Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Sóc Trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.19 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii

<b>MỤC LỤC </b>



Lời cam đoan ... i


Lời cảm ơn ... ii


Danh sách từ viết tắt ... vii


Danh mục bảng ... viii


Danh mục hình ... x


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>


<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1 </b>


<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 2 </b>


2.1. Mục tiêu chung ... 2


2.2. Mục tiêu cụ thể ... 2


<b>3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ... 2 </b>


<b>4. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ... 3 </b>


<b>5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 3 </b>


5.1. Phương pháp thu thập số liệu ... 3



5.2. Phương pháp phân tích ... 3


<b>6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ... 6 </b>


<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ... 7 </b>


<b>1.1. BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT </b>
<b>TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ... 7 </b>


1.1.1. Bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực ... 7


1.1.2. Những tác động đến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ... 8


<b>1.2. TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA TỈNH SO VỚI CẢ NƯỚC VÀ KHU VỰC ... 10 </b>


<b>1.3. MÔI TRƯỜNG THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN DOANH </b>
<b>NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH SÓC TRĂNG ... 11 </b>


<b>CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ... 14 </b>


<b>2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ... 14 </b>


2.1.1. Khái niệm, tiêu chí và đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa ... 14


<i>2.1.1.1. Khái niệm, tiêu chí doanh nghiệp nhỏ và vừa ... 14 </i>


<i>2.1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa ... 17 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iv



<i>2.1.2.1. Khía cạnh kinh tế ... 20 </i>


<i>2.1.2.2. Khía cạnh xã hội ... 22 </i>


<b>2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ... 24 </b>


2.2.1. Tài liệu trong nước ... 24


2.2.2. Tài liệu nước ngoài ... 25


<b>CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA </b>
<b>TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2013 -2017 ... 27 </b>


<b>3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH SÓC </b>
<b>TRĂNG ... 27 </b>


3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ... 27


3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ... 29


<b>3.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH SÓC </b>
<b>TRĂNG TRONG THỜI GIAN QUA ... 30 </b>


3.2.1. Tình hình doanh nghiệp đăng ký mới tại tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2013-2017 . 30
3.2.2. Số doanh nghiệp nhỏ và vừa đăng ký phân theo ngành nghề đăng ký giai đoạn
năm 2013 -2017 ... 31


3.2.3. Số lượng, vốn đăng ký, ngành nghề, địa bàn đăng ký ... 32


<b>3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG... 34 </b>



3.3.1. Những thành tích đạt được ... 34


3.3.2. Một số tồn tại và bất cập ... 39


<b>CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT </b>
<b>TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH SĨC TRĂNG ... 42 </b>


<b>4.1. THƠNG TIN CHUNG VỀ MẪU NGHIÊN CỨU ... 42 </b>


<b>4.2. HỆN SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA ... 45 </b>


4.2.1. Thang đo về chính sách vĩ mô ... 45


4.2.2. Thang đo về năng lực nội tại của doanh nghiệp ... 46


4.2.3. Thang đo về yếu tố vốn ... 46


4.2.4. Thang đo về thủ tục hành chính ... 46


4.2.5. Thang đo về trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp ... 47


4.2.6. Thang đo về kinh nghiệm của doanh nghiệp ... 47


4.2.7. Thang đo về chính sách hỗ trợ của Chính phủ ... 47


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


4.2.9. Thang đo về môi trường kinh doanh ... 48



4.2.10. Thang đo sự phát triển của doanh nghiệp ... 48


<b>4.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA ... 50 </b>


<b>4.4. THANG ĐO SỰ HÀI LÒNG ... 51 </b>


<b>4.5. PHÂN TÍCH HỒI QUY... 54 </b>


<b>4.6. THẢO LUẬN KẾT QUẢ HỒI QUY ... 56 </b>


<b>CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ </b>
<b>VỪA TỈNH SÓC TRĂNG TRONG THỜI GIAN TỚI ... 59 </b>


<b>5.1. CÁC ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ </b>
<b>VÀ VỪA TỈNH SÓC TRĂNG ... 59 </b>


5.1.1. Tài nguyên thiên nhiên ... 59


5.1.2 Cơ sở hạ tầng ... 60


5.1.3. Chất lượng nguồn nhân lực ... 61


5.1.4. Đầu tư cho phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ... 62


5.1.5. Các tổ chức/đơn vị hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ... 62


<b>5.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH SÓC </b>
<b>TRĂNG GIAI ĐOẠN 2016 -2020 ... 64 </b>


<b>5.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH </b>


<b>SĨC TRĂNG ... 66 </b>


5.3.1. Giải pháp từ phía nhà nước ... 66


<i>5.3.1.1. Một số giải pháp trọng tâm ... 66 </i>


<i>5.3.1.2. Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi </i>
<i>cho doanh nghiệp ... 68 </i>


<i><b>5.3.1.3. Đẩy mạnh và đa dạng hóa cơng tác tun truyền, thơng tin truyền thơng và đối </b></i>
<i>thoại doanh nghiệp ... 69 </i>


<i><b>5.3.1.4 Tăng cường hoạt động hỗ trợ, đồng hành cùng doanh nghiệp ... 70 </b></i>


<i>5.3.1.5. Đào tạo nguồn nhân lực ... 71 </i>


<i>5.3.1.6. Xây dựng, triển khai có hiệu quả các chính sách hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp .. 71 </i>


5.3.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp ... 71


<i>5.3.2.1. Xây dựng tiềm lực tài chính ... 71 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vi


<i>5.3.2.3. Các DNNVV phải chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu, đổi mới máy móc, thiết </i>


<i>bị cơng nghệ ... 74 </i>


<b>KẾT LUẬN ... 76 </b>



<b>1. KẾT LUẬN CHUNG ... 76 </b>


<b>2. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ... 76 </b>


<b>3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ... 77 </b>


<b>4. ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ... 77 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


<b>DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT </b>



BHXH Bảo hiểm xã hội


CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa


DNTN Doanh nghiệp tư nhân


DN Doanh nghiệp


DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa


ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu long


FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài


GDP Tổng sản phẩm quốc nội


KTXH Kinh tế xã hội



KHĐT Kế hoạch và Đầu tư


KCN Khu công nghiệp


SXKD Sản xuất kinh doanh


TNHH Trách nhiệm hữu hạn


UBND Ủy ban nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

viii


<b>DANH MỤC BẢNG </b>



<b>Số hiệu bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


Bảng 1 Tổng hợp mơ hình nghiên cứu đề xuất của tác giả 5
Bảng 1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước và một số tỉnh lân cận 11
Bảng 2.1 Phân loại doanh nghiệp theo tiêu chí vốn và lao động 15
Bảng 2.2 Phân loại doanh nghiệp theo tiêu chí số lao động và doanh thu 17
Bảng 3.1 Tình hình doanh nghiệp đăng ký mới giai đoạn 2013 - 2017 32


Bảng 3.2 Tình hình doanh nghiệp đăng ký phân theo ngành nghề đăng


ký giai đoạn năm 2013 -2017 32


Bảng 3.3 Phân loại DNNVV phân theo loại hình, giới tính và dân tộc 33


Bảng 3.4 Vốn theo loại hình 34



Bảng 3.5 Phân bố DNNVV theo ranh giới hành chính 35


Bảng 4.1 Ngành nghề kinh doanh 43


Bảng 4.2 Vốn đăng ký 44


Bảng 4.3 Số lượng lao động 45


Bảng 4.4 Item-Total Statistics 46


Bảng 4.5 Item-Total Statistics 46


Bảng 4.6 Item-Total 47


Bảng 4.7 Item-Total Statistics 47


Bảng 4.8 Item-Total Statistics 48


Bảng 4.9 Item-Total Statistics 48


Bảng 4.10 Item-Total Statistics 48


Bảng 4.11 Item-Total Statistics 49


Bảng 4.12 Item-Total Statistics 49


Bảng 4.13 Các biến quan sát không đạt độ tin cậy 50


Bảng 4.14 Các biến quan sát đạt độ tin cậy 50



Bảng 4.15 KMO and Bartlett's Test 52


Bảng 4.16 Thang đo điều chỉnh sau khi kiểm định độ tin cậy và phân tích


nhân tố khám phá EFA 52


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ix


<b>Số hiệu bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


Bảng 4.18 Phân tích phương sai ANOVAb 56


Bảng 5.1 Danh mục các tổ chức/đơn vị hỗ trợ phát triển DNNVV đang


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

x


<b>DANH MỤC HÌNH </b>



<b>Số hiệu hình </b> <b>Tên hình </b> <b>Trang </b>


Hình 3.1 Tỷ lệ vốn theo ngành nghề kinh doanh 34


Hình 4.1 Ngành nghề kinh doanh 43


Hình 4.2 Vốn đăng ký 44


Hình 4.3 Số lượng lao động 45


Hình 4.4 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 53



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>



<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


DNNVV có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển KTXH của Tỉnh Sóc
Trăng khi chiếm 99% tổng số Doanh nghiệp (DN) toàn Tỉnh với 1.873 DNNVV đang
hoạt động (tháng 10/2016), tạo 62.252 việc làm. Mặc dù vậy các DNNVV chỉ đóng góp
28,35% tổng GDP của Tỉnh (năm 2016), 27,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Tỉnh
(năm 2016), mức đóng góp này chưa tương xứng với tiềm năng của các DNNVV [17]
<i>(Kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2016-2020). </i>


Để giúp các DNNVV nâng cao năng lực nội tại, Chính phủ đã và đang triển khai
nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, trong đó điển hình nhất là Nghị định
56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Nghị quyết số 19-2016/NQ-56/2009/NĐ-CP ngày
28 tháng 4 năm 2016 của Chỉnh phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện
môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp quốc gia hai năm 2016-2017
định hướng đến năm 2020; và Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2016 của
Chính phủ về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020. UBND tỉnh Sóc Trăng đã
triển khai thực hiện Kế hoạch 5 năm phát triển DNNVV giai đoạn 2012-2016 và đang
triển khai thực hiện Kế hoạch số 43/KH-UBND về cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ
trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 theo tinh thần Nghị quyết số
19-2016/NQ-CP và Nghị quyết 35/NQ-19-2016/NQ-CP của Chính phủ, thơng qua đó nhiều nỗ lực hỗ trợ DN đang
được triển khai, nhưng thiếu các chương trình hành động phù hợp riêng với đối tượng
DNNVV (ngoại trừ Dự án Phát triển DNNVV tỉnh Sóc Trăng) cũng như sự tiếp nối thực
<i>hiện Kế hoạch trung hạn về hỗ trợ và phát triển DNNVV giai đoạn 2016-2020 [17] (Kế </i>
<i>hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2016-2020). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2



<i>về việc tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp[18] (Kế hoạch cải </i>
<i>thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020). </i>


Tuy nhiên, những vấn đề cố hữu của khu vực doanh nghiệp vẫn chưa được giải
quyết: năng suất lao động thấp, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, cơng nghệ cịn lạc hậu,
thiếu vắng lực lượng doanh nghiệp có quy mơ đủ lớn để hội nhập. Quản trị công ty là
một vấn đề hết sức quan trọng được đặt ra trên nhiều quốc gia, đặc biệt là sau sự kiện
khủng hoảng tài chính thế giới 2008. Tuy nhiên, vấn đề này chưa thực sự nhận được sự
quan tâm đúng mức của các doanh nghiệp cũng như các nhà hoạch định chính sách [9]
<i>(Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2016). </i>


Vì vậy, rất cần sự quan tâm, hỗ trợ tích cực cho sự phát triển để DNNVV mở
rộng quy mô, đẩy nhanh đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất và đóng góp quan trọng
<b>cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng </b>
<b>đến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Sóc Trăng” sẽ phân tích thực trạng </b>
doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng và đưa ra một số giải pháp nhằm
phát triển doanh nghiệp nhỏ và vửa tỉnh Sóc Trăng trong thời gian tới.


<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.1. Mục tiêu chung </b>


Phân tích thực trạng hoạt động của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Đề
xuất các giải pháp phát triển DNNVV trong thời gian tới.


<b>2.2. Mục tiêu cụ thể </b>


- Mục tiêu 1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng doanh nghiệp nhỏ và vừa.


- Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố tác động đến sự phát triển của DNNVV trong
thời gian qua.



- Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
tỉnh Sóc Trăng thời gian tới.


<b>3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU </b>


<b>- Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiển liên quan đến </b>
<b>DNNVV. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3


phỏng vấn cụ thể là Ban lãnh đạo của các doanh nghiệp nói trên, đồng thời cũng tham
khảo ý kiến của các cơ quan ban ngành liên quan ở địa phương, các cơ quan chuyên
môn của tỉnh và nghiên cứu một số chủ trương chính sách của cấp trung ương và địa
phương liên quan đến các vấn đề về DNNVV.


<b>4. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU </b>


- Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các DNNVV.


- Giới hạn về không gian nghiên cứu: Đề tài thực hiện nghiên cứu trên địa bàn
Tỉnh Sóc trăng.


- Giới hạn về thời gian nghiên cứu:


<b>Đối với số liệu thứ cấp: sử dụng số liệu từ năm 2013 về sau. </b>


Đối với số liệu sơ cấp: tiến hành phỏng vấn các DNNVV từ tháng 05/2018 đến
hết tháng 08/2018.



<b>5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>5.1. Phương pháp thu thập số liệu </b>
<i>* Số liệu thứ cấp: </i>


Được lấy từ các nguồn như: Niên giám thống kê, các báo cáo của Ủy ban nhân
dân tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng và các đơn vị tỉnh và địa
phương có liên quan,…Đồng thời thu thập các thơng tin từ các website, báo, tạp chí liên
quan đến nội dung nghiên cứu, các nhận định đánh giá của chuyên gia, các đề án nghiên
cứu trước đây,…


<i>* Số liệu sơ cấp: Phương pháp điều tra chọn mẫu được sử dụng để thu thập số </i>
liệu sơ cấp 200 DN nhỏ và vừa trên địa bàn 11 huyện, thị, thành phố tỉnh Sóc Trăng,
dựa theo cơng thức:


2
a /2
2
[p(1 p)]
n Z
MOE

 


Với độ tin cậy trong nghiên cứu là 95%, suy ra α = 5% = 0.05; α/2 = 0.0025. Tra
bảng phân phối Z, ta có Z0.025 = 1.96. với MOE = 10%, ta được n = 96. Tuy nhiên, để


đảm bảo độ dữ liệu tin cậy cao; tác giả chọn 200 DNNVV.
<b>5.2. Phương pháp phân tích </b>


<b>- Đối với mục tiêu 1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng doanh nghiệp nhỏ và vừa. </b>


Sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Nghiên cứu phần tổng quan tài liệu, lấy


ý kiến chuyên để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhỏ và vừa; thu thập


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4


5 năm 2016 của UBND tỉnh Sóc Trăng về việc cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ
và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 theo Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP ngày
28/4/2016 và Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ; ngày 25/7/2016;
báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tư về tình hình cải thiện mơi trường kinh doanh, hỗ trợ
và phát triển doanh nghiệp trong Quý III năm 2016); Kế hoạch phát triển DNNVV tỉnh
Sóc Trăng giai đoạn 2016-2020; Nghị định 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày
30/06/2009; Luật Doanh nghiệp năm 2014; thông tin từ Niên giám thống kê năm 2016
của tỉnh; thông tin từ Cổng thông tin Đăng ký doanh nghiệp quốc gia; Báo cáo thường
niên Doanh nghiệp Việt Nam năm 2016 của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt
<b>Nam. </b>


<b>- Đối với mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố tác động đến sự phát triển của DNNVV. </b>
Sử dụng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp qua phiếu khảo sát doanh nghiệp
với cỡ mẫu khoảng 200 doanh nghiệp / khoảng 2.600 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Sóc Trăng.


Thông qua phần tổng quan tài liệu cho thấy, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng. Cụ thể
các tác giả ở phần tổng quan tài liệu chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh
nghiệp bao gồm: chính sách của địa phương, năng lực nội tại của doanh nghiệp, yếu tố
vốn, chính sách vĩ mơ, trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp, kỹ năng kinh doanh của
doanh nghiệp, chính sách hỗ trợ của Chính phủ, mơi trường kinh doanh, Kinh nghiệm
của doanh nghiệp.



Vì thế, trong nghiên cứu đề tài này, các nhân tố trên được tác giả đưa vào mơ
hình phân tích để xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
<b>DNNVV. Kế thừa mơ hình hồi quy đa biến của Võ Thành Danh & Công sự (2013) và </b>
Mai văn Nam (2011) với 9 biến độc lập được kí hiệu tương ứng là:


Y = β0 + β1X1+ β2X2+…..+ β9X9 +
<b>Trong đó: </b>


<b>Các biến độc lập: </b>
X1 - chính sách vĩ mơ;


X2 - năng lực nội tại của doanh nghiệp,
X3 - yếu tố vốn,


X4 - thủ tục hành chính;


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

78


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<b>Tiếng Việt </b>


1. <i>Ban Tuyên giáo tỉnh ủy tỉnh Sóc Trăng (2016), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng </i>
<i><b>bộ tỉnh Sóc Trăng lần thứ XIII nhiệm kỳ 2015 -2020. </b></i>


2. <b>Võ Thành Danh, Ong Quốc Cường và Trần Bá Quang (2013), “Phân tích các yếu </b>
<i>tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DNNVV tại tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí </i>
<i>Khoa học Trường Đại học Cần Thơ; (27), tr.34-44. </i>


3. <i>Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng (2016), Nghị quyết về nhiệm vụ, mục tiêu và giải pháp chủ </i>


<i>yếu thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an </i>
<i>ninh xây dựng hệ thống chính trị trong nhiệm kỳ 2015-2020. </i>


4. Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa (Luật số 04/2015/QH14) ngày 12/6/2017.
5. Phan Thị Minh Lý (2011), “Phân tích tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt


<i>động kinh doanh của các DNNVV ở Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học và </i>
<i>Công nghệ, Đại học Đà Nẵng , (43)2. </i>


6. Nguyễn Quốc Nghi và Mai Văn Nam (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu
<i>quả hoạt động kinh doanh của DNNVV ở thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa </i>
<i>học, (19b), tr.122- 129. </i>


7. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển
DNNVV.


8. Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một
số điều của Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa.


9. <i>Phịng Cơng nghiệp và Thương mại Việt Nam (2016), Báo cáo thường niên doanh </i>
<i>nghiệp Việt Nam 2016. </i>


<i>10. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Sóc Trăng (2016), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh </i>
<i>tế xã hội 5 năm 2016 - 2020. </i>


11. Nguyễn Minh Tân, Võ Thành Danh và Tăng Thị Ngân (2015), “Các nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
<i>tỉnh Bạc Liêu”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (38), tr.34-40. </i>
<i>12. Phan Thị Lệ Thủy (2010), Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

79


<i>13. Tỉnh ủy Sóc Trăng (2017), Chương trình thực hiên Nghị quyết số 10-NQ/TW, ngày </i>
<i>03/6/2017 của ban Chấp hành Trung ương Khóa XII về phát triển kinh tế tư </i>
<i>nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định </i>
<i>hướng xã hội chủ nghĩa. </i>


<i>14. Ủy ban nhân dân tỉnh (2014), Chương trình hành động số 01/CTr-UBND, ngày </i>
<i>14/01/2014 của UBND tỉnh Sóc Trăng về nâng cao Chỉ số năng lực cạnh </i>
<i>tranh cấp tỉnh giai đoạn năm 2014-2015. </i>


<i>15. Ủy ban nhân dân tỉnh (2014), Kế hoạch số 42/KH-UBND ngày 16/5/2014 triển </i>
<i>khai thực hiện Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 18/3/2014 của Chính phủ. </i>
<i>16. Ủy ban nhân dân tỉnh (2015), Kế hoạch số 33/KH-UBND ngày 27/4/2015 về thực </i>


<i>hiện những nhiệm vụ, giải pháp để tiếp tục thực hiện môi trường kinh doanh, </i>
<i>nâng cao năng lực cạnh tranh giai đoạn 2015-2016 theo Nghị quyết số </i>
<i>19/NQ-CP ngày 12/3/2015. </i>


<i>17. Ủy ban nhân dân tỉnh (2016), Kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2016-2020. </i>
<i>18. Ủy ban nhân dân tỉnh (2016), Kế hoạch cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ </i>


<i>trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 theo Nghị quyết </i>
<i>19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 và Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày </i>
<i>16/5/2016 của Chính phủ. </i>


<i>19. Ủy ban nhân dân tỉnh (2016), Kế hoạch số 43/KH-UBND ngày 30/5/2016 về cải </i>
<i>thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm </i>
<i>2020 theo Nghị quyết 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 và Nghị quyết số </i>
<i>35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ. </i>



20. Ủy ban nhân dân tỉnh và Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (2016),
<i>Bản cam kết ngày 24/8/2016 giữa tỉnh Sóc Trăng và phịng Thương mại và </i>
<i>Cơng nghiệp Việt Nam về việc tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho </i>
<i>các doanh nghiệp. </i>


<i>21. Ủy ban nhân dân tỉnh (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016 – 2020. </i>
<i>22. Ủy ban nhân dân tỉnh (2017), Thành tựu kinh tế xã hội sau 25 năm tái lập tỉnh. </i>
<i>23. Ủy ban nhân dân tỉnh (2017), Quyết định số 3434/QĐ-UBND ngày 29/12/2017 phê </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

80
<b>Tiếng Anh </b>


24. Arbiana Govori (2013), “Factors Affecting the Growth and Development of
<i>SMEs: Experiences from Kosovo”, Mediterranean journal of Social Sciences </i>
<i>MCSER Publishing Rome-Italy, Vol 4 No 9. </i>


25. Muhammad Abrar-ul-haq, Mohd Razani Mohd Jali và Gazi Md Nurul Islam
<i>(2015). “Factors Affecting Small and Medium Enterprises (SMES) </i>
<i>Development in Pakistan”. American-Eurasian J. Agric. & Environ. Sci., 15 </i>
(4): pp.546-552.


26. Maurice Ndege (Ph.D. in Civil Engineering) (2015), “Factors that affect growth
anh development of small, micro and medium-sized business enterprises in
<i>the Vaal triangle region of gauteng province in South Africa”. European </i>
<i>journal of Business, Economics and Accountancy, Vol. 3, No. 3. </i>


</div>

<!--links-->

×