Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh Thalassemia và một số yếu tố liên quan ở trẻ dân tộc Thái và H’mông tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.46 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH THALASSEMIA VÀ MỘT SỎ


YỂU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ DÂN T ộ c THÁI VÀ H’MONG TỈNH NGHẸ AN



ThS. Nguyễn T hị Bích Nguyệt* CN. Nguyễn T hị M ai Th *; BS. Lê Thị N h ư Hoa*
H ưởng dan: PGS TS. Nguyễn Cảnh P hú*


TÓ M T T


Xác định tỷ lệ mắc bệnh Thalassemia và mô lả một số yếu tố lien quan đển tỷ lệ mang gen bệnh Thalassemia ờ Irè
dân tộc Thái, Mông tại huyện Kỳ Sơn, Quỳ Họp linh Nghệ An.


Đ ổi ỉirOTtg v à nhuwnff n h á n nghiên Pirn; Trẻ f \ ftgn 1s inAị Ịầ Hân ThjSt và /­Vii'inrr' ì /4A,;. KÁm ạ


và cán bộ xã. Phương pháp nghiên cứu mơ lả cắt ngang kểt hợp định lượng và đính lính. Khám lam sàng 1221 trẻ,
lấy máu xét nghiệm một sổ chi số huyết học: thể tích trung b nh hồng cầu (MCV), nồng độ hemoglobin (Hb), lượng
hemoglobin Irung b nh írong mộl hồng cầu (MCH) và nồng độ hemoglobin trung b nh hong cầu (MCHC) và sức bền
thẩm thấu hồng cầu, đo sức bền thẩm ihấu hồng cầu và điện di huyết sắc lố kếl hợp phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm 116
cán bộ chính quyền, y lế của lại 8 xã cùa 2 huyện Kỳ Sơn và Quỳ Họp lỉnh Nghệ An lừ tháng 05 ­ 2012 đến 09 ­ 2013.


Kểt quả: 131/1221 trẻ có sức bền thẩm thấu hồng cầu dương lính, 52/131 írẻ điện di đương lính, lỷ lệ mang gen
bệnh trẻ em dân tộc Thái và Mông t nh Nghệ An là 4,3%. Phân bố gen bệnh Thalassemia liên quan đến dân tộc và lập
quán kẽt hôn cận huyết (p<0,05). Trong 52 trẻ mang gen bệnh có 18 irè có bố mẹ két hơn cận huyểt. Có mối liên quan
có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ mang gen bệnh và (MCV, Hb, MCH, MCHC) (p<0,05).


Kết luận và kiến nghị: Trường Đại học Y khoa Vinh cần phối hợp với Sở Y tế Nghệ An xây đựng mô h nh Lruyền
Ihông vê bệnh Thalassemia cho cộng đồng, đặc biệt cho đồng bào các dân tộc ít người. Xây đựng mơ h nh sàng lọc lầm
sốt bệnh Thalassemia phù hợp với tr nh độ và khả năng đáp ứng của các luyến y tế lừ luyển Huyện lên tuyến Tỉnh.
Đâu tư trang ihiếl bị và chuyển giao các kỹ thuật sàng lọc cơ bản cho luyến Huyện. Đưa nội đung truyền thơng phịng
bệnh Thalassemia vào chương tr nh đào tạo cán bộ y lế luyến cơ sở.


* Từ khóa: Bệnh Thalassemia; Đặc điểm dịch tễ học; Trẻ em; Dân tộc Thái và Mông.



Epidem iology ỡ/Tảaũassem ia and ừs reỉateđfa cto rs am ong cM dren in T haiand


M ong ethnic group, Nghean Province



Summ ary


Identify Thalassemia incidence and describe factors related lo Ihe rate of Thalassemia gene carriers among children
in Thai, H’Mong people at Ky Son and Quy Hop districts, Nghean province.


Method: Study subjects were children from 6 io 15 years old from Thai and H'mong ethnic group that purebred 3
generations; young parents and social workers. This research employed a cross­sectional descriptive study that


combined quantitative and qualitative study. Clinical examination of 1221 children, haemaloỉogicaỉ indices of bỉood
tests included average erythrocyte volume (MCV), hemoglobin concentration (Hb), the average amount of hemoglobin
in a red blood cell (MCH) and hemoglobin concentration secondary average erythrocyte (MCHC) and erythrocyte
osmolic sưength, endurance measure osmotic erythrocyte and hemoglobin electrophoresis combined in­depth interviews
focus group discussions 116 government officials, health in 8 communes of 2 Ky Son and Quy Hop districts of Nehean
from 05­2012 to 09­2013.


Results: Study founded lhal 131/1221 children with positive wilh eryihrocyie osmotic strength, 52/131 children


positive with electrophoresis, the proportion of children carrying genetic diseases among Thai and H'mong in Nghc An
province was 4.3

%.

Distribution of Thalassemia genes related to ethnic and inbreeding marriages (p<0.05). For 52 children


thalassemia genes, there were 18 children with their inbreeding parents. There was significant correlation between gene
carriers and MCV, Hb, MCH, MCHC (p<0,05).


Conclusions: Vinh Medical University should cooperate with Nghean Department of Healih lo develop the


communication model on Thalassemia disease to ihe community, especially for ethnic minorities. Develop a model for



Thalassemia screening appropriate to each level from district to provincial level. Focus on laboratory equipments for


basic screening techniques at district level. Include Thalassemia prevention programs in curriculum to leach health
workers at the grassroots level.


* Key words: Thalassemia; Epidemiology; Children; Thai and H Mong elhenic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I. ĐẶT V N ĐÈ


Thalassemia là bệnh thiếu máu do tan máu, thuộc nhóm bệnh di truyền bẩm sinh, bệnh biểu hiện suốt đời.
Thế giới hiện hiện có khoảng 1% người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh; 1,1% các cặp vợ chồng có nguy
cơ sinh con bị bệnh hoặc mang gen bệnh. Việt Nam ỉà một trong những nước có tỷ ỉệ người mắc bệnh hoặc
mang gen bệnh cao [5]. Theo báo cáo thống kê thường niên, tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An tỷ lệ mắc bệnh
Thalassemia vào điều trị có xu hướng gia tăng và chủ yếu phân bổ nhiều tại các huyện miền núi của tỉnh
Nghệ An như Kỳ Sơn, Q uỳ Hợp... [I].


Nhằm góp phần làm giảm nguy cơ lan truyền gen bệnh Thalassemia trong cộng đồng, cùng với tính cấp
bách về t nh h nh mắc bệnh Thalassemia ờ trẻ em các dân tộc thiểu số nói chung và trẻ em dân tộc Mơng và
Thái nói riêng tại tinh Nghệ An. Được sự cho phép của trường Đại học Y khoa Vinh tiến hành đề tài:
“Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh Thalass mia và một so yểu to liên quan ở trẻ dân tộc Thái vồ Mông
tỉnh Nghệ A n” với mục tiêu:


­X ác din k tỷ ỉệ m ắc ò ê/i/i TAaỉass m ìa ở trẻ dân tộ c T /iá ị M ổ ngtạ i/m ỵên K ỷ$071,Q ụy H ọp tủ ih N ghệA n.


-M ồ / ả m ộ t số yếi4 tố ỉiê ttỢ ỉia/1 đ ế/ĩ íỷ ỉệ m angg n bệnh T hứỉm s m ia ở tr ẻ dân tộ c T há ị M ông tạ i
h u ỵệỉiK ỷ Son, Q u ỷH ọp, tỉn h N ghê An .


II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ử u


2.1. Đối tượng nghiên cứu




Trẻ 6 ­ 1 5 tuổi là dân tộc Thái và Mông thuần chủng 3 đời; bố mẹ trẻ và cán bộ xã. 8 xã của 2 huyện
Kỳ Sơn và Qùy Hợp tỉnh Nghệ An từ 5 ­ 2012 đến 9 ­ 2013.


2.2. Phương pháp nghiên cứu



* Phu ng pháp định ỉượng: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.


C ỡ m ẫ u :

n

=

z 2 ạ~a/

2

) ■



d


Trong đó: Z(l­a/2): ­ 0,05 (Z = 1,96); đ = 0,02); p “ 14% ­> n = 1156. Trong nghiên cứu này chúng Eôi
lấy cỡ mẫu là 1.221 trẻ, tiến hành khám sàng và lấy mẫu máu xét nghiệm của 1.221 trẻ theo sơ đồ:


* Phư ng pháp định tính: Phỏng vấn sâu chính quyền (4 ỉãnh đạo ƯBND xã, 73 trưởng bản); y tế (5 trạm
trưởng trạm y tế xã, 5 cán bộ phụ trách dân số xã, 12 y tế thơn bản); đồn thể (5 bí thư đồn thanh niên xã,
12 cán bộ hội phụ nữ xã).


*X ử l ý số liệu: Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata 3.1. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 11.5: thống
kê mơ tả, thơng kê phân tích: test ỵ2. Gỡ băng và phân tích theo chủ đề.


* Đạo đức trong cứu: Nghiên cứu được Hội đồng đạo đức của trường Đại học Y khoa Vinh thẩm định,
đảm bảo nguyên tăc đạo đức trong nghiên cứu y học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

III. K ẾT QUẢ


3.1. Những thông tỉn chung của đổi tượng nghiên cứu


Bảng 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc và địa điểm nghiên cứu (n = 1.221)


Dân tộc


Địa điểm nghiên cĩn


Thái Mông


Tổng


n % n %


Kỳ Sơn 36 5,0 680 95,0 716


qu Hợp 505 99,8 0 0 5fis


Tổng 541 .44,3 680 55,7 1221


Sự phân bố dân tộc Thái chủ yếu ở Quỳ Hợp và Mông chủ yếu ở Kỳ Sơn.


3.2. Xác định tỷ lệ m ắc bệnh Thaỉassemĩa ở trẻ em dân tộc Thái, M ông tại huyện K ỳ Sơn, Quỳ Hợp
tỉnh Nghệ An


3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của trẻ m ang gen bệnh


Biểu đồ 1. Khám lâm sàng trẻ mang gen bệnh (n = 52)
78,8% trẻ mang gen bệnh có đấu hiệu của thiếu máu (da xanh, niêm mạc n hợt..
3.2.2. Đặc điểm các chỉ số huyết học của trẻ dân tộc Thái, M ông


Bảng 2. Các chỉ số huyết học của trẻ (n = 1.221)


Chỉ số RBC (tr/mm3) Hb<g/dl) MCV (fl) MCH(pg) MCHC (g/đl)



< 4 > 4 < 12 > 12 <85 >85 <28 >28 <30 >30


n 56 1165 183 1038 638 583 573 648 15 1206


% 4,6 95,4 15 85 52,2 47,8 46,9 53,1 ỉl,2 98,8


4,6% trẻ có RBC < 4 triệu; 15% trẻ có Hb <12 g/đi; 52,2% trẻ có MCV < 85fỉ; 46,9 trẻ có MCH < 28 pg;
11,2% trẻ có MCHC < 30 g/dl.


3.2.3. C hỉ số sửc bền thẩm th ấu hồng cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3.2.4. Tỷ lệ mang gen bệnh Thalassemia ở trẻ đân tộc Thái, Mơng


aO ưang tính
Alltilth


Biểu đồ 3. Tỷ lệ mắc bệnh Thalassemia ở trè dân tộc Thái, Mơng
Kết quả điện di thu được có 52/1221 (4,3%) trẻ mang gen bệnh.


3.2.3. Mô tả m ột số yếu tố lien quan đến trẻ m ang gen bệnh Thalassem ia ở trẻ dân tộc Thái, Mông tại
huyện Kỳ Sơn, Q uỳ H ợp tỉnh Nghệ An


Bảng 3. Mối liên quan giữa tỷ lệ mang gen bệnh Thalassemia theo dân tộc (n = ỉ.221)


Dân tôc Mang gen bệnh Thalassemia


x2= 43,086*
p = 0,0001



Có Khơng


Thái 46 (8,5) 494 (91,5)


Mơng 6 (0,9) 675 (99,1)


Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ mang gen bệnh Thalassemia dân tộc (p<0,05).


Bảng 4. Mối liên quan giữa tỷ lệ mang gen bệnh Thalassemia và tập quán kết hôn cận huyết (n = 1.22ỉ)
Kểt hôn cận huyết Mang gen bệnh Thalassemia


x2=42,073a
p = 0,001


Có Khơng


Có 18 (43,9) 23 (56,0)


Khơng 34 (2,9) 1.146 (97,1)


Mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ mang gen bệnh Thalassemia và tập quán kết hôn cận huyết
thống (p<0,05).


Bảng 5. Mối Hên quan giữa tỷ lệ mang gen bệnh Thalassemia và dấu hiệu thiếu máu
Mang gen bệnh


(n a 1.221) Dấu hiệu thiếu máu <sub>X2=885,ỉ8a</sub>


p = 0,001



Có Khơng


Cồ 41 (78,8) lỉ (21,2)


Khơng 10(0,9) 1.159 (99,1)


Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ mang gen bệnh Thalassemia và biểu hiện lấm sàng thĩéu
máu (p<0,05).


Bảng 6. Mối liên quan giữa tỷ lệ mang gen bệnh và nồng độ Hb (n = 1221)


Mang gen bệnh Hb(g/dl) <sub>X2= 174a</sub>


p = 0,001


< 12 > 12


Có 41 (78,8) l ỉ (21,2)


Khơng 142(12,1) 1.027 (87,9)


Có sự khác biệt về số lượng hồng cầu giữa 2 nhóm có mang gen bệnh và khơng mang gen bệnh Thalassemia
(p<0,05).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bảng 7. Mổi liên quan giữa tỷ lệ mang gen bệnh và th tích trang bình hồng cầu


Mang gen bệnh MCV(fĩ)


(n = 1.221) <sub><85</sub> <sub>>85</sub> <sub>x 2= 49,63a</sub>



Có 42 (80,8) 10(19,2) p = 0,001


Khơng 596 (51,0) 573 (49,0)


Mổi liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ mang gen bệnh và thể tích trung b nh hồng cầu (p<0,05).
Bảng 8. Mối liên quan giữa tỷ lệ mang gen bệnh và lượng hemoglobin tranc b nh trong một hồng cầu (n = 1.221


Mang gen bệnh MCH(pg)


<28 >28 x 2=61,42*


Có 40 (76,9) 12(23,1) p = 0,001


Khơng 533 (45,6) 636 (54,4)


Mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ mang gen bệnh và lượng hemoglobin trung b nh trong một
hồng cầu (p<0,05).


Bảng 9. Mối liên quan giữa tỷ lệ mang gen bệnh và nồng độ hemoglobin trung b nh hồng cầu (n = Ỉ.221)


Mang gen bệnh <sub><30</sub> MCHC ( /đl) <sub>>30</sub> <sub>X</sub> <sub>= 31,48a</sub>


Có 9(17,3) 43 (82,7) p = 0,001


Khơng 6(0,5) 1.163 (99,5)


Mổi liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ mang gen bệnh và nồng độ hemoglobin trung b nh trong một
hồng cầu (p<0,05).


Bảng 10. Mối liên quan giữa tỷ lệ mang gen bệnh và sức bền thẩm thấu hồng cầu


Mang gen bệnh Sức bền thẩm thấu hầng cầu


(­0 (“) 451.91“


Có 46 (88,5) 6(11,5) p = 0,001


Không 85 (7,3) 1.084 (93,7)


Mối ỉiên quan có ỷ nghĩa thống kê giữa tỷ lệ mang gen bệnh và sức bền thẩm thấu hồng cầu (p<0,05).
VI. BÀN LUẬN


4.1. Những thông tin chung của đối tưọiỉg nghiên cứu


Phân bổ dân tộc của trẻ ở hai huyện Kỳ Sơn và Quỳ Hợp không đồng đều. Ở huyện Kỳ Sơn, dân tộc Thái chiếm
5,0%, dân tộc Mông chiếm 95%, trong khi đó ở huyện Quỳ Hợp chủ yểu là dân tộc Thái chiếm 99,8% (bảng 1).


4.2. X ác định íỷ lệ m ắc bệnh Thalassem ia ở trẻ dân tộc Thái, M ông tạ1 huyện K ỳ Sơn, Q uỳ H ợp
tỉnh Nghệ An


* M ột s dấu hiệu lâm sàng: Tỷ lệ trẻ mang gen bệnh có dấu hiệu thiếu máu là 78,8%, trẻ có gan to
10,5%, lách to 8,5% (biểu đồ i). Nghiên cứu của Trần Thị Thứy Minh Nguyễn Thị Tiến (2010) trên các ca
bệnh Thalassemia cho thấy: lách to 91,5%; gan to 68,1% [4], Theo chúng tơi, sở d ĩ có sự khác biệt này là đo
nghiên cứu của chúng tôi thực hiện điều tra trong cộng đồng, nghiên cứu khác chủ yếu thực hiện ở các ca
bệnh thalassemia thể nặng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Sức bền thẩm thấu hồng cầu: 131/1221 (10,7%) trẻ nghiên cứu có kết quả dương tính với sức bền
thẩm thấu hồng cầu (biểu đồ 2). Những trẻ có kết quả dương tính với sức bền thẩm thấu hồng cầu khi hồng
cầu tan khơng hồn tồn trong dung dịch NaCl nhược trương (0,35%).


* Tỷ lệ mắc bệnh Thaiass m ia ở trẻ dân tộc Thái, Mông: Kết quả điện di thu được 52/1.221 trẻ mang gen


bệnh (biểu đồ 3). Như vậy, tỷ lệ mang gen bệnh Thalassemia chung cho cả hai nhóm dân tộc ià 4,3%. Kết quả của
chúng tôi thấp hơn so với nghiên cứu khác Hoàng Văn Ngọc (2007), tỷ lệ mang gen bệnh p­thal chung cho cả hai
nhóm dân tộc Dao và Tày ỉà 9,73% [2], khác biệt này có thể là do khác nhau về địa bàn và quần thể nghiên cứu.


4 . 3 . M ộ t s ố y ế u ỉ ố l i ê n q u a n đ ế n t ỷ l ệ m a n g g e n b ệ n h T h a l a s s e m i a ở t r ẻ d â n t ộ c T h á i , M ô n g t ạ i
h u y ệ n K ỳ S ơ n , Q u ỳ H ọ p t ỉ n h N g h ệ A n


4 . 3 . 1 . M ộ t s ố đ ặ c đ i ể m d i c h t ễ h ọ c c u a b ệ n h T h a l a s s e m i a l i ê n q u a n đ ế n t ỷ l ệ m a n g g e n b ệ n h T h a ỉ a s s e m i a
Dân tộc: Tần số mang gen bệnh ở trẻ dân tộc Thái cao gấp hơn 10 ỉần các trẻ dân tộc Mông, điều này phù họp
với đặc điểm dịch tễ học của bệnh Thalassemia tại Việt Nam (bảng 3). Theo nghiên cún của Dương Bá Trực và


c s (2009) tần suất bệnh beta Thalassemia là 10,67 [3j. Tại Nghệ An, 8,5% Èrẻ dân EỘCThái mang gen bệnh, cho


thấy cần thiết có những chương tr nh để sàng lọc, dự phòng bệnh Thalassemia dặc biệt trong cộng đồng các dân
tộc ít người (Thái, Mông). Kết hôn cận huyết: Tỷ lệ mang gen bệnh ở những trẻ có bố mẹ kết hôn cận huyết
43,9%, cao hơn tỷ lệ mang gen bệnh ở những trẻ có bố mẹ khơng kết hơn cận huyết 2,9% (bảng 4) (p<0,05).
Do quan niệm “cùng họ là anh em, khác họ không phải anh em” dẫn đến tỷ lệ két hôn cận huyết cao ở dân tộc Thái.


4 . 3 . 2 . M ộ t s ổ đ ặ c đ i ể m l â m s à n g c ủ a t r ẻ l i ê n q u a n đ ế n t ỷ ỉ ệ m a n g g e n b ệ n h T h a l a s s e m i a


Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tỷ iệ mang gen bệnh Thalassemia và biểu hiện lâm sàng thiếu
máu với p<0,05 (bảng 5). Như vậy, trong hoạt động truyền thông về bệnh Thalassemia cho cộng đồng, cần
chú ý tư vấn cho bố mẹ trẻ đưa trẻ đến ngay các cơ sở y tế (cơ sở có khoa huyết học) để được khám, phát
hiện và điều trị sớm khi có bất kỳ một trong những triệu chứng thiếu máu, để tránh biến chứng nặng sau này.
Ket quả nghiên cứu của chúng tơi khác biệt đáng kể với kết quả của Hồng Văn Ngọc (2007): khơng t m
thấy mối Hên quan có ý nghĩa thống kê giữa dấu hiệu lâm sàng và tỷ lệ trẻ mang gen bệnh Thalassemia [2].
Theo chúng tôi, sỡ d ĩ có sự khác biệt này là đo cỡ mẫu cùa hai nghiên cứu khác nhau.


4 . 3 . 3 . M ộ t s ố đ ặ c đ i ể m v ề c ậ n l â m s à n g H ê n q u a n đ ế n t ỷ l ệ m a n g g e n b ệ n h T h a l a s s e m i a
* Các chỉ số huyết học:



Có mối liên quan giữa nồng độ Hb với tỷ lệ mang gen bệnh Thalassemia giữa hai nhóm trẻ mang gen bệnh và
khơng mang gen bệnh (p<0,05). Ở nhóm trẻ mang gen bệnh tỷ lệ thiếu máu (Hb < 12g/dl) chiếm 78,8%, cao hon so
vói nhóm khơng mang gen bệnh 12,1% (bảng 6). Như vậy, có thể thấy, để đánh giá chính xác mức độ thiếu máu ở
bệnh nhân Thalassemia nên dựa vào nồng độ Hb hơn là dựa vào số lượng hồng cầu. Nhận xét của chúng tôi giống
với nhận nhận xét cùa Vũ Thị Bích Vân (2001) và Hồng Văn Ngọc (2007) [6,2]. Trẻ mang gen bệnh Thalassemia
có MCV giảm rõ rệt (< 85 fl) chiếm tỷ lệ 80,8%, cao hơn so với nhóm trẻ khơng mang gen bệnh (50,1%) (p<0,05)
(bảng 7). Nhận định của chúng tôi tương tự với nhận xét của Hoàng Văn Ngọc (2007) [2]; MCV là một chỉ số có giá
trị trong việc tầm sốt phát hiện người mang gen bệnh Thalassemia trong lâm sàng và cộng đồng.


Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về lượng hemoglobin trung b nh trong một hồng cầu (MCH) giữa hai
nhóm trẻ mang gen bệnh và khơng mang gen bệnh với p<0,05 (bảng 8). Trẻ mang gen bệnh Thalassemia có
MCH < 28 pg chiếm 76,9%; chỉ số MCH được sử dụng xem như ỉà các chỉ số hướng dẫn cho điện di Hb.


Có mối Hên quan giữa MCHC với tỷ lệ mang gen bệnh Thalassemia với p<0,05 (bảng 9). Trẻ mang gen
bệnh, tỷ ỉệ có MCHC < 30g/dl là 15,3%, cao hơn so với trẻ b nh thường (0,9%). Kết quả này của chứng tôi
phù hợp với nghiên cứa của Hoàng Văn Ngọc (2007) [2J.


* Sức bền thẩm thấu hong caw. Trẻ mang gen bệnh có đến 88,5% số trẻ có sức bền thẩm thấu hồng cầu
dương tính với p<0,05 (bảng 10). Kết quả huyết học và sức bền thẩm thấu hồng cầu cho thấy, nếu chúng ta
dùng các chỉ số MCV, MCH và sức bền thẩm thấu hồng cầu là một trong các tiêu chuẩn để sàng lọc người
mang gen bệnh Thalassemia th có thể sàng lọc được 76,9% đốỉ với MCH; 80,8% đối vói MCV và 88,5 với
sức bền thẩm thấu hồng cầu. Như vậy, ba chỉ số MCV, MCH, sức bền thẩm thấu hồng cầu đều có giá trị sàng
lọc người bệnh và phù hợp với nguồn lực hiện có của tỉnh Nghệ An.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi 6 ­ 1 5 mang gen bệnh Thalassemia ở dân tộc Thái và Mông tại 2 huyện Kỳ Sơn và
Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An là: 4,3%. Tỷ lệ mang gen bệnh ở trẻ dân tộc Thái: 8,5%; dân tộc Mông: 0,9%; sự
phân bố gen bệnh Thalassemia có liên quan đến đân tộc, tập quán kết hơn cận huyết (p<0,05). Có mối liên
quan có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ mang gen bệnh Thalassemia và (đấu hiệu lâm sàng thiếu máu; Hb, MCV,
MCH, MCHC; sửc bền thẳm thấu hồng cầu) với p<0,05.



Kiến nghị: Trường Đại học Y khoa Vinh phối họp với Sở Y tế Nghệ An xây dựng mô h nh truyền thông về


hệ.nh Thalassemia cho cộpơ đ^ncr đặc hiệf chn <ÍƠncr hịm các fộí"'ítTiơiTm Xâv rnA K nh cjjncr tẩ™


sốt bệnh Thalassemia phù hợp với tr nh độ và khả năng đáp ứng của các tuyến y tế từ tuyến huyện lên tuyến
tỉnh, đầu tư trang thiết bị và chuyển giao các kỹ thuật sàng lọc cơ bản cho tuyến huyện. Đưa nội dung truyền thông.


TÀ Ĩ LIỆU THAM KHẢO
1. Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An (2012). Báo cáo thống kê y tế, 2012.


2. Hoàng Vãn Ngọc (2007). Nghiên cứu thực trạng bệnh p ­ Thalassemia và một số yếu tổ liên quan ờ irẻ em dân tộc Tày
và Dao tại Huyện Định Hóa ­ Tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y khoa Thẩi Nguyên, Thái Nguyên.


3. Nguyễn Công Khanh, Dương Bá Trực, Lý Tuyết Minh, Lương Công Sĩ (1987). Sự lưu hành bệnh sắc tố ở môt số
người dân tộc miền Bắc. Y học Việt Nam, 4, ír.9­15.


4. Trần Thị Thúy Minh, Nguyễn Thị Tiến (2010). Khảo sát bệnh Tha assemia nhập cấp cứu Nhi Bệnh viện T nh
Đak Lak nãm 2009. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ bàn của số 4, lr.í­5.


5 .Viện huyết học ­ Truyền máu Trung Ương (2013). Tài liệu hội thảo phổ biến kiến thức bệnh Thalassemia, tr.3].
6. Vũ Thị Bích Vân. Nghiên cứu Ihực Irạng mang gen bệnh b ­Thalassemia ở đân lộc Nùng và Mông tại xã Tân
Long, Đông Hỷ, Thái Nguyên, Luận vãn Thạc sỹ Y học, Đại học Y khoa Thái Nguyên, Thái Nguyên.


THỰC TRẠNG GIÁO D C s ứ c KHỎE SINH SẢN CỦA CHA MẸ


CHO CON VÀ MỘT SÓ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ



PHÙ ĐỎNG, HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI N M 2013


s v . Lê Thị Hằng*; s v . Đặng Thị Lơ*



sv. Nguyễn Thị Nguyệt*; sv. Hoàng Thị Phương Thảo*



H ướng đẫn: ThS. Đoàn Thị Thùy D ư ng*
TĨ M T T


Cùng vói sự phát triển kinh tể, văn hóa, xã hơi, trẻ vị thành niên thanh niên ngày càng dậy th sớm hơn, tuổi kết hôn
muộn hơn, tiểp xức nhiều hơn với các nguồn thông tin khác nhau. Trang bị kiến thửc và các kỹ nãng cơ bản về sức khỏe
sinh sàn, sức khỏe tinh dục (SKSS/SKTD) cho thanh thiếu niên à hết sức cần thiết, đặc biệt írong gia đ nh, nơi cha mẹ
là người gần gũi nhất với con cái. Nghiên cứu này được tiến hành tại một xã Ihuộc huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội
để: mô tả kiến thức, thái độ và thực hành írao đổi về SKSS/SKTĐ giữa cha mẹ và vị thành niên và xác định một số yếu
tố liên quan đển việc trao đôi giữa cha mẹ và vị thành niên về SKSS/SKTD.


Đổi tượng và phương pháp nghiên cứu:


Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích, tổng số 150 cha mẹ cỏ con học tại inrờng Trung học cơ sở Phù Đổng,
xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội được lựa chọn tham gia vào nghiên cứu theo phương pháp chọn mẫu cụm và
trả lời phát vấn bằng bảng hịi.


Nhóm biển số nghiên cứu: Nhóm biến về Ihơng tin chung và đặc điểm cá nhân của cha mẹ học sinh (năm sinh,
giới tính, nghề nghiệp, tr nh độ học vấn, t nh trạng hôn nhân, số con hiện có) và nhóm các biển số iiên quan: khó khăn
khi trao đổi, không lự tin khi trao đổi, thiếu kiến thức khi trao đổi, cha mẹ biết về các nội dung về sức khỏe sinh sản mà
học sinh được học ờ trường.


V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


</div>

<!--links-->

×