Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình ở khu vực ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.7 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii

<b>MỤC LỤC </b>



Lời cam đoan ... i


Lời cảm ơn ... ii


Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ... vi


Danh mục các bảng ... vii


Danh mục các hình ... ix


<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ... 1 </b>


<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1 </b>


<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 2 </b>


2.1. Mục tiêu chung ... 2


2.2. Mục tiêu cụ thể ... 2


<b>3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ... 2 </b>


<b>4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 2 </b>


4.1. Đối tượng nghiên cứu ... 2


4.2. Phạm vi nghiên cứu ... 3



<b>5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 3 </b>


5.1. Quy trình nghiên cứu ... 3


5.2. Phương pháp nghiên cứu ... 3


5.3. Phương pháp chọn mẫu ... 5


5.4. Phương pháp thu thập dữ liệu... 5


5.5. Phương pháp phân tích dữ liệu ... 6


<b>6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ... 6 </b>


<b>7. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ... 6 </b>


<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ... 11 </b>


<b>2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ... 11 </b>


2.1.1. Biến đổi khí hậu ... 11


2.1.1.1. Thời tiết ... 11


2.1.1.2. Khí hậu ... 11


2.1.1.3. Biến đổi khí hậu ... 11


2.1.1.4. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ... 12



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2.1.3. Xâm nhập mặn ... 13


2.1.4. Hạn ... 13


2.1.5. Nông hộ ... 14


2.1.6. Thu nhập của hộ gia đình ... 15


2.1.7. Vai trị của thu nhập nông hộ ... 16


2.1.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nơng hộ. ... 16


<b>2.2. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ... 18 </b>


2.2.1. Mơ tả các biến ... 18


2.2.2. Định nghĩa các biến ... 19


<b>CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XÂM NHẬP MẶN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ </b>
<b>VINH ... 21 </b>


<b>3.1. KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐƠN VỊ HÀNH </b>
<b>CHÍNH, DÂN SỐ NGUỒN LAO ĐỘNG ... 21 </b>


3.1.1. Vị trí địa lý... 21


3.1.2. Điều kiện tự nhiên ... 22


3.1.2.1. Khí hậu ... 22



3.1.2.2. Tài nguyên thiên nhiên ... 22


3.1.3. Dân số và nguồn lao động ... 24


3.1.3.1. Dân số ... 24


3.1.3.2. Nguồn lao động ... 25


<b>3.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2011-2016 28 </b>
3.2.1. Tình hình phát triển kinh tế ... 28


3.2.1.1. Về tăng trưởng kinh tế (GRDP) ... 28


3.2.1.2. Thu nhập bình quân đầu người ... 29


3.2.1.3. Sản xuất nông - lâm - thủy sản và kinh tế nông thôn ... 30


3.2.1.4. Sản xuất công nghiệp ... 31


3.2.1.5. Thương mại – dịch vụ ... 32


3.2.2. Tình hình phát triển một số lĩnh vực xã hội ... 32


3.2.2.1. Về giáo dục đào tạo ... 32


3.2.2.2. Bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội và các lĩnh vực xã hội khác 33
<b>3.3. TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN ... 34 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v



3.3.2. Tình hình xâm nhập mặn ở đồng bằng sơng Cửu long: ... 34


3.3.3. Tình hình xâm nhập mặn tại tỉnh Trà Vinh ... 35


3.3.4. Tác động của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp ở Trà Vinh ... 36


<b>CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU... 44 </b>


<b>4.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 44 </b>


4.1.1. Thiết kế nghiên cứu ... 44


4.1.2. Phương pháp thu nhập thông tin ... 44


4.1.2.1. Thu nhập thông tin thứ cấp ... 44


4.1.2.2. Thu nhập thông tin sơ cấp ... 44


4.1.2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ... 45


4.1.2.4. Phương pháp xử lý số liệu ... 45


<b>4.2. THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI </b>
<b>XÂM NHẬP MẶN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH ... 46 </b>


<b>4.3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG THU NHẬP VÀ KẾT QUẢ </b>
<b>NGHIÊN CỨU ... 47 </b>


<b>4.4. KẾT QUẢ HỒI QUI CỦA NHỮNG HỘ KHÔNG BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI </b>
<b>XÂM NHẬP MẶN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ... 51 </b>



<b>4.5. CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG XÂM NHẬP MẶN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH </b>
<b>TRÀ VINH ... 54 </b>


<b>CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý CHÍNH SÁCH ... 58 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT </b>



BĐKH: Biến đổi khí hậu
BVMT: Bảo vệ môi trường
CTTL: Công trình thủy lợi


ĐBSCL: Đồng bằng sơng cửu long
NTTS: Nuôi trồng thủy sản
TNMT: Tài nguyên môi trường


TĐTTBQ: Tốc độ tăng trưởng bình quân
THCS: Trung học cơ sở


THPT: Trung học phổ thông
UBND: Uỷ ban nhân dân
SXKD: Sản xuất kinh doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>



<b>Số hiệu bảng </b> <b>Nội dung </b> <b>Trang </b>


Bảng 1.1 Các bước của quy trình nghiên cứu 3



Bảng 2.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) 11


Bảng 2.2 Mô tả các biến 19


Bảng 3.1 Dân số và phân bố dân cư 25


Bảng 3.2 Nguồn lao động và phân bố lao động 26


Bảng 3.3 Các chỉ tiêu lao động tỉnh Trà Vinh đến năm 2015 27


Bảng 3.4 Giá trị tăng thêm (GRDP) và tốc độ tăng trưởng bình quân


(TĐTT-BQ) 28


Bảng 3.5 Giá trị tăng thêm (GRDP) và cơ cấu kinh tế theo ba khu vực 28


Bảng 3.6 Số hộ, diện tích thiệt hại và kinh phí hỗ trợ tính theo huyện,


thành phố 37


Bảng 3.7 Diện tích và kỉnh phí hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp, thủy sản bị


thiệt hại do xâm nhập mặn tại Trà Vinh 38


Bảng 3.8 Tổng hợp thiệt hại lúa do thiên tai xâm nhập mặn năm 2016 39


Bảng 3.9 Bảng chi tiết kinh phí hỗ trợ khơi phục sản suất rau màu, mía do
thiên tai xâm nhập mặn trong vụ Đông Xuân năm 2015- 2016 40



Bảng 3.10


Bảng chi tiết kinh phí hỗ trợ khôi phục sản xuất cây ăn trái do
thiên tai xâm nhập mặn vụ đông xuân 2015- 2016 trên địa bàn
tỉnh Trà Vinh


41


Bảng 3.11


Bảng tổng hợp kinh phí hỗ trợ các huyện, thành phố để hỗ trợ
người dân khôi phục sản xuất nông nghiệp, thủy sản do thiên tai
xâm nhập mặn vụ đông xuân 2015- 2016 trên địa bàn tỉnh Trà Vinh


42


Bảng 4.1 Tuổi chủ hộ 46


Bảng 4.2 Trình độ học vấn của chủ hộ 46


Bảng 4.3 Số thành viên 46


Bảng 4.4 Số người lao động chính 47


Bảng 4.5 Thu nhập bình quân hộ 47


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Số hiệu bảng </b> <b>Nội dung </b> <b>Trang </b>
Bảng 4.7 Phân tích phần dư và kiểm định độ tin cậy của mơ hình 48


Bảng 4.8 Kết quả hồi qui 48



Bảng 4.9 Vị trí quang trọng của các yếu tố 49


Bảng 4.10 Đặc điểm khảo sát của hộ gia đình theo các biến phân loại. 50


Bảng 4.11 Tuổi chủ hộ 51


Bảng 4.12 Trình độ học vấn của chủ hộ 51


Bảng 4.13 Số thành viên 51


Bảng 4.14 Số người lao động chính 52


Bảng 4.15 Thu nhập bình qn hộ 52


Bảng 4.16 Tóm tắt mơ hình hồi qui 52


Bảng 4.17 Kết quả mơ hình hồi qui của những hộ khơng bị ảnh hưởng xâm


nhập mặn. 53


Bảng 4.18 Đặc điểm của hộ gia đình khảo sát theo các biến phân loại 53


Bảng 4.19 Các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ gia đình ở khu vực xâm


nhập mặn và khơng xâm nhập mặn 54


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ix


<b>DANH MỤC CÁC HÌNH </b>




<b>Số hiệu hình </b> <b>Tên hình </b> <b>Trang </b>


Hình 1.1 Tổng hợp mơ hình nghiên cứu tác giả 18


Hình 3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Trà Vinh 21


Hình 3.2 Cơ cấu lao động năm 2016 trên địa bàn tỉnh Trà Vinh 26
Hình 3.3 Cơ cấu kinh tế tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2010 -2016 29


Hình 3.4 GRDP/người của tỉnh Trà Vinh so với Vùng và cả nước


2010 – 2016 30


Hình 3.5 Hiện trạng xâm nhập mặn vùng ven biển ĐBSCL tháng 2/2016 36


Hình 4.1 Giới tính chủ hộ 50


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU </b>



<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Biến đổi khí hậu đang tác động đến những yếu tố cơ bản của đời sống nhân loại
trên phạm vi toàn cầu như nước, lương thực, sức khỏe và môi trường, mực nước biển
dâng nhanh gây ngập lụt và xâm nhập mặn ở vùng thấp tác động trước tiên là lĩnh vực
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và thương mại. Làm tăng nguy cơ về suy
giảm sức khỏe, ngập lục và gây nhiễm mặn nguồn nước … thay đổi đến quá trình phát
triển kinh tế - xã hội trong tương lai. Hậu quả sẽ gây ra những thay đổi lớn ở một số khu
vực trên thế giới, đẩy nhiều vùng thành các khu vực đói nghèo do thiên tai, hạn hán và
nhiều vấn nạn xã hội.



Việt Nam là một trong những quốc gia dễ bị thiên tai ảnh hưởng nhất trên thế
giới. những thảm họa thiên nhiên ở Việt Nam bao gồm bão to, triều cường, lụt lội ở sông
suối, lở đất do mưa lớn và hạn hán, nhiễm mặn…Có trung bình khoảng một triệu người
dân Việt Nam đã bị ảnh hưởng bởi thiên tai hàng năm, bao gồm cả lụt lội ở khu vực
đồng bằng sông Mêkong. Những thiệt hại gây ra bởi lũ lụt tăng lên nhiều trong những
thập kỉ gần đây và xu hướng này vẫn có thể tiếp tục do bão lớn và lượng mưa và hậu
quả của biến đổi khí hậu (Viner.D and Bouwer, L. 2006). Những ảnh hưởng của biến
đổi khí hậu, cũng có nghĩa là những thay đổi dần dần tăng tính nguy hiểm của các hiểm
họa có thể ảnh hưởng nhiều đến năng lực của Việt Nam trong việc đạt được những mục
tiêu thiên niên kỉ. Bao gồm cả khả năng làm xấu đi tình hình bất bình đẳng giới, nhiều
gánh nặng cơng việc hơn cho phụ nữ và sự tổn thương cho phụ nữ do họ có ít tài sản và
nguồn lực (Monre 2008)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2


nhiên hiệu quả đạt được chưa cao, hậu quả của xâm nhập mặn vẫn còn nặng nề, tác
động trực tiếp đến đời sống của người dân (đặc biệt là của người dân sống bằng nghề
sản xuất nơng nghiệp) do đó cần phải tiếp tục nghiên cứu những tác động của xâm
nhập mặn đối với đời sống và thu nhập của hộ gia đình . Từ sự phân tích trên, tác
<b>giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến thu </b>
<b>nhập của hộ gia đình ở khu vực ảnh hưởng bởi Xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh </b>
<b>Trà Vinh” với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình cùng các ngành, các cấp chính </b>
quyền trong việc nghiên cứu đề xuất những giải pháp hạn chế tác động của xâm nhập
mặn đến đời sống của người dân vùng nông thôn đồng bằng sơng Cửu Long nói
chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng.


<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.1. Mục tiêu chung </b>



Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình ở khu vực ảnh
hưởng bởi xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.


<b>2.2. Mục tiêu cụ thể </b>


<b>- Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn tại Trà Vinh trong thời gian qua. </b>
<b>- Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình trong </b>
vùng ảnh hưởng xâm nhập mặn..


<b>- Mục tiêu 3: Đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm tăng thu nhập của hộ gia </b>
đình ở vùng bị ảnh hưởng bởi XNM.


<b>3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU </b>


- Có những yếu tố nào ảnh hưởng thu nhập hộ gia đình?


- Các yếu tố đó tác động như thế nào đến thu nhập hộ gia đình?


-Những hàm ý chính sách nào có thể giúp hộ nâng cao thu nhập hộ? Cải thiện
mức sống?


<b>4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>
<b>4.1. Đối tượng nghiên cứu </b>


- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình trong
vùng ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4.2. Phạm vi nghiên cứu </b>


- Phạm vi về không gian: Tỉnh Trà Vinh


- Phạm vi về thời gian


+ Nghiên cứu các thông tin số liệu thực tế trên địa bàn tỉnh từ năm 2012- 2016
+ Các số liệu phỏng vấn điều tra khảo sát được thực hiện năm 2017


- Phạm vi về nội dung: Tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập
của hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi XNM trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.


<b>5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>5.1. Quy trình nghiên cứu </b>


Theo Kumar (2005), quy trình nghiên cứu là một chuỗi các hoạt động diễn ra
theo trình tự và gắn liền với nền tảng kiến thức cũng như các bước tư duy loogic. Trong
khái niệm này, quy trình nghiên cứu bao gồm một chuỗi các bước tư duy và vận dụng
kiến thức về phương pháp nghiên cứu, kiến thức chuyên ngành, khởi đầu từ đặt vấn đề
cho đến tìm ra câu trả lời. Các bước trong quy trình nghiên cứu phải theo một trình tự
nhất định.


<b>Bảng 1.1. Các bước của quy trình nghiên cứu </b>


<b>Bước </b> <b>Nội dung </b>


1 Xác định và mô tả vấn đề nghiên cứu
2 Tìm hiểu cơ sở lý thuyết


3 Xây dựng khung nghiên cứu và các giả thuyết
4 Xây dựng đề cương nghiên cứu


5 Thiết kế nghiên cứu



6 Phân tích dữ liệu và kiểm định giả thuyết
7 Viết báo cáo nghiên cứu


8 Phổ biến kết quả


<i>(Nguồn: Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thạc sĩ) </i>


<b>5.2. Phương pháp nghiên cứu </b>


<b>Mục tiêu 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4
<b>Mục tiêu 2: </b>


Tác giả ứng dụng mô hình hồi quy đa biến với dữ liệu chéo “các yếu tố ảnh hưởng
đến thu nhập của hộ gia đình ở vùng nơng thơn” để phân tích những yếu tố ảnh hưởng
đến thu nhập của hộ gia đình ở khu vực ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh.


<b>Cơ sở lý thuyết của mô hình </b>


Singh and Strauss (1986) cho rằng: Thu nhập của hộ gia đình gồm thu nhập từ
nơng nghiệp và thu nhập từ phi nông nghiệp. Tổng cục Thống kê (2010) định nghĩa cụ
thể hơn: Thu nhập của hộ là toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật quy thành tiền sau khi đã
trừ chi phí sản xuất mà hộ và các thành viên của hộ nhận được trong một thời gian nhất
định. Trong nghiên cứu này, nguồn thu nhập của hộ gia đình bao gồm thu nhập từ trồng
trọt, chăn nuôi (sau khi đã trừ chi phí); từ hoạt động phi nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy
sản (sau khi đã trừ chi phí); từ tiền công, tiền lương; và các khoản thu khác (quà tặng,
lãi tiết kiệm, tiền cho thuê nhà, lương hưu, trợ cấp, ….).


Theo Park (1992), năng suất lao động là điều kiện để thay đổi thu nhập. Như vậy


các nhân tố tác động đến năng suất lao động cũng chính là tác động đến thu nhập.
Mankiw (2003) cho rằng sự khác biệt trong thu nhập giữa các nước chính là do khác
biệt về năng suất lao động. Barker (2002) cho rằng: năng suất lao động nông nghiệp phụ
thuộc vào năng suất đất (Giá trị tổng sản phẩm tính trên 01 ha đất nông nghiệp) và quy
mô đất (Diện tích đất nơng nghiệp tính trên 1 lao động nông nghiệp). Theo Mincer
(1974), thu nhập của hộ chịu ảnh hưởng của các yếu tố: trình độ học vấn, kinh nghiệm
nghề nghiệp và giới tính của chủ hộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<b>Tiếng Việt </b>


1. Nguyễn Thanh Bình (2012), “Đánh giá tổn thương có sự tham gia của trường hợp
<i>xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu long”, Tạp chí khoa học trường đại </i>
<i>học Cần Thơ, tr. 229-239. </i>


<i>2. Lê Thanh Bình (2016), Chính sách thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bà huyện </i>
<i>Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh. </i>


<i>3. Bộ tài nguyên và mơi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó biến </i>
<i>đổi khí hậu. </i>


<i>4. Bộ tài nguyên và Môi trường (2016), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng </i>
<i>cho Việt Nam. </i>


<i>5. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2016), Báo cáo thiệt hại do thiên tai và xâm </i>
<i>nhập mặn vụ đông xuân 2015-2016 tại Đồng bằng sông cửu long. </i>


6. Bộ Khoa học và công nghê, Cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia (2016),
<i>Tổng luận 2/2016 “Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông cửu long, nguyên nhân, </i>


<i>tác động và giải pháp ứng phó. </i>


<i>7. Chi cục thủy lợi và phòng chống bảo lục tỉnh Trà Vinh (2015), Tình hình hạn hán </i>
<i>xâm nhập mặn, sạt lỡ bờ biển, bờ sông trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, Kỷ yếu </i>
hội thảo khoa học: Chia sẻ kinh nghiệm quản lý môi trường và các giải pháp
thích ứng biến đổi khí hậu.


<i>8. Nguyễn Văn Cơng (2012), Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối </i>
<i>với dinh kế người dân các xã vùng đệm vườn quốc gia Các Bà, Luận văn thạc </i>
sĩ Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội.


<i>9. Cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia (2016), Xâm nhập mặn tại Đồng bằng </i>
<i>sông Cửu Long: Nguyên nhân, tác động và các giải pháp ứng phó. </i>


10. Nguyễn Tiến Dũng (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng thu nhập của người nông dân trồng
<i>lúa ở Cần Thơ”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, tr.117-123. </i>


11. Nguyễn Lan Duyên (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng thu nhập nông hộ An Giang”,
<i>Tạp chí khoa học trường Đại học An Giang. tr. 63-69. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

61


13. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Hoàng Hồ (2014), “Đề xuất giải pháp thu trữ nước ngọt
<i>hộ gia đình vùng Đồng bằng sơng cửu long”, Tạp chí khoa học kỹ thuật và </i>
<i>môi trường. </i>


<i>14. Trần Ngọc Hải (2016), Nuôi trồng thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu và xâm </i>
<i>nhập mặn ở Đồng bằng sông cửu long. </i>


<i>15. Đinh Phi Hổ (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thạc sĩ, NXB. </i>


Phương Đông.


<i>16. Đặng Thị Thanh Hoa (2013), Tác động của biến đổi khí hậu đến ngành trồng lúa </i>
<i>tại tỉnh Lào Cai và đề xuất giải pháp ứng phó, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại </i>
học quốc gia Hà Nội.


17. Lê Thị Diệu Hiền (2014), “Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế
<i>của cộng đồng xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau”, Tạp chí khoa </i>
<i>học Đại học Cần Thơ. </i>


<i>18. Trương Văn Hiểu (2016), Tác động của hiện tr</i>

ƣ

<i>ợng xâm nhập mặn đến sản xuất </i>
<i>nông nghiệp ở Trà Vinh. Văn phịng biến đổi khí hậu tỉnh Trà Vinh. </i>


<i>19. Trịnh Thanh Nhân, Nguyễn Phương Linh (2015), Giải pháp ứng phó với sự tăng độ </i>
<i>mặn nguồn nước và giảm thu nhập trong mơ hình canh tác nông nghiệp của </i>
<i>nông hộ tại huyện Cù Lao Dung tỉnh Sóc Trăng, Kỷ yếu hội thảo khoa học: </i>
Chia sẻ kinh nghiệm quản lý môi trường và các giải pháp thích ứng biến đổi
khí hậu.


<i>20. Võ Thành Nhân (2011), Phân tích thu nhập của hộ gia đình ở tỉnh Quảng Ngãi. </i>
<i>21. Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hồng Trọng (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS, NXB </i>


Thống Kê.


22. Đỗ Hữu Nghị (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình trong vùng
<i>ảnh hưởng của dự án trên địa bàn quận Bình Thủy thành phố Cần Thơ”, Tạp </i>
<i>chí khoa học trường Đại học An Giang. Tr (104-111) </i>


23. Lâm Mỹ Phụng (2013), “Ứng dụng mơ hình tốn thủy lực một chiều đánh giávà dự
báo tình hình xâm nhập mặn trên hệ thống sơng chính trên địa bàn tỉnh Trà


<i>Vinh”, Tạp chí khoa học đại học Cần Thơ. Tr (68-75) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>25. Trường đại học Trà Vinh (2015), Chia sẽ kinh nghiệm quản lý mơi Trường và các </i>
<i>giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu, Trường Đại học Trà Vinh ngày </i>
9/6/2015.


<i>26. Sở Nông nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Trà Vinh (2016), Báo cáo kinh phí hỗ </i>
<i>trợ và khôi phục sản xuất do thiên tai. </i>


<i>27. Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Trà Vinh (2016), Kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh </i>
<i>Trà Vinh. </i>


28. Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2016), Quyết định 923/QĐ-UBND ngày 29/4/2016 về
việc hỗ trợ giống cây trồng, giống thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiên
tai xâm nhập mặn vụ đông xuân năm 2015- 2016 trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
<i>29. Mai Văn Xuân (2015), Bài giảng kinh tế hộ và trang trai, Trường Đại học kinh tế Huế. </i>
<b>Tài liệu điện tử </b>


</div>

<!--links-->

×