Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TYCHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÔNG ANH - HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.66 KB, 20 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ
CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TYCHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÔNG ANH - HÀ
NỘI
A. giới thiệu chung về Công tychế tạo thiết bị điện đông anh - hà nội:
I. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty Chế Tạo Thiết Bị Điện Đông Anh là doanh nghiệp nhà nước
trực thuộc Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam.
Công ty có trụ sở tại Khối 3A Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh,
TP Hà Nội- Km 25 đường quốc lộ 3, đường Hà Nội- Thái Nguyên.
Công ty chế tạo Thiết Bị Điện được thành lập ngày 26/03/1971 theo
quyết định số 88/NCQLKT của Bộ Điện và Than (nay là Bộ công nghiệp ),
với tên gọi ban đầu Công tysửa chữa Thiết Bị Điện.
Năm 1982 Công ty sửa chữa và chế tạo Thiết Bị Điện được thành lập.
Công tylà một trong những lá cờ đầu của Công ty thực hiện việc hạch toán
tập trung, bộ máy cơ quan Công ty kiêm bộ máy quản lý Công ty.
Tháng 6 năm 1988 Công ty tách khỏi cơ quan Công ty tiến hành hạch
toán độc lập và mang tên Công tychế tạo thiết bị điện Đông Anh cho đến ngày
nay.
Ngày 05 tháng 4 năm 1971 sáp nhập thêm phân xưởng Sửa chữa cơ
điện và lấy tên là Công tysửa chữa thiết bị điện Đông Anh theo quyết định số
101/QĐ/NCQL-1 của Bộ điện và than. Năm 1982, Công ty sửa chữa và chế
tạo thiết bị điện được thành lập, Công tylà một cơ sở của Công ty và thực hiện
hạch toán phụ thuộc. Thiết bị ban đầu do Liên Xô (cũ) viện trợ, Công tycó
tổng diện tích mặt bằng là 11ha, trong đó diện tích nhà xưởng là 4,74 ha.
Năm 1995, Công tycho ra đời sản phẩm máy biến áp lực
25.000kVA-110kV đầu tiên tại Việt Nam (lắp đặt tại trạm Vĩnh
Yên, tỉnh Vĩnh Phúc). Kể từ đó đến nay, Công tyđã thiết kế, chế
tạo được trên 100 máy biến áp 110kV các loại có công suất từ
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


16.000kVA đến 63.000kVA với chất lượng cao, đang vận hành an
toàn và ổn định trên lưới điện toàn quốc.
Tháng 9/2000, Công tyđược Công ty AFAQ-ASCERT cấp
chứng chỉ ISO 9002:1994 cho hệ thống quản lý chất lượng đối với
2 sản phẩm là máy biến áp và cáp nhôm trần tải điện. Năm 2002,
Công tyđược cấp chứng chỉ ISO 9001:2000.
Năm 2003, Công ty đã tự thiết kế và chế tạo thành công máy
biến áp 125MVA - 220kV đầu tiên của nước ta (lắp đặt tại trạm
biến áp 220kV Trung Dã, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Việc chế tạo
được các máy biến áp 110kV, 220kV, các loại cáp nhôm trần tải
điện trong nước đã góp phần quan trọng trong xây dựng và phát
triển hệ thống lưới truyền tải, trong các chương trình chống quá tải
của EVN; không những đã tiết kiệm được nguồn ngoại tệ đáng kể
cho Nhà nước mà còn tạo ra sự chủ động về thiết bị cho Ngành
điện khi cần giải quyết các nhiệm vụ đột xuất.
II Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
1. Vị trí, vai trò của Công ty đối với địa phương và nền kinh tế.
Công ty thiết bị điện Đông Anh với thời gian hoạt động là 33 năm với
truyền thống và kinh nghiệm nhiều năm trong sản xuất cung cấp và sửa chữa
các thiết bị điện cho lưới điện trên toàn quốc. Công tyđã góp phần không nhỏ
vào công cuộc xây dựng đất nước và sự nghiệp CNH- HĐH.
Sau sự kiện sản xuất và lắp đặt thành công máy biến áp 125 MVA-220
kV (tháng 12 năm 2003) loại máy có công xuất lớn nhất đầu tiên được chế tạo
tại Việt Nam thì tên tuổi và uy tín của Công tycàng được khẳng định. Công ty
đã chiếm một vị trí vô cùng quan trọng đối với ngành điện nước nhà.
2. Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh
Là một doanh nghiệp sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm, các sản
phẩm của Công ty đều là các thiết bị phục vụ cho ngành điện.
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hiện nay nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty là:
+ Chế tạo các loại máy biến áp điện lực từ 50 - 63000 KVA.
+ Cáp nhôm trần tải điện A và AC , cáp chống sét.
+ Chế tạo tủ bảng điện, cầu dao cao thế và hạ thế các loại.
+ Chế tạo phụ tùng, phụ kiện và các loại tăng giảm điện áp.
+ Sửa chữa các loại máy biến áp, động cơ, máy phát.
 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Do tình hình đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công tysản xuất
nhiều loại sản phẩm khác nhau mà sản phẩm chủ yếu của Công tylà máy Biến
áp, Cáp nhôm. Mặt khác do thời gian có hạn trong khuôn khổ báo cáo em xin
trình bày quy trình công nghệ sản xuất máy biến áp ở Công tychế tạo thiết bị
điện Đông Anh như sau:
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÁY BIẾN ÁP


Chế tạo lõi thép
Chế tạo bối dây
cao hạ áp
Chế tạo vỏ máy
v cánh tà ản nhiệt
Lắp ráp phần
ruột
Sấy trong lò sấy
cảm ứng
Lọc dầu
Lắp ráp phần
ruột v nà ạp dầu
33
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Để tạo ra sản phẩm là các loại máy Biến áp với cấp điện áp của từng

loại khác nhau, tuỳ theo từng loại máy mà yêu cầu về kỹ thuật có một số điểm
khác nhau cụ thể như: Các loại máy cấp điện lớn thì số lượng nguyên vật liệu
và công cụ dụng cụ và các khoản chi phí khác cũng khac nhau, cùng với yêu
cầu kỹ thuật cao hơn so với các loại máy cấp điện áp nhỏ nhưng quy trình
công nghệ chung cho sản xuất các loại máy biến áp đều được tiến hành theo
trình tự sau:
Bước 1: Chế tạo lõi thép bao gồm các nguyên công:
- Ghép các lá thép theo trình tự.
- Ép các lá thép lại thành một khối theo thiết kế
- Chế tạo xà ép.
- Thử tốn hao không tải.
Bước 2: Chế tạo bối dây cao và hạ áp:
- Chế tạo ống lồng cách điện.
- Chế tạo khuôn quấn dây.
- Quấn dây theo thiết kế.
Bước 3: Chế tạo vỏ máy và cánh tản nhiệt:
- Chế tạo thân thùng.
- Chế tạo nắp máy.
- Hàn lại, lắp ráp.
- Chế tạo bình dầu phụ.
Bước 4: Lắp ráp phần ruột:
- Lắp ráp bối dây cao, hạ áp và lõi thép.
- Làm các đầu dây điều chỉnh.
- Kiểm tra.
Bước 5: Sấy trong lò sấy cảm ứng.
Bước 6: Lọc dầu.
Bước 7: Lắp ráp phần ruột và nạp dầu, kiểm tra xuất xưởng.

Kiểm tra - xuất
xưởng

44
Phó GĐ kỹ thuật Phó GĐ kinh doanh
PhòngkỹthuậtPhòngKCSPhòng cơ điệnKhối phân xưởngsản xuất Phòng tổ chứclao độngPhòngtài chínhkếtoánPhòng thanh tra bảo vệPhòng kếhoạch điềuđộ Phòng vật tưPhònghànhchínhytếNgànhđời sống
Giám đốc
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nhìn vào quy trình công nghệ ta thấy loại hình sản xuất máy biến áp là
loại hình sản xuất phức tạp kiểu chế biến song song.
III .Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
Là một đơn vị kinh tế hạch toán kinh doanh độc lập, bộ máy tổ chức
quản lý của Công tychế tạo thiết bị điện được tổ chức theo kiểu trực tuyến
chức năng. Đứng đầu là Giám đốc Công typhụ trách chung bao quát toàn bộ
mọi hoạt động của Công ty. Bên cạnh đó có một Phó Giám đốc phụ trách về
kỹ thuật, một Phó Giám đốc phụ trách về kinh doanh trực tiếp chịu trách
nhiệm trước Giám đốc Công tyvề nhiệm vụ được giao phó.
Các hệ thống phòng ban được hình thành theo từng bộ phận dưới sự chỉ
đạo của Giám đốc và các Phó Giám đốc. Mỗi phòng ban có một trưởng phòng
và phó phòng chỉ đạo nhiệm vụ và quản lý nhân viên trong phòng mình.
1.Bộ máy tổ chức quản lý:
1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ


1
1.2 Nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận.
- Giám đốc: Do tổng công ty điện lực Việt Nam bổ nhiệm( chủ doanh
nghiệp) là đại diện pháp nhân của Công ty, là người điều hành hoạt động sản
55
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
xuất kinh doanh theo chế độ, có quyền quyết định cơ cấu tổ chức Công tytheo
nguyên tắc gọn nhẹ có hiệu quả.

- Phó giám đốc kỹ thuật: Do giám đốc công ty bổ nhiệm, là người giúp việc
cho giám đốc, được giám đốc chỉ định thay thế điều hành công việc sản xuất
khi giám đốc đi vắng.
- Phó giám đốc kinh doanh: Do giám đốc công ty bổ nhiệm, là người giúp
việc cho giám đốc, được giám đốc chỉ định thay thế điều hành công việc kinh
doanh khi giám đốc đi vắng.
- Phòng tổ chức lao động: Có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo định ra
đường lối, sắp xếp và phân phối lại lao động một cách hợp lý, xây dựng kế
hoạch cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật trong toàn Công ty, xây dựng
chế độ định mức tiền lương, tiền thưởng ..
- Phòng tài chính kế toán: Tổ chức thực hiện hạch toán kế toán trong toàn
Công ty. Tham mưu đắc lực cho Giám đốc trong việc quản lý chi tiêu, quản lý
tài sản, công nợ, vật tư, tiền vốn của toàn Công ty.
- Phòng kế hoạch điều độ: Làm công tác lập kế hoạch điều độ sản xuất và
theo dõi việc thực hiện kế hoạch đã đề ra, Maketing bán hàng.
- Phòng kỹ thuật: Làm công tác thiết kế và chế tạo và chỉ đạo công nghệ
sản xuất.
- Phòng KCS: Làm nhiện vụ kiểm tra chất lượng vật tư, hàng hoá, sản
phẩm nhập kho.
- Phòng cơ điện: Quản lý hệ thống điện nước và các máy móc thiết bị.
- Phòng vật tư: Mua vật liệu phục vụ sản xuất và bảo quản kho tàng.
- Phòng hành chính y tế: Làm nhiệm vụ thu nhận và sử lý công văn, đón
tiếp phục vụ khách, công tác quản trị trong toàn Công ty.
- Nghành đời sống: Phục vụ ăn ca, phục vụ khách và chế độ bồi dưỡng độc
hại cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.
- Khối phân xưởng sản xuất: Trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.
66
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2 Tổ chức bộ máy sản xuất
2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất.

MÔ HÌNH BỘ MÁY SẢN XUẤT
Bộ máy tổ chức sản xuất của Công tyđược chia thành 5 phân
xưởng sản xuất. Trong đó, có 4 phân xưởng sản xuất chính và 1
phân xưởng sản xuất phụ.
* 4 Phân xưởng sản xuất chính gồm:
- Phân xưởng chế tạo Máy biến áp: Chế tạo các loại máy biến áp
có công suất từ 30kVA - 250.000kVA, điện áp đến 220kV. Gồm
các tổ: Quấn dây, mạch từ, vỏ, cơ, sơn, vật liệu cách điện, lắp ráp,
lọc dầu.
- Phân xưởng Cáp nhôm: Chế tạo cáp nhôm, cáp thép, chế tạo các
chi tiết gỗ… Gồm các tổ: Tổ chế tạo cáp, tổ mộc
- Phân xưởng Sửa chữa điện: Sửa chữa máy biến áp, động cơ, máy
phát, chế tạo tủ điện... Gồm các tổ: Sửa chữa điện 1, 2, 3.
- Phân xưởng Cơ khí: Gia công các chi tiết cho máy biến áp như bánh
xe, êcu, bu lông, chế tạo cầu dao.… Gồm các tổ: Tổ chi tiết MBA,
tổ cầu dao,...
* Phân xưởng sản xuất phụ (P.X Cơ điện):

GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT
PX

ĐIỆN
PX
CHẾ
TẠO
MBA
PX SẢN
XUẤT

CÁP
NHÔM
PX
SỬA
CHỮA
ĐIỆN
PX CƠ
KHÍ
77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Có nhiệm vụ đảm bảo nguồn điện, nước; phục vụ vận hành và
sửa chữa máy móc, thiết bị...
IV. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tytrong thời
gian qua.
1.Tình hình đầu tư tài sản cố định tại Công tyqua các năm.
TSCĐ là bộ phận tài sản chủ yếu, phản ánh năng lực sản
xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kĩ thuật và trình độ trang
bị cơ sở vật chất kĩ thuật của Doanh nghiệp. TSCĐ là điều kiện
cần thiết để giảm nhẹ sức lao động và nâng cao năng suất lao
động. Qua số liệu trong bảng sau cho thấy sơ bộ tình hình trang
bị và sử dụng TSCĐ tại Công ty.
1.1. Cơ cấu TSCĐ
Nguồn
hình
thàn
h
TSC
Đ
Năm 2001
Năm 2002 Năm 2003

Nguyê
n

g
i
á
% Nguyê
n

g
i
á
% Nguyên
g
i
á
%
Nguồn vốn
Ngâ
n
sách
7.600.000.000 27.76 7.600.000.000 26.78 7.600.000.000 24.65
Nguồn vốn
tự
19.769.274.64
4
72.23 20.769.274.64
4
73.22 23.225.553.877 75.34
88

×