Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi HKI Lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.32 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT THƯỜNG TÂN ĐỂ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011
ĐỀ THAM KHẢO MÔN: Vật lí 9

I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Câu 1: Biểu thức của định luật Ôm là biểu thức nào sau đây:
A.
R
U
I
2
=
B. I= U
2
.R C.
R
U
I
=
D. I = U.R
Câu 2: Hai dây Nhôm có cùng tiết diện, dây thứ nhất có điện trở là R
1
= 2Ω và có chiều dài l
1
= 10m.
Dây thứ hai có điện trở là R
2
= 17Ω, chiều dài của dây thứ hai là bao nhiêu ?
A. 170m B. 85m C. 34m D. 11,76m
Câu 3: Để xác định chiều của lực điện từ tác dụng vào dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ
trường ta dùng:
A. Dùng kim nam châm B. Dùng quy tắc nắm tay phải


C. Dùng một thanh nam châm D. Dùng quy tắc bàn tay trái
Câu 4: Cho ba điện trở R
1
, R
2
, R
3
biết R
1
< R
2
và R
2
= R
3
được mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện
thế không đổi U. Hãy chọn câu trả lời đúng:
A. I
1
< I
2
và I
2
= I
3
B. I
1
> I
2
> I

3
C. I
1
< I
2
< I
3
D. I
1
= I
2
= I
3
Câu 5: Nếu chiều dài và tiết diện của một dây dẫn giảm 2 lần thì điện trở của dây như thế nào ?
A. Tăng 4 lần B. Giảm 2 lần C. Không thay đổi D. Tăng 2 lần
Câu 6: Nhà vật lý học phát hiện sự liên hệ giữa điện và từ có tên là gì ?
A. Jun B. Lenxơ C. Ơ-xtet D. Ôm
Câu 7: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình B. Tiền điện mà gia đình phải chi trả
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng D. Công suất tiêu thụ của các dụng cụ điện
Câu 8: Trên một thanh nam châm, ở vị trí nào hút sắt mạnh nhất ?
A. Phần giữa của thanh B. Chỉ có cực Bắc
C. Cả hai từ cực D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.
Câu 9: Dùng bàn là ở hiệu điện thế 220V thì điện năng tiêu thụ trong mỗi phút là 60KJ. Hỏi công suất
của bàn là có giá trị bao nhiêu ?
A. 1500W B. 1400W C. 1200W D. 1000W
Câu 10: Cho ba điện trở R
1
= 12Ω, R
2

= 60Ω, R
3
= 40Ω mắc song song với nhau, cho biết điện trở
tương đương có giá trị nào sau đây ?
A. 8Ω B. 8,5Ω C. 8,35Ω D. 9Ω
Câu 11: Cho một thanh sắt non và một thanh thép tiếp xúc với một thanh nam châm trong thời gian đủ
dài thì:
A. Cả hai thanh đều giữ được từ tính B. Cả hai thanh đều mất hết từ tính
C. Chỉ có thanh sắt non giữ được từ tính D. Chỉ thanh thép còn giữ được từ tính
Câu 12: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện S và có điện trở R = 12Ω, khi gập đôi dây dẫn
này lại thì chiều dài của dây là
2
l
. Vậy điện trở của dây khi gập đôi lại có giá trị bao nhiêu ?
A. 2 Ω B. 3 Ω C. 4 Ω D. 5 Ω
II. Tự luận:
Câu 1: Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ? Có những biện pháp nào để sử dụng điện năng một
cách tiết kiệm ? (2đ)
Câu 2: Hãy trả lời các câu sau đây : (1.5đ)
a) Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
b) Cho một ống dây AB và một đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy
qua đặt gần nhau như hình vẽ: Hãy tìm chiều dòng điện chạy qua các
vòng dây, tên các cực từ của ống dây và biểu diễn lực điện từ tác dụng
tại điểm C
Câu 3: Đặt một hiệu điện thế không đổi U
AB
vào hai
đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R
1
= 20Ω,

R
2
= 60Ω, khi khoá k mở thì cường độ dòng điện qua
R
1
là 0,3A. Hãy tính:
a. Tính điện trở tương đương và hiệu điện thế U
AB
(1,5đ)
b. Công suất tiêu thụ của toàn mạch và nhiệt lượng toả
ra trên R
2
trong thời gian 20 phút. (1đ)
c. Đóng khoá k, công suất tiêu thụ trên R
1
lúc này bằng
3
1
công suất tiêu thụ của toàn mạch. Tìm giá trị
R
3
. (1đ)
+
-
A B
+
-
M
C



N

R
1
R
2
R
3
A
B
k
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng: 0,25đ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
C B D D C C C C D A D B
II. Tư luận:
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ? Có những biện pháp nào để sử
dụng điện năng một cách tiết kiệm ?
* Vì sử dụng tiết kiệm điện năng có nhiều lợi ích thiết thực đến gia đình và toàn xã
hội:
- Các thiết bị và dụng cụ điện được sử dụng lâu bền hơn.
- Giảm chi phí tiền điện cho gia đình, tiết kiệm ngân sách của nhà nước
- Giảm sự cố do quá tải khi sử điện trong các giờ cao điểm.
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
- Giảm bớt ô nhiễm môi trường
* Biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng:
- Thay thế dần các thiết bị, dụng cụ điện có công suất lớn mà hiệu quả sử dụng

thấp.
- Chỉ sử dụng các dụng cụ, thiết bị điện khi thật cần thiết
- Sử dụng các dụng cụ, thiết bị điện có công suất hợp lí
Mỗi ý
đúng
0.25đ
Câu 2
a) Phát biểu quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay
đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90
o
chỉ
chiều của lực điện từ.
b) Tìm chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, tên các cực từ của ống dây và
biểu diễn lực điện từ tác dụng tại điểm C.
- Xác định đúng chiều dòng điện
- Xác định đúng cực từ của ống dây
- Xác định đúng chiều của lực điện từ
F

Phát
biểu
đúng nội
dung
định luật
0.75đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Câu 3 Tóm tắt

R
1
= 20Ω, R
2
= 60Ω
I
1
= 0,3A
U
AB
không đổi
Khi khoá k mở
a. R

và U
AB
b. P
AB
và Q
R2
,
t = 20 phút = 1200s
Giải
a) Tính điện trở tương đương và hiệu điện thế U
AB
:
Khi khóa k mở mạch điện gồm 2 điện trở R
1
, R
2

nối
tiếp : I
1
= I
2
= I = 0,3A
- Điện trở tương đương của đoạn mạch AB :
R

= R
1
+ R
2
= 20 + 60 = 80Ω
- Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch AB:
U
AB
= I. R

= 0,3.80 = 24V
Tóm tắt
đúng
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
-
M
+
A B

+
-
C


N
N
S

Khi khoá k đóng
c. R
3
= ?
khi
AB
PP
'
1
'
3
1
=
b) Công suất tiêu thụ của toàn mạch và nhiệt lượng
toả ra trên R
2
trong thời gian 20 phút.
- Công suất tiêu thụ của cả mạch:
P
AB
= U

AB
. I = 24. 0,3 = 7,2 W
- Nhiệt lượng toả ra trên R
2
trong thời gian 20 phút.
Q
R2
= I
2
.R
2
.t = 0,3
2
. 60. 1200 = 6480 J
c) Tìm R
3
khi
AB
PP
'
1
'
3
1
=
* Khi khóa k đóng: R
1
nt (R
2
// R

3
)
Ta có:
AB
PP
'
1
'
3
1
=
=>
2''
2'
11
.
3
1
. IRIR

=
(1)
Mà R’

= R
1
+ R
23

(1) =>

2'
231
2'
11
).(
3
1
. IRRIR
+=
(2)
Mặt khác do R
1
nt R
23
nên I’
1
= I
23
= I’
(2) =>
)(
3
1
2311
RRR
+=
=> R
23
= 2.R
1

= 2. 20 = 40Ω
Do R
2
// R
3
nên:
40
60
.60.
3
3
32
32
23
=
+
=
+
=
R
R
RR
RR
R
=> R
3
= 120Ω
0.5đ
0.5đ
0.5đ

0.5đ
* Lưu ý: + Thiếu lời giải trừ 0.25đ/lần nhưng không quá 2 lần trong một bài.
+ Thiếu tóm tắt đề bài trừ 0,25đ
+ Thiếu đơn vị hoặc sai đơn vị trừ 0,25đ
+ Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho tròn số điểm.
Duyệt của BGH TT chuyên môn GVBM
Nguyễn Thị Chung Lâm Minh Hưng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×