Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu mối quan hệ giữa ẩm thực dưỡng sinh và học thuyết tạng tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.31 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đa số cha mẹ có trao đổi với con cái về SKSS/SKTD (83%). Cha mẹ có thái độ cởi mở khi nói chuyện
vói con về các vấn đề liên quan đến SKSS/SKTD đạt 68,7%. Cha mẹ có kiến thớc tương đối tốt ve
SKSS/SKTD và nhận thức được cần phải trao đổi với vị thành niên về chủ đề này. Tuy nhiên, cha mẹ còn
gặp nhiều lúng túng trong quá tr nh trao đổi và vẫn né tránh những chù đề cần thiết như cách sữ dụng bao
cao su hay viên uống tránh thai. Động lực để cha mẹ trao đổi với con nhiều hơn chính là cha mẹ biết ở
trường thầy cơ có dạy về SKSS/SKTD.


Khuyến khích cha mẹ tăng cường giáo dục SKSS/SKTD cho con cái, đặc biệt là các chủ đề liến quan đến cơ
chế thụ thai và s nh con, biện pháp tránh thai và cách phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường t nh dục.


TÀ Ĩ LIỆU THA M KHẢO


1. Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam lần thứ 2 (20Ỉ0), Báo cáo chuyên đề dậy thì ­SKSS­
sức khỏ tình dục cửa thanh thiếu niên Việt Nam.


2. Phạm Thanh Hải, Huỳnh Thị Thu Thùy, Phá thai ở nữ vị thành niên, Adolescent’s abortion, bệnh viện Từ Dũ.
3. Đỗ Minh Hoa (2002), Thực hành giáo dục giới tỉnh của m đối với con gái và một số yểu tổ ảnh hưởng ở một
trường THPThuyện Khoải Chầu - thảng 4 năm 2002.


4. Nguyễn Thu Lan (2004), Gia đình và giảo dục tình dục, sức khỏ sinh sản cho vị thành niên, Tạp chí Y tế Cơng
cộng, 11.2004, Số 2, trang 19­20.


5. Bùi Tú Quyên, Trần Hữu Bích, Nguyễn Thanh Nga, Lê Minh Thi (2011), Sự trao đổi giữa cha m và con ở lứa
tuổi vị thành niên và quan hệ tình dục trước hơn nhân cửa vị thành niên, Tạp chí Y học thực hành.


6. Hecht, M., & Eđdington, E. N. (2003), The place and nature of sexuality education in society. In J. R. Levesque
(Ed.), S xuality ducation: What adol sc nts rights r quir , 25­37. New York: Nova


7. Somers, c . L., & Gleason, J. H. (2001), Do s sourc o f s x ducation pr dict adol sc nts s xual knowl dg
attitud s, and b haviors?, Education, 121.



V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


NGHIÊN CỨU MỎI QUAN HỆ GIỮA ẲM THựC DƯỠNG SINH VÀ


HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG



ThS. BS. Châu Nhị Vân*
TÓM T T


Học thuyết lạng tượng ỉà bộ phận cấu thành quan trọng nhất của Trung y Lý luận cơ bản. Tạng phủ ỉà hạt nhân của
cơ thể người, ẩm thực dưỡng sinh (ÂTDS) là raột bộ phận quan trọng của Đông y, nhấm bảo vẹ va nâng cao sức khỏe
phòng ngừa bệnh tật và kéo dài tuổi Ihọ. Do đỏ, chúng tồi thực hiện đề tài nghiên cửu mối quan hệ giữa ÂTDS và học
thuyết tạng tượng, íàm phong phu thêm nội dung học Ihuyél, có ý nghĩa chỉ đạo thực tiễn lâm sàng ÂTDS mang lại sức
khỏe tốt nhât cho con người.


Đổi tu­ọt g và phương pháp nghiên cún: Thông qua phương pháp truy t m lài liệu y văn cổ irung y có nội dung
liên quan đến ÂTDS, tổng hợp, phân tích, nghiên cứu những quan điềm về ÂTDS của người xưa, lừ đớ, đào sâu nghien
cứu mối quan hệ giữa iý luận tạng tượng và ÂTDS.


Kểt quả:


+ Can: Vị chua hợp Can. n gan dưỡng Can. Xuân nên ăn cay trợ Can khí. Xuân nên ăn chua mặn dưỡng Can.
+ Tâm: Vị đắng hợp Tâm. HÈ nên ăn chua cầm mồ hôi. Hè nên ăn đắng ngọt dưỡng Tâm.


+ Tỳ: Vị ngọt hợp Tỳ. 18 ngày cuối mỗi mùa nên ăn cay đắng ngọt dưỡng Tỳ. Khi ăn cơm nên an thần tịnh khí
chia nhiêu iần ăn và moi lần ăn lượng vừa, nhai kỹ nuốt chậm, ăn xong íản bộ xoa bụng.


+ Phế: Vị cay hợp Phế. Ẫn phổi dưỡng Phế. Thu nên ăn đắng dưỡng âm. Thu nên ăn cay mặn dưỡng Phế.
+ Thận: Vị mặn hạp Thận. n thận dưỡng Thận. Đông nên ăn mặn chua dưỡng Thận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kết luận: Mối quan hệ giữa ÂTDS và học Ihuyểt tạng tượng là lý luận tạng lượng chi đạo ÂTDS. Nghiên cứu này


làm phong phú thêm nội dung học thuyết lạng tượng, có ý nghĩa chỉ đạo ihực tiễn lâm sàng ÂTDS, mang lại sức khỏe
tổt nhất cho con người.


* Từ khóa: Âm thực dưỡng sinh; Học thuyết tạng tượng.


Relationship between dietary health preservation and visceral manifestation theory



Summary


Visceral manifestation theory is the important component of the basic theory of Traditional Chinese Medicine (TCM).
Visceras are the main components of human body. Dietary health preservation is Ihe important component of TCM health
preservative science, in order to maintain people’s health, prevent illness and prolong life. Thus, we research the
relationship between dietary health preservation and visceral manifestation theory. This thesis not only enriches visceral
manifestation theory’s content, but also provides an important and significant guidance for TCM clinical practice and
dietary health preservation. The thesis helps human stay healthy.


Method: Collecting the ancient medical literature of Traditional Chinese Medicine, in which there is content of dietary
health preservation. We synthesize and analyze the documents, research poinls of view of dietary health preservation of the
ancienls. Then, sludy on the relation between dietary health preservation and visceral manifestation theory.


Results:


­ Liver: Sourness nourishes liver. Ealing animals’ liver can nourish human liver. In spring, eating peppery can
maintain the liver’s function and eating sourness and saltness can nourish human liver.


­ Heart: Bitterness nourishes heart. In summer, eating sourness can reduce sweat and eating bitterness and sweetness
can nourish human heart.


­ Spleen: Sweetness nourishes spleen. We should eat peppery, bitterness and sweetness lo maintain spleen’s function
in ihe late eighteen days of each season. We should relax when having meals, meals should be divided into many times,


serving of food should be suitable. We should masticate carefully and swallow slowly. Taking a walk and massaging
abdomen after finishing meals.


­ Lung: peppery nourishes lung. Eating animals’ lung can nourish human lung. In autumn, eating bitterness maintains
Yin and peppery and saltness nourishes lung.


­ Kidney: Saliness nourishes kidney. Eating animals’ kidney can nourish human kidney. Saltness and sourness
should be eaten in winter to nourish kidney.


Conclusion: The relation between dietary health preservation and visceral manifestation theory is visceral
manifestation guiding dietary health preservation. This thesis not only enriches visceral manifestation theory’s content,
but also provides an important and significant guidance for TCM clinical practice and dietary health preservation. The
thesis helps human stay healthy.


* Key words: Dietary health preservation; Visceral manifestation theory.
I. ĐẶT VẤN ĐÈ


Học thuyết tạng tượng là bộ phận cấu thành quan trọng nhất của Trung y lý luận cơ bản. Tạng phủ là hạt
nhân của cơ thể ngườiTẩm thực dưỡng sinh là một bộ phận quan trọng của Đỏng y, nhằm bảo vệ và nâng cao
sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật và kéo dài tuổi thọ. Nghiên cứu những quan điểm ÂTDS cịn rất ít, đặc biệt
nghiên cứu về mối quan hệ giữa ÂTDS và học thuyết tạng tượng gần như chưa có. Do đó, chúng tơi thực
hiện đề tài nghiên cứu ứng dụng học thuyết tạng tượng vào ÂTDS, ỉàm phong phú thêm nội đung học thuyết.
Ngoài ra, nghiên cứu cịn có ý nghĩa chỉ đạo thực tiễn lâm sàng ÂTDS, mang lại sức khỏe tốt nhất cho con
người. Nghiên cứu này nhằm: Xác định m ối quan h ệ giữa ẪT D S và học thuyết tạng tượng và mô tả quan


hệ giữa Can, Tâm, Tỳ, Phế\ Thận VÓỈẲTDS. '


II. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PH P NGHIÊN c ứ u



2.1. Đối tượng nghiên cứu: Y văn cổ Trang Quốc thời tiên Tần lưỡng Hán và Ngụy Tấn Nam Bắc Triều.


2.2. P hương p háp nghiên cứu: Hồi cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

III. K ẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


Bảng 1. Tổng kết ỉý luận tạng tượng chỉ đạo ÂTDS


Ngỗ vị họp tạng Đùng tạng bỗ tạng Ảm thực theo mùa Phương pháp thực dưõ ig
Can <sub>(Ghua)</sub>Toan n gan dưỡng<sub>Can</sub> Mùa xuân dưỡng Can, ăn cay trợ<sub>Can khí, ăn chua mặn dưỡng Can.</sub> <sub>~</sub>


Tâm Khổ


(Đắng) ~


Mùa hạ nóng đổ nhiều mồ hôi, nên
ăn vị chua để liẹm âm, ăn vị đắng


nơnt /tg Hirnrntr T|m “


Tỳ Cam


(Ngọt) ­­ Khi thổ vượng th ăn vị cay đắngngọt.


Khi ăn cần tinh thần thư
thái, mỗi bữa cơm ăn
lượng ít chia nhiều lần,
khi ăn nên nhai kỹ nuốt
chậm, ăn xong th tản bộ
xoa bụng.


Phế Tân



(Cay) n Phế dưỡng Phế


Thu táo dễ tổn thương âm dịch,
nên ăn vị đắng để dưỡng âm, ăn vị


cay mặn dưỡng Phế. ­


Thận <sub>(Mặn)</sub>Hàm n Thân dưỡng<sub>Thận</sub> Mùa đông dưỡng Thận, nên ăn vị<sub>mặn chua.</sub> ­
3.1. C an vàẦ T D S


Sớm từ then tiên Tần ường Hán, Hoàng Đế Nội Kinh cho rằng mùi vị của toàn bộ thức ăn trong giới tự nhiên
có thể quy nạp thành 5 loại: Toan, Hàm, Tân, Cam, Khổ, như Tố v ấn ­ Sinh Khí Thơng Thiên Luận có viết:
“Âm chi sở sinh, bổn tại ngũ vị”, ỹ muốn nói ăn uống ngũ vị có tác dụng hóa sinh t nh khí và ni dưỡng tạng phủ.


Bảng 2. Tổng kết quan điểm ẩm thực dưỡng Can


Quan điểm “Toan vị họp can” (Vị chua họp Can) Nguồn tham khảo


“Toan sinh can”: Vị chua dưỡng Can Tố vấn ­ Âm dương


Ẩn tượng đại luận
“Can dục toan... thử ngũ vị chi sở hợp dã”: Can hợp với vị chua... là sự phổi


hợp giữa ngũ vị và ngũ tạng Tố vấn ­ Ngũ tạngsinh thành


“Ngũ vị các tẩu kỳ sờ hỷ, cốc vị toan, tiên tẩu Can”: Năm vị mỗi vị thích một


tạng, thực phẩm có vị chua, ưu tiên vào tạng Can trước Linh khu ­ Ngũ vị
“Ngũ vị: Toan nhập Can”: Năm vị: chua đi vào Can <sub>Linh khu ­ Cưu châm luân</sub>


“Can dục toan... thử ngũ vị, nội hợp ngũ tạng chi khí dã”: Can hợp với vị chua...


năm vị này trong cơ thể hợp với khí của ngũ tạng như thế San Phơn Phương ­Tạ Sỹ Thái
Quan điểm dùng tạng,bổ tạng


“Lộc Can chủ an Can”: Gan của hươu chủ về dưỡng Can của người, tức đùng


gan động vật để bổ Can của người Thôi Vủ Tích Thực Kinh ­Thơi Vũ TỈch
“Trị tước mục như thần... dĩ trư can nhị lượng bích khai... thủ xuất thừa nhiệt


hun nhãn, chí ơn lãnh binh can thực chi, nhật nhị, dĩ b nh an vi độ”: trị quáng
gà... dùng gan heo 2 lượng bổ ra, nhét thuốc vào, 1 chén nước, nạú chín, lấy ra
xơng mắỉ, khi nguội th ăn gan heo đó.


Tập nghiệm phương ­
Yêu Tăng Uyên


Quan điểm ẩm thực theo mùa


“Xuân turn nguyệt, thử vi phát trần, thiên địa cụ sinh, vạn vật dĩ vinh”: Mùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

“Can dục tán, cấp thực tân dĩ tán chi, dụng tân bổ chi”: Can khí có đặc tính phát
tán, khi Can khí bị trở trệ th dùng vị cay để giúp phát tán


TỐ V ấn­Tạng KHÍ Pháp
Thời Luận
“Xuân nghi thực tân... thử giới trợ ngũ tạng, ích khí huyết, tịch chư bệnh”: Mùa


xuân nên ăn cay..., trợ giúp khí của ngũ tạng, ích cho khí huyết, tránh nhiêu bệnh Mệnh Lục ­ Đào Hồng CảnhDưỡng Tính Diên
“Xuân thất thập nhị nhật, nghi thực toan hàm vị... tả tương sinh chi vị, kỳ năng



sinh, trưởng, hóa, thành”: Mùa xuân 72 ngày đầu, nên ăn vị chua mặn... đó là sự
tương sinh giữa ngũ vị, tạo ra sự sinh, trường, biến đổi, thành thục của con người


Thơi Vũ Tích Thực Kirih ­
Thôi VũTich


3.2. Tâm và ÂTDS


Căn cứ theo lý luận Trung y, Tâm của con người gồm có 2 phần là “Huyết nhục chi Tâm” và “Thần minh
chỉ Tấm”. Huyết nhục chi Tâm ỉà ch phần chức năng Tâm chủ huyết mạch, Tâm chủ tể nhất thân chi huyết
và nhất thân chi mạch, huyết mạch tồn thân có thể vận hành b nh thường trong mạch đạo đều dựa vào Tâm
khí. Thần minh chi Tâm ỉà chỉ phần chức năng Tâm chủ thần minh, tinh thần, tư duy, ý thức, giấc ngủ... của
con người đều phụ thuộc vào chức năng này của Tâm. Dựa vào iý luận đó mà các chuyên gia biện luận cho
cách ăn uống có thể bổ Tâm.


Bảng 3. Tổng kết ẩm thực dưỡng Tâm


Quan điểm “Khổ vị họp Tâm” (vị đắng họp Tâm) Nguồn tham khảo


“Khổ sinh tâm”: Vị đắng dưỡng Tâm Tố vấn ­ Âm đương Ẩn tượng


đại luận
“Cố Tâm dục khổ..­thử ngũ vị chi sở họp dã”: V vậy Tâm hợp với vị đắng... là


sự phối hợp giữa ngũ vị và ngũ tạng Tố vấn ­ Ngũ tạng sinh thành


“Ngũ vị các tẩu kỳ sở hỷ... cốc vị khổ, tiên ỉẩu Tâm”: Năm vị mỗi vị thích một


tạng... thực phẩm có vị đắng, ưu tiên vào tạng Tâm trước Linh khu­N gũ vị


“Ngũ vị...khổ nhập Tâm”: Nãm vị... đắng đi vào Tâm Linh khu ­ Cửu châm luận
“Tâm dục khổ... thử ngữ vị, nội hợp ngũ tạng chi khí dã”: Tâm hợp với vị


đắng... năm vị này trong cơ thể hợp với khí của ngũ tạng như thế San Phồn Phương ­ Tạ SỹThái
Quan điểm ẩm thực theo mùa


“Ngũ tạng hóa địch: Tâm vi hãn”: Ngũ tạng hóa sinh ngũ dịch: Tâm huyết hóa


sinh ra mồ hơi Tố Vấn ­ Tun Minh Ngũ Khí


“Ngũ dịch: tâm chủ hãn”: Trong mối quan hệ giữa ngữ tạng và ngũ dịch th


Tâm chủ về mồ hôi Linh khu ­ Cửu châm Luận


“Đoạt huyết giả vô hãn, đoạt hãn giả vô huyết”: Người mất máu quá nhiều sẽ
không cịn mồ hơi, người đổ mồ hơi q nhiều sẽ khơng cịn máu, ý nghĩa là
máu huyết và mồ hơi có thể chuyển hóa cho nhau, đổ mồ hơi nhiều quá tắc dẫn
đến tổn thương huyết địch, làm cho huyết dịch suy kiệt.


Linh khu ­ Dinh Vệ Sinh Hội


“Hạ nghi thực toan... thử giới trợ ngũ tạng, ích huyết khí, tịch chư bệnh”: Mùa
hè nên ăn chua... như thế là sự trợ giúp khí của ngũ tạng, ích cho khí huyết,
tránh được nhiều bệnh


Dưỡng tính Diên Mệnh ­
Đào Hồng Cảnh


“Thực toan dĩ thu chi”: n chua để có tác đụng thu liễm vậy Tố Vấn ­ Tạng Khí Pháp
Thời Luận


“Hạ thất thập nhị nhật, nghi thực cam khổ vị”: Mùa hè 72 ngày đầu, nên ăn vị


ngọt đắng Thôi Vũ Tích Thực Kinh­ThƠiVũTÍch


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trung y nói đến chức năng tiêu hóa th khơng thể khơng nhắc đến Tỳ và Vị, 2 tạng phủ này phải luận thuật
cùng nhau, khơng thể tách rời. Tỳ chủ vận hóa ihủy cốc và thủy dịch, Vị chủ thu nạp va làm rục nát thủy cốc
Tỳ Vị cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn, hấp thu và phân bổ thủyCOCtinh vi v vậy Tỳ Vị và
ẩm thực có mối quan hệ trực tiếp mật thiết nhau. m thực dưỡng sinh thập phần xem trọng bảo vẹ Ty

vị.



Bảng 4. Tông kết ẩm thực dưỡng Tỳ


3.3. Tỳ và ÂTDS


Quan điểm “Cam vị hợp Tỳ” (Vị ngọt hạp Tỳ) <sub>Nguồn tham khảo</sub>


“Cam sinh Tv”: Vị ngọt dưỡng Tv <sub>Tổ vấn ­ Âm đương Ấn lượng</sub>


đại ỉuận
‘Tỳ dục cam... thử ngũ vị chi sở hợp dã”: Tỳ hợp với vị ngọt... đây là sự phối hợp


giữa ngũ vị và ngũ tạng Tố vấn ­ Ngũ tạng sinh Ihành


“Ngũ vị các tẩu kỳ sờ hỷ... cốc vị cam, tiên tẩu Tỳ”: Năm vị mỗi vị thích một tạng...


thực phẩm có vị ngọt, ưu liên vào lạng Tỳ Irước Linh khu ­ Ngũ vị


“Ngũ vị... cam nhập Tỳ”: Năm vị... ngọt đi vào Tỳ <sub>Linh khu ­ Cửu Châm Luân</sub>
“Tỳ đục cam... thử ngũ vị, nội hợp ngũ tạng chi khí dã”: Tỳ hợp với vị ngọt... năm vị


này trong cơ thể họp với khí của ngu tạng như Ihế San Phồn Phương ­<sub>Tạ SỹThái</sub>


Quan điểm ầm Ihực theo mùa


“Tỳ giả thố dã, trị trang ương, thường đĩ lứ thời trường tứ tạng, các thập bát nhật ký
trị, bất đắc độc chủ vu thời đã”: ý nói Tỳ khơng giống 4 tạng cịn lại, Tỳ khơng độc
ỉập chủ một mùa, mà cả bổn mùa đều có thời điểm Ty vương.


Tố Vấn ­ Thái Âm Dương
Minh Luận
“Tứ quý Ihập bát nhât, nghi íhực tân khổ cam vỉ”: 18 ngày cuối cùng írong mỗi bốn


mùa nên ăn vị cay đắng ngọt. Thơi Vũ Tích Thưc Kinh ­<sub>Thơi Vũ TỈch</sub>


Phương pháp ẩm thực


“Phàm thực, dục đắc an Ihần tịnh khí, hồ hấp fr hỗn”: ý nói khi ăn cơm, linh ihần
phải thư Ihái, người thoải mái, không nên ăn lúc phin nộ, bi thương, hoặc cơ thể
mệt nhọc thở gâp, nếu khơng sẽ ảnh hường tiêu hóa.


Mã Uyển Thực Kinh ”
Mã Uyển
“Dĩ lao vật Ihực, dĩ íhực vâl động, dĩ hãn vật ẩm, dĩ hãn vật thực, dĩ nộ vật thực, dĩ


thực vật nộ, dĩ bi vật thực, dĩ thực vật bi”: ý nói irước và sau khi ăn cơm đểu không
nen ỉao động hoặc vận động quá mệt, tâm t nh không nên phẫn nộ, u sầu bi thương,
nếu không đều ảnh hưởng đển chức năng b nh thường của Tỳ Vị.


Dưỡng sinh yếu tập ­
Trương Khâm


“Am thực tự bội, trường vị nãi thương”: ỹ nói ăn quá no lẳc ảnh hưởng chức năng



Trường Vị, íiêu hóa tr trệ, lâu đần lổn Ihương Trường VỊ. TỐ Vấn ­ Tý Luận
“Àm dục thiều nhi sổ, bất đục đốn đa nan tiêu. Thường như bão trung cơ, cơ irung bão”:


lức mơi bữa nên ăn lượng ít, phân Ihành nhiều bữa, không nên một bữa cơm ăn quá
nhiêu vượt quá năng lực ău hóa của Tỳ Vị, nếu khơng sẽ lạo ra thực lích khó tiêu. n
ng nên ăn sao cho cịn cảm giác trong no có đói, (rong đói vẫn no.


Dường Tính Diên Mệnh Lục ­
Đào Hồng Cảnh


“Phàm thực... bất dụng thôn yết tẩn lốc, thư lước bất tinh, giới thành bách bệnh”: ý chỉ
khi ăn cơm phải nhai kỹ nuốt chậm, khơng ăn vội nuối chẩn như sói như hổ, nếu khơng
đễ dẫn đến thực lích bất hóa, đầy bụng kho tiêu, sinh ra rămbệnh.


Mã Ưyền Thực Kinh ”
Mã Uyển
“Bão Ihực tức ngọa, thương dã”: tức vừa mới ăn xong mà nằm ngay th không lốt


cho cơ thể. Bao Phác Tử ­ Các Hồng


“Thực dĩ íẩt, khỏi hành số bách bộ írung, ích nhân đa dã. Mộ thực tất, bộ hành ngũ lý


nãi ngoạ, tiện vô bách bệnh”: ý nhấn mạnh sau ăn no nên lản bộ, tránh được bệnh lật Dưỡng sinh yếu Lập ­<sub>Trương Khâm</sub>
“Dưỡng u'nh chi đạo, bấl đục bão thực tiện ngọa cập chung nhật cửu tọa, giới lổn ího


đã... nhân thực tất, đương hành bộ (rù trừ... baò thực lức ngọa sinh bách bệnh, bất tiêu
thành Lích tụ d ã .., ihực tất đương hành, hành tất sử nhân d ĩ phấn ma phúc số bách quá
đại ích dã... thực hât tri trác, trường sinh” và “Bão íhực bất dụng tọa đữ ngọa, đục đắc
hành bộ vụ tác dĩ tản chi. Bất nhĩ, sư nhân đắc tích tụ bất tiêu chi tật”: đạo dưỡng sinh là


khi ăn xọng nên ung dung thong íhả đi qua lại, sau đó xoa nhẹ xung quanh bụng, như
thế có thể kéo dài tuổi thọ, nếu vừa ăn no xong mà nằm ngay hay cả ngay ngồi một chỗ
lắc dễ dẫn đến đầy bụng khó tiêu, mắc bệnh lích tụ không liêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3.4. Phế và ÂTĐS


Theo ỉý ỉuận cơ sở Trung y, Phế có những chức năng sinh lý: tư hô hấp và chủ nhất thân chi khí, triều bách
mạch mà chủ trị tiết, chủ thơng điều thủy đạo. Phế khí lấy tuyên phát và túc giáng làm đặc tính vận động chủ yêu.


Bảng 5. Tổng kết ẩm thực dưỡng Phế


Quan điểm “Tân vị dưõng phế” (Vị cay họp Phế) Nguồn tham khảo


“Tân sinh Phế”: Vị cay dưỡng Phế Tố vẩn ­ Âm đương


Ấn tượng đại luận
“Phế đục tân... thử ngữ vị chi sờ hợp đã”: Phế hợp vói vị cay... dây là sự phối hợp


giữa ngũ vị và ngũ tạng Tổ vấn ­ Ngữ tạngsinh thành


“Ngũ vị các tẩu kỳ sở hỷ... cốc vị tân, tiên tẩu Phế”: Năm vị mỗi vị thích một lạng...


thực phẩm có vị cay, ưu tiên vào tạng Phể trước Linh khu ­ Ngũ vị


“Ngũ vị... lân nhập Phế”: Nãm vị... cay đi vào Phế Linh khu ­ Ngũ vị
“Phế dục tân... thử ngũ vị, nội hợp ngũ lạng chi khí dã”: Phế hợp vớivịcay... năm


vịnày trong cơ íhể hợp với khí của ngũ tạng như Ihê San Phơn Phương ­Tạ Sỹ Thái
Quan điểm lấy tang bổ tạng



“Phế chủ an Phế”: dùng phương pháp ăn phổi của động vật để bồ Phế của người Thơi Vũ Tích Thực Kinh ­
Thơi Vũ Tích
Quan điểm ẩm thực theo mùa


“Thu nghi thực khổ”: Mùa thu nên ăn đắng Dưỡng Tính Diên Mệnh Lục


­ Đào Hồng Cảnh
“Thu Ihấl ihập nhị nhật, nghi thực lân hàm vị”: Mùa thu72 ngày đầu, nên ăn vị cay mặn Thơi Vũ Tích Thực Kinh ­


Thơi Vũ Tích
3.5. T hận và ÂTDS


Thận là một trong những tạng phủ quan trọng nhất của cơ thể người, lý luận cơ sở Trung y xưng Thận là
nguồn cội sự sống, cũng con được gọi là “Tiên thiên chi bản”. Chức năng sinh lý của Thận chủ yếu có chù
tàng tinh, chủ nạp khí' và chủ thủy, đặc tính sinh ỉý của Thận ỉà phong tàng. Trong đó, âm thực dưỡng Thận
chủ yếu liên quan đến phương diện Thận chù tàng tinh.


Bảng 6. Tổng kết ẩm thực dưỡng Thận


Quan điểm “Hàm vị họp Thận” (Vị mặn họp Thận) Nguồn tham khăo


“Hàm sinh Thận”: VỊ mặn dưỡng Thận Tố vấn ­ Âm đương


Ấn tượng đại luận
‘Thận dục hàm, thử ngũ vị chi sờ hợp dã”: Thận hợp với vị mặn. Đây là sự phối hợp


giữa ngũ vị và ngũ tạng Tổ vấn ­ Ngũ tạngsinh thành


“Ngũ vị các tẩu kỳ sờ hỷ... cốc vị hàm, tiên tẩu Thận”: Nãm vị mỗi vị thích một tạng...



thực phẩm có vị mặn, uu tiên vào tạng Thận trước Linh khu ­ Ngũ vị


“Ngũ vị... hàm nhập Thận”: Năm vị... mặn đi vào Thận Linh khu ­ Cửu Châm luận
“Thận đục hàm, thử ngũ vị, nội họp ngũ lạng chi khí đã”: Thận hợp vói vị mặn, năm vị


này trong cơ thề họp với khí của ngũ tạng như thế San Phôn Phương ­Tạ Sỹ Thái
Quan điểm lấy tạng bổ tạng


“Thận chủ an Thận”: dùng phương pháp ăn thận của động vật để bồ Thận của người Thôi Vũ Tích Thực Kinh ­
Thơi Vũ TỈch
Quan điểm ẩm thực theo mùa


“Đông nghi thực hàm”: Mùa đông nên ãn mặn Dưỡng Tính Điên Mệnh Lục


­ Đào Hồng Cảnh
‘Thực hàm đĩ nhuyễn chi”: n mặn có íhể gidp làm tan mềm huyết dịch TỐ Vấn­Tạng Khí Pháp


Thời Luận
“Đơngthất thập nhị nhật, nghi thực hàm Loan vị”:Mùađông 72ngày đầu, nên ăn vị


măn chua Thơi Vũ Tích Thực Kinh ­Thơi Vũ Tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

IV. KÉT LUẬN

.

.



C a n v à Â T D S : v ị c h u a c ó t á c d ụ n g d ư ỡ n g C a n . n g a u đ ộ n g v ậ t c ó t á c d ụ n g b ổ C a n . M ù a x u â n n ê n ă n
n h i ề u m ộ t c h ú t v ị c h u a v à m ặ n đ ể d ư ỡ n g C a n , v ị c a y đ ể t r ợ C a n k h í ;


T â m v à Â T D S : v ị đ ắ n g c ó t á c d ụ n g đ i ề u h ò a T â m k h í . M ù a h è n ê n ă n n h i ề u m ộ t c h ú t v ị đ ắ n g v à n g ọ t đ ể
d ư ỡ n g T â m , v ị c h u a đ ể d ư ỡ n g T â m h u y ế t v à t ấ n đ ị c h



T ỳ v à Â T D S : v ị n g ọ t c ó t á c d ụ n g d ư ỡ n g T ỳ . V à o 1 8 n g à y c u ố i c ù n g m ỗ i m ù a n ê n ă n n h i ề u m ộ t c h ú t v ị
c a y , đ ă n g , n g ọ t đ ê d ư ỡ n g T ỳ . K h i ă n c ơ m n ế u c ó t h ể ỉ à m đ ư ợ c a n t h ầ n t ị n h k h í , m ỗ i b ữ a c ơ m k h ô n g ă n q u á


nhiêu và chi ọhiềl*

<sub>“ “ ““</sub> <sub>iciíi, ỈUV a n Vỉii iiiỉíiỉ ĩs.y iiUv/L ^iiạiii, ă i ì AUĩig, líii l au uỌ Xua UỊỈiig, Sc gi ĩip CIlO v ị p n á t nuy</sub>

lỉìr

fhì pKĩ»i

r»nẨf -‘ỊiSty* 5

trnrxir tWỉ

KA .r

,,__

_Ị tr; _1



1-t ố 1-t c h ứ c n ă n g h ấ p 1-t h u v à l à m r ụ c n á 1-t 1-t h ứ c ă n , đ ồ n g 1-t h ờ i b ả o v ệ T ỳ V ị , l à p h é p d ư ỡ n g s i n h .


P h ế v à Â T D S : v ị c a y c ó t á c d ụ n g đ i ề u h ò a P h ế k h í . n p h ổ i đ ộ n g v ậ t c ó t á c d ụ n g b ổ P h ể . M ù a t h u n ê n ă n
n h i ề u m ộ t c h ú t v ị c a y v à m ặ n đ ể d ư ỡ n g P h ế , v ị đ ắ n g đ ể d ư ỡ n g P h ế â m .


T h ậ n v à Â T D S : v j m ặ n c ó t á c d ụ n g b ổ T h ậ n . n t h ậ n c ủ a đ ộ n g v ậ t c ồ t á c d ụ n g b ổ T h ậ n . M ù a đ ô n g n ê n
ă n v ị m ặ n v à c h u a đ ể d ư ỡ n g T h ậ n .


V. KĨÉN NGIIỊ


C h ú n g t a k h ô n g n ê n á p d ụ n g m ộ t c á c h m á y m ó c t h e o c h ừ n g h ĩ a c ủ a n g ư ờ i x ư a . N g ư ờ i x u a t h ư ờ n g c h ỉ n ó i


ngăn gọn trong ft chữ nhưng hàm ý rộng. Ẩm thực ng vị nên đảm bảo cân b ng, chua đắng ngọt cay mặn


đ ề u p h ả i ă n v ớ i m ứ c đ ộ t h í c h h ợ p . Ẩ m í h ự c n ộ i í ạ n g đ ộ n g v ậ t c ũ n g c ầ n đ i ề u đ ộ .


N g h i ê n c ứ u n à y c h ủ y ế u á p d ụ n g ở n g ư ờ i k h ỏ e m ạ n h đ ể d ư ỡ n g s i n h . Đ ố i v ớ i n g ư ờ i c ó b ệ n h c ầ n k i ê n g c ử
t h k h ô n g n ê n á p d ụ n g m á y m ó c k ế t q u ả n à y .


T À I L I Ệ U T H Â M K H Ả O


]. (Chiến quốc) Vơ danh. Hồng Để Nội Kinh Tố vấn [M]. Bắc Kinh: nhà xuất bản Trung y cồ tịch, 1997­ 2 5 8
17,29,38, 3 9 ,40 ,49, 69. (Tiếng Trung)


2. (Chiến quốc) Vơ danh. Hồng Đế Nội Kinh Lĩnh Khu [M]. Bắc Kinh: nhà xuất bản Trung y cổ tịch, 1997: 41 83


118. (Tiểng Trung)


3. Yan Shi Yun, Li Qi Zhong. Tam Quốc lưững Tấn Nam Bắc ưiều Y học tổng tập ­ Bao Phác Tử [M]. Bắc Kinh:
nhà xuất bàn Nhân dân Vệ sinh, 2009: 519 (Tiếng Trung)


^ 4. Yan Shi Yun, u Qi Zhong. Tam Quốc ỉưỡng Tấn Nam Bắc triều Y học tổng tập ­Dưỡng Sinh Yêu Tập[M].
Bắc Kinh: nhà xuất bàn Nhân dân Vệ sinh, 2009: 738 (Tiếng Trung)


5. Ỵan Shi Yun, Li Qi Zhong. Tam Quốc lưỡng Tấn Nam Bắc triều Y học tồng tập ­ Dưỡng Tính Diên Mệnh Lục
[M]. Bắc Kinh: nhà xuất bàn Nhân dân Vệ sinh, 2009: 1136 (Tiếng Trung)


^6. Yan Shi Yụn, Lĩ Qị Zhong. Tam Quốc Iưỡng Tấn Nam Bắc triều Y họctổng tập ­Tập Nghiệm Phương [M].
Bắc Kinh: nhà xuất bản Nhân dân Vệ sinh, 2009: 1231 (Tiếng Trung)


7. Yan Shi Yun, Li Qi Zhong. Tam Quốc lưỡng tấ n Nam Bắc triều Y họciỗng tập ­ San phồn Phương [M].
Bắc Kinh: nhà xuất bàn Nhẵn dân Vệ sinh, 2009: 1279,1293 (Tiếng Trung)


8. Yan Shi Yun, Li Qi Zhong. Tam Quốc lưỡng Tấn Nam Bắc triều Y học tổng tập ­ Thơi Vũ Tích ThựcKinh [M].
Bắc Kinh: nhà xuất bản Nhân dân Vệ sinh, 2009: 1363,1364­1365,1365 (Tiếng Trang)


</div>

<!--links-->

×