Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

văn chính luận nguyễn ái quốc – hồ chí minh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.98 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC HUẾ



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC



Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


<b>NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN </b>



<b>Họ và tên nghiên cứu sinh: Trần Bình Tun </b>


<i><b>Tên đề tài luận án: Văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ góc nhìn lý thuyết </b></i>
<i><b>phân tích diễn ngơn. </b></i>


<b>Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 62 22 02 40 </b>
Giáo viên hướng dẫn:


<b>Giáo viên hướng dẫn 1: PGS. TS. Trương Thị Nhàn </b>


<i> Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. </i>
<b>Giáo viên hướng dẫn 2: TS. Nguyễn Thị Bạch Nhạn </b>


<i> Nguyên giảng viên Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, </i>
<i> Đại học Huế. </i>


<b>Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế </b>
<b>Những đóng góp mới của luận án </b>


Sự nghiệp văn chương Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh nói chung và mảng văn chính luận
của Người nói riêng đã và đang được nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau nhưng chủ yếu là
trên quan điểm mô tả cấu trúc luận. Từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngơn, chúng tôi hy vọng
luận án sẽ mang lại một số đóng góp mới như sau:



<i><b>1. Về lý luận </b></i>


Luận án góp phần khẳng định thêm giá trị của phương pháp phân tích diễn ngơn: khơng chỉ
quan tâm đến hệ thống cấu trúc ngơn ngữ mà cịn quan tâm đến các chức năng của ngôn ngữ; xem
xét đối tượng nghiên cứu trong tính tổng thể, ngơn ngữ hành chức, ngôn ngữ hoạt động, tương tác
xã hội hay việc sử dụng ngơn ngữ; qua đó chứng minh ngơn ngữ như một thực thể của xã hội, có
mối quan hệ biện chứng với xã hội.


<i><b>2. Về thực tiễn </b></i>


– Việc phân tích đặc điểm ngơn ngữ xét theo quan điểm của Halliday về các chức năng
ngôn ngữ cũng như đặt ngôn ngữ trong mối quan hệ với các yếu tố của tình huống giao tiếp cụ
thể sẽ giúp làm sáng tỏ đặc điểm văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trên các
phương diện: đặc trưng về Trường, Khơng khí và Cách thức; qua đó góp phần làm phong phú
thêm hướng nghiên cứu cũng như những đặc điểm ngơn ngữ văn chính luận Nguyễn Ái Quốc –
Hồ Chí Minh.


– Những kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần nâng cao hiệu quả tiếp nhận văn bản
chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong chương trình Ngữ văn phổ thơng.


– Luận án cũng có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc dạy và học văn bản
chính luận nói chung và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh nói riêng
trong chương trình Ngữ văn phổ thơng.


<i> Thừa Thiên Huế, ngày 26 tháng 11 năm 2017 </i>


ĐẠI DIỆN TẬP THỂ HƯỚNG DẪN

NGHIÊN CỨU SINH



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HUE UNIVERSITY
COLLEGE OF SCIENCES



SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence – Freedom - Happiness


<b>DISSERTATION EXTRACT</b>



<b>Full name of postgraduate: Tran Binh Tuyen </b>


<i><b>Name of the essay: Political commentary by Nguyen Ai Quoc - Ho Chi Minh from a theoretical </b></i>


<i><b>perspective of discourse analysis </b></i>


<b>Speciality: Linguistics Code: 62 22 02 40 </b>


<b>Instructors: 1: Associate professor – Dr. Truong Thi Nhan </b>


<i> Department ofPhilology, College of Sciences. Hue University </i>


<b> 2: Dr. Nguyen Thi Bach Nhan </b>


<i> Former Lecturer in Department of Philology, College of Sciences, Hue University </i>


<b>Training Institution: Hue College of Sciences, Hue University </b>


<b>Contributions of the Dissertation </b>



The literary career of Nguyen Ai Quoc – Ho Chi Minh in general and his political
commentary in particular has been studied in various aspects but mainly based on the
perspective of structuralism description. From aviewpoint of discourse analysis, we hope the
thesis will bring a number of new contributions as follows:



<i><b>1. In terms of the theory </b></i>


The thesis contributes to affirm the value of discourse analysis method: to consider not
only the linguistic structural system but also the language functions; to examine subjects in
overallity, language in use, language of acts, social interaction or use of language; thereby
proving language as a social entity, having a dialectical relationship with society.


<i><b>2. In terms of practicality </b></i>


– The analysis of linguistic characteristics from Halliday's point of view of linguistic
functions as well as its linguistic relationship with the elements of a particular communicative
situation will help to clarify the characteristics of political commentary of Nguyen Ai Quoc –
Ho Chi Minh in terms of: Field, Tenor and Mode; This has contributed to enrich the research
direction as well as the literary language characteristics of Nguyen Ai Quoc – Ho Chi Minh’s
political commentary.


– The research results of the thesis will also contribute to improve the efficiency in
receiving the political commentary of Nguyen Ai Quoc – Ho Chi Minh in the Phylology
program of the high school.


– The thesis will be also used as reference for teaching and learning political commentary
in particular and the literary career of Nguyen Ai Quoc – Ho Chi Minh in general in the
Phylology program of the high school.


<i> Thua Thien Hue, November 26th<sub> 2017 </sub></i>


REPRESENTATIVE OF THE INSTRUCTORS PREPARED BY


</div>


<!--links-->

×