Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Pháp luật về bán đấu giá tài sản bảo đảm để thu hồi nợ tại các ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.03 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



Lời cam đoan ... i


Lời cảm ơn ... ii


Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ... vi


<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>


<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1 </b>


<b>2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ... 2 </b>


<b>3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU... 4 </b>


<b>4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 5 </b>


4.1. Đối tượng nghiên cứu ... 5


4.2. Phạm vi nghiên cứu ... 5


<b>5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 5 </b>


<b>6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ... 6 </b>


<b>CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN VÀ PHÁP LUẬT </b>
<b>BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM ĐỂ THU HỒI NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG </b>
<b>THƯƠNG MẠI... 7 </b>


<b>1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM ĐỂ </b>


<b>THU HỒI NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ... 7 </b>


1.1.1. Khái niệm bán đấu giá tài sản bảo đảm để thu hồi nợ tại các ngân hàng
thương mại ... 7


1.1.2. Đặc điểm bán đấu giá tài sản bảo đảm để thu hồi nợ tại các ngân hàng
thương mại ... 9


1.1.3. Hình thức đấu giá tài sản bảo đảm để thu hồi nợ tại các ngân hàng
thương mại ... 11


1.1.4. Phương thức đấu giá tài sản bảo đảm để thu hồi nợ tại các ngân hàng
thương mại ... 11


<b>1.2. CHỦ THỂ THAM GIA VÀO QUY TRÌNH BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN BẢO </b>
<b>ĐẢM ĐỂ THU HỒI NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ... 12 </b>


<b>1.3. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM </b>
<b>ĐỂ THU HỒI NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ... 16 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.3.2. Quy định về xác định giá khởi điểm của tài sản bảo đảm để thu hồi nợ tại các


ngân hàng thương mại ... 22


1.3.3. Niêm yết và thông báo công khai về cuộc đấu giá tài sản bảo đảm để thu hồi
nợ tại các ngân hàng thương mại ... 24


1.3.4. Xác định người mua được tài sản đảm bảo bán đấu giá để thu hồi nợ tại các
ngân hàng thương mại ... 25



1.3.5. Chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng đất cho người mua được tài sản bảo
đảm để thu hồi nợ tại các ngân hàng thương mại ... 26


<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN BẢO </b>
<b>ĐẢM ĐỂ THU HỒI NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ KIẾN </b>
<b>NGHỊ HOÀN THIỆN ... 28 </b>


<b>2.1. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM ĐỂ </b>
<b>THU HỒI NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ... 28 </b>


2.1.1 Thực trạng quy định về định giá tài sản bảo đảm để xác định giá khởi điểm để
thu hồi nợ tại các ngân hàng thương mại ... 28


2.1.2. Quy định tách bạch giữa tổ chức đấu giá và tổ chức định giá ... 35


2.1.3. Quy định thông tin liên quan đến cuộc đấu giá ... 35


2.1.4 Quy định về chuyển quyền sở hữu tài sản sau khi đấu giá thành công ... 37


2.1.5. Quy định về thu giữ tài sản bảo đảm để bán đấu giá ... 42


<b>2.2. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ TÀI SẢN BẢO </b>
<b>ĐẢM ĐỂ THU HỒI NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ... 45 </b>


2.2.1. Về định giá lại tài sản bảo đảm đề thu hồi nợ tại các ngân hàng thương mại... 45


2.2.2. Về bên bảo đảm chấp nhận định giá thấp gây thiệt hại cho chủ nợ khác .... 47


2.2.3 Về thơng đồng dìm giá ... 48



2.2.4. Về tách bạch giữa tổ chức đấu giá và tổ chức định giá ... 49


2.2.5. Về niêm yết tài sản bảo đảm để tiến hành đấu giá tại nơi có bất động sản ... 50


2.2.6 Về thông báo công khai về cuộc đấu giá: ... 50


2.2.7 Về quyền sở hữu tài sản của người mua tài sản đấu giá bị hạn chế do tài sản
đã mua qua đấu giá bị coi là “Có tranh chấp quyền sử dụng đất” ... 51


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT </b>



AMC: Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản ngân hàng
thương mại


BLDS: Bộ luật dân sự


BLDS 2005: Bộ luật dân sự 2005
BLDS 2015: Bộ luật dân sự 2015


BLTTDS 2015: Bộ luật tố tụng dân sự 2015


DATC: Công ty trách nhiệm hữu hạn mua bán nợ Việt Nam


HĐTD: Hợp đồng tín dụng


Luật các TCTD 1997: Luật các tổ chức tín dụng năm 1997
Luật các TCTD 2010: Luật các tổ chức tín dụng năm 2010
LDN 2014: Luật doanh nghiệp năm 2014


LTM: Luật Thương mại



LTM 2005: Luật Thương mại năm 2005


NHNN: Ngân hàng nhà nước


Quyết định số


1627/2001/QĐ-NHNN:


Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày
31-12-2001 của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam
Thông tư


39/2016/TT-NHNN:


Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30-12-2016 của
của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>


<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Trong xu thế nền kinh tế nước ta đang chuyển đổi, hội nhập để phát triển mạnh
mẽ, hệ thống ngân hàng ở Việt Nam đã có sự chuyển biến tích cực, từng bước hịa nhịp
và bắt kịp với thị trường quốc tế. Đặc biệt hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương
mại ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể đáp ứng được nhu cầu hội nhập
của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, các ngân hàng thương
mại đang lâm vào tình trạng kinh doanh khơng hiệu quả về tài chính, rõ rệt nhất là tình
hình nợ quá hạn trong những năm gần đây có xu hướng tăng lên, gây áp lực và ảnh


hưởng đối với nền kinh tế nước nhà nói chung và tính thanh khoản của hệ thống các
ngân hàng thương mại nói riêng.


Nợ xấu được ví như “cục máu đơng” có thể gây tắc nghẽn hoạt động của hệ thống
các ngân hàng và cản trở sự phát triển của nền kinh tế. Thật vậy, nợ xấu đang làm đau
đầu các nhà hoạch định chính sách cũng như các chun gia là làm sao kìm chế nó ở
mức an tồn. Bởi lẽ, nợ xấu nếu khơng được giải quyết một cách triệt để sẽ gây ảnh
hưởng xấu đến nền kinh tế nhà nước nói chung và khả năng thanh tốn của các hệ thống
các ngân hàng thương mại nói riêng, thì vấn đề xử lý tài sản bảo đảm được ví như là
“liều thuốc” an toàn cứu các khoản nợ xấu. Chính vì thế mà việc chậm xử lý tài sản bảo
đảm là một trong những nguyên nhân lớn khiến cho tình trạng nợ xấu ngày càng tăng
và tác động khơng nhỏ đến việc tăng trưởng tín dụng.


Tài sản bảo đảm là biện pháp quan trọng nhằm thực hiện nghĩa vụ trả nợ của
người vay mà cũng nhằm ổn định vốn đối với các ngân hàng thương mại. Hiện nay,
pháp luật Việt Nam về tài sản bảo đảm vẫn còn chưa chặt chẽ. Tuy nhiên, nợ xấu vẫn là
vấn đề tồn tại nóng bỏng của các ngân hàng thương mại ở nước ta hiện nay. Chính vì
thế mà việc chậm xử lý tài sản bảo đảm là một trong những nguyên nhân lớn khiến cho
tình trạng nợ xấu ngày càng tăng và tác động không nhỏ đến tăng trưởng tín dụng của
các ngân hàng thương mại. Nhưng hiện nay, xử lý tài sản bảo đảm là vấn đề nan giải,
dẫn đến nguồn vốn của các ngân hàng thương mại khó thu hồi trong các tài sản thế chấp
mà vẫn chưa được xử lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



các ngân hàng thương mại thường e dè khi áp dụng phương thức này, thậm chí các ngân
hàng cịn có quan điểm cho rằng đây là bước sau cùng để thu hồi nợ khi khơng cịn cách
nào khác.


Tìm nguyên nhân của việc e dè khi áp dụng phương thức đấu giá tài sản bảo đảm


có thể kể đến đó là việc khơng hợp tác của con nợ khi việc kê biên, thu giữ tài sản bảo
đảm để tiến hành đấu giá hoặc khi có quyết định giải quyết của tòa án bằng bản án hoặc
quyết định hòa giải thành đối với tài sản bảo đảm và giao cho Cơ quan thi hành án xử
lý tài sản bảo đảm bằng cách bán đấu giá tài sản bảo đảm, thì lúc này con nợ có thể cản
trở quá trình bán đấu giá tài sản, làm cho việc bán đấu giá tài sản bảo đảm bị kéo dài
thời gian, ảnh hưởng đến giá trị tài sản bảo đảm.


Đối với việc khách hàng không hợp tác với ngân hàng trong việc xử lý tài sản
bảo đảm, từ đó dẫn đến ngân hàng e dè áp dụng phương thức đấu giá tài sản bảo đảm là
điều tất nhiên. Nhưng ngay cả khi khách hàng có thiện chí hợp tác với ngân hàng trong
việc đưa tài sản bảo đảm ra tiến hành đấu giá thì ngân hàng vẫn hạn chế áp dụng phương
thức này để thu hồi nợ, vì xuất phát từ thực trạng pháp luật về đấu giá tài sản bảo đảm
để xử lý nợ chưa hoàn thiện khung pháp lý như: Định giá tài sản bảo đảm để xác định
giá khởi điểm, chuyển quyền sở hữu tài sản bảo đảm cho người trúng đấu giá sau khi
đấu giá hồn thành…Từ đó làm cho nợ xấu phát sinh, mặc dù nó khơng đáng phát sinh
từ những lý do này.


Bên cạnh đó, quy trình đấu giá kéo dài, việc định giá tài sản khơng chính xác từ
phía các tổ chức định giá, cũng như chưa tách bạch rõ ràng giữa tổ chức định giá và tổ
chức đấu giá. Từ đó làm cho giá trị tài sản bảo đảm giảm đáng kể, kéo dài thời gian xử
lý tài sản bảo đảm và thậm chí dẫn đến trường hợp ngân hàng sau khi bán đấu giá tài
sản bảo đảm thành công vẫn không thu hồi đủ được gốc và lãi.


Hiện nay, Quốc hội đã thông qua Luật đấu giá tài sản năm 2016 quy định về đấu
giá tài sản nói chung và đấu giá tài sản bảo đảm nói riêng. Do vậy, việc nghiên cứu đấu
giá tài sản bảo đảm tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam càng trở nên cấp thiết. Đó
<b>là lý do tác giả chọn đề tài “Pháp luật về bán đấu giá tài sản bảo đảm để thu hồi nợ </b>
<b>tại các ngân hàng thương mại” để làm đề tài nghiên cứu của mình. </b>


<b>2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



nói riêng có nhiều tác giả và có những cơng trình nghiên cứu trong các trường Đại học,
luận văn thạc sĩ và nhiều sách tập trung tìm hiểu và nghiên cứu các vấn đề xung quanh
tài sản bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm của các ngân hàng thương mại như: Giáo trình,
sách tham khảo của các trường Đại học Quốc gia, Đại học Luật Hà Nội, Học viện Ngân
hàng, Học viện Tài chính..., cũng như các bài viết mang tính nghiên cứu trao đổi của
các chuyên gia pháp lý đăng trên các tạp chí chuyên ngành: Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí
Luật học, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Thời báo Kinh tế Việt Nam, website của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam, website của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam. Hơn nữa, nhiều
hội thảo của Bộ Tài chính, Hiệp hội Ngân hàng đã được tổ chức nhằm tháo gỡ và giải
quyết các vướng mắc về tài sản bảo đảm tiền vay và xử lý tài sản bảo đảm tiền vay như
thế nào?


Tuy nhiên, giáo trình, sách tham khảo, các đề tài, những bài viết... đều nghiên
cứu khái quát chung về xử lý tài sản bảo đảm cũng như đưa ra những giải pháp, phương
hướng hoàn thiện pháp luật mang tính bao trùm về tài sản bảo đảm nói chung, xử lý tài
sản bảo đảm tiền vay nói riêng.


Điển hình các bài viết và luận văn như:


- Nguyễn Tiến Đông (2015) – Vụ trưởng vụ Tín dụng CNKT Ngân hàng nhà
<i>nước Việt Nam “Một số giải pháp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hiện nay”. Tạp chí </i>
ngân hàng số 17/2015;


<i>- Trần Minh Hải – GĐ điều hành CTy Luật CK Ngân hàng Đầu tư (Basico), “Xử </i>
<i>lý tài sản bảo đảm: Rủi ro thuộc về ngân hàng”, Theo: Stocknews. </i>


<i>- Huyền Thanh – Thời báo ngân hàng (2015), “Xử lý tài sản bảo đảm: Gian nan </i>


<i>tìm phao cứu sinh”, CAFE F ngày 24-08-2015. </i>


<i>- Đỗ Thanh Huyền (2011), “Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất </i>
<i>động sản của ngân hàng thương mạo ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế. </i>


<i>- Trần Thị Thu Trang (2013),“Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động </i>
<i>cho vay của các ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng tại ngân hàng thương mại cổ </i>
<i>phần công thương Việt Nam – chi nhánh Đống Đa”, Luận văn thạc sĩ luật kinh tế, Khoa </i>
luật – Đại học quốc gia Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



<i>- Trần Thế Hệ (2017) “Pháp luật về biện pháp bảo đảm trong hoạt động cho vay </i>
<i>của ngân hàng thương mại”, Đại học Luật – Huế. </i>


- Bùi Đức Giang (2017) “Xử lý tài sản theo bộ luật dân sự năm 2015”, Tại chí
ngân hàng số 1-2/2017.


- Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Ngọc Diệu, Phạm Minh Hồng Hoàng (2017)
<i>“Thực trạng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tại các ngân hàng thương mại”. Theo </i>
tapchitaichinh.vn


<i>- Nguyễn Minh (2017) “Thi hành án dân sự Đấu giá thành nhưng khó giao tài </i>
<i>sản”, Theo nguoibaovequyenloi.com </i>


<i>- Nguyễn Quang Thái & Đào Thị Thúy Lan (2018) “Bán đấu giá tài sản trong </i>
<i>thi hành án dân sự vẫn cịn là điểm nghẽn”. Theo tạp chí dân chủ & pháp luật </i>


Các bài viết và luận văn nêu trên trình bày rất bao quát và sáng tỏ về các vấn đề
có liên quan đến pháp luật bán đấu giá tài sản, từ bán đấu giá tài sản nói chung đến xử


lý tài sản bảo đảm đối với các ngân hàng thương mại nói riêng.


<b>Chính vì vậy luận văn “Pháp luật về bán đấu giá tài sản bảo đảm để thu hồi </b>
<b>nợ tại các ngân hàng thương mại” là một đề tài nghiên cứu nhằm góp phần vào việc </b>
hồn thiện pháp luật về vấn đề này phù hợp với thực tiễn phát triển của đất nước. Tác
giả mong muốn sẽ xây dựng cơ sở lý luận toàn diện về hoạt động đấu giá tài sản bảo
đảm của các ngân hàng thương mại, từ đó đưa ra các giải pháp mang tính pháp lý nhằm
góp phần đảm bảo, an toàn trong hoạt động ngân hàng.


<b>3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>3.1. Mục tiêu chung </b>


Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm hoàn thiện hệ thống lý luận về đấu giá tài sản
bảo đảm để thu hồi nợ của các ngân hàng thương mại cũng như góp phần nâng cao hiệu
quả của công tác đấu giá tài sản bảo đảm của ngân hàng thương mại ở Việt Nam.


<b>3.2. Mục tiêu cụ thể </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật, luận văn đề xuất các phương
hướng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về đấu giá tài sản bảo đảm để thu hồi nợ tại các
ngân hàng thương mại ở Việt Nam.


- Dựa trên quy định của pháp luật về đấu giá tài sản, luận văn hướng đến phân
tích những đặc trưng về quy trình, cách thức tiến hành đấu giá tài sản bảo đảm tại các
ngân hàng thương mại, từ đó tìm ra những bất cập trong quy định của pháp luật về đấu
giá tài sản bảo đảm. Trên cơ sở bất cập đó, luận văn cũng hình thành các giải pháp nhằm
hồn thiện pháp luật về đấu giá tài sản bảo đảm. Qua đó, luận văn cũng có thêm cách
nhìn nhận mới về đấu giá tài sản bảo đảm, góp phần trong tiến trình hồn thiện pháp luật


về bán đấu giá tài sản bảo đảm để thu hồi nợ tại các ngân hàng thương mại.


<b>4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>
<b>4.1. Đối tượng nghiên cứu </b>


Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan
đến pháp luật về đấu giá tài sản đảm bảo để thu hồi nợ tại các ngân hàng thương mại ở
Việt Nam như: Khái niệm và bản chất đặc trưng của bán đấu giá tài sản đảm bảo, cách
thức tiến hành bán đấu giá tài sản đảm bảo của tổ chức bán đấu giá theo quy định của
pháp luật hiện hành, thực trạng pháp luật về bán đấu giá tài sản bảo đảm hiện nay tại các
tổ chức bán đấu giá, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bán đấu giá tài sản bảo đảm.


<b>4.2. Phạm vi nghiên cứu </b>


Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến
bán đấu giá tài sản bảo đảm để thu hồi nợ tại các ngân hàng thương mại như Bộ luật dân
sự năm 2015, Luật đấu giá tài sản năm 2016, Luật thi hành án dân sự năm 2008, sửa đổi,
bổ sung năm 2014… và đi sâu phân tích những quy định cụ thể pháp luật về bán đấu giá
tài sản. Về hình thức bán đấu giá, theo Luật đấu giá tài thì có nhiều hình thức đấu giá,
nhưng luận văn chỉ nghiên cứu theo hình thức bỏ phiếu, khơng nghiên cứu các hình thức
đấu giá lời nói, trực tuyến…


<b>5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



định hướng kiến nghị pháp lý cụ thể nhằm làm rõ những bất cập quy định về đấu giá tài
sản bảo đảm để thu hồi nợ tại các ngân hàng thương mại.


<b>6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN </b>



Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn
được chia thành 2 chương cụ thể như sau:


Chương 1: Lý luận chung về bán đấu giá tài sản và pháp luật bán đấu giá tài sản
bảo đảm để thu hồi nợ tại các ngân hàng thương mại


Chương 2: Thực trạng về bán đấu giá tài sản bảo đảm để thu hồi nợ tại các ngân
hàng thương mại và kiến nghị hoàn thiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



<b>CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN VÀ PHÁP </b>


<b>LUẬT BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM ĐỂ THU HỒI NỢ TẠI CÁC </b>


<b>NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI </b>



<b>1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM </b>
<b>ĐỂ THU HỒI NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI </b>


<b>1.1.1. Khái niệm bán đấu giá tài sản bảo đảm để thu hồi nợ tại các ngân hàng </b>
<b>thương mại </b>


Về mặt lý luận, bán đấu giá tài sản là hình thức bán cơng khai một tài sản, một
khối tài sản; theo đó có nhiều người muốn mua tham gia trả giá, người trả giá cao nhất
nhưng không thấp hơn giá khởi điểm là người mua được tài sản1<sub>. </sub>


Về mặt pháp lý, trước kia, theo Khoản 1, Điều 2 của Nghị định số
<i>17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản thì “bán đấu giá tài sản là hình </i>
thức bán tài sản cơng khai theo phương thức trả giá lên, có từ 02 người trở lên tham gia
đấu giá theo nguyên tắc và trình tự, thủ tục được quy định tại Nghị định này. Phương


thức trả giá lên là phương thức trả giá từ thấp lên cao cho đến khi có người trả giá cao
nhất”2<sub>. </sub>


Hiện nay, theo Luật đấu giá tài sản năm 2016 thì: “Đấu giá tài sản là hình thức
bán tài sản có từ hai người tham gia trở lên tham gia đấu giá theo nguyên tắc, trình tự
được quy định tại luật này”3<sub>. </sub>


Những khái niệm bán đấu giá mà tác giả đề cập ở trên là những khái niệm chung
về bán đấu giá, còn đề tài nghiên cứu ở đây là bán đấu giá tài sản được xem xét dưới
gốc độ là một hình thức xử lý một tài sản bảo đảm trong hoạt động tín dụng của ngân
hàng. Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, trừ khi quan hệ vay mượn đó dựa trên “tín
chấp” – vay dựa trên niềm tin của ngân hàng đối với người đi vay, thì thơng thường
khách hàng nếu muốn vay vốn tại ngân hàng phải có tài sản bảo đảm (được cầm cố hoặc
thế chấp tại ngân hàng). Tài sản bảo đảm là của chính người vay vốn hoặc của người
thứ ba bảo lãnh nhằm đảm bảo khi vay vốn không trả được nợ vay theo đúng hợp đồng
mà các bên đã thỏa thuận thì ngân hàng sẽ tiến hành xử lý tài sản bảo đảm đó để thu hồi
lại vốn và lãi.




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


<b>Văn bản pháp luật </b>


1. Hiến pháp 2013.


2. Luật thương mại 2005 (Luật số: 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005.
3. Bộ Luật Dân sự 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015.
4. Luật Đấu giá tài sản 2016 (Luật số 01/2016/QH14) ngày 17/11/2016.


5. Luật phá sản năm 2014 (Luât số: 51/2014/QH13) ngày 19/06/2014.


6. Luật Các tổ chức tín dụng 2010 (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/06/2010.


7. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự (Luật số:
65/2011/QH12) ngày 29/03/2011.


8. Luật thi hành án dân sự 2008 (Luật số: 26/2008/QH12) ngày 14/11/2008.


9. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi hành án dân sự (Luật số:
64/2014/QH13) ngày 25/11/2014.


10. Nghị định 62/2017/NĐ-CP ngày 16/05/2017 quy định chi tiết một số điều và biện
pháp thi hành luật đấu giá tài sản.


11. Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm.
12. Nghị định 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản.
13. Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung


một số điều của Nghị định 163/2006/NĐ-CP.


14. Nghị định 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 của Chính phủ về thành lập, tổ chức
và hoạt động của Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam.
15. Nghị định 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ về quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân sự về thủ tục thi
hành án án dân sự.


16. Nghị định 34/2015/NĐ-CP ngày 31/3/2015 của Chính phủ về sử đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 của Chính phủ về
thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty quản lý tài sản của các tổ chức


tín dụng Việt Nam.


17. Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 03/01/2015 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải
pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội và dự toán ngân sách nhà nước 2015.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



19. Thông tư 23/2010/TT-BTP ngày 06/12/2010 của Bộ Tư pháp về quy định chi tiết
và hướng dẫn thực hiện Nghị định 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của
Chính phủ về bán đấu giá tài sản.


20. Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 của Bộ
tài nguyên & Môi trường – Ngân hàng nhà nước về hướng dẫn một số vấn đề
về xử lý tài sản bảo đảm.


21. Thông tư 18/2014/TT-BTP ngày 08/9/2014 của Bộ Tư pháp về hướng dẫn việc
bán đấu giá tài sản quy định tại Nghị định 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 5
năm 2013 của Chính phủ về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty
quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam.


<b>Tiếng Việt </b>


22. Phạm Văn Chung (2006), “Những vướng mắc cần tháo gỡ trong công tác bán đấu
<i>giá tài sản”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (10). </i>


<i>23. Nguyễn Mạnh Cường (2013), Sách chuyên khảo, pháp luật về đấu giá hàng hóa </i>
<i>trong thương mại ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia </i>


24. Nguyễn Ngọc Điện (2012), “Quy định về xử lý tài sản bảo đảm trong Nghị định


163/2006/NĐ-CP và những vấn đề cần giải quyết tại Thông tư liên tịch hướng
<i>dẫn xử lý tài sản bảo đảm”, Tạp chí khoa học pháp lý, (4). </i>


25. Nguyễn Văn Phương (2013), “Khó khăn từ xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ
<i>xấu”, Tạp chí ngân hàng, (13). </i>


<i>26. Đỗ Khắc Trung (2007), “Bán đấu giá tài sản thực trạng và hướng hồn thiện”, Tạp </i>
<i>chí Dân chủ và pháp luật, (11). </i>


</div>

<!--links-->

×