Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu mô hình ghép tụy ngoại khoa liên quan đến giải phẫu mạch máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

này dần cải thiện sau 24 ­ 48 giờ sau mổ. Cũng có thể cần phối hợp trước khi đặt ống cần gây tê nắp thanh
môn bằng thuốc tê xylocain dạng phun sương và sau mổ cần dùng thêm thuốc giảm tiết và chống phù nề.


V. K ẾT LUẬN


Thực hiện thành công kỹ thuật gây mê hồi sức bằng ống nội khí qn hai nịng có thơng khí một phổi.
Trong thơng khí một phổi, chỉ số hơ hấp phổi phải ít biến động hơn phổi trái. 48,43% BN đau họng sau gây
mê phẫu thuật.


TÀI LIỆU TH ÂM KHẢO


Ị VT—. . , , 2 —. V K — T Ề V S s * í " > A n c \ " r d ỵ r ụ Ằ : r . ụ ~ P X T rỌ ­ỗ " tlw .A f ỊÀ ;,™ 7 V .„ „ ỉ . ĩ V tU A ~ /i —U Â
1. i^ g u y e u V ÍÙ I L u ú i i g ) JUC Va llV x iỉiù ig Kjay iiiC ẵiOl C n íì U N p ila u U tú a l iO iig I ig u c .lụy/ cm I nọc ĩrĩGttiĩ /ÍĨO


HỒChiMinh, 9.


2. Nguyễn Văn Chừng, Trương Thanh Hoàng (2003), "Gây mê hồi sức trong phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt thần kinh
giao cảm". Đại hội Gây mê hồi sức Toàn quốc lần thứtư, p.7­8.


3. Ngô Thị Hà (2008), "Nghiên cứu điều chỉnh tần sổ và thể tích khílưu thơng trong gây mê
nội khí qncó dùng ống Carlen". Luận văn Thạc sỹ Yhọc, Học viện Quân y.


4. Vfi Đ nh Luựng (2012), "Đánh giá sự thay đổi khí máu và một số chi số tuần hồn giai đoạn thơng khí một phổi trong mổ
thựcquản nội soi". Luận văn Thạcsỹ Yhọc, Trường ĐH YHà Nội.


5. Nguyễn Minh Lý (2008), "Nghiên cứu điều chỉnh thơng khí, đánh giá mối tương quan giữa PaC02 và PetC02 trong mổ
nội soi có bơmCƠ2ổ bụng". Luận án T n sỹ Yhọc, Học viện Quân y.


7. Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyểt Thắng (2000), "Thuốc sử dụng trong gây mê". NXB Y học Hà Nội pp.180­
22Q&269­301.



8. Nguyễn Đức Trí (2009), "Thơng khí một phổi Irong mổ cắt u phổi bệnh lý". Luận văn Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y


HàNội.



9. Campos, JH (1998), "Is therer a better right­sided tube for one­lung ventilation? A comparison of theright­sided double ­
lumen tube with the single ­ lumen tube with right ­ sidedenclose bronchial blocker". An sthAnalg, pp.696­700.


10. Cohen E (2005), "Anesthetic management of one ­ lung ventilation". Th practic of thoracic an sth sia. Philad lphia
2005, p. 308­340.


11. Roze, H., et a . (2012), "Reducing tidal volume and increasing positive end­expiratory pressure with constant plateau
pressure during one­lung ventilation: effect on oxygenation". BrJAna sth. 1086 pp.1022­1027.


NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH GHÉP T Y NGOẠI KHOA LIÊN QUAN ĐỂN


GIẢI PH U MẠCH MÁU



BS. Ngô Thị Bông*;

sv.

m M ạnh H ùng*;

sv.

Vũ Đức Chiến*

sv.

Thái Thị H uyền Trang*; SV. Lê Văn Th m*


H ướng dẫn: PGS. TS. Hồng M ạnh An*
TĨ M T Ẳ T


Hiểu biết giải phẫu tụy lợn là cơ sở nghiên cứu cảc mô h nh ghép tụy trên thực nghiệm, cỏ nhiều khác biệt và không
rõ ràng về nghiên cứu giài phẫu nên chưa có mơ h nh ghép tụy bán phần nào thật sự ưu thế.


V vậy, nghiên cứu này tiển hành nhằm: Mô tà một số đặc điểm giảiphẫu mạch máu tụy lợn và đảnh giá mơ hình
mạch máu đảo chiều trong ghép tụy thực nghiệm.


Đổi tượng và phương pháp nghiên cứu:



Lợn có trọng lượng khoảng 25 ­ 30 kg, chia thành 3 nhỏm ngẫu nhiên:


­ Nhóm 1: 20 lợn, nghiên cứu giải phẫu bằng phân tích trong quả tr nh mổ lấy tụy bán phần và tạo h nh mạch máu,
ghép khối tụy bán phần theo mồ h nh mạch máu đảo chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

­ Nhóm 2: 30 lợn nghiên cứu giải phẫu tụy bằng bơm xanh methylen vào khối đa tạng qua động mạch mạc treo
tràng trên (15 lợn) hoặc động mạch thân tạng (15 lợn).


­ Nhóm 3: 10 lợn nghiên cửu giải phẫu mạch máu tụy bằng chụp X quang động mạch tụy có bơm thuốc cản quang
qua động mạch đùi


&ết quả:


­ Phẫu tích trong phẫu thuật hoặc trên mơ h nh và bơm xanh methylen vào động mạch là các phương pháp nghiên cứu
mạch máu có giá trị. Chụp X quang cỏ bơm thuốc cản quang động mạch ítcó giá trị trong xác định mạch máu của tụy lợn.


­ Tụy lợn có 3 thùy, trong đó thùy lách tương đối giống người và ổn định về h nh dạng và mạch máu ni. Ch có
một động mạch ni thùy iách 100% trường họp. Nguồn gốc và vị trí tách của động mạch và hồi ỉưu của tĩnh mạch có
nhiều dạng khác nhau. Tùy từng trường họfp mà có mơ h nh khác nhau phù hợp. Trường hợp động mạch thùy đuồi tụy
tách ra từ động mạch lách và gân gốc của động mạch sẽ rất khó khăn trong quá ừ nh khâu nối khi ghép tụy bán phần ờ ỉợn.


­ Mô h nh mạch máu đảo chiều có thể phù hợp trong đa số trường họp mạch máu thùy lách của tụy lợn mà vẫn đảm
bào lưu thông mạch máu của động mạch gan chung và tĩnh mạch cửa lợn cho tụy. Thời gian thiếu máu lạnh trong mô
h nh này vẫn nằm trong giới hạn mà các tác giả đã đề xuất và tương đương với những mô h nh khác. Tụy ghép ngay sau
ghép cho kết quả tốt.


Kết luận:


­ Giải phẫu của tụy lợn khác biệt nhiều so với tụy người, trong đó, thùy lách tụy lợn thích hợp để nghiên cứu ghép
tụy bán phần, làm cơ sở ghép tụy trên người, tuy nhiên phải tạo h nh mạch máu theo các mô h nh khác nhau phù hợp


với giải phẫu mạch máu.


­ Mô h nh mạch máu đảo chiều trong ghép tụy bán phần có thể sử dụng trong nhiều t nh huống thực nghiệm và lâm sàng.
*Từ khóa: Ghép tụy bán phần; Giải phẫu mạch máu lợn; Thực nghiệm.


Study on vascu lar anatomy o f p orcin e pa ncreas an d evaluate the flo w - reversed vascular
m eth od in p a rtia l pa n crea s tran splantation


Sum mary


Detailed knowledge of the porcine pancreatic anatomy is basic for study on pancreas transplanted methods. But in
fact, few studies focus on this subject and their results are very different, therefore*, there are many methods on pancreas
transplantation. The aims of this study were to describe the vascular anatomy of the porcine pancreas and evaluate a
new surgical model of porcine pancreas transplantation.


Materials and Methods:


60 pig were divided into three groups: group1,20pig, carefully dissected by skillfull surgeon in operation, then the
spleen lobe were transplanted using the new method. Group 2, 30 pigs injected blue methylen to the celiac trunk of 15
cases, to the superior mesenteric artery of 15 cases. Group 3, 10 pig, whole­body radiography after injection the lead
oxide ­ genlatin to femoral artery.


Methods: describe and analyse.
Results:


Porcine pancreas anatomy is very different to human in form and vascular anatomy.


Arterial supply: The pancreas is supplied with blood from branches arising mainly from the celiac trunk. The
pancreas tail is supplied with blood from only one branch. This branch arising from the splenic artery in 20/50 (40%)
cases, from the celiac trunk in 03/50 (6%) cases, from the common hepatic artery in 27/50 (54%) cases of surgical


dissection and methylen injection.


Venous drainage: In general, the veins of the pancreas paralleled the arteries. The drainage is to the portal vein,
splenic vein, and superior mesenteric veins. The tail pancreatic vein is very important. There is only one 1vein. This
vein enters the portal vein in 17/50 (34%) cases; enters the spleen vein in 30/50 (60%) cases, and enters the superior
mesenteric vein in 3/50 (6%) cases.


Porcine partial pancreas transplant from living donor using pancreas tail is possible, but different strategies of
vascular reconstruction must be used to ensure the graft circulation as well as to preserve the blood supply ÍO the
donor’s liver.


A new porcine partial pancreas transplant from living donor with flow­reversed arterial reconstruction has been
invented. This model could be used easily for all anatomical variants. It might be applicable forhuman in some clinical situation.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Conclusions:


Variation in vascular anatomy must be accounted when carrying experimental pancreas transplantation on pigs.
Different surgical strategies should be used for each situation for substantial improvements in outcomes.


The flow­reversed vascular methods could be used easily for a few anatomical variants and for human in some
clinical situation.


* Key words: Partial pancreas transplant; Vascular anatomy of pocrine; Experiment.
I.Đ Ặ T VẤN ĐÈ


Ghéo tụy là một tron2 nhữne thành tựu lớn của V học thế giới, một Dhương pháp điều trị hữu hiệu bệnh
tiểu đường đă có biến chứng. Trên thế giói, ghép tụy được nghiên cứu từ rất sớm, Những nghiên cửu trên
thực nghiệm bắt đầu thực hiện cách đây 115 năm. Đến nay, mỗi năm có hơn 30 triệu người được ghép tụy
trên toàn thế giới.



Ở Việt Nam, ghép tụy mới bước đầu được nghiên cứu trên thực nghiệm. Học viện Quân y là nơi đầu tiên
thực hiện thành công nghiên cứu vấn đề ghép tụy trên thực nghiệm nhằm tiến tới ghép tụy trên người, là cơ
sở để nghiên cứu về ghép tụy, rèn luyện kỹ thuật cho kỹ thuật viên và t m ra những vấn đề mới. Trên cơ sở
đó, ca ghép tụy trên người đầu tiên đã tiến hành thành công vào ngày 19/3/2014, đánh dấu một bước ngoặt
phát triển mói trong ngành ghép tạng cùa Việt Nam.


Tuy nhiên, trên thế giới cũng như tại Việt Nam, hiện có rất ít nghiên cứu về giải phẫu mạch máu của tụy
và chưa thống nhất, một số đặc điểm không phù hợp trong quá tr nh thực nghiệm tại Việt Nam. Từ sự khác
biệt về giải phẫu mạch máu cùa các nghiên cứu, đã có nhiều mơ h nh ghép tụy khác nhau được đề xuất, tuy
nhiên chưa có một mơ h nh nào thật sự ưu thế. Đặc biệt ghép tụy bán phần là một kỹ thuật được sử dụng
nhiều trong lâm sàng, nhưng hiện trên thế giới mới có khoảng hơn20 mơ h nh, chưa có một mơ h nh nào
được chửng minh được ưu thế và có thể áp đụng trong mọi trường hợp. Năm 2012, Trịnh Cao Minh đề xuất
mô h nh mạch máu đảo chiều trong ghép tụy bán phần trên lợn


V vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu giải phẫu mạch máu tụy lợn và bước đầu đánh giá mô h nh
mạch máu đảo chiều trong ghép tụy thực nghiệm” nhằm các mục tiêu sau:


- M ô tả m ột số đặc điểm giải phẫu mạch máu cửa tụy lợn.


- Bước đầu đánh giá mô hĩnh mạch máu đảo chiều trong ghép tụy bán phần trên thực nghiệm theo
một số chỉ tiêu theo dõi trong quá trình nghiên cứu và đại thể tụy ghẻp.


Iĩ. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ử u



2.1. Đổi tượng nghiên cứu


60 lợn lai kinh tế, cùng đàn, trọng lượng khoảng 30 ­ 40 kg, sức khỏe tốt, được theo đõi tại Bộ môn Phẫu
thuật Thực hành. Lợn chia ngẫu nhiên thành 3 nhóm:


­ Nhóm 1: 20 lợn, nghiên cứu giải phẫu bằng phân tích trong quá tr nh mổ lấy tụy bán phần và tạo h nh


mạch máu, ghép khối tụy bán phần theo mô h nh mạch máu đảo chiều.


­ Nhóm 2: 30 lợn nghiên cứu giải phẫu tụy bằng bơm xanhmethylen vào khối đa tạngqua động mạch
mạc treo tràng trên (15 lợn) hoặc động mạch thân tạng (15 lợn).


­ Nhóm 3: 10 ỉợn nghiên cửu giải phẫu mạch máu tụy bằng chụpX quang động mạch tụy có bơm thuốc
cản quang qua động mạch đùi.


2.2. Phương pháp nghiên cứu


Phẫu thuật thực nghiệm, mơ tả có phân tích.


Nơi tiến hành thực nghiệm: Bộ mơn Phẫu thuật Thực hành ­ Học viện Quân y.
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


3.1. Giá trị của các phương pháp nghiên cứu giải phẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

120

%
100%


80%
60%
40%
20%


(A
£
p
1



Biểu đồ 1. Giá trị của các phương pháp nghiên cứu


Kết quà cho thấy, phương pháp phẫu tích cho biết rõ nhất về h nh dạng ngồi và mạch máu nuồi dưỡng
tụy, là phương pháp có thể sử dụng cả trong thực nghiệm và ỉâm sàng, nhimg phát hiện phân vùng nuôi
dưỡng động mạch tụy tương đối khó khăn. Phương pháp bơm xanh methylen vào khối đa tạng cũng cho kết
quả tương tự để nhận biết h nh dạng ngồi và phắt hiện mạch máu ni dưỡng, là phương pháp phát hiện
phân vùng nuôi dưỡng tốt nhất. Tuy nhiên, bơm xanh methylen nghiên cứu giải phẫu chỉ thực hiện trong
phịng thí nghiệm, rất ít được dùng trong lâm sàng. Phương pháp chụp X quang động mạch có bơm thuốc
cản quang là phương pháp hay dùng nhất trong ghép thận, nhằm nhận định và phát hiện bất thường của mạch
máu thận, nhận biết mạch máu của tụy cho kết quả thấp. Do mạch máu thận phân chia trực tiếp từ động mạch
chủ, là những động mạch lớn, gần động mạch chậu nên tiếp cận động thận đễ dàng hơn và cho h nh ảnh rõ
ràng hơn. Tụy có nguồn động mạch nuôi rất phong phú, ỉà những nhánh rất nhỏ, tách từ nhiều nguồn động
mạch khác nhau và nối tiếp với nhau rất chặt chẽ.


Như vậy, để nghiên cứu rõ giải phẫu của tụy và ứng dụng trong quá tr nh ghép tụy trên lâm sàng, chúng ta
phải phối hợp nhiều phương pháp nhằm nhận biết và phát hiện các đặc điểm giải phẫu cơ bản về h nh dạng
ngồi, mạch máu ni và phân vùng ni dưỡng, từ đó có mơ h nh ghép và kỹ thuật phù hợp trong từng
trường hợp cụ thể.


3.2. Đặc điểm hình dạng Đgoài của tụy


Bằng các phương pháp nghiên cứu giải phẫu, chúng tôi thấy tuyến tụy lợn rất khác với tuyến tụy của
người về h nh dạng ngoài. Tụy lợn chia thành 3 thùy: thùy tá tràng, thùy lách và thùy nối. Theo Joana Ferrer,
tụy lợn có ba thùy gồm: thùy tá tràng, thùy lách, thùy nối [2], Eleazar Chaib gọi là đầu tụy, thân tụy và đuôi
tụy [7]. Trong đó, chỉ có thùy lách tương đối ổn định và giống với đi tụy ở người.Trọng lượng tồn bộ tụy
44,7 ± 3,2g, chiều dài thùy lách 9,3 ± 3,2cm, chiều rộng 4,6 ± 2, lcm.


H nh 1. H nh dạng của tụy lợn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Như vậy, trong mô h nh ghép tụy bán phần, thùy lách của tụy lợn phù hợp cho quá tr nh nghiến cứu, cũng


như nhằm rèn luyện kỹ thuật. Nhưng không thể áp dụng một cách máy móc mơ h nh lấy và ghép tụy trên
người vào ghép tụy thực nghiệm trên lợn, bắt buộc phải có những thay đổi rất căn bản về quy tr nh kỹ thuật
ngoại khoa.


3.3. Đặc điểm động mạch nuôi tụy


Bơm xanh methylen vào động mạch thân tạng cho thấy động mạch thân tạng cấp máu cho hầu hết tụy, trừ
phần thùy nối (13/15), 2/15 lợn được bơm xanh động mạch thân tạng cung cấp máu cho toàn bộ tuyến tụy,
trong khi đó 15/ỉ 5 iợn tiêm chọn lọc vào động mạch mạc treo tràng trên thấy động mạch cung cấp máu cho
thùy nối cùa tụy.


Sự kết nối giữa hệ thống động mạch thân tạng và động mạch mạc treo ừàng trên rất nghèo nàn.


H nh 2. Động mạch tụy lợn


Đặc biệt, bằng kết hợp hai phương pháp nghiên cửu giải phẫu mạch máu ỉà tiêm xanh methylen và phẫu
tích, chúng tơi thấy có một nhánh động mạch ni thùy lách (thùy đuôi) của tụy ở 50/50 trường hợp. Nhánh
này phát sinh từ động lách ở 20/50 lợn (40%), từ động mạch thân tạng ờ 03/50 lợn (6%) và từ động mạch
gan chung 27/50 lợn (54%). Trong trường hợp động mạch tách ra từ động mạch lách, vị trí tách ra cách gốc
của động mạch lách 1,26 ± 0,37cm.


Tách từ ĐMGC
Tách íừ ĐML
1 Tách từ ĐMTT


Biểu đồ 2. Nguồn gốc của động mạch nuôi thùy ỉách tụy lợn


Ngồi ra, chúng tơi cịn thấy tụy lợn khác hồn tồn với tụy người, 100% (50/50) trường hợp có 1 nhánh


mạc treo tràng trên, chiếm 40/50 (80%) trường hợp, còn lại đo động mạch thân tạng cấp máu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3.4. Đặc điểm tĩnh mạch tụy


Tĩnh mạch tụy thông thường song song với động mạch nuôi tụy.


H nh 3. Tĩnh mạch tụy lợn


Tĩnh mạch thùy lách đổ vào tĩnh mạch lách chiếm đa số: 30/50 (60%) trường họp,đổ vào tĩnhmạch cửa
trong 17/50 (34%) trường họp và đổ vào tĩnh mạch mạc treo tràng 3/50 (6%).


Đặc biệt, thùy tá tràng và tá tràng chỉ có một tĩnh mạch, đổ về tĩnh mạch cửa ở 38/50 trưcmghợp, đổ về
tĩnh mạch gan phải gần rốn gan 12/50 trường hợp.


Trong nghiên cứu, chúng £ôj chú ý đến tĩnh mạch của thùy ỉách của tụy. Tĩnh mạch này đổ về tĩnh mạch ờ
đa sô trường hợp tại vị trí rất gần nơi đổ vào tĩnh mạch cửa lách, khoảng cách trung b nh ỉ, 14 ± 0,27cm.


jể ề S ẫ
J s B ttm


BĐỒ vào TML
B Đổ vào TMC
MĐỒ vào TMMTTT


Biểu đồ 3. Sự hồi ỉưu của tĩnh mạch thùy lách tụy ỉợn


Như vậy, mạch máu nuôi thùỵ lách của tụy lợn bao gồm động mạch tách ra từ động mạch lách và tĩnh
mạch đổ về tĩnh mạch íách ờ đa số trường hợp. Tuy nhiên, các mạch này có kích thước rat nhỏ, ngắn và cach
ở vị trí rất ngắn so với gốc của các động mạch ỉách và tĩnh mạch lách. V vậy, trong quá tr nh ghép tụy bán
phân từ nguôn cho sống sử dụng các mô h nh thơng thường gặp khó khăn trong một sơ trường hợp Ở những
trường hợp này, cỏ thể sử dụng mô hỉnh mạch máu đảo chiều.



3.5. Thòi gian tái tạo mạch máu theo m ơ hình mạch máu đảo chiều


ở mơ h nh này, quá tr nh lấỵ tụy bán phần từ lẹm cho tụy thương tự ở các mô h nh thông thường, chỉ khác
ở kỹ thuật tái tạo mạch máu khối tụy ghép.


H nh 4. Khối tụy ghép theo mô h nh mạch máu đảo chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ll "i


Thời gian tái tạo mạch máu của chúng tôi theo mô h nh mới 12 ± 3,2 phút. Qua tr nh tái tạo mạch máu
được thực hiện trong quá tr nh truyền rửa và bảo quản tụy ghép. Thòi gian này nằm trong thời gian thiếu máu
lạnh tương tự như nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước. Tuy nhiên, hiện nay, thòi gian thiếu máu
lạnh của tạng ghép có thể kéo dài hơn do sự phát triển của các dụng địch rửa và bào qúản tạng. Đặc biệt, thời
gian bảo quản thận ghép có thể lên đến 24 giờ.


3.6. Chiều dài động mạch và tĩnh mạch khối tụy ghép
Chiều dài động mạch: 8± 1,6 cm.


Chiều dài tĩnh mạch: 5 ± 1,6 cm.
Chiều dài tụy ghép: 9 ± 1,3 cm.


Chiều đài mạch máu cùa tụy ghép mà chúng tôi lấy được và sau khi tạo h nh mạch máu: động mạch: 8±
1,6 cm, tĩnh mạch: 5 ± 1,6 cm trong khi đó, chiều dài tụy ghép là 9 ± 1,3 cm. Như vậy, chiều dài của động
mạch và tĩnh mạch hoàn toàn phù họp, thuận lợi cho quá tr nh khâu nối, cũng không quá đài gây gập, xoắn
mạch sau ghép.


3.7. Thịi gian kh âu nối theo mơ h nh mạch m áu đảo chiều


Được tính từ iúc bắt đầu đặt tụy vào ổ ghép, clamp động mạch, tĩnh mạch đến lúc kết thóc quy tr nh ghép


tụy. Thời gian này, khi chúng tơi thực hiện ghép có sử đụng mạch máu đảo chiều 48 ± 12 phút, thời gian này
tương đương với các nghiên cứu trên mô h nh ghép tụy bán phần thông thường khác. Đồng thời, thời gian
này nằm trong thời gian thiếu máu lạnh. Tổng thời gian thiếu máu lạnh trong nghiên cứu của chúng tôi 60 ±
15 phút. Thời gian này vẫn nằm trong giới hạn của thời gian thiếu máu lạnh mà các tác giả khác trong và
ngoài nước đề x uầ. Như vậy, mô h nh mạch máu đảo chều không gây những khỏ khăn cho phẫu thuật viên
trong quá tr nh ghép.


3.8. Tinh trạng tụy ghép ngay sau ghép trên hình ảãh đại thể


Đánh giá tụy ngay sau khi ghép là h nh ảnh đại thể của tụy ghép, ngay sau khi thả clamp kẹp mạch máu
và theo dõi sau 15 phút chủ yếu dựa vào đánh giá trực quan. T nh trạng tụy sau ghép ở các trạng thái sau:


­ Tốt: tụy hòng, ấm trở lại nhanh ngay sau khi thả kẹp, lưu thông động mạch, tĩnh mạch tổt, trương ỉực
b nh thường,sau 15 phút tụy vẫn hồng.


­ Không tốt: tím, nề to, có những mảng thẫm nhạt, nhạt màu, trương lực có thể giảm hoặc tăng.


Đánh giá tụy ngay sau ghép là một trong phương pháp đánh giá khả năng sống của tiếp theo của tụy, đánh
giá quá tr nh phẫu thuật lấy và tái tạo, khâu nổi mạch máu. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến t nh trạng tụy
ngay sau ghép, trong đó, yểu tố mơ h nh cũng là một yếu tố ảnh hưởng.


H nh 5. Tụy trước và sau thả kẹp mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

miệng nối, tụy căng, dễ sờ, mạch đập theo nhịp mạch. Tuy nhiên sau 20 ­ 30 phút, tụy chuyển dần sang tím.
Chúng tơi đã dùng các biện pháp nhằm thơng mạch như tiêm heparin trực tiếp vào tĩnh mạch, làm ấm tụy
ghép nhưng không kết quả. Chúng tôi mở lại miệng nối tĩnh mạch kiểm tra thấy miệng nối tĩnh mạch bị hẹp
do sai sót trong kỹ thuật khâu. 0 1 20 trường hợp miệng nối bị chảy máu không cầm, tụy tốt, tiến hành khâu
hồi phục mạch máu. Sau đó cầm máu, miệng nối khơng chảy máu, tụy hồng tốt. Kết quả của chúng tôi khi
tiến hành ghép tụy bán phần có sừ đụng mơ h nh mạch máu đảo chiều gần như nghiên cứu khác trên mô h nh
ghép tụy thông thường.



Như vậy, dựa trên kết quả đánh giá tụy ghép ngay sau mổ, sơ bộ có thể đánh giá mơ h nh ghép bán phần
có mạch máu đảo chiều có khả năng áp dụng trong thực nghiệm trên lợn.


IV. KẾT LUẬN


­ Giải phẫu tụy lợn cho thấy: H nh dạng tụy lợn rất khác với tụy của người, được chia làm nhiều thùy,
trong đó thùy ỉách tương đối giống đi tụy ờ người và có nguồn mạch nuôi tương đối ổn định: 40% nguồn
nuôi tách ra từ động mạch lách, 54% từ động mạch gan chung,6% từ động mạch thân tạng. Tĩnh mạch đổ về
tĩnh mạch lách chiếm 60%, về tĩnh mạch cửa 34%, và về tĩnh mạch tá tụy6%.


­ Mô h nh ghép tụy bán phần có tái tạo và sử đụng mạch máu đảo chiều có nhiều ưu điểm, có thể sử dụng
rộng rãi trong thực nghiệm trên lợn và áp dụng trong một số t nh huống lâm sàng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Phạm Gia Khánh. Nghiên cứu ghép tế bào tụy thực nghiệm để điều trị một số bệnh lý tuỵ tạng. Đề tài nghiên cứu
cấp Bộ, nghiệm thu năm 2005.


2. Phan Kim Ngọc; Dương Thanh Thủy; Phạm Lê Bửu Trúc; Phạm Văn Phúc. Điều trị bệnh tiểu đường týp ỉ bằng
cách ghép tế bào gốc trang mô máu cuống rốn người trên mô h nh chuột. Tạp chí Y Dược học Quân sự. số8, 2010


3. BonoraE. Protection of pancreatic beta­celis: is it feasible? Nutr Metab Cardiovasc Dis. 2008 Jan;18(l):74­83.
4. De Kort H, de Koning EJ, Rabelink TJ, Bruijn JA, Bajema IM. Islet transplantation in type 1 diabetes. BMJ. 2011
Jan 21;342:d217


5. Pancreatic Transplantation/ Edited by Robert J. Corry, Ron Shapiro. Thomas E. Starzi Transplantation Institute
University of Pittsburgh School of Medicine Pittsburgh, Pennsylvania, U.S.A. 2007.


6. Kelly WD, Lillehei RC, Merkel FK, Idezuki Y, Goetz FC. Allotransplantation of the pancreas and duodenum


along with the kidney in diabetic nephropathy. Surgery. 1967 Jun;61(6):827­37.


7. Lillehei RC, Simmons RL, Najarian JS, Wei R, Uchida H, Ruiz JO, Kjellstrand CM, Goetz FC. Pancreatico­
duodenal allotransplantation: experimental and clinical experience. Ann Surg. 1970 Sep;172(3):405­36.


8. Han DJ, Sutherland DE. Pancreas transplantation. Gut Liver. 2010 Dec;4(4):450­65. Epub 2010 Dec 17.
9. While SA, ShawJA, Sutherland DR Pancreas transplantation. Lancet 2009;373:1808­1817.


10. Cao Minh Trinh, Xuan Hai Do, Manh An Hoang, Van Ba Nguyen, Gia Khanh Pham. Porcine pancreas:
anatomical assessment and surgical models of transplantation. The Cast2013 Kyoto Japan.


</div>

<!--links-->

×