Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Kế hoạch giảng dạy Tin 6 (hoàn chỉnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.07 KB, 16 trang )

Phòng GD-ĐT Phù Cát Trường THCS Cát Nhơn
*********************************************************************************************************************************
PHÒNG GD-ĐT PHÙ CÁT KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
TRƯỜNG THCS CÁT NHƠN NĂM HỌC: 2010-2011
---------- ----------
Họ và tên GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Tổ: Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ - Tin học.
Giảng dạy các lớp: 6A1, 6A2, 6A3, 6A4.
I) ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1) Thuận lợi:
- Bộ môn Tin học là một bộ môn mới được phổ biến trong nhà trường nên khiến cho HS nhiều niềm vui thích khi tiếp xúc và học tập môn học này.
- Đa số HS ngoan hiền, có nề nếp, yêu thích bộ môn Tin học nên việc học tập luôn trong tinh thần tích cực và nghiêm túc. Sự hưng phấn say mê luôn
được tìm thấy trong mỗi tiết học.
- Một số HS có điều kiện tiếp xúc với máy tính sớm, có vốn hiểu biết nhiều từ xã hội và tinh thần ham học hỏi nên phát huy tích cực hơn trong học tập.
- Thầy cô giáo bộ môn có trình độ chuyên môn vững, đầy ắp tình yêu nghề và yêu trẻ.
- Ban giám hiệu và phụ huynh HS có nhiều quan tâm.
2) Khó khăn:
- Tuy nhiên đối tượng HS phần lớn xuất thân từ những gia đình nhà nông, kinh tế còn khó khăn, nên việc tiếp xúc với máy vi tính nhiều để giúp cho
công việc học tập còn hạn chế.
- Sách giáo khoa còn thiếu, tài liệu tham khảo khó khăn.
- Một số HS cũng như phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng của môn học nên ít nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển của môn học.
II) THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
Lớ
p

số
Chất lượng đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu
Ghi
chú
Y TB K G
Học kì I Cả năm


Y TB K G Y TB K G
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6A1 45 3 6.
7
20 44.
4
15 33.
3
7 15.
6
1 2.
2
18 40.
0
17 37.
8
9 20.
0

6A2 38 0 0 18 47.
3
8 21.
1
12 31.
6
0 0 13 34.
2
10 26.
3
15 39.

5
6A3 46 4 8.
7
21 45.
6
15 32.
6
6 13.
1
1 2.
1
19 41.
3
17 37.
0
9 19.
6
*********************************************************************************************************************************

Nguyễn Thị Minh Nguyệt  Kế hoạch giảng dạy Tin 6
Phòng GD-ĐT Phù Cát Trường THCS Cát Nhơn
*********************************************************************************************************************************
6A4 45 4 8.
8
21 46.
7
13 28.
9
7 15.
6

1 2.
2
20 44.
4
15 33.
4
9 20.
0
II) BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
- Tích cực giảng dạy, đặc biệt quan tâm đến những HS yếu kém.
- Giới thiệu sách giáo khoa cho HS đăng ký và liên hệ mua dùm sách cho các em học.
- Đổi mới phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm, dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS, chú trọng phương pháp tự học, tăng
cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. Bồi dưỡng cho HS phương pháp học tập khoa học, phát huy sáng kiến, khả năng tìm tòi của HS.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập nhiều để tiết dạy đạt hiệu quả hơn..
- Truyền đạt kiến thức lý thuyết ngắn gọn, đầy đủ và dễ hiểu, dành nhiều thời gian cho các em thực hành.
- Phân nhóm cho các em thực hành, thường xuyên theo dõi, quan sát tình hình lớp và giúp đỡ, giải đáp mọi thắc mắc của HS, tránh trường hợp làm
việc riêng.
- Kiểm tra bài thường xuyên, đầy đủ.
IV) KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Lớp Sĩ số
Sơ kết học kỳ I Tổng kết cả năm
Ghi chú
Y TB K G Y TB K G
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6A1
6A2
6A3
6A4
V) NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM:
1) Cuối học kỳ I: ( so sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kỳ II)

.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
2) Cuối năm học: ( so sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau )
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
*********************************************************************************************************************************

Nguyễn Thị Minh Nguyệt  Kế hoạch giảng dạy Tin 6
Phòng GD-ĐT Phù Cát Trường THCS Cát Nhơn
*********************************************************************************************************************************
.................................................................................................................................................................................................................................................
VI) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
Tuần
Tên
chương/
bài dạy
Tiết Mục tiêu chương/ bài Trọng tâm kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bị của
GV, HS
Ghi
chú
1 Chương 1:
Làm quen

với tin học
và máy
tính điện
tử.
9
tiết
- Biết một số khái niệm ban đầu về
thông tin, máy tính điện tử. Bước
đầu biết khái niệm phần cứng và
phần mềm máy tính. Biết một số
ứng dụng của tin học và MTĐT
- Nhận biết được một số bộ phận cơ
bản của máy tính cá nhân. Biết cách
bật/tắt máy tính. Làm quen với bàn
phím và chuột máy tính.
- Nhận thức được tầm quan trọng
của bộ môn, có ý thức học tập bộ
môn, rèn luyện tính cần cù, ham
thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
- Học sinh nắm được khái niệm
thông tin, hoạt động thông tin của
con người và sự ra đời của máy tính
điện tử, biết được cách thức biểu
diễn thông tin trong máy tính, về
cấu trúc chung của máy tính, bước
đầu làm quen với các thiết bị của
máy tính.
- Diễn giải, phân
tích.
- Đặt vấn đề để

học sinh trao đổi
và đưa nhận xét.
- Trực quan,
thảo luận nhóm
và thực tế.
- GV: Giáo án,
SGK, SGV, hình
minh họa, trang
thiết bị của máy
tính.
- HS: Đọc và tìm
hiểu bài trước ở
nhà, đầy đủ dụng
cụ học tập cá
nhân.
Bài 1:
Thông tin
và tin học
1
- Giúp HS biết được khái niệm
thông tin và hoạt động thông tin của
con người.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ
cho con người trong các hoạt động
thông tin.
- Giúp HS có khái niệm ban đầu về
tin học và nhiệm vụ chính của tin
học.
- Thông tin là tất cả những gì
đem lại sự hiểu biết của con người.

- Hoạt động thông tin bao gồm
việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và
truyền thông tin.
- Một trong các nhiệm vụ
chính của tin học là nghiên cứu việc
thực hiện các hoạt động thông tin
một cách tự động nhờ sự trợ giúp
của máy tính điện tử.
- Diễn giải.
- Phân tích.
- Nêu vấn đề.
- HS đọc SGK,
trao đổi, GV
tổng kết.
-GV: SGK, SGV,
bảng phụ.
- HS: Đọc trước
bài học ở nhà,
dụng cụ học tập.
Bài 2:
Thông tin

biểu diễn
2 - Giúp HS phân biệt được các dạng
thông tin cơ bản.
- Biết khái niệm và cách biểu diễn
thông tin.
- Các dạng thông tin cơ bản bao
gồm: dạng văn bản, dạng hình ảnh,
dạng âm thanh.

- Biểu diễn thông tin: là cách thể
- Diễn giải.
- Phân tích.
- Nêu vấn đề.
- HS đọc SGK,
-GV: SGK, SGV,
bảng phụ.
- HS:Chuẩn bị
trước bài ở nhà,
*********************************************************************************************************************************

Nguyễn Thị Minh Nguyệt  Kế hoạch giảng dạy Tin 6
Phòng GD-ĐT Phù Cát Trường THCS Cát Nhơn
*********************************************************************************************************************************
thông tin
- Biết cách biểu diễn thông tin trong
máy tính bằng dãy các bít.
hiện thông tin dưới một dạng cụ thể
nào đó.
nhận xét, GV
tổng kết. dụng cụ học tập.
2
3
- Mục đích của biểu diễn thông tin
là để lưu trữ và chuyển giao thông
tin nhận được.
- Biểu diễn thông tin trong máy tính
bằng dãy các bít gồm 2 kí hiệu là 0
và 1.
Bài 3:

Em có thể
làm được
những gì
nhờ máy
tính.
4
- Biết được các khả năng ưu việt
của máy tính.
- Biết các ứng dụng của tin học
trong các lĩnh vực của đời sống xã
hội.
- Biết được máy tính chỉ là công cụ
thực hiện theo chỉ dẫn của con
người.
- Máy tính có khả năng như: tính
toán nhanh, tính toán với độ chính
xác cao, khả năng lưu trữ lớn, làm
việc không mệt mỏi.
- Đặt vấn đề.
- HS thảo luận
nhóm.
- HS tổng kết.
- GV nhận xét.
-GV: SGK, SGV,
bảng phụ.
- HS: Đọc trước
bài, dụng cụ học
tập.
3
5

- Máy tính điện tử có thể dùng ứng
dụng vào những việc như: tự động
hoá các công việc văn phòng, thực
hiện tính toán, công cụ học tập và
giải trí, điều khiển tự động và rôbốt,
liên lạc tra cứu và mua bán trực
tuyến…
- Sức mạnh máy tính phụ thuộc vào
con người và do những hiểu biết của
con người quyết định.
Bài 4:
Máy tính và
phần mềm
máy tính.
6
- Giúp HS biết sơ lược cấu trúc
chung của một máy tính điện tử và
1 vài thành phần cơ bản của máy
tính cá nhân.
- Biết khái niệm phần mềm máy
tính và vai trò của nó. Biết máy tính
hoạt động dựa theo chương trình.
- Rèn luyện cho HS ý thức mong
muốn tìm hiểu về máy tính, tác
phong làm việc khoa học, chuẩn
xác.
- Mô hình quá trình 3 bước:
Nhập  Xử lí  Xuất
- Cấu trúc chung của một máy tính
điện tử bao gồm:

+ Bộ xử lí trung tâm.
+ Bộ nhớ
+ Thiết bị vào/ra.
- Diễn giải.
- Phân tích.
- Nêu vấn đề.
- Trực quan.
- HS nhận xét,
GV tổng kết.
-GV: SGK, SGV,
bảng phụ, hình
minh họa.
-HS: Đọc trước
bài, dụng cụ học
tập.
4 7 - Máy tính là một công cụ xử lý
thông tin.
- Chương trình máy tính là phần
mềm. Phần mềm có 2 loại cơ bản là
*********************************************************************************************************************************

Nguyễn Thị Minh Nguyệt  Kế hoạch giảng dạy Tin 6
Phòng GD-ĐT Phù Cát Trường THCS Cát Nhơn
*********************************************************************************************************************************
phần mềm ứng dụng và phần mềm
hệ thống.
Bài Thực
hành 1:
Làm quen
với một số

thiết bị máy
tính.
8
- Nhận biết được các bộ phận cơ
bản của máy tính cá nhân.
- Thực hiện được việc bật/ tắt máy
tính. Thực hiện được một số thao
tác với bàn phím.
- Hiểu và thấy sự cần thiết phải
tuân thủ nội quy phòng máy tính.
- Phân biệt các bộ phận của máy
tính cá nhân: các thiết bị nhập, thân
máy, thiết bị xuất, thiết bị lưu trữ.
- Bật máy tính.
- Làm quen với bàn phím và
chuột.
- Tắt máy tính: Chọn Start

Turn Off Computer

Turn Off
- Trực quan.
- Nêu vấn đề.
- Phân tích.
- Thực hành.
-GV: Phòng máy.
- HS: Ôn lại kiến
thức, dụng cụ học
tập.
5

Kiểm tra 9
- Kiểm tra đánh giá sự nắm bắt
kiến thức của HS.
- Những kiến thức đã học trong
chương I.
-Kiểm tra viết
trên giấy.
-GV: đề kiểm tra.
- HS: ôn tập
những kiến thức
đã học.
Chương 2:
Phần mềm
học tập.
10
tiết
- Nhận biết chuột, bàn phím, các
thao tác cơ bản. Biết ích lợi của việc
gõ văn bản bằng mười ngón. Biết
quy tắc gõ các phím trên các hàng
phím. Biết sử dụng các phần mềm
Mouse Skills, Mario. Biết sử dụng
phần mềm Solar System 3D
Simulator để mở rộng kiến thức.
- Thực hiện được các thao tác với
chuột. Đặt ngón tay đúng vị trí tại
hàng phím cơ sở. Sử dụng cả mười
ngón tay để gõ các phím. Sử dụng
được các phần mềm Mouse Skills,
Mario, Solar System 3D Simulator.

- Nghiêm túc, kiên trì rèn luyện gõ
bàn phím, thao tác với chuột. Có ý
thức tự khám phá, sử dụng phần
mềm.
- Học sinh nắm được các qui tắt
về cách cầm chuột, các thao tác với
chuột và luyện tập với phần mềm
Mouse Skills.
- Khu vực chính của bàn phím,
cách đặt tay và gõ phím.
- Thực hiện luyện gõ bàn phím
bằng 10 ngón.
- Sử dụng các phần mềm phục vụ
cho học tập và giải trí:
+ Phần mềm Mario: khởi động,
đăng ký, đặt chỉ số WPM, lựa chọn
bài và mức luyện tập, thoát khỏi
phần mềm.
+ Phần mềm Solar System 3D
Simulator: khởi động, các nút điều
khiển quan sát, thoát khỏi phần
mềm.
- Đặt vấn đề để
học sinh trao đổi
và đưa nhận xét.
- Trực quan,
thảo luận nhóm
và thực tế.
- Thực hành trên
máy tính.

- GV: Giáo án,
SGK, SGV, thiết
bị máy tính, phòng
máy và các phần
mềm học tập.
- HS: Đọc và tìm
hiểu bài trước ở
nhà, đầy đủ dụng
cụ học tập cá
nhân.
*********************************************************************************************************************************

Nguyễn Thị Minh Nguyệt  Kế hoạch giảng dạy Tin 6
Phòng GD-ĐT Phù Cát Trường THCS Cát Nhơn
*********************************************************************************************************************************
Bài 5:
Luyện tập
chuột 10
- Giúp HS phân biệt được các nút
chuột của máy tính.
- Biết các thao tác cơ bản có thể
thực hiện với chuột.
- HS làm quen với chuột thông qua
phần mềm Mouse Skill.
- Các thao tác với chuột: di
chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút
chuột phải, nháy đúp chuột, kéo thả
chuột.
- Cách sử dụng phần mềm Mouse
Skills để luyện tập chuột.

- Diễn giải
- Trực quan
- Thực hành
-GV:SGK, SGV,
chuột máy tính,
phần mềm Mouse
Skills.
-HS:Đọc trước
bài, dụng cụ học
tập.
6
Bài thực
hành
11
- Làm quen với phần mềm Mouse
Skill.
- Thực hiện các thao tác cơ bản với
chuột trên phần mềm Mouse Skills.
- Có ý thức tự khám phá, sử dụng
phần mềm.
- Thực hành các thao tác với chuột
với phần mềm Mouse Skills.
- Trực quan.
- Thực hành.
-GV: Phòng máy.
- HS: Đọc trước
bài, dụng cụ học
tập.
Bài 6:
Học gõ

mười ngón
12
- Giúp HS biết được cấu trúc tổ
chức của bàn phím. Hiểu được lợi
ích của tư thế ngồi và gõ bàn phím
bằng 10 ngón.
- Xác định được vị trí các phím trên
bàn phím và thực hiện gõ phím
bằng 10 ngón.
- Giúp HS có thói quen, ý thức và
nề nếp khi ngồi học và thực hành
đúng theo yêu cầu của bài.
- Bàn phím máy tính: bao gồm 5
hàng phím: hàng phím số, hàng
phím trên, hàn phím cơ sở, hàng
phím dưới, hàng phím chứa phím
cách.
Tám phím chính nằm trên hàng
phím cơ sở, bao gồm: A, S, D, F, J,
K, L, ; còn được gọi là các phím
xuất phát, hai phím J và F dùng để
đặt vị trí 2 ngón trỏ.
- Lợi ích của việc gõ phím bằng
mười ngón.
- Tư thế ngồi.
- Cách đặt tay và gõ phím.
- Diễn giải.
- Trực quan.
- Thực hành.
-GV:SGK, SGV,

máy tính.
-HS:Đọc trước
bài, dụng cụ học
tập.
7
Bài thực
hành.
13
- Giúp HS làm quen với bàn phím.
- Thực hiện một số thao tác cơ bản.
- Rèn luyện tư thế, phong cách làm
việc khoa học.
- Thực hành đặt tay trên bàn phím
và gõ phím bằng mười ngón.
- Luyện tập gõ phím theo các mẫu
trong SGK.
- Trực quan.
- Thực hành.
-GV: Phòng máy.
- HS: Đọc trước bài.
Bài 7:
Sử dụng
14 - Giúp HS biết cách khởi động phần
mềm Mario. Biết sử dụng phần
- Phần mềm MARIO là phần mềm
dùng để luyện gõ bàn phím bằng 10
- Diễn giải.
- Trực quan.
-GV:SGK, SGV,
phòng máy và

*********************************************************************************************************************************

Nguyễn Thị Minh Nguyệt  Kế hoạch giảng dạy Tin 6

×