tr.23].


Từ quá trình tìm hiểu về những quan điểm xung quanh vấn đề chuẩn
mực ngôn ngữ, chúng tôi xác định lấy những quan điểm sau đây về chuẩn
ngôn ngữ của tác giả Vũ Quang Hào làm cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu
của mình:


Theo ông, chuẩn ngôn ngữ bao gồm hai nội dung căn bản đó là cái
đúng và sự thích hợp [17, tr.23].


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nội tại của chính cấu trúc ngơn ngữ để đánh giá cái đúng. Cụ thể Viện sĩ cho
r´ng: “Tất c° nhừng c²i gệ mỡi, đang ph²t triền, đước c²c quy luật nối t³i cùa
q trình phát triển ngơn ngữ thừa nhận, phù hợp với cấu trúc của nó, dựa vào
những xu thế sáng tạo của nhân dân, dựa vào q trình mang tính tích cực
trong lĩnh vực ngữ pháp, ngữ nghĩa, sử dụng từ... đều không thể bị cho là
không đủng, không thề bị phù nhận căn cử v¯o thị hiễu v¯ thõi quen c² nhân”
[17, tr.24]. Từ đó có thể hiểu rằng: Cái đúng với t- cách là một trong những
điều kiện để thừa nhận tính chuẩn mực của ngơn ngữ chính là các tiêu chuẩn
“đủng phẽp tắc” trong ngôn ngừ, đước cống đọng ngôn ngừ hiều v¯ chấp
nhận. Một hiện t-ợng ngôn ngữ đ-ợc coi là đúng phải thỏa mãn đ-ợc những
đòi hỏi của cấu trúc nội tại của một ngôn ngữ cũng nh- phải phù hợp với
truyền thống ngôn ngữ, đ-ợc các thành viên trong cộng đồng ngơn ngữ đó


hiểu đúng nh- nhau. Trái lại, những cái mà ng-ời tiếp nhận không hiểu hoặc
khơng chấp nhận vì nó không phù hợp với chuẩn mực chung mà cộng đồng
ngôn ngữ đã lựa chọn, đã chấp nhận đ-ợc gọi là cái sai.


Trong q trình hành chức của ngơn ngữ trong mọi lĩnh vực hoạt động
cùa mốt cống đọng ngôn ngừ, “c²i đủng l¯ yêu cầu bắt buốc trong viếc sụ
dụng ngôn ngữ ở tất cả các cấp độ và ở mỗi cấp độ ấy lại có những yêu cầu,
nhừng tiêu chuẩn riêng”. [17, tr.24, 25]. Trong chuẩn ngôn ngữ, cái đúng là yếu
tố hạt nhân, quan trọng nhất đảm bảo cho quá trình giao tiếp đúng nh- nhà văn
Lép Tôn – xtôi đã từng nhấn mạnh: “...trưỡc hễt cần ph°i quan tâm sao cho
công cũ truyẹn đ³t c²c kh²i niếm, tửc l¯ ngôn ngừ, ph°i đủng” [17, tr.23].


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cái thích hợp trong chuẩn ngơn ngữ khơng chỉ có giá trị đảm bảo tính
trọn vẹn của thơng tin mà cịn có vai trị quan trọng trong việc làm tăng giá trị
thẩm mỹ của ngôn từ. Từ cách đây gần 2000 năm, một nhà sử học La Mã đã
túng khàng định: “Gi² trị quan tróng nhất v¯ ho¯n mỳ nhất cùa ngơn tú l¯ sữ
thích hớp”. C²i thích hớp cõ thề hiều l¯ sữ phợ hớp cùa viếc sụ dũng ngôn tú
trong từng lĩnh vực nhất định, trong từng bối cảnh giao tiếp, từng tr-ờng hợp
giao tiếp cụ thể, sao cho các thành viên trong cộng đồng ngơn ngữ có thể tiếp
nhận thơng tin một cách chính xác nhất, đạt hiệu quả cao nhất. Chẳng hạn,
việc sử dụng các thuật ngữ khoa học trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng
hiện nay với tần xuất lớn, trong đó có nhiều thuật ngữ thuộc các chuyên ngành
hẹp, v-ợt quá tầm hiểu biết của đại bộ phận công chúng là một tr-ờng hợp sử
dụng ngôn ngữ đúng nh-ng không thích hợp. Có thể nói đây là tr-ờng hợp sử
dụng ngôn ngữ đúng nh-ng khơng thích hợp bởi vì: Sử dụng các thuật ngữ
khoa học khi chuyển tải thông tin thuộc các chủ đề mang tính khoa học và
công nghệ là đúng. Tuy nhiên, trong bối cảnh trình độ dân trí của phần lớn
cơng chúng báo chí Việt Nam hiện nay ch-a thật cao, nhiều độc giả, khán giả,
thính gi° khơng thề hiều đước c²c thuật ngừ n¯y, gây nên hiến tướng “nhiểu”,
làm giảm đáng kể hiệu quả thông tin. Nh- vậy, việc sử dụng các thuật ngữ


khoa học nh- nêu trên trên báo chí hiện nay là đúng về mặt quy tắc sử dụng
ngôn ngữ, nh-ng không phù hợp với đặc điểm tiếp nhận, trình độ tiếp nhận
của độc giả.


Trong chuẩn ngơn ngữ, cái thích hợp có ý nghĩa quan trọng khơng kém
cái đúng. Nếu cái đúng đảm bảo sự chính xác của ngơn ngữ thì cái thích hợp
tạo nên ý nghĩa thực tiễn, tính ích dụng của ngơn ngữ trong mỗi cộng đồng.
Nhà văn Lép Tôn – xtôi, một bậc thầy về ngôn ngữ nghệ thuật đã nhấn
m³nh: “Cần ph°i xóa bỏ khơng th-ơng tiếc tất cả những chỗ khơng rõ ràng,
dài dịng, khơng đúng chỗ, tóm lại là tất cả những gì khơng thích hợp, mặc dù
tự thân chúng l¯ đủng” [17, tr.26].


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nội hàm của khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ. Cái đúng và cái thích hợp chính
là hai nội dung của chuẩn ngôn ngữ. Hai nội dung này có mối quan hệ hữu cơ,
bổ sung, hỗ trợ nhau một cách chặt chẽ, tạo nên giá trị của ngơn từ. Chính mối
quan hệ hữu cơ này làm cho giao tiếp bằng ngôn từ đạt đ-ợc hiệu quả tốt nhất.
Giải quyết tốt mối t-ơng quan giữa cái đúng và cái thích hợp chính là vấn đề
cốt lõi, căn bản nhất để xây dựng đ-ợc chuẩn mực của mỗi ngôn ngữ.


Chuẩn ngôn ngữ cùng với cái đúng và cái thích hợp khơng phải là tuyệt
đỗi v¯ bất biễn. “Chuẩn ngôn ngừ cõ nhừng quy luật v¯ c²ch sụ dũng tọn t³i
khách quan trong một giai đoạn và mang tính chất bắt buộc t-ơng đối với các
th¯nh viên cống đọng” [17, tr.27]. Cùng với sự vận động nội tại của mỗi ngôn
ngữ cũng nh- d-ới sự tác động của nhiều yếu tố phi ngôn ngữ trong mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội, chuẩn ngôn ngừ cðng luôn luôn vận đống nên “c²i
chuẩn chung không những không loại trừ mà còn cho phép những biến thể
kh²c nhau đước sụ dũng cợng vỡi chuẩn” [17, tr.27]. Chính những điều trên
đây đã cho thấy tính t-ơng đối, sự vận động không ngừng và xu h-ớng mở của
chuẩn mực ngơn ngữ.



<b>1.3. Các nhân tố ngồi ngơn ngữ ảnh h-ởng đến ngôn ngữ của báo in </b>
Trên cơ sở tiếp nhận những quan điểm về chuẩn ngôn ngữ của các nhà
nghiên cứu nêu trên, chúng tôi muốn chỉ ra các nhân tố ngồi ngơn ngữ ảnh
h-ởng đến ngơn ngữ báo chí nói chung, báo in nói riêng. Các nhân tố này là
cơ sở để chúng tơi nhìn nhận câu sai d-ới góc độ báo chí và lý giải nguyên
nhân dẫn đến hiện t-ợng câu sai trên báo in hiện nay. Các nhân tố ngồi ngơn
ngữ có nhiều, nh-ng tác dụng trực tiếp đến báo in là các nhân tố chức năng,
thể loại và xu h-ớng.


<i><b>1.3.1. Vai trò, chức năng của báo chí và yêu cầu về tính đơn nghĩa </b></i>
<i><b>của ngơn ngữ báo chí </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Báo chí và văn học đều dùng ngôn ngữ văn tự làm vật liệu xây dựng tác
phẩm. Tuy nhiên, ngơn ngữ báo chí và văn học khơng đồng nhất, bởi báo chí
và văn học có vai trị, chức năng khác nhau. Chức năng của văn học là tái hiện
hiện thực thông qua các hình t-ợng nghệ thuật, đáp ứng nhu cầu th-ởng thức
cái đẹp của ng-ời đọc cịn báo chí có chức năng phản ánh ng-ời thật, việc thật,
những sự kiện có thật đang diễn ra trong cuộc sống hàng ngày nhằm đáp ứng
nhu cầu nắm bắt thông tin thời sự hàng ngày hàng giờ của công chúng.


Mục đích cuối cùng của nhà văn là bằng ngôn ngữ, làm sao để cống
hiến cho ng-ời đọc những hình t-ợng điển hình với sự kết hợp của vốn sống,
trí t-ởng t-ợng và tài h- cấu. Mục đích cuối cùng của ng-ời viết báo là bằng
ngôn ngữ, làm sao để chuyển tải đ-ợc một cách chính xác nhất, đầy đủ nhất,
nhanh nhất những tin tức về sự kiện thời sự tới công chúng. Đối t-ợng tiếp
nhận thơng tin báo chí là mọi lớp ng-ời với c-ơng vị xã hội, trình độ văn hóa
và lợi ích khỏc nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>1.3.2. Đặc tr-ng của loại hình báo in </b></i>



C 4 loi hình báo chí: báo nói, báo hình, báo in, báo điện tử đều sử
dụng ngôn ngữ nh- một ph-ơng tiện quan trọng trong quá trình thực hiện chức
năng thơng tin. Tuy nhiên, nếu báo nói kết hợp ngơn ngữ với giọng đọc; báo
hình kết hợp ngơn ngữ với hình ảnh; báo điện tử kết hợp cả ngơn ngữ với hình
ảnh và âm thanh thì báo in thực hiện chức năng của mình chủ yếu thông qua
ngôn ngữ viết trên giấy in (ngôn cạnh sự hỗ trợ của kênh ảnh, minh họa...).
Nh- vậy, trong 4 loại hình báo chí, báo in là loại hình mà ở đó ngơn ngữ viết
là kênh chuyển tải thông tin chủ yếu nhất, quan trọng nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>1.3.3. C¸c xu h-íng trun th«ng míi </b></i>


Ngơn ngữ là một thực thể sống động trong mọi lĩnh vực đời sống – xã
hội của một cộng đồng. Do vậy, cùng với những biến đổi nội tại của ngơn ngữ
thì những yếu tố ngồi ngơn ngữ, đặc biệt là những thay đổi về chính trị, xã
hội, nghề nghiệp trong xã hội hoặc trong một lĩnh vực nhất định (trong tr-ờng
hợp này là lĩnh vực báo chí) có ảnh h-ởng khơng nhỏ đến sự phát triển của
ngơn ngữ. Những yếu tố ngồi ngơn ngữ nh- vậy cũng có những tác động nhất
định tới chuẩn mực ngơn ngữ của cộng đồng nói chung, của mỗi phong cách
chức năng nói riêng. Trong lĩnh vực báo chí – truyền thơng, một trong những
yếu tố ngồi ngơn ngữ có tác động mạnh chính là các xu h-ớng truyền thơng
mới đ-ợc hình thành trong bối cảnh xã hội thông tin mới. Sự chế định của các
xu h-ớng truyền thông này đã tạo nên nhiều thay đổi lớn về mặt ngơn ngữ trên
báo chí hiện đại. D-ới đây, chúng tơi xin trình bày rõ về các xu h-ớng truyền
thông mới trong xã hội hiện đại và sự tác động của các xu h-ớng này đến
ngôn ngữ truyền thơng nói chung, đến ngơn ngữ trên báo in nói riêng.


Những b-ớc phát triển v-ợt bậc của nhân loại trong những thập kỷ cuối
thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI đã tạo nên bối cảnh xã hội mới. Xã hội biến đổi
căn bản từ truyền thống sang hiện đại, điều kiện kinh tế toàn cầu đ-ợc nâng
cao nhanh chóng, khoa học – công nghệ phát triển mạnh. Những thay đổi


căn bản đó của thế giới đã tạo nên những quan điểm mới về văn hóa, tạo nên
bối cảnh chính trị mới trong xu thế toàn cầu hóa, … Tất cả những yếu tố đó
đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới lĩnh vực truyền thông, tạo nên các xu
thế truyền thông mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thông, do vậy, sự thay đổi của cơng chúng có ảnh h-ởng trực tiếp tới h-ớng
phát triển của truyền thông. Sự thay đổi của cơng chúng báo chí trong xã hội
hiện đại cũng là một xuất phát điểm quan trọng của các xu thế truyền thông
hiện đại.


Với t- cách là một lĩnh vực có vai trị ngày càng lớn trong xã hội hiện
đại (còn đ-ợc gọi là xã hội thông tin), truyền thơng nói chung, báo chí nói
riêng ngày càng thể hiện rõ sức sống nội tại của nó bằng việc chủ động nắm
bắt yêu cầu của xã hội, của công chúng. Đồng thời, bản thân giới truyền thông
cũng không ngừng sáng tạo, khai thác triệt để những lợi thế của mình, từ đó,
tạo nên những h-ớng đi mới trong lĩnh vữc truyẹn thông. “Sửc sỗng” nối t³i
này của truyền thông cùng với các yếu tố tác động khách quan trên đã làm cho
các xu h-ớng truyền thông hiện đại dần đ-ợc hình thành và ngày càng trở nên
rõ nét. Có thể kể đến các xu h-ớng cơ bản sau:


1. Xu h-ớng biến đổi từ truyền thống sang hiện đại. Đây là xu h-ớng
mang tính tồn cầu, tác động tồn diện đến lĩnh vực truyền thơng. Đây cũng
chính là xu h-ớng có tính bao qt, tạo nên nhiều xu h-ớng căn bản d-ới đây
trong lĩnh vực báo chí nói chung, báo in nói riêng.


2. Xu h-ớng thay đổi khổ báo (đối với báo in). Theo đó, phần lớn các tờ
b²o hiến đ³i đẹu cõ xu hưỡng “co” khồ b²o. Cũ thề, nhừng tộ b²o vỗn in khồ
lớn, nay chuyển sang khổ vừa. Các tờ báo in khổ vừa, nay chuyển sang khổ
nhỏ. Phần lớn các tờ báo mới ra đời đều chọn khổ vừa hoặc khổ nhỏ, cá biệt,
có một số tr-ờng hợp cịn xuất bản ấn phẩm nhỏ hơn kích th-ớc của khổ báo


nhỏ theo quan niệm truyền thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ra đời rất phong phú, đa dạng và thay đổi th-ờng xuyên. Các mục xã luận khơ
khan, d¯i dịng vỡi bao triễt lỷ “s²o mòn” đước thay thễ b´ng c²c mũc “Sữ
kiện – bình luận”, “Ch¯o buồi s²ng”, “Câu chuyến thử 4”, “Phõng sữ”, “Gõc
văn hóa - thề thao”, “Thị trưộng”, “Thội trang”... Đõ l¯ c²c chuyên trang,
chuyên mũc s²t vỡi nhu cầu cùa đội sỗng mỡi. Tất c° l¯m nên “dịng th²c
thơng tin”, l¯m nên “thội đ³i bợng nồ thông tin”.


4. Xu h-ớng truyền thơng ngày càng gắn bó với hoạt động kinh tế. Theo
đó, trong xã hội hiện đại, giới doanh nhân ngày càng nhận thức đ-ợc vai trò
quan trọng của truyền thông. Họ ngày càng chú trọng tới việc sử dụng truyền
thông nh- một công cụ quan trọng phục vụ lợi ích của họ, giúp họ đạt tới mục
đích về lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh.


5. Sự mâu thuẫn giữa l-ợng thông tin dồi dào và thời gian tiếp nhận
ngày càng eo hẹp của công chúng là xu thế chế định rất nhiều tới sự thay đổi
của ngôn ngữ truyền thơng trong xã hội hiện đại. Đó là sự thay đổi về cấu trúc
ngôn ngừ, c²ch dợng tú ngừ đễn c²ch tồ chửc thông tin th¯nh nhiẹu “cụa” (ví
dụ nh- tít bài, box dữ liệu, đồ thị, biểu bảng...), sử dụng ngày càng nhiều ngôn
ngữ phi văn tự.... Hệ quả của mâu thuẫn giữa sự bùng nổ thông tin và thời gian
tiếp nhận của công chúng là xu h-ớng tăng hàm l-ợng thông tin trong mỗi tác
phẩm báo chí, đồng thời giảm dần dung l-ợng của mỗi bài viết bằng nhiều
hình thức nh- thay đổi trong cách cấu trúc tin, bài ....


6. Truyền thông hiện đại ngày càng nhìn nhận một cách nghiêm túc và
nỗ lực h-ớng tới mục tiêu lấy công chúng làm trung tâm của hoạt động truyền
thông, lấy việc thỏa mãn tối đa nhu cầu h-ởng thụ truyền thông của cơng
chúng làm mục đích. Theo đó, truyền thơng ngày càng quan tâm thỏa mãn
nhu cầu riêng của từng nhóm cơng chúng.



7. Xu h-ớng mới, quan điểm mới về các thể loại báo chí. Theo đó, ranh
giới giữa các thể loại báo chí bị xóa nhịa. (Nguồn: [17]).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

báo chí hiện đại. Đó là xu h-ớng biến đổi từ truyền thống sang hiện đại, xu
h-ớng thu hẹp khổ báo dẫn tới việc giảm bớt dung l-ợng trang báo, tạo nên sự
thay đổi trong cách cấu trúc thông tin và thay đổi cấu trúc câu và cuối cùng là
xu h-ớng mâu thuẫn giữa thời gian tiếp nhận thông tin của công chúng và
l-ợng thông tin khổng lồ đ-ợc cập nhật liên tục từng ngày, từng giờ trên tồn
thế giới.


Có thể nói rằng, câu ngắn, câu có cấu trúc rủt gón l¯ “hế qu°” trữc tiễp
và rõ nét nhất từ các xu h-ớng truyền thông hiện đại đối với ngôn ngữ truyền
thông ở n-ớc ta hiện nay. Tr-ớc hết, đó là việc sử dụng những khổ báo nhỏ
gọn trong hệ thống báo in Việt Nam. Hiện nay, phần lớn báo in n-ớc ta đều ra
khổ vừa (Thời báo Kinh tế Việt Nam, Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh,
Thanh niên, Tiền Phong, Giáo dục thời đại, Nông thôn ngày nay …) hoặc khổ
nhỏ (Thể thao & văn hóa). Khổ báo vừa và nhỏ dẫn đến diện tích trang báo
hẹp, từ đó chế định dung l-ợng của bài viết. Trang báo khổ vừa và nhỏ không
phù hợp với những bài viết quá dài, chiếm trọn vẹn hoặc phần lớn diện tích
trang báo. Do vậy, để tạo nên sự hài hòa của trang báo, các tòa soạn chỉ sử
dụng những bài viết có dung l-ợng vừa và ngắn (500 – 1.200 từ). Vì thế, để
chuyền t°i đước thông tin mốt c²ch đầy đù, đề “tiễt kiếm” tỗi đa diến tích
trang báo, ngơn ngữ của các bài viết phải thật ngắn gọn, số câu và từ càng hạn
chế càng tốt. Có thể mơ hình hóa u cầu đó nh- sau: Ký hiệu ngơn ngữ ít –
l-ợng thông tin lớn – hiệu quả thông tin nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

xt hiƯn ë c¸c chuyên mục Phóng sự hay các trang Văn hóa - văn nghệ. Trên
các tạp chí mang tính giải trí rõ rệt nh- Văn hóa thông tin, Thế giới phụ nữ, số
bài viết có dung l-ợng trên 1000 từ rất hiÕm khi xt hiƯn mµ phổ biến là


những bài viết từ 500 – 700 tõ.


Hơn thế nữa, trong bối cảnh xã hội bùng nổ thông tin với l-ợng thông
tin ln phong phú, dồi dào nh-ng cơng chúng báo chí lại bị hạn chế về thời
gian tiếp nhận thông tin (do bị cuốn hút vào hoạt động kinh tế sôi động của
đất n-ớc, do tập trung nghiên cứu, học tập và nhu cầu h-ởng thụ nhiều loại
báo chí và các ph-ơng tiện truyền thơng khác….), giới truyền thơng buộc phải
tìm lối thể hiện sao cho cơng chúng có thể tiếp nhận đ-ợc nhiều thông tin nhất
trong một thời gian ngắn nhất. Và một trong những lời giải cho bài toán nâng
cao hiệu quả tiếp nhận thông tin của công chúng là phải chọn lựa và sử dụng
cấu trúc văn bản súc tích, ngơn từ hiện đại, mỗi câu một ý; bài viết có dung
l-ợng ngắn, tập trung sâu vào vấn đề với chi tiết, số liệu cụ thể.


Tuy nhiên, cũng phải nói thêm rằng, chính các xu h-ớng truyền thông
mỡi như trên đ± thữc sữ t³o nên “²p lữc” đỗi vỡi c²c tòa soạn báo nói chung,
đối với cơng tác biên tập báo in nói riêng. Ng-ời viết báo cũng nh- ng-ời biên
tập tại các tòa soạn cần rút ngắn bài báo đến mức tối đa, nh-ng phải đảm bảo
bài báo chứa nhiều thông tin phong phú, chân thực. áp lực này đơi khi chính
là ngun nhân dẫn tới nhiều lỗi sai về sử dụng tiếng Việt, nhất là lỗi viết câu
sai trên báo in tiếng Việt. Trong đó, lỗi sai phổ biến hơn cả là rút gọn cấu trúc
câu đễn mửc “tỗi gi°n”, bất hớp lỷ dẫn đễn nhừng câu sai ngừ ph²p.


Mặt khác, những áp lực từ các xu h-ớng truyền thông mới này đã dẫn
đến đòi hỏi về cách nhìn nhận phù hợp về chuẩn mực ngơn ngữ báo chí nói
chung, loại hình báo in nói riêng. Ngơn ngữ vừa đúng lại vừa thích hợp với xu
h-ớng mới làm nên động c thay i ngụn ng bỏo in.


<b>1.4. Công tác biên tËp cđa b¸o in </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nâng cao chất l-ợng sản phẩm báo in lên mức tối đa. Ban biên tập của mỗi tòa


so³n đước coi l¯ “bố lóc”, l¯ “nhừng ngưội g²c cụa cõ c²i đầu l³nh” đề ph²t
hiện và khắc phục kịp thời những sai sót, đảm bảo cho mỗi số báo có chất
l-ợng tốt cả về nội dung và hình thức.


Cơng tác biên tập tin, bài gồm các khâu cụ thể sau:
- Khâu thẩm định nội dung bao gồm các b-ớc:


+ Đọc tin, bài để nắm đ-ợc nội dung thông tin tác giả muốn chuyển tải.
+ Đánh giá xem vấn đề đ-ợc đề cập trong bài viết có đáp ứng yêu cầu
về thơng tin của tịa soạn hay khơng (có đảm bảo tính thời sự, có bám sát định
h-ớng, tơn chỉ, mục đích của tịa soạn hay khơng). Từ đó, ng-ời biên tập đ-a
ra quyết định dùng hay không dùng tin, bài đó.


- Khâu chỉnh lý bài viết tr-ớc khi lên trang, bao gồm các b-ớc:
+ Bổ sung bối cảnh, chi tiết để làm nổi bật vấn đề.


+ Biên tập tin, bài về mặt ngôn ngữ, bao gồm: Biên tập ngôn ngữ ở cấp
độ từ, cụm từ, câu, đoạn văn và toàn văn bản nhằm làm cho thông tin đ-ợc thể
hiện sáng rõ, dễ tiếp nhận.


Nh- vậy, qua các khâu, các b-ớc biên tập nh- đã nêu trên có thể thấy
rằng mục đích của cơng tác biên tập tại các tịa soạn báo in là nhằm giúp cho
độc giả có đ-ợc thông tin một cách đầy đủ nhất (thông qua việc bổ sung các
chi tiết, bối cảnh); đồng thời giúp cho độc giả tiếp nhận thông tin một cách dễ
dàng, hiệu quả nhất (thơng qua việc đảm bảo tính rõ ràng, mạch lạc, chính xác
của văn bản báo chí). Ng-ời biên tập l¯ “t²c gi° khơng tên”, “ngưội thầy ngôn
ngừ” ẩn mệnh nhưng quyễt định gi² trị cùa b¯i b²o.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> Ch-¬ng II </b>




<b>NhËn diện và phân tích câu sai ngữ pháp </b>


<b>trên báo in </b>



<i><b>(Khảo sát các báo Thanh Niên, Tiền Phong, Hoa Học Trò, năm 2005) </b></i>
Trong ch-ơng II, chúng tôi sẽ trình bày 4 nội dung chính:


- Quan niệm về câu sai ngữ pháp.


- Hiện t-ợng câu sai ngữ pháp trên báo in (thông qua 3 ấn phẩm báo
chí: Thanh Niên, Tiền Phong, Hoa Học Trò xuất bản năm 2005).


- Phõn tích câu sai ngữ pháp trên báo in
- Câu sai ngữ pháp nhìn từ góc độ báo chí.
<b>2.1. Thế nào là câu sai ngữ pháp? </b>


<i>Trong cuốn Câu sai và câu mơ hồ, hai tác giả Nguyễn Đức Dân và Trần </i>
Thị Ngọc Lang viễt: “Câu sai l¯ nhừng câu dợng chếch so vỡi nhừng câu
chuẩn mực đã quy -ớc. Sự quy -ớc này có thể đ-ợc chế định hóa nh- các quy
định vẹ chính t°, nhưng cðng cõ thề chì l¯ sữ ngầm quy ưỡc cùa x± hối” [6,
tr.9]. Từ quan niệm này, có thể hiểu rằng câu sai ngữ pháp là những câu dùng
chệch so với những chuẩn mực ngữ pháp đã đ-ợc quy -ớc trong tiếng Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>2.1.1. Quan niệm về nòng cốt câu, câu đúng ngữ pháp và câu sai </b></i>
<i><b>ngữ pháp </b></i>


Khi bàn về chuẩn mực ngữ pháp (xét về mặt cấu trúc) của câu tiếng
Việt, các nhà nghiên cứu ngơn ngữ có rất nhiều quan điểm khác nhau. Tuy
nhiên, hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng một mơ hình ngơn từ đ-ợc
chấp nhận là một câu khi nó cú nũng ct cõu.



Thuật ngữ nòng cốt câu xuất hiện ở n-ớc ta từ cuối những năm 60 (thế
<i>kỷ XX), khi một số nhà ngôn ngữ học bắt tay biên soạn cuốn Ngữ pháp tiếng </i>


<i>Vit [31, tr.36 – 65]. Từ đó đến nay, thuật ngữ nịng cốt câu đ-ợc sử dụng </i>


rộng rãi trong các cơng trình nghiên cứu về cấu trúc câu và là khái niệm căn
bản nhất liên quan đến việc miêu tả cấu trúc chuẩn mực của câu tiếng Việt.


Về đặc điểm hình thức, nịng cốt câu đ-ợc biểu hiện bằng cụm Chủ –
<i>Vị (viết tắt là C – V). Các tác giả của cuốn Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt </i>
viễt: “Nòng cỗt… là tổ chức hạt nhân của câu, th-ờng gồm có chủ ngữ và vị
<i>ngừ” [35, tr.217 – 218]. Hoàng Trọng Phiến trong cuốn Ngữ pháp tiếng Vit: </i>


<i>câu cng cho rng chù ngừ v vị ngừ l hai vễ cùa nòng cỗt câu [26, tr.111]. </i>


Dip Quang Ban cũng quan niệm rằng chủ ngữ và vị ngữ tạo nên nòng cốt của
một câu đơn.


Tuy nhiên, các tác giả trên cũng đều cho rằng những cụm C – V bị bao
chứa trong một cụm C – V khác (ví dụ cụm C – V làm bổ ngữ cho danh từ
trong ngữ danh từ làm chủ ngữ chủ đề của câu) hoặc những cụm C – V trong
các từ tổ chính – phụ (đoản ngữ) khơng đ-ợc xem là nịng cốt câu [35,
tr.104].


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

cho nhất quán, cũng phải xếp vào số thành tố tham gia nòng cốt câu cả bổ ngữ
<i><b>bắt bc cđa tÝnh tõ, vÝ dơ: Nã gièng cha [35, tr.112]. </b></i>


<i>Cũng trong cuốn Thành phần câu tiếng Việt, hai tác giả Nguyễn Minh </i>
Thuyễt v¯ Nguyển Văn Hiếp đ± viễt: “Nòng cỗt câu đước hiều l¯ cấu trủc tỗi
giản vừa đủ đảm bảo cho câu độc lập về nội dung và hồn chỉnh về hình thức.


Sự độc lập về nội dung thể hiện ở chỗ câu có thể đ-ợc hiểu đúng mà khơng
cần dựa vào văn cảnh hay tình huống giao tiếp. Sự hồn chỉnh về hình thức thể
hiện ở chỗ khơng thể chỉ ra những thành tố cú pháp bị l-ợc bỏ và khơi phục
chúng một cách có căn cứ. Các thành tố tham gia nòng cốt câu là những thành
tố bắt buộc. Chúng đ-ợc gọi là thành phần chính của câu, bao gồm vị ngữ, chủ
ngừ v¯ bồ ngừ” [35, tr.376].


Từ quan điểm trên đây có thể hiểu câu đúng ngữ pháp là câu có nịng
cốt câu với cấu trúc gồm 3 thành tố bắt buộc là chủ ngữ, vị ngữ và bổ ngữ,
đảm bảo cho câu độc lập về nội dung, hồn chỉnh về hình thức. Vì vậy, những
câu khơng có nịng cốt câu hoặc thiếu một hoặc hơn một thành tố trong ba
thành tố bắt buộc tham gia trong nịng cốt câu nh- đã nói ở trên là những câu
sai ngữ pháp.


Cũng theo hai tác giả nói trên, ngồi ba thành phần chính nh- nêu trên,
câu tiếng Việt có các thành phần phụ là khởi ngữ, tình thái ngữ, định ngữ câu
v¯ tr³ng ngừ. Hai t²c gi° n¯y quan niếm r´ng: “L¯ đơn vị ngơn ngừ biều đ³t
các sự tình diễn ra trong thực tế khách quan, câu địi hỏi sự góp mặt của các
thành phần thể hiện những tham tố của sự tình, bao gồm các diễn tố và chu tố.
Trên bình diện cú pháp, lõi hành động/đặc tr-ng của sự tình đ-ợc thể hiện
bằng vị ngữ, còn các tham tố đ-ợc thể hiện ra thành chủ ngữ, bổ ngữ hay trạng
ngữ, tùy tr-ờng hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Nh- vËy, theo hai t¸c giả Nguyễn Minh Thuyết và Nguyễn Văn HiƯp,
cÊu tróc cđa c©u tiÕng ViƯt cã thĨ khái quát qua mô hình:


<b>Khi ng + trng ng + chủ ngữ + vị ngữ + bổ ngữ + định ngữ + tình thái ngữ </b>


Chúng tơi coi quan điểm của hai tác giả nói trên về nịng cốt câu là cơ
sở lý thuyết để chúng tôi nhận diện và phân tích câu sai ngữ pháp trên báo in.


Tiếp theo chúng tơi trình bày tóm tắt các thành phần cấu trúc câu tiếng Việt.


<i><b>2.1.2. C¸c thành phần chính của câu </b></i>
1.Vị ngữ:


- Vị ngữ là bộ phận của nòng cốt câu có thể chen thêm phó từ chỉ thời
thể vào phía tr-ớc; và trong tr-ờng hợp bộ phận này gồm hơn một từ thì vị
ngữ là từ chính của bộ phËn nµy [35, tr.118].


<i>Các phó từ chỉ thời - thể bao gồm: đã, đang, sẽ. </i>
- Vị ngữ trong tiếng Việt gồm 3 loại:


a) Những vị ngữ nối kết trực tiếp với chủ ngữ, không cần đến hệ từ ở cả
<i>hình thức khẳng định lẫn hình thức phủ định, ví dụ: Tơi đọc sách/ Tơi không </i>


<i>đọc sách. </i>


Thuộc loại này th-ờng là những vị ngữ do động từ, tính từ đảm nhận.
Khả năng làm vị ngữ của động từ không hạn chế. Cịn về tính từ thì chúng chỉ
có thể làm vị ngữ với điều kiện có các từ biểu thị ý nghĩa tình thái mạnh (nh-


<i>đã, đang, sẽ, rất, lắm, quá…) đi kèm hoặc có chủ ngữ mang ý nghĩa xác định </i>


[35, tr.145,146].


b) Những vị ngữ kết nối với chủ ngữ nhờ hệ từ ở cả hình thức khẳng định
<i>lẫn hình thức phủ định, ví dụ: Tôi là sinh viên/ Tôi không phải là sinh viờn. </i>


Vị ngữ thuộc loại này có thể là thể từ hay từ tổ do thể từ làm trung tâm;
vị từ hay từ tổ do vị từ làm trung tâm; cụm chủ vị [35, tr.145 - 147].



c) Những vị ngữ ở hình thức khẳng định kết nối trực tiếp với chủ ngữ,
<i>cịn ở hình thức phủ định thì nối kết với chủ ngữ nhờ hệ từ, ví dụ: Anh ấy 30 </i>


<i>ti./ Anh Êy không phải 30 tuổi. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

T ba loại vị ngữ đơn a, b, c nh- nêu trên, ng-ời ta có thể xây dựng các
vị ngữ phức là những kết cấu đẳng lập. Tiếng Việt chấp nhận các kiểu vị ngữ
phức sau: aa, bb, cc, ab/ba, ac/ca, bc/cb [35, tr.149].


Về quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ, hai tác giả khẳng định vị ngữ đóng
vai trị chủ yếu và là hạt nhân của câu. Đó là bởi vì vị ngữ có tác dụng quyết
định đối với cấu trúc ngữ pháp của câu. Nó quyết định số l-ợng chủ ngữ, số
l-ợng biến thể của câu, ý nghĩa và khả năng thay đổi vị trí của chủ ngữ, thậm
chí quyết định cả kiểu loại chủ ngữ [35, tr.15]. Trong bất kỳ tr-ờng hợp nào,
xét trên quan điểm ngữ pháp, đại diện cho ngữ đoạn chủ – vị đều là vị ngữ
chứ không phải là chủ ngữ. Điều này cho phép ta kết luận rằng vị ngữ mới là
điểm nút của câu [35, tr.191]. Tính trội của vị ngữ so với chủ ngữ còn thể hiện
ở chỗ khi câu có các thành phần phụ hoặc khi câu đ-ợc ghép với các câu khác,
thì chỉ có thể rút bỏ đ-ợc chủ ngữ chứ không bao giờ rút bỏ đ-ợc vị ngữ [35,
tr.190].


Vị ngữ là thành phần nằm trong nịng cốt câu, có vai trò thể hiện lõi
hành động, thể hiện đặc tr-ng của sự tình đ-ợc nêu ở chủ ngữ. Vị ngữ là bộ
phận truyền đạt thông báo chính của câu.


2. Chđ ng÷:


- Chủ ngữ là bộ phận của nòng cốt câu biểu thị chủ thể ngữ pháp của
đặc tr-ng đ-ợc miêu tả ở vị ngữ, cùng vị ngữ tạo thành một kết cấu có khả


năng tham gia phép phái sinh nguyên nhân hóa (đặt vào khn kiến trúc
nguyên nhân) [35, tr.377]. Xét về hình thức, chủ ngữ có hai đặc điểm:


+ Là thành tố bắt buộc, không thể l-ợc bỏ mà không ảnh h-ởng đến
tính trọn vẹn của câu. Nhờ đặc điểm này, ta có thể phân biệt chủ ngữ với
những thành tố nằm ngồi nịng cốt câu nh- trạng ngữ, khởi ngữ trong tr-ờng
hợp các thành tố ấy đứng đầu câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Chủ ngữ có thể đ-ợc kết nối trực tiếp với vị ngữ (chủ ngữ trong những câu
có vị ngữ là động từ, tính từ), nối kết với vị ngữ bằng hệ từ (chủ ngữ trong những
câu có hệ từ là) hay nối kết với vị ngữ theo cả hai hình thức – ở câu khẳng định
thì nối kết trực tiếp, cịn ở câu phủ định thì nối kết bằng hệ từ [35, tr.377].


Chủ ngữ có thể đ-ợc rút bỏ trong các tr-ờng hợp: để tránh lặp, để biểu
thị một thái độ nhất định với ng-ời đối thoại, để diễn đạt ý nghĩa nhân x-ng
khái qt [35, tr.191].


3. Bỉ ng÷:


Bổ ngữ là bộ phận còn lại của nòng cốt câu, thể hiện một diễn tố khác
của sự tình nêu ở những vị ngữ có kết trị 2 hoặc trªn 2 [35, tr.377].


Có thể phân loại bổ ngữ dựa vào dấu hiệu có/khơng có giới từ đi kèm
(thành: bổ ngữ gián tiếp/bổ ngữ trực tiếp); dựa vào từ loại và cấu tạo (thành:
bổ ngữ là thể từ/bổ ngữ là vị từ/bổ ngữ là cụm chủ – vị) hay dựa vào vai
nghĩa mà bổ ngữ biểu thị (thành: bổ ngữ chỉ vật đ-ợc tạo tác, bổ ngữ chỉ vật bị
làm tiêu biến, bổ ngữ chỉ sự vật bị thay đổi tính chất, bổ ngữ chỉ sự vật bị thay
đổi vị trí…) [35, tr.377].


<i><b>2.1.3. C¸c thành phần phụ của câu </b></i>


1. Khởi ngữ


Khi ngữ là thành phần phụ của câu chỉ có khả năng đứng tr-ớc nòng
cốt câu [35, tr.378]. Về mặt cấu tạo hình thức, ngồi thể từ (và các đoản ngữ
t-ơng ứng), các vị từ khác (và các đoản ngữ t-ơng ứng) có thể đảm nhiệm vai
trị khởi ngữ trong câu. Khởi ngữ có thể có giới từ đi kèm hoặc khơng có giới
từ đi kèm [35, tr.237]. Việc sử dụng khởi ngữ trong câu phụ thuộc vào những
điều kiện nhất định về cấu tạo của phỏt ngụn v v ng cnh.


2. Định ngữ câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

chậm, đột ngột hay không đột ngột, bất ngờ hay có tiên liệu tr-ớc… (ví dụ:
<i><b>Nháy mắt</b>, Nhái Bén nhảy thoắt đến tr-ớc mặt, nói… (Tơ Hồi) [35, tr.308]. </i>


ý nghĩa hạn định về tình thái của định ngữ câu là nó thơng tin cho biết
sự tình đ-ợc nêu có tính chân lý t-ơng đối hay tuyệt đối, là đ-ơng nhiên hay
không đ-ơng nhiên, chắn chắn hay chỉ là phỏng đốn, là bình th-ờng hay
<i><b>cùng cực, hiện thực hay phi hiện thực… (ví dụ: Thật ra thì thị biết khơng </b></i>


<i>nguôi, không đ-ợc (Nam Cao) [35, tr.308]. </i>


Vic s dng định ngữ câu phụ thuộc vào những điều kiện nhất định về
cấu tạo và nội dung mệnh đề [35, tr.379].


3. Trạng ngữ


Trng ng l thnh phần phụ có 3 vị trí: đứng tr-ớc nịng cốt câu, đứng
sau nòng cốt câu, chen giữa chủ ngữ và vị ngữ [35, tr.379] . Trạng ngữ bổ
sung ý nghĩa về không gian, thời gian, mục đích, nguyên nhân, ph-ơng tiện…
cho sự tình đ-ợc biểu đạt trong câu [35, tr.344].



Trạng ngữ có thể đ-ợc phân loại theo cấu tạo (thành: trạng ngữ đ-ợc
đánh dấu/trạng ngữ không đ-ợc đánh dấu) hay theo nội dung biểu hiện (thành:
trạng ngữ chỉ thời gian/chỉ nơi chốn/chỉ nguyên nhân,…). Cũng nh- các thành
phần phụ khác, trạng ngữ không đ-ợc sử dụng một cách tùy tiện mà phụ thuộc
vào những điều kiện nhất định về cấu tạo của phát ngơn và về ngữ cảnh.


<i><b>2.1.4. DÊu c©u và câu sai ngữ pháp </b></i>


<i>Cỏc tỏc gi ca cun Ngữ pháp tiếng Việt đã</i> viễt: “Dấu câu l¯ phương
tiện ngữ pháp dùng trong chữ viết. Tác dụng của nó là làm rõ trên mặt chữ viết
một cấu tạo ngữ pháp, bằng cách chỉ ranh giới giữa các câu, giữa các thành
phần của câu đơn, giữa các vế của câu ghép, giữa các yếu tố của ngữ và của
liên hợp…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Tác giả Nguyễn Đức Dân, trong cuốn Giáo trình tiếng Việt thực hành viết: </i>
“Dấu câu l¯ mốt công cũ ngừ ph²p đề diển đ³t rỏ r¯ng mốt văn b°n viễt. Dợng
không đủng dấu câu sẻ dẫn tỡi nhừng câu sai, nhừng câu mơ họ” [11, tr.62].


Chúng tôi tiếp thu quan điểm của các tác giả trên cho rằng việc sử dụng
sai dấu câu trong nhiều tr-ờng hợp sẽ dẫn đến câu sai ngữ pháp. Vì vậy, trong
phần d-ới đây, chúng tơi trình bày một số quy -ớc về việc dùng dấu câu (một
số dấu câu đ-ợc sử dụng th-ờng xuyên nhất trên báo in nh- dấu chấm, dấu
phẩy, dấu hai chấm). Đó chính là cơ sở để chúng tơi nhận diện và phân tích
các câu sai ngữ pháp có nguyên nhân do ng-ời viết sử dụng sai dấu câu.


1. DÊu chÊm


Khi kết thúc một câu có cấu trúc t-ờng thuật, bắt buộc phải dùng dấu
chấm (mà không thể dùng một dấu nào khác) nếu câu t-ờng thuật này đ-ợc


dùng với mục đích miêu tả, t-ờng thuật [7, tr.66].


2. DÊu phÈy


Dấu phẩy dùng để phân ranh giới giữa thành phần nòng cốt (tức là
thành phần chủ – vị) với những thành phần khác. Bắt buộc dùng dấu phẩy khi
những thành phần này đứng xen giữa chủ ngữ và vị ngữ.


B¾t buéc dïng dÊu phÈy:


- khi thành phần trạng ngữ đứng xen giữa chủ ngữ và vị ngữ (VD:
Chúng tôi, ngày mai, đi Vũng Tàu).


- để phân cách thành phần nhấn mạnh với thành phần còn lại (VD:
Con, con là Hoa đây).


- để phân cách thành phần hô gọi với thành phần còn lại (VD: Ba ơi,
mẹ gọi ba ạ!)


- để phân cách thành phần dùng để giải thích với thành phần đ-ợc giải
thích (VD: Cơ Oanh, cô giáo dạy tôi hồi lớp một, vừa đến chơi).
- Bắt buộc dùng dấu phẩy để phân ranh giới giữa những thành phần


đồng chức năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- đồng bổ ngữ (VD: Xí nghiệp này cần tuyển một kỹ s-, hai nhân viên
vi tính và 15 cơng nhân).


- những vế câu đồng chức năng



- những thành phần liệt kê (VD: Những bạn sau đây sẽ vào đội tuyển
của tr-ờng: Tuấn, Hùng, Bình và Hải).


Có thể dùng dấu phẩy nh-ng không bắt buộc để phân cách chủ ngữ và
vị ngữ; phân cách các vế của một câu; phân cách với trạng ngữ; nhằm diễn đạt
rõ ràng khi gặp những câu dài; nhằm diễn đạt rõ ràng khi gặp những câu mơ
hồ; nhằm mục đích tu từ [7, tr.70 - 73].


3. DÊu hai chÊm


DÊu hai chấm đ-ợc dùng trong hai tr-ờng hợp:


- Phần đứng sau dấu hai chấm dùng để thuyết minh, chú giải cho phần
đứng tr-ớc nó.


- Dấu hai chấm đứng tr-ớc bộ phận liệt kê [7, tr.73].


<b>2.2. Hiện t-ợng câu sai ngữ pháp trên báo in tiếng Việt hiện nay </b>
Chúng tôi tiến hành khảo sát và nhận diện câu sai ngữ pháp trên các số
báo Tiền Phong ra từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (gồm 260 số, mỗi số có 15
trang nội dung), các số báo Thanh Niên ra từ thứ hai đến thứ bảy hàng tuần
(gồm 311 số, mỗi số có 20 trang nội dung), trong năm 2005 và các số báo ra
hàng tuần trong năm 2005 của tuần báo Hoa Học Trị (gồm 52 số, mỗi số có
40 trang ni dung).


Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy trên cả ba báo, các loại câu sai ngữ
pháp khá đa dạng, bao gồm:


- câu sai ngữ pháp do thiếu thành phần câu (gồm các loại: câu sai ngữ
pháp do thiếu chủ ngữ, câu sai ngữ pháp do thiếu vị ngữ, câu sai ngữ


pháp do thiếu bổ ngữ, câu sai ngữ pháp do thiếu nòng cốt câu);
- câu sai do cÊu tróc c©u (gåm: c©u sai do chËp cÊu tróc, c©u sai do


thiÕu vÕ c©u ghÐp…);


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- c©u sai do các nguyên nhân khác gồm: câu sai do thiếu giíi tõ, c©u
sai do thiÕu hƯ tõ, c©u sai do sư dơng sai giíi tõ, c©u sai do sư dụng
sai hệ từ.


Sau khi khảo sát và phân loại câu sai ngữ pháp trên ba báo Thanh Niên,
Hoa Học Trò và Tiền Phong, chúng tôi thu đ-ợc kÕt qu¶ cơ thĨ trong bảng
d-ới đây.


T l % ca mi loi câu sai đ-ợc tính theo cách lấy số câu sai của loại
này chia cho tổng số câu sai của báo, rồi nhân kết quả phép chia này với 100.
Ví dụ tỷ lệ câu sai do thiếu thành phần câu trên báo Thanh Niên đ-ợc tính nh-
sau: (693 :1237) x 100 = 56%. Cách tính trên đ-ợc áp dụng để tính tỷ lệ của
các loại câu sai trong ton lun vn.


<b>Bảng 1: Câu sai ngữ pháp trên các báo Thanh Niên, Tiền Phong, </b>
<b>Hoa Học Trò, năm 2005. </b>


<b>Báo </b> <b>Tổng số </b> <b>Loại câu sai </b> <b>Sè l-ỵng </b> <b>Tû lƯ </b>


TiỊn Phong 1237 Do thiếu thành phần câu 693 56%(1)


Do dÊu c©u 148 12%


Do cÊu trúc câu 167 13.5%



Do các nguyên nhân khác (sử
dụng sai, thiếu giíi tõ, hƯ tõ)


229 18.5%
Thanh Niªn 396 Do thiếu thành phần câu 264 41%


Do dÊu c©u 93 24%


Do cÊu trúc câu 107 27%


Do các nguyên nhân khác (sử
dụng sai, thiếu giíi tõ, hƯ tõ)


32 8%


Hoa Häc Trß 27 Do thiếu thành phần câu 15 57%


Do dÊu c©u 2 6%




(1)<sub> Tû lƯ phÇn trăm của loại câu sai do thiếu thành phần câu đ-ợc tính nh- sau: Lấy số câu sai do thiếu </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Do cÊu tróc c©u 2 6%
Do các nguyên nhân khác (sư


dơng sai, thiÕu giíi tõ, hƯ tõ)


8 31%



Bảng 1 cho thấy, loại câu sai ngữ pháp do thiếu thành phần câu (gồm
các loại: câu sai ngữ pháp do thiếu chủ ngữ, câu sai ngữ pháp do thiếu vị ngữ,
câu sai ngữ pháp do thiếu bổ ngữ, câu sai ngữ pháp do thiếu nòng cốt câu)
chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số câu sai ngữ pháp trên cả ba báo đ-ợc khảo
sát (56% đối với báo Tiền Phong, 57% đối với báo Hoa Học Trò, 41% đối với
báo Thanh Niên). Câu sai ngữ pháp do dấu câu và cấu trúc câu chiếm tỷ lệ nhỏ
hơn (dao động từ 6% - 27% ở ba báo). Câu sai ngữ pháp do các nguyên nhân
khác (nh- do dùng sai giới từ, hệ từ; do thiếu giới từ, hệ từ….) dao động từ 8%
- 31% ở ba báo. Các số liệu nêu trên cho thấy: Câu sai ngữ pháp do thiếu
thành phần câu là loại câu sai phổ biến nhất trên ba ấn phẩm đ-ợc khảo sát.


<i><b>2.2.1. Hiện t-ợng câu sai ngữ pháp trên báo Tiền Phong </b></i>


<i>2.2.1.1. Vài nét về báo Tiền Phong </i>


Bỏo Tin Phong là cơ quan ngơn luận của Trung -ơng Đồn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh. Số đầu tiên của báo Tiền Phong ra ngày 16/11/1953.
Qua 53 năm xây dựng và phát triển, báo Tiền Phong đã có b-ớc phát triển lớn
và hiện nay, Tiền Phong là một trong số những tờ báo ngày có vị trí hàng đầu
trong “l¯ng b²o” nưỡc ta.


Hiện nay, bên cạnh hàng nghìn bản báo/ngày, báo Tiền Phong cịn thu
hút đ-ợc hàng nghìn độc giả truy cập thông tin qua báo Tiền Phong điện tử
(Tiền Phong online).


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

cầu về ngơn ngữ trên báo Tiền Phong. Đó phải là ngơn ngữ chuẩn mực, phù
hợp, tác động tích cực đến năng lực và thói quen sử dụng ngơn ngữ của giới
trẻ nói riêng, của mọi độc giả thuộc các lứa tuổi của Tiền Phong nói chung.


<i>2.2.1.2. C©u sai ngữ pháp trên báo Tiền Phong </i>



Trờn cỏc s báo Tiền Phong từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần trong năm
2005 mà chúng tôi tiến hành khảo sát, câu sai ngữ pháp xuất hiện khá th-ờng
xuyên và t-ơng đối đều trên mỗi số báo (mỗi số th-ờng có từ 4 – 5 câu sai
ngữ pháp). Các loại câu sai ngữ pháp xuất hiện trên báo này đa dạng. Phân
loại 1237 câu sai ngữ pháp trên báo Tiền Phong, chúng tôi thu đ-ợc kết quả cụ
thể nh- sau:


<b>Bảng 2: Phân loại câu sai ngữ pháp trên báo Tiền Phong </b>
<b>Loại câu sai </b> <b>Tổng </b>


<b>số </b>


<b>Loại câu sai </b> <b>Số l-ợng </b> <b>Tỷ lệ </b>


Câu sai do
thiếu thành
phần câu


693 Thiếu chđ ng÷ 506 73%


ThiÕu bỉ ng÷ 104 15%


Thiếu nòng cốt câu 83 12%


C©u sai do cÊu
tróc c©u


167 Dïng sai cÊu tróc c©u
ghÐp



94 56%


ChËp cÊu tróc 73 44%


C©u sai do dÊu
c©u


148 ThiÕu dÊu phÈy 55 37%


Dïng sai dÊu hai chÊm 3 0,2%


Dïng sai dÊu phÈy 47 32%


Dïng sai dÊu chÊm 43 29%


Do các nguyên
nhân khác


229 ThiÕu giíi tõ 96 42%


Sư dơng sai liªn tõ 19 8.3%


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Sơ dịng sai hÕ tó “l¯” 57 25%
ThiÕu từ do chỉ nguyên


nhân do


18 7.7%



Bng 2 cho thấy câu sai ngữ pháp trên báo Tiền Phong rất đa dạng. Hầu
nh- tất cả những lỗi sai ngữ pháp mà chúng tôi nhận diện đ-ợc trên 3 báo
đ-ợc khảo sát đều xuất hiện trên báo Tiền Phong. Từ bảng trên, có thể nhận
xét về hiện t-ợng câu sai ngữ pháp trên báo Tiền Phong nh- sau:


<b>(1) C©u sai ngữ pháp do thiếu thành phần câu thì câu sai do thiếu </b>
<b>chủ ngữ là phổ biến nhất, chiếm tíi 506/693 c©u sai = 73%). </b>


<b>Ví dụ (1): “Trong trưộng hớp không đước ph²t hiến v¯ điẹu trị kịp thội </b>
sẽ dẫn tới giảm khả năng, giảm chức năng của chi, khả năng hòa nhập với
cống đọng gặp nhiẹu khõ khăn”. (TP 121, tr.10).


(2) Trong nhóm câu sai do dùng sai dấu câu thì câu sai do dùng dấu phẩy
chiếm tỷ lệ rất lớn: 102/167 = 69% (trong đó gồm dùng thiếu và dùng sai dấu).


<b>Ví dụ (2): “Tệm đễn nhau, tập trung khai th²c, c²c lĩnh vữc cõ mũc đích </b>
t-ơng đồng, đối thoại và tiếp tục phối hợp xử lý những vấn đề còn khác
biệt…”. (TP 124, tr.13).


(3) Ngoài hai loại câu sai nêu trên, câu sai do thiếu bổ ngữ và câu sai do
thiếu giới từ cũng có số l-ợng t-ơng đối lớn.


<b>Ví dụ (3): “Anh Nguyển Hiẹn ngụ ấp 10, xã Long Hữu (Duyên Hải, </b>
Trà Vinh) là con một gia đình nhiều đời làm thợ rèn, đầu tháng 5/2005 anh đã
tữ chễ t³o th¯nh công bủa điến dợng trong nghẹ rèn”. (TP 121, tr.2).


<i><b>2.2.2. Hiện t-ợng câu sai ngữ pháp trên báo Hoa Học Trò </b></i>


<i>2.2.2.1. Vài nét về báo Hoa Häc Trß </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

học trị. Theo kết quả một cuộc điều tra bạn đọc của báo Hoa Học Trị, có tới
30% học sinh các tr-ờng cấp II, III trên toàn quốc đọc ít nhất 1 số báo Hoa
Học Trị/tháng. Có đến 50% số học sinh đ-ợc điều tra cho biết đã đọc báo
Hoa Học Trị ít nhất là một lần. Báo Hoa Học Trị đã trở thành sân chơi bổ ích
để lứa tuổi học trò cả n-ớc chia sẻ những băn khoăn, suy nghĩ, những tình cảm
với gia đình, bạn bè, tr-ờng lớp. Tờ báo mang đến cho lứa tuổi học trò một thế
giới quan phong phú, những cách nhìn, cách t- duy mới mẻ của giới trẻ ngày
nay bằng những mẩu tin tức về cuộc sống học đ-ờng, qua những chuyên mục
âm nhạc, tin học, giải trí…


Độc giả chủ yếu của Hoa Học Trò là học sinh ở lứa tuổi từ 12 – 18.
Đây là lứa tuổi đang trong q trình hồn thiện năng lực ngôn ngữ. Với l-ợng
phát hành gần hàng vạn bản trên tồn quốc, báo Hoa Học Trị có ảnh h-ởng
rất lớn tới thế hệ học trò – thế hệ có vai trị rất quan trọng trong việc giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt. Chính vì vậy, ngơn ngữ trên báo Hoa Học Trị rất
cần đảm bảo sự trong sáng, chuẩn mực để tờ báo thực hiện tốt vai trò định
h-ớng và hỗ trợ quan trọng cho quá trình hồn thiện năng lực ngơn ngữ của
các em.


<i>2.2.2.2. Câu sai ngữ pháp trên báo Hoa Học Trò </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Bảng 3: Phân loại câu sai ngữ pháp trên báo Hoa Học Trò </b>
<b>Loại câu sai </b> <b>Tổng </b>


<b>số </b>


<b>Loại câu sai </b> <b>Số l-ợng </b> <b>Tỷ lệ </b>


Câu sai do
thiếu thành


phần câu


15 Thiếu chủ ngữ 7 46,7%


ThiÕu bỉ ng÷ 3 20%


ThiÕu vị ngữ 5 33,3%


Câu sai do cÊu
tróc c©u


2 Dïng sai cÊu tróc c©u
ghÐp


2 100%


C©u sai do dÊu
c©u


2 Dïng sai dÊu hai chÊm 1 50%


Dïng sai dÊu phÈy 1 50%


Do c¸c nguyên
nhân khác


8 Thiếu giới từ 5 62,5%


ThiƠu hÕ tó “l¯” 3 37.5%



Qua b¶ng 3, cã thĨ rót ra mét số nhận xét về câu sai ngữ pháp trên báo
Hoa Học Trò nh- sau:


(1) Các loại câu sai ngữ pháp xuất hiện trên báo Hoa Học Trò khá đa
dạng, bao gồm tất cả các nhãm c©u sai xt hiƯn trên báo Tiền Phong. Tuy
nhiên, cc loi câu sai trong mổi nhõm nêu trên cùa bo Hoa Hóc Trò kẽm
phong phủ hơn so vìi c²c lo³i c©u sai trong mỉi nhâm cïa b²o Tiẹn Phong.


(2) Trên báo Hoa Học Trò, câu sai ngữ pháp do thiếu nòng cốt câu
không xuất hiện; câu sai do dấu câu có hai loại: Câu sai do dùng sai dấu phẩy
và c©u sai do dïng sai dÊu hai chÊm (chØ cã 2 loại, so với 4 loại xuất hiện trên
báo Tiền Phong).


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>2.2.3. Hiện t-ợng câu sai ngữ pháp trên báo Thanh Niên </b></i>


<i>2.2.3.1. Vài nét về báo Thanh Niên </i>


Tin thõn ca bỏo Thanh Niờn l tờ Tuần tin thanh niên, Diễn đàn của
Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam. Tờ báo này ra đời ngày 3/1/1986. Nh-
vậy, tính từ tờ báo tiền thân, đến nay, báo Thanh Niên đã có 20 năm xây dựng
và phát triển.


Năm 1993, tờ Tuần tin tức thanh niên chính thức đổi tên là báo Thanh
Niên, do Trung -ơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là cơ quan chủ
quản. Vào thời điểm đó, báo Thanh Niên mới ra 2 kỳ/tuần. Đến năm 1994,
báo tăng lên 3 kỳ/tuần. Năm 1995, báo ra 4 kỳ/tuần và đến nay, báo Thanh
Niên đã ra hàng ngày. Bên cạnh đó, Thanh Niên cịn xuất bản tờ báo điện tử,
cập nhật thông tin th-ờng xuyên, liên tục mỗi giờ. Trong nhiều năm qua,
Thanh Niên đã trở thành ng-ời bạn thân thiết của giới trẻ. Cùng với Tuổi trẻ
của Đoàn Thanh niên Cộng sản Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Phong của


Trung -ơng Đoàn, Thanh Niên giữ một vị trí quan tróng trên “mặt trận b²o
chí”. Tộ b²o ln thữc hiến tỗt tơn chì, mũc đích đ± đước nêu rỏ ngay tú khi
mỡi th¯nh lập: “L¯ cơ quan cùa Hối Liên hiếp Thanh niên Viết Nam, gi²o dũc
lý t-ởng XHCN, đạo đức, lối sống, bồi d-ỡng, nâng cao trí thức cho thanh
niên, tập hợp các tầng lớp thanh niên nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng
v¯ b°o vế Tồ quỗc XHCN”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>2.2.3.2. Câu sai ngữ pháp trên báo Thanh Niên </i>


<b>Bảng 4: Phân loại câu sai ngữ pháp trên báo Thanh Niên </b>
<b>Loại câu sai </b> <b>Tổng </b>


<b>số </b>


<b>Loại câu sai </b> <b>Số l-ợng </b> <b>Tỷ lệ </b>
Câu sai do


thiếu thành
phần câu


164 ThiÕu chđ ng÷ 77 47%


ThiÕu bỉ ng÷ 28 17%


Thiếu vị ngữ 59 36%


C©u sai do cÊu
tróc c©u


107 Dïng sai cÊu tróc c©u


ghÐp


51 48%


ChËp cÊu tróc 56 52%


C©u sai do dÊu
c©u


93 ThiÕu dÊu phÈy 31 33%


Dïng sai dÊu phÈy 24 26%


Dïng sai dÊu chÊm 38 41%


Do các nguyên
nhân khác


32 ThiÕu giíi tõ 7 22%


Sư dơng sai liªn tõ 17 53%


Sơ dịng sai hÕ tó “l¯” 8 25%
Qua b¶ng 4, cã thĨ rót ra mét sè nhËn xÐt vỊ c©u sai ngữ pháp trên báo
Thanh Niên nh- sau:


(1) Số l-ợng tờ báo cũng nh- số trang nội dung của báo Thanh Niên
đ-ợc khảo sát lớn hơn báo Tiền phong (Báo Thanh Niên đ-ợc khảo sát các số
từ thứ hai đến thứ bảy, mỗi số có 20 trang nội dung. Báo Tiền Phong đ-ợc
khảo sát các số từ thứ hai đến thứ sáu, mỗi số có 15 trang nội dung). Tuy


nhiên, số l-ợng câu sai ngữ pháp trên báo Thanh Niên chỉ bằng xấp xỉ 1/3
l-ợng câu sai ngữ pháp trên báo Tin Phong.


(2) Các loại câu sai ngữ pháp xuất hiện trên báo Thanh Niên cũng
không đa dạng bằng các loại câu sai ngữ pháp xuất hiện trên báo Tiền Phong.
Chẳng hạn trên báo Thanh Niên không xuất hiện loại câu sai do thiếu giới tõ


<i>cđa, c©u sai do sư dơng sai dÊu hai chấm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>2.3. Phân tích câu sai ngữ pháp trên báo in </b>


<i><b>2.3.1. Câu sai do thiếu thành phần câu </b></i>


Kt qu kho sỏt câu sai ngữ pháp trên cả ba báo Thanh Niên, Tiền
Phong, Hoa Học Trò đều cho thấy: Câu sai ngữ pháp do thiếu thành phần câu
chiếm số l-ợng lớn nhất trong tổng số câu sai ngữ pháp trên mỗi báo và cả ba
báo. Theo kết quả khảo sát, câu sai do thiếu thành phần câu gồm 4 loại nhỏ sau:


(1) C©u sai do thiÕu chủ ngữ
(2) Câu sai do thiếu bổ ngữ
(3) Câu sai do thiếu vị ngữ


(4) Câu sai do thiếu nòng cốt câu


<i>1.3.1.1. Câu sai do thiÕu chđ ng÷ </i>


Chúng tơi chia loại câu sai này thành hai tiểu loại: câu sai do thiếu chủ
ngữ và câu sai do thiếu chủ ngữ do ng-ời viết thêm giới từ vào tr-ớc cụm danh
từ, cụm chủ vị có khả năng làm chủ ngữ, chủ đề ca cõu.



Loại 1: Câu thiếu chủ ngữ


<i><b>Ví dụ (4): (Cũng không ngoại lệ, tại công viên Thèng NhÊt, Cty C«ng </b></i>


<i>viên cây xanh Hà Nội hiện cho một số tổ chức, cá nhân thuê đất làm dịch vụ, </i>


<i>trong đó có nh¯ h¯ng với c²i tên: –Gió mới–)</i>. Khoanh cả một phần đất cơng


viên rộng hàng chục ngàn m2 làm mất mỹ quan…”. (B¯i “Tho°i m²i cho thuê
công viên đề kinh doanh”, TP 122, tr.4).


- Sơ đồ cấu trúc của ví dụ (4) là:
Khoanh B


<i>(B là đối t-ợng của hành động khoanh, trả lời câu hỏi: Cái gì đ-ợc khoanh?) </i>
<i>- Sơ đồ cấu trúc của cấu trúc của một câu sử dụng động từ khoanh là: </i>
<i>A khoanh B </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- So sánh hai sơ đồ có thể dễ dàng nhận thấy sơ đồ cấu trúc của ví dụ
<i>(4) thiếu A để trả lời câu hài: Ai “khoanh cả một phần đất công viên rộng </i>
hàng ngàn m2 làm mất mỹ quan…”?, tửc l¯ thiễu chù ngừ chù đẹ cùa câu.


Tuy nhiên, chúng ta cần xét đến tr-ờng hợp có thể tác giả đã rút bỏ chủ
ngữ để tránh lặp. Cụ thể trong đoạn văn có chứa ví dụ (4), ng-ời viết có thể rút
<i>bỏ chủ ngữ của câu (yếu tố A trong cấu trúc A khoanh B) để tránh lặp lại một </i>
yếu tố nào đó đã đ-ợc nhắc đến ở các câu đứng tr-ớc ví dụ (4) hay khơng?


Chúng ta đặt ví dụ (4) vào ngữ cảnh cụ thể:


<i>(4a) (Còng không ngoại lệ, tại công viên Thống Nhất, Cty Công viªn </i>



<i>cây xanh Hà Nội hiện cho một số tổ chức, cá nhân thuê đất làm dịch vụ, trong </i>


<i>đó có nh¯ h¯ng với c²i tên: –Gió mới–)</i>. Khoanh cả một phần đất cơng viên


réng hµng chơc ngµn m2 lµm mÊt mü quan…


Căn cứ vào câu (4a), có 2 danh từ có khả năng đóng vai trị là yếu tố A
(làm chủ ngữ) trong ví dụ (4), ú l:


- Cty Công viên cây xanh Hà Néi
- nh¯ h¯ng vìi c²i tªn “Giâ mìi”


Nh- vậy, trong tr-ờng hợp này, việc rút bỏ chủ ngữ trong câu sau để
tránh lặp là không hợp lý, do chỗ ng-ời đọc không thể căn cứ vào ngữ cảnh để
xác định đ-ợc chính xác danh từ nào là chủ ngữ của ví dụ (4). Điều này dẫn
đến việc ng-ời đọc có thể hiểu ví dụ (4) theo hai cách:


<b>- Cách 1: Cty Công viên cây xanh Hà Nội khoanh cả một phần đất </b>
công viên rộng hàng chục ngàn m2 làm mất mỹ quan…


<b>- Cách 2: Nhà hàng với cái tên “Gió mới“</b> khoanh cả một phần đất
công viên rộng hàng chục ngàn m2 làm mất mỹ quan…


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Những tr-ờng hợp mắc lỗi sai t-ơng tự nh- ví dụ (4) cũng xuất hiện trên
báo Hoa Học Trò. XÐt vÝ dô sau:


<b>VÝ dô (5): Nm cch thnh phỗ Thanh Hóa hơn 60 km đ-ờng nông </b>
thôn, điẹu kiến đi li rất khõ khăn. (HHT 618, tr.4 – 5)



- Sơ đồ cấu trúc của ví dụ (5) là: Nằm cách B


<i>- Sơ đồ cấu trúc của một câu sử dụng nằm làm động từ vị ngữ là: </i>


A n»m cách B (B bắt buộc phải có bổ ngữ về quÃng đ-ờng, thời gian
nh- nằm cách bao nhiêu km, bao nhiêu phút đi ô tô).


Trong đó:


- A là danh từ hay cụm chủ – vị chỉ địa điểm gốc đ-ợc so sánh, đóng
vai trò là chủ ngữ chủ đề của câu.


- B là danh từ hay cụm chủ – vị nêu đối t-ợng đ-ợc đ-a ra so sánh với A
- So sánh hai sơ đồ trên ta thấy cấu trúc ví dụ (5) thiếu chủ ngữ chủ đề
của câu (thiếu yếu tố A).


Khi đặt ví dụ (5) vào ngữ cảnh cụ thể, cũng khơng thể xác định chính
<i>xác đâu là chủ ngữ của ví dụ (5), tức là khơng thể xác định đ-ợc cái gì nằm </i>


<i>cách thành phố Thanh Hóa hơn 60 km đ-ờng nông th«n: </i>


<i>(5a) (Để có thể chuyển món q tới HHT đúng ngày sinh nhật, một số </i>


<i>học sinh của tr-ờng đã… –s²ng t²c– ra một thông tin qua Đường dây nóng </i>
<i>nhằm múc đích –kéo c²c anh chị xuống tận trường để có thể thực múc sở thị </i>
<i>món qu¯ m¯ chũng em d¯nh tặng HHT!–). Nằm cách thành phố Thanh Húa </i>


hơn 60 km đ-ờng nông thôn, điều kiện đi lại rất khó khăn.


Căn cứ vào câu ngữ cảnh (5a) (cũng nh- căn cứ vào tin ngắn có chứa


hai câu trên trên báo Hoa Học Trò), có tới 2 danh từ có thể làm chủ ngữ cho ví
<i>dụ (5): tr-ờng và món quà. Nh- vậy trong tr-ờng hợp này, việc rút bỏ chủ ngữ </i>
là không đ-ợc phép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

cấu trúc của câu, sau đó tìm sơ đồ cấu trúc đầy đủ của câu sử dụng động từ vị
ngữ có trong câu sai. Căn cứ vào sơ đồ cấu trúc đầy đủ để xác định thành tố
cịn thiếu. Việc khơi phục thành tố cịn thiếu ở loại câu sai này phải dựa vào
hiểu biết thực tế của ng-ời đọc, của biên tập viên về sự tình nói trong câu.
Chẳng hạn, ở ví dụ (4), ng-ời đọc hay biên tập viên chỉ có thể xác định chủ
<i>ngữ của câu là danh từ nhà hàng Gió Mới chứ không phải danh từ Cty Công </i>


<i>viên cây xanh Hà Nội nếu ng-ời đó đã đến nhà hàng này và -c l-ng -c </i>


diện tích toàn bộ khuôn viên của nhµ hµng.


Qua hai ví dụ trên có thể thấy rằng, câu thiếu chủ ngữ th-ờng do ng-ời
viết coi trọng sự việc, sự kiện hơn là diễn đạt ngôn t.


Loại 2: Câu thiếu chủ ngữ do thêm giới tõ


1. Câu thiếu chủ ngữ do thêm giới từ là loại câu sai do ng-ời viết thêm
<i>các giới từ chỉ thời gian, địa điểm (nh-: do, trong, tại, hôm) cũng nh- thêm </i>
<i>các giới từ: đối với, với, từ, về vào tr-ớc các cụm chủ – vị hoặc danh từ đóng </i>
vai trị là chủ ngữ của câu. Việc thêm giới từ nh- vậy khiến cho các cụm chủ
– vị, các danh từ đóng vai trị chủ ngữ bị biến thành trạng ngữ, khiến cho câu
trở thành câu sai do thiếu chủ ngữ.


Đây là loại câu sai xuất hiện nhiều trên báo Tiền Phong và chiếm một tỷ
lệ đáng kể trong nhóm câu sai do thiếu thành phần câu trên báo Hoa Học Trị.
<b>- Ví dụ (6): “Trong chương trệnh “Tiễp sửc mợa thi” năm 2005 trên địa </b>


b¯n sẻ cõ 200 sinh viên tệnh nguyến cùa trưộng tham gia”. (Tin: Thanh Hóa…,
TP 124, tr.6).


Xét về mặt nghĩa của câu, độc giả có thể đốn hiểu đ-ợc ý của tác giả
<i>muốn diễn đạt: (6b) Chương trình –Tiếp sức mùa thi– năm 2005 trên địa b¯n </i>


<i>(tØnh Thanh Hóa) sẽ có 200 sinh viên tình nguyện tham gia. </i>


Theo nghĩa này, cấu trúc của câu (6b) đ-ợc miêu tả nh- sau:


Chng trnh Tip sc ma thi” năm 2005 trên địa b¯n/ sẽ có 200 sinh


Chủ ngữ vị ngữ + bỉ ng÷


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>Chủ ngữ của câu là cụm danh từ –Chương trình –Tiếp sức mùa thi– </i>


<i>năm 2005–. Ng-ời viết đặt giới từ trong vào tr-ớc cụm danh từ làm chủ ngữ </i>


này. Sự kết hợp đó khiến cụm danh từ làm chủ ngữ trở thành một bộ phận cấu
thành nên trạng ngữ:


<i>Trong </i> <i>/ </i> <i> chương trình –Tiếp sức mùa thi– năm 2005</i>.


Giíi tõ + Côm danh tõ
VÝ dô (6) cã cÊu tróc nh- sau:


Trong chương trệnh “Tiễp sửc mợa thi” năm 2005 trên địa b¯n/
Trạng ngữ


sÏ có/ 200 sinh viên tình nguyện của tr-ờng tham gia



vị ngữ bổ ngữ


Do vy, ví dụ (6) trở thành câu thiếu chủ ngữ để cùng kết hợp với vị
ngữ, bổ ngữ làm nên nòng cốt câu - cấu trúc đại diện mang tính bắt buộc của
một câu đúng ngữ pháp.


Nh- vậy, xét về mặt ngữ nghĩa, độc giả có thể đốn hiểu đ-ợc ý ng-ời
viết muốn diễn đạt trong ví dụ (6). Nh-ng xét về cấu trúc, ví dụ (6) ch-a có đủ
các thành tố bắt buộc tham gia nòng cốt câu nên nó là một câu sai ngữ pháp.


Theo hai t¸c giả Nguyễn Minh Thuyết và Nguyễn Văn Hiệp trong cuốn


<i>Thành phần câu tiếng Việt: Chủ ngữ có thể đ-ợc rút bỏ trong các tr-ờng hợp: </i>


trỏnh lp, biểu thị một thái độ nhất định với ng-ời đối thoại, để diễn đạt
ý nghĩa nhân x-ng khái quát [35, tr.191].


Chúng tơi đặt ví dụ (6) vào ngữ cảnh (tồn bộ tin ngắn có chứa ví dụ (6)
để xét xem ví dụ (6) có nằm trong các tr-ờng hợp đ-ợc phép rút bỏ chủ ngữ
nh- đã nêu trên hay khơng?


<i><b>“Thanh Hãa: Th«ng tin từ Đoàn Tr-ờng Đại häc Hång §øc (Thanh </b></i>


<i>Hóa) cho biết: Trong chương trệnh “Tiễp sửc mợa thi” năm 2005 trên địa b¯n </i>


<i>sẽ có 200 sinh viên tình nguyện của tr-ờng tham gia. Chương trình –Tiếp sức </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>Tại các điểm thi, bến tàu, bến xe, điểm nút giao thông, các sinh viên tình </i>
<i>nguyện sẽ trực tiếp h-ớng dẫn thí sinh làm các thủ tục khi dự thi; đ-a đón thí </i>


<i>sinh, ng-ời nhà đến các phòng trọ giá rẻ; h-ớng dẫn đ-ờng đến các điểm </i>
<i>thi…– (TP 124, tr.12). </i>


<i>Nh- vậy, trong tin này, cụm danh từ chương trình –Tiếp sức mùa thi </i>
đ-ợc nhắc tới lần đầu tiên là trong ví dụ (6). Vì vậy, ví dụ (6) khơng thuộc vào
tr-ờng hợp đ-ợc phép rút bỏ chủ ngữ để tránh lặp.


Ví dụ (6) là một câu trong một tin ngắn trên báo in, không phải là một
câu thuộc một đoạn đối thoại, do vậy, nó cũng khơng thuộc tr-ờng hợp đ-ợc
phép rút bỏ chủ ngữ để biểu thị một thái độ nhất định với ng-ời đối thoại.


Dựa vào ngữ cảnh của ví dụ (6) cũng có thể khẳng định câu không
thuộc loại câu cần rút bỏ chủ ngữ để diễn đạt ý nghĩa nhân x-ng khái qt.


Cã thĨ gỈp một số câu mắc lỗi sai t-ơng tự trên báo Hoa Häc Trß.


<b>Ví dụ (7): “Nhưng trong thùng đồ dạy học của thầy cũng chẳng mấy </b>
khi đước đọng bố”. (HHT 620, tr.7).


<b>Ví dụ (8): “Theo các chuyên gia xuất khẩu lao động, với mức chi phí </b>
xuất ngoại quá thấp kể trên (trong khi l-ơng trung bình làm việc tại Hàn Quốc
800 – 1000 USD) sẻ như l¯ “mõn qu¯” tặng cho nhừng lao đống luôn biễt
thực hiện tốt hợp đồng hoặc biết sửa lỗi đúng lúc…”. (Tin: “Quay trờ l³i H¯n
Quỗc l¯m viếc chì vỡi 699 USD”, TP 124, tr.2).


Xét về mặt ý nghĩa, độc giả có thể đốn hiểu nội dung ng-ời viết muốn
<i>thể hiện là: (8b) Mức chi phí xuất ngo³i qu² thấp kể trên sẽ như l¯ –món </i>


<i>qu¯– tặng cho những lao động luôn biết thực hiện tốt hợp đồng hoặc biết sửa </i>
<i>lỗi đúng lúc.Theo cách hiểu này, cấu trúc của câu (8b) đ-ợc miêu tả nh- sau: </i>



Møc chi phÝ xuÊt ngoại quá thấp kể trên/ sẻ như l/mõn


Chủ ngữ Vị ngữ


qu¯” tặng cho nhừng lao đống luôn biễt thữc hiện tốt hợp đồng hoặc
Bổ ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>Từ với đứng tr-ớc cụm danh từ làm chủ ngữ chủ đề trong ví dụ (8) đã cùng </i>
<i>với cụm danh từ này tạo nên một trạng ngữ có cấu trúc với + cụm danh từ: </i>


<i>Víi </i> + <i> mức chi phí xuất ngoại quá thÊp kĨ trªn </i>


= Giíi tõ + Cơm danh tõ


Theo đó, cấu trúc của ví dụ (8) có thể miêu tả nh- sau:


<i>Thành phần phụ giải thích (Theo các chuyên gia xuất khẩu lao động) + </i>
<i>trạng ngữ (với mức chi phí xuất ngoại quá thấp kể trên) + phần phụ giải thích </i>
<i>(trong khi l-ơng trung bình làm việc tại Hàn Quốc 800 – 1000 USD) + vị ngữ </i>
<i>(sẽ nh- là) + bổ ngữ (–món qu¯– tặng cho những lao động luôn biết thực </i>


<i>hiện tốt hợp đồng hoặc biết sửa lỗi đúng lúc). </i>


Víi cÊu tróc trªn, vÝ dơ (8) thiÕu h¼n mét thành tố bắt buộc tham gia
cấu tạo nên nòng cốt câu chủ ngữ của câu. Ví dụ (8) không có nòng cốt
câu, do vậy, nó là một câu sai ngữ pháp.


<i>Tuy nhiờn, nếu ta bỏ từ với đứng tr-ớc cụm danh từ mc chi phớ xut </i>



<i>ngoại quá thấp kĨ trªn, vÝ dơ (8) sÏ cã cÊu tróc nh- sau: </i>


<i>Thành phần phụ giải thích (Theo các chuyên gia xuất khẩu lao động) + </i>
<i><b>chủ ngữ chủ đề (mức chi phí xuất ngoại quá thấp kể trên) + phần phụ giải </b></i>
<i>thích (trong khi l-ơng trung bình làm việc tại Hàn Quốc 800 – 1000 USD) + </i>
<i>vị ngữ (sẽ nh- là) + bổ ngữ (–món qu¯– tặng cho những lao động ln biết </i>


<i>thực hiện tốt hợp đồng hoặc biết sửa lỗi đúng lúc). </i>


<i>Nh- vậy sau khi bỏ từ với, ví dụ (8) đã có đầy đủ các thành tố cấu thành </i>
nên nòng cốt câu (gồm chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ) và trở thành một câu đúng
ngữ pháp theo yêu cầu: Câu đúng ngữ pháp là câu có nịng cốt câu với cấu trúc
đảm bảo cho câu độc lập về nội dung, hồn chỉnh về hình thức; với sự tham
gia của 3 thành tố bắt buộc bao gồm chủ ngữ, vị ngữ và bổ ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>viết thêm giới từ với, trong tr-ớc cụm danh từ, cụm chủ – vị đóng vai trị là </i>
chủ ngữ chủ đề của câu, có rất nhiều tr-ờng hợp ng-ời viết tạo ra câu thiếu
<i>chủ ngữ t-ơng tự ví dụ (8) khi thêm các từ nh- tại, đối với, về, từ, đ-ợc vào </i>
tr-ớc các cụm danh từ, cụm chủ – vị đóng vai trị là chủ ngữ chủ đề của câu.
Ví dụ nh- các câu sau đây:


<b>Ví dụ (9): Theo ghi nhận cùa chủng tôi tại khu vực bùng binh Cây Gõ, </b>
các tuyến đ-ờng Minh Phụng, 3/2 (quận 6) bị ngập sâu khong 40 cm. (Bi
TP.Họ Chí Minh: Mưa lỡn gây ợn tắc giao th«ng kÏo d¯i”, TP 122, tr.4).


<b>Ví dụ (10): “Từ hiện t-ợng này đã làm cho mọi ng-ời trong thôn ln </b>
nơm nớp lo sợ, vì đ-ờng dây bn ng-ời đ-ợc tiếp tay bởi chính những ng-ời
trong làng”. (B¯i “Sỗ phận nhừng cô g²i bị lúa”, TP 118, tr.5).


<b>Ví dụ (11): Cịn đối với các cơ gái khác hiện đang sống vô cùng cực </b>


khồ. (B¯i: “Sỗ phận nhừng cơ g²i bị lúa”, TP 118, tr.5).


<b>Ví dụ (12): “Về kênh phim truyện HBO mua bản quyền của Singapore, </b>
hiến đang ph²t mổi ng¯y 2 tiễng v¯ cõ phũ đẹ tiễng Viết”. (B¯i: Xu hưỡng t³i
các thành phố lớn: Truyền hình trả tiền, TP 117, tr.10).


<b>Ví dụ (13): “Đ-ợc cơ quan báo LĐ&XH khẳng định tịa soạn này </b>
khơng có phóng viên nào tên là Nguyễn Trung Thành, và tịa báo cũng khơng
liên hế cơng t²c vỡi BHXH tình Th²i Bệnh”. (B¯i “Bắt kÍ gi° danh phõng viên
b²o Lao đống & X± hối”, TP 120, tr.2).


<i>Đối với câu thiếu chủ ngữ do thêm các từ: tại, với, đối với, đ-ợc, còn </i>


<i>đối với, từ, về vào tr-ớc cụm chủ – vị hoặc danh từ đóng vai trò là chủ ngữ </i>


<i>của câu, cách sửa đơn giản và hiệu quả nhất là bỏ các từ tại, với, đối với, đ-ợc, </i>


<i>còn đối với, từ, về để các danh từ, ngữ danh từ đứng sau các giới từ này làm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Cách sửa thứ hai đối với các câu sai loại này là giữ nguyên phần trạng
ngữ đ-ợc cấu tạo bằng các giới từ + cụm danh từ nêu trên và thêm ch ng
cho cõu.


Chẳng hạn, sửa ví dơ (11):


<b>Cịn đối với các cơ gái khác, họ hiện đang sống vô cùng cực khổ. </b>
Sửa ví dụ (12):


<b>Về kênh phim truyện HBO mua bản quyền của Singapore, hiện kênh </b>
<b>này đang phát mỗi ngày 2 tiếng và có phụ đề tiếng Việt. </b>



<i>2.3.1.2. Câu sai do thiếu bổ ngữ </i>


1. Cõu sai do thiếu bổ ngữ là những câu thiếu các danh từ, cụm chủ –
vị bổ nghĩa cho động từ vị ngữ của câu hoặc bổ nghĩa cho động từ vị ngữ của
một cụm chủ – vị nằm trong kết cấu của trạng ngữ. Trong một số tr-ờng hợp,
câu thiếu bổ ngữ bắt buộc của động từ. Trong một số tr-ờng hợp khác, bổ ngữ
bị thiếu không phải là bổ ngữ bắt buộc nh-ng sự có mặt của nó là rất cần thiết,
thậm chí là khơng thể thay thế đ-ợc để đảm bảo diễn đạt đ-ợc trọn vẹn ý của
câu. Sự xuất hiện của các câu sai loại này th-ờng làm giảm hiệu quả thông tin
của bài viết.


<b>Ví dụ (14): “Khi muỗn l¯m album nh³c cho “g¯” nh¯, c²c công ty ca sĩ </b>
<i>th-ờng chọn giải pháp thuê m-ợn, đặt hàng gia công khắp mọi nơi, rồi chắp </i>


<i>vá l³i vỡi chất lướng khơng đọng nhất”. (HHT 602, tr.41). </i>


Ví dụ (14) khiến độc giả không khỏi băn khoăn và đặt ra các câu hỏi:
<i>các công ty ca sĩ th m-ợn cái gì? đặt gia cơng cái gì và chắp vá cái gì? Câu </i>
<i>này thiếu một loạt bổ tố cho các động ngữ do các từ thuê m-ợn, đặt hàng, </i>


<i>chắp vá nằm trong cụm danh từ (giải pháp thuê m-ợn, đặt hàng gia công khắp </i>
<i>mọi nơi, rồi chắp vá lại với chất l-ợng không đồng nhất) làm bổ ngữ cho động </i>


<i>từ vị ngữ của câu - động từ chọn. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Câu sai do thiếu bổ ngữ t-ơng tự ví dụ (14) là một hiện t-ợng đáng chú
ý trên báo Tiền Phong. Theo khảo sát của chúng tơi, có tới 104 câu thiếu bổ
ngữ xuất hiện trên 260 số báo Tiền Phong năm 2005. Các câu sai loại này trên
báo Tiền Phong phần lớn có điểm chung: Câu sai th-ờng là câu ghép và thiếu


từ hai bổ ngữ trở lên. Những câu sai do thiếu bổ ngữ trên báo Tiền Phong đôi
khi làm cho câu trở nên mơ hồ.


<b>Ví dụ (15): “Tú năm 2001 đễn nay, ngưội nuôi tôm ờ đây l¯m tộ trệnh </b>
yêu cầu chính quyền xã Tạ An Kh-ơng Đông, huyện Đầm Dơi và tỉnh Cà Mau
hứa đầu t- nh-ng không thữc hiến”. (Tin: C¯ Mau: Ngưội dân ph² đập dẫn
n-ớc mặn nuôi tôm, TP 116, tr.2). Câu này sai do thiếu bổ ngữ của động từ


<i>yêu cầu (yêu cầu ai thực hiện điều gì) và thiếu bổ ngữ của động từ u t- (u </i>


t- (vào) cái gì ).


<i>2.3.1.3. Câu sai do thiếu vị ngữ </i>


Cõu sai do thiếu vị ngữ là những câu khơng có các động từ, tính từ,
danh từ hay cụm chủ – vị có khả năng làm vị ngữ.


Cấu trúc ngữ pháp của câu trong tiếng Việt có nịng cốt là chủ ngữ và vị
ngữ. Về mặt ngữ nghĩa, vị ngữ là bộ phận truyền đạt thơng báo chính của câu.
Vị ngữ thể hiện cốt lõi hành động và đặc tr-ng của sự tình. Bởi vậy, những câu
sai ngừ ph²p do thiễu vị ngừ đọng thội l¯ nhừng câu “què”, câu “cũt” c° vẹ
cấu trúc ngữ pháp ln ni dung thụng tin.


Theo khảo sát của chúng tôi, loại câu sai này chỉ xuất hiện trên báo Hoa
Học Trò và Thanh Niên.


Cỏc cõu sai loại này trên báo Hoa Học Trò chủ yếu là những câu thiếu
động từ vị ngữ


<i><b>VÝ dô (16): GiÊy bãng bäc vë th× giÊy nilon 2,5 – 3K/cuộn. (HHT 612, tr.15). </b></i>


<i>Câu này dùng từ thì là sai mà phải dùng từ là. Bởi lẽ, vị ngữ là danh từ </i>
theo mô hình: Danh là danh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>+ Giấy bóng bọc vở thì nên dïng giÊy nilon 2,5 – 3K/cuén. </b>
<b>+ GiÊy bãng bäc vở thì cần dùng giấy nilon 2,5 3K/cuộn. </b>
<b>+ Giấy bóng bọc vở thì phải là giấy nilon 2,5 3K/cuộn. </b>
<b>+ Giấy bóng bọc vở thì là giấy nilon 2,5 – 3K/cuén. </b>


Có tr-ờng hợp câu sai do thiếu vị ngữ chỉ có danh ngữ đóng vai trị là
chủ ngữ chủ đề.


<b>Ví dụ (17): Tour tham quan Pháp – Bỉ – Hà Lan – ý (13 ngày, 12 </b>
đêm) do Trung tâm du lịch Thanh Niên xung phong (TP.HCM) giới thiệu.
(Tin “Lừ h¯nh”, TN 62, tr.18).


- Ví dụ (17) mới chỉ nêu đối t-ợng chứ không truyền đạt đ-ợc một
thơng báo nào về đối t-ợng. Ví dụ (17) thiếu vị ngữ và bổ ngữ.


Cách sửa đối với tr-ờng hợp câu sai này là thêm vị ngữ và bổ ngữ cho
câu và có mấy cách sau đây:


+ Tour tham quan Pháp – Bỉ – Hà Lan – ý (13 ngày, 12 đêm) do
<b>Trung tâm du lịch Thanh Niên xung phong (TP.HCM) giới thiệu sẽ bắt đầu </b>
<b>bán từ ngày 28/7. </b>


+ Tour tham quan Pháp – Bỉ – Hà Lan – ý (13 ngày, 12 đêm) do
<b>Trung tâm du lịch Thanh Niên xung phong (TP.HCM) giới thiệu là một tour </b>
<b>đặc biệt lần đầu tiên đ-ợc bán ở Việt Nam. </b>


+ Tour tham quan Pháp – Bỉ – Hà Lan – ý (13 ngày, 12 đêm) do


<b>Trung tâm du lịch Thanh Niên xung phong (TP.HCM) giới thiệu là tour đ-ợc </b>
<b>ngành du lịch đánh giá cao nhất trong năm 2005. </b>


<i>2.3.1.4. C©u sai do thiÕu nòng cốt câu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Vi phn ln những câu sai loại này, khi gắn chúng với câu ngữ cảnh
liền sát ngay sau chúng, có thể thấy nịng cốt của câu lại nằm ở câu ngữ cảnh.
Hay nói một cách khác, câu sai do thiếu nòng cốt và câu chứa nịng cốt câu
mà nó bổ nghĩa thực ra là một câu bị ngắt đôi bởi dấu chấm câu.


<b>VÝ dơ (18): Cßn nhớ, vào năm 1998 trong một lần nhìn thấy những </b>
ngân tay rìm m²u cïa b¯ con do ph°i bÍ v ht v tch ht ngô. (Bi Dm
nghĩ dám l¯m kh«ng sí gƯ hèi nhËp”, TP 124, tr.3).


Có thể mô hình hóa câu này nh- sau:


<i>Cũn nhớ + trạng ngữ đ-ợc đánh dấu 1 (vào năm 1998) + trạng ngữ đ-ợc </i>
<i>đánh dấu 2 (trong một lần nhìn thấy những ngón tay rớm máu của bà con do </i>


<i>phải bẻ vỏ hạt và tách hạt ngô). </i>


Nh- vậy, ví dụ (18) là một cấu trúc ngôn ngữ bao gồm 2 trạng ngữ
đ-ợc đánh dấu, ch-a làm thành một câu vì khơng có nịng cốt câu, cấu trúc
ch-a có thành phần chính của câu. Thực ra, câu này chỉ có vị ngữ phụ, ch-a
có vị ngữ chính.


Trong phÇn lớn các tr-ờng hợp, khi gắn câu sai do thiếu nòng cốt câu
(câu chỉ có trạng ngữ) với câu ngữ cảnh liền sát ngay sau nó, ta sẽ có một câu
hoàn chỉnh về cả mặt ngữ pháp và ngữ nghĩa. Do vậy, cách sửa câu sai loại
này cần phải dựa vào câu ngữ cảnh.



Đặt ví dụ (18) vào ngữ cảnh, ta cã:


(18’) Còn nhỡ, v¯o năm 1998 trong mốt lần nhện thấy nhừng ngõn tay
<i>rớm máu của bà con do phải bẻ vỏ hạt và tách hạt ngô, ông D-ng ngh n </i>


<i>chuyện máy tuốt lúa đ-ợc thì tuốt bắp cũng đ-ợc. </i>


S cu trỳc cõu (18) s là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ta có câu đúng là:


<i>Còn nhớ, vào năm 1998 trong một lần nhìn thấy những ngón tay rớm </i>
<i>máu của bà con do phải bẻ vỏ hạt và tách hạt ngô, ông D-ơng nghĩ đến </i>
<i>chuyện máy tuốt lúa đ-ợc thì tuốt bắp cũng đ-ợc. </i>


<i><b>2.3.2. C©u sai do dÊu c©u </b></i>


Việc sử dụng sai quy tắc dấu câu trên văn bản nói chung, tác phẩm báo
in nói riêng là phổ biến. Các quy tắc dấu câu trong các sách ngữ pháp nhà
tr-ờng ch-a dạy một cách chu đáo. Do đó, việc dùng dấu câu sai là hiển
nhiên. Dấu câu liên quan đến cấu trúc – ngữ nghĩa của câu. Hệ thống dấu câu
tiếng Việt hiện có:


- dấu chấm: [ .]
- dấu hai chấm: [ :]
- dấu phẩy: [ ,]
- dấu ngoặc đơn: ( )
- dấu ngoặc kẽp: “ ”
- dấu ba chấm: [ …]


- dấu chấm phẩy: [ ;]


Câu sai do các nguyên nhân liên quan đến dấu câu gồm hai loại: Câu
sai do dùng sai dấu câu và câu sai do thiếu dấu câu.


Trong loại câu sai này, câu sai do các nguyên nhân liên quan đến dấu
phẩy (sử dụng sai dấu phẩy, thiếu dấu phẩy) là loại câu sai phổ biến nhất, xuất
hiện nhiều nhất trên cả ba báo Thanh Niên, Tiền Phong và Hoa Học Trị.


Chúng tơi chia câu sai do các nguyên nhân liên quan đến dấu câu thành
4 loại nh- sau để phân tích và sửa lỗi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>2.3.2.1. C©u sai do thiÕu dÊu phÈy </i>


Cịng nh- các dấu câu khác, dấu phẩy có tác dụng làm rõ trên mặt chữ
viết một cấu tạo ngữ pháp bằng cách chØ ra ranh giíi gi÷a các thành phần
trong câu. Vì vậy, trong nhiều tr-ờng hợp, câu thiếu một dấu phẩy cũng có thể
trở thành câu sai ngữ pháp.


<b>Vớ dụ (19): “Qua kiềm tra c²c chai gas, bệnh gas trên xe đều khơng đủ </b>
tróng lướng, thề tích”. (B¯i “Bắt qu° tang mốt doanh nghiếp kinh doanh, sang
chiễt ga gi°”, TP 119, tr.2).


Theo lý thuyết về dấu câu, việc dùng dấu phẩy để phân cách giữa trạng
ngữ đứng đầu câu với chủ ngữ là không bắt buộc. Tuy nhiên, trong một số
tr-ờng hợp, việc sử dụng dấu phẩy để phân cách nh- vậy sẽ giúp cho ng-ời
viết diễn đạt rõ ý và tránh đ-ợc câu sai ngữ pháp.


Trong tr-ờng hợp ví dụ (19), việc sử dụng dấu phẩy để phân cách trạng
<i>ngữ qua kiểm tra với danh ngữ làm chủ ngữ các chai gas, bình gas là rất cần </i>


thiết. Do ng-ời viết không dùng dấu phẩy để phân cách các thành phần này
<i>nên ng-ời đọc có thể hiểu là: Danh ngữ các chai gas, bình gas kết hợp với </i>
<i>cụm từ qua kiểm tra tạo thành trạng ngữ của câu (qua kiểm tra các chai gas, </i>


<i>bình gas). Theo đó, ví dụ (19) là câu khơng có chủ ngữ chủ , tc l mt cõu </i>


sai ngữ pháp.


<i>Có thể sửa ví dụ (19) bằng cách thêm dấu phẩy vào sau cơm tõ qua kiĨm </i>


<i>tra để phân tách cụm từ đóng vai trị là trạng ngữ này với danh ngữ các chai </i>
<i>gas, bình gas đóng vai trị là chủ ngữ chủ đề, ta có một câu đúng ngữ pháp: </i>


<i><b>Qua kiểm tra, các chai gas, bình gas trên xe đều khơng đủ trọng l-ợng, </b></i>
<i>thể tích. </i>


<i>2.3.2.2. C©u sai do dïng sai dÊu phÈy </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

câu bị phá vỡ, câu trở thành câu sai ngữ pháp. Về mặt ngữ nghĩa, những câu
sai do dùng sai dấu phẩy th-ờng tối nghĩa và đôi khi gây nên mơ hồ.


<b>Ví dụ (20): “Chính, YTECO đ±, t³o điẹu kiến cho c²c h±ng nưỡc ngo¯i </b>
lðng đo³n thị trưộng dước trong nưỡc, t³o th¯nh thễ đốc quyẹn. (B¯i “YTECO
đ± thao tủng thị trưộng dước như thễ n¯o?”, TP 125, tr.4).


Việc sử dụng liên tiếp hai dấu phẩy ở đoạn đầu của ví dụ (20) đã phá vỡ
<i>cấu trúc ngữ pháp của câu này. Chính là phụ từ có đặc điểm kết hợp với một </i>
<i>danh từ tạo nên một danh ngữ. Trong tr-ờng hợp này, chính kết hợp với danh từ </i>
<i>riêng YTECO để tạo nên một danh ngữ đóng vai trị chủ ngữ chủ đề. Ngăn cách </i>
<i>phụ từ chính với danh từ YTECO bằng một dấu phẩy đã làm cho phụ từ này mất </i>


chức năng vốn có của nó, trở thành từ thừa trong cấu trúc của ví dụ (20).


<i>Đã là phó từ thời - thể đứng tr-ớc động từ vị ngữ của câu. Việc phân </i>


<i>tách phó từ đã với động từ vị ngữ tạo điều kiện bằng dấu phẩy trong tr-ờng </i>
hợp này là sai.


Chúng ta bỏ hai dấu phẩy đã bị dùng sai trong ví dụ (20), ta đ-ợc một
câu đúng ngữ pháp và rõ nghĩa:


<i>Chính YTECO đã tạo điều kiện cho các hãng n-ớc ngoài lũng đoạn thị </i>
<i>tr-ờng d-ợc trong n-ớc, tạo thành thế độc quyền. </i>


Trong một số tr-ờng hợp, việc sử dụng sai dấu phẩy đã phá vỡ cấu trúc
của ngữ động từ.


<b>Ví dụ (21): “Tệm đễn nhau, tập trung khai th²c, c²c lĩnh vữc cõ mũc </b>
đích t-ơng đồng, đối thoại và tiếp tục phối hợp xử lý những vấn đề còn khác
biệt…” (B¯i “Suy tường ờ phòng bầu dũc Nh¯ trắng, TP 124, tr.13).


<i>Các dấu phẩy (trừ dấu phẩy thứ hai) và từ và trong ví dụ (21) đều đ-ợc </i>
dùng để phân tách các ngữ động từ t-ơng đồng về chức năng ngữ pháp. Nh-ng
<i>dấu phẩy thứ hai của câu lại dùng để ngăn cách giữa ngữ động từ tập trung </i>


<i>khai thác với cụm chủ – vị các lĩnh vực có mục đích t-ơng đồng làm bổ ngữ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>khai thác các lĩnh vực có mục đích t-ơng đồng. Dùng dấu phẩy thứ hai làm </i>


<i>mất đi quan hệ liên tiếp của 4 hành động: tìm, tập trung, đối thoại, tiếp tục. </i>
Để sửa các câu sai loại này, cần đối chiếu quy định về các tr-ờng hợp sử


dụng dấu phẩy với việc sử dụng dấu phẩy trong câu. Từ đó xác định đ-ợc dấu
phẩy nào cần rút bỏ để đảm bảo cấu trúc ngữ pháp cũng nh- đảm bảo nghĩa của
câu. Trong ví dụ (21), bỏ dấu phẩy thứ hai, ta có một câu t-ờng minh.


<i>2.3.2.3. C©u sai do dïng sai dÊu hai chÊm </i>


Theo lý thuyết về dấu câu, dấu hai chấm đ-ợc dùng trong hai tr-ờng hợp:
- Phần đứng sau dấu hai chấm dùng để thuyết minh, chú giải cho phần
đứng tr-ớc nó.


- Dấu hai chấm đứng tr-ớc bộ phận liệt kê


C©u sai do dïng sai dấu hai chấm là câu sư dơng dÊu hai chÊm ngoµi
hai tr-ờng hợp nêu trên.


<b>Ví dụ (22): Vúa xât xa: Vóa kh«ng hiỊu nåi”. (HHT 610, tr.7) </b>


ở câu này, hai ngữ động từ vừa xót xa và vừa không hiểu nổi t-ơng
đ-ơng với nhau về mặt ngữ pháp. Do vậy, phần đứng sau dấu hai chấm không
thể là phần thuyết minh, chú giải cho phần đứng tr-ớc dấu hai chấm. Phần này
cũng không phải là bộ phận liệt kê của phần kia.


Nh- vậy, việc sử dụng dấu hai chấm trong ví dụ (22) nằm ngoài hai
tr-ờng hợp đ-ợc quy định về việc sử dụng dấu hai chấm. Với hai ngữ động từ
t-ơng đ-ơng về mặt ngữ pháp nh- vậy, dấu câu cần dùng để phân tách chúng
là dấu phẩy chứ không phải dấu hai chấm. Thay dấu phẩy vào vị trí dấu hai
chấm l cỏch sa ca cõu sai ny.


Sau đây là một vài ví dụ t-ơng tự.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>Danh từ riêng Gió mới đứng sau dấu hai chấm thực chất là định ngữ của </i>
<i>danh từ cái tên. Vì vậy, danh từ riêng này khơng phải là phần thuyết minh cho </i>
<i>danh từ cái tên, càng không phải là phần liệt kê của danh từ này. Nh- vậy là ví </i>
dụ (23) khơng thuộc một trong hai tr-ờng hợp quy định về việc sử dụng dấu
hai chấm.


Mặt khác, việc sử dụng dấu hai chấm ở ví dụ (23) còn sai ở chỗ: Với
<i>chức năng là định ngữ của danh từ cái tên, danh từ riêng Gió mới khơng thể </i>
<i>đ-ợc phân tách với danh từ cái tên bằng bất cứ dấu câu nào. Cách sửa hợp lý </i>
là bỏ đi dấu hai chấm ở ví dụ (23).


<i>2.3.2.4. C©u sai do dïng sai dÊu chÊm </i>


1. DÊu chÊm lµ dÊu hiƯu kÕt thóc một câu t-ờng thuật. Các báo đ-ợc
khảo sát cho thấy có mấy cách dïng sai nh- sau:


(a) Sư dơng dÊu chÊm khi c©u t-êng tht ch-a kÕt thóc.


(b) Sử dụng dấu chấm khi toàn bộ phần đứng tr-ớc dấu chấm ch-a đủ
các thành phần để tạo thành một cấu trúc câu.


<b>Ví dụ (24): “Bên c³nh Tổng thống Bush là Phó TT Cheney. Chánh văn </b>
phịng Nhà Trắng A.Card. Cố vấn an ninh Quốc gia Hadley. Phó Ngoại tr-ởng
Zoelliek v¯ nhiẹu quan chửc Mỳ cao cấp kh²c”. (B¯i “Suy tường ờ phòng bầu
dục Nhà trắng, TP 124, tr.13).


<i>Đây là một câu t-ờng thuật, trong đó, các danh từ và danh ngữ Phó TT </i>


<i>Cheney, Chánh văn phòng Nhà Trắng A.Card, Cố vấn an ninh Quốc gia </i>
<i>Hadley, Phó Ngoại tr-ởng Zoelliek, nhiều quan chức Mỹ cao cấp khác đều là </i>



<i>bổ ngữ đứng sau hệ từ là, đều nằm trong chuỗi liệt kê các nhân vật bên cạnh </i>
Tổng thống Bush, có giá trị ngữ pháp và ngữ nghĩa t-ơng đ-ơng với bổ ngữ


<i>Phã TT Cheney trong câu đ-ợc kết thúc bằng dấu chấm thø nhÊt. </i>


ViƯc dïng sai c¸c dÊu chÊm trong vÝ dơ (24) lµ do:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>+ Thứ hai, phần nằm giữa dÊu chÊm thø nhÊt vµ dÊu chÊm thø hai </i>


<i>(Ch¸nh văn phòng Nhà Trắng A.Card), giữa dÊu chÊm thø hai vµ dÊu chÊm </i>


<i>thứ ba (Cố vấn an ninh Quốc gia Hadley), giữa dấu chấm thứ ba và dấu chấm </i>
<i>thứ t- (Phó Ngoại tr-ởng Zoelliek, nhiều quan chức Mỹ cao cấp khác) đều là </i>
các danh từ, danh ngữ chứ không phải là một câu. Do vậy, việc dùng các dấu
chấm sau các danh từ, danh ngữ này là sai ngữ pháp.


Cách sửa ví dụ (24): Ta bỏ các dấu chấm, thay bằng các dấu phẩy (trừ
dấu chấm cuối cùng) để tạo thành một câu t-ờng thuật, ta có cõu ỳng.


<i>Bên cạnh Tổng thống Bush là Phó TT Cheney, Chánh văn phòng Nhà </i>
<i>Trắng A.Card, Cố vấn an ninh Quốc gia Hadley, Phó Ngoại tr-ởng Zoelliek </i>
<i>và nhiỊu quan chøc Mü cao cÊp kh¸c. </i>


<b>Ví dụ (25): “Nguyên nhân chính l¯ do sữ “c°i tiễn” cùa Bố Gi²o dũc v¯ </b>
Đào tạo, gây ra sự nhầm lẫn cho đơng đảo thí sinh và phụ huynh. Dẫn đến việc
nhiẹu em “dờ khõc dờ cưội” khi nhận đước Phiễu b²o dữ thi, tú đõ không tr²nh
khỏi sự lo lắng, hoang mang trong kứ khi kứ thi đ± gần kẹ” (B¯i “Sai mẫu phiễu
đăng kỷ dữ thi đ³i hóc năm 2005, ai chịu tr²ch nhiếm”, TP 122, tr.10).



VÝ dơ (25) thùc chÊt lµ quan hƯ cấu trúc nguyên nhân kết quả. Đánh
<i>dấu chấm sau từ phụ huynh làm câu cụt, què. </i>


Câu này sai do không nắm đ-ợc quan hệ ngữ nghĩa toàn câu và cũng có
thể do tâm lý của ng-ời viết cảm thấy câu dài nên tách câu vô nguyên tắc. Ví
dụ (25) sẽ đ-ợc viết thành:


<i>S –c°i tiến– cða Bộ Gi²o dúc v¯ Đ¯o t³o gây ra sự nhầm lẫn cho đơng </i>
<i>đảo thí sinh và phú huynh, tụ đó dẫn đến việc nhiều em –dở khóc dở cười– khi </i>
<i>nhận đ-ợc Phiếu báo dự thi và lo lắng, hoang mang, trong khi kỳ thi đã gần kề. </i>


<i><b>2.3.3. C©u sai do cÊu tróc c©u </b></i>


Chúng tôi chia câu sai do cấu trúc câu thành 2 tiểu loại:
+ Câu sai do dùng sai cÊu tróc c©u ghÐp


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>2.3.3.1. C©u sai do dïng sai cÊu tróc c©u ghÐp </i>


C©u sai do dùng sai cấu trúc câu ghép phần lớn là những câu có chứa
<i>những cặp từ nh-: Mặc dù nh-ng, vì nên, vì cho nên, do . nên... Việc </i>
sử dụng sai những cấu trúc câu kiểu này làm cho câu không sáng rõ về nghĩa,
làm giảm hiệu quả truyền thông của văn bản báo chí. Sau đây là hai tr-ờng
hợp phổ biến.


(a) Câu sai do thiÕu mét trong hai từ trong cặp từ tạo nên quan hệ
câu ghép.


<b>Vớ d (26): “Bưỡc v¯o trận chung kễt vỡi Soe Soe Myar (Myanmar) - </b>
mốt đỗi thù cõ rất nhiẹu kinh nghiếm nhưng H³nh khơng hẹ nao nủng”. (Tin
“Đổ Thị Bích H³nh bất ngộ gi¯nh HCV Taekwondo”, TN 334, tr.15).



C©u này theo mô hình quan hệ t-ơng phản kiểu: Mặc dù A nh-ng B và
các biến thể:


- Dù A nh-ng B.
- DÉu A nh-ng B.
- Tuy A nh-ng B.


VÝ dô (26) thiÕu mét yÕu tè tr-íc A. Cã thĨ sưa vÝ dơ (26) nh- sau:
<i>- Mặc dù phải b-ớc vào trận chung kết với Soe Soe Myar (Myanmar) - </i>


<i>một đối thủ có rất nhiều kinh nghiệm, nh-ng Hạnh không hề nao núng. </i>


<i>- Hoặc: Dù phải b-ớc vào trận chung kết với Soe Soe Myar (Myanmar) </i>


<i>- một đối thủ có rất nhiều kinh nghiệm, nh-ng Hạnh không hề nao núng. </i>


Tuy nhiên, với cách phân tích theo quan hệ với cốt lõi bộ phận chính thì
ví dụ (26) là câu đơn có vị ngữ phụ ở tr-ớc dấu phẩy. Ta có câu:


<i>B-ớc vào trận chung kết với Soe Soe Myar (Myanmar) - một đối thủ có </i>
<i>rất nhiều kinh nghiệm, Hnh vn khụng h nao nỳng </i>


(b) Tr-ờng hợp câu sai do thiÕu mét vÕ trong c©u ghÐp


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Theo mô hình: Mặc dù A nh-ng B, ví dô (27) thiÕu vÕ B.


Căn cứ vào sơ đồ của câu ghép trên, ng-ời viết hay biên tập viên cần
thêm vế câu còn lại (nh-ng B) cho phù hợp với quan hệ nghĩa, đúng về ngữ
pháp, trọn vẹn về ý cần thông báo.



Nh- vậy, câu sai do dùng sai cấu trúc câu ghép xuất hiện trên ba tờ báo
Thanh Niên, Tiền Phong, Hoa Học Trị có hai tiểu loại: Câu sai do câu thiếu
một từ trong cặp từ tạo nên cấu trúc ghép và câu sai do thiếu một vế của câu
ghép. Để sửa các câu sai loại này, cần dựa vào sơ đồ cấu trúc gốc của các câu
<i>ghép có chứa các cặp từ: mặc dù… nh-ng, vì …nên, vì… cho nên, do … nên. </i>


<i>2.3.3.2. Câu chập cấu trúc </i>


Hiện t-ợng chập cấu trúc trong những câu sai là hiện t-ợng lấy một
phần hoặc toàn bộ một cấu trúc này gắn với một phần hay toàn bộ một cấu
trúc khác [6, tr.51].


Hiện t-ợng câu sai do chập cấu trúc xuất hiện trên cả ba tờ báo Thanh
Niên, Tiền Phong, Hoa Học Trò. Những câu sai do chập cấu trúc không chỉ sai
về mặt ngữ pháp mà còn gây nên sự rối rắm về mặt ngữ nghĩa, làm giảm hiệu
quả truyền thông của văn bản báo chí. Sau đây là một số hiện t-ợng tiêu biểu.


<b>Vớ d (28): Trung bnh đề đ¯o t³o đước mốt nhõm nh°y giài ph°i mất 3 </b>
năm, 7 – 8 tiễng luyến tập/ng¯y, say mê thữc sữ”. (B¯i “3600 nh°y”, TP 125, tr.9).


<i>Trong ví dụ (28), chủ thể của động từ đào tạo đ-ợc hiểu là ng-ời thầy </i>
<i>(cụ thể trong bài này là ng-ời dạy nhảy Hip Hop). Từ đó, xác định đ-ợc phải </i>


<i>mất 3 năm là vị ngữ thông báo về thời gian ng-ời dạy nhảy phải bỏ ra để huấn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

thông báo về các hoạt động liên quan đến ng-ời dạy nhảy Hip Hop. Do vậy,
có thể hiểu ví dụ (28) theo cách sau:


(28a)Trung bình để đào tạo đ-ợc A (thì B) phải mất 3 năm, (B phải mất)


7 – 8 tiếng luyện tập/ngày, (B phải) say mê thực sự.


Theo logic thông th-ờng ta hiểu rằng: Ng-ời thầy không thể vừa là
ng-ời dạy nhảy, vừa là ng-ời phải luyện tập 7 – 8 tiếng/ngày. Ng-ời phải
<i>luyện tập là ng-ời học nhảy. Nh- vậy, các ngữ danh từ, ngữ động từ 7 – 8 </i>


<i>tiếng luyện tập và say mê thực sự phải là bổ ngữ cho một động từ hay một </i>


động ngữ chỉ hành động, việc làm của ng-ời học nhảy. Ta có cấu trúc của ví
dụ (28) theo cách hiểu này nh- sau:


<i>(28b) Trung bình để đào tạo đ-ợc A – một nhóm nhảy giỏi (thì B – </i>
<i>ng-ời dạy nhảy) phải mất 3 năm, (C – ng-ời học nhảy, phải mất) 7 – 8 tiếng </i>


<i>luyện tập/ngày, (C phải) say mê thực sự. </i>


Theo logic, cấu trúc (28a) là không hợp lý. Hiểu câu này theo cấu trúc
(28b) mới phù hợp với logic. So sánh ví dụ (28) với (28b) ta có thể thấy rằng
<i>ng-ời viết ví dụ (28) đã gắn phần bổ ngữ (7 – 8 tiếng luyện tập/ngày, say mê </i>


<i>thùc sù) cđa vÕ c©u có chủ ngữ là những ng-ời học nhảy vào vế câu có chủ </i>


ngữ là ng-ời dạy nhảy. Do vậy, (26) là một câu sai ngữ pháp do chập cấu trúc.
Căn cứ vào cấu trúc lôgíc cđa (28b), ta cã thĨ sưa vÝ dơ (28) thµnh các
câu nh- sau:


+ Trung bỡnh o to đ-ợc một nhóm nhảy giỏi, ng-ời dạy phải mất
3 năm; ng-ời học phải say mê thực sự, phải luyện tập 7 – 8 tiếng/ngày.


+ Trung bình để đào tạo đ-ợc một nhóm nhảy giỏi, ng-ời dạy phải mất


3 năm. Ng-ời học phải mất 7 – 8 tiếng luyện tập/ngày và phải say mê thực
sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Ví dụ (29): “Mốt văn b°n đép, bắt mắt v¯ gây ấn tướng cho ngưội đóc, </b>
<b>ngồi cách trình bày ra thì việc sử dụng đúng loại font chữ là rất quan </b>
<b>trọng“. (B¯i “Nhừng font chừ đép đề trệnh diển”, TN 235, tr.10). </b>


<b>Ví dụ (30): “Căn nh¯ trỗng rổng, đồ đạc luộm thuộm, nhếch nhác </b>
<b>chẳng buồn dọn vệ sinh“. (B¯i “Nghế An: Cõ mốt đưộng dây bn b²n </b>
ngưội ngo¯i vịng ph²p luật?”, TP 119, tr.11).


<b>Ví dụ (31): “Khi mắc bếnh, trÍ thưộng cõ nhừng biều hiến sỗt cao, đễn </b>
39 – 400C, xuất hiện những cơn co giật nửa ng-ời hoặc toàn thân theo kiểu
động kinh nhiều lần trong ngày, mắt trợn ng-ợc, thở khị khè nhiều đờm nhớt,
<b>nơn mửa và mê man, để lại nhiều di chứng và có tỷ lệ tử vong cao do suy </b>
<b>hô hấp, trụy tim mạch“ (TN121, tr.12). </b>


Đối với các câu sai do chập cấu trúc, nên sửa câu theo các b-ớc nh- sau:
+ Miêu tả cấu trúc câu bằng sơ đồ cấu trúc theo quan hệ ngữ nghĩa câu sai.
+ Xác định cách hiểu đúng câu đó, sao cho phù hợp với logic.


+ Miêu tả cách hiểu đúng bằng sơ đồ cấu trúc


+ So sánh sơ đồ cấu trúc của câu sai với sơ đồ của câu biểu đạt cách hiểu
phù hợp với logic, chỉ ra các bộ phận bị gắn nhầm vào cấu trúc câu. Từ đó, xác
định đ-ợc cách sửa phù hợp (tách bộ phận bị gắn nhầm, thêm chủ ngữ, thêm bổ
ngữ cho bộ phận đó…) để có đ-ợc một câu đúng ngữ pháp và rõ nghĩa.


<i><b>2.3.4. C©u sai do các nguyên nhân khác </b></i>



Ngoi cỏc nguyờn nhân dẫn đến câu sai nh- đã phân tích ở các phần
trên, có một số câu sai ngữ pháp do các nguyên nhân khác, nh- do thiếu giới
<i>từ, do sử dụng sai liên từ, do thiếu giới từ của… Số l-ợng các câu sai do các </i>
nguyên nhân này trên cả ba tờ báo đ-ợc khảo sát không nhiều. Do vậy, chúng
<i><b>tôi xếp chúng vào phần Các câu sai do các nguyên nhân khác. Trong phần </b></i>
này, chúng tơi sẽ phân tích các loại câu sai sau.


1. C©u sai do thiÕu giíi tõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

3. C©u sai do thiÕu giíi tõ cđa


4. C©u sai do sơ dịng sai (thiƠu) hÕ tó “l¯”
5. C©u sai do thiếu từ do chỉ nguyên nhân


<i>2.3.4.1. Câu sai do thiÕu giíi tõ </i>


1. Câu sai do thiếu giới từ là loại câu sai do thiếu những giới từ bắt buộc
phải có mặt trong cấu trúc ngữ pháp của câu hoặc cần thiết phải có mặt để
đảm bảo sự sáng rõ về nghĩa của câu. Đây là loại câu sai có số l-ợng nhiều
nhất trong số các câu sai do các nguyên nhân khác. Câu sai ngữ pháp do thiếu
giới từ th-ờng khiến cho ng-ời đọc không hiểu hoặc hiểu sai nghĩa của câu.
Có một số tr-ờng hợp, loại câu sai này làm cho câu trở nên tối nghĩa, tuy
không làm cho ng-ời đọc hiểu sai nghĩa của câu.


<i><b>Ví dụ (32): “Cuỗi cợng Sát thủ Elektra cũng đã hạ cánh Việt Nam sau </b></i>
khi công chiễu khắp thễ giỡi tú 14/1”. ( HHT 598, tr.33).


<i>Ví dụ (32) thiếu giới từ của động từ hạ cánh (hạ cánh xuống). Tác giả </i>
<i>dùng từ hạ cánh với nghĩa bóng để thơng báo việc bộ phim Sát thủ Elektra </i>
<i>đ-ợc công chiếu tại Việt Nam. Nh-ng từ hạ cánh lại không đ-ợc đặt trong </i>


ngoặc kép, khơng có giới từ đi kèm nên độc giả khó có thể hiểu ngay nghĩa
của câu trong lần đọc đầu tiên. Cần sửa lại ví dụ (32) nh- sau:


<i>Cuèi cïng S²t thð Elektra củng đ h cnh xuống Việt Nam sau khi </i>


<i>công chiếu khắp thế giới từ 14/1. </i>


Câu sai do thiếu giới từ cũng xuất hiện trên báo Tiền Phong:


<b>Ví dụ (33): Anh Nguyễn Hiền ngụ ấp 10, xã Long Hữu (Duyên Hải, </b>
Trà Vinh) là con một gia đình nhiều đời làm thợ rèn, đầu tháng 5/2005 anh đã
tữ chễ t³o th¯nh công bủa điến dợng trong nghẹ rèn. (B¯i “Mốt thớ rèn chễ t³o
th¯nh cơng bủa điến”, TP 121, tr.2).


<i>HiƯn t-ợng câu sai do thiếu các giới từ trong, với, về là phổ biến nhất </i>
trong các câu sai do thiÕu giíi tõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Ba, Hải An, Hải Khê, Hải D-ơng và Hải Quế, thời hạn 50 năm, để xây dựng
khu nuôi tôm nưỡc lớ”. (B¯i “Qu°ng Trị: Hiềm họa môi tr-ờng bởi nuôi tơm
trên c²t”, TP 124, tr.10).


<b>Ví dụ (35): “Trong đo¯n l¯m phim cõ rất nhiẹu ngưội mẫu, ca sĩ, diễn </b>
<b>viên (với) lịch làm việc chồng chéo kín đặc, thế nên tình trạng đi muộn là </b>
chuyến thưộng tệnh ờ huyến”. (HHT 600, tr.52).


<b>Ví dụ (36): “Theo b²o c²o (về) quan hệ vay nợ (của) Tổng Cty Việt – </b>
Lào của Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam chi nhánh Nghệ An, thì tổng d- nợ
hiện tại của Tổng Cty hợp tác kinh tế Việt – Lào là 79.186 triệu đồng, trong
đó nợ gốc là 71.493 triệu đồng, nợ lãi là 7.693 triệu đồng, đáng chú ý là nợ
qu² h³n lên đễn 56.750 triếu đọng”. (B¯i “Dữ ²n Nh¯ m²y bia Vilaken ờ Nghế


An: Chủ đầu t- không đủ năng lực thực hiến?”, TP 123, tr.4).


C¸c ví dụ trên cho thấy, cách sửa hiệu quả nhất với những câu sai loại
này là bổ sung giới từ vào vị trí hợp lý trong câu.


<i>2.3.4.2. Câu sai do sử dụng sai liên từ </i>


Câu sai do sư dơng sai liên từ là hiện t-ợng xuất hiện không th-ờng
xuyên trên cả ba tờ báo mà chúng tôi tiến hành khảo sát. Đây là những câu
dïng sai tõ trong nh÷ng tr-ờng hợp không cần sử dụng liên từ hoặc cần sử
dụng một từ loại khác, ngoài liên từ.


<b>Vớ dụ (37): “Đa sỗ b¯ con đ± ồn định cuốc sỗng, hối nhập và n-ớc sở tại, </b>
đồng thời tiếp tục gắn bó với quê h-ơng và muốn góp sức xây dựng đất n-ớc
ngày càng phồn thịnh, cũng nh- góp phần làm cho quan hệ hợp tác kinh tế giữa
Viết Nam v¯ Mỳ ng¯y c¯ng ph²t triền”. (B¯i “Doanh nghiếp phỗi hớp vỡi kiẹu
bào: Thiết lập hệ thống phân phỗi h¯ng Viết Nam t³i Mỳ”, TP 117, tr.14).


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>từ hòa nhập, thay liên từ và bằng giới từ với, đồng thời đổi ngữ danh từ n-ớc </i>


<i>sở tại bằng ngữ danh từ cuộc sống ở n-ớc sở tại. Ta sửa ví dụ (37) nh- sau: </i>
<i>Đa số bà con đã ổn định cuộc sống, hòa nhập với cuộc sống ở n-ớc sở </i>
<i>tại, đồng thời tiếp tục gắn bó với quê h-ơng và muốn góp sức xây dựng đất </i>
<i>n-ớc ngày càng phồn thịnh, cũng nh- góp phần làm cho quan hệ hợp tác kinh </i>
<i>tế giữa Việt Nam và Mỹ ngày càng phát triển. </i>


Việc sửa những câu sai do dùng sai liên từ cần xét đến rất nhiều yếu tố
cụ thể liên quan đến mặt ngữ pháp cũng nh- đến mặt ngữ nghĩa của câu.


<i>2.3.4.3. C©u sai do thiÕu giíi tõ cđa </i>



Hiện t-ợng thiếu giới từ sở hữu th-ờng làm cho câu trở nên khã hiĨu,
thiÕu trong s¸ng.


<b>Ví dụ (38): “Thanh tra Bố LĐ - TB&XH vừa quyết định xử phạt hành </b>
chính đối với Liên hiệp sản xuất th-ơng mại Hợp tác xã Việt Nam (địa chỉ 80
Hàng Gai, Hoàn Kiếm, Hà Nội) số tiền 17,5 triệu đồng vì đã lợi dụng xuất
khẩu lao động sang Hàn Quốc khi chưa đước phẽp cơ quan cõ thẩm quyẹn”.
(B¯i “Liên hiếp s°n xuất thương m³i HTX Viết Nam bị ph³t vệ đưa lao đống
sang H¯n Quỗc tr²i phẽp”, TP 117, tr.2).


<i>Ví dụ (38) thiếu giới từ sở hữu của nối giữa động từ đ-ợc phép với ngữ </i>
<i>danh từ cơ quan có thẩm quyền. Thiếu từ của trong tr-ờng hợp này làm cho </i>
<i>câu tối nghĩa, tạo nên một ngữ động từ (đ-ợc phép cơ quan có thẩm quyền) </i>
khơng rõ nghĩa, gây khó hiểu cho độc giả.


Câu d-ới đây cũng mắc lỗi sai t-ơng tự .


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

lên đễn 56.750 triếu đọng”. (B¯i “Dữ ²n Nh¯ m²y bia Vilaken ờ Nghế An:
Chù đầu tư không đù năng lữc thữc hiến?”, TP 123, tr.4).


<i>2.3.4.4. C©u sai do dïng sai (thiÕu) hƯ tõ lµ </i>


<i>ViƯc sư dơng sai hƯ tõ là hoặc thiếu hệ từ là tạo ra những câu cụt, què </i>
và mơ hồ.


<b>Vớ d (40): iu bn khoăn lớn nhất của tôi Jaycee, con trai lớn của </b>
tôi, lỡn lên trong c°nh sung tủc, vệ thễ m¯ không hiều gi² trị cùa đọng tiẹn”.
(HHT 597, tr.12).



<i>Do thiếu hệ từ là tr-ớc danh từ riêng Jaycee nên câu trở nên mơ hồ. Câu </i>
có thể hiĨu theo hai c¸ch sau:


+ Cách 1: Nhân vật tơi là một ng-ời có tên là Jaycee. Ơng ta lo lắng vì
sợ con trai lớn của mình lớn lên trong cảnh sung túc, vì thế mà nó khơng hiểu
giá trị của đồng tiền.


+ Cách 2: Điều băn khoăn lớn nhất của nhân vật tôi là sợ con trai lớn
của ơng ta (nó tên là Jaycee) do lớn lên trong cảnh sung túc nên không hiểu
giá trị của đồng tiền.


<i>2.3.4.5. C©u sai do thiÕu từ do chỉ nguyên nhân </i>


Đây là loại câu sai chỉ xuất hiện trên báo Tiền Phong. Hiện t-ợng thiếu
tú chì nguyên nhân (thưộng l¯ tó “do”) l¯m cho câu gần vỡi văn nói, sai về
ngữ pháp và thiếu trong sáng.


<b> Ví dụ (41): “Mốt điẹu đ²ng khâm phũc, to¯n bố phần kỳ thuật thu âm </b>
đẹu mốt mệnh H°i thữc hiến tú đầu đễn cuỗi”. (B¯i “H°i guitar vỡi album thử
hai “Giai điếu H¯ Nối”, TP 124, tr.8).


<i>Câu này thiếu từ chỉ nguyên nhân do để nối giữa đều với một mình Hải </i>


<i>thực hiện từ đầu đến cuối nên khơng làm rõ đ-ợc vai trị chủ thể hành động </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>Xét các cách dùng từ đều trong tiếng Việt ta thấy: Từ đều bao giờ cũng </i>
<i>có các từ do, là, đi kèm. Chẳng hạn, </i>


<i>+ Tất cả đều do cô giáo chỉ dẫn. </i>
<i>+ Tất cả đều là học trị của cơ. </i>



<i>+ Giá vàng trên cả ba miền đều tăng mạnh. </i>
<b>2.4. Câu sai ngữ pháp nhìn từ góc độ báo chí </b>


<i><b>2.4.1. Câu sai ngữ pháp và ảnh h-ởng của nó đến hiệu quả thơng tin </b></i>
<i><b>của báo in </b></i>


Đối với báo in, ngôn ngữ viết là ph-ơng tiện chuyển tải toàn bộ nội
dung của tác phẩm báo chí. Ng-ời viết báo và độc giả giao tiếp với nhau tr-ớc
hết qua ngôn ngữ và bằng ngơn ngữ. Bởi vậy, ngơn ngữ có vai trị quyết định
đối với hiệu quả thông tin của các tờ báo. Khi ngôn ngữ đ-ợc sử dụng không
chuẩn xác, nó sẽ là trở lực lớn nhất trong truyền thơng.


Câu sai nói chung, câu sai ngữ pháp nói riêng có thể đ-ợc coi là một trở
lực trong hoạt động truyền thơng của báo chí. Cái đích mà bất kỳ tờ báo nào
cũng mong muốn đạt là: Làm thế nào để ng-ời đọc tiếp nhận đ-ợc thông tin từ
tờ báo một cách dễ dàng, nhanh chóng và có chất l-ợng nhất. Hiệu quả tiếp
nhận thông tin của độc giả thể hiện ở chỗ: Độc giả hiểu đ-ợc đúng nội dung
thông tin đ-ợc thể hiện trong mỗi bài viết. Độc giả nắm bắt thông tin về sự
việc, sự kiện một cách đầy đủ, chân thật. Những thông tin ấy phải mạch lạc,
t-ờng minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Các loại câu sai ngữ pháp đã đ-ợc phân tích trong ch-ơng này đều cản
trở q trình tiếp nhận thơng tin của độc giả ở những mức độ khác nhau.


ở mức độ nhẹ nhất, câu sai ngữ pháp th-ờng khiến cho ng-ời đọc phải
dừng lại đôi chút để kiểm tra xem liệu mình đã hiểu đúng nghĩa của câu, hiểu
đúng ý của tác giả hay ch-a? Từ đó làm gián đoạn q trình tiếp nhận thơng
tin của độc giả.



<b>Ví dụ (42): “Chính, YTECO đ±, t³o điẹu kiến cho c²c h±ng nưỡc ngo¯i </b>
lðng đo³n thị trưộng dước trong nưỡc, t³o th¯nh thễ đốc quyẹn. (B¯i “YTECO
đ± thao tủng thị trưộng dước như thễ n¯o?”, TP 125, tr.4). Câu n¯y thúa hai
dấu phẩy.


Câu sai có thể khiến cho độc giả không hiểu hoặc hiểu sai vấn đề.
(Xem ví dụ (14), trang 49).


Câu sai ngữ pháp có ảnh h-ởng lớn đến tâm lý tiếp nhận của độc giả.
Câu sai là yếu tố ảnh h-ởng mạnh đến quyết định của độc giả về việc
tiếp tục đọc hay bỏ dở bài báo, nhất là trong tr-ờng hợp độc giả gặp phải
nhiều lỗi câu sai trong một bài báo hay một số báo.


Chẳng hạn, các câu sai do thiếu thành phần câu (thiếu chủ ngữ, thiếu vị
ngữ, thiếu bổ ngữ, thiếu nòng cốt câu) th-ờng khiến độc giả phải dừng quá
trình tiếp nhận để tìm câu trả lời cho các câu hỏi: Ai đã làm việc đó? (đối với
câu sai do thiếu chủ ngữ); Ng-ời đó đã làm gì? (đối với câu sai do thiếu vị
ngữ)….


Ví dụ, câu sai do thiếu chủ ngữ nh- câu sau đây sẽ khiến độc giả phải
đặt ra câu hỏi về chủ thể của hành động đã đ-ợc nói đến trong câu:


<b>Ví dụ (43): “Tú năm 1995 trờ l³i đây, ngo¯i phõng viên trong quân đối </b>
và một số cơ quan báo chí trung -ơng, đã mở rộng tuyên truyền ra các báo đài
địa phương ven biền, vợng cõ đ°o”. (B¯i “Chủng tôi gõp sửc nỗi Trưộng Sa vỡi
đất liẹn”, TP121, tr.6).


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

mong muốn giải đáp ngay thắc mắc của mình. Chẳng hạn với ví dụ (43), độc
giả sẽ đặt ra câu hỏi: Ai đã mở rộng tuyên truyền? Ng-ời đọc sẽ phải quay trở
lại câu tr-ớc đó hoặc thậm chí phải đọc lại bài báo từ đầu mới có thể đoán


hiểu đ-ợc ý của tác giả. Họ có thể tìm đ-ợc câu trả lời khi đọc kỹ lại các đoạn
văn tr-ớc câu sai. Họ cũng có thể khơng tìm đ-ợc câu trả lời (đặc biệt là đối
với các câu thiếu vị ngữ - cốt lõi thơng báo của câu). Dù có tìm đ-ợc câu trả
lời cho thắc mắc của mình hay khơng, độc giả cũng đã bị gián đoạn trong quá
trình tiếp nhận thơng tin. Sự gián đoạn (“vấp”) trong qu² trình tiếp nhận nh-
vậy của độc giả khiến cho họ có thể:


+ Một là, độc giả tiếp tục đọc bài báo nếu ng-ời đó thực sự quan tâm
đến nội dung của bài viết. Khi đó, hiệu quả tiếp nhận thông tin của độc giả đã
giảm đi đôi chút.


+ Hai là, do nội dung của bài viết không nằm trong phạm vi quan tâm
cùa đốc gi° nên sau khi bị “vấp”, hó bà dờ b¯i viễt đõ đề chuyền sang một tin,
bài khác. Khi đó, hiệu quả thơng tin của bài viết đối với độc giả giảm xuống
rất thấp.


+ Thậm chí, có thể xẩy ra tr-ờng hợp thứ ba, nếu độc gi° “vấp” ph°i
hai, ba hay bốn câu sai ngữ pháp trong một bài báo hay một tờ báo, họ có thể
bỏ dở ln việc đọc tồn bộ tờ báo. Lúc này, hiệu quả thông tin của tờ báo sẽ
giảm mạnh, thậm chí có thể giảm xuống tới mức bằng khơng.


Nh- vậy, câu sai ảnh h-ởng khá lớn đến hiệu quả thơng tin của báo in
và nh- thế, báo chí không làm tốt chức năng mẫu mực dùng tiếng Việt.


<i><b>2.4.2. Thử lý giải nguyên nhân dẫn đến hiện t-ợng câu sai ngữ pháp </b></i>
<i><b>trên báo in hiện nay. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

ngữ của ng-ời viết báo và biên tập viên. Xuất phát từ hai đối t-ợng này, theo
chúng tơi, có ba ngun nhân chính dẫn đến hiện t-ợng câu sai trên báo in:



+ Thứ nhất, đó là do ngữ năng và nghệ thuật sử dụng ngôn từ tiếng mẹ
đẻ của ng-ời viết báo, của biên tập viên còn nhiều hạn chế.


Nhiều nhà báo không rèn luyện để nâng cao năng lực ngôn ngữ của
<i>mình. Trong bài Cần sử dụng đúng tiếng mẹ đẻ trên các ph-ơng tiện thông tin </i>


<i>đại chúng đăng trên tạp chí Nghề báo số 10 năm 2002, tác giả Trần Dĩ Hạ </i>


nhận xẽt: “Lỡp nh¯ b²o trưỡc đây có nhiều ng-ời rất giỏi sử dụng ngơn ngữ,
vừa biết lý thuyết, vừa biết thực hành (thể hiện trong cách hành văn) tuy họ
không phải là nhà ngôn ngữ học. Lớp nhà báo ngày nay, nhiều ng-ời rất dầy
cơng rèn luyện vi tính, ngoại ngữ… nh-ng rất ít rèn luyện hành văn đúng ngữ
pháp, nhiều ng-ời không phân biệt đ-ợc các thành phần của câu, dẫn đến tình
tr³ng nhầm lẫn, viễt sai” [16, tr.42]. Nhận xét này của Trần Dĩ Hạ là thẳng
thắn, chính xác và là một thực tế cần suy ngẫm.


+ Thứ hai, đó là do có rất nhiều tác giả là những ng-ời khơng chun,
với trình độ học vấn khác nhau tham gia viết báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

nghiệp d- là một nguyên nhân ảnh h-ởng đến chất l-ợng ngôn ngữ trên báo chí.
Đó cũng có thể là ngun nhân dẫn đến hiện t-ợng nhiều câu sai trên báo chí.


Tuy nhiên, cần ph°i thấy r´ng, nễu “bố lóc” cùa tịa soạn, tức là bộ phận
biên tập, làm việc cẩn trọng, có nghề thì hiện t-ợng câu sai ngữ pháp sẽ đ-ợc
hạn chế rất nhiều. Do vậy, ngữ năng và nghệ thuật sử dụng ngôn từ của biên
tập viên là yếu tố quyết định thứ hai đối với chất l-ợng ngôn ngữ trên báo in.
Nếu ngữ năng và nghệ thuật sử dụng ngôn từ của biên tập viên càng hạn chế
thệ sỗ câu sai “lót lưỡi” v¯ xuất hiện trên mặt báo càng nhiều.


+ Thứ ba, đó là do nhà báo, biên tập viên ch-a nhận thức rõ đ-ợc trách


nhiệm của mình trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.


Thực tế báo chí cho thấy, cũng có một số nhà báo chun nghiệp, nhà
chun mơn có trình độ học vấn cao vẫn viết những bài báo có câu sai ngữ
pháp. Một số biên tập viên có kinh nghiệm, có năng lực ngơn ngữ tốt nh-ng
vẫn đề “lót” nhiẹu câu sai ngừ ph²p . Đõ l¯ do hó chưa ỷ thửc tỗt tr²ch nhiếm
của mình trong sự nghiệp giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Nhiều ng-ời
ch-a thấy hết đ-ợc tầm quan trọng của báo chí với vai trị là một kênh giáo
dục ngôn ngữ. Nhiều nhà báo, nhiều biên tập viên chỉ chú trọng tới nội dung
thông tin mà không thấy rằng nội dung chỉ đ-ợc chở tải đến công chúng một
cách hiếu qu° b´ng ngôn ngừ trong s²ng, chuẩn mữc, không gây “vấp” cho
cơng chúng trong q trình tiếp nhận thông tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Đối với ng-ời biên tập, áp lực từ các xu h-ớng trên gây ở họ tâm lý là
“gót giða” câu văn sao cho c¯ng ngắn gón c¯ng tỗt, tú đõ cõ thề đăng t°i đước
nhiều tin, bài hơn trên diện tích trang báo đã định sẵn. Đôi khi, tâm lý này
<b>khiến việc rút ngắn câu trở thành phản xạ của ng-ời biên tập. Nó khiến cho </b>
ng-ời biên tập ln có xu h-ớng tìm mọi cách để rút ngắn câu bằng cách rút
bỏ một số thành phần câu hay dồn nén thông tin của một số câu vào một câu…
Không phải khi nào ng-ời biên tập cũng đủ tỉnh táo để đảm bảo cho những
câu đ-ợc tạo nên bởi cách dồn nén thông tin nh- vậy ln là những câu đúng
ngữ pháp. Do đó, ng-ời biên tập viên báo phải có tri thức rộng, có kỹ năng văn
hóa - ngơn từ. Chính họ đóng góp vào giá trị và hiệu lực của một sản phẩm
báo chí.


<b>TiĨu kÕt: </b>


Câu sai ngữ pháp là hiện t-ợng ngôn ngữ đáng l-u ý trên báo in tiếng
Việt hiện nay. Trên 3 tờ báo (2 tờ báo ngày và 1 tuần báo) trong năm 2005 đã
có tới hơn 1600 câu sai ngữ pháp các loại. Các loại câu sai ngữ pháp khá đa


dạng, bao gồm các câu sai do thiếu thành phần câu, câu sai do các nguyên
nhân liên quan đến dấu câu, câu sai do các nguyên nhân liên quan đến cấu
trúc câu, ngồi ra cịn có các câu sai do các nguyên nhân khác nh- do thiếu
giới từ, thiếu giới từ sở hữu, do sử dụng sai hệ từ v.v… Với mỗi loại câu sai,
chúng ta có một cách sửa phù hợp, nh-ng nguyên tắc chung là cần dựa vào
các sơ đồ cấu trúc câu chuẩn mực trong tiếng Việt, dựa vào logic của sự việc,
của t- duy để tìm ra cách sửa câu sai đơn giản và hiệu quả nhất.


Câu sai ngữ pháp có ảnh h-ởng lớn đến hiệu quả thông tin của mỗi báo.
Những câu sai này không chỉ làm giảm hiệu quả tiếp nhận thông tin của cơng
chúng mà cịn ảnh h-ởng tới tâm lý tiếp nhận của công chúng, khiến cơng
chúng có thể bỏ dở q trình tiếp nhận thông tin từ một tờ báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77></div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Ch-ơng III </b>



<b>Hiện t-ợng câu mơ hồ trên báo in và </b>


<b>cách khắc phục </b>



<i><b>(Kho sỏt các báo Thanh Niên, Tiền Phong, Hoa Học Trò, năm 2005) </b></i>
Trong phần đầu của ch-ơng này, chúng tơi trình bày khái niệm câu mơ
hồ và phân loại câu mơ hồ. Phần tiếp theo, chúng tôi nêu một số nhận xét khái
quát về hiện t-ợng câu mơ hồ trên báo in hiện nay. Nội dung chính của
ch-ơng III là đi sâu phân tích các loại câu mơ hồ trên các báo Thanh Niên,
Tiền Phong, Hoa Học Trị, năm 2005. Phần cuối của ch-ơng, chúng tơi sẽ bàn
tới hiện t-ợng câu mơ hồ từ góc độ báo chí và đề xuất một số giải pháp nhằm
khắc phục hiện t-ợng câu mơ hồ trên báo in nói riêng, khắc phục hiện t-ợng
câu sai trên bỏo in núi chung.


<b>3.1. Khái niệm câu mơ hồ </b>



<i><b>3.1.1. Thế nào là câu mơ hồ? </b></i>


Một yêu cầu quan trọng trong ngôn ngữ nói cũng nh- trong ngôn ngữ
viết là cần phải rõ ràng và chính xác. Đôi khi do không chú ý, chúng ta có thể
tạo ra những câu sai, những câu có thể hiểu thế nào cũng đ-ợc. Những câu có
thể hiểu theo nhiều cách đ-ợc gọi là câu mơ hồ.


Các câu d-ới đây là những câu mơ hồ:
(1) Anh thợ điện mới tới.


(2) An nghị tơi bảo vệ tài sản của mình.


<i>Câu (1) có hai cách hiểu do chúng ta khơng rõ từ mới kết hợp với yếu tố </i>
<i><b>đứng tr-ớc nó (tạo ra cách hiểu thứ nhất: Anh thợ điện mới/tới) hay kết hợp </b></i>
<b>với yếu tố đứng sau nó (tạo ra cách hiểu thứ hai: Anh thợ điện/(vừa) mới tới). </b>


Câu (2) cũng có cách hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Từ hai câu (1), (2) và từ hiện t-ợng câu mơ hồ trên báo chí, chúng ta có
thể đi đến định nghĩa có tính tác nghiệp về khái niệm cõu m h nh- sau:


<i><b>Câu mơ hồ là câu cã Ýt nhÊt hai c¸ch hiĨu kh¸c nhau. </b></i>


<i><b>Cũng có thể dùng định nghĩa sau: Một câu mơ hồ là một câu trong khi </b></i>
<i><b>có một biểu hiện duy nhất ở cấp độ ngơn ngữ này thì lại có ít nhất hai cách </b></i>
<i><b>biểu hiện ở cấp độ ngôn ngữ khác. Tức là trong một câu mơ hồ, ít nhất ta </b></i>
<i><b>có thể hiểu theo hai nghĩa trở lên.</b></i>[6, tr. 90].


<i><b>3.1.2. Mơ hồ hữu ích và mơ hồ vô ích </b></i>



<i>3.1.2.1. Mơ hồ hữu ích </i>


M h l hiện t-ợng tất yếu của ngôn ngữ tự nhiên. Bên cạnh những câu
mơ hồ tai hại, phản lại ý của ng-ời viết, có những câu mơ hồ vơ hại, có những
câu mơ hồ có chủ đích. Trong văn học, nhiều khi ng-ời ta dùng câu có nhiều
cách hiểu một cách cố ý để chơi chữ, để trào lộng hay châm biếm. Trong các
văn bản th-ơng mại hay ngoại giao, có những tr-ờng hợp ng-ời ta cần tạo ra
lối diễn đạt mơ hồ để tạo nên một văn bản có lợi. Đơi khi, việc sử dụng câu
mơ họ đ± trờ th¯nh mốt “chiễn lước” trong ngôn ngừ đội sỗng. Chàng h³n,
trong giao tiếp hàng ngày, khi không muốn đi thẳng vào vấn đề cần nói, ng-ời
ta th-ờng sử dụng cách nói vịng, nói giảm, nói tránh, nói n-ớc đôi. Một câu
mơ hồ đ-ợc sử dụng một cách có chủ đích nh- trong các tr-ờng hợp nêu trên
thì đ-ợc coi là câu mơ hồ hữu ích.


<i>3.1.2.2. Mơ hồ vô ích </i>


Trỏi vi cõu m h hu ích, câu mơ hồ vô ích là câu mơ hồ đ-ợc tạo ra
ngồi tầm kiểm sốt của ng-ời viết (khơng có chủ đích). Khơng chú ý tới cách
viết, khơng chú ý tới những câu có thể hiểu theo hai, ba cách, nhiều khi ng-ời
viết vơ tình tạo ra những câu mơ hồ vơ ích, thậm chí là tạo ra những câu mơ
hồ tai hại, phản lại ý của chính mình. Ví dụ:


<b>VÝ dơ (44): D©n chơi ô tô thề thao v đưộng trưộng khoi nhất l chễ </b>
đ-ợc ăngten thu nhậy. (TP 89, tr.10).


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>- Cách 1: Dân chơi ô tô thể thao và ô tô đ-ờng tr-ờng khoái nhất là </b>
chễ đước ăngten thu nhậy.


<b>- Cách 2: Dân chơi ô tô thể thao và dân chơi đ-ờng tr-ờng khoái </b>
nhất l chễ đước ăngten thu nhËy.



Trong khi đó, ý của tác giả muốn diễn đạt trong ví dụ (44) là cách hiểu
thứ nhất.


Trong luận văn này, đối t-ợng khảo sát, nghiên cứu của chúng tôi là câu
mơ hồ vô ích trên báo in tiếng Việt hiện nay (khảo sát trên ba báo Thanh
Niên, Tiền Phong, Hoa Hc Trũ, nm 2005).


<i><b>3.1.3. Phân loại câu mơ hồ </b></i>


Căn cứ vào tính chất của yếu tố gây ra mơ hồ, có thể phân chia câu mơ
hồ thành các loại sau:


1. Câu mơ hồ vỊ tõ vùng


Có thể phân chia loại câu mơ hồ về từ vựng thành hai tiểu loại:
+ Câu m h do hin t-ng ng õm


+ Câu mơ hồ do từ đa nghĩa
2. Câu mơ hồ về ngữ pháp


Có thể phân chia loại câu mơ hồ về ngữ pháp thành 3 tiểu loại:
+ Câu mơ hồ do thiếu thành phần câu


+ Câu mơ hồ về cấu trúc ngữ pháp


+ Câu mơ hồ do sử dụng dấu câu (dấu phẩy)
3. Câu mơ hồ logic.


<b>3.2. Hiện t-ợng câu mơ hồ trên báo in tiếng Việt hiện nay </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Bảng 5: Câu mơ hồ trên báo Thanh Niên, Tiền Phong, </b>
<b>Hoa Học Trò, năm 2005. </b>


<b>Báo </b> <b>Tổng số câu </b>


<b>mơ hồ </b>


<b>Loại câu mơ hồ </b> <b>Số l-ợng </b> <b>Tỷ lệ </b>


Thanh Niên 240 Mơ hồ về từ vựng 53 22%


Mơ hồ về ngữ pháp 159 66%


M¬ hå logic 28 12%


TiỊn Phong 618 M¬ hå vỊ tõ vựng 43 7%


Mơ hồ về ngữ pháp 470 76%


M¬ hå logic 105 17%


Hoa Học Trò 48 Mơ hồ về từ vựng 13 27%


Mơ hồ về ngữ pháp 31 65%


Mơ hồ logic 4 8%


Qua b¶ng 5 cã thĨ thÊy:



+ Câu mơ hồ xuất hiện trên báo in hiện nay (trên cả báo ngày và tuần
báo) với tần xuất t-ơng đối lớn (trên báo Tiền Phong là 618 câu/260 số báo =
2,4 câu/số; trên báo Thanh Niên là 240 câu/311 số báo = 0,8 câu/số, trên báo
Hoa Học Trò là 48 câu/52 số báo = 0,9 câu/số).


+ Các loại câu mơ hồ xuất hiện trên báo in khá đa dạng. Hầu nh- trên
cả 3 tờ báo đều xuất hiện các loại câu mơ hồ từ vựng, mơ hồ về ngữ pháp, mơ
hồ v logic.


+ Trong các loại câu mơ hồ xuất hiện trên báo in, loại câu mơ hồ về
ngữ pháp chiếm tỷ lệ lớn nhất (Thanh Niên: 66%, TiỊn Phong: 76%, Hoa
Häc Trß: 65%).


<i><b>3.2.1. HiƯn t-ợng câu mơ hồ trên báo Thanh Niên </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Bảng 6: Phân loại câu mơ hồ trên báo Thanh Niªn </b>


<b>Loại câu mơ hồ </b> <b>Số l-ợng </b> <b>Loại câu mơ hồ </b> <b>Số l-ợng Tỷ lệ </b>
Mơ hồ về từ vựng 53 Mơ hồ do hiện t-ợng đồng âm 7 13%


M¬ hồ do từ đa nghĩa 46 87%


Mơ hồ về ngữ pháp 159 Mơ hồ do thiếu thành phần câu 49 31%


Mơ hồ vỊ cÊu tróc 80 50%


M¬ hå do dÊu phÈy 30 10%


M¬ hå vỊ logic 28



Qua b¶ng 6, chóng t«i cã nhËn xÐt vỊ hiện t-ợng câu mơ hồ trên báo
Thanh Niên nh- sau:


- Cõu m hồ về ngữ pháp là loại câu mơ hồ phổ biến nhất. Trong đó có
tiểu loại câu mơ hồ về cấu trúc chiếm tỷ lệ 50%. Tiểu loại câu mơ hồ này
chiếm tới gần 1/3 trong tổng số 253 câu mơ hồ xuất hiện trên báo Thanh Niên
năm 2005.


- Trong loại câu mơ hồ về từ vựng, tiểu loại câu mơ hồ do từ đa nghĩa
chiếm tỷ lệ 87%.


- Câu mơ hồ về logic và ngữ dơng chiÕm sè l-ỵng rÊt nhỏ so với số
l-ợng các loại câu mơ hồ khác trên báo Thanh Niên 2005.


<i><b>3.2.2. Hiện t-ợng câu mơ hồ trên báo Tiền Phong </b></i>


Qua khảo sát và phân loại câu mơ hồ trên báo Tiền Phong, chúng tôi
thu đ-ợc kết quả cụ thể nh- sau:


<b>Bảng 7: Phân loại câu mơ hồ trên báo Tiền Phong </b>


<b>Loại câu mơ hồ </b> <b>Số l-ợng </b> <b>Loại câu mơ hồ </b> <b>Số l-ợng </b> <b>Tỷ lệ </b>
Mơ hồ về từ vựng 43


Mơ hồ về ngữ pháp 470 Mơ hồ do thiếu
thành phần câu


118 25%


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Qua b¶ng 7, chóng t«i cã nhËn xÐt về hiện t-ợng câu mơ hồ trên báo


Tiền Phong nh- sau:


- Tiền Phong là báo có số l-ợng câu mơ hồ lớn nhất trong 3 báo đ-ợc
khảo sát. Số l-ợng câu mơ hồ trên báo Tiền Phong (618 câu) gấp gần 2,5 lần
số l-ợng câu mơ hồ trên báo Thanh Niên (240 câu), dù Thanh Niên và Tiền
Phong đều là báo ngày, thậm chí, số l-ợng tờ báo Thanh Niên đ-ợc khảo sát
nhiều hơn số l-ợng tờ báo Tiền Phong đ-ợc khảo sát (nhiều hơn 1 tờ
báo/tuần).


- Câu mơ hồ về ngữ pháp là loại câu mơ hồ phổ biến nhất trên báo Tiền
Phong. Trong đó, tiểu loại câu mơ hồ về cấu trúc chiếm tỷ lệ 47%. Tiểu loại
câu mơ hồ này có tới 220 câu, chiếm hơn 1/3 trong tổng số 618 câu mơ hồ
xuất hiện trên báo Tin Phong nm 2005.


<i><b>3.2.3. Hiện t-ợng câu mơ hồ trên báo Hoa Học Trò </b></i>


Qua khảo sát và phân loại câu mơ hồ trên báo Hoa Học Trò, chúng tôi
thu đ-ợc kết quả cụ thể nh- sau:


<b>Bảng 8: Phân loại câu mơ hồ trên báo Hoa Học Trò </b>


<b>Loại câu mơ hồ </b> <b>Số l-ợng Loại câu mơ hồ </b> <b>Số l-ợng </b> <b>Tỷ lệ </b>
M¬ hå vỊ tõ vùng 13 M¬ hå do hiÖn


t-ợng đồng âm


7 54%


Mơ hồ do từ đa
nghĩa



6 46%


Mơ hồ về ngữ pháp 31 Mơ hồ do thiếu
thành phần câu


12 37,5%


Mơ hồ về cấu trúc 16 50%
M¬ hå do dÊu phÈy 2 12,5%
M¬ hå vỊ logic 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Câu mơ hồ về ngữ pháp là loại câu mơ hồ phổ biến nhất trên báo Hoa
Học Trị. Trong đó, tiểu loại câu mơ hồ về cấu trúc chiếm tỷ lệ 50%. Tiểu loại
câu mơ hồ này có 16 câu, chiếm 1/3 trong tổng số 48 câu mơ hồ trên báo Hoa
Học Trò nm 2005.


Nhận xét:


Qua bảng 5 và các bảng phân loại câu mơ hồ trên 3 báo đ-ợc khảo sát
(bảng 6, 7, 8), có thể rút ra nhận xét khái quát về hiện t-ợng câu mơ hồ trên 3
ấn phẩm báo in tiếng Việt hiện nay nh- sau:


- Câu mơ hồ là một hiện t-ợng xuất hiện th-ờng xuyên trên 3 báo này.
- Trong các loại câu mơ hồ xuất hiện trên báo in, câu mơ hồ về ngữ
pháp là loại câu mơ hồ phổ biến nhất.


- Trong loại câu mơ hồ về ngữ pháp, tiểu loại câu mơ hồ vỊ cÊu tróc
chiÕm tû lƯ cao nhÊt (chiếm tới 1/3 tổng số câu sai trên cả 3 báo).



<b>3.3. Phân tích câu mơ hồ </b>


<i><b>3.3.1. Câu mơ hồ về từ vựng </b></i>


<i>3.3.1.1. Thế nào là câu mơ hồ về từ vựng? </i>


Trong mt cõu, nễu mốt tú cõ thề hiều đước theo hai nghĩa hoặc cõ thề
thay thế bằng một từ đồng âm với nó thì chúng ta nói câu đó đã mơ hồ về từ
vững” [6, tr.122]. Như vậy, “căn nguyên” cùa hiến tướng câu mơ họ vẹ tú
vựng là hiện t-ợng đa nghĩa và hiện t-ợng đồng âm của từ. Hai hiện t-ợng này
đ-ợc xem nh- một đặc tr-ng loại hình của tiếng Việt. Căn cứ vào định nghĩa
về câu mơ hồ về từ vựng nh- trên, có thể phân chia câu mơ hồ về từ vng
thnh hai tiu loi:


1. Câu mơ hồ do tõ ®a nghÜa


2. Câu mơ hồ do hiện t-ng ng õm


<i>3.3.1.2. Câu mơ hồ do từ đa nghĩa </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

xảy ra trong cấu trúc câu, nhiỊu khi sÏ kÐo theo c¸c c¸ch hiĨu kh¸c nhau cđa
c©u bao chøa nã.


<b>VÝ dơ (45): “đng hé bÕnh nhi lãc m²u v¯ ghÏp t³ng”. (Tin “Tó thiÕn – </b>
x± hèi”, TN 147, tr.15).


<b>Từ ủng hộ trong ví dụ (45) có thể hiểu theo hai nghĩa: </b>
- Nghĩa 1: giúp đỡ = cho tiền, hỗ trợ kinh phí.


- Nghĩa 2: tỏ thái độ đồng tình = khuyến khích.



Do tõ đng hé có thể hiểu theo hai nghĩa nh- trên nên tạo ra 2 c¸ch hiĨu
vÝ dơ (45) nh- sau:


<b>+ Cách 1: Hỗ trợ kinh phí cho bệnh nhi lọc máu và ghép tạng. </b>
<b>+ Cách 2: Khuyến khích bệnh nhi lọc máu và ghép tạng. </b>


<b>Thờm b ngữ để làm rõ nghĩa của từ ủng hộ trong ví dụ (45). Chẳng </b>
hạn có thể sửa nh- sau:


<i><b>đng hé tiỊn cho bƯnh nhi lọc máu và ghép tạng </b></i>


<b>Vớ d (46): 235 thớ sinh đ± xễp họ sơ, trong đõ mạnh nhất là các… bé </b>
tiều hóc 141” (HHT 599, tr.4).


<i>Theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), nghĩa thứ nhất của từ </i>
<i><b>mạnh là: Có sức lực, có tiềm lực lớn, có khả năng v-ợt đối ph-ơng [38, </b></i>
<b>tr.606]. Trong ví dụ (46), ng-ời viết đã sử dụng từ mạnh theo nghĩa bóng để </b>
nhấn mạnh sự tham gia rất đông của học sinh tiểu học trong Hội thi Tin học
trẻ không chuyên thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên, từ các nét nghĩa gốc của từ
<b>mạnh, độc giả có thể hiểu cụm từ mạnh nhất với nhiều nghĩa bóng nh- sau: </b>


+ mạnh nhất = đơng nhất, nhiều nht.


+ mạnh nhất= tiềm lực lớn nhất, có khả năng chiến thắng nhiều nhất.
<b>Tính đa nghĩa cđa tõ m¹nh (khi dïng víi nghÜa bãng) t¹o ra 2 c¸ch </b>
hiĨu vÝ dơ (46):


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>- Cách 2: Trong 235 thí sinh đã nộp hồ sơ, các bé tiểu học đ-ợc coi là </b>
<b>những ng-ời có khả năng chiến thắng nhiều nhất. </b>



Có thể loại bỏ tính mơ hồ của ví dụ (46) bằng cách sử dụng một từ khác
<i><b>để thay thế từ mạnh. Ví dụ thay bằng từ nhiều (nhiều nhất) hay đông (đông </b></i>


<i>nhất), đồng thời bổ sung một số giới từ, danh từ để làm rõ nghĩa của câu. Cú </i>


thể sửa lại ví dụ (46) thành câu nh- sau:


<i><b>Đã có 235 thí sinh xếp hồ sơ, trong đó đơng nhất là các học sinh tiểu </b></i>
<i><b>học với 141 hồ sơ. </b></i>


HiƯn t-ỵng do dïng tõ víi nghĩa bóng mà gây nên tính mơ hồ trong câu
còn xuất hiện trong nhiều số báo Hoa Học Trò năm 2005, ví dụ nh- câu sau đây:


<b>Vớ dụ (47): “Cử thễ, đễn hơm chót chét nộp hồ sơ mà T.A vẫn lên </b>
<b>xuống viếc chón trưộng”. (HHT 595, tr.8). </b>


<i>3.3.1.3. Câu mơ hồ do hiện t-ợng đồng âm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

(a) Câu mơ hồ do từ đồng âm


<b>Ví dụ (48): “Ng¯y 28.5, nhõm thầy thuỗc Đông v¯ Tây y Tuệ Tĩnh </b>
<b>đ-ờng Biên Hòa, thuộc Phật giáo tỉnh Đồng Nai đã tổ chức khám bệnh và </b>
phát thuốc miễn phí cho 160 ng-ời cao tuổi, nghèo hiện ngụ tại Biên Hịa,
tổng chi phí của đợt từ thiện gần 7 triệu đồng, do sự giúp đỡ của các nhà hảo
tâm”. (Tin “Tú thiến – xã hối”, TN 150, tr.15).


<b>Ví dụ (48) mơ hồ do trong tiếng Việt có 2 từ đ-ờng đồng âm, khác </b>
<b>nghĩa: một từ đ-ờng trỏ nhà thuốc Đông y, một từ đ-ờng trỏ đ-ờng phố. Hai </b>
<b>từ đ-ờng đồng âm dẫn đến có 2 cách hiểu ví dụ (48): </b>



<b>- Cách 1: Ngày 28.5, nhóm thầy thuốc Đơng và Tây y của Tuệ Tĩnh </b>
<b>đ-ờng (thành phố Biên Hòa), thuộc Phật giáo tỉnh Đồng Nai đã tổ chức khám </b>
bệnh và phát thuốc miễn phí cho 160 ng-ời cao tuổi, nghèo hiện ngụ tại Biên
Hòa, tổng chi phí của đợt từ thiện gần 7 triệu đồng, do sự giúp đỡ của các nhà
hảo tâm.


<b>- Cách 2: Ngày 28.5, nhóm thầy thuốc Đông và Tây y Tuệ Tĩnh ở </b>
<b>đ-ờng Biên Hòa, thuộc Phật giáo tỉnh Đồng Nai đã tổ chức khám bệnh và phát </b>
thuốc miễn phí cho 160 ng-ời cao tuổi, nghèo hiện ngụ tại Biên Hịa, tổng chi
phí của đợt từ thiện gần 7 triệu đồng, do sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm.


<i>Danh từ riêng Biên Hịa ở ví dụ (48) là để trỏ Thành phố Biên Hòa </i>
thuộc tỉnh Đồng Nai, không phải trỏ một con đ-ờng thuộc tỉnh Đồng Nai. Vì
vậy, cách hiểu đúng ví dụ (48) là cách 1. Có thể loại bỏ cách hiểu thứ hai bằng
<i>cách: Thêm tính từ sở hữu của vào giữa hai danh ngữ nhóm thầy thuốc Đơng và </i>


<i>Tây y<b> và Tuệ Tĩnh đ-ờng để chỉ rõ quan hệ ngữ pháp: Tuệ Tĩnh đ-ờng là định </b></i>


<i>ng÷ cđa danh ngữ nhóm thầy thuốc Đông y và Tây y (nh- trong cách hiểu 1). Ta </i>
có câu t-ờng minh nh- sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Biên Hịa, tổng chi phí của đợt từ thiện gần 7 triệu đồng, do sự giúp đỡ của </b></i>
<i><b>các nhà hảo tâm. </b></i>


(b) Câu mơ hồ do sự đồng âm của hai chuỗi từ


<b>Ví dụ (49): “B´ng c²ch gi° d³ng l¯m fan đễn tặng qu¯, chì đới chị Bi ra </b>
mờ cụa l¯ c° đ²m xốc thàng v¯o nh¯ ln”. (HHT, 608, tr.56).



<i>Ví dụ (49) mơ hồ do sự đồng âm của hai chuỗi từ chị Bi. Giữa các yếu </i>
tố của cả hai chuỗi từ này đều có quan hệ cú pháp nh-ng theo các kiểu khác
<i>nhau. Nếu giữa chị và Bi có quan hệ sở hữu (chị của Bi) thì chuỗi từ chị Bi </i>
<i>dùng để trỏ chị gái của một ng-ời tên là Bi. Nếu giữa chị và Bi có quan hệ </i>
<i>đồng vị thì chuỗi từ chị Bi dùng để trỏ một cơ gái tên là Bi. Hiện t-ợng đồng </i>
âm nêu trên dẫn đến có 2 cách hiểu ví dụ (49):


<b>- Cách 1: Bằng cách giả dạng làm fan đến tặng quà, chỉ đợi chị gái của </b>
<b>Bi ra mở cửa là cả đám xộc thẳng vào nhà luôn. </b>


<b>- Cách 2: Bằng cách giả dạng làm fan đến tặng quà, chỉ đợi chị Bi ra </b>
mở cửa là cả đám xộc thẳng vào nhà luôn.


<i>Danh từ riêng Bi ở ví dụ (49) là để chỉ nam ca sĩ Bi (Rain), một ca sĩ </i>
Hàn Quốc rất nổi tiếng. Do vậy, cách hiểu đúng ví dụ (49) là cách hiểu thứ
<i>nhất. Loại bỏ cách hiểu thứ hai bằng cách thêm tính từ sở hữu của vào giữa </i>
<i>hai yếu tố của chuỗi từ đồng âm chị và Bi để làm rõ quan hệ sở hữu giữa hai </i>
yếu tố này. Ta có câu t-ờng minh:


<i><b>Bằng cách giả dạng làm fan đến tặng quà, chỉ đợi chị gái của Bi ra </b></i>
<i><b>mở cửa là cả đám xộc thẳng vào nhà luôn. </b></i>


<i><b>3.3.2. Câu mơ hồ về ngữ pháp </b></i>


<i>3.3.2.1. Cấu trúc ngữ pháp của câu tiếng Việt </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

ngha nh- là sự định h-ớng cho ng-ời đọc cách hiểu về nội dung đ-ợc nói ở
nịng cỗt. Do vậy, sữ “vắng mặt” cùa mốt th¯nh phần nào đó trong câu, trong
một số tr-ờng hợp, có thể làm cho nghĩa của câu không trọn vẹn, không rõ
ràng, tạo ra các cách hiểu khác nhau. Câu có thể hiểu theo nhiều cách do


nguyên nhân nêu trên là câu mơ hồ do thiếu thành phần câu.


Một câu có đủ thành phần đ-ợc sơ đồ hóa nh- sau:


<b>Trạng ngữ (hoặc Khởi ngữ) + Chủ ngữ + Vị ngữ + Bổ ngữ + Định ngữ + Tình thái ng÷. </b>


(DÉn theo [35]).


Tuy nhiên, trong thực tế, câu tiếng Việt có nhiều biến thể, đó là nhờ sự
đảo các thành phần câu trên theo những mục đích nhất định. Trong một số
tr-ờng hợp, việc đảo vị trí của các thành phần câu, việc sử dụng các ph-ơng
tiện ngữ pháp (từ nối, dấu câu) không hợp lý có thể tạo ra những cách hiểu
khác nhau. Ta gọi những câu có nhiều cách hiểu do các nguyên nhân nêu trên
là câu mơ hồ về cấu trúc ngữ pháp. Loại này có mấy tiểu loại sau õy:


<i>(a) Câu mơ hồ do thiếu chủ ngữ thể hiƯn nh- sau: </i>


<b>Ví dụ (50): “T³i ủy ban về lực l-ợng vũ trang thuộc Th-ợng viện Hoa </b>
Kỳ ch-a lần nào bỏ phiếu phản đối việc tài trợ cho cuộc chiến tranh ở Irắc của
Nhà Trắng”. (B¯i “Ai l¯ đỗi thù cùa Hillary Clinton?”, TP 117, tr.13).


Ví dụ (50) mơ hồ do câu thiếu chủ ngữ chủ đề (thiếu yếu tố nêu chủ thể
<i>của việc ch-a lần nào bỏ phiếu phản đối). Vì vậy, có nhiều cách hiểu khác </i>
<i>nhau về chủ thể của việc ch-a lần nào bỏ phiếu phản đối, dẫn đến có 2 cách </i>
hiểu ví dụ (50).


<b>- Cách 1: ủy ban về lực l-ợng vũ trang thuộc Th-ợng viện Hoa Kỳ </b>
ch-a lần nào bỏ phiếu phản đối việc tài trợ cho cuộc chiến tranh ở Irắc của
Nhà Trắng.



<b>- Cách 2: Hillary Clinton ch-a lần nào bỏ phiếu phản đối việc tài trợ </b>
cho cuộc chiến tranh ở Irắc của Nhà Trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

từ chỉ một đối t-ợng khác, đối t-ợng này cũng có khả năng đ-ợc hiểu là chủ
thể của hành động, việc làm đ-ợc nêu trong câu (nh- ở ví dụ (50)) thì khơng
nên l-ợc bỏ chủ ngữ. Việc l-ợc bỏ chủ ngữ trong tr-ờng hợp này dễ gây nhầm
lẫn về chủ thể của hành động, việc làm đ-ợc thông báo trong câu. Để loại bỏ
tính mơ hồ của ví dụ (50), cần bổ sung chủ ngữ của câu, có thể sửa ví dụ (50)
nh- sau:


<i><b>Tại ủy ban về lực l-ợng vũ trang thuộc Th-ợng viện Hoa Kỳ, </b></i><b>Hillary </b>
<i><b>Clinton ch-a lần nào bỏ phiếu phản đối việc tài trợ cho cuc chin tranh </b></i>


<i><b>Irắc của Nhà Trắng. </b></i>


<i>(b) Câu mơ hồ do thiếu bổ ngữ thể hiện nh- sau: </i>


Câu mơ hồ do thiếu bổ ngữ th-ờng tạo ra hai cách hiểu về câu.


<i><b>Ví dụ (51): (Tranh thủ lúc anh nghỉ giữa giờ, cô nàng mon men ra c©y </b></i>


<i>đàn và kỳ cạch gõ lại… nguyên văn b¯i –Khũc nh³c ng¯y xuân– m¯ ông anh </i>
<i>vừa tập ở nhà, không sai lấy một nốt!). Sau vài phút chống váng, nhóc tì Titi </i>


nghiểm nhiên trờ th¯nh “hóc trị cưng” cùa thầy từ hơm đấy”. (HHT 620, tr.13).
<i>Ví dụ (51) mơ hồ do thiếu bổ ngữ giải thích của động từ chống váng </i>
(chống váng vì ai? vì cái gì?). Việc thiếu bổ ngữ giải thích của động từ


<i>chống váng dẫn đến trạng ngữ của câu (sau vài phút chống váng) có tính </i>



mơ hồ, từ đó tạo ra 2 cách hiểu ví dụ (51):


<b>- Cách 1: Sau vài phút thầy chống váng vì thấy Titi chơi đàn quá </b>
<b>giỏi, nhõc tệ Titi nghiểm nhiên trờ th¯nh “hóc trị cưng” cùa thầy từ hôm đấy. </b>


<b>- Cách 2: Sau vài phút Titi chống váng (mệt) vì cịn bé mà đã chơi </b>
<b>một bản nhạc dài và khó, nhõc tệ Titi nghiểm nhiên trờ th¯nh “hóc trị cưng” </b>
của thầy từ hôm đấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i>(c) Câu mơ hồ do thiếu định ngữ </i>


Câu mơ hồ do thiếu định ngữ th-ờng có hơn hai cách hiểu.


<i><b>VÝ dơ (52): (S¸ng 22/6 (tøc tèi 21/6 giê Mü), Thđ t-íng Phan Văn Khải </b></i>


<i>ó gp g hn 300 doanh nghip Việt Nam và Hoa Kỳ, cùng nhiều cựu quan </i>
<i>chức Chính phủ, Th-ợng nghị sĩ, chính trị gia nổi tiếng của Hoa Kỳ. Cuộc gặp </i>
<i>diễn ra trong khuôn khổ buổi dạ tiệc do Hội đồng Th-ơng mại Hoa Kỳ – Việt </i>
<i>Nam, Hội đồng Hoa Kỳ ASEAN, Phòng Th-ơng mại Hoa Kỳ… phối hợp tổ </i>
<i>chức.) Cuộc gặp đông đảo này thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến Việt Nam, đến </i>


việc thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ vì lợi ích của nhân dân hai
nưỡc. (B¯i “Cuốc gặp gở đặc biết khõ diển ra v¯o 10 năm trưỡc”, TP 124, tr.13).


<i> CÊu tróc của ngữ danh từ mà sự quan tâm là trung tâm đ-ợc miêu tả </i>
nh- sau:


<i>S quan tâm của A đến B (ai, cái gì?) </i>


<i>Theo cấu trúc này, danh từ sự quan tâm trong ví dụ (52) thiếu định ngữ </i>


<i>sở hữu để làm rõ chủ thể của sự quan tâm (sự quan tâm của ai), từ đó dẫn đến </i>
ví dụ (52) có tính mơ hồ. Căn cứ vào câu ngữ cảnh, có thể hiểu ví dụ (52) theo
nhiều cách nh- sau:


<b>- Cách 1: Cuộc gặp đông đảo này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của hơn </b>
<b>300 doanh nghiệp Việt Nam và Hoa Kỳ, cùng nhiều quan chức Chính phủ, </b>
<b>Th-ợng nghị sĩ, chính trị gia nổi tiếng của Hoa Kỳ đến Việt Nam, đến việc </b>
thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ vì lợi ích của nhân dân hai
n-ớc.


<i>Theo cách hiểu này, sự quan tâm đến Việt Nam… ở ví dụ (52) đ-ợc hiểu </i>
là sự quan tâm của những ng-ời tham gia cuộc gặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i>Theo cách hiểu này, sự quan tâm đến Việt Nam… ở ví dụ (52) đ-ợc hiểu </i>
là sự quan tâm của những ng-ời tổ chức cuộc gặp.


<b>- Cách 3: Cuộc gặp đông đảo này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của </b>
<b>hơn 300 doanh nghiệp Việt Nam và Hoa Kỳ, cùng nhiều quan chức Chính </b>
<b>phủ, Th-ợng nghị sĩ, chính trị gia nổi tiếng của Hoa Kỳ; của Hội đồng </b>
<b>Th-ơng mại Hoa Kỳ “ Việt Nam, Hội đồng Hoa Kỳ ASEAN, Phòng </b>
<b>Th-ơng mại Hoa Kỳ đến Việt Nam, đến việc thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt </b>
Nam – Hoa Kỳ vì lợi ích của nhân dân hai n-ớc.


<i>Theo cách hiểu này, sự quan tâm đến Việt Nam… ở ví dụ (52) đ-ợc hiểu </i>
là sự quan tâm của cả những ng-ời tổ chức cuộc gặp và những ng-ời tham gia
cuộc gặp.


<b>- Cách 4: Cuộc gặp đông đảo này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của </b>
<b>Hoa Kỳ đến Việt Nam, đến việc thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa </b>
Kỳ vì lợi ích của nhân dân hai n-ớc.



Định ngữ là thành phần phụ không bắt buộc phải có mặt trong cấu trúc
câu. Tuy nhiên, trong những tr-ờng hợp nh- ví dụ (52), sự có mặt của định
<i>ngữ là rất cần thiết để tạo một danh ngữ sự quan tâm của… làm bổ ngữ cho </i>
<i>ngữ thể hiện. Để loại bỏ tính mơ hồ của ví dụ (52), bắt buộc phải bổ sung định </i>
<i>ngữ cho danh từ sự quan tâm. Câu t-ờng minh sẽ là: </i>


<i><b>Cuộc gặp đông đảo này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Hoa Kỳ </b></i>
<i><b>đến Việt Nam, đến việc thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam “ Hoa Kỳ vì lợi </b></i>
<i><b>ích của nhân dân hai n-ớc. </b></i>


<i>(d) Sù m¬ hå vỊ tõ nối: các từ và, với </i>
<i>Câu mơ hồ về từ víi </i>


XÐt vÝ dơ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i>Ví dụ (53) là loại câu rất kém cỏi, tùy tiện. Một câu có đến ba từ với. ở </i>
<i>đây chúng tơi chỉ phân tích từ với thứ ba. Ví dụ (53) có hai cách hiểu: </i>


<i>- C¸ch 1: NÕu tõ víi thứ ba đ-ợc dùng với nghĩa của từ tr-ớc thì ví dụ </i>
(53) đ-ợc hiểu nh- sau:


<i><b>Lời giải trình cộng với vẻ mặt ngây ngô (của học sinh) </b><b>tr-ớc những </b></i>


<i><b>câu hỏi của cô giáo khiến cô giáo buộc phải gọi điện cho phụ huynh. </b></i>


<i>- Cách 2: Nếu từ với thứ ba đ-ợc dùng víi nghÜa cđa cïng víi hay céng </i>


<i>víi th× vÝ dụ (53) đ-ợc hiểu nh- sau: </i>



<i>Lời giải trình (không hợp lý) cộng với vẻ mặt ngây ngô (của häc sinh) </i>


<i><b>céng víi c©u hái kiĨm tra kiÕn thøc (mµ học sinh không trả lời đ-ợc) </b></i>


<i>khiến cô giáo buộc phải gọi điện cho phụ huynh. </i>


<i>Ta loại bỏ tính mơ hồ của ví dơ (53) b»ng c¸ch thay tõ víi thø ba trong </i>
<i>vÝ dơ (53) b»ng tõ tr-íc. Cã thĨ sưa vÝ dơ (53) nh- sau: </i>


<i><b>Với lời gi°i trình như thế, cộng với vẻ mặt “ngây ngô to¯n tập“ trước </b></i>
<i><b>những câu hỏi kiểm tra kiến thức mà cơ đ-a ra thì cô gi²o buộc ph°i “¯ </b></i>
<i><b>lố“ phụ huynh ngay sau bui hc thụi. </b></i>


<i>Câu mơ hồ về từ và </i>


<i>So với câu mơ hồ về từ với, câu mơ hồ về từ và xuất hiện trên cả ba tờ </i>
báo đ-ợc khảo sát với tần xuất lớn hơn.


<i>Câu mơ hồ về từ và là những câu mơ hồ liên quan tới cấu trúc đẳng lập </i>
<i>“A và B”. Có hai nguyên nhân chủ yếu dẫn đến câu mơ hồ loại này. Một là, </i>
do không xác định đ-ợc phạm vi tác động của yếu tố chi phối các yếu tố đẳng
lập A, B (yếu tố đó chỉ chi phối A hay chi phối cả A và B). Hai là, do không
xác định đ-ợc yếu tố phụ trợ cho B có là yếu tố phụ trợ của A hay khơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Trong ví dụ (54), ta không xác định đ-ợc phạm vi tác động của cụm từ


<i>bị giảm cơ hội tới các yếu tố đẳng lập A (xóa đói), B (giảm nghèo), C (v-ơn </i>
<i>lên khá giả), từ đó, dẫn đến nhiều cách hiểu: </i>


<i>- Cách 1: Nếu phạm vi tác động của cụm từ bị giảm cơ hội là cả 3 yếu </i>


tố A, B, C thì ví dụ (54) đ-ợc hiểu nh- sau:


<i><b>Tham nhũng đã làm cho ng-ời dân bị </b></i><b>giảm cơ hội xóa đói, giảm </b>


<i><b>nghÌo và giảm cơ hội v-ơn lên khá giả. </b></i>


<i>- Cách 2: Nếu cụm từ bị giảm cơ hội chỉ chi phối A, B; không chi phối </i>
C thì ví dụ (54) lại đ-ợc hiểu nh- sau:


<i><b>Tham nhng đã làm cho ng-ời dân bị </b></i><b>giảm cơ hội xóa đói, gim </b>


<b>nghèo và có cơ hội v-ơn lên khá gi¶. </b>


<i>- Cách 3: Nếu phạm vi tác động của cụm từ bị giảm cơ hội chỉ là yếu tố </i>
A thì ví dụ (54) đ-ợc hiểu nh- sau:


<i>Tham nhũng đã làm cho ng-ời dân bị</i><b> giảm cơ hội xúa úi, cú c hi </b>


<i><b>giảm nghèo và có cơ hội v-ơn lên khá giả. </b></i>


Theo logic, ta xỏc nh đ-ợc cách hiểu đúng ví dụ (54) là cách 1. Có thể
<i>loại bỏ các cách hiểu 2 và 3 bằng cách lặp lại cụm từ bị giảm cơ hội tr-ớc yếu </i>
<i>tố C (v-ơn lên khá giả) để chỉ rõ phạm vi tác động của cụm từ này tới yếu tố </i>
<i>C. Khi đó, đ-ơng nhiên sự tác động của cụm từ bị giảm cơ hội đối với yếu tố B </i>
<i>(giảm nghèo) đ-ợc khẳng định. Ta có câu t-ờng minh nh- sau: </i>


<i><b>Tham nhũng đã làm cho ng-ời dân bị giảm cơ hội xóa đói, nghèo và </b></i>
<i><b>giảm cơ hội v-ơn lên khá giả. </b></i>


<b>Ví dụ (55): “C²c đối cửu trợ đã có mặt ở đảo Nias nh-ng không thể </b>


triển khai nhanh hoạt động do thiếu năng l-ợng và sân bay, cầu cảng bị phá
hủy”. (TP 47, tr.13).


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>- Thứ nhất, trong ví dụ (55) vì khơng xác định đ-ợc phạm vi tác động </b>
<i>của từ thiếu tới hai yếu tố đẳng lập A (năng l-ợng) và B (sân bay) nên có hai </i>
tr-ờng hợp hiểu nh- sau:


<i>(a) Nếu từ thiếu tác động tới cả hai yếu tố A, B thì có thể hiểu ví dụ (54) </i>
nh- sau:


<i>Các đội cứu trợ đã có mặt ở đảo Nias nh-ng không thể triển khai nhanh </i>


<i><b>hoạt động do </b><b>thiếu năng l-ợng, thiếu sân bay và do cầu cảng bị phá hủy. </b></i>


<i>(b) Nếu từ thiếu chỉ tác động tới yếu tố (A) thì ví dụ (54) đ-ợc hiểu nh- </i>
sau:


<i>Các đội cứu trợ đã có mặt ở đảo Nias nh-ng không thể triển khai </i>


<i>nhanh hoạt động do</i><b> thiếu năng l-ợng, do sân bay và cầu cảng bị phá hủy. </b>


<i><b>- Thứ hai, trong ví dụ (55) cũng không xác định đ-ợc cụm từ bị phá </b></i>


<i>hñy phơ trỵ cho u tè C (cầu cảng) có phụ trỵ cho u tè B (sân bay) hay </i>


không, có hai tr-ờng hợp hiĨu:.


<i>(a) NÕu cơm tõ bị phá hủy chỉ phụ trỵ cho u tè C (cầu cảng) mà </i>
<i>không phụ trợ cho yếu tố B (sân bay), ví dụ (55) đ-ợc hiểu theo cách 1. </i>



<i>(b) Nếu cụm từ bị phá hủy phụ trợ cho cả C (cầu cảng) và B (sân bay), </i>
ví dụ (55) đ-ợc hiểu theo cách 2.


Do đó, có 3 cách để loại bỏ tính mơ hồ của ví dụ (55):


<i>+ Cách thứ nhất là đảo cụm từ do thiếu năng l-ợng xuống cuối câu để </i>
<i>chỉ rõ từ thiếu chỉ tác động tới yếu tố A (năng l-ợng). Ta có câu:</i>


<i><b>Các đội cứu trợ đã có mặt ở đảo Nias nh-ng không thể triển khai </b></i>
<i><b>nhanh hoạt động do sân bay, cầu cảng bị phá hủy và do thiếu năng l-ợng. </b></i>


<i>+ Cách thứ hai là làm rõ phạm vi tác động của từ thiếu bằng cách đặt từ </i>
<i>này tr-ớc yếu tố B (sân bay) nếu yếu tố này cũng nằm trong phạm vi tác động </i>
của nó. Ta có câu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i>+ Cách thứ ba là đặt cụm từ phụ trợ (bị phá hủy) liền sau yu t B nu </i>


<i>bị phá hủy cũng phụ trợ cho B. Ta cã c©u: </i>


<i><b>Các đội cứu trợ đã có mặt ở đảo Nias nh-ng không thể triển khai </b></i>
<i><b>nhanh hoạt động do thiếu năng l-ợng, do sân bay bị phá hủy và cầu cảng </b></i>
<i><b>bị phá hủy. </b></i>


<i>(e) Câu mơ hồ do từ phủ định </i>


Câu mơ hồ do từ phủ định liên quan tới phạm vi tác động của từ phủ
định. Trong câu, từ phủ định đ-ợc đặt ngay tr-ớc động từ mà nó phủ định,
nh-ng phạm vi tác động của nó lại có thể tới cả những yếu tố đứng ở sau từ bị
phủ định, vì vậy sinh ra tính mơ hồ của câu. Những kiểu mơ hồ khi thực hiện
sự phủ định th-ờng có liên quan tới cấu trúc đẳng lập và phép so sánh.



Từ phủ định trong cấu trúc đẳng lập th-ờng gây nên tính mơ hồ của câu
<i>do chỗ: Khi phủ định một cấu trúc đẳng lập A và B thì từ phủ định đặt tr-ớc A. </i>
<i>Ta đ-ợc cấu trúc khơng A và B. Nh-ng ở chính cấu trúc này, ta lại có thể hiểu </i>
<i>là từ khơng chỉ tác động vào A mà không tác động vào B. Từ đó, cấu trúc </i>


<i>không A và B trở thành mơ hồ. </i>


<b>Vớ dụ (56): “Tuy nhiên khu vữc n¯y không cõ giõ lỗc v¯ mưa đ² kẽo </b>
d¯i liên tiễp trong nụa giộ đọng họ”. (TP 80, tr.3).


<i> Trong ví dụ (56) từ phủ định khơng có đặt ngay tr-ớc yếu tố A (gió </i>


<i>lốc), thể hiện sự phủ định đối với A. Nh-ng do không thể xác định đ-ợc từ </i>


<i>phủ định khơng có có tác động tới yếu tố đứng sau A (tức là B - m-a đá) hay </i>
không, nên dẫn tới ví dụ (56) có thể đ-ợc hiểu theo hai cách:


<i>- Cách 1: Tr-ờng hợp từ phủ định khơng có tác động tới cả hai yếu tố </i>
<i>đẳng lập A (gió lốc) và B (m-a đá) thì ví dụ (56) đ-ợc hiểu nh- sau: </i>


<i>Tuy nhiên khu vực này<b> khơng có gió lốc và khơng có m-a đá kéo dài </b></i>


<i>liên tiếp trong nửa giờ đồng hồ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>Khu vực này </b><b>khơng có gió lốc nh-ng có m-a đá kéo dài liên tiếp trong </b></i>


<i>nửa giờ ng h. </i>


Để loại bỏ tính mơ hồ của ví dơ (56) cã 2 c¸ch:



<i>+ Cách thứ nhất là đặt từ phủ định tr-ớc yếu tố B (m-a đá) để dẫn đến </i>
<i>cách hiểu 1, với điều kiện nếu ví dụ (56) có tiền giả định là: Có một trận m-a </i>


<i>đá kéo dài liên tiếp trong nửa giờ đồng hồ vừa xẩy ra ở một khu vực nào đó (ở </i>


bên cạnh, hay cùng thuộc một quốc gia, hay cùng hứng chịu một trận thiên
tai… với khu vực đ-ợc nói đến trong câu). Ta có câu:


<i><b>Khu vực này khơng có gió lốc và cũng khơng có m-a đá kéo dài liên </b></i>
<i><b>tiếp trong nửa giờ đồng hồ. </b></i>


+ Cách thứ hai là chuyển quan hệ đẳng lập giữa hai vế câu chứa A và B
<i>thành quan hệ chính phụ có cặp từ tuy… nh-ng, nhằm làm rõ sự đối lập giữa A </i>
– yếu tố bị phủ định và B – yếu tố đ-ợc khẳng định. Khi đó, ví dụ (56) đ-ợc
sửa thành câu nh- sau:


<i><b>Tuy khu vực này khơng có gió lốc nh-ng có m-a đá kéo dài liên tiếp </b></i>
<i><b>trong nửa giờ đồng hồ. </b></i>


<i>(g) C©u mơ hồ do sự kết hợp của nhiều tiếng liên tiÕp </i>


Đây là loại câu mơ hồ có liên quan tới chuỗi từ có ba tiếng liên tiếp
đứng trong câu. Trong một câu, giả sử có 3 từ X – Y – Z và giữa các từ này
không bị ngăn cách bởi các dấu ngắt câu, có 3 khả năng xảy ra nh- sau:


a) X – Y – Z lµ ba từ riêng biệt; giữa chúng không có quan hệ từ
pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>Ví dụ (57): (Những ca khóc Hµ Néi nhÊt cđa Hồng Đăng phải kể tới </b></i>



<i>Hoa s÷a–, Hång Nhung h²t –vÊp– ngay ©m tiÕt thø hai –Em vÉn–</i>).


Nhưng rọi Nhung đ± l¯m chù l³i “lôi” kh²n gi° theo c°m xủc cùa mệnh”. (B¯i
“Lênh đênh biền” cùa Họng Đăng: “Dừ dối v¯ dịu êm””, TP 124, tr.8).


<i> VÝ dô (57) mơ hồ do chuỗi ba từ lm ch li lôi</i> là chuỗi từ mơ hồ
<i>về cấu trúc. Từ lại trong chuỗi từ trên có hai khả năng kết hợp, tạo nên hai </i>
c¸ch hiĨu vÝ dơ (57):


<i>- Từ lại kết hợp với làm chủ tạo thành cụm từ làm chủ lại để trỏ việc nữ </i>
ca sỹ Hồng Nhung lấy lại đ-ợc bình tĩnh sau khi hát vấp. Khi đó, ví dụ (56)
đ-ợc hiểu nh- sau:


<i><b>Cách 1: Nh-ng rồi Nhung đã làm chủ lại (giọng hát)/nên –lôi– (lôi </b></i>


<i>kÐo đ-ợc) khán giả theo cảm xúc của mình. </i>


<i>- Từ lại kễt hớp vỡi đống tú “lôi” tạo thành cụm từ l³i –lôi–</i> để trỏ việc
nữ ca sỹ Hồng Nhung sau khi hát vấp đã lại cuốn hút đ-ợc ng-ời nghe. Theo
đó, ví dụ (57) đ-ợc hiểu nh- sau:


<i><b>Cách 2: Nh-ng rồi Nhung đã làm chủ (giọng hát)/lại “lơi“</b></i><b>khán giả </b>


<i>theo c¶m xóc cđa m×nh. </i>


Cách hiểu này chỉ phù hợp nếu câu có tiền giả định là tr-ớc đó nữ ca sỹ
Hồng Nhung đã hát hay đến mức cuốn hút đ-ợc ng-ời nghe theo dòng cảm
xúc của cơ.



<i>Để loại bỏ tính mơ hồ của ví dụ (57), cần thêm bổ ngữ của ng t lm </i>


<i>chủ (làm chủ giọng hát) ở giữa chuỗi ba từ làm chủ li lôi</i> theo hai cách sau:


<i>- Đặt bổ ngữ liền sau từ lại, thêm dấu phẩy sau bổ ngữ, để dẫn đến cách </i>
hiểu 1. Ví dụ (57) đ-ợc sửa nh- sau:


<i><b>Nh­ng råi Nhung ®± l¯m chđ l³i giäng h²t, “l«i“ khn gi theo </b></i>
<i><b>cảm xúc của mình. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>Nh-ng rồi Nhung đã </b><b>làm chủ giọng hát, l³i “lơi“ kh²n gi° theo </b></i>


<i><b>c¶m xúc của mình. </b></i>


<i>(h) Câu mơ hồ do chêm c©u </i>


Sự kết hợp hai cấu trúc đơn giản thành một cấu trúc phức hợp, đặc biệt
là sự chêm một cấu trúc này trong một cấu trúc khác, có thể tạo ra một cấu
trúc mơ hồ. Chẳng hạn nh- trong ví dụ sau:


Chúng ta có hai câu:
(a) Anh ấy đã gặp con.


(b) Anh ấy trên đ-ờng về chợ.


Nếu lấy câu (a) lµm gèc, chóng ta cã thĨ më réng chđ ngữ anh ấy
bằng cách đem chêm câu (b) vào (a). Chúng ta sẽ đ-ợc:


(a) Anh ấy trên đưộng vẹ chớ đ gặp con.



Nếu lấy câu (b) làm gốc, đem câu (a) chêm vào câu (b) thì chúng ta
đ-ợc:


(b) Anh ấy đ gặp con trên đưộng vẹ chớ.


<i>C©u (a’) rá r¯ng, nh­ng câu (b) mơ hồ. Ngoài cách hiểu anh ấy trên </i>


<i>đ-ờng về chợ còn một cách hiểu khác là con (đang) trên đ-ờng về chợ. </i>


Câu có chứa cấu trúc mơ hồ đ-ợc tạo ra theo cách chêm câu nh- trong
ví dụ trên đ-ợc gọi là câu mơ hồ do chêm câu. [6, tr.138 139].


<i><b>Ví dụ (58): (Sáng 27.9, nhiều tr-ờng học ven biển Nga Sơn, Hậu Lộc, </b></i>


<i>Quảng X-ơng, Tĩnh Gia trở thành nơi tránh bÃo tạm cho nhân dân vùng tâm </i>
<i>bÃo). Tại Tr-êng THPT Ho»ng Hãa 3, Hoằng Hóa 4 các phòng häc bÞ thiƯt </i>


hại nặng, gió thổi mạnh khiến mái ngói vỡ, một số khu vực n-ớc biển tràn
vào đe dọa đến cơ sở vật chất các tr-ờng. (HHT 618, tr.4).


Ví dụ (58) là kết quả của việc chêm câu (58b) vào câu (58a):


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

(57 b) Một số khu vực (bị) n-ớc biển tràn vào đe dọa đến cơ sở vật chất
các tr-ờng.


Trong ví dụ (58), câu (57b) đ-ợc ngăn cách với câu (57a) bằng một dấu
phẩy. Điều này dẫn đến việc ta không xác định đ-ợc chính xác phạm vi tác
<i>động của trạng ngữ Tại Tr-ờng THPT Hoằng Hóa 3, Hoằng Hóa 4 đến hai vế </i>
câu trong ví dụ (58), từ đó dẫn tới có 3 cách hiểu ví dụ (58):



(a) Nếu trạng ngữ nêu trên chỉ tác động đến câu (58a) thì ví dụ (58)
đ-ợc hiểu nh- sau:


<i><b>T¹i Tr-êng THPT Ho»ng Hãa 3, Ho»ng Hãa 4, các phòng học bị </b></i>


<i><b>thiệt hại nặng, gió thổi mạnh khiến mái ngói vỡ; </b></i><b>tại một sè khu vùc thc </b>


<i><b>c¸c hun ven biĨn khác của tỉnh Thanh Hóa, n-ớc biển tràn vào ®e däa </b></i>


<i>đến cơ sở vật chất các tr-ờng. </i>


<b>(b) Nếu trạng ngữ tác động đến cả hai câu (58a) và (58b) thì ví dụ (58) </b>
đ-ợc hiểu nh- sau:


<i><b>T¹i Tr-êng THPT Ho»ng Hãa 3, Ho»ng Hãa 4, c¸c phòng học bị </b></i>


<i><b>thiệt hại nặng, gió thổi mạnh khiến mái ngói vỡ; </b></i><b>một số khu vực thuộc hai </b>


<i><b>tr-ờng THPT Hoằng Hóa 3, Hoằng Hóa 4, n-ớc biển tràn vào đe dọa đến </b></i>


<i>c¬ së vËt chÊt c¸c tr-êng. </i>


Để loại bỏ tính mơ hồ của ví dụ (58), cần tách câu này thành hai câu
độc lập nh- hai câu (58a) và (58b). Thêm trạng ngữ địa điểm cho câu (58b) để
làm rõ địa điểm diễn ra sự việc nêu trong câu. Tách ví dụ (58), ta đ-ợc hai câu
nh- sau:


<i><b>- T¹i T-êng THPT Ho»ng Hãa 3, Ho»ng Hãa 4, các phòng học bị </b></i>
<i><b>thiệt hại nặng, gió thổi mạnh khiến mái ngói vỡ. </b></i>



<i><b>- Tại một số khu vực thuộc các huyện ven biển nh- Nga Sơn, Hậu </b></i>
<i><b>Lộc, Quảng X-ơng, Tĩnh Gia, n-ớc biển tràn vào đe dọa đến cơ sở vật chất </b></i>
<i><b>của các tr-ờng học. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Câu mơ hồ do vị trí của bổ ngữ liên quan đến khả năng: Một từ, một
cụm từ có thể kết hợp với những từ đứng cách xa nó. Trong một câu có nhiều
danh từ, có tr-ờng hợp khơng xác định đ-ợc một cụm từ là bổ ngữ của danh từ
nào trong số các danh từ đứng phía tr-ớc nó. Điều này gây nên tính mơ hồ của
câu chứa cụm từ đó.


<b>Ví dụ (59): “Tồng công ty Thiễt bị điến l¯ doanh nghiếp Nh¯ nưỡc </b>
đ-ợc giao nhiệm vụ soạn thảo đề án và sẽ là doanh nghiệp nhà n-ớc đầu tiên
thí điềm mô hệnh thuê Tồng gi²m đỗc cùa Bố Công nghiếp”. (TP 81, tr.5).


<i> Ví dụ (59) mơ hồ do ta không xác định đ-ợc cụm từ của Bộ Công </i>


<i>nghiệp là bổ ngữ của danh từ đứng liền tr-ớc nó (Tổng giám đốc) hay là bổ </i>


<i>ng÷ của ngữ danh từ doanh nghiệp nhà n-ớc đầu tiên. Vì vậy, có hai cách hiểu </i>
ví dụ (59):


<i>- C²ch 1: Nễu cũm tú “của Bộ Công nghiệp” l¯ bồ ngừ cùa danh tú </i>
<i>đứng liền tr-ớc nó (Tổng giám đốc) thì ví dụ (59) đ-ợc hiểu nh- sau: </i>


<i><b>(59a) Tỉng c«ng ty ThiÕt bị điện là doanh nghiệp Nhà n-ớc đ-ợc giao </b></i>


<i>nhim vụ soạn thảo đề án và sẽ là doanh nghiệp nhà n-ớc đầu tiên thí điểm </i>


<i><b>mơ hình thuê </b></i><b>Tổng giám đốc của Bộ Công nghiệp (ông Tổng giám c </b>



<b>đ-ợc thuê là ng-ời của Bộ Công nghiệp). </b>


<i>- C²ch 2: NƠu cịm tó “cđa Bé C«ng nghiƯp” l¯ bå ngõ cïa ngõ danh tó </i>


<i>doanh nghiƯp nhà n-ớc đầu tiên thì ví dụ (58) đ-ợc hiểu nh- sau: </i>


<i><b>(59b) Tổng công ty Thiết bị điện là doanh nghiệp Nhà n-ớc đ-ợc giao </b></i>


<i><b>nhim v son tho đề án và sẽ là </b></i><b>doanh nghiệp nhà n-ớc đầu tiên của Bộ </b>


<i><b>Cơng nghiệp thí điểm mơ hình th Tổng giám đốc. </b></i>


Theo logic của nội dung đ-ợc đề cập trong ví dụ (59), cách hiểu (59b)
<i>là cách hiểu đúng. Có thể loại bỏ cách hiểu (59a) bằng cách đặt cụm từ của Bộ </i>


<i>Công nghiệp liền sau ngữ danh từ doanh nghiệp nhà n-ớc đầu tiên để chỉ rõ </i>


<i>vai trị bổ ngữ của nó đối với ngữ danh từ doanh nghiệp nhà n-ớc đầu tiên. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Dấu phẩy là dấu câu dùng để phân tách các thành phần của câu, nếu
khơng có dấu phẩy, nhiều ý trong câu sẽ bị hiểu sai, tạo ra hiện t-ợng trùng
điệp ý nghĩa. Có 2 tr-ờng hợp dẫn đến câu mơ hồ do dấu phẩy.


<i>(a) Câu mơ hồ do thiếu dấu phẩy phân cách các đối t-ợng </i>


<b>VÝ dụ (60): Một chiếc ti vi trắng đen bị hỏng màn hình xếp xó ở góc </b>
nh. (TP 80, tr.10).


VÝ dơ (60) cã hai c¸ch hiĨu:



<i><b>- Cách 1: Một chiếc ti vi trắng đen bị hỏng,/ màn hình xếp xó ở góc nhà. </b></i>
<i><b>- Cách 2: Một chiếc ti vi trắng đen bị hỏng màn hình,/ xếp xó ở góc nhà. </b></i>
Nguyên nhân gây ra tính mơ hồ của ví dụ (60) là do không có dấu phẩy
<i>trong chuỗi từ tivi trắng đen bị hỏng màn hình xếp xó ở góc nhà nên từ màn </i>


<i>hình trong chuỗi từ trên có 2 khả năng kÕt hỵp: </i>


<i>+ màn hình kết hợp với yếu tố đứng liền tr-ớc nó (tivi trắng en b </i>


<i>hỏng), trở thành bổ ngữ của vế c©u thø nhÊt. </i>


<i>+ màn hình kết hợp với yếu tố đứng liền sau nó (xếp xó ở góc nhà), trở </i>
thành chủ ngữ của vế câu thứ hai.


Tính mơ hồ của ví dụ (60) sẽ bị loại bỏ nếu ta đặt dấu phẩy tr-ớc từ


<i>màn hình (để tạo nên khả năng kết hợp thứ nhất) hoặc đặt dấu phẩy sau từ </i>
<i>màn hình (để tạo nên khả năng kết hợp thứ hai). </i>


Cách sửa chung cho những câu mơ hồ loại này là xác định từ có nhiều
khả năng kết hợp với các từ khác trong câu. Sau đó, chọn cách kết hợp nào của
từ thì phải dùng dấu phẩy phân tách từ đó với các yếu tố nó khơng kết hợp.


<i>(b) Câu mơ hồ do thiếu dấu phẩy phân tách thành phần câu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Vớ d (61) mơ hồ do hai nguyên nhân, một là do thiếu dấu phẩy, hai là
do chêm câu. Ta chỉ xét đến nguyên nhân thứ nhất.


<i>Do thiÕu dÊu phẩy sau từ Hội nên từ này có hai khả năng kết hợp: </i>



<i>+ Hi kt hp vi yu t liền tr-ớc nó. Khi đó, nó trở thành một bộ phận </i>
<i>của trạng ngữ –Đối với cơ sở Đo¯n, Hội–</i> và ví dụ (61) đ-ợc hiểu nh- sau:


<b>(61a) Đối với cơ sở Đồn, (cơ sở) Hội,/ cũng có 16 giải th-ởng tập thể </b>
có câu trả lời đúng, số ng-ời tham gia đông nhất cịn phải có sáng kiến giải
quyết vấn đề bức xúc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi.


<i>+ Hội kết hợp với yếu tố liền sau nó. Khi đó Hội là chủ ngữ của câu và </i>
ví dụ (61) đ-ợc hiểu nh- sau:


<b>(61b) Đối với cơ sở Đồn,/ Hội cũng có 16 giải th-ởng dành cho tập </b>
<b>thể có câu trả lời đúng, số ng-ời tham gia đông nhất cịn phải có sáng kiến </b>
giải quyết vấn đề bức xúc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi.


Cách hiểu đúng ví dụ (61) là cách hiểu thứ nhất. Cần loại bỏ cách hiểu
thứ hai bằng cách đặt dấu phẩy sau từ Hội, tức là dùng dấu phẩy để phân tách
<i>trạng ngữ –Đối với cơ sở Đo¯n, Hội– </i>với nòng cốt câu. Ta có câu t-ờng minh
nh- sau:


<i><b>Đối với cơ sở Đồn, Hội, cũng có 16 giải th-ởng tập thể có câu trả lời </b></i>
<i><b>đúng, số ng-ời tham gia đơng nhất cịn phải có sáng kiến giải quyết vấn đề </b></i>
<i><b>bức xúc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi. </b></i>


<i><b>3.3.3. Câu mơ hồ logic </b></i>


Cõu m h v logic là câu phạm phải các quy tắc logic, khiến ng-ời đọc
khơng hiểu đ-ợc ý của ng-ời viết. Có hai kiểu câu mơ hồ về logic là: Câu mơ
hồ về lỗi logic trong câu và câu mơ hồ do lỗi logic của câu trong đoạn văn. ở
đây chúng tôi chỉ xét đến câu mơ hồ về lỗi logic trong câu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>Ví dụ (62): “Ngay trong th²ng 12/2004, c²i tên Lê Thị Lương khơng </b>
cịn xa lạ với những ng-ời viết Guiness Việt Nam khi lập kỷ lục về đóa hoa
<b>c-ới khổng lồ hình thác n-ớc nặng 2 tấn có chiều dài hơn 50 m, chiều </b>
<b>ngang 8 m với sự khoe sắc của hơn 50 vạn bông hoa t-ơi trong lễ c-ới tập thể </b>
đầu tiên tổ chức cuối năm ngoái”. (B¯i “Nừ chù siêu thị hoa v¯ 2 kự lũc Viết
Nam”, TP 119, tr.6).


<i> Ng-ời đọc hiểu về đối t-ợng đóa hoa đ-ợc nói đến trong ví dụ (62) </i>
theo hai cách:


<b>- Cách 1: Đóa hoa hình thác n-ớc cao 50 m, rộng 8 m (vì nói đến thác </b>
n-ớc, ng-ời ta khơng nói đến chiều dài mà nói đến chiều cao của thác).


<b>- Cách 2: Đóa hoa có hình chữ nhật với chiều dài 50 m, chiều rộng 8m. </b>
<i>Ví dụ (62) mơ hồ về quy chiếu của đối t-ợng đóa hoa hình thác n-ớc </i>


<i>cã chiỊu dµi 50 m, chiỊu ngang 8 m. </i>


Sưa vÝ dơ (62) theo c¸ch hiĨu 1. Ta đ-ợc câu nh- sau:


<i><b>Ngay trong thỏng 12/2004, cỏi tên Lê Thị L-ơng khơng cịn xa lạ với </b></i>
<i><b>những ng-ời viết Guiness Việt Nam khi lập kỷ lục về đóa hoa c-ới khổng lồ </b></i>
<i><b>hình thác n-ớc nặng 2 tấn cao hơn 50 m, rộng 8 m với sự khoe sắc của hơn </b></i>
<i><b>50 vạn bông hoa t-ơi trong lễ c-ới tập thể đầu tiên tổ chức cuối năm ngối. </b></i>


<b>Ví dụ (63): “Năm 1960, b¯ đước giao nhiếm vũ y t² vỡi vai trị cơng t²c </b>
giao liên, phục vụ cho các đồng chí l±nh đ³o ờ Bố tư lếnh quân khu 7” (TP
118, tr.15).


Cã thÓ hiÓu vÝ dơ (63) theo 3 c¸ch:



<b>- Cách 1: Năm 1960, bà đ-ợc giao nhiệm vụ y tá, phục vụ cho các </b>
đồng chí lãnh đạo ở Bộ t- lệnh quân khu 7.


<b>- Cách 2: Năm 1960, bà đ-ợc giao nhiệm vụ giao liên, phục vụ cho các </b>
đồng chí lãnh đạo ở Bộ t- lệnh quân khu 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Nguyên nhân gây nên tính mơ hồ của ví dụ (63) là do sự mơ hồ về quy
<i>chiếu của ngữ danh từ nhiệm vụ y tá và công tác giao liên. Trong ví dụ (63), </i>
<i>hai ngữ danh từ này lại đ-ợc nối với nhau bằng cụm từ với vai trò. Do đó, ngữ </i>
<i>danh từ cơng tác giao liên đ-ợc hiểu là đ-ợc dùng để cụ thể hóa ngữ danh từ </i>


<i>nhiƯm vơ y t¸. Tuy nhiên, đây là hai ngữ danh tõ cã quy chiÕu hoàn toàn </i>


không trùng nhau hay giao nhau.


<b>3.4. Câu mơ hồ nhìn từ góc độ báo chí </b>


<i><b>3.4.1. Câu mơ hồ và ảnh h-ởng của nó đến hiệu quả thông tin của </b></i>
<i><b>báo in. </b></i>


<i>3.4.1.1. Ngôn ngữ là ph-ơng tiện chủ yếu chuyển tải thơng tin trên báo </i>
<i>in. Vai trị của ngơn ngữ đối với q trình truyền thơng nói chung, đối với quỏ </i>


trình truyền thông trên báo in nói riêng đ-ợc thể hiện qua mô hình truyền
th«ng:


Nguồn: [32, tr.18 - 19].
Trong đó:



S – Ai (source, sender): Nguồn, ng-ời cung cấp, khởi x-ớng.
M – Nói, đọc, viết gì (message): Thơng điệp, nội dung thông báo.
C – Kênh (channel): Bằng kênh nào, mạch truyền nào.


R – Cho ai (receiver): Ng-êi tiÕp nhận, nơi nhận.


E Hiệu quả (effect): Hiệu quả, kết quả của quá trình truyền thông.


<b>S </b> <b>M </b> <b>C </b> <b>R </b> <b>E </b>


(NhiÔu) (noise)


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Noise – NhiƠu.


Feetback – Ph¶n håi.


Sau khi thâm nhập thực tế, thu thập t- liệu cho bài viết, nhà báo trở
thành yếu tố S – nguồn thông tin. Mã hóa thơng tin nguồn, tạo nên một thơng
điệp truyền thông (M – message) l¯ bưỡc bắt buốc đề “khời đống” q trình
truyền thơng. Ngơn ngữ là ph-ơng tiện chủ yếu tải thông tin trên báo, tức là
ngôn ngữ là cơng cụ chủ yếu để mã hóa thơng tin nguồn. Vì vậy, thực chất của
quá trình mã hóa nguồn, tạo thơng điệp truyền thơng là việc thể hiện thông tin
bằng ngôn ngữ viết. Nhiệm vụ của ngơn ngữ viết (hay nói đúng hơn là nhiệm
vụ của ng-ời sử dụng ngôn ngữ viết – ng-ời viết báo) là mã hóa thơng tin
nguồn một cách chuẩn xác, sao cho công chúng giải mã đúng thông điệp, tạo
nên hiệu quả thơng tin, cũng chính là tạo nên hiệu quả truyền thơng của báo
in. Do vậy, bất kỳ sai sót nào trong việc sử dụng ngôn ngữ, từ cách dùng từ,
đặt câu cho đến các lỗi về văn bản… đều ảnh h-ởng trực tiếp đến hiệu quả
truyền thơng của báo chí nói chung, của báo in nói riêng.



Từ những phân tích trên, có thể thấy rằng: Sự có mặt của câu sai nói
chung, câu mơ hồ nói riêng trong các văn bản báo in có ảnh h-ởng rất lớn đến
hiệu quả truyền thơng của báo in. Câu mơ hồ khiến cho công chúng gặp khó
khăn trong q trình giải mã thông điệp truyền thơng, thậm chí, chúng làm
cho độc giả không hiểu đ-ợc thông điệp một cách trọn vẹn, gây nên hiện
t-ợng nhiễu trong q trình truyền thơng.


Nhiễu trong q trình truyền thông là hiện t-ợng thông tin truyền đi bị
ảnh h-ởng bởi nhiều yếu tố (tự nhiên, kỹ thuật, ngôn ngữ…) gây ra sự sai lệch
của thông điệp hay làm giảm chất l-ợng của thông điệp truyền thông. Do đó,
nhiễu là yếu tố tác động trực tiếp tới hiệu quả truyền thông và quyết định chất
l-ợng của quỏ trỡnh truyn thụng.


Vậy câu mơ hồ có thể gây nhiễu nh- thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

nhn thông tin trên báo in (đọc báo), khi gặp câu mơ hồ, độc giả có thể có
nhừng “ph°n ửng” sau: Mốt l¯, đốc giả không nhận ra lỗi mơ hồ (do đọc
nhanh) nh-ng hiểu sai nghĩa của câu. Hai là, độc giả nhận ra tính mơ hồ trong
câu. Khi độc giả cố gắng để hiểu câu mơ hồ đó, tâm lý tiếp nhận của họ bị ảnh
h-ởng và độc giả có thể bỏ dở bài báo hoặc tờ báo đang đọc. Cả hai tr-ờng
hợp nêu trên đều là hiện t-ợng nhiễu trong q trình truyền thơng của báo in.
Trong cả hai tr-ờng hợp này, hiệu quả truyền thơng đều bị giảm, thậm chí có
tr-ờng hợp, hiệu quả truyền thông sẽ giảm xuống mức bằng không (nếu độc
giả bỏ dở tờ báo khi mới đọc đ-ợc một vài tin, bài).


Do nhiễu ảnh h-ởng lớn đến hiệu quả truyền thông nên hạn chế nhiễu
đến mức tối đa là mục tiêu mỗi tờ báo cần đặt ra. Một trong những nhiệm vụ
quan trọng để thực hiện đ-ợc mục tiêu này là hạn chế câu sai, câu mơ hồ trên
báo in đến mức tối đa. Đó là nhiệm vụ, đồng thời cũng là trách nhiệm, đòi hỏi
sự nỗ lực của những ng-ời tham gia trong hoạt động báo chí, mà trực tiếp nhất


là ng-ời viết báo và biên tập viên.


Để hạn chế nhiễu đến mức tối đa, ngôn ngữ thể hiện thông tin trên báo
<i>in phải rõ ràng, chính xác. Trong cuốn Nhà báo và thơng tin, hai tác giả I.G </i>
Yuriev v¯ A.N Voscoboinhicop đ± nhấn m³nh: “Nễu chì cõ sữ chính x²c vẹ sữ
kiện khơng thơi thì hãy còn ch-a đủ, cần phải có thêm cả phong cách trình
b¯y rỏ r¯ng, m³ch l³c”. [Dẫn theo 39, tr.191].


<i>3.4.1.2. Thông tin chính xác tạo nên giá trị của nghề báo. Và ngôn ngữ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

chớnh trị – xã hội của đất n-ớc. Có thể thấy rõ điều này qua câu chuyện sau:
Sau chuyến tháp tùng một quan chức cao cấp sang thăm Trung Quốc, một nhà
b²o đ± ghi l³i nhừng điẹu “mắt thấy, tai nghe” trong mốt phõng sữ, trong đõ
cõ câu: “Chủng tôi đ± chia tay vỡi tệnh hừu nghị d³t d¯o cùa hai nưỡc Viết –
Trung”. Nh¯ b²o n¯y đ± viết một câu mơ hồ về từ đồng âm. Trong câu này, từ


<i>với có thể hiểu là đ-ợc dùng với nghĩa của từ trong (chia tay trong tình hữu </i>
<i>nghị dạt dào). Đồng thời, cũng có thể hiểu là từ với kết hợp với động từ chia </i>
<i>tay, tạo thành cụm từ chia tay với biểu đạt ý nghĩa giã từ, từ bỏ. Với tính mơ </i>


hå nh- vậy, câu trên có thể bị hiểu nhầm theo chiỊu h-íng kh«ng tèt.


Từ ví dụ trên, một lần nữa chúng ta có thể khẳng định rằng câu mơ hồ
ảnh h-ởng rất lớn đến hiệu quả của báo chí. Chúng khơng những làm giảm
hiệu quả tiếp nhận thông tin của công chúng, do tạo nên các hiệu ứng tâm lý
không tích cực nh- đã nêu trên, mà thậm chí cịn có thể gây nên những ảnh
h-ởng không tốt đối với đời sống chính trị – xã hội. Do vậy, sự xuất hiện của
các câu mơ hồ trên báo chí cần đ-ợc hạn chế đến mức tối đa.


<i>3.4.1.3. Tính chất quan trọng nhất của văn bản báo chí là tính đơn </i>


<i>nghĩa. Tính chất này đ-ợc quy định bởi đối t-ợng phản ánh của báo chí là </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

của tờ báo và đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mỗi cơ quan báo in,
đồng thời cũng là để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.


<i><b>3.4.2. Thử lý giải về nguyên nhân dẫn đến việc viết câu mơ hồ trên </b></i>
<i><b>báo in hiện nay </b></i>


<i>3.4.2.1. Các nguyên nhân dẫn đến câu mơ hồ trên báo Thanh Niên, </i>


Tiền Phong, Hoa Học Trò đều liên quan đến lĩnh vực ngữ pháp và từ vựng.
Điều đó cho thấy, nguyên nhân chính dẫn đến việc viết câu mơ hồ trên báo in
hiện nay là do sự hạn chế về trình độ sử dụng ngôn ngữ của một số ng-ời viết
báo. Cụ thể là sự hạn chế của ng-ời cầm bút trong việc nắm vững và sử dụng
hệ thống ngữ pháp, từ vựng của tiếng Việt. Thiếu am hiểu về các hiện t-ợng
đồng âm, từ đa nghĩa sẽ đ-a nhà báo đến chỗ vơ tình tạo nên những câu mơ hồ
vẹ tú vững. Nhừng “lổ hồng” vẹ ngừ ph²p như không nắm chắc cấu trủc củ
pháp cơ bản của câu, không nắm chắc các quy tắc về trật tự các thành phần
trong câu, ý nghĩa của các dấu câu… sẽ dẫn ng-ời viết đến chỗ tạo ra những
câu mơ hồ về ng phỏp.


<i>3.4.2.2. Mơ hồ là một hiện t-ợng tất yếu của ngôn ngữ tự nhiên. Trong </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i>3.4.2.3. Nguyên nhân thứ ba dẫn đến hiện t-ợng câu mơ hồ trên báo in </i>


là một số xu h-ớng mới của báo in thế giới nói chung, báo in n-ớc ta nói
riêng. Đó là xu h-ớng tuần báo phát triển thành nhật báo (có thể gọi là xu
hưỡng “nhật b²o hõa”) và xu h-ớng tăng trang, tăng kỳ. 10 năm tr-ớc đây, số
nhật báo ở n-ớc ta rất ít. Nh-ng chỉ trong vài năm trở lại đây, nhiều tuần báo
đã phát triển rất nhanh và trở thành nhật báo. Số nhật báo đã tăng đáng kể, gấp


hơn hai lần so với 10 năm tr-ớc. Cũng trong khoảng thời gian này, hai trong
số 3 báo chúng tôi khảo sát là Tiền Phong, Thanh Niên đã phát triển từ tuần
báo thành nhật báo.


Cùng với xu hưỡng “nhật b²o hóa” l¯ xu hưỡng tăng trang, tăng kứ cùa
hầu hết những tờ báo lớn. Trong 5 năm trở lại đây, hàng trăm tờ báo đã tăng
trang, tăng kỳ ít nhất là một lần. Chẳng hạn, báo Quân Đội Nhân Dân tăng từ
8 trang lên 16 trang. Hàng loạt tờ báo nh- Giáo dục thời đại, Lao Động,
Khuyến học và dân trí… tăng kỳ phát hành. Tăng trang, tăng kỳ hay phát triển
từ tuần báo trở thành nhật báo đều đòi hỏi các cơ quan báo chí phải tăng mạnh
số l-ợng tin, bài. Điều này tạo nên nhiều áp lực đối với ng-ời làm báo.


Chúng tôi đã khảo sát hai nhật báo Thanh Niên và Tiền Phong và thấy
rỏ °nh hường cùa xu hưỡng “nhật b²o hóa” đỗi vỡi viếc sụ dũng ngơn ngừ trên
báo in nói chung, đối với việc viết câu mơ hồ nói riêng.


Khác với tuần báo, nhật báo tạo nên sức ép rất lớn đối với những ng-ời
làm báo. Để đảm bảo đủ l-ợng bài vở cho các số báo ra hàng ngày, phóng
viên, biên tập viên phải chịu áp lực rất lớn về thời gian. áp lực này xuất phát
từ địi hỏi rất cao về độ cập nhật thơng tin của nhật báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

viên, biên tập viên. Trong vòng cuốn của sự kiện, d-ới áp lực của thời gian và
của c-ờng độ làm việc lớn nh- vậy, ngay cả những phóng viên có ngữ năng tốt
cũng có khó tránh khỏi việc mắc phải lỗi viết câu sai, câu mơ hồ. Họ cũng
không cõ nhiẹu thội gian đề r¯ so²t v¯ sụa chừa mốt sỗ “h³t s³n” ngôn ngừ,
trong đó có lỗi viết câu mơ hồ. Các phóng viên vốn hạn chế về ngữ năng cịn
có nhiều khả năng mắc lỗi viết câu sai, câu mơ hồ hơn. Nh-ng họ khơng có
nhiều thời gian hơn các phóng viên khác để rà sốt, sửa chữa câu sai, câu mơ
hồ. Hệ quả trực tiếp của tình trạng nêu trên là số lỗi sai về ngơn ngữ nói
chung, sỗ câu sai ngừ ph²p, câu mơ họ nõi riêng sẻ “tọn đóng” nhiẹu trong


mổi t²c phẩm b²o chí. Bố phận biên tập sẻ ph°i “g²nh” tr²ch nhiếm “lóc” v¯
sửa chữa tồn bộ những lỗi sai đó.


Phải hồn thành việc rà sốt, sửa chữa một l-ợng bài viết lớn (trong đó
có nhiều bài viết còn tồn tại rất nhiều lỗi về sử dụng ngôn ngữ) trong một thời
gian ngắn, bố phận biên tập đề “lót lưỡi” c²c lổi như đ± nõi ờ trên l¯ không
tránh khỏi.


Như vậy, cõ thề nõi r´ng nhừng ²p lữc tú xu hưỡng “nhật b²o hóa”, đặc
biệt là áp lực về mặt thời gian là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện
t-ợng câu sai trên báo in.


<i>3.4.2.4. Một số biên tập viên cho rằng một nguyên nhân khác dẫn đến </i>
<i>hiện t-ợng câu sai, câu mơ hồ trên báo in là do tâm lý ỷ lại của nhiều phóng </i>


viên. Những phóng viên này luôn hy vọng rằng bài viết của mình sẽ trở nên
ho¯n thiến sau khi “qua tay” biên tập viên, dợ nõ còn nhiẹu lổi. Thay vệ r¯ so²t
v¯ sụa lổi trong b¯i viễt cùa mệnh, phõng viên l³i “đẩy” viếc đõ cho ngưội biên
tập. Họ thanh minh rằng cái khó là làm tìm đ-ợc sự kiện hay chứ không phải
là việc viết câu đúng. Kết quả là bộ phận biên tập th-ờng xuyên bị quá tải và
vì thế, nhiều câu sai, câu mơ hồ vẫn không đ-ợc phát hiện, sửa chữa và chúng
vẫn xuất hiện th-ờng xuyên trên mặt báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Từ những nguyên nhân dẫn đến câu sai ngữ pháp và câu mơ hồ, chúng
tôi xin đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế hiện t-ợng câu sai ngữ pháp và
câu mơ hồ trên báo in hin nay.


<i><b>3.5.1. Nâng cao ngữ năng của phóng viên, biªn tËp viªn. </b></i>


Nâng cao ngữ năng của phóng viên và biên tập viên là biện pháp quan


trọng hàng đầu để hạn chế hiện t-ợng câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ trên báo in
hiện nay.


<i>Tác giả cuốn Ký giả chuyên nghiệp, Jonh Hohenberg đã nhấn mạnh rằng: </i>
“Sụ dũng văn ph³m đủng l¯ điẹu cỗt yễu trong nghẹ b²o - đây là một luật
khơng có ngoại lệ. Sự chuẩn xác của ngôn ngữ làm sắc bén thêm ý nghĩa của sự
kiến. Vệ thễ sữ kiến v¯ chuẩn x²c ph°i luôn luôn đi đôi vỡi nhau” [42, tr.73].


Muốn sử dụng ngôn ngữ một cách chuẩn xác, ng-ời viết báo phải là
ng-ời giỏi tiếng mẹ đẻ, cụ thể là cần phải nắm vững ngữ pháp, có vốn từ vựng
rộng, chắc. Sự phức tạp của hệ thống ngữ pháp cũng nh- sự phong phú của hệ
thống từ vựng tiếng Việt đòi hỏi ng-ời viết báo phải không ngừng trau dồi để
cõ “vỗn” ngôn ngừ cần thiễt cho ho³t đống t²c nghiếp. Biến ph²p trau dọi
ngôn ngừ thiễt thữc v¯ hiếu qu° nhất l¯ mổi ngưội viễt b²o nên trờ th¯nh “đốc
gi° khõ tính” cùa chính mệnh. Trưỡc khi chuyền b¯i viễt tỡi bố phận biên tập,
ng-ời viết cần đặt mình vào vị trí của độc giả để phát hiện những câu sai ngữ
pháp, câu mơ hồ khiến cho bài viết không rõ nghĩa, gây khó khăn cho q
trình tiếp nhận. Qua nhiều lần tự rà soát và sửa chữa lỗi viết câu sai, câu mơ
hồ, mỗi nhà báo sẽ là ng-ời thầy ngơn ngữ của chính mình. Những kinh
nghiệm họ rút ra sau mỗi lần tự sửa chữa lỗi câu sai, câu mơ hồ sẽ là những
kiễn thửc ngôn ngừ sỗng đống, gõp phần l¯m gi¯u “vỗn” ngơn ngừ cùa hó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Do vậy, biên tập viên phải là ng-ời đ-ợc đào tạo bài bản về ngôn ngữ. Trong
quá trình làm việc, các biên tập viên cũng cần phải tự học tập để nâng cao
trình độ ngơn ngữ của mình.


Bên cạnh sự nỗ lực của cá nhân phóng viên, biên tập viên trong quá
trình tác nghiệp, các tòa soạn cũng cần tổ chức các lớp bồi d-ỡng ngôn ngữ
định kỳ. Thông qua các lớp học này, phóng viên, biên tập viên đ-ợc bổ sung
kiến thức ngôn ngữ một cách hệ thống, giúp họ việc củng cố, sử dụng và phát


triển ngữ năng của mình.


<i><b>3.5.2. Tăng c-ờng ý thức vỊ tr¸ch nhiƯm cđa phãng viªn, biªn tËp </b></i>
<i><b>viªn trong sù nghiƯp giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. </b></i>


Bỏo chớ có vai trị rất lớn trong sự nghiệp giữ gìn sự trong sáng của tiếng
Việt. Để báo chí thực hiện tốt vai trị đó, mỗi phóng viên, biên tập viên có
trách nhiệm đặc biệt trong việc đảm bảo độ chuẩn xác của ngôn ngữ trên báo
in. Tuy nhiên trong nhiều tr-ờng hợp, câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ xuất hiện
trên mặt báo là do phóng viên hay biên tập viên vội vã, cẩu thả, thiếu tập trung
trong khi làm việc. Vì vậy, việc nâng cao ý thức trách nhiệm của phóng viên,
biên tập viên trong việc sử dụng ngôn ngữ là một biện pháp rất quan trọng để
giảm thiểu hiện t-ợng câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ trên báo in hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>3.5.3. Các tòa soạn cần phối hợp chặt chẽ với các cơ sở đào tạo, </b></i>
<i><b>nghiên cứu báo chí. </b></i>


Các tịa soạn cần hợp tác th-ờng xuyên với các cơ sở đào tạo, nghiên
cứu báo chí (các khoa báo chí tại một số tr-ờng đại học) để tham khảo các kết
quả nghiên cứu về việc sử dụng ngôn ngữ trên bản báo của cán bộ, sinh viên
tại các cơ sở này. Đó là một biện pháp rất thiết thực để mỗi tòa soạn th-ờng
xuyên đánh giá đ-ợc khả năng sử dụng ngơn ngữ của phóng viên, biên tập
viên. Từ đó, tịa soạn sẽ có những biện pháp kịp thời để khắc phục những hạn
chế về ngơn ngữ, trong đó có hiện t-ợng câu sai ngữ pháp và câu mơ hồ.


<i><b>3.5.4. Tăng c-ờng đội ngũ phóng viên, biên tập viên </b></i>


Đề gi°m bỡt ²p lữc tú xu hưỡng “nhật b²o hóa” v¯ xu hưỡng tăng trang,
tăng kỳ tới chất l-ợng của việc sử dụng ngôn ngữ; sau mỗi lần mở rộng hay
phát triển thành nhật báo, các cơ quan báo chí cần tăng c-ờng nhân lực để có


một đội ngũ phóng viên, biên tập viên đáp ứng đ-ợc yêu cầu mới về l-ợng tin,
bài. Đó là một biện pháp cần thiết để hạn chế tình trạng phóng viên, biên tập
viên bị q tải về cơng việc, từ đó góp phần giảm hiện t-ợng mắc lỗi về ngơn
ngữ nói chung, lỗi viết câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ nói riêng.


<b>TiĨu kÕt: </b>


1. Trên báo in tiếng Việt hiện nay, câu mơ hồ là một hiện t-ợng xuất
hiện th-ờng xuyên. Trong các loại câu mơ hồ xuất hiện trên báo in hiện nay,
câu mơ hồ về ngữ pháp là loại câu mơ hồ phổ biến nhất. Trong loại câu mơ hồ
về ngữ pháp thì loại câu mơ hồ về cÊu tróc chiÕm tû lƯ cao nhÊt (chiÕm tíi 1/3
tổng số câu sai trên cả 3 báo đ-ợc khảo sát). Có thể coi đây là tiểu loại câu mơ
hồ phổ biến nhất trên báo in tiếng Việt hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

h-ởng của câu mơ hồ đến hiệu quả truyền thông của báo in, chúng tôi đã phân
chia câu mơ hồ trên báo in hiện nay thành hai dạng:


- Dạng thứ nhất là những câu mơ hồ không gây ra sự sai lệch quá lớn về
ngữ nghĩa. Đây là những câu mơ hồ mà khi đặt chúng trong văn cảnh cụ thể
của bài viết, ng-ời đọc có thể đoán hiểu đ-ợc đúng ý của tác giả. Do vậy,
chúng không gây ảnh h-ởng quá lớn đến hiệu quả truyền thông.


ảnh h-ởng của câu mơ hồ dạng này dừng lại ở mức làm độc giả bị
“vấp” trong qu² trệnh tiễp nhận thông tin, nh-ng không làm cho độc giả hiểu
sai thông điệp.


- Dạng thứ hai là những câu mơ hồ có các cách hiểu khác nhau làm thay
đổi nội dung thông báo của câu. Đây là những câu mơ hồ làm cho độc giả
hiểu sai hoặc không hiểu nội dung của thơng điệp. Do đó, chúng làm hiệu quả
truyền thơng bị giảm mạnh, thậm chí bị giảm xuống đến mức bằng không. Sự


xuất hiện của những câu mơ hồ dạng này trên báo in cần đ-ợc hạn chế đến
mức tối đa nhằm đảm bảo hiệu quả truyền thông của loại hình báo chí này.


3. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện t-ợng câu mơ hồ trên báo in
hiện nay, trong đó có một số nguyên nhân cơ bản sau: Do sự hạn chế về ngữ
năng của phóng viên, biên tập viên; do sự thiếu ý thức của phóng viên, biên
tập viên vẹ tr²ch nhiếm “l¯m gương” cho công chủng trong việc sử dụng ngôn
ngữ; do tâm lý ỷ lại vào biên tập viên của phóng viên; do áp lực từ xu h-ớng
“nhật b²o hóa” v¯ xu hưỡng tăng trang, tăng kứ. Như vậy phần lỡn c²c nguyên
nhân dẫn đến hiện t-ợng câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ là các nguyên nhân
mang tính chủ quan, xuất phát từ chính những hạn chế về năng lực và tâm lý
của phóng viên, biên tập viên.


4. §Ĩ khắc phục hiện t-ợng câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ trên báo in
hiện nay, cần có sự nỗ lực của cá nhân mỗi phóng viên, biên tập viên cũng nh-
mỗi cơ quan báo chí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

biến ph²p thiễt thữc nhất đề nâng cao ngừ năng l¯ hó cần trờ th¯nh “đốc gi°
khõ tính” cùa chính mệnh. Trưỡc khi chuyển bản thảo tới biên tập viên, phóng
viên cần đặt mình vào vị trí của độc giả để rà sốt và sửa chữa các lỗi câu sai
ngữ pháp, câu mơ hồ. Sau mỗi lần tự sửa chữa lỗi, phóng viên sẽ rút ra đ-ợc
những kiến thức ngôn ngữ sống động và gần gũi nhất với hoạt động báo chí.


Đối với biên tập viên, việc học ngôn ngữ một cách bài bản và theo dõi
sự phát triển của tiếng Việt là cách tốt nhất để họ đạt tới trình độ sử dụng ngôn
ngừ “bậc thầy”, xửng đ²ng l¯ “bố lóc” ngơn ngừ cùa cơ quan b²o chí.


Mỗi tịa soạn cũng cần có nhiều nỗ lực để hạn chế hiện t-ợng câu sai
ngữ pháp, câu mơ hồ bằng nhiều biện pháp nh-: tổ chức các lớp bồi d-ỡng
ngôn ngữ định kỳ cho phóng viên, biên tập viên; đ-a yêu cầu sử dụng ngôn


ngữ chuẩn xác trở thành một tiêu chí để đánh giá chất l-ợng lao động phóng
viên, biên tập viên; tăng c-ờng đội ngũ phóng viên, biên tập viên để giảm bớt
áp lực của việc phát triển thành nhật báo hay tăng trang, tăng kỳ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>KÕt luËn </b>



1. Luận văn đã khảo sát hiện t-ợng câu sai ngữ pháp và câu mơ hồ trên
ba báo Thanh Niên, Tiền Phong và Hoa Học Trò (năm 2005). Chúng tôi đã
thống kê đ-ợc 1.633 câu sai ngữ pháp, 906 câu mơ hồ; dùng 63 câu làm dẫn
liệu phân tích. Chúng tôi cũng đã phân loại câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ trên
mỗi báo; phân tích nguyên nhân dẫn đến câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ và nêu
cách sửa nhằm rút ra những kết luận về nguyên nhân khiến ng-ời viết mắc lỗi
viết câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ; đề ra các giải pháp nhằm khắc phục hiện
t-ợng câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ trên báo in tiếng Việt hiện nay.


2. Từ những số liệu thống kê ở Ch-ơng II và Ch-ơng III, cũng nh- từ
việc phân tích lỗi câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ trên 3 báo trên, có thể nhận
thấy: Câu sai ngữ pháp và câu mơ hồ là hiện t-ợng phổ biến trên báo in tiếng
Việt hiện nay. Hiện t-ợng sai này trên báo in hiện nay khá đa dạng, gồm
nhiều loại. Trong câu sai về ngữ pháp, câu sai do thiếu thành phần câu là loại
câu sai phổ biến nhất. Trong các loại câu mơ hồ, câu mơ hồ về ngữ pháp là
loại câu mơ hồ phổ biến nhất. Trong loại câu mơ hồ về ngữ pháp, câu mơ hồ
về cấu trúc ngữ pháp chiếm số l-ợng lớn nhất. Điều này cho thấy sự hạn chế
về kiến thức ngữ pháp, đặc biệt là kiến thức về cấu trúc câu và thành phần câu
của phóng viên, biên tập viên.


Phần lớn các nguyên nhân dẫn đến hiện t-ợng câu sai ngữ pháp, câu mơ
hồ là các nguyên nhân mang tính chủ quan, xuất phát từ chính những hạn chế
về năng lực và tâm lý của phóng viên, biên tập viên nh-: sự hạn chế về ngữ
năng của phóng viên, biên tập viên; sự thiếu ý thức của phóng viên, biên tập


viên vẹ tr²ch nhiếm “l¯m gương” cho công chủng trong việc sử dụng ngôn
ngữ; tâm lý ỷ lại của phóng viên vào biên tập viên…


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

sai ngữ pháp, câu mơ hồ trong các bài viết. Hoặc giả biên tập viên báo chí cịn
hạn chế về ngữ năng, về ý thức trách nhiệm trong việc sử dụng ngơn ngữ… nên
ch-a có khả năng phát hiện lỗi nhanh chóng, chính xác, vì vậy, biên tập viên
cịn đề “lót lưỡi” c²c lổi viễt câu sai ngừ ph²p, câu mơ họ.


Hiện t-ợng câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ trên báo in tiếng Việt hiện nay
là một thực trạng đáng than phiền, đáng báo động cho những ng-ời làm báo,
nhất là ng-ời viết báo và biên tập viên báo chí.


3. Để góp phần khắc phục hiện t-ợng câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ trên
báo in hiện nay, chúng tôi đề xuất một số giải pháp sau:


- Phóng viên, biên tập viên cần phải tự nỗ lực để nâng cao ngữ năng
cũng nh- nâng cao ý thức của mình trong việc sử dụng tiếng mẹ đẻ.


- Tịa soạn cần có nhiều biện pháp nhằm góp phần nâng cao trình độ sử
dụng ngơn ngữ của phóng viên, biên tập viên. Từ đó hạn chế hiện t-ợng câu
sai ngữ pháp, câu mơ hồ với các biện pháp: tổ chức các lớp bồi d-ỡng ngôn
ngữ định kỳ cho phóng viên, biên tập viên; đ-a yêu cầu sử dụng ngôn ngữ
chuẩn xác trở thành một tiêu chí để đánh giá chất l-ợng lao động phóng viên,
biên tập viên. Bên cạnh đó, tịa soạn cũng nên tăng c-ờng đội ngũ phóng viên,
biên tập viên khi báo phát triển thành nhật báo hay tăng trang, tăng kỳ…nhằm
giảm bớt áp lực về khối l-ợng công việc và áp lực về thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>Danh mục tài liệu tham khảo </b>


<i><b>I. Tài liệu ®-ỵc viÕt b»ng tiÕng ViƯt </b></i>



<i>1. Hồng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí, NXB </i>
Lao động, Hà Nội.


<i>2. Diệp Quang Ban (1987), Câu đơn tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội. </i>
<i>3. Lê Thanh Bình, Quản lý và phát triển báo chí – xuất bản, NXB Chính trị </i>


quèc gia, Hµ Néi, 2004.


4. Đổ Hừu Châu (1980), “Mấy vấn đẹ tồng qu²t trong viếc chuẩn mữc hóa
<i>và giữ gìn trong sáng của tiếng Việt về mặt từ vựng - ngừ nghĩa”, Tạp chí </i>


<i>Ng«n ngữ (3). </i>


<i>5. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngôn </i>


<i>ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội. </i>


<i>6. Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang (1993), Câu sai và câu mơ hồ, </i>
NXB Giáo dục, TP.HCM.


<i>7. Nguyễn Đức Dân (2002), Giáo trình Tiếng Việt thực hành, ĐHQG </i>
TP.HCM, TP.HCM.


<i>8. Đức Dũng. Viết báo nh- thế nào?, NXB VH TT, HN, 2001. </i>


<i>9. Nguyển H¯m Dương (1975), “Mấy vấn đẹ v chun húa ting Vit, Tp </i>


<i>chí Ngôn ngữ (1). </i>


<i>10. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt từ loại, NXB ĐHQG Hà Nội. </i>


<i>11. Đại học Quốc gia TP.HCM (2002), Giáo trình tiếng Việt thực hành, L-u </i>


hành néi bé, Tp. HCM.


12. Ph³m Văn Đọng (1999), “Trờ l³i vấn đẹ: Vệ sữ trong s²ng v¯ ph²t triền
<i>cùa tiễng Viết”, Tạp chí Ngơn ngữ (6). </i>


<i>13. Hà Minh Đức (chủ biên) (1994), Báo chí - những vấn đề lý luận và thực </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i>14. Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Báo chí - những vấn đề lý luận và thực </i>


<i>tiƠn tËp I, NXB §HQG, Hà Nội. </i>


<i>15. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại học </i>
Quốc gia, Hµ Néi.


16. Trần Dĩ H³ (2002), “Cần sụ dũng đủng tiễng mé đÍ trên c²c phương tiến
<i>thơng tin đ³i chủng”, Tạp chí Nghề báo (số tháng 10 - 11), tr.42. </i>


<i>17. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXB ĐHQG, Hà Nội. </i>


<i>18. Vũ Quang Hào, Bài giảng môn Ngôn ngữ truyền thông, Khoa Báo chí, </i>
Tr-ờng ĐH KHXH và NV.


<i>19. Nguyễn Quang Hòa (2002), Phóng viên và tòa soạn, NXB VH - TT, Hà </i>
Nội.


<i>20. Hội Nhà báo TP. HCM, Tạp chí Nghề báo năm 2002 - 2004. </i>


<i>21. Hội Nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, </i>


NXB Thông tấn, Hà Nội.


<i>22. Đào Thanh Lan (2005), Khảo sát lỗi sử dụng tiếng Việt hiện nay trên một </i>


<i>số báo chí từ năm 2000 - 2004, Đề tài NCKH cấp ĐHQG, Hà Nội. </i>


23. Phân viện Báo chí tuyên truyền thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
<i>Chí Minh, Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn, NXB Văn hãa – </i>
Th«ng tin, tËp 1 (2000), tËp 2 (2001).


24. Ho¯ng Phê (1978), “Vẹ quan điềm v¯ phương hưỡng chuẩn hóa tiếng
<i>Viết”, Tạp chí Ngơn ngữ (3). </i>


<i>25. Ho¯ng Phª (1980), “Chn hãa tiƠng ViÕt vĐ mặt tú vững, Tạp chí Ngôn </i>


<i>ngữ (1). </i>


<i>26. Hoàng Trọng Phiến (1981), Ngữ pháp tiếng Việt: câu, NXB Đại học và </i>
THCN, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i>28. D-ơng Xuân Sơn, Đinh Văn H-ờng, Trần Quang (2004), C¬ së lý luËn </i>


<i>báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Néi. </i>


<i>29. Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, </i>
<i>2001. </i>


<i>30. T¹p chÝ Ng-ời làm báo năm 2004 - 2005. </i>


31. Nguyn Kim Th°n (1969), “Mốt sỗ vấn đẹ vẹ biên so³n mốt quyền ngừ


<i>ph²p phồ thơng”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr.36-65. </i>


<i>32. Ngun Kim Th¶n (2003), Tun tËp, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội. </i>
<i>33. Hữu Thọ, Nghĩ về nghề báo. NXB Giáo dục, HN, 1997. </i>


<i>34. Hữu Thọ, Công việc của ng-ời viết báo. NXB ĐHQG HN, 2001. </i>


<i>35. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần </i>


<i>câu tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Néi. </i>


<i>36. Hoàng Tuệ (1979), “Mốt sỗ vấn đẹ vẹ chun mc húa ngụn ng, Tp chớ </i>


<i>Ngôn ngữ (3-4). </i>


<i>37. Trung tâm khoa học xà hội và nhân văn quốc gia (2000), Ngữ pháp tiếng </i>


<i>Việt, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội. </i>


<i>38. Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn </i>
ngữ, Hà Nội.


<i><b>II. Tài liệu đ-ợc dịch ra tiếng Việt </b></i>


<i>39. Claudia Mast (2003), Công tác biên tập, NXB Thông tấn, Hà Nội. </i>


<i>40. Nguyễn Văn Dững, Hoàng Anh (dịch) (1998), Nhà báo - bí quyết kỹ năng </i>


<i>- nghề nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội. </i>



<i>41. Jean - Luc Martin - Lagardette (2003), H-íng dÉn c¸ch viÕt báo, NXB </i>
Thông tấn, Hà Nội.


<i>42. John Hohenberg (1974), Ký giả chuyên nghiệp, Hiện đại th- xã, Sài Gòn. </i>
<i>43. Leonard Ray Teel, Ron Taylor (2003), B-ớc vào nghề báo, NXB Trẻ, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i>44. Line Ross (2004), Nghệ thuật thông tin, NXB Thông tấn, Hà Néi. </i>


<i>45. Louis Hervouet (1999), Viết cho độc giả, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội. </i>
<i>46. Michel Voirol (2003), H-ớng dẫn cách biên tập, NXB Thông tấn. </i>


<i>47. X.A.Mikhailốp (2004), Báo chí hiện đại n-ớc ngoài: Những quy tắc v </i>


<i>nghịch lý, NXB Thông tấn, Hà Nội. </i>


<i><b>III.Tài liÖu tõ Internet </b></i>
<i>48. Website Google.com.vn </i>


<i>49. Website Hocbao.com tõ năm 2005-2006. </i>


<i>50. Website Nhabaovietnam.com từ năm 2005-2006. </i>
<i>51. Website Nghebao.com từ năm 2005-2006. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Mục lục</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124></div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125></div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>Câu sai ngữ pháp trên báo Thanh Niên, </b>
<b>Tiền Phong, Hoa Học Trò, năm 2005. </b>


<b>Stt </b> <b>Câu sai </b> <b>Nguyên nhân </b> <b>B¸o </b>



<b>Câu thiếu chủ ngữ </b>
1 Đi nhiều nơi, đến nhiều cộng đồng


ng-ời Việt Nam ở khắp thế giới, mới
thấy đ-ợc 5.000 ng-ời Việt sống ở
Kharkov - Ukraine là một cộng đồng
tự tin, đ-ợc ng-ời bản xứ tôn trọng và
họ sống gắn bó với nhau đúng nghĩa
nh- những ng-ời đồng h-ơng ruột thịt.


TN 280, tr.3


2 Theo các chuyên gia xuất khẩu lao
động, với mức chi phí xuất ngoại quá
thấp kể trên (trong khi l-ơng trung
bình làm việc tại Hàn Quốc 800 –
1000 USD) sẽ như l¯ “món qu¯” tặng
cho những lao động luôn biết thực
hiện tốt hợp đồng hoặc biết sửa lỗi
đúng lúc…


ThiÕu chủ ngữ
<i>do thêm từ với. </i>


TP 124, tr.2


3 Trong chương trình “Tiếp sức mùa thi”
năm 2005 trên địa bàn sẽ có 200 sinh
viên tình nguyện của tr-ờng tham gia.



ThiÕu chđ ngữ
do thêm từ


<i>trong. </i>


TP 124, tr.6


4 Về kênh phim truyện HBO mua bản
quyền của Singapore, hiện đang phát
mỗi ngày 2 tiếng và có phụ đề tiếng
Việt.


TP 117, tr.10


5 Lý giải giá vàng thế giới tăng mạnh
vào ngày 8.12, theo ông Huỳnh Trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Khánh - Giám đốc Công ty VGC
(nguyên Tr-ởng đại diện Hội đồng
vàng thế giới tại Việt Nam), là do các
nhà đầu t- ồ ạt mua vàng.


6 Bây giờ, đ-ợc biết là công ty của chị là
đơn vị tài trợ chính cho Nhà tình
th-ơng trẻ mồ cơi khuyết tật tỉnh
Đồng Nai.


TN 285, tr.9


7 Đã vay thì phải trả, dù sử dụng đồng


vốn có hiệu quả hay không.


TN 343, tr.17


8 Hiện nay hằng năm, tại ba cơ sở đào
tạo cử nhân khoa học báo chí trong cả
n-ớc cho ra tr-ờng gần 400 SV, các cơ
sở đào tạo khác có khoảng gần 100 SV
tốt nghiệp.


ThiÕu chđ ng÷
<i>do thêm từ tại. </i>


TN 339, tr.7


9 Nh-ng trong thùng đồ dạy học của
thầy cũng chẳng mấy khi đ-ợc đồng
bộ.


ThiÕu chñ ngữ
do thêm từ


<i>trong. </i>


HHT 620, tr.7


10 Đam mê ca hát từ nhỏ và vì u cảnh
sơng n-ớc q mình nên đã tự mày mò
sáng tác.



TN 187, tr.15


11 Qua đó, cho thấy đ-ờng dây mua bán
trẻ sơ sinh này thuộc dạng chuyên
nghiệp.


TN 364, tr.4


12 Nếu dịch lớn xảy ra cũng sẽ làm hết
sức để kiểm soát nhằm giảm thấp nhất
thiệt hại cho nhân dân, đặc biệt về sức
khỏe, tính mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

13 Vì thế th-ờng hay lúng túng và dễ thua
rất nhanh khi gặp những đối thủ bằng
hoặc mạnh hơn mình.


TN 339, tr.10


14 V× là một loại dịch vụ mới nên chúng
tôi cũng cần thời gian nghiên cứu thêm
về nó.


TN 300, tr.3


15 Làm đ-ợc điều này, học sinh sẽ dễ
hiểu bài hơn, nhất là đối với mơn hình
học khơng gian vốn l¯ mơn “khó nuốt”
với hầu hết các em không quen t-ởng
t-ợng trong không gian 3 chiều.



TN 362, tr.7


16 Không thể lẩn tránh đ-ợc nữa khi mà
những chiếc áo trắng còn mang phù
hiệu vẫn lặng lẽ trốn học để vào các
khu cà phê đèn mờ, các phòng karaoke
đóng kín cửa và làm những điều khơng
ai dạy các em là nên nh- thế nào.


TN 300, tr.10


17 Mỗi chủ nhật hằng tuần tại Trung tâm
kỹ thuật số LG (số 75 Phạm Hồng
Thái, TP.HCM), sáng từ 8 h 30 đến 11
giờ dành cho những ng-ời trên 30 tuổi,
chiều từ 14 giờ đến 16 giờ 30 dành cho
những ng-ời d-ới 30 tuổi. = 48tiếng.


TN 179, tr.8


18 Dù không nhiều nh-ng cũng là một
động tác khích lệ để trang web tiếp tục
hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>Câu thiếu bổ ngữ </b>
19 Ông Bùi Hữu Hoà - Đội tr-ởng đội 5


(CCQLTT Hà Nội) thuộc địa bàn
quận Hai Bà Tr-ng cho biết, trong 5


vụ phát hiện và bắt giữ đ-ợc mới đây
của đội đều phải cho lực l-ợng đi
trinh sát rất lâu và do cơ sở báo mới
biết.


Thiếu bổ ngữ
của hai động từ


<i>ph¸t hiện và bắt </i>
<i>giữ. </i>


TP 120, tr.5


20 Thực hiện chủ tr-ơng của Đảng và
Nhà n-ớc về việc mở đ-ờng Hồ Chí
Minh, từ năm 2000, chính quyền hai
xã Thạch Quảng và Thạch Lâm đã
triển khai một cách hết sức bài bản và
đ-ợc bà con trong diện phải di dời rất
thông suốt.


Thiếu bổ ngữ
của hai động từ


<i>triÓn </i> <i>khai </i> và


<i>thông suốt. </i>


TP 117, tr.5



21 Từ năm 2001 đến nay, ng-ời nuôi tôm
ở đây làm tờ trình yêu cầu chính
quyền xã Tạ An Kh-ơng Đơng, huyện
Đầm Dơi và tỉnh Cà Mau hứa đầu t-
nh-ng không thực hiện.


Thiếu bổ ngữ
của hai ng t


<i>yêu cầu và ®Çu </i>
<i>t-. </i>


TP 116, tr.2


22 Khi muốn l¯m album nhạc cho “g¯”
nhà, các công ty ca sĩ th-ờng chọn
giải pháp thuê m-ợn, đặt hàng gia
công khắp mọi nơi, rồi chắp vá lại với
chất l-ợng không đồng nhất


Thiếu bổ ngữ
của các động từ


<i>thuê m-ợn, đặt </i>
<i>hàng, gia cụng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>Câu thiếu nòng cốt </b>
23 Còn nhớ, vào năm 1998 trong một lần


nhìn thÊy nh÷ng ngãn tay rím máu


của bà con do phải bẻ vỏ hạt và tách
hạt ngô.


Câu chỉ có trạng
ng÷


TP 124, tr.3


24 Sau cuộc chạm trán với Gina, một
nhân chứng đang bị mafia săn đuổi để
bịt đầu mối.


Câu chỉ có trạng
ngữ


HHT 598, tr.17


25 Biết đ-ợc tàu đánh cá của các n-ớc
Trung Quốc, Thái Lan không về bến
vào các dịp lễ tết để nghỉ ngơi, mà
vẫn -u tiên thời gian để theo luồng cá
ngồi khơi.


C©u chỉ có trạng
ngữ


TP 124, tr.3


26 Với tinh thần quyết tâm đ-a thông tin
và tri thức đến với tuổi trẻ qua kênh


báo chí.


C©u chỉ có trạng
ngữ


TP 122, tr.2


27 Nhận thức sâu sắc vai trò đặc biệt
quan trọng của thi đua trong sự
nghiệp cách mạng d-ới sự lãnh đạo
của Đảng, thi đua là ph-ơng thức lãnh
đạo của Đảng, một ph-ơng thức cơ
bản của công tác t- t-ởng.


Câu chỉ có trạng
ngữ


TP 120, tr.3


<b>Câu thiếu vị ngữ </b>


28 Phim, nhạc phim Ngôi nhà hạnh phúc. HHT 612, tr.15.
29 Tour tham quan Ph¸p – BØ – Hµ


Lan – ý (13 ngày, 12 đêm) do Trung
tâm du lịch Thanh niên xung phong
(TP.HCM) giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>Câu sai do dùng thiếu hoặc sai dấu câu </b>
30 Chính, YTECO đã, tạo điều kiện



cho các hãng n-ớc ngoài lũng
đoạn thị tr-ờng d-ợc trong n-ớc,
tạo thành thế độc quyền.


Dïng sai dÊu
phÈy


TP 125, tr.4


31 Bên cạnh Tổng thèng Bush lµ
Phã TT Cheney. Chánh văn
phòng Nhà Trắng A. Card. Cè
vÊn an ninh Quèc gia Hadley.
Phã Ngo¹i tr-ëng Zoellick vµ
nhiỊu quan chøc Mü cao cÊp
kh¸c.


Dïng sai dÊu
chÊm


TP 124, tr.13


32 Tìm đến nhau, tập trung khai
thác, các lĩnh vực có mục đích
t-ơng đồng, đối thoại và tiếp tục
phối hợp xử lý những vấn đề còn
khác biệt…


Dïng sai dÊu


phÈy


TP 124, tr.13


33 Hợp đồng thi công, lắp đặt hệ
thống PCCC cho Trung tâm
HNQG đã đ-ợc ký và cho dù yêu
cầu đẩy nhanh tiến độ thi công
hạng mục này để phục vụ tiến độ
chung của toàn bộ cơng trình là
cấp thiết. (Nh-ng khơng phải vì
thế mà có thể chấp nhận những
việc làm trái quy định, trái pháp
luật, khiến ngân sách bị thất
thốt, lãng phí…).


Dïng sai dÊu
chÊm


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

34 Qua kiểm tra các chai gas, bình
gas trên xe đều không đủ trọng
l-ợng, thể tích.


ThiÕu dÊu
phÈy


TP 119, tr.2


35 Võa kh«ng hiĨu nỉi: Võa xãt xa Dïng sai dÊu
hai chÊm



HHT 610, tr.7


<b>Câu sai do cấu trúc câu </b>
36 Trung bình để đào tạo đ-ợc một


nhãm nh¶y giái ph¶i mÊt 3 năm,
7 8 tiếng luyện tập /ngày, say
mê thùc sù.


ChËp cÊu tróc TP 125, tr.9


37 Căn nhà trống rỗng, đồ đạc luộm
thuộm, nhếch nhác chẳng buồn
dọn vệ sinh.


ChËp cÊu tróc TP 119, tr.11


38 Vào hồi 20 giờ ngày 13.5, tại khu
vực nhà rẫy, anh Lê Văn Tuế, 39
tuổi, ở thôn Đồng Tâm, xã Bầu
Cạn, huyện Ch- Prông (Gia Lai)
đã xẩy ra vụ giết ng-ời man rợ.


ChËp cÊu tróc TN 136, tr.4


39 Mảnh đất miền Trung khắc khổ,
hết bị bão lũ dày vị đến khơ hạn
kéo dài, vì vậy khơng ít phụ nữ
phải chịu cảnh sống xa quê, lặn


lội vào Sài Gòn làm đủ mọi thứ
nghề để m-u sinh và tích góp gửi
tiền về ni sống chồng con.


ChËp cÊu tróc TN 262, tr.10


40 Khi mắc bệnh, trẻ th-ờng có
những biểu hiện sốt cao, đến 39 -
400C, xuất hiện những cơn co


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

giật nửa ng-ời hoặc toàn thân
theo kiểu động kinh nhiều lần
trong ngày, mắt trợn ng-ợc, thở
khò khè nhiều đờm nhớt, nôn
mửa và mê man, để lại nhiều di
chứng và có tỷ lệ tử vong cao do
suy hô hấp, truỵ tim mạch.


41 Nằm trong quần thể 19 hòn đảo
trong vịnh Nha Trang - một trong
29 vịnh đẹp nhất thế giới, du
khách rất dễ dàng nhận ra đảo
Hòn Tre (P. Vĩnh Nguyên, TP
Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) từ
trên cao bởi đảo có diện tích lớn
nhất: 36 km2.


ChËp cÊu tróc TN 280, tr.18


42 Tuy đợt nắng nóng thứ sáu kể từ


đầu năm đến nay sắp đến hồi kết
thúc.


Dïng sai cÊu
tróc c©u ghÐp


<i>tuy…nh-ng. </i>


TP 123, tr.2


43 Riêng thí sinh Đặng Thị Anh
Thơ, do đã có cơng việc khác tại
UBND huyện Pắc Nặm và cũng
ch-a có ý kiến gì.


Dïng sai cấu
trúc câu ghép


<i>do nên. </i>


TP 121, tr.2


44 Mặc dù tất cả ng-ời ngoài hành
tinh đều xấu xí, da xanh lét, tai
to.


Dïng sai cÊu
tróc câu ghép


<i>mặc </i> <i>dù </i>



<i>nh-ng. </i>


HHT 608, tr.54


45 Tuy nhiên, nên đến tối hơm qua
mới có 14/20 thi thể đ-ợc nhận


Dïng sai cÊu
tróc c©u ghÐp


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

diện. <i>vìnên. </i>


46 T xa x-a, ng-ời ta đã biết sử
dụng các loại trà không những để
th-ởng thức, giải khát… mà còn
dùng trà với công dụng kích
thích tiêu hóa, lợi tiểu và trị liệu
một số chứng bệnh.


Dïng sai cÊu
tróc câu ghép


<i>không những </i>
<i>mà còn. </i>


TN 312, tr.10


47 Rất nhiều sách phổ biến kiến
thức khác trên mạng và đó là một


kho tàng vơ giá đối với những ai
ham mê tìm tịi và học hỏi.


Sai cÊu tróc TN 318, tr.9


48 Máy quay video 80GB HDD vừa
có tất cả những chức năng bình
th-ờng, nh-ng đồng thời còn là
một thầy giáo tiếng Anh kiên
nhẫn và vui tính.


Sai cÊu tróc TN 325, tr.9


49 Quá lo lắng về những pha treo
bóng bổng của đội bạn, nh-ng
Singapore đã mở tỷ số phút 25
bằng một cú chọc khe khôn
ngoan ở tầm thấp, loại bỏ cả
hàng hậu vệ Việt Nam.


Sai cÊu tróc TN 325, tr.16


<b>C©u sai do thiÕu giíi tõ </b>
50 Dự án ATI đ-ợc UBND tØnh


Quảng Trị cho thuê từ 2000 đến
2228 ha đất thuộc vùng cát ven
biển của huyện Hải Lăng, gồm 5
xã: Hải Ba, Hải An, Hải Khê,



</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Hải D-ơng và Hải Quế, thời hạn
50 năm, để xây dựng khu nuôI
tôm n-ớc lợ.


51 Cuối cùng Sát thủ Elektra cũng
đã hạ cánh Việt Nam sau khi
công chiếu khắp thế giới từ 14/1.


HHT 598, tr.33


52 Anh Nguyễn Hiền ngụ ấp 10, xã
Long Hữu (Duyên Hải, Trà
Vinh) là con một gia đình nhiều
đời làm thợ rèn, đầu tháng
5/2005 anh đã tự chế tạo thành
công búa điện dùng trong nghề
rèn.


TP 121, tr.2


53 Theo báo cáo quan hệ vay nợ
Tổng Cty Việt - Lào của Ngân
hàng Nhà n-ớc Việt Nam chi
nhánh Nghệ An, thì tổng d- nợ
hiện tại của Tổng Cty hợp tác
kinh tế Việt - Lào là 79.186 triệu
đồng, trong đó nợ gốc là 71.493
triệu đồng, nợ lãi là 7.693 triệu
đồng, đáng chú ý là nợ quá hạn
lên đến 56.750 triệu đồng.



TP 123, tr.4


<b>C©u sai do thiÕu giíi tõ së hữu </b>
54 Theo báo cáo quan hƯ vay nỵ


Tỉng Cty Việt - Lào của Ngân
hàng Nhµ n-íc ViƯt Nam chi
nhánh Nghệ An, thì tổng d- nỵ


<i>ThiÕu tõ cđa </i>
<i>sau tõ vay nỵ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

hiện tại của Tổng Cty hợp tác
kinh tế Việt - Lào là 79.186 triệu
đồng, trong đó nợ gốc là 71.493
triệu đồng, nợ lãi là 7.693 triệu
đồng, đáng chú ý là nợ quá hạn
lên đến 56.750 triệu đồng.


55 Thanh tra Bộ LĐ-TB&XH vừa
quyết định xử phạt hành chính
đối với Liên hiệp sản xuất th-ơng
mại Hợp tác xã Việt Nam (địa
chỉ 80 Hàng Gai, Hoàn Kiếm, Hà
Nội) số tiền 17,5 triệu đồng vì đã
lợi dụng xuất khẩu lao động sang
Hàn Quốc khi ch-a đ-ợc phép cơ
quan có thẩm quyền.



<i>ThiÕu tõ của </i>
<i>sau từ đ-ợc </i>


<i>phép. </i>


TP 117, tr.2


56 Nếu là bạn thân mình, tơi sẵn
sàng hy sinh cho bạn đến với
thành cơng.


<i>ThiÕu tõ cđa </i>
sau tõ <i>bạn </i>
<i>thân. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>Cõu sai do dựng sai liên từ </b>
57 Đa số bà con đã ổn định cuộc


sống, hội nhập và n-ớc sở tại,
đồng thời tiếp tục gắn bó với quê
h-ơng và muốn góp sức xây
dựng đất n-ớc ngày càng phồn
thịnh, cũng nh- góp phần làm
cho quan hệ hợp tác kinh tế giữa
Việt Nam và Mỹ ngày càng phát
triển.


Dïng sai liên
<i>từ và. </i>



TP 117, tr.14


<b>Câu dùng sai, thiếu hệ từ là </b>
58 Trại hè lần này là sự góp măt của


80 PVN PVTH xuất sắc, tiêu
biểu đ-ợc báo Thiếu niên TiỊn
phong tun chän tõ trªn 1.000
phóng viên nhỏ toàn quốc.


Dùng sai hệ tõ


<i>lµ. </i>


TP 116, tr.2


59 Điều băn khoăn lớn nhất của tôi
Jaycee, con trai lớn của tôi lớn
lên trong cảnh sung túc, vì thế
mà khơng hiểu giá trị của đồng
tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Câu mơ hồ trên các báo Thanh Niên, </b>
<b>Tiền Phong, Hoa Học Trò, năm 2005. </b>


<b>Stt </b> <b>Câu mơ hồ </b> <b>Cách hiểu </b> <b>Báo </b>


<b>Câu mơ hå vỊ tõ vùng </b>
60 đng hé bệnh nhi lọc



máu và ghép tạng.


- C1: Hỗ trợ kinh phí
cho bệnh nhi lọc máu và
ghép tạng.


- C2: KhuyÕn khÝch
bÖnh nhi läc máu và
ghép tạng.


TN 147, tr.15


61 Ngày 28.5, nhóm thầy
thuốc Đông và Tây y
Tuệ Tĩnh đ-ờng Biên
Hoà, thuộc Phật giáo
tỉnh Đồng Nai đã tổ
chức khám bệnh và phát
thuốc miễn phí cho 160
ng-ời cao tuổi, nghèo
hiện ngụ tại Biên Hoà,
tổng chi phí của đợt từ
thiện gần 7 triệu đồng,
do sự giúp đỡ của các
nhà hảo tâm.


- C1: nhãm thÇy thuèc
Đông và Tây y của T
TÜnh ®-êng



- C2: nhãm thầy thuốc
Đông và Tây y Tuệ Tĩnh
ở đ-ờng Biên Hoà


TN 150, tr.15


62 C thế, đến hơm chót
chét nộp hồ sơ mà T.A
vẫn lên xuống việc
chọn tr-ờng.


- C1: TA vẫn cân nhắc
về việc chọn tr-ờng.
- C2: TA vẫn phải vất vả
đi lại để có thơng tin cho
việc chọn tr-ờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

63 235 thí sinh đã xếp hồ
sơ, trong đó mạnh nhất
là các… bé tiểu học 141.


- C1: đối t-ợng nộp hồ
sơ nhiều nhất (đông
nhất) là học sinh tiểu
học (141 hồ sơ).


- C2: c¸c bÐ tiểu học
đ-ợc coi là những ng-ời
có khả năng chiến thắng
nhiều nhất.



HHT 599, tr.4


<i>64 (Bạn H-ơng Trà lớp 11 </i>


<i>A tr-ờng N.T.X kể: </i>
<i>“Hôm vào phịng đồ </i>
<i>dùng giúp cơ phụ tá, tớ </i>
<i>nhìn thấy các hộp đồ </i>
<i>dùng dạy học to đùng </i>
<i>phủ cả đống bụi). Thế </i>


lµ tõ häc sinh tíi các
thầy cô giáo chẳng ai
mặn mà.


- C1: t hc sinh tới
các thầy cô giáo chẳng
ai là ng-ời mặn mà
(đằm thắm).


- C2: …tõ học sinh tới
các thầy cô giáo chẳng
ai mặn mà (thiÕt tha,
nhiƯt t×nh) víi viƯc sư
dơng c¸c dơng cơ học
tập.


HHT 620, tr.7



65 Đó là câu hỏi của một
bạn thÝ sinh khuyÕt tËt
hái mét anh chị sinh
viên tình nguyện, khi
bạn và ng-ời thân loay
hoay m·i mµ vÉn ch-a
tìm đ-ợc lối lên tầng
bèn.


- C1: hái hai anh chị
sinh viên.


- C2: hỏi một anh (hoặc
một chị) sinh viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>Câu mơ hồ về ngữ pháp </b>
66 Không chỉ đơn giản là


game mà nó cịn giúp bạn
phát âm chuẩn, đặc biệt
hơn là h-ớng dẫn một
robot có những suy nghĩ
nh- con ng-ời.


- C1: ng-êi ch¬i h-íng dÉn
robot cã nh÷ng suy nghÜ
nh- con ng-êi.


- C2: game h-íng dÉn robot
cã nh÷ng suy nghÜ nh- con


ng-êi.


HHT 597,
tr.14


67 (Anh Trần Văn Tè đ-ợc
nhận 36 tấm tôn từ mấy
tháng tr-ớc, đang cất nhà
thì ơng Nguyễn Duy
Hạnh, Phó Chủ tịch Mặt
trận Tổ quốc xã m-ợn cất
nhà cho th-ơng binh trong
ấp, hứa 7 ngày sau trả.
Nh-ng gần 3 tháng rồi
ch-a trả vì Mặt trận Tổ
quốc xã ch-a nhận đ-ợc
tôn của nh¯ “đại đo¯n
kết”). ở tạm mái lá lụp
sụp, trong lúc khung nhà
mới bằng cây gỗ thì phơi
nắng đang mục dần.


- C1: gia đình anh Tè ở tạm
mái lá lụp sụp.


- C2: gia đình th-ơng binh
(đang phải) ở tạm mái lá
lụp sụp (nên đ-ợc dựng nhà
tr-ớc anh Tè).



TP 120, tr.2


68 Tại Uỷ ban về lực l-ợng
vũ trang thuộc Th-ợng
viện Hoa Kỳ ch-a lần nào
bỏ phiếu phản đối việc tài
trợ cho cuộc chiến tranh ở


- C1: Uỷ ban về lực l-ợng
vũ trang ch-a lần nào bỏ
phiếu phản đối.


- C2: Hilary ch-a lần nào
bỏ phiếu phản đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Irắc của Nhà Trắng.
Hơn 80 nghệ nhân từ 9
tỉnh đồng bằng và trung
du Bắc Bộ hứa hẹn một
đại tiệc dân ca nh-ng cảm
nhận cuối cùng về đêm
Liên hoan Tiếng hát Dân
ca VN 18/6 vừa qua là
tính nghiệp d-, đặc biệt là
ở những thể loại tiêu biểu.


- C1: c¶m nhận cuối cùng
của những nhà phê bình
nghệ thuật.



- C2: cảm nhận cuối cùng
của các nhà báo.


- C3: cảm nhận cuối cïng
cđa ng-êi xem.


TP 122, tr.8


Nhµ tr-ờng lập tức phải
cho sơ tán học sinh, sợ
ảnh h-ởng tới sức khỏe.


- C1: sợ ảnh h-ëng tíi søc
kháe häc sinh.


- C2: sợ ảnh h-ởng tới søc
kháe cđa nhµ tr-êng.


HHT 597, tr.6


(Sáng 22/6 (tức tối 21/6
giờ Mỹ), Thủ t-ớng Phan
Văn Khải đã gặp gỡ hơn
300 doanh nghiệp Việt
Nam và Hoa Kỳ, cùng
nhiều cựu quan chức
Chính phủ, Th-ợng nghị
sĩ, chính trị gia nổi tiếng
của Hoa Kỳ. Cuộc gặp
diễn ra trong khuôn khổ


buổi dạ tiệc do Hội đồng
Th-ơng mại Hoa Kỳ –
Việt Nam, Hội đồng Hoa
Kỳ ASEAN, Phòng


- C1: Cuộc gặp thể hiện sự
quan tâm sâu sắc của hơn
300 doanh nghiệp Việt
Nam và Hoa Kỳ, cùng
nhiều quan chức Chính phủ,
Th-ợng nghị sĩ, chính trị
gia nổi tiếng của Hoa Kỳ
đến Việt Nam…


- C2: Cuộc gặp thể hiện sự
quan tâm sâu sắc của Hội
đồng Th-ơng mại Hoa Kỳ
– Việt Nam, Hội đồng
Hoa Kỳ ASEAN, Phòng
Th-ơng mại Hoa Kỳ đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Th-ơng mại Hoa Kỳ…
phối hợp tổ chức.) Cuộc
gặp đông đảo này thể hiện
sự quan tâm sâu sắc đến
Việt Nam, đến việc thúc
đẩy quan hệ hợp tác Việt
Nam – Hoa Kỳ vì lợi ích
của nhân dân hai n-ớc.



ViÖt Nam…


- C3: Cuộc gặp thể hiện sự
quan tâm sâu sắc của hơn
300 doanh nghiệp Việt
Nam và Hoa Kỳ, cùng
nhiều quan chức Chính phủ,
Th-ợng nghị sĩ, chính trị
gia nổi tiếng của Hoa Kỳ;
của Hội đồng Th-ơng mại
Hoa Kỳ – Việt Nam, Hội
đồng Hoa Kỳ ASEAN,
Phòng Th-ơng mại Hoa Kỳ
đến Việt Nam…


- C4: Cuộc gặp thể hiện sự
quan tâm sâu sắc của Hoa
Kỳ đến Việt Nam…


69 Condoleezza Rice cho
rằng nhiệm vụ quan trọng
nhất và sự nghiệp lớn lao
nhất phía tr-ớc hiện nay
là đảm bảo cho việc Israel
rút khỏi Gaza sẽ thắng lợi


- C1: …nhiƯm vơ quan
träng nhÊt vµ sù nghiƯp lín
lao nhÊt cđa Mü…



- C2: …nhiƯm vơ quan
träng nhÊt vµ sù nghiƯp lín
lao nhÊt cđa Liên Hợp
Quốc


- C3: nhim vụ quan
trọng nhất và sự nghiệp lớn
lao nhất của cộng đồng
quốc tế…


- C4: …nhiƯm vơ quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

trọng nhất và sự nghiệp lớn
lao nhất của những ng-ời
quan tâm đến vấn đề Trung
Đơng…


70 Ơng Ngơ Xuân Thanh,
Phó Chánh án TAND tỉnh
Nghệ An cho biết, đây là
vụ án ma tuý có số l-ợng
lớn tại Nghệ An, rất có
thể có 9 bị cáo (trong đó
có 1 bị cáo mang quốc
tịch Lào) sẽ bị tuyên án tử
hình về tội “mua bán trái
phép chất ma tuý”, theo
điểm b khoản 4 điều 194
BLHS, 3 bị cáo còn lại bị
phạt về tội “vận chuyển


trái phép chất ma tuý”
theo điểm b khon 4 iu
194 BLHS.


- C1: đây là vụ án ma tuý
có số l-ợng tang vËt (ma
t) lín t¹i NghƯ An.


- C2: đây là vụ án ma tuý
có số bị cáo lớn tại NghÖ
An.


TP 119, tr.2


71 Với sự can thiệp của
Chính phủ, các tập đồn ơ
tơ lớn của ph-ơng Tây đã
chuyển giao công nghệ
cho nhà sản xuất ở Trung
Quốc.


- C1: Víi sù can thiệp của
Chính phủ các n-ớc ph-ơng
Tây,


- C2: Víi sù can thiƯp cđa
ChÝnh phđ Trung Qc, …


TP 118, tr.13



72 (Tranh thđ lóc anh nghỉ
giữa giờ, cô nàng mon


- C1: Sau vµi phót thầy
choáng váng vì thấy Titi


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

men ra cây đàn và kỳ cạch
gõ lại… nguyên văn bài
“Khúc nhạc ng¯y xuân”
mà ông anh vừa tập ở nhà,
không sai lấy một nốt!).
Sau vài phút chống váng,
nhóc tì Titi nghiễm nhiên
trở th¯nh “học trị cưng”
của thầy từ hơm đấy.


chơi đàn quá giỏi, nhóc tì
Titi…


- C2: Sau vài phút Titi
choáng váng (mệt) vì cịn
bé mà đã chơi một bản nhạc
dài và khó, nhóc tì Titi…


73 Nhãm b¹n cđa T.L.H-ng
võa råi kéo nhau lên
Mađagui, Đà Lạt, thủ một
vài chai r-ợu Tây loại bá
tói cđa ba, mét cây ghita
của chị.



- C1: một vài chai r-ợu
của ba H-ng, một cây đàn
của chị H-ng.


- C2: … một vài chai r-ợu
của ba và cây đàn của chị của
một thành viên nào đó trong
nhóm bạn.


HHT 603,
tr.10


74 Tổng công ty Thiết bị
điện là doanh nghiệp Nhà
n-ớc đ-ợc giao nhiệm vụ
soạn thảo bản đề án và sẽ
là doanh nghiệp nhà n-ớc
đầu tiên thí điểm mơ hình
th Tổng giám đốc của
Bộ công nghiệp.


- C1: Tổng công ty Thiết bị
điện là doanh nghiệp Nhà
n-ớc đầu tiên thí điểm mơ
hình thuê Tổng giám đốc
của Bộ công nghiệp (ông
Tổng giám đốc này là
ng-ời của Bộ Công nghiệp).
- C2: Tổng công ty Thiết bị


điện là doanh nghiệp Nhà
n-ớc đầu tiên của Bộ cơng
nghiệp thí điểm mơ hình
th Tổng giám đốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

75 Anh chàng A.Tài, một
anh chàng mê flash, còn
đi săn ling những clip
flash hài h-ớc, vui nhộn
trong các cửa hàng
software để về làm minh
họa cho bài thuyết trình về
mơn Sinh của mình tr-ớc
lớp, đ-ợc bạn bè và thầy
cô hoan nghênh nhiệt liệt.


- C1: Tài đ-ợc bạn bè và
thầy cô hoan nghênh nhiệt
liệt.


- C2: Bài thuyết trình môn
sinh của Tài đ-ợc bạn bè và
thầy cô hoan nghªnh nhiƯt
liƯt.


HHT 626,
tr.13


76 Herbie là cạ cứng cđa c«
chđ Maggie Peyton, vốn


chẳng ngán những cuộc
phiêu l-u.


- C1: Herbie vèn ch¼ng
ngán những cuộc phiêu l-u.
- C2: Maggie Peyton vốn
chẳng ngán những cuéc
phiªu l-u.


HHT 598,
tr.31


77 Tõng cày nát hàng thủ
hùm x¸m Bayem Munich
hay Barcenola ë xø së bß
tãt danh tiÕng nh-ng hàng
công giàu sức công phá
cđa Chelsea l¹i loay hoay
bÕ tắc tr-ớc khối bê tông
Liverpool.


- C1: Bayem Munich và
Barcenola là 2 đội bóng ở
xứ sở bị tót.


- C2: Barcenola là đội bóng
ở xứ sở bị tót danh tiếng
(Bayem Munich là đội bóng
của Đức).



TP 89, tr.14


78 Trong thời gian ấy, tự
d-ng tôi nghĩ đến hai ý
kiến, một của nhà báo Mỹ
mới đi thăm Việt Nam đại
ý: Việt Nam có một thị


- C1: một nhà báo Mỹ mới
vào nghề đi thăm Việt Nam
- C2: một nhà báo Mỹ vừa
mới đi thăm Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

tr-ờng với hơn 80 triệu
dân có nền kinh tế đang
có tốc độ tăng tr-ởng cao.
79 Cho dù cơn m-a đem lại


sù dễ chịu sau những ngày
oi bức, song với ng-ời Hµ
Néi mïa ngËp óng míi
d-ờng nh- bắt đầu.


- C1: với ng-êi Hµ Néi
mïa ngËp óng mới/ d-ờng
nh- bắt đầu.


- C2: …víi ng-êi Hµ Néi
mïa ngập úng/ mới d-ờng
nh- bắt đầu.



TP 88, tr.3


80 (Sáng 27.9, nhiều tr-ờng
học ven biển Nga Sơn,
Hậu Lộc, Quảng X-ơng,
Tĩnh Gia trở thành nơi
tránh bão tạm cho nhân
dân vùng tâm bão). Tại
Tr-ờng THPT Hoằng Hoá
3, Hoằng Hố 4 các
phịng học bị thiệt hại
nặng, gió thổi mạnh khiến
mái ngói vỡ, một số khu
vực n-ớc biển tràn vào đe
dọa đến cơ sở vật chất các
tr-ờng.


- C1: Tại Tr-ờng THPT
Hoằng Hoá 3, Hoằng Hoá
4, các phòng học bị thiệt
hại nặng, gió thổi mạnh
khiến mái ngói vỡ; tại một
số khu vực thuộc các huyện
ven biển khác của tỉnh
Thanh Hoá, n-ớc biển tràn
vào đe dọa đến cơ sở vật
chất các tr-ờng.


- C2: Tại Tr-ờng THPT


Hoằng Hoá 3, Hoằng Hoá
4, các phòng học bị thiệt
hại nặng, gió thổi mạnh
khiến mái ngói vỡ; một số
khu vực thuộc hai tr-ờng
THPT Hoằng Hoá 3, Hoằng
Hoá 4, n-ớc biển tràn vào
đe dọa đến cơ sở vật chất
các tr-ờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

81 Ngay sau khi sự việc xảy
ra, lãnh đạo Trung tâm đã
báo cáo Công an TX Sơn
Tây, CA địa ph-ơng, nơI
gia đình học viên c- trú
đ-a ra các biện pháp cấp
bách, truy tìm học viên bỏ
trốn.


- C1: Công an TX Sơn Tây,
CA địa ph-ơng đ-a ra các
biện pháp cấp bách, truy
tìm học viên bỏ trốn.


- C2: Trung tâm đ-a ra các
biện pháp cấp bách, truy
tìm học viên bỏ trèn.


TP 125, tr.4



82 Sự cố gần đây nhất là việc
Shak và Antonio bị hoãn
chuyến bay cùng gần 140
hành khách khác vì sợ….
khủng bố ngay tại sân bay
Istanbul (Thỏ Nhĩ Kỳ)
trong đợt đi diễn và tranh
thủ “nghỉ hè” tại
Dalaman.


- C1: Shak vµ Antonio sợ
khủng bố.


- Cách 2: 140 hành khách
sợ khủng bố.


- Cách 3: HÃng hàng không
sợ khủng bố.


- Cách 4: Cả Shak, Antonio
và 140 hành khách sợ
khủng bố.


HHT 601,
tr.40


83 B. Hiền hay kể với tôi về
cậu, ng-ời bạn th-ờng hay
giữ ghế trong lớp học
thêm đông nh- kiến, đi trễ


là phải chấp nhận trơi dạt
xuống tuốt phía d-ới khỏi
nghe giảng đ-ợc gì.


- C1: ng-êi b¹n th-êng hay
giữ ghế giúp Hiền (ng-ời
bạn này) cứ đi trễ là phải
chấp nhận trôi dạt.


- C2: Lớp học thêm đó là
nơi nếu bất cứ học sinh nào
đi trễ cũng phải chấp nhận
trôi dạt…


HHT 598, tr.7


84 Các tay vợt VN nhìn
chung thi đấu tốt với Tiến
Minh, Quang Minh, Tuấn


- C1: Tiến Minh, Quang
Minh, Tuấn Kiệt… là các
tay vợt VN đều lọt vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Kiệt… đều lọt vào vòng 2. vòng 2.


- C2: Các tay vợt VN thi
đấu tốt với các tay vợt Tiến
Minh, Quang Minh, Tuấn
Kiệt… (Tiến Minh, Quang


Minh, Tuấn Kiệt là đối thủ
của các tay vợt Việt Nam).
85 Một khán giả đến từ Đồng


Nai võa dÉn xe ra vÒ võa
ph¸n: “NÕu ai hái cã gì
hấp dẫn không chắc dám
tr¶ lêi…”


- C1: … “NÕu có ai hỏi có
gì hấp dẫn/không chắc dám
trả lời.


- C2: “Nếu ai hỏi có gì
hấp dẫn không/ chắc dám
trả lời (là…..nh- thế nào đó,
là gì đó).


TN 46, tr.5


86 Mà ai cũng biết máu sẽ
mang oxi và chất dinh
d-ỡng đến các tế bào cơ
quan quan trọng trong cơ
thể, giúp cơ thể ổn định và
phát triển.


- Cách 1: máu mang oxi
đến các tế bào, các cơ quan
trong cơ thể



- Cách 2: máu mang oxi
đến các tế bào cơ quan
trong cơ thể (nh-ng trong
sinh học không có khái
niệm tế bào cơ quan).


HHT 603,
tr.38, 39.


87 Đối với cơ sở Đồn, Hội
cũng có 16 giải th-ởng
tập thể có câu trả lời
đúng, số ng-ời tham gia
đơng nhất cịn phải có
sáng kiến giải quyết vấn


- C1: Đối với cơ sở Đồn,
Hội cũng có 16 giải th-ởng
(Hội là đơn vị tổ chức cuộc
thi và trao giải th-ởng).
- Đối với cơ sở Đoàn, (cơ
sở) Hội, cũng có 16 giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

đề bức xúc đảm bảo tính
thực tiễn, khả thi.


th-ëng ...


(trong cơ cấu giải th-ởng,


có 16 giải cho các cơ sở
Đoàn, cơ sở Hội)


88 Một chiếc tivi trắng đen bị
hỏng màn hình xếp xã ë
gãc nhµ.


- C1: Mét chiếc tivi trắng
đen bị hỏng, màn hình xếp
xó ở góc nhµ.


- C2: Một chiếc tivi trắng
đen bị hỏng màn hình,
(chiếc ti vi đó bị) xếp xó ở
góc nhà.


TP 80, tr.10


89 11 bàn thắng ghi đ-ợc
trong 4 trận đấu, trong đó
có 2 hattrick vào l-ới
SĐNĐ và Mitsustar HP đã
đ-a Kesley – chân sút
Brazil dẫn đầu giải vua
dội bom V- League 2005.


- cã 2 hattrick, một vào l-ới
SĐNĐ, một vào l-ới
Mitsustar HP



- có 2 hattrick đều vào l-ới
SĐNĐ và điều này giúp
Mitsustar HPđ-a Kesley –
chân sút Brazil dẫn đầu giải
vua dội bom V- League
2005.


TP 80, tr.12


90 Những ngày cuối tháng 6
âm lịch này khi trời đã bớt
m-a và bớt hẳn đi những
cơn gió núm nhức mình
tơi mới giựt mình, trời ơi,
gần hết mùa núm rồi.


- C1: … bít hẳn đi những
cơn gió núm nhức mình tôi/
mới giựt mình, trời ơi, gÇn
hÕt mïa nóm råi.


- C2: bớt hẳn đi những
cơn gió núm nhức mình/ tôi
mới giựt mình, trời ơi, gần
hết mùa núm rồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

91 Đặc biệt có điểm n-ớc
ngập đến 40 – 50 nh- tại
phố Hồ Xuân H-ơng,
tr-ớc ga Hà Nội.



- C1: Cã 2 điển ngập sâu,
một là tại phố Hồ Xuân
H-ơng, hai là ở tr-ớc ga Hà
Nội.


- C2: Có 1 điểm ngập sâu là
tại phố Hồ Xuân H-ơng
(phố này ở tr-ớc ga Hµ
Néi).


TP 88, tr.3


92 Năm 2004, IVC đã đón
các đoàn sinh viên từ hai
tr-ờng Đại học lớn của
Singapore là NUS và NTU
đến Việt Nam để cùng
xây dựng sân chơi, th-
viện,… tặng quà các em
nhỏ ở Tam Thôn Hiệp,
Cần Giờ và dạy học cho
các em khiếm thính ở
quận 12.


- Cách 1: Sinh viên của hai
tr-ờng NUS và NTU tặng
quà cho các em nhỏ ở Tam
Thôn Hiệp, một x· thc
hun CÇn Giê.



- Cách 2: Sinh viên của hai
tr-ờng NUS và NTU tặng
quà cho các em nhỏ ở Tam
Thôn Hiệp và ở Cần Giờ
(đây là hai địa điểm khác
nhau).


HHT 603, tr.6


<b>Câu mơ hồ về logic </b>
93 Mặc dù tuổi đời ch-a phải


lµ cao nh-ng do bƯnh tật
và sầu nÃo vì con c¸i mÊt
tÝch, nãng ruét nóng gan,
cả hai ông bà rơi vào căn
bệnh quái ác tâm thần
ngày một nặng hơn.


TP 119, tr,11


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

12/2004, c¸i tên Lê Thị
L-ơng không còn xa lạ
với những ng-ời viÕt
Guiness ViƯt Nam khi lËp
kû lơc về đoá hoa c-ới
khổng lồ hình thác n-ớc
nặng 2 tấn có chiều dài
hơn 50 m, chiỊu ngang 8


m víi sự khoe sắc của hơn
50 vạn bông hoa t-¬i
trong lƠ c-íi tập thể đầu
tiên tổ chức cuối năm
ngoái.


n-c cao 50 m, rộng 8 m
(vì nói đến thác n-ớc, ng-ời
ta khơng nói đến chiều dài
mà nói đến chiều cao của
thác).


- C2: Đoá hoa có hình chữ
nhật với chiều dài 50 m,
chiÒu réng 8m.


95 Năm 1960, bà đ-ợc giao
nhiệm vụ y tá với vai trò
công tác giao liên, phục
vụ cho các đồng chí lãnh
đạo ở Bộ t- lệnh quân khu
7.


- C1: Năm 1960, bà đ-ợc
giao nhiệm vụ y tá, phục vụ
cho các đồng chí lãnh đạo ở
Bộ t- lệnh quân khu 7.
- C2: Năm 1960, bà đ-ợc
giao nhiệm vụ giao liên,
phục vụ cho các đồng chí


lãnh đạo ở Bộ t- lệnh quân
khu 7.


- C3: Năm 1960, bà đ-ợc
giao nhiệm vụ y tá kiêm
giao liên, phục vụ cho các
đồng chí lãnh đạo ở Bộ t-
lệnh quân khu 7.


</div>

<!--links-->

×