Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

de kiem tra 1tiet gdcd 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.49 KB, 5 trang )

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: GDCD LỚP 12
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Câu 1. Vì sao pháp luật mang bản chất giai cấp? Pháp luật nhà nước ta mang bản chất
giai cấp nào? Đại diện cho lợi ích của ai?(2 điểm)
Câu 2. Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa các hình thức thực hiện pháp luật. Ví dụ minh
họa. (3 điểm)
Câu 3. (5 điểm)Cho tình huống sau:
Trần Văn A 15 tuổi sản xuất rượu giả. Số lượng rượu giả do A sản xuất đem ra thị trường
bán bằng với giá của rượu thật có giá trị khoảng 1 triệu đồng. Đây là lần đầu tiên A vi
phạm và bị phát hiện.
- Theo em, trong trường hợp trên Trần Văn A có vi phạm pháp luật hay không? Tại sao?
(1 điểm)
- Nếu vi phạm thì theo em Trần Văn A phải gánh chịu trách nhiệm pháp lí nào? Trách
nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích gì?(1,5 điểm)
- Em hãy phân tích những dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật. (2,5 điểm)
-------------------hết-------------------
SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: GDCD LỚP 12
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Câu 1. Vì sao pháp luật mang bản chất xã hội? Lấy ví dụ minh họa. (2điểm)
Câu 2. Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa các hành vi vi phạm pháp luật của các loại vi
vi phạm pháp luật. (3 điểm)
Câu 3. Cho tình huống sau:
Trần Văn A 15 tuổi sản xuất rượu giả. Số lượng rượu giả do A sản xuất đem ra thị trường
bán bằng với giá của rượu thật có giá trị khoảng 1 triệu đồng. Đây là lần đầu tiên A vi
phạm và bị phát hiện.


- Theo em, trong trường hợp trên Trần Văn A có vi phạm pháp luật hay không? Tại sao?
(1 điểm)
- Nếu vi phạm thì theo em Trần Văn A phải gánh chịu trách nhiệm pháp lí nào? Trách
nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích gì?(1,5 điểm)
- Em hãy phân tích những dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật. (2,5 điểm)
ĐỀ CHẴN
ĐỀ LẼ
-------------------hết-------------------
SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: GDCD LỚP 12
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Câu Nội dung Thang điểm
1 Pháp luật mang bản chất xã hội là vì:
- Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, phản ánh
những nhu cầu, lợi ích của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
- Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời
sống xã hội vì sự phát triển của xã hội.
Ví dụ: Pháp luật về bảo vệ môi trường quy định nghiêm cấm
hành vi thải chất thải chưa được xử lí đạt tiểu chuẩn môi trường,
chất độc hại…vào đất, nguồn nước chính là vì quy định này bắt
nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội: cần có đất và nước trong
sạch để bảo đảm cho sức khỏe, cuộc sống của con người và toàn
xã hội.
0,5
0,5
1
2
Loại

vi
phạm
Hình sự Hành
chính
Dân sự Kỉ luật
Hành
vi
Là những
hành vi gây
nguy hiểm
cho xã hội, bị
coi là tội
phạm được
quy định
trong Bộ luật
hình sự
Là hành
vi xâm
phạm
các quy
tắc quản
lí của
nhà
nước.
Là những
hành vi xâm
phạm tới
các quan hệ
tài sản và
quan hệ

nhân thân.
Là những
hành vi xâm
phạm các
quy tắc kỉ
luật lao động
trong cơ
quan, trường
học, doanh
nghiệp, các
quy định đối
với cán bộ,
công chức
nhà nước.
Ví dụ Anh C 20 Anh A đi Người thuê Cán bộ,
0,5 x 4 = 2
0,25 x 4 = 1
ĐỀ LẼ
tuổi tham gia
cướp giật,
giết người.
xe máy
không
đội mũ
bảo hiểm
xe ô tô trả
không đúng
thời hạn và
làm hư
hỏng xe.

công chức
thường
xuyên đi làm
muộn.
3 - Trong tình huống trên, thì hành vi của Trần Văn A là vi phạm
pháp luật.Vì:
Mặc dù Trần Văn A chưa đủ 16 tuổi nhưng hành vi sản xuất
rượu giả của A là hành vi cố ý đã xâm phạm các quy tắc quản lí
của Nhà nước.
- Trần Văn A phải gánh chịu trách nhiệm hành chính.
Mục đích của trách nhiệm pháp lí là:
+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi vi phạm
pháp luật.
+ Giáo dục. răn đe những người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế
những việc làm trái pháp luật.
Những dấu hiệu cơ bản của hành vi vi phạm pháp luật.
+ Thứ nhất: Là hành vi trái pháp luật.
* Phải được biểu hiện bằng hành động hoặc không hành động
của các chủ thể .
* Hành vi đó xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo
vệ.
+ Thứ hai: Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện
* Là khả năng của người đã đạt độ tuổi nhất định theo quy định
của pháp luật, có thể nhận thức và điều khiển được hành vi của
mình.
* Phải là người có khả năng nhận thức, không bị mắc các căn
bệnh tâm lí, tâm thần hoặc không có khả năng điều khiển được
hành vi của mình.
+ Thứ ba: Là hành vi trái pháp luật chứa đựng lỗi của chủ thể
hành vi đó. Là thái độ của chủ thể biết hành vi của mình là sai,

trái pháp luật gây hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý hoặc vô tình
để mặc cho nó xảy ra.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: GDCD LỚP 12
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Câu Nội dung Thang điểm
1 Pháp luật mang bản chất giai cấp là vì:
- Pháp luật do nhà nước đại diện cho giai cấp cầm quyền ban
hành và bảo đảm thực hiện.
- Các quy phạm pháp luật phù hợp với ý chí của giai cấp cầm
quyền nhằm giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích nhà
nước.
- Pháp luật nhà nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động.
- Pháp luật nước ta đại diện lợi ích, địa vị, quyền lợi của giai cấp
công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động.
0,5

0,5
0,5
0,5
2
Các
hình
thức
THPL
Sử dụng
pháp luật
Thi hành
pháp luật
Tuân thủ
pháp luật
Áp dụng pháp
luật
Nội
dung
Cá nhân,
tổ chức
làm
những gì
mà PL
cho phép
làm
Cá nhân,
tổ chức
làm những
gì PL quy
định phải

làm
Cá nhân,
tổ chức
không
được làm
những gì
mà PL
cấm
Cơ quan, công
chức nhà nước
có thẩm quyền
căn cứ vào quy
định của PL rsa
quyết định làm
phát sinh hoặc
chấm dứt, thay
đổi quyền và
nghĩa vụ của cá
nhân, tổ chức
Ví dụ Quyền
được
kinh
Kinh
doanh
phải nộp
Cấm buôn
bán ma
túy, hàng
Ủy ban ND xã,
phường cấp

giấy đăng kí kết
0,5 x 4 = 2
0,25 x 4 = 1
ĐỀ CHẴN
doanh,
học tập.
thuế lậu. hôn.
3 - Trong tình huống trên, thì hành vi của Trần Văn A là vi phạm
pháp luật.Vì:
Mặc dù Trần Văn A chưa đủ 16 tuổi nhưng hành vi sản xuất
rượu giả của A là hành vi cố ý đã xâm phạm các quy tắc quản lí
của Nhà nước.
- Trần Văn A phải gánh chịu trách nhiệm hành chính.
Mục đích của trách nhiệm pháp lí là:
+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi vi phạm
pháp luật.
+ Giáo dục. răn đe những người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế
những việc làm trái pháp luật.
Những dấu hiệu cơ bản của hành vi vi phạm pháp luật.
+ Thứ nhất: Là hành vi trái pháp luật.
* Phải được biểu hiện bằng hành động hoặc không hành động
của các chủ thể .
* Hành vi đó xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo
vệ.
+ Thứ hai: Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện
* Là khả năng của người đã đạt độ tuổi nhất định theo quy định
của pháp luật, có thể nhận thức và điều khiển được hành vi của
mình.
* Phải là người có khả năng nhận thức, không bị mắc các căn
bệnh tâm lí, tâm thần hoặc không có khả năng điều khiển được

hành vi của mình.
+ Thứ ba: Là hành vi trái pháp luật chứa đựng lỗi của chủ thể
hành vi đó. Là thái độ của chủ thể biết hành vi của mình là sai,
trái pháp luật gây hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý hoặc vô tình
để mặc cho nó xảy ra.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×