Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng trong thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.55 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



Lời cam đoan ... i


Lời cảm ơn ... ii


Mục lục ... iii


Danh mục chữ viết tắt ... vi


Tóm tắt ... vii


<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1


2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ... 3


2.1 Mục đích nghiên cứu ... 3


2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ... 3


3. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ... 3


4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 5


4.1 Đối tượng nghiên cứu... 5


4.2 Phạm vi nghiên cứu ... 5


5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 5



6. Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN ... 6


7. KẾT CẤU LUẬN VĂN ... 6


<b>CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ </b>
<b>NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ... 8 </b>


1.1 KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ
NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ... 8


1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử ... 8


1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của người tiêu dùng trong thương mại điện tử ... 10


1.1.2.1 Khái niệm người tiêu dùng trong thương mại điện tử ... 10


1.1.2.2 Đặc điểm của người tiêu dùng trong thương mại điện tử ... 11


1.1.2.3 Vai trò của người tiêu dùng trong thương mại điện tử ... 12


1.1.3 Khái niệm thông tin cá nhân của người tiêu dùng trong thương mại điện tử ... 13


1.1.3.1 Thông tin về họ, tên và hình ảnh ... 14


1.1.3.2 Thơng tin về địa chỉ nhà ở ... 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TÓM TẮT </b>




Sự phát triển nhanh chóng và vượt bậc của khoa học – kỹ thuật nói chung cơng
nghệ thơng tin nói riêng, thì TMĐT đang nắm giữ vai trị rất quan trọng trong đời sống
kinh tế xã hội. Các quan hệ TMĐT tử đã và đang hình thành, phát triển mạnh mẽ ở
nhiều quốc gia trên thế giới và cũng đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam trong điều
kiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc
tế.


Giao dịch TMĐT phát triển với nhiều sản phẩm tốt, giá sản phẩm hàng hóa rẻ,
sản phẩm đa dạng, phong phú thu hút nhiều người tiêu dùng tham gia giao dịch, bên
cạnh đó vì nhu cầu về lợi nhuận, đạo đức kinh doanh còn hạn chế nên khơng ít doanh
nghiệp lợi dụng niềm tin của khách hàng với thị hiếu mua sắm đã thu thập trái phép,
sử dụng thông tin, mua bán trái phép TTCN của NTD nhằm mục đích thu lợi bất
chính. Bên cạnh đó việc bảo mật TTCN, sự an tồn thơng tin của NTD chưa được chú
trọng vơ hình chung cho các đối tượng xấu lợi dụng để thâm nhập cũng như chiếm
đoạt tài sản của NTD…Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội mới vận hành trên nền
tảng công nghệ điện tử và công nghệ viễn thơng cần có cơ chế điều chỉnh pháp luật
phù hợp nhằm đảm bảo các quan hệ về TMĐT phát triển hiệu quả, có tính định hướng
lành mạnh và bền vững.


<i><b>Luận văn “Pháp luật Việt Nam về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu </b></i>


<i><b>dùng trong thương mại điện tử” thứ nhất đã tập trung vào nghiên cứu các quy định </b></i>


của pháp luật việc bảo vệ TTCN của NTD trong TMĐT các quy định của pháp luật và
thực tiễn của hoạt động này trên môi trường mạng. Phân tích và làm rõ các quyền của
NTD được bảo vệ đồng thời làm rõ những hạn chế, bất cập của NTD khi tham gia vào
giao dịch trong TMĐT. Thứ hai đã nghiên cứu các vấn đề về bảo vệ TTCN của NTD
trong TMĐT cụ thể là giao dịch của NTD và tổ chức cá nhân kinh doanh thông qua
môi trường điện tử.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Kết cấu luận văn


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì luận văn gồm có
2 chương cụ thể như sau:


Chương 1: Những vấn đề lý luận về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng
trong thương mại điện tử


Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân của người
tiêu dùng trong thương mại điện tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MỞ ĐẦU </b>



<i><b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b></i>


Ngày nay, CNTT phát triển ngày càng mạnh mẽ, trong đó TMĐT đang đóng
một vai trị quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội. TMĐT được ưa chuộng bởi sự
tiện lợi và đơn giản hơn so với thương mại truyền thống như tìm kiếm dễ dàng, đa
dạng các mặt hàng để lựa chọn, tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí1<sub>, chính vì vậy mà </sub>
TMĐT đã góp phần khơng nhỏ trong sự phát triển kinh tế xã hội nhằm thúc đẩy tăng
tỷ trọng tổng sản lượng quốc nội (GDP) đối với những quốc gia có nền kinh tế đang
phát triển. Ở các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam TMĐT phát triển với tốc độ
chóng mặt. Theo báo cáo chỉ số thương mại điện tử năm 2019 về tăng trưởng GDP
trên 7%, năm 2018 tiếp tục chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử
(VECOM). Dựa trên thông tin từ cuộc khảo sát của Hiệp hội thương mại điện tử Việt
Nam ước tính tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử năm 2018 so với năm 2017 đạt
trên 30%. Tuy chỉ có xuất phát điểm là 4 tỷ đơ la Mỹ vào năm 2015, năm 2018 đạt 7,8
tỷ đô la Mỹ và dự kiến đến năm 2020 là 13 tỷ đơ la Mỹ2<sub>. Có thể nói rằng Việt Nam là </sub>
nước mới tiếp cận thương mại điện tử thế nhưng với số liệu khảo sát trên của Hiệp hội


thương mại điện tử Việt Nam cho thấy rằng doanh thu từ hoạt động này là rất lớn.


Vì vậy, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội đang trên đà phát triển dựa trên nền
tảng là thị trường TMĐT phát triển thì cần có cơ chế pháp luật như Luật bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng (số 59/2010/QH12) ngày 17 tháng 11 năm 2010; Luật giao dịch
điện tử (số 51/2005/QH11), ngày 29 tháng 11 năm 2005; Luật công nghệ thông tin (số
67/2006/QH11), ngày 29 tháng 6 năm 2006,… để điều chỉnh các quan hệ cho phù hợp
với thực tế nhằm thúc đẩy và phát triển hơn nữa và có định hướng đúng đắn và bền
vững. Đồng thời cần có cơ chế quản lý và giám sát phát triển đồng bộ trong việc bảo
vệ quyền lợi NTD nói chung và bảo vệ TTCN của NTD nói riêng. Hiện nay, TTCN
cũng ngày càng trở thành một vấn đề nóng bỏng vì chúng có thể được truyền lan
nhanh chóng trên mạng xã hội, hệ thống thơng tin tạo nền tảng cho hầu hết các hoạt
động chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội. Bất cứ thông tin sai lệch nào, bất kỳ sự cố nào
đối với hệ thống thông tin cũng sẽ gây ra hậu quả nặng nề đối với Nhà nước và xã hội.



1


Nguyễn Thị Anh Thư (2019), “Các rào cản phát triển các mơ hình thương mại điện tử Việt Nam trong bối cảnh
<i>cuộc cách mạng cơng nghệ 4.0”,Tạp chí Kinh tế Thái Bình Dương, tr. 4-6. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Những vụ việc liên quan đến TTCN bị lấy cắp cũng ngày một nhiều gây tâm lý e ngại
cho NTD khi tham gia các giao dịch tiêu dùng trên mạng internet cũng như kinh doanh
TMĐT.


Vấn đề đảm bảo quyền lợi cho NTD về an tồn thơng tin, đã được Đảng và Nhà
nước quan tâm từ rất sớm và được đưa xen kẽ vào các văn kiện của Đảng và các văn
bản của pháp luật đã ban hành như Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2010
của Bộ chính trị về việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 đã có


một số cải cách, bổ sung thêm những quy định quan trọng hơn so với Pháp lệnh bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 như chất lượng sản phẩm, hợp đồng giao kết với
NTD và điều kiện giao dịch,… Tuy nhiên, có nhiều quy định trong giao dịch điện tử
chưa đề cập đến trong Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Cho nên đây chưa phải
là công cụ để bảo vệ tốt nhất quyền lợi của NTD hiện nay vì NTD đang bị xâm phạm
mà cơ chế bảo vệ chưa thích đáng như lộ TTCN của NTD khi tham gia giao dịch giao
dịch TMĐT. Nội dung về bảo vệ TTCN của NTD trong lĩnh vực TMĐT chưa nhiều và
còn nằm rải rác; chưa có tính hệ thống và chưa đáp ứng được tình hình phát triển kinh
tế - xã hội. Với các văn bản pháp luật hiện hành và vẫn chưa đủ cơ sở pháp lý để xây
dựng tiếp các chế tài xử lý đủ mức độ răn đe; chưa xác định rõ ràng, cụ thể trách
nhiệm của từng đối tượng liên quan trong hoạt động bảo vệ thơng tin của NTD.


Thêm vào đó, hiện nay vẫn cịn ít cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu
vào lĩnh vực của pháp luật bảo vệ thơng tin của NTD nói chung cũng như vấn đề bảo
vệ TTCN của NTD trong TMĐT nói riêng. Các nghiên cứu khoa học về vấn đề này
chỉ dừng lại ở các bài báo, bài viết mà chưa được xây dựng một cách đầy đủ các vấn
đề về lý luận và thực trạng pháp luật.


Thực trạng trên cho thấy, việc nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện cả về cơ
sở lý luận và thực tiễn pháp luật bảo vệ TTCN của NTD trong lĩnh vực TMĐT nhằm
đánh giá những ưu điểm, hạn chế, vướng mắc, đồng thời đưa ra các giải pháp góp phần
nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả pháp luật bảo TTCN của NTD trong lĩnh vực
TMĐT tử là rất cần thiết và khách quan, đáp ứng yêu cầu của nhân dân trong tình hình
<i><b>mới. Với những lí do nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật Việt Nam về bảo vệ </b></i>


<i><b>thông tin cá nhân của người tiêu dùng trong thương mại điện tử” làm đề tài luận </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU </b></i>
<b>2.1 Mục đích nghiên cứu </b>



Luận văn có mục đích làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ TTCN
của NTD trong TMĐT, đồng thời phát hiện, đánh giá thực trạng pháp luật hiện hành và
việc thực thi pháp luật bảo vệ TTCN của NTD trong TMĐT. Từ đó, bổ sung và kiến nghị
nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ TTCN của NTD trong TMĐT ở Việt Nam.


<b>2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu </b>


Để đạt được mục đích tổng quát trên, luận văn cần giải quyết được các nhiệm vụ
cụ thể là:


- Làm rõ được các vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật bảo vệ TTCN của
NTD trong TMĐT;


- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo vệ
TTCN của NTD trong TMĐT cũng như thực trạng việc thực thi pháp luật bảo vệ
TTCN của NTD trong TMĐT ở Việt Nam;


- Đưa ra được hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật về bảo vệ TTCN của NTD
trong TMĐT ở Việt Nam cho phù hợp với thực tế và phù hợp với xu hướng hội nhập
quốc tế.


<i><b>3. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU </b></i>


Vấn đề bảo vệ TTCN của NTD trong lĩnh vực TMĐT là một vấn đề cũng đã
được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả. Tuy nhiên, những bài nghiên cứu này
mới dừng lại ở hình thức là các bài báo, bài viết hoặc những bài báo, bài viết có liên
quan. Có thể kể đến các nghiên cứu như:


- Trần Văn Biên, “Pháp luật về thông tin cá nhân trên môi trường internet, tạp
chí Nhà nước và pháp luật, số 9, (2009). Bài viết giới thiệu về một số nguy cơ và hành


vi xâm phạm thông tin cá nhân trên môi trường internet từ đó đưa ra một số kiến nghị
nhằm hoàn thiện chế tài xử phạt. Tuy nhiên, các cơng trình khơng đi sâu vào quan hệ
tiêu dùng và chỉ thiên về hành vi xâm phạm TTCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nguyễn Thị Thu Hằng, “Bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng khi giao
dịch trên website thương mại điện tử”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (3) 2019. Bài viết
chỉ nêu khái quát về trách nhiệm của tổ chức cá nhân và trang thương mại điện tử
trong việc bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng và một số kiến nghị trong việc
bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng trên website.


- Nguyễn Thị Anh Thư, “Các rào cản phát triển các mơ hình thương mại điện tử
Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0” tạp chí Kinh tế Thái Bình
Dương (5/2019). Bài viết chỉ nêu lên những rào cản trong thời đại công nghệ 4.0 và
định hướng mới trong sự phát triển trong thương mại điện tử.


- Nguyễn Thị Thu Thảo,“Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao
kết hợp đồng điện tử”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh
(2012). Tác giả chỉ mới đề cập đến một số bất cập trong việc giao kết hợp đồng trong
thương mại điện tử, và đưa ra một số giải pháp bảo vệ người tiêu dùng đối với việc
giao kết hợp đồng trong thương mại điện tử.


- Tống Phước Long, “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao
dịch thương mại điện tử, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Luật Huế (2018). Bài
viết chỉ nêu khái quát một số vấn đề về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và định
hướng một số giải pháp hoàn thiện pháp luật.


- Phạm Thị Kim Xuân, “Pháp luật bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong
hoạt động thương mại điện tử” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Trà Vinh (2019).
Bài viết chỉ mới khái quát đến các vấn đề về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và đề
xuất một số giải pháp hồn thiện pháp luật.



Có thể thấy các cơng trình trên mới chỉ bàn về những vấn đề bảo vệ thông tin
cá nhân hoặc nghiên cứu quyền bảo vệ thông tin cá nhân dưới góc độ một số quyền
của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Tuy nhiên, số lượng các nghiên
cứu chuyên biệt về vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng trong thương
mại điện tử thì cịn rất hạn chế và chỉ nghiên cứu một số khía cạnh về vấn đề này mà
<i><b>chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống. Đề tài “Pháp luật Việt Nam về bảo vệ </b></i>


<i><b>thông tin cá nhân của người tiêu dùng trong thương mại điện tử” là một đề tài mới. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b></i>
<b>4.1 Đối tượng nghiên cứu </b>


<i><b> Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định hiện hành của pháp luật điều </b></i>


chỉnh việc bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở
<i><b>Việt Nam cụ thể: </b></i>


<i><b> Thứ nhất, những vấn đề lý luận chung về bảo vệ thông tin cá nhân của người </b></i>


<i><b>tiêu dùng trong thương mại điện tử; </b></i>


<i><b> Thứ hai, thực trạng quy định pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân của người </b></i>


<i><b>tiêu dùng trong thương mại điện tử; </b></i>


<i><b> Thứ ba, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân của </b></i>


<i><b>người tiêu dùng trong thương mại điện tử. </b></i>
<b>4.2 Phạm vi nghiên cứu </b>



<i><b>Phạm vi nghiên cứu luận văn cần tập trung những vấn đề sau: </b></i>


<i>- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về quyền của người tiêu dùng </i>
trong hoạt động thương mại điện tử, quy định của pháp luật và thực tiễn hoạt động này
trên các trang mạng internet. Phân tích và làm rõ các quyền của người tiêu dùng, đồng
thời làm rõ những hạn chế, bất cập của người tiêu dùng trong các hoạt động thương
mại điện tử. Từ đó, có những đề xuất, giải pháp cụ thể để đảm bảo quyền lợi của người
<i><b>tiêu dùng trong các giao dịch điện tử. </b></i>


<i>- Phạm vi không gian: Phạm vi đề tài là nghiên cứu pháp luật trong lãnh thổ </i>
Việt Nam đồng thời đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật trong việc bảo vệ thông tin
cá nhân người tiêu dùng; đồng thời đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện pháp luật về
<i><b>bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử. </b></i>


<i>- Phạm vi thời gian: Hoạt động thương mại điện tử Việt Nam còn mới mẽ nên </i>
đề tài chỉ tập trung nghiên cứu pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng
trong hoạt động thương mại điện tử. Chủ yếu là Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
2010; Luật giao dịch điện tử năm 2005; Luật công nghệ thông tin năm 2006 và các văn
<i><b>bản hướng dẫn dưới luật. </b></i>


<i><b>5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Phương pháp phân tích luật, tổng hợp được dùng nhiều ở chương 2 nhằm mục
đích đi sâu vào tìm hiểu về thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền của NTD trong hoạt
động TMĐT.


Tổng kết và có một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc bảo vệ quyền lợi
của người tiêu dùng trong TMĐT.



<i><b>6. Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN </b></i>


Luận văn sẽ có một số đóng góp mới trên cả phương diện lý luận và thực tiễn.
- Về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm rõ một số khái niệm về TMĐT, khái
niệm và vai trò của NTD trong TMĐT, khái niệm TTCN của NTD trong TMĐT, khái
niệm bảo vệ TTCN của NTD trong TMĐT. Đồng thời, luận văn cũng đóng góp khái
niệm mới về thơng tin cá nhân của NTD trong TMĐT. Luận văn cũng làm rõ quy định
của pháp luật hiện hành về bảo vệ TTCN của NTD trong TMĐT.


- Về thực tiễn: Luận văn đã phân tích và chỉ rõ thực tiễn bảo vệ TTCN của
NTD trong TMĐT. Đồng thời, làm rõ thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm của
tổ chức, cá nhân kinh doanh trong việc bảo vệ TTCN của NTD trong TMĐT. Trên cơ
sở đó, luận văn kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật, chính sách về bảo
đảm bảo vệ TTCN của NTD trong TMĐT, nâng cao hiệu quả thực thi; góp phần hạn
chế, giải tỏa những vướng mắc về pháp lý, chế độ, chính sách về bảo đảm bảo vệ
TTCN của NTD trong TMĐT trên cả nước.


<b>7. KẾT CẤU LUẬN VĂN </b>


Chương 1: Những vấn đề lý luận về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu
<i>dùng trong thương mại điện tử </i>


Chương này, luận văn nghiên cứu các vấn đề liên quan đến thương mại điện tử,
vai trò của thương mại điện tử; các vấn đề liên quan đến người tiêu dùng, đặc điểm và
quyền cơ bản của người tiêu dùng và sự cần thiết phải bảo vệ người tiêu dùng trong
hoạt động thương mại điện tử.


Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân của người
tiêu dùng trong thương mại điện tử



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<b>Văn bản pháp luật </b>


[1] Hiến pháp năm 2013.


[2] Bộ luật dân sự 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015.


[3] Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Luật số: 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015).
[4] Bộ luật hình sự 2015 (Luật số: 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015.


[5] Luật giao dịch điện tử 2005 (số: 51/2005/QH11), ngày 29/11/2005.
[6] Luật công nghệ thông tin 2006 (số: 67/2006/QH11), ngày 29/6/2006.


[7] Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2012 (số: 59/2010/QH12) ngày
17/11/2010.


[8] Luật cạnh tranh (số: 27/2004/QH11) ngày 03/12/2004.
[9] Luật thương mại (số: 59/2010/QH12) ngày 14/6/2005.


[10] Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 (số: 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012.
[11] Luật an tồn thơng tin mạng 2015 (số: 86/2015/QH13) ngày 19/11/2015.


[12] Pháp lệnh số: 13/1999/PL-UBTVQH10 ngày 274/1999 về bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng.


[13] Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011 của Chính phủ về quy định chi
tiết và hướng dẫn một số điều của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
[14] Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chính phủ về Quy định xử



phạt về vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán
hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.


[15] Nghị định số 52/2013/NĐ-CP) ngày 16/5/2013 của Chính phủ về Thương mại điện
tử.


[16] Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 của Chính phủ về quy định xử
phạt hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả,
hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

[18] Nghị định số: 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ quy định về quản
lý, cung cấp sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng.


[19] Nghị định số: 27/2018/NĐ-CP ngày 01/3/2018 về việc sửa đổi , bổ sung một số
điều của Nghị định 72/2013/NĐ-CP.


[20] Nghị định số: 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực Bưu chính viễn thơng, cơng nghệ thơng tin và tầng số
vô tuyến.


[21] Thông tư số: 09/2008/TT-BCT ngày 21/7/2008 hướng dẫn Nghị định thương mại
điện tử về cung cấp thông tin và giao kết hợp đồng trên website thương mại
điện tử.


[22] Thông tư số: 47/2014/TT-BCT ngày 05/12/2014 của Bộ công thương quy định
về quản lý Website thương mại điện tử.


[23] Thông tư số: 21/2018/TT-BCT ngày 20/8/2018 về việc sửa đổi một số điều của
Thông tư số 47/2014/TT-BCT ngày 05/12/2014 của Bộ công thương quy
định về quản lý Website thương mại điện tử và Thông tư số


59/2015/TT-BCT ngày 31/12/2015 của Bộ Công Thương quy định về quản lý hoạt động
Thương mại điện tử qua ứng dụng trên thiết bị di động.


<b>Tài liệu Tiếng Việt </b>


[24] Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền
<i>lợi người tiêu dùng”,Tạp chí Luật học,( tr.11). </i>


<i>[25] Đinh Thị Lan Anh (2015), Bảo vệ thông tin cá nhân trong thương mại điện tử </i>


<i>theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (tr. 30). </i>


[26] Trần Văn Biên (2009), “Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân trên môi trường
<i>internet”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật. </i>


<i>[27] Bộ Công Thương (2019), Báo cáo chỉ số thương mại điện tử 2019 của Hiệp hội </i>


<i>Thương mại điện tử Việt Nam, (tr. 9). </i>


<i>[28] Cục quản lý cạnh tranh, Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, NXB Chính trị </i>
quốc gia, tr. 33.


<i>[29] Nguyễn Việt Hà (2016), Pháp luật Việt Nam về bảo vệ thông tin cá nhân người </i>


<i>tiêu dùng trong thuơng mại điện tử, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>[30] NguyễnThị Thu Hằng, (2018), Pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân của người </i>


<i>tiêu dùng trong thương mại điện tử, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Luật </i>



thành phố Hồ Chí Minh.


[31] Nguyễn Thị Thu Hằng (2019), “Bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng khi
<i>giao dịch trên Website thương mại điện tử”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, </i>
(324), tr. 39-42.


<i>[32] Nguyễn Văn Hùng (2013), Cẩm nang thương mại điện tử, NXB kinh tế thành </i>
phố Hồ Chí Minh, (tr.89).


<i>[33] Nguyễn Văn Hòe (2015), Giáo trình thường mại điện tử căn bản, Trường Đại </i>
học kinh tế Quốc Dân, (tr. 33).


<i>[34] Nguyễn Thị Thanh Hồng, Phan Văn Thanh (2016), Giáo trình thương mại điện </i>


<i>tử, NXB Bách Khoa Hà Nội. </i>


<i>[35] Trương Hồng Quang, Trần Thị Hồng Quang (2010), Hỏi đáp về luật bảo vệ </i>


<i>quyền lợi người tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, tr.9. </i>


[36] Nguyễn Thị Thư (2011), “Về một số quyền của người tiêu dùng theo pháp luật
<i>bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật, (11), </i>
tr. 57.


<i>[37] Đào Thị Phương Thảo (2017), Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng </i>


<i>trong thương mại điện tử B2C-Bán hàng trực tuyến, khóa luận tốt nghiệp, </i>


2017 – Trường Đại học kinh tế Luật-thành phố Hồ Chí Minh, tr.25-26.
[38] Nguyễn Thị Anh Thư (2019), “Các rào cản phát triển các mơ hình thương mại



<i>điện tử Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng cơng nghệ 4.0”, Tạp chí </i>


<i>Kinh tế Thái Bình Dương, tr.4-6. </i>


[39] Nguyễn Thị Thu Vân (2017), “Bảo vệ dữ liệu cá nhân trong bối cảnh cách mạng
<i>cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (10), tr.3. </i>


<i>[40] Nguyễn Thị Tường Vân, (2018), Bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng trong </i>


<i>giao dịch thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam, khóa luận tốt </i>


nghiệp, Trường Đại Học kinh tế Luật –Khoa Luật Kinh Tế, tr.33.


<i>[41] Phạm Thị Kim Xuân (2019), Pháp luật bảo vệ quyền của người tiêu dùng trong </i>


<i>hoạt động thương mại điện tử, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Trà Vinh. </i>


[42] <i>Đỗ Phong, (2019), “Thư rác lừa đảo, tấn công từ chối dịch vụ gia tăng”, Thời báo </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tài liệu điện tử </b>


[43] Linh An, Báo Quân đội nhân dân online, “Siết chặt quy định bảo vệ thông tin cá
nhân” ,
[ (truy cập ngày: 15/12/2019).


[44] Alpha international group (IAG), “Thương mại điện tử theo Bách khoa toàn thư
mở Wikipedi”,
[ (truy cập, ngày: 07/10/2019).



[45] Cục cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng 2017, “Bảo vệ thông tin người tiêu
dùng trong thời kỳ kinh tế số”,
[ />


tiet/bao-ve-thong-tin-nguoi-tieu-dung-trong-thoi-ky-kinh-te-so-6150-22.html], (truy cập ngày: 05/10/2019).


[46] Trọng Đạt, (2019), “2triệu dữ liệu thông tin của Người Việt Nam bị công khai
trên mạng”,
[ (truy
cập ngày: 17/11/2019).


[47] Nguyên Đức (2017) Đầu Báo, “Đề nghị mạnh tay phát tán thông tin người tiêu
dùng trái phép”,
[ (truy
cập ngày: 01/01/2020).


[48] Khôi Linh, (2017), “Người Việt Nam ít hồi nghi trước những nội dung trực
tuyến”, báo dân trí.com.vn
[ (truy cập ngày:
30/10/2019).


[49] Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (2013), “Tọa đàm đánh giá tín nhiệm
website thương mại điện tử tại Văn phòng VECOM thành phố Hồ Chí
Minh”,
[
(truy cập ngày: 17/12/2019).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

[51] Hà My, “Khách hàng BIDV bỗng dưng mất tiền trong tài khoản” của Báo Sài
Gòn Online
(truy cập ngày: 05/11/2019).



[52] Nguyễn Nguyễn (2018), “Việt Nam có số lượt người dùng facebook đứng thứ 7
thế
giới”[ theo
Diễn đàn Dân trí Việt Nam, (truy cập, ngày 04/10/2019).


[53] P.V, “Hắc ker đánh cắp thông tin nỗi ám ảnh của ngành bán lẻ trực

tuyến,[ (truy cập ngày: 07/11/2019).


[54] PPC Personal information protection commission japan,


[ (truy cập ngày: 07/10/2019).


[55] Privacy Law: Japan,
[ (truy cập ngày: 07/10/2019).


[56] TTXVN (2019), “Các biện pháp bảo mật nhằm bảo vệ thông tin cá nhân”,

[ (truy cập ngày: 05/10/2019).


[57] Hà Thanh, “Người tiêu dùng đangbị thu thập thông tin cá nhân trái phép” , Báo
Kinh tế đôthị,
[ , (truy cập ngày: 07/11/2019).
[58] Trân Trân, “Rị rĩ thơng tin cá nhân, nguy cơ khắp nơi” Báo Pháp luật Việt Nam



[ (truy cập ngày: 05/11/2019).


[59] TTXVN trang Thế Giới hội nhập.vn (2019),“Cảnh báo việc thu thập trái phép
thông tin của người tiêu dùng”


[ (truy
cập ngày:19/2019).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

[61] Trang thông tin hỗ trợ thương mại điện tử, (2013) [
/thuong-mai-dien-tu/tin-tuc/khai-niem-thuong-mai-dien-tu

]

, (truy cập ngày:
04/10/2019).


[62] Trần Vũ Nghi (2019), “Báo động hành vi doanh nghiệp thu thập trái phép thông
tin khách hàng”, Báo Tuổi trẻ Online,
[ />


</div>

<!--links-->
<a href=' />

×