Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học ở huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.95 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii


<b>MỤC LỤC</b>



Lời cam đoan ... i


Lời cảm ơn ... ii


Danh mục các chữ viết tắt ... viii


Danh mục các bảng ... ix


Tóm tắt ... x


<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>


1 Tính cấp thiết của đề tài ... 1


2 Mục tiêu nghiên cứu ... 3


2.1 Mục tiêu chung ... 3


2.2 Mục tiêu cụ thể ... 3


3 Phương pháp nghiên cứu ... 3


3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận ... 3


3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn... 3


3.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ... 3



3.2.2 Phương pháp phỏng vấn ... 4


3.3 Phương pháp toán học ... 4


4 Phạm vi giới hạn đề tài ... 4


4.1 Phạm vi nội dung ... 4


4.2 Phạm vi không gian ... 4


4.3 Phạm vi thời gian ... 4


4.4 Chủ thể quản lý ... 4


5 Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát ... 4


5.1 Đối tượng nghiên cứu... 4


5.2 Đối tượng khảo sát ... 5


6 Kết cấu luận văn ... 5


<b>CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI </b>
<b>NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ... 6 </b>


1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ... 6


1.1.1 Nghiên cứu vấn đề ở ngoài nước ... 6



1.1.2 Nghiên cứu vấn đề ở trong nước ... 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iv


1.2.1 Quản lý ... 13


1.2.2 Quản lý trường học ... 14


1.2.3 Biện pháp quản lý ... 15


1.2.4 Hoạt động bồi dưỡng ... 16


1.2.5. Giáo viên tiểu học ... 16


1.2.6 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học... 17


1.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học ... 17


1.3.1 Quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học ... 17


1.3.1.1 Xây dựng mục tiêu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học ... 17


1.3.1.2 Quản lý xây dựng nội dung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học ... 19


1.3.1.3 Quản lý phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo
viên tiểu học ... 20


1.3.1.4 Quản lý các điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo
viên tiểu học ... 21



1.3.2 Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu
học đã xây dựng ... 22


1.3.3 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học
... 22


1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học ... 23


1.4.1 Yếu tố chủ quan ... 23


1.4.2 Yếu tố khách quan ... 24


<b>CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ </b>
<b>GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở HUYỆN CẦU KÈ, TỈNH TRÀ VINH ... 27 </b>


2.1 Khái quát quá trình khảo sát thực trạng ... 27


2.1.1 Mục đích khảo sát ... 27


2.1.2 Nội dung khảo sát ... 27


2.1.3 Đối tượng khảo sát ... 27


2.1.4 Phương pháp khảo sát ... 28


2.1.5 Xử lý kết quả điều tra khảo sát ... 28


2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục ở huyện Cầu Kè, tỉnh Trà
Vinh ... 28



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên ... 28


2.2.1.2 Về kinh tế - xã hội ... 29


2.2.1.3 Về văn hóa ... 30


2.2.2 Tình hình giáo dục ở huyện Cầu Kè, tinh Trà Vinh... 30


2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học ở huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh ... 32


2.3.1 Số lượng giáo viên tiểu học ở huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh ... 32


2.3.2 Cơ cấu đội ngũ giáo viên tiểu học ở huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh ... 33


2.3.2.1 Cơ cấu chuyên môn ... 33


2.3.2.2 Cơ cấu về giới tính và thành phần dân tộc ... 33


2.3.2.3 Cơ cấu về tuổi đời và tuổi nghề ... 33


2.3.3 Về trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên tiểu học ở huyện Cầu Kè, tỉnh Trà
Vinh ... 34


2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học ở huyện Cầu Kè, tỉnh
Trà Vinh ... 36


2.4.1 Thực trạng nhận thức về sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học
... 36



2.4.2 Thực trạng nhận thức về tác dụng của hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học . 37
2.4.3 Thực trạng về hình thức bồi dưỡng giáo viên tiểu học ... 38


2.4.4 Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng giáo viên
tiểu học ... 39


2.4.5 Thực trạng quản lý, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch, chương trình bồi dưỡng
giáo viên tiểu học ... 40


2.4.6 Thực trạng quản lý việc đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học ... 41


2.5 Đánh giá chung. ... 43


2.5.1 Những điểm mạnh ... 43


2.5.2 Những điểm yếu ... 43


2.5.3 Nguyên nhân của những yếu kém ... 44


<b>CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ </b>
<b>GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở HUYỆN CẦU KÈ, TỈNH TRÀ VINH ... 47 </b>


3.1 Nguyên tắc đề xuất ... 47


3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý ... 47


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vi


3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ... 47



3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả ... 47


3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học ở huyện Cầu Kè,
tỉnh Trà Vinh ... 48


3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về hoạt động
bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học ... 48


3.2.1.1 Mục tiêu ... 48


3.2.1.2 Nội dung ... 49


3.2.1.3 Cách thức thực hiện... 49


3.2.1.4 Điều kiện để thực hiện biện pháp ... 51


3.2.2 Biện pháp 2: Đẩy mạnh xây dựng chương trình và kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên tiểu học ... 52


3.2.2.1 Mục tiêu ... 52


3.2.2.2 Nội dung ... 52


3.2.2.3 Cách thức thực hiện... 52


3.2.2.4 Điều kiện để thực hiện biện pháp ... 54


3.2.3 Biện pháp 3: Đa dạng hóa các nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng và
tự bồi dưỡng giáo viên tiểu học... 54



3.2.3.1 Mục tiêu ... 54


3.2.3.2 Nội dung ... 54


3.2.3.3 Cách thức thực hiện... 54


3.2.3.4 Điều kiện để thực hiện biện pháp ... 57


3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường các điều kiện vật chất và chế độ chính sách ưu đãi cho
đội ngũ giáo viên tiểu học tham gia bồi dưỡng ... 58


3.2.4.1 Mục tiêu ... 58


3.2.4.2 Nội dung ... 59


3.2.4.3 Cách thức thực hiện... 59


3.2.4.4 Điều kiện để thực hiện biện pháp ... 60


3.2.5 Biện pháp 5: Khuyến khích, hỗ trợ và tạo động lực cho giáo viên tự học, tự bồi
dưỡng ... 60


3.2.5.1 Mục tiêu ... 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


3.2.5.3 Cách thức thực hiện... 61


3.2.5.4 Điều kiện để thực hiện biện pháp ... 61



3.2.6 Biện pháp 6: Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
tiểu học ... 62


3.2.6.1 Mục tiêu ... 62


3.2.6.2 Nội dung ... 62


3.2.6.3 Cách thức thực hiện... 62


3.2.6.4 Điều kiện để thực hiện biện pháp ... 64


3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp ... 64


3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ... 65


3.4.1 Mục đích khảo nghiệm ... 65


3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm ... 66


3.4.3 Nội dung khảo nghiệm ... 66


3.4.4 Kết quả khảo nghiệm ... 66


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 71 </b>


1 Kết luận ... 71


2 Kiến nghị ... 71



2.1 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Trà Vinh ... 72


2.2 Đối với Huyện ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân huyện Cầu Kè ... 72


2.3 Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cầu Kè ... 72


2.4 Đối với cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện Cầu Kè ... 72


2.5 Đối với giáo viên các trường tiểu học huyện Cầu Kè ... 73


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 74 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

viii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


<b>Viết tắt </b> <b> Viết đầy đủ </b>


BD Bồi dưỡng


BDGV Bồi dưỡng giáo viên


BDGVTH Bồi dưỡng giáo viên tiểu học


CBQL Cán bộ quản lý


CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
CSVC-KT Cơ sở vật chất kĩ thuật


CTBD Chương trình bồi dưỡng



ĐNGV Đội ngũ giáo viên


GD Giáo dục


GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo


GDPT Giáo dục phổ thông


GV Giáo viên


GVTH Giáo viên tiểu học


HĐBD Hoạt động bồi dưỡng


KH Kế hoạch


QL Quản lý


TTCM Tổ trưởng chuyên môn


UNESCO United Nations Educational Scientific and
Cultural Organization (tổ chức Giáo dục, Khoa
học và Văn hóa của Liên hiệp quốc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ix


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>


<b>Số </b>


<b>hiệu </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>



2.1 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha ... 28


2.2 Số lượng giáo viên tiểu học và tỷ lệ giáo viên/lớp ... 32


2.3 Thống kê tuổi đời, tuổi nghề của giáo viên tiểu học năm học
2018 - 2019 ... 34


2.4 Trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên tiểu học ... 35


2.5 Giáo viên giỏi các cấp năm học 2018 – 2019 ……….. 36


2.6 Nhận thức về sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng giáo viên
tiểu học ... 36


2.7 Nhận thức về tác dụng của hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu
học ... 37


2.8 Hình thức bồi dưỡng giáo viên tiểu học ... 38


2.9 Thống kê mô tả biến khảo sát quản lý việc xây dựng kế hoạch,
chương trình bồi dưỡng ... 39


2.10 Thống kê mô tả biến khảo sát quản lý, chỉ đạo việc thực hiện kế
hoạch, chương trình bồi dưỡng ... 40


2.11 Quản lý việc đánh giá hoạt động bồi dưỡng... 42


2.12 Nguyên nhân hạn chế trong hoạt động bồi dưỡng... 44



3.1 Ý kiến đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp ……… 67


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

x


<b>TÓM TẮT </b>



<b>Tên đề tài nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo </b>
viên tiểu học ở huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh.


Phần mở đầu của đề tài đã đề cập đến các vấn đề: Lý do chọn đề tài; mục tiêu
nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu; phạm vi giới hạn đề tài; đối tượng nghiên cứu
và đối tượng khảo sát.


Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị; tài liệu tham khảo;
phụ lục, nội dung chính của nghiên cứu được thể hiện qua 3 chương:


Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu
học. Nội dung chương 1 đã làm rõ các vấn đề như: Lịch sử nghiên cứu vấn đề, khái
niệm cơ bản, lý luận về hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học, nội dung quản
lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học và các yếu tố ảnh hưởng đến quản
lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học.


Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học ở
huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh. Nội dung chương 2 đã làm rõ các vấn đề như: Khái quát
về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và giáo dục huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, khái
quát quá trình khảo sát thực trạng, thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên tiểu học ở huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh hiện nay và nguyên nhân của thực
trạng.


Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học ở


huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh. Nội dung chương 3 đã làm rõ các vấn đề như: Cơ sở,
nguyên tắc đề xuất biện pháp và hệ thống biện pháp quản lý hoạt bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên tiểu học ở huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, mối quan hệ giữa các biện pháp.
Nghiên cứu cũng đã khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1


<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Đổi mới giáo dục theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, Nghị
quyết 40 của Quốc hội và Chỉ thị 14 của Thủ tướng Chính phủ, Điều 2 Luật Giáo dục
2019 đã xác định mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có
đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực
và ý thức cơng dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá
nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế [6]. Quyết định số
732/QĐ-TTg ngày 29/4/2016 của Thủ tướng Chính phủ Quyết định phê duyệt đề án
“Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi
mới căn bản, tồn diện giáo dục phổ thơng giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm
2025” đã nêu rõ: Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo
dục bảo đảm chuẩn hóa về chun mơn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới
chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; góp phần thực hiện đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo [7]. Để đạt được mục tiêu đó địi hỏi phải có đội ngũ nhà
giáo vững mạnh bởi đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là yếu tố có tính
quyết định chất lượng GD&ĐT. Trong lực lượng nhà giáo, giáo viên tiểu học là lực
lượng chiếm phần nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2



lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, trong đó yếu tố chất lượng đội ngũ
giáo viên là yếu tố trọng tâm. Muốn giải quyết yếu tố chất lượng đội ngũ thì phải coi
trọng việc quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.


Trong khi đó, chất lượng đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên tiểu học nói
riêng cịn có những hạn chế. Điều đó thể hiện trong Chỉ Thị 40/CT-TƯ ngày
15/6/2004 của Ban Bí thư về việc “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục”: Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có
mặt chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội, đa số vẫn
dạy theo lối cũ, nặng nề về truyền đạt lý thuyết, ít chú ý đến phát triển tư duy, năng lực
sáng tạo, kỹ năng thực hành của người học; một bộ phận nhà giáo thiếu gương mẫu
trong đạo đức, lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho học sinh, sinh viên. Năng
lực đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển sự nghiệp
giáo dục,... [1].


Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (khoá XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã nêu rõ: “Giáo viên chính là lực lượng xung kích trên
mặt trận đổi mới, là người đi đầu quyết định tới chất lượng giáo dục” [2]. Không giải
quyết được khâu giáo viên, mọi chương trình giáo dục đều thất bại. Chính vì thế, cơng
tác bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ giáo viên là hết sức quan trọng và cấp bách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3


<i><b>Từ những lý do trên, vấn đề: “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ </b></i>
<i><b>giáo viên tiểu học ở huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh” được chọn làm đề tài nghiên cứu. </b></i>


<b>2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.1 Mục tiêu chung </b>


Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học ở
huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh nhằm góp phần vào tăng cường chất lượng đội ngũ giáo
viên qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh tiểu học.


<b>2.2 Mục tiêu cụ thể </b>


- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
tiểu học ở huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh;


- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học ở
huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh và nguyên nhân của thực trạng;


- Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học ở
huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh.


<b>3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận </b>


Bằng việc nghiên cứu hệ thống tài liệu thu thập được như nghiên cứu các văn
kiện, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục nói chung và
giáo dục tiểu học nói riêng trong giai đoạn cách mạng hiện nay; nghiên cứu văn bản
quản lý và lý luận quản lý về hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên; nghiên cứu các
cơng trình khoa học đã có liên quan đến đề tài, phương pháp này được sử dụng nhằm
hệ thống hóa cơ sở lý luận có liên quan làm luận cứ lý thuyết cho việc nghiên cứu đề tài.


<b>3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn </b>


Nghiên cứu thực tiễn đã sử dụng hai phương pháp chính, đó là phương pháp


điều tra bằng bảng hỏi và phương pháp phỏng vấn.


<i>3.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi </i>


<b>Mục đích: Nhằm thu thập dữ liệu về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội </b>
ngũ giáo viên các trường tiểu học ở huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh và nguyên nhân của
<b>thực trạng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4


Trà Vinh và nguyên nhân của thực trạng. Đối tượng khảo sát bằng bảng hỏi bao gồm:
32 cán bộ quản lý và 100 giáo viên tiểu học.


<i>3.2.2. Phương pháp phỏng vấn </i>


<b>Mục đích: Nhằm thu thập thêm thông tin để bổ sung, hỗ trợ cho phương pháp </b>
nghiên cứu bằng bảng hỏi.


Nội dung: Xây dựng hệ thống câu hỏi phỏng vấn nhằm thu thập dữ liệu về thực
trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường tiểu học ở huyện Cầu
Kè, tỉnh Trà Vinh và nguyên nhân của thực trạng. Đối tượng phỏng vấn: 4 cán bộ quản
lý và 10 giáo viên tiểu học.


Ngoài ra còn sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp từ
Phòng Giáo dục và Đào tạo, từ các trường khảo sát.


<b>3.3 Phƣơng pháp toán học </b>


Sử dụng một số thuật toán, phần mềm tin học để xử lý các kết quả khảo sát.
<b>4 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI </b>



<b>4.1 Phạm vi nội dung </b>


Đề tài tập trung hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng đội
ngũ giáo viên tiểu học; khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo
viên tiểu học và đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu
học ở huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh.


<b>4.2 Phạm vi không gian </b>


Khảo sát tại 04 trường tiểu học trong huyện Cầu Kè, bao gồm: Trường Tiểu học
thị trấn Cầu Kè; trường Tiểu học Hòa Ân A; trường Tiểu học Hòa Tân B và trường
Tiểu học Châu Điền A.


<b>4.3 Phạm vi thời gian </b>


Dữ liệu được thu thập từ năm học 2016-2017 đến năm học 2018-2019.
<b>4.4 Chủ thể quản lý </b>


Chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học ở huyện Cầu
Kè, tỉnh Trà Vinh là Hiệu trưởng các trường tiểu học.


<b>5 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT </b>
<b>5.1 Đối tƣợng nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

74


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>Văn bản quy phạm pháp luật </b>



[1] Chỉ thị số 40/2004/CT-TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí
thư Trung ương Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.


[2] Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện
đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế.


[3] Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường Tiểu
học.


[4] Luật số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Luật Giáo dục của Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


[5] Luật số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009 Luật sữa đổi, bổ sung một
số điều của Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.


[6] Luật số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 Luật Giáo dục của Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


[7] Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 29/4/2016 của Thủ tướng Chính
phủ Quyết định phê duyệt đề án Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và
cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020, định hướng
đến năm 2025.



[8] Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về
đạo đức nhà giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

75


[10]

Quyết định số 1557/QĐ-UBND ngày 17 tháng 8 năm 2017 của Ủy
ban nhân dân tỉnh Trà Vinh về việc ban hành kế hoạch xây dựng
trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến
2025 trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.


[11] Quy định về giáo viên và cán bộ quản lý tiểu học (ban hành theo
quyết định số: 3856/QĐ-BGDĐT ngày 14/12/1994 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo).


[12] Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng 9
năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ trưởng
Nội vụ, ban hành Thông tư liên tịch Quy định mã số, tiêu chuẩn
chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập.


[13] Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo
viên cơ sở giáo dục phổ thông.


[14] Thông tư 17/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ
<i>Giáo dục và Đào tạo, ban hành Quy định về kiểm định chất lượng </i>
giáo dục và công nhận đạt chuẩn Quốc gia đối với trường tiểu học.
<b>Tài liệu Tiếng Việt </b>


[15] Ban chấp hành huyện Đảng bộ Cầu Kè (2015), Văn kiện Đại hội đại


biểu của huyện Cầu Kè nhiệm kỳ 2015 - 2020.


[16] Bộ Giáo dục và Đào tạo - Viện chiến lược và chương trình Giáo dục
<i>(2008), Tập bài giảng Quản lý nhà nước về Giáo dục, Nxb Giáo </i>
dục Hà Nội.


<i>[17] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, </i>
Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.


<i>[18] Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề </i>
<i>lý luận và thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội. </i>


[19] Đặng Quốc Bảo (2014), “Luận bàn về giáo dục - quản lý giáo dục -
<i>khoa học giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, (335), tr. 1- 4. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

76


<i>[21] Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn </i>
<i>đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức </i>
quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội.


<i>[22] Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI (2003), Kinh ngiệm </i>
<i>của các quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>[23] Nguyễn Ngọc Chinh (2016), bài giảng Phương pháp luận nghiên </i>
<i>cứu khoa học, Trường Đại học Đà Nẵng. </i>


<i>[24] Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản </i>
<i>lý, Trường cán bộ quản lý GD&ĐT và Trường Đại học Sư phạm Hà </i>
Nội 2, Hà Nội.



<i>[25] Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương về khoa </i>
<i>học quản lý, Trường cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội. </i>


[26] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001.


[27] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011.


[28] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2015.


<i>[29] Nguyễn Văn Đệ và các cộng sự (2013), Giáo trình phương pháp </i>
<i>nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. </i>
<i>[30] Học viện Hành chính Quốc gia (1997), Quản lý nguồn nhân lực, </i>


Nxb Giáo dục, Hà Nội.


[31] Mạc Thị Việt Hà (2008), “ Một số chính sách phát triển nghề nghiệp
<i>giáo viên ở Nhật Bản”, Tạp chí Giáo dục, Số 204 - 12/2008. </i>


<i>[32] Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo </i>
<i>dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. </i>


<i>[33] Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cữa của </i>
<i>thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

77



<i>dục, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Trường Đại học sư phạm </i>
Hà Nội - Học viện quản lý giáo dục.


[35] Hướng dẫn thực hiện dạy 2 buổi trên ngày ở tiểu học (số 6627/TH
ngày 18.9.1996 của Vụ tiểu học - Bộ GD&ĐT).


<i>[36] Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa. </i>
<i>[37] Hà Sĩ Hồ- Lê Tuấn (1995), Những bài giảng về quản lý trường học, </i>


tập III, nghiệp vụ quản lý trường học, Nxb Giáo dục.


<i>[38] Trần Bá Hoành (1994), Tổng quan về đội ngũ giáo viên, Viện Khoa </i>
học giáo dục.


<i>[39] Trần Mộng Hoài (2010), Biện pháp phối hợp quản lý hoạt động bồi </i>
<i>dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trung học phổ thông của Ban </i>
<i>chấp hành cơng đồn giáo dục Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ </i>
khoa học giáo dục, Trường Đại học Thái Nguyên.


<i>[40] Harold Koontz (1987), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb </i>


Khoa học xã hội, Hà Nội.



<i>[41] Đặng Thành Hưng (2010), “Bản chất của quản lý giáo dục”, Tạp chí </i>
<i>khoa học giáo dục, (60), tr. 7- 9. </i>


<i><b>[42] Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, </b></i>
Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.


<i>[43] Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ và ngữ hán việt, Nxb Từ điển bách </i>
khoa, Hà Nội.



<i>[44] Nguyễn Văn Lê (1998), “Giáo viên bậc tiểu học”, Tạp chí giáo dục </i>
<i>tiểu học. </i>


[45] Paul Hersey và Ken Blanc Hard (1995), dịch: Trần Thị Hạnh- Đặng
<i>Thành Hưng- Đặng Mạnh Phô, Quản lý nguồn nhân lực, Nxb </i>
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


<i>[46] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về quản lý </i>
<i>giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

78


<i>[48] Nguyễn Văn Tuấn (2007), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa </i>
<i>học giáo dục, Trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí </i>
Minh.


<i>[49] Tập thể tác giả (1999), Đại từ điển Tiếng việt, Trung tâm ngơn ngữ </i>
và văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội.


<i>[50] Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. </i>


[51] Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1997


<b>Tài liệu điện tử </b>


[52] Đinh Quang Báo (2018), “ Singapore bồi dưỡng giáo viên như thế
nào?”, <i>Ban </i> <i>quản </i> <i>lý </i> <i>chương </i> <i>trình </i> <i>ETEP, </i>
[ ( truy cập ngày


12/7/2019 ).


[53] Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý ( 2018), “ Bộ tài liệu bồi dưỡng
<i><b>thường xuyên”, Bộ Giáo dục và Đào tạo, [http:// </b></i>

( truy cập ngày
10/7/2019).


[54] Nguyễn Hữu Độ (2019), “ Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
<i>đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở Việt Nam”, Tạp chí tổ chức </i>
<i>nhà nước, </i>
[ />doi-ngu-giao-vien-dap-ung-yeu-cau-doi-moi-giao-duc-o-Viet-Nam.html], ( truy cập ngày 12/7/2019).


[55] Ngô Vũ Thu Hằng (2018), “ Hoạt động phát triển bồi dưỡng giáo
<i>viên trên thế giới”, Đại học sư phạm Hà Nội, </i>


[ />c%E1%BB%A9u/p/hoat-dong-phat-trien-boi-duong-giao-vien-tren-the-gioi-72], ( truy cập ngày 12/7/2019 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

79


[ />
e&id=22159%3A2016-11-23-07-01-38&catid=5506%3Atin-tc-s-kin&Itemid=9416&lang=zh&site=237], ( truy cập ngày
15/7/2019).


<i>[57] Kiều Mai (2017), “Người cha của nền giáo dục hiện đại”, Giáo dục </i>
<i>thời </i> <i></i>
đại,[ ( truy cập ngày 12/7/2019).
[58] Hạo Nhiên (2013), “ Thuyết quản lý theo khoa học của Frederick



Winslow Taylor” và “ Thuyết quản lý hành chính của Henri
<i>Fayol”, Blog về quản lý và khoa học quản lý, </i>


[
( truy cập ngày 12/7/2019 ).


[59] Nghiêm Đình Vi (2018), “ Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên theo hướng
<i>phát triển năng lực gắn với thực tiễn phổ thông ”, Ban quản lý </i>
<i>chương trình ETEP, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1


<b>PHỤ LỤC </b>


<b>PHỤ LỤC 1 </b>
<b>BẢNG HỎI </b>
<b> (Dành cho giáo viên) </b>


Để góp phần đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
tiểu học ở huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, xin Thầy (Cơ) vui lịng bớt chút thời gian
tham gia trả lời các câu hỏi dưới đây.


Cảm ơn sự tham gia của Thầy (Cô)!


1. Thông tin cá nhân (Điền vào “…” hoặc đánh dấu x vào đáp án lựa chọn dưới đây):
1.1. Tuổi (dương lịch): từ 30 tuổi trở xuống , từ 31 đến 40 tuổi , từ 41 đến 50 tuổi
, từ 51 tuổi trở lên 


1.2. Giới tính: ………... Dân tộc: ………..
1.3. Đơn vị cơng tác: ……….



1.4. Số năm tham gia giảng dạy: ……….


1.5. Thuộc tổ chuyên ngành của lĩnh vực: Khối 1 , Khối 2 , Khối 3 , Khối 4,
Khối 5, lĩnh vực khác:………


2. Thầy (Cô) thấy giáo viên có cần thiết phải bồi dưỡng nghề nghiệp chun mơn hay
khơng?


Hồn tồn khơng cần . Khơng cần . Có cũng được, khơng có cũng khơng sao .
Cần . Rất cần .


3. Bồi dưỡng có tác dụng gì đối với cơng tác của người giáo viên giảng dạy ở trường
tiểu học. (khoanh tròn mức độ lựa chọn, trong đó mức thấp nhất 1: Hồn tồn khơng
đồng ý, mức cao nhất 5: hồn tồn đồng ý).


Bồi dưỡng giúp giáo viên Mức độ đồng ý


3.1. Tăng cường trình độ chun mơn 1 2 3 4 5


3.2. Tăng cường năng lực giáo dục và giáo dục học sinh 1 2 3 4 5


3.3. Tăng cường phẩm chất nhà giáo 1 2 3 4 5


3.4. Nâng cao năng lực tìm hiểu đối tượng và mơi trường giáo dục 1 2 3 4 5
3.5. Nâng cao năng lực phối hợp các lực lượng giáo dục 1 2 3 4 5
3.6. Nâng cao năng lực sử dụng CNTT trong giảng dạy và giáo dục 1 2 3 4 5
3.7. Nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ 1 2 3 4 5
3.8. Có đủ điều kiện để học tiếp lên trình độ cao hơn 1 2 3 4 5
3.9. Đủ điều kiện để thăng hạng giáo viên 1 2 3 4 5
Tác dụng khác:



4.Thầy (Cô), đã tham gia những hình thức bồi dưỡng nào? (khoanh tròn mức độ lựa
chọn, trong đó mức thấp nhất 1: Khơng thực hiện, mức cao nhất 5: rất thường xuyên).


Các hình thức bồi dưỡng Mức độ


4.1. Tập huấn các chuyên đề 1 2 3 4 5


4.2. Sinh hoạt tổ nhóm chun mơn 1 2 3 4 5


4.3. Dự giờ đồng nghiệp rút kinh nghiệm 1 2 3 4 5


4.4. Tham dự hội thảo, hội nghị 1 2 3 4 5


4.5. Tự nâng cao trình độ 1 2 3 4 5


4.6. Học tập nghị quyết 1 2 3 4 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2


5. Theo Thầy (Cô), kế hoạch, chương trình bồi dưỡng giáo viên trong thời gian vừa
qua ra sao?


5.1. Việc bố trí thời gian bồi dưỡng


Không hợp lý . Chưa hợp lý . Không ý kiến . Hợp lý . Rất hợp lý.
5.2. Nội dung chương trình bồi dưỡng ( hệ thống các chuyên đề )


Không thiết thực . Chưa thiết thực . Không ý kiến . Thiết thực . Rất thiết
thực.



5.3. Nguồn tài liệu bồi dưỡng


Không phong phú . Chưa phong phú . Không ý kiến . Phong phú . Rất
phong phú.


5.4. Cách thức tổ chức bồi dưỡng


Không tốt . Chưa tốt . Không ý kiến . Tốt . Rất tốt.
5.5. Điều kiện, phương tiện phục vụ tập huấn


Không tốt . Chưa tốt . Không ý kiến . Tốt . Rất tốt.
5.6. Sự tham gia của người học


Không chủ động . Chưa chủ động . Không ý kiến . Chủ động . Rất chủ
động .


5.7. Sự tham gia của người dạy


Khơng nhiệt tình . Chưa nhiệt tình . Khơng ý kiến . Nhiệt tình . Rất nhiệt
tình .


6. Theo Thầy (Cơ), việc chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng giáo viên thực hiện ở mức nào?
(khoanh trịn mức độ lựa chọn, trong đó mức thấp nhất 1: Không thực hiện, mức cao
nhất 5: rất thường xuyên).


Công tác chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng giáo viên Mức độ cần
6.1. Triển khai, chỉ đạo, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia tốt các


lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn của Sở Giáo dục và Phòng GD



1 2 3 4 5
6.2. Tổ chức, hướng dẫn các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên


trong tổ, nhóm chun mơn trong trường


1 2 3 4 5
6.3. Tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với các trường bạn 1 2 3 4 5
6.4. Tập huấn sử dụng các thiết bị dạy học mới và ứng dụng CNTT


trong quản lý và dạy học


1 2 3 4 5
6.5.Tập huấn định kỳ các lớp bồi dưỡng về tin học và ngoại ngữ cho


giáo viên


1 2 3 4 5
6.6. Phối hợp các lực lượng trong hoạt động bồi dưỡng 1 2 3 4 5
Điều kiện khác:


7. Theo Thầy (Cô), việc đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên thực hiện ở mức độ
nào? (khoanh trịn mức độ lựa chọn, trong đó mức thấp nhất 1: Không thực hiện, mức
cao nhất 5: rất thường xuyên).


Đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên Mức độ cần
7.1. Quy định các tiêu chí trong đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo


viên



1 2 3 4 5
7.2. Đánh giá rút kinh nghiệm sau đợt bồi dưỡng 1 2 3 4 5
7.3. Đánh giá hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên thông qua các


tiết thao giảng, dự giờ


1 2 3 4 5
7.4. Đánh giá kết quả đạt được qua các hội thi do Sở Gd và Phòng


Gd tổ chức


1 2 3 4 5
7.5. Đánh giá các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động


bồi dưỡng giáo viên


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' kin&amp;Itemid=9416&amp;lang=zh&amp;site=237'> </a>
<a href=' />

×