Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Chíên lược kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nước ngoài tại thị trường Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.38 KB, 78 trang )

Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
Chơng i
Công ty xuyên quốc gia và chiến lợc kinh doanh của
họ trên thị trờng thế giới
i. Khái quát về công ty xuyên quốc gia (TNCs)
1.1. Khái niệm TNCs
Ngày nay những tên tuổi nổi tiếng nh Toshiba, Philips, AT&T, IBM,
ExxonMobil, Royal Dutch Shell... dờng nh đã trở nên rất quen thuộc đôí với
tất cả mọi ngời chứ không chỉ trong giới kinh doanh quốc tế. Đó là những đại
diện tiêu biểu cho những tập đoàn kinh tế hùng mạnh về tiềm lực tài chính và
khoa học công nghệ.
Theo số liệu thống kê năm 2001 của UNCTAD (World Investment
Report 2001), hiện nay trên thế giới có 63.312 TNCs với 821.818 công ty chi
nhánh. Các công ty này đang nắm giữ 2/3 tổng thơng mại thế giới, 1/2 trong
đó là thơng mại nội bộ công ty. Điều này có nghĩa là chỉ 1/3 thơng mại quốc
tế về hàng hoá và dịch vụ tuân theo lý thuyết vế thơng mại tự do [32; 9].
Trong nửa đầu những năm 1900, những công ty này đã nắm trong tay một
khối lợng tài chính khổng lồ 6.680 tỷ USD, gấp gần 2 lần toàn bộ Ngân sách
hàng năm của 7 nứớc công nghiệp giàu nhất thế giới.
Theo các chuyên gia kinh tế, từ thập kỷ 90 đến thế kỷ 21 sẽ là thời kì
thịnh vợng của TNCs. Tất cả các hoạt động sản xuất kỹ thuật cao, quy mô lớn
đều do TNCs thực hiện hoặc dới sự hỗ trợ của chúng. Đó là một xu thế phát
triển không gì ngăn nổi. Vậy thực chất TNCs đợc hình thành và phát triển nh
thế nào, chúng có đặc điểm gì và tổ chức kinh doanh ra sao? Để tìm hiểu cặn
kẽ về vấn đề này, việc đa ra những khái niệm đầy đủ về TNCs là hết sức cần
thiết.
1.1.1. Các thuật ngữ
Trên thực tế, có khoảng hơn 20 thuật ngữ về công ty xuyên quốc gia. Trong
đó, tồn tại hai quan niệm chính. Thứ nhất, quan niệm về công ty quốc tế
(International Corporation) bao hàm những thuật ngữ: công ty siêu quốc
gia, công ty toàn cầu hay công ty thế giới, công ty đa quốc gia, công ty


Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
1
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
xuyên quốc gia. Quan điểm này không quan tâm đến nguồn gốc sở hữu, cũng
nh quốc tịch của công ty, không chú ý đến bản chất quan hệ sản xuất của
công ty mà chỉ quan tâm đến các hoạt động kinh doanh nh: sản xuất, thơng
mại, đầu t quốc tế của công ty. Điều đó có nghĩa là họ chỉ chú ý đến mặt
quốc tế hóa của hoạt động kinh doanh của các công ty này. Nh vậy theo
quan niệm này:
Công ty siêu quốc gia (Supper - National Corporation) là loại công ty
không có một quốc tịch nào cụ thể, nếu căn cứ vào những quy định của luật
pháp quốc tế về quốc tịch của một công ty. Hoạt động của chúng không bị
điều chỉnh bởi luật pháp của bất kì quốc gia nào. Thực tế, hoạt động của
các công ty này chịu sự điều phối của các công ớc, điều ớc quốc tế khai
sinh ra chúng.
Công ty toàn cầu (Global - Corporation) là thuật ngữ dùng để chỉ những
công ty có các chiến lợc kinh doanh và cũng nh t duy hành động của nó
đều hớng ra toàn thế giới (World-Orientation). Đây là một xu thế và là mục
tiêu của các công ty lớn hiện nay trong điều kiện quá trình quốc tế hoá
kinh tế diễn ra ngày càng sâu sắc, thế giới đang tiến tới hình thành "một thị
trờng toàn cầu". Để tồn tại và trở thành ngời chiến thắng trong "thị trờng"
đó, các công ty tất yếu sẽ trở thành công ty toàn cầu.
Thứ hai, quan niệm về công ty xuyên quốc gia (International
Corporations, gọi tắt-TNC) là những công ty t bản độc quyền, chủ sở hữu t
bản là của một nớc nhất định. Theo quan niệm này, ngời ta chú ý đến tính
chất sở hữu quốc tế của t bản: vốn đầu t kinh doanh là của ai, ở đâu. Dựa trên
tiêu thức sở hữu, họ còn đa ra khái niệm công ty đa quốc gia (Multinational
Corporations-MNCs). MNCs chỉ khác TNCs ở chỗ t bản sở hữu của công ty
mẹ là hai hay nhiều nớc. Ví dụ nh Royal Dutch/ Shell Group và Unilerver

đều có vốn sở hữu thuộc Anh và Hà Lan hoặc công ty Fortis thuộc sở hữu
của Bỉ và Hà Lan.
Sự phân định giữa TNCs và MNCs chỉ căn cứ vào quốc tịch của công ty mẹ
chứ không căn cứ vào các chi nhánh ở nớc ngoài. Trên thực tế, các công ty đa
quốc gia chỉ chiếm một phần không đáng kể trong các công ty hoạt động
xuyên quốc gia. Trong số 500 công ty lớn nhất thế giới hiện nay chỉ có 3
MNCs (Royal Dutch Shell, Unilerver, Fortis) thuộc sở hữu của hai nớc, số
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
2
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
còn lại chính là 497 TNCs (chiếm 99,4% tổng số công ty) thuộc sở hữu của
một nớc, không có công ty nào thuộc sở hữu từ ba nớc trở lên [25].
1.1.2. Khái niệm TNCs
Sự tồn tại của nhiều thuật ngữ về TNCs xuất phát từ nhiều căn cứ và tiêu
chuẩn khác nhau. Chẳng hạn các tiêu chuẩn về: kết cấu, khu vực phân bố, cơ
cấu sản xuất, hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, cho đến gần đây, xu hớng sát
nhập ngày càng tăng và sự phân định nói chung và giữa TNCs - MNCs ngày
càng trở nên mờ nhạt. Mặt khác, tính đa quốc gia ở công ty mẹ là rất thấp và
thuật ngữ " đa quốc gia" trở nên ít phổ biến mà thay vào đó là thuật ngữ
"xuyên quốc gia".
Cuối năm 1998, trong Báo cáo Đầu t thế giới 1998 (World Investment
Report 1998), các chuyên gia của Liên hợp quốc đã đa ra định nghĩa về
TNCs nh sau:
"Các công ty xuyên quốc gia là những công ty trách nhiệm hữu hạn
hoặc vô hạn, bao gồm công ty mẹ và các chi nhánh nớc ngoài của chúng.
Các công ty mẹ đợc định nghĩa nh là các công ty mà việc kiểm soát tài sản
của các thực thể kinh tế khác ở nớc ngoài thờng đợc thực hiện thông qua
việc góp vốn t bản cổ phần của chúng"
Các chi nhánh nớc ngoài (hay là công ty con) là các công ty trách nhiệm

hữu hạn hoặc vô hạn, trong đó chủ đầu t là ngời sống ở nớc khác, có mức góp
vốn cho phép, có đợc lợi ích lâu dài trong việc quản lý hoạt động của công ty
đó.
Tóm lại, ta có thể hiểu một cách chung nhất nh sau: TNCs là những
công ty quốc gia thực hiện việc sản xuất kinh doanh quốc tế thông qua việc
thiết lập các hệ thống chi nhánh ở nớc ngoài dới sự kiểm soát của công ty mẹ
nhằm phân chia thị trờng thế giới và tìm kiếm lợi nhuận.
1.2. Sự hình thành và phát triển của các TNCs
1.2.1. Những tiền đề cho sự ra đời của TNCs
Trớc hết có thể khẳng định, tích tụ và tập trung sản xuất chính là yếu tố
căn bản dẫn tới sự ra đời tất yếu của TNCs. Kinh tế phát triển kéo theo tích tụ
và tập trung sản xuất. Đồng thời nó lại có tác dụng thúc đẩy tiếp tục quá trình
tích tụ và tập trung này. Những xí nghiệp t bản chủ nghĩa có quy mô lớn bắt
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
3
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
đầu đợc hình thành cũng nh sự cạnh tranh giữa chúng ngày một gay gắt. Kết
quả tất yếu là một số xí nghiệp vừa và nhỏ bị thủ tiêu hoặc sát nhập với nhau
thành các xí nghiệp lớn hơn. Bên cạnh đó, tín dụng và công ty cổ phần đã mở
rộng quy mô xí nghiệp, tạo lập thị trờng thế giới, chế độ độc quyền đợc hình
thành và phát triển. Điều đó nói lên bản chất kinh tế của chủ nhĩa t bản
(CNTB) trong giai đoạn phát triển mới, quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa vận
động dới vỏ vật chất của tổ chức độc quyền.
Với những u thế đặc biệt, độc quyền đợc coi là một trong những đỉnh
cao của sự phát triển CNTB. Nó phát triển mạnh mẽ và kiểm soát toàn bộ nền
kinh tế của một quốc gia và có ảnh hởng lớn đến mọi lĩnh vực hoạt động
trong xã hội. Phạm vi hoạt động của độc quyền còn vợt ra khỏi biên giới
quốc gia để trở thành những tổ chức độc quyền quốc tế với lợi nhuận khổng
lồ và phạm vi ảnh hởng hết sức rộng lớn. Việc phân chia thế giới về mặt kinh

tế đợc thực hiện. Chiếm lĩnh thị trờng, khai thác tối đa mọi tài nguyên và
nguồn lực, cố gắng đạt đợc một một khối lợng thặng d sản xuất cao nhất đã
trở thành mục tiêu cơ bản và tất yếu trong quá trình phát triển và cạnh tranh.
Pháp, Anh, Hà Lan có thể đợc coi là những quốc gia đầu tiên có các công ty
độc quyền quốc tế. Những tổ chức sơ khai ở châu Âu này đã xuất hiện từ
cuối thời kì t bản tự do cạnh tranh thống trị, tức là trớc chủ nghĩa đế quốc,
cách đây khoảng 200 năm. Đáng chú ý nhất vào thời kỳ này là những công ty
hàng hải của Anh và Hà Lan với những đội thơng thuyền lớn nhất thế giới cả
về số lợng và chất lợng.
Hai cuộc thế chiến có thể coi là những mốc lớn đánh dấu sự ra đời của
TNCs bởi đã tạo ra những cơ hội những điều kiện chín muồi, thúc đẩy sự
phát triển lên đến đỉnh cao của độc quyền quốc tế. Đặc biệt là Thế chiến hai
và giai đoạn sau đó, tích tụ và tập trung sản xuất diễn ra cao độ, hình thành
những công ty cực lớn thống trị trong các ngành. Côngxocxium đa ngành ra
đời, chuyên môn hoá đợc thúc đẩy mạnh mẽ với tính chất là kết quả của phân
công lao động xã hội. Trong những năm 80, xuất khẩu t bản tăng đáng kể.
Đầu t nớc ngoài cùng với các hình thức chuyển giao công nghệ, cho vay vốn
của các công ty độc quyền đa quốc gia đã bành trớng vào nền kinh tế của các
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
4
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
nớc t bản phát triển cũng nh đang phát triển, từ đó hình thành hàng loạt
TNCs.
Nh vậy chỉ có quá trình tích tụ t bản và tập trung sản xuất mới đa đến sự
hình thành của TNCs. Nhờ có quá trình này mà tạo ra cơ sở vật chất cho sự
bành trớng, giúp các tập đoàn t bản có khả năng hoạt động vợt ra khỏi biên
giới quốc gia, thực hiện việc đầu t vào các nớc dới nhiều hình thức, thoả mãn
việc tìm kiếm lợi nhuận cao - vốn là mục tiêu bất di bất dịch của TNCs.
Những nguyên nhân khác cũng tạo ra tiền đề cho sự ra đời và phát triển

của TNCs nh: Tình hình thế giới sau Thế chiến hai với sự ra đời của các nớc
độc lập dân tộc á - Phi - Mỹ La Tinh làm cho các thị trờng khai thác nguyên
liệu và cung cấp nhân công rẻ mạt của CNTB bị thu hẹp. Sự tác động của
cuộc cách mạng khoa học công nghệ trong những thập kỷ gần đây đã làm
cho thị trờng t liệu sản xuất đợc mở rộng, t bản có thêm nơi đầu t, khiến sự
phát triển của các chi nhánh ở nớc ngoài tăng lên nhanh chóng. Sự điều tiết
của CNTB độc quyền nhà nớc đối với quá trình kinh tế, đặc biệt là kinh tế đối
ngoại đã tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty độc quyền quốc gia vợt ra
ngoài biên giới. Trong những tình thế nh vậy, chỉ có các TNCs mới là tổ chức
phù hợp nhất để các tập đoàn t bản thâm nhập về kinh tế, xuất khẩu, đầu t t
bản ra nớc ngoài.
Tóm lại, trong điều kiện quốc tế hóa sản xuất phát triển, sự ra đời của
TNCs là một tất yếu khách quan và đó là sản phẩm của quá trình quốc tế hoá
sản xuất.
1.2.2. Sự hình thành và phát triển của TNCs Mỹ
Các TNCs Mỹ đầu tiên ra đời do nhu cầu phát triển của các các công
ty lớn ở Mỹ và trong một thời gian dài TNCs đợc coi là mô hình tổ chức kinh
doanh của riêng nớc Mỹ.
Vào nửa cuối thế kỉ XIX đã có những dấu hiệu đầu tiên cho thấy các
công ty lớn của Mỹ phải phát triển một cơ cấu xuyên quốc gia để mở rộng
hoạt động kinh doanh. Trớc Thế chiến hai, nhiều công ty lớn của Mỹ vừa
tham gia vào việc phân chia thị trờng quốc tế đối với một số sản phẩm vừa
xây dựng những công ty nhánh (Affiliates) đầu tiên ở nớc ngoài. Thế chiến
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
5
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
hai kết thúc, Mỹ đã thu đợc một lợng t bản lớn nhờ những cuộc mua bán vũ
khí và cung cấp hàng hoá cho các nớc tham chiến. Bằng số t bản sẵn có, Mỹ
thực hiện kế hoạch Marshall-giúp khôi phục nền kinh tế các nớc châu Âu,

Nhật Bản-nhằm mục đích sử dụng t bản khống chế kinh tế các nớc này, bành
trớng làm bá chủ toàn thế giới. Các TNCs Mỹ thời kỳ này có điều kiện hết
sức thuận lợi, tăng cờng đầu t t bản vào các nớc này, thu hút mọi tinh hoa của
các nớc phát triển châu Âu, phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế của
mình. Từ đó, xuất hiện các công ty đa quốc gia hiện đại của thế giới. Chúng
là sự kết hợp giữa các công ty t bản tài chính với các TNCs sản xuất nói
chung, lợi dụng thế mạnh tài chính khống chế các nớc t bản khác.
Khoảng một vài thập kỷ sau, hoạt động kinh doanh của Mỹ đã ở trình độ
cao hơn nhiều so với các đối thủ châu Âu trong lĩnh vực công nghiệp và có
lợi thế lớn về mặt tài chính. Các tiến bộ trong lĩnh vực thông tin liên lạc và
vận tải làm cho hoạt động kinh doanh của các công ty Mỹ ngày càng phát
triển, cho phép họ vơn tới những địa điểm rất xa trong việc tìm kiếm thị trờng
tiêu thụ thành phẩm và nguyên liệu.
Bớc đầu tiên của đa số TNCs Mỹ trong kế hoạch thâm nhập thị trờng
bên ngoài là đáp ứng nhu cầu của thị trờng thông qua xuất khẩu từ trong nớc.
Nhng sau đó không lâu, họ đã thiết lập đợc các công ty chi nhánh để sản xuất
ở nớc ngoài. Hầu hết các công ty chi nhánh đợc lập ở nớc ngoài sau chiến
tranh thế giới thứ hai là nhằm phục vụ cho thị trờng địa phơng, nơi chúng đợc
xây dựng. Kết quả là trong những năm 1960, khoảng 4/5 tổng giá trị hàng
hoá bán ra của các chi nhánh là để đáp ứng nhu cầu tại chỗ. Mục đích của
chiến lợc này là để đối phó với các đối thủ cạnh tranh trong việc giành giật
thị trờng sản phẩm và chống lại các hàng rào bảo hộ của các quốc gia nơi
TNCs Mỹ cắm nhánh trong những thời điểm cần thiết. Từ cuối những năm
1960, mạng lới xuyên quốc gia của các công ty công nghiệp Mỹ đợc mở rộng
rất lớn. Số lợng các công ty chi nhánh tăng nhanh hàng năm. Năm 1968, Mỹ
đã có 2468 TNCs trên tổng số 7276 TNCs của cả thế giới. Giai đoạn đầu
những năm 90 số TNCs Mỹ có tăng lên song ở mức tăng thấp, có 3031 TNCs
/ tổng 38.747 TNCs thế giới, năm 1997 thì có 3387 TNCs trong khi đó cả thế
giới đã có trên 60.000 TNCs nhng số lợng chi nhánh của họ trải ra khắp thế
giới là 19.103 [32; 93].

Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
6
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
Ngày nay, một xu thế mới đang trở u thế trong hoạt động của TNCs Mỹ
là liên minh chiến lợc với mạng lới xuyên quốc gia ở các nớc khác, điển hình
là các nớc công nghiệp cao. Các quan hệ liên minh đó đôi khi có hình thức là
các liên doanh (Joint venture) đợc lập ra để thực hiện một chức năng đặc biệt
hoặc để trao đổi License trong một lĩnh vực đặc thù nào đó. Quan hệ đồng
minh này thờng chỉ tập trung vào các ngành công nghiệp có hàng rào thuế
quan cao với những thay đổi nhanh chóng và rất tốn kém về công nghệ.
Trong các ngành có công nghệ cao và thay đổi nhanh, lợi ích của các bên
tham gia thờng không ổn định. Các bên tham gia thờng rút khỏi liên minh và
sau đó tái liên minh để đáp ứng các nhu cầu chiến lợc khác nhau của họ.
Qua quá trình phát triển trên, TNCs Mỹ luôn ứng phó kịp thời với mọi
biến động xảy ra trong môi trờng hoạt động của mình, tất nhiên điều đó nhờ
phần lớn vào những tác động ban đầu của chính phủ Mỹ thông qua hàng loạt
các sách lợc phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động
của TNCs một cách có hiệu quả.
1.2.3. Sự hình thành và phát triển của TNCs Tây Âu
Có thể nói Tây Âu là nơi ra đời sớm nhất của TNCs trên thế giới. Song
quá trình lịch sử của TNCs Tây Âu lại có những bớc thăng trầm gắn liền với
những sự kiện kinh tế, văn hoá, xã hội của châu Âu. Toàn bộ quá trình phát
triển của TNCs Tây Âu chia thành các giai đoạn sau:
- Trớc thế chiến hai
Tây Âu là nơi mà phơng thức sản xuất t bản ch nghĩa đã xuất hiện và
phát triển đầy đủ bản chất của nó sớm nhất. Cũng chính nơi đây, vào thế kỷ
XV đến thế kỷ XVI, với sự phát triển của ngành hàng hải và việc tìm ra
những vùng đất mới, các công ty của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Hà
Lan đã thực hiện quá trình vợt biên quốc gia và kinh doanh quốc tế dới hình

thức các công ty thơng mại, khai thác đồn điền. Điển hình là công ty Đông
ấn của Hà Lan và Anh đã thực hiện khai thác, buôn bán với các nớc châu á
nh Inđônêxia, Malayxia, ấn Độ và đã đóng vai trò quan trọng trong qua trình
tích luỹ t bản nguyên thuỷ. Trong ngành khai thác dầu mỏ, Royal Dutch
Shell, BP cũng là những Cartel dầu mỏ sớm nhất. Trong ngành sản xuất ôtô,
Daimler (Đức) ngay từ những năm 1810 đã lập điểm bán hàng ở Anh rồi tiến
đến xây dựng xí nghiệp lắp ráp ở Viên (1889) và trở thành một trong những
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
7
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
công ty quốc tế đầu tiên trong lĩnh vực này. Các công ty trong ngành điện
dân dụng của Tây Âu cũng có mặt trên thị trờng quốc tế tơng đối sớm, AEG
của Đức trong cuộc cạnh tranh với GEC của Mỹ dẫn tới việc thành lập Cartel
nh một bằng chứng lịch sử về sự ra đời của TNCs Tây Âu.
- Thời kỳ từ 1945 - 1960
Đây là thời kỳ Tây Âu phục hồi nền kinh tế của mình. Với kế hoạch
Marshall đợc tổng thống Mỹ, Tơruman, thông qua, các TNCs Mỹ đã tràn vào
Tây Âu, một mặt để giúp Tây Âu khôi phục, mặt khác để kiếm lời và tạo thế
cạnh tranh lâu dài của Mỹ ở Tây Âu. Các công ty Mỹ bắt đầu thành lập nhiều
chi nhánh ở châu Âu, xuất hiện 300 chi nhánh sản xuất từ 1945 đến 1959 và
đến năm 1975 đã có 2000 chi nhánh. Sự tồn tại và hoạt động của các công ty
Mỹ có tác động mạnh mẽ đến sự phục hồi của các công ty Tây Âu. Sau khi
phục hồi TNCs Tây Âu từng bớc phát triển, tích tụ t bản và sản xuất liên
minh với nhau để có thêm sức mạnh thực hiện sự cạnh tranh trở lại. Từ đó,
các TNCs Tây Âu thực sự ra đời. Trong ngành hoá chất, các hãng
Montedison (Italia), Rhone Poulenc, Saint Gobain (Pháp) đã đợc củng cố và
sau đó trở thành TNCs có tầm cỡ quốc tế. Tơng tự, còn có Dunlop Pirelli,
British Leyland, AEG Telefunken trong ngành ôtô, Mannesmann, Siemens
(Đức), CGE Thomson (Pháp) cũng ra đời với mục tiêu tăng sức mạnh cạnh

tranh với các công ty Mỹ và trở thành các tổ hợp quốc tế hùng mạnh. Lúc đầu
chúng thực hiện xuyên quốc gia hoá trong nội bộ Tây Âu, sau đó lan sang
các nớc khác.
- Thời kỳ từ 1990 đến nay
Đây là thời kỳ TNCs của Tây Âu phục hồi phát triển. Các công ty Tây
Âu đã thực hiện đổi mới chiến lợc kinh doanh, thực hiện chuyển giao công
nghệ cũ cho các nớc khác ở ngoài khu vực. Đồng thời tập trung hớng vào
công nghệ mới với những u tiên rõ ràng để tăng sức cạnh tranh với TNCs Mỹ.
Sự lệ thuộc vào TNCs Mỹ của các TNCs Tây Âu không còn nữa. Với khuôn
khổ của khối " Thị trờng chung châu Âu", các TNCs Tây Âu đã dồn ép TNCs
Mỹ vào thế bất lợi, bị phân biệt đối xử. Từ đó, các hãng Tây Âu nh Philips,
Fiat, Denon, Merscedes - Benz đã lấn sân của TNCs Mỹ bằng cả trình độ
công nghệ và chất luợng sản phẩm.
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
8
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
Nếu những năm 70, các công ty Tây Âu đã thực hiện di chuyển vốn
vào Mỹ và thâm nhập vào các TNCs Mỹ, thì đến thập niên 90, Liên minh
châu Âu với quyết định thành lập "Khu vực đồng tiền chung châu Âu", TNCs
Tây Âu lại có thêm sức cạnh. TNCs Tây Âu còn đợc tăng thêm số lợng khi
các nớc XHCN cũ bị sụp đổ, khi đó ở các nớc này đã có khoảng 400 công ty
mẹ và khoảng 50.000 chi nhánh của tất cả các TNCs của các nớc khác cùng
hoạt động ở đây. Cho đến nay, TNCs Tây Âu Tây Âu là những công ty có
tầm cỡ quốc tế, có quy mô hoạt động đứng thứ ba thế giới sau Mỹ và Nhật
Bản: Tây Âu có 28.733 TNCs / 49.944 TNCs của tất cả các nớc phát triển với
62.729 chi nhánh / 95.485 chi nhánh của các nớc phát triển [32; 239].
1.2.4. Sự hình thành và phát triển của TNCs Nhật Bản
Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các TNCs Nhật Bản là một hiện t-
ợng nổi bật của những thập kỷ vừa qua. Nhằm bảo vệ lợi ích của mình trớc

nguy cơ đe doạ cạnh tranh của các giới kinh doanh nớc ngoài, mong muốn
xây dựng sức mạnh cạnh tranh quốc tế, TNCs Nhật Bản đã ra đời và bành tr-
ớng mạnh ra thị trờng thế giới. Quá trình này đợc chia làm hai giai đoạn:
- Giai đoạn từ 1868 - 1945
Trong giai đoạn này chính phủ Nhật Bản tiến hành xây dựng một số
ngành công nghiệp quan trọng và khuyến khích sự tham gia đầu t và quản lý
của các gia đình giàu có. Hơn một thập kỷ sau đó, hầu hết các nhà máy do
Chính phủ thành lập đều hoạt động kém hiệu quả và thua lỗ liên tục nên các
nhà máy này đợc bán lại cho t nhân, nhằm tập trung vốn để gây dựng các quỹ
cho kế hoạch phát triển kinh tế mang tính bao quát hơn của Chính phủ. Các
nhà máy của các gia đình phát triển nhanh chóng và mở rộng sang nhiều lĩnh
vực khác nhau dẫn đến sự ra đời của các Zaibatsu.
Zaibatsu - là một tổ hợp của các công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực
khác nhau, do một gia đình nắm giữ toàn bộ quyền sở hữu và quyền kiểm
soát. Trong tổ hợp đó, có thể gồm các ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty
thơng mại, công ty đóng tàu và hàng loạt các nhà máy sản xuất.
Trong số hàng chục các Zaibatsu đợc hình thành, nổi lên bốn Zaibatsu
lớn: Mitsubisi, Mitsui, Sumitomo và Yasuda đợc xem là những ngời thống trị
nền kinh tế và quân đội, kiểm soát đợc 39% đầu t toàn quốc và công nghiệp
nặng, 56% tài nguyên ngân hàng Nhật Bản.
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
9
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
- Giai đoạn 1945 - nay
Sự thất bại thảm hại của Nhật Bản trong Thế chiến hai đã đẩy nớc Nhật
rơi vào một tình trạng khó khăn cha từng có. Các ngành công nghiệp bị phá
huỷ, năng lực sản xuất kiệt quệ và lạm phát liên tục. Ngay cả những thành
viên của Zaibatsu là các công ty thơng mại đã bị phá vỡ thành các bộ phận
riêng biệt và chỉ tái thành lập sau khi Nhật Bản đã giành đợc độc lập từ tay

quân đồng minh, năm 1952.
Vào những năm 50 và 60, thị trờng chứng khoán cha phát triển và những
nhu cầu của những công ty này chỉ có thể đợc đáp ứng bởi các ngân hàng
thành phố (City bank). Đó là những ngân hàng có quy mô lớn nhất Nhật Bản.
Chính lý do này, dẫn đến sự hình thành mô hình gồm các ngành công nghiệp
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau xung quanh các ngân hàng thành phố, nhóm
nh vậy gọi là: nhóm ngân hàng (Bank Centered Group). Nổi bật là các nhóm:
Fuiji Bank, Dai Ichi- Kangyo và Sanwa. Các nhóm ngân hàng và nhóm
Zaibatsu luôn luôn cạnh tranh rất khốc liệt và mỗi nhóm đều muốn độc
chiếm ở những lĩnh vực phát triển quan trọng. Tuy vậy, cả hai nhóm đều rất
quan tâm đến chiến lợc xuất khẩu. Các công ty thơng mại đợc phát triển quy
mô hơn và hàng hoá đa dạng hơn. Đó là Mitsubishi, Mitsui, Marubeni,
C.Itoh, Nissho Iwai và Sumitomo. Vào năm 1972, tổng doanh thu bán hàng
của 6 công ty này đã chiếm 20% GNP của Nhật (tơng đơng 21.520 tỷ Yên
hay 76,8 tỷ đô la). Đến 1974, 6 công ty này đã nắm giữ cổ phần trong 5390
công ty, là cổ đông lớn nhất của 1057 công ty với số vốn cổ phần 440 tỷ đô
la. Chỉ riêng Mitsubishi vào năm 1973 đã có 14 chi nhánh, 23 công ty con và
82 văn phòng đại diện ở nớc ngoài với tổng số nhân viên hơn 3000 ngời [4;
27].
Những năm cuối thập kỷ 60, đầu 70 các TNCs hàng đầu của Nhật Bản
đều thay đổi chiến lợc kinh doanh của mình, chọn chiến lợc đẩy mạnh đầu t
trực tiếp nớc ngoài thay cho chiến lợc xuất khẩu. Đến cuối thập kỷ 80, mạng
lới xuyên quốc gia của Nhật Bản phát triển với mức cha tùng có. Số lợng
TNCs của Nhật Bản đầu những năm 1990 là 3635 TNCs (1993) và 4231
TNCs (1997) lớn hơn cả Mỹ (3013 TNCs năm 1993 và 3387 năm 1997) [32;
104].
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
10
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam

Với sự phát triển không ngừng của các TNCs trên thế giới, đặc biệt ba
trung tâm kinh tế này, cho phép các TNCs tăng cờng hơn nữa sức mạnh cạnh
tranh và khả năng chi phối thị trờng thế giới
1.3. Đặc trng của TNCs
1.3.1. Quốc tế hoá (Internationalization)
TNCs khi hoạt động kinh doanh phải chuyển các nguồn lực (hàng hoá,
dịch vụ, vốn..) ra nớc ngoài. Điều đó khác với việc xuất khẩu thông thờng ở
chỗ sau khi chuyển dịch các nguồn lực, TNCs vẫn phải duy trì sự kiểm soát
để có thể phân phối và sử dụng tốt các nguồn lực đó. Sự khác biệt về môi tr-
ờng kinh doanh trong nớc và quốc tế sẽ đem lại cho công ty nhiều rủi ro và
tác động. Công ty phải thích ứng với những thay đổi của môi trờng để có thể
điều động và sử dụng nguồn lực sẵn có, triển khai các hoạt động kinh doanh,
thực hiện các mục tiêu đã định. Vì thế, quốc tế hoá các hoạt động kinh doanh
trên thực tế là một quá trình tác động qua lại giữa công ty và môi trờng quốc
tế. Vì vậy, trong các sách giáo khoa về quản lý các công ty quốc tế hoặc
TNCs thờng bao gồm hai bộ phận lớn: một là, phân tích môi trờng (chính trị,
kinh tế, luật pháp và phong tục tập quán); hai là, phơng pháp và chiến lợc
thích ứng với môi trờng kinh doanh.
1.3.2. Đa dạng hoá (Diversification)
Các TNCs kiểm soát một hệ thống sản xuất nhất thể hoá, dù nhất thể hoá
theo chiều dọc hay chiều ngang song sản phẩm vẫn phải đa dạng hoá. Đa
dạng hoá là phơng thức quan trọng giúp TNCs phát huy đợc u thế kinh doanh
và khắc phục rủi ro. Tuy nhiên, với những công ty hạn chế về quy mô và
nguồn lực thì khó có thể đa dạng hoá sản phẩm một cách đầy đủ. Để đáp ứng
đợc nhu cầu đa dạng hoá của thị trờng, một sản phẩm phải đợc "cá biệt hoá"
(Differentiation). Chẳng hạn, sản phẩm đó phải có đẳng cấp và hình mẫu
khác biệt, điều này có nghĩa là phải phân đoạn thị trờng (Segmentation). Ví
dụ nh các công ty nh Coca Cola, P&G .đều áp dụng chiến l ợc kinh doanh "
Sản phẩm toàn cầu - thị hiếu địa phơng" (Global Product & Local Tastes). Tr-
ớc hết họ làm cho hình ảnh sản phẩm của mình có tính toàn cầu, trở thành

sản phẩm toàn cầu, tức là sử dụng một nhãn hiệu truyền thống và hình ảnh
truyền thống. Sau đó mới tiến hành đa dạng hoá, cá biệt hoá sản phẩm để có
thể thích nghi với các nhu cầu khác nhau của ngời tiêu dùng.
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
11
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
1.3.3 Chiến lợc toàn cầu (Global Stratery)
Để chỉ đạo các khâu nghiệp vụ, điều khiển hoạt động của các công ty
con và chi nhánh trên thế giới, TNCs phải đề ra kế hoạch nhằm xác định mục
tiêu và các phơng pháp, chiến lợc thực hiện mục tiêu đó trên phạm vi mở
rộng nhất. Kế hoạch đó gọi là chiến lợc toàn cầu. Các lĩnh vực kinh doanh
đều có những chiến lợc cụ thể. Trong đờng lối hoạt động kinh doanh của các
TNCs, chiến lợc toàn cầu luôn luôn ở vị trí hạt nhân.
Điều quan trọng mà chiến lợc toàn cầu quan tâm không chỉ là lỗ lãi của
một ngành hay một cơ cấu ở một thời điểm hay một khu vực mà là lợi ích
tổng thể to lớn của toàn hãng trong tơng lai. TNCs có thể cho phép một khu
vực hoặc một ngành nào đó làm ăn thua lỗ để bảo vệ lợi ích tổng thể. Chẳng
hạn chúng ta thờng thấy thành ngữ "trợ cấp xen kẽ" (Cross Subsidzing) trong
các TNCs, nghĩa là lợi nhuận ở khu vực A hoặc sản phẩm A sẽ đợc bổ sung
cho thua lỗ ở khu vực B hoặc sản phẩm B. Mục đích của việc đó là đảm bảo
việc thực hiện có hiệu quả kế hoạch toàn cầu. Cho nên, trong một TNCs,
chiến lợc cụ thể của các ngành, các cơ cấu đều phải tuân thủ mục tiêu chung
của chiến lợc toàn cầu.
Jacque Maisonrouge, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty IBM đã từng
nói rằng: " TNCs là một loại công ty mà kế hoạch, tổ chức và lãnh đạo phải
tuân theo nguyên tắc sau: xem toàn bộ thế giới nh một đơn vị kinh tế "
1.4 ảnh hởng của TNCs đối với nền kinh tế thế giới
1.4.1 Trong quá trình phân công lao động quốc tế
Nét điển hình của quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế là quốc tế hoá

sản xuất và sự phân công chuyên môn hoá, hợp tác trong quá trình tái sản
xuất xã hội, trong đó, TNCs là lực lợng thực hiện chủ yếu sự phân công này.
Đặc điểm của sự phân công ở đây là sự chuyên môn hoá hẹp theo kiểu công
trờng thủ công CNTB ở trình độ cao cả về nội dung, hình thức và quy mô.
Trong mỗi TNCs, một quy trình công nghệ chia thành nhiều công đoạn đợc
"giao" cho từng xí nghiệp chi nhánh ở các nớc khác nhau tuỳ theo điều kiện
cụ thể (về trình độ tay nghề của ngời lao động, tiền công, về khối lợng, chủng
loại chất lợng nguyên liệu và thị trờng tiêu thụ). Thông thờng các công đoạn
đòi hỏi nhiều vốn, trình độ khoa học công nghệ cao đều do các công ty mẹ và
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
12
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
xí nghiệp chi nhánh ở các nớc t bản phát triển đảm nhận, còn các chi nhánh ở
các nớc đang phát triển, tuỳ điều kiện cụ thể, có thể đảm nhiệm các khâu ít
phức tạp hơn hoặc chỉ đòi hỏi lao động giản đơn.
Sự chuyên môn hoá biểu hiện rõ nét hơn cả là trong các ngành công
nghiệp điện tử, bán dẫn, ôtô, xe máy của các TNCs. Chẳng hạn, hãng Ford
thực hiện chuyên môn hoá trong việc sản xuất sản phẩm xe ôtô của mình nh
sau: Tây Ban Nha - sản xuất khung xe, Đức - sản xuất động cơ và lắp ráp
thành phẩm, Pháp - sản xuất hộp số. Hãng Toyota thì thực hiện chuyên môn
hoá ở Thái Lan, Philipin, Inđônêxia và Malayxia.
Nh vậy, TNCs đã thực hiện việc phân công sản xuất trên nhiều nớc, do
đó quá trình sản xuất đợc hợp lý hoá trên phạm vi quốc tế, cho phép khai thác
đợc tiềm năng của nhiều nớc, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản
phẩm. Quá trình này cũng làm tăng tính quốc tế của quá trình sản xuất và
quá trình lu thông, từ đó, quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế nói chung đ-
ợc đẩy mạnh. Đây là mặt tiến bộ mang tính lịch sử của TNCs xét trên góc độ
nền kinh tế hàng hoá. Mặt khác, TNCs cũng thực hiện việc tập trung vào các
ngành có hàm lợng kỹ thuật cao, còn các ngành có hàm lợng lao động thủ

công lớn, dễ gây ô nhiễm, kém hiệu quả đợc chuyển sang các nớc đang phát
triển. Nhng mặt trái của nó cũng không ít, bởi tính què quặt của sự phát triển
kinh tế của một số nớc, nhất là các nớc đi sau, phụ thuộc do TNCs gây nên.
1.4.2. Trong đầu t quốc tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới
Các nhà kinh tế cho rằng, chính TNCs là động lực thúc đẩy quá trình
toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đặc biệt thông qua hoạt động đầu t nớc
ngoài. Động cơ đầu t ra nớc ngoài của các TNCs thờng là tìm ra lợi thế so
sánh giữa các nền kinh tế để tiến hành đầu t nhằm nâng cao sức cạnh tranh và
thu đợc lợi nhuận tối đa. Chính quá trình đầu t quốc tế đó đã góp phần vào
việc cơ cấu lại nền kinh tế thế giới.
Thực tế cho thấy, hoạt động đầu t trực tiếp (ĐTTT) thông qua TNCs trên
thế giới, những năm từ thập kỷ 90 đến nay diễn ra rất sôi động và tăng lên
không ngừng. FDI cuả TNCs năm 95 đạt 315 tỷ USD tăng 40% so với năm
93; năm 96, 97 FDI đều ở xu thế tăng khoảng 9%, đạt 350 tỷ USD. Năm
2000 FDI thế giới đạt 3408 tỷ USD, nhng đến 2001 con số này đã giảm
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
13
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
xuống 40% do kinh tế Mỹ và Nhật Bản đang trong tình trạng suy thoái [32;
243]. Mấy năm gần đây, TNCs có xu hớng đầu t trực tiếp vào các ngành sau:
Bảng 1- Cơ cấu ngành của 100 TNCs lớn nhất trong các năm 1990, 1995, 2000
Ngành
Số TNCs Chỉ số XQG theo ngành %
1990 1995 2000 1990 1995 2000
Truyền thông 2 2 2 82,6 83,4 86,9
Thựcphẩm/giải khát 9 12 10 59,0 61,0 78,9
Xây dựng 4 3 2 58,8 67,8 73,2
Dợc phẩm 6 6 7 66,1 63,1 62,4
Hoá chất 12 11 7 60,1 63,3 58,4

Dầu mỏ 13 14 13 47,3 50,3 53,3
Điện tử/thiết bị điện 14 18 18 47,4 49,3 50,7
Ôtô và phụ tùng 13 14 14 35,8 42,3 48,4
Tổng hợp 2 2 6 29,7 43,6 38,7
Viễn thông 2 5 3 46,2 46,3 33,3
Thơng mại 7 5 4 32,4 30,5 17,9
Máy móc/ cơ khí 3 1 - 54,5 37,9 65,7
Ngành khác 7 5 4 57,6 59,4 65,7
Tổng/ TB 100 100 100 51,1 51,5 52.6
Nguồn: UNCTAD, 2001 and Erasumus University database.
* Chỉ số XQG đợc tính là TB của 3 tỉ lệ: tài sản nớc ngoài/tổng tài sản, doanh thu nớc
ngoài /tổng doanh thu, lao động nớc ngoài/tổng lao động.
Rõ ràng là TNCs đã trở thành lực lợng phân phối nguồn vốn chủ yếu vào
các khu vực trên thế giới góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế khu vực và toàn cầu theo 2 hình thức: chuyển dịch cơ cấu ngành, tức
phân công lao động "theo chiều ngang" và chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ
ngành tức phân công lao động "theo chiều dọc". Dòng vốn chảy ra-vào nội
bộ 3 trung tâm kinh tế Mỹ-Tây Âu-Nhật Bản, việc sản xuất và tiêu thụ các
sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao đã làm chuyển cơ cấu kinh tế khu vực
này "theo chiều dọc". Ngợc lại, ở những nớc đang phát triển, cơ cấu phân bố
đầu t trực tiếp của TNCs làm chuyển dịch cơ cấu "theo chiều ngang". Ví dụ,
ở các nớc ASEAN, trong khoảng thời gian từ 1980-1999 trung bình từ 50 -
70% tổng số vốn đầu t của TNCs tập trung vào ngành công nghiệp chế tạo
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
14
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
chế biến. Việc tập trung này làm biến đổi giá trị và tỷ trọng của ngành công
nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế; đồng thời nó tác động dây chuyền đến các
ngành khác, trớc hết là nông nghiệp, dịch vụ và góp phần đẩy nhanh công

cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá (CHN-HĐH) ở các nớc ASEAN này.
1.4.3. Trong thơng mại quốc tế
Nhiều nghiên cứu, báo cáo thống kê trên thế giới cho thấy rằng TNCs đã
và đang giữ vai trò chủ đạo trong thơng mại quốc tế. Các TNCs này đang
kiểm soát 64% buôn bán quốc tế, thậm chí có những sản phẩm nh chuối,
caphê, ca cao họ kiểm soát tới 85 -90%.
Với ba hình thức buôn bán là hàng hoá xuất nhập khẩu, hàng hoá bán ra
của các chi nhánh ở nớc ngoài và hàng cung cấp của công ty mẹ cho các chi
nhánh của mình ở nớc ngoài, TNCs đã thu hút đợc toàn bộ các sản phẩm vào
các kênh khác nhau của quá trình lu thông với các nớc, các khu vực trên thế
giới. Hiện nay, kênh buôn bán nội bộ từ công ty mẹ tới các chi nhánh và giữa
các công ty chi nhánh với nhau đã đợc lựa chọn là phơng tiện chiếm lĩnh thị
trờng của các TNCs. Theo bảng 2 sau đây, giá trị xuất khẩu hàng hoá và dịch
vụ nội bộ TNCs ngày càng tăng lên, từ 1963-1993 tăng 1,3 lần; từ 1993-1998
tăng 4,7 lần. Điều này phản ánh một xu thế lớn là sự chuyển việc buôn bán
quốc tế thành việc buôn bán nội bộ các TNCs.
Cùng với các sản phẩm thông thờng mang tính chất truyền thống, TNCs
còn thực hiện trao đổi những phát minh sáng chế, các bí quyết công nghệ kỹ
thuật dới dạng License, trao đổi thuê, mớn. Những số liệu sau cho thấy các
hình thức kinh doanh thơng mại quốc tế của TNCs trên thế giới trong khoảng
1989- 1998:
Bảng 2 - Kinh doanh quốc tế của TNCs (1989 -1998)
Đơn vị: tỷ USD
Năm Dthu của
các chi
nhánh
Dthu từ License và
bản quyền, phí với
các hãng khác
Xk hàng hoá

và dịch vụ nội
bộ công ty
Tổng Xk
hàng hoá và
dịch vụ
Xk hàng hoá
và dịch vụ
trừ ớc tính
Xk nội bộ
1989 4640 80 1202 3606 2404
1990 5089 110 1399 4196 2797
1991 5373 120 1482 4446 2964
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
15
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
1992 5235 120 1646 4939 3293
1993 5612 128 1587 4762 3175
1994 7561 158 1960 4956 3681
1995 8612 230 2601 5421 4256
1996 12301 645 5102 6124 5621
1997 15201 869 5612 8012 7511
1998 16420 865 7510 7921 7894
Nguồn: UNCTAD, Division on Transnational Corporations and Invetsment.
1.4.4. Trong quá trình phát triển khoa học và công nghệ
Ngày nay, TNCs đang là lực lợng chủ yếu và đi đầu trong thực hiện cuộc
cách mạng khoa học-công nghệ. Bên cạnh những khoản đầu t của Nhà nớc,
TNCs là ngời đầu t lớn nhất cho những công trình nghiên cứu và phát triển (R
&D). Việc đầu t có hai ý nghĩa, một mặt thực hiện chiến lợc phát triển khoa
hoc kỹ thuật của nớc công ty mẹ dới dạng những đơn đặt hàng có u đãi. Mặt

khác, loại hình đầu t này chính là xuất phát từ nhu cầu của mỗi công ty trong
việc giành u thế về sản phẩm và thị trờng trong các cuộc cạnh tranh. Kiểm
soát trên 80% những phát minh sáng chế của thế giới TBCN các TNCs đang
chứng minh ảnh hởng to lớn của mình đến tiến trình phát triển cách mạng
khoa học-kỹ thuật. Có thể nói, không một công trình nghiên cứu khoa học-kỹ
thuật nào, nhất là những công trình lớn nh SDI, EUROKA hoặc những công
trình nghiên cứu công nghệ tiết kiệm năng lợng, vật liệu mới, nghiên cứu các
phơng pháp điều khiển từ xa trong lĩnh vực tự động hoá, thông tin liên
lạc...lại không có sự tham gia của TNCs lớn nh GMC, IBM, Toyota,
Misubishi, ITT và những ngân hàng nh First National, Chase Manhattan...
Ngoài ra, các TNCs đã cùng với chính phủ các nớc đầu t cho sự phát triển các
ngành kỹ thuật mũi nhọn, các ngành có hàm lợng khoa học cao và nắm giữ
phần lớn các lực lợng khoa học-kỹ thuật trong tay, thực hiện đầu t vào các
ngành công nghiệp hàng không, công nghiệp vũ trụ và các ngành kỹ thuật
cao khác.
Trong lĩnh vực này, TNCs đang có xu hớng đẩy mạnh việc chuyển giao
công nghệ theo hai hớng: chuyển giao công nghệ kỹ thuật cao sang các nớc
phát triển và công nghệ hạng hai, công nghệ ô nhiễm sang các nớc đang phát
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
16
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
triển hoặc kém phát triển. Đây là mặt hạn chế không thể phủ nhận của
TNCs.
II. Chiến lợc kinh doanh trên thị trờng thế giới của tnCs
2.1. Mô hình chiếm lĩnh và khai thác thị trờng thế giới
ý tởng của TNCs về mô hình chiến lợc chiếm lĩnh và khai thác thị tr-
ờng thế giới có hiệu quả đợc xuất hiện cùng với sự phát triển nhanh chóng
của TNCs từ sau thập kỷ 60 của thế kỷ XX. Nhiều nhà kinh tế hàng đầu ở các
châu lục đã tập trung sức lực, thời gian nghiên cứu thực tiễn và đa ra những

loại mô hình mà các TNCs đang áp dụng một cách phổ biến. Có 4 loại sau
đây:
2.1.1. Mô hình truyền thống (Xuất khẩu sản phẩm - Xuất khẩu kỹ thuật -
Đầu t cắm nhánh).
Xuất khẩu sản phẩm, xuất khẩu kỹ thuật và đầu t trực tiếp để cắm
nhánh là bớc đi truyền thống mà TNCs áp dụng để chiếm lĩnh và khai thác
thị trờng quốc tế. Tơng ứng với ba bớc trên là ba hình thức tổ chức kinh
doanh đặc thù: buôn bán hàng hoá thông thờng; chuyển giao kỹ thuật, công
nghệ qua thơng mại; ĐTTT để xây dựng các xí nghiệp chi nhánh của TNCs.
Mô hình chiến lợc truyền thống bao gồm ba hớng sau:
Hớng thứ nhất:
XK gián tiếp XK qua đại lý Xí nghiệp liên kết Chi nhánh TNCs
(vốn độc lập) (chung vốn)
Hớng thứ hai:
Xuất khẩu gián tiếp ---------- Xí nghiệp chung vốn Chi nhánh TNCs
Hớng thứ ba:
Xuất khẩu đại lý--------------------------------------------

Chi nhánh TNCs
Quá trình chiếm lĩnh và khai thác thị trờng là quá trình đợc thực hiện
đồng thời từ đơn giản đến phức tạp, các công ty mẹ từ khống chế lỏng (xuất
khẩu) đến hoàn toàn chi phối (lập chi nhánh TNCs), thích ứng với nó sự rủi
ro (bị quốc hữu hoá, rủi ro do yếu tố thị trờng) và tỷ suất lợi nhuận tăng lên.
Nh vậy, khi mức độ kiểm soát khống chế của các công ty mẹ đối với chi
nhánh càng tăng lên thì mức độ rủi ro mà TNCs vấp phải trên thị trờng càng
tăng lên theo.
2.1.2. Mô hình làn sóng
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
17

công nghệ
Chuyển giao
kỹ thuật cao
Xuất SP
có hàm lượng
0
Đầu tư
trực tiếp
Bước sóng
thu lợi
Tỷ lệ
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
Mô hình chiếm lĩnh và khai thác thị trờng dựa vào kỹ thuật-công nghệ
của các TNCs đợc gọi là mô hình làn sóng. Khi cuộc cách mạng KH-CN
bùng nổ đã tạo cơ sở vật chất để thúc đẩy TNCs lựa chọn mô hình chiến lợc
này. Mô hình làn sóng đợc các TNCs thực hiện qua 3 bớc sóng:
Bớc đầu tiên, TNCs xuất khẩu sản phẩm có hàm lợng kỹ thuật cao hơn
những sản phẩm của thị trờng nớc sở tại để bán và thu lợi nhuận. Khi tỷ suất
và khối lợng lợi nhuận thu đợc trên đơn vị sản phẩm giảm sút khiến cho lợi
nhuận thu đợc giảm đi, đến giai đoạn bình quân hoá so với mặt bằng chung
của thị trờng thế giới, thì TNCs tiến hành ĐTTT để khai thác lợi thế giá rẻ và
dồi dào của các yếu tố đầu vào nhờ sản xuất tại chỗ.
Đợt sóng tiếp theo, bắt đầu bằng việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có hàm
lợng kỹ thuật cao tại chỗ. Nhờ đó TNCs thu đợc tỷ suất khối lợng lợi nhuận
cao hơn đợt trớc do giảm chí phí sản xuất và chí phí lu thông. Cũng nh đợt
trớc, khi mức thu lợi nhuận giảm xuống, tỷ suất lợi nhuận đi tới bình quân
hoá, thì TNCs dùng biện pháp chặn lại bằng đợt sóng thứ ba.
Đợt thứ ba đợc bắt đầu bằng việc chuyển giao công nghệ tiên tiến mũi nhọn
cho các công ty chi nhánh. Nếu công ty chi nhánh là một công ty
chịu chi phối hoàn toàn bởi công ty mẹ thì kỹ thuật chuyển giao kèm theo cả

bí quyết công nghệ và bí quyết quản lý; còn công ty chi nhánh là một công ty
liên kết, mức khống chế của công ty mẹ thấp thì công nghệ đợc chuyển giao
từng phần và bí quyết công nghệ sẽ đợc chuyển giao hạn chế theo con đờng
thơng mại hoá. Cách chuyển giao trên nhằm đảm bảo cho công ty mẹ tăng c-
ờng khống chế công ty chi nhánh bằng kỹ thuật và thu đợc lợi nhuận cao,
cuối cùng đi đến khống chế hoàn toàn công ty chi nhánh.
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
18
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
Biểu đồ 1 - Mô hình sóng ba bớc
2.1.3. Mô hình không gian ba liên kết
Đây là mô hình kinh tế do một số nhà khoa học Nhật Bản đa ra. Theo
mô hình này, tiến trình chiếm lĩnh và khai thác thị trờng của TNCs dựa trên 3
ràng buộc liên kết về thị trờng, về sản phẩm và trình độ quốc tế hoá.
Trục sản phẩm biểu diễn hai cấp độ phát triển của công ty, bắt đầu từ sản
phẩm hiện có và sau đó là sản phẩm mới. Trục thị trờng biểu diễn hai cấp độ
chiếm lĩnh: thị trờng hiện tại và thị trờng mới. Còn trục quốc tế hoá mô tả
con đờng phát triển của công ty trong quá trình tiến vào khai thác thị trờng
thế giới: hớng nội, xuất khẩu sản phẩm, xây dựng xí nghiệp chi nhánh ở nớc
ngoài.
Bốn không gian con đầu tiên mô tả tiến trình chiếm lĩnh và khai thác thị
trờng nội địa của TNCs. Bắt đầu từ thâm nhập thị trờng bằng sản phẩm hiện
có (1), tới phát triển sản phẩm mới (2), rồi khai thác thị trờng (3) và đa dạng
hoá hoạt động sản xuất kinh doanh (4).
Bốn không gian tiếp theo (từ 5 đến 8) mô tả việc thâm nhập thị trờng
quốc tế bằng xuất khẩu sản phẩm của TNCs và cũng thông qua 4 bớc thâm
nhập: bằng sản phẩm hiện có, bằng sản phẩm mới tới khi khai thác và đa
dạng hoá xuất khẩu.
Biều đồ 2 Mô hình không gian ba liên kết

Bốn không gian sau cùng (9-12) chỉ rõ tiến trình đầu t cắm nhánh để
chiếm lĩnh và khai thác thị trờng quốc tế của các loại hình xí nghiệp sản xuất.
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
19
Hướng nội
9
8
Hiện tại
Hiện tại
0
Mới
Mới
1 3
2
5
7
Sản phẩm
6
XD XN chi nhánh
sản phẩm
Xuất khẩu
11
Thị trường
12
10
Quốc tế hoá
4
IV
II

III
I
Trạng thái
0
Cao cấp hoá
Thái độ
sản xuất
đầu tư
kinh doanh
Mô hình tổ hợp không gian 4 phần
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
Bắt đầu từ việc đầu t vốn và kỹ thuật sản xuẩt ra sản phẩm hiện tại đang tiêu
thụ ở nớc nớc ngoài, sau đó chuyển giao kỹ thuật mới để khai thác thị trờng
và đa dạng hoá các loại hình kinh doanh trên cơ sở cung cấp cho thị trờng các
hàng hoá có hàm lợng kỹ thuật cao hơn.
Dựa vào mô hình này, TNCs không chỉ lựa chọn đợc các hình thức thích
hợp để khai thác đợc trên thị trờng quốc tế mà còn trên cả thị trờng nội địa.
Mô hình này đa ra một chiến lợc chiếm lĩnh thị trờng rộng rãi, không bắt
buộc phải theo tiến trình tuần tự từ thấp tới cao. TNCs có thể lựa chọn một số
không gian thích hợp với tiềm lực kinh tế của mình và điều kiện môi trờng
tác nghiệp hiện có để khai thác thị trờng quốc tế.
2.1.4. Mô hình tổng hợp không gian 4 phần
Mô hình tổ hợp không gian 4 phần do Vơng Bỉnh An, nhà kinh tế học
Trung Quốc xây dựng. Mô hình này dựa trên ba ràng buộc cơ bản gồm: thái
độ đầu t, trang thái sản xuất và trình độ cao cấp hoá kinh doanh.
Về thái độ đầu t, ràng buộc liên quan đến vấn đề môi trờng đầu t, hiệu
quả chiếm lĩnh và khai thác thị trờng trong thời gian ngắn và dài hạn gồm có:
đầu t gián tiếp và đầu t trực tiếp.
Về trạng thái sản xuất, ràng buộc xác định hiệu quả kinh tế khi quyết
định sản xuất trong nớc hay nớc ngoài để đạt đợc lợi nhuận cao nhất. Và cuối

cùng là những ràng buộc quy định việc nâng cấp loại hình kinh doanh. Nó trả
lời câu hỏi khi nào và bằng pháp phơng thức nào sẽ nâng cấp đợc hình thức
kinh doanh thành các chi nhánh của TNCs thực sự.
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
20
kĩ thuật
phần hạngXK trực
tiếp SP
Sản xuất trong nước
Đầu tư
gián tiếp
I
XK gián
tiếp SP
mục
XK một
Xuất khẩu
kho tàng
Lập
Văn phòng
tiêu thụ
nước ngoài
SP
tiêu thụ
Phân công
trung tâm
dịch vụ
Xây dựng
Sản xuất

ở trong nước
Đầu tư
trực tiếp
II
chìa khoá
hợp đồng
Kinh doanh
SX theo
Đầu tư
trực tiếp
III
giấy phép
được phép trao tay
SX theo
Công trình
Sản xuất
ở nước ngoài
đặc biệt
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
Phần I: " Không gian sản xuất", TNCs sản xuất trong nớc sau đó dùng
sản phẩm đó để chiếm lĩnh và khai thác thị trờng bằng xuất khẩu. Các hình
thức xuất khẩu đợc nâng cấp dựa vào các điều kiện thơng mại cụ thể.
Phần II: " Không gian tiêu thụ". Đây là hình thức chiếm lĩnh và khai
thác thị trờng quốc tế bằng đầu t trực tiếp xây dựng chi nhánh trong nớc và
sản xuất trong nớc, sau đó tiêu thụ tại thị trờng nớc ngoài. Bắt đầu từ việc lập
văn phòng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ở nớc ngoài cho đến cuối cùng là lập
chi nhánh tiêu thụ sản phẩm của TNCs, do vậy trong không gian này chỉ là
những hoạt động thơng mại thuần tuý của TNCs.
Phần III: " Không gian kỹ thuật". Hoạt động của các TNCs này là dùng
kỹ thuật hiện đại kết hợp với các nguồn lực nh nguồn lao động, nguyên vật

liệu và nguồn vốn bên ngoài để tổ chức kinh doanh thu lợi nhuận cao. Tiến
trình chiếm lĩnh và khai thác thị trờng quốc tế của TNCs bắt đầu bằng sản
xuất theo giấy phép, sản xuất theo kinh doanh giấy phép đặc biệt, sản xuất
theo hợp đồng và cuối cùng là xây dựng toàn bộ các công trình "chìa khoá
trao tay". Thực chất đây là hình thức chuyển giao kỹ thuật phi thơng mại, nhờ
đó TNCs lợi dụng đợc tối u những kỹ thuật của mình nhằm thu lợi nhuận cao
nhất.
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
21
TNC
Công ty
chi nhánh
SX bằng
vốn độc lập
chung vốn
SX bằng
chung vốn
Lắp ráp
bằng
Sản xuất
IV
ở nước ngoài
trực tiếp
Đầu tư
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
Phần IV: " Không gian sản xuất - tiêu thụ". Thực chất là thành lập chi
nhánh của TNCs hoàn chỉnh. Đây là hình thức chiếm lĩnh và khai thác thị tr-
ờng quốc tế bằng cách đầu t trực tiếp để tổ chức sản xuất kinh doanh ở thị tr-
ờng nớc ngoài.

Mô hình tổ hợp không gian 4 phần là mô hình phản ánh toàn diện các
hình thức chiếm lĩnh và khai thác thị trờng quốc tế của TNCs, trong đó bao
hàm cả hoạt động của TNCs thơng mại, sản xuất dịch vụ. Đồng thời nó cũng
chỉ ra các bớc đi cho mỗi loại hình để lựa chọn phơng án chiếm lĩnh và khai
thác thích hợp với khả năng và giới hạn thực tế của từng TNCs.
2.2. Chiến lợc chiếm lĩnh và khai thác thị trờng thế giới Khi
hoạt động trên thị trờng thế giới, việc lựa chọn chiến lợc kinh tế của TNCs là
điều vô cùng quan trọng, vì nó quyết định sự tồn vong hay phát triển của
công ty. Căn cứ vào thực lực và môi trờng kinh doanh, TNCs thờng lựa chọn
một hay kết hợp một số chiến lợc cơ bản sau:
2.2.1. Chiến lợc đa dạng hoá cơ cấu kinh doanh
Thời kỳ đầu Thế chiến 2, giữa công ty mẹ và các chi nhánh đặt tại nớc
ngoài thờng dùng cơ cấu kinh doanh đơn nhất, tức là trong nội bộ TNCs
không hình thành sự phân công chuyên môn hoá sâu. Công ty mẹ và công ty
chi nhánh đều sản xuất một sản phẩm nào đó một cách độc lập, giữa các bên
không có mối liên hệ chặt chẽ về nghiệp vụ kinh doanh. Mục tiêu kinh doanh
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
22
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
của chi nhánh chủ yếu là chiếm lĩnh và khai thác thị trờng tại chỗ, nơi mà
TNCs cắm nhánh. Những năm1960, do có sự đẩy mạnh vể phân công lao
động quốc tế và chuyên môn hoá sản xuất, trong mục tiêu chiến lợc toàn cầu
của mình, TNCs đã lấy giá thành sản xuất thấp và hiệu quả kinh tế cao làm
mục tiêu hàng đầu. Vì vậy, họ áp dụng cơ cấu kinh doanh mới thay thế kiểu
kinh doanh theo lối mòn: các công ty chi nhánh chuyên môn hoá theo nhiều
chức năng khác nhau nh cung cấp nguyên vật liệu, phụ kiện rời sau đó lắp
ráp sản phẩm cuối cùng tại những nớc có lợi thế so sánh để thu lợi nhuận cao
nhất.
Từ những năm 80 đến nay, các nớc TBCN đã dấy lên làn sóng hợp nhất

theo các bộ môn và các ngành nghề. Do đó, xuất hiện ngày càng nhiều TNCs
có cơ cấu kinh doanh đa dạng, hỗn hợp, hầu nh không có chỗ nào họ không
nhảy vào, không có việc gì có lợi mà họ không làm. Vì vậy, có thể chia cơ
cấu kinh doanh xuyên quốc gia hỗn hợp thành 2 loại:
Loại thứ nhất là kiểu cơ cấu đơn ngành đợc hình thành trên cơ sở tiếp
tục duy trì địa vị thống trị độc quyền trong những ngành chủ chốt, truyền
thống, vốn có tiềm lực hùng hậu của xí nghiệp. Loại thứ hai là liểu cơ cấu đa
ngành, gồm những công ty hỗn hợp, thâm nhập rộng rãi vào nhiều ngành
khác nhau để hình thành loại công ty có cơ cấu hỗn hợp nhiều ngành tách rời
nhau, không có ngành nào chiếm u thế và chủ chốt.
Gần đây, số TNCs sử dụng loại hình cơ cấu đa ngành này phát triển
nhanh chóng. Theo thống kê năm 1999 của Bộ Tài chính Mỹ công bố, thì
năm 1990, TNCs có cơ cấu kinh doanh tổng hợp đa ngành (Diversifies) của
Mỹ chỉ chiếm 20% trong tổng số TNCs, đến cuối năm 2000 loại cơ cấu này
đã tăng lên con số 45% [ 31; 156].
2.2.2. Chiến lợc nhất thể hoá sản xuất quốc tế
Đặc điểm chủ yếu của quá trình này là từng bớc kết hợp chặt chẽ các
công ty chi nhánh của mình ở khắp nơi lại với nhau thành một mạng lới để
tăng trình độ nhất thể hoá của sản xuất kinh doanh. Đó là chiến lợc mạng lới
toàn cầu và nhất thể hoá. Chiến lợc này đợc chia thành hai giai đoạn theo
trình độ phát triển khác nhau:
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
23
Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
Giai đoạn thấp. Chiến lợc nhất thể hoá theo hạng mục đơn lẻ. Những
mối quan hệ nội bộ giữa các chi nhánh của một TNCs dựa trên cơ sở quy
định kỹ thuật sản xuất một hạng mục đơn lẻ hoặc một số hạng mục. Điều đó
có nghĩa là một hoạt động sản xuất kinh doanh của một công ty chi nhánh
không chỉ đợc hình thành theo chuỗi liên kết tăng giá trị ở nơi hoạt động của

nó, mà còn đợc kết hợp với những nơi khác, giống nh sự liên kết của các mắt
xích trong một sợi dây chuyền liên hoàn của TNCs. Mối quan hệ về kinh tế,
kỹ thuật giữa các công ty chi nhánh trong bản thân mỗi TNCs chính là chiến
lợc nhất thể hoá giá trị, nhằm thu đợc lợi nhuận cao. Chiến lợc này lợi dụng
đợc xu thế về vị trí khu vực, tài nguyên, giảm bớt chi phí sản xuất và gạt bỏ
hàng rào bảo hộ buôn bán giữa các nớc có công ty mẹ với nớc có chi nhánh
trong tiêu thụ hàng hoá.
Giai đoạn cao. Chiến lợc nhất thể hoá tổng hợp toàn cầu. Đây là chiến
lợc của các TNCs lớn áp dụng gần đây. Theo chiến lợc này thì TNCs không
chỉ hạn chế ở việc lợi dụng u thế về vị trí khu vực trong việc hoàn thành một
hoặc một số hạng mục đơn lẻ ở nớc tiêu thụ, mà còn lợi dụng tổng hợp u thế
vị trí khu vực của chúng để sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh. Về thực chất,
chiến lợc nhất thể hoá tổng hợp toàn cầu chính là việc TNCs đa hoạt động
sản xuất kinh doanh đến bất kỳ điểm nóng nào trong mạng lới của nó, trong
sợi xích tăng giá trị chung nhằm thu đợc lợi nhuận lớn hơn và vợt qua trở
ngại bảo hộ, giảm bớt rủi ro.
Ngành sản xuất ôtô và ngành điện tử dân dụng là những ngành thực
hiện thành công chiến lợc này. Có thể lấy tập đoàn Toyota làm minh chứng
điển hình: Toyota là một trong những TNCs lớn nhất của Nhật Bản và thứ ba
trên thế giới trong ngành công nghiệp ôtô (chỉ sau General Motors và Ford),
sở hữu các công ty xe ca, xe tải, xe buýt, xe công nghiệp, tàu thuỷ, máy bay
máy công cụ, đồ điện và trang thiết bị gia đình, nhà lắp sẵn Chính Toyota
đã thoát ra khỏi tình trạng suy thoái kinh tế giai đoạn 1987-1988 tơng đối dễ
dàng mà không bị tổn thơng, vẫn làm ăn có lãi vì đã áp dụng có hiệu quả
chiến lợc nhất thể hoá. Trong chiến lợc nhất thể hoá toàn cầu của mình,
Toyota đã đa sản lợng ở nớc ngoài lên 50% trong vòng 3 năm (98-2001). Bên
cạnh thị trờng truyền thống châu Âu, châu á cũng sẽ là trọng tâm bành trớng
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
24

Chiến lợc kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài tại thị trờng Việt Nam
của họ. Một bộ phận then chốt trong chiến lợc của Toyota là tiếp tục thay các
bộ phận chế phận chế tạo tại Nhật bằng các bộ phận sản xuất ở nớc ngoài có
khả năng cạnh tranh hơn. Mặc dù đã nắm đợc vị trí hàng đầu trong ngành
công nghiệp ôtô nòng cốt, Toyota vẫn mở rộng nhất thể hoá hoạt động của
mình vào các lĩnh vực mới, chẳng hạn thành lập công ty Teleway Japan để
kinh doanh điện thoại đờng dài và công ty Ido Tsushin để chế tạo thiết bị
điện thoại, thiết bị phát thanh và phần mền máy tính..
2.2.3. Chiến lợc trọng điểm hoá và tập đoàn hoá toàn cầu
Một trong những đặc điểm chủ yếu của đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của
TNCs lớn thuộc khối G7 là phạm vi mở rộng của chúng không hạn chế ở
trong nớc và khu vực, mà là bố trí điểm toàn cầu. Điều này khác hẳn với
chiến lợc phát triển của các TNCs vừa và nhỏ. Trên thế giới, nơi nào có điều
kiện đầu t cơ bản, và có lợi thì có sự hiện diện của các TNCs lớn này.
Kể từ thập niên 80 đến nay, sự phân bố khu vực đầu t của các TNCs
lớn đã trở thành một bộ phận trong quá trình nhất thể hoá nền kinh tế thế giới
và thiết lập trật tự kinh tế thế giới mới mà Mỹ, EU và Nhật Bản là những lực
lợng chủ đạo. Ba nớc này trở thành nguồn cung cấp cơ bản về kỹ thuật, đầu t
và buôn bán trong nhóm. Trọng điểm TNCs của họ nh sau:
TNCs Mỹ, trọng điểm ở Mỹ La tinh gồm: Achentina, Bôlivia, Chilê,
Côlômbia; ở châu á có: Pakixtan, Philipin; ở khu vực khác thì có: Papua
New Ghine, arập Xêút.
TNCs Tây Âu, trọng điểm ở Mỹ La tinh chỉ có Brazil; ở châu á có ấn Độ,
Xrilanca, Việt Nam; ở Đông Âu có Xlôvakia, Hungari, Séc, Balan, SNG,
Nam T; khu vực khác có: Gana, Marốc.
TNCs Nhật Bản, trọng điểm ở châu á là chính gồm Hàn Quốc, Singapore,
Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan.
Cũng theo tổ chức UNCTAD cho biết, 90% các trong 100 TNCs lớn nhất
thế giới có trụ sở chính đóng tại 3 trung tâm này và 50 TNCs lớn nhất của các
nớc đang phát triển có trụ sở chính ở 13 nớc công nghiệp mới ở châu á và

Mỹ La tinh [ 32; 156].
Khoa Kinh tế ngoại thơng Nguyễn Thị Thu Hà A4/
K37
25

×