Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Đánh giá hiện trạng và dự báo nhu cầu phát triển ngành công nghiệp môi trường tỉnh long an đến năm 2015, tầm nhìn 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 128 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-----o0o-----

PHẠM THỊ KHÁNH

“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO NHU CẦU PHÁT
TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG TỈNH
LONG AN ĐẾN NĂM 2015, TẦM NHÌN 2020”

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
MÃ SỐ NGÀNH: 60.85.10

KHĨA LUẬN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 1 năm 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-----o0o-----

PHẠM THỊ KHÁNH

“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO NHU CẦU
PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG
TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2015, TẦM NHÌN 2020”
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
MÃ SỐ NGÀNH: 60.85.10

KHĨA LUẬN THẠC SĨ



TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 1 năm 2012


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

PGS.TS. ĐINH XUÂN THẮNG
Cán bộ chấm nhận xét 1:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

PGS. TS TRƯƠNG THANH CẢNH
Cán bộ chấm nhận xét 2:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
Khóa luận thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.
HCM ngày . . . . . tháng . . . . năm 2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC


NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ
Họ và tên học viên

: PHẠM THỊ KHÁNH

Phái : Nữ

Ngày, tháng, năm sinh

: 12/03/1986

Nơi sinh : Lâm Đồng

Chuyên ngành

: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

MSHV : 10260571

I – TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO NHU CẦU PHÁT
TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM
2015, TẦM NHÌN 2020
II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trường hiện nay trên địa bàn tỉnh Long An;
- Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng phát triển ngành CNMT hiện nay trên địa bàn
tỉnh Long An;
- Dự báo phát triển dân số, tải lượng các chất ơ nhiễm đến năm 2015, tầm nhìn đến
2020; Đánh giá nhu cầu và khả năng phát triển ngành công nghiệp môi trường trên địa
bàn tỉnh Long An;
- Dự báo nhu cầu phát triển ngành công nghiệp môi trường trên địa bàn tỉnh Long An.

III – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 05/07/2011
IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 10/01/2012
V – CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS ĐINH XUÂN THẮNG
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH

TS. ĐINH XUÂN THẮNG

TS. LÊ VĂN KHOA

Nội dung và đề cương khóa luận thạc sỹ đã được hội đồng chuyên ngành thông qua
Ngày…. tháng … năm 20…


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy hướng dẫn:
PGS.TS Đinh Xn Thắng đã tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu
trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện để Khóa luận này được hồn chỉnh.
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô dạy lớp cao học khóa 2010-2012 ngành
Quản lý mơi trường, các thầy cơ trong Khoa Mơi Trường, Trường Đại Học Bách Khoa
Tp. Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho em
trong những năm qua.
Em xin cảm ơn lãnh đạo và các chuyên viên Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh
Long An đã giúp đỡ trong công tác điều tra, thống kê, cập nhật các dữ liệu về hiện
trạng môi trường , giúp đỡ thông tin và cho những ý kiến đóng góp q báu trong q
trình hồn thành Khóa luận.
Cuối cùng, tác giả nhân cơ hội này để bày tỏ lịng biết ơn đối với Gia đình và
bạn bè đã luôn là nguồn động viên cho tác giả cố gắng hồn thành tốt đẹp Khóa luận
thạc sỹ theo yêu cầu đặt ra.

Em xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10/01/2012

Phạm Thị Khánh


ABSTRACT
According to the forecast, Long An province will discharge 80.949,4 m3 waste
water, 59.218,8 tons of waste solid; activities of industrial production will emit about
56,2 tons of dust, 25,6 tones of SO2, 7,7 tons of NO2, 255,6 tons of CO. With the
capacity of the current environmental industry, Long An may not meet the demand of
waste treating requirement and the environment protection requirement. This matter is
the driving force, opportunity to develop environmental industry at Long An as well as
responding the decision of the prime minister’s decision No. 1030/QD-TTg of 2009,
approving “Proposal for the Development of Vietnam Environmental Industry”.
Basing on the result of the appraisal of the changes in development of industries
at Long An province, in the future, Long An need to invest and develop in areas
following: to urge the business to invest and develop in the environmental consulting,
environmental analysis and monitor; capital aid to the solid waste collection,
transportation and treatment company; to urge the co-operation of foreign countries;
keeping the expanse and development of recycle company and researching the
investment on recycle glass and compost production; researching and producing clean
energy.
The solutions are suggested include: the solution of organization, management,
policy; the solution of investment, finance and market;the solution of science and
technology; the solution of international co-operation and human resource
development; the solution of communication, awareness improvement.


TÓM TẮT NỘI DUNG KHÓA LUẬN

Theo dự báo đến năm 2020 mỗi ngày Long An thải ra môi trường 80.949,4
m3nước thải, 59.218,8 tấn chất thải rắn; hoạt động sản xuất cơng nghiệp hàng ngày thải
vào mơi trường khơng khí khoảng 56,2 tấn bụi, 25,6 tấn SO2, 7,7 tấn NO2, 255,6 tấn
CO. Với hiện trạng ngành công nghiệp môi trường của Long An hiện nay sẽ không
đáp ứng được nhu cầu xử lý chất thải và bảo vệ môi trường. Đây chính là những động
lực, cơ hội đồng thời là thị trường tiềm năng để ngành công nghiệp môi trường của
Long An phát triển theo định hướng của Quyết định số 1030/QĐ – TTg năm 2009 phê
duyệt đề án “Phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam”.
Dựa vào kết quả đánh giá diễn biến phát triển các ngành công nghiệp của tỉnh
Long An trong tương lai Long An cần đầu tư phát triển các lĩnh vực sau: kêu gọi các
doanh nghiệp đầu tư và phát triển trong lĩnh vực tư vấn mơi trường, phân tích và quan
trắc mơi trường; hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp hoạt động thu gom, vận chuyển
và xử lý chất thải rắn; kêu gọi hợp tác đầu tư của các thương hiệu sản xuất thiết bị mơi
trường của nước ngồi; tiếp tục mở rộng và phát triển các doanh nghiệp tái chế hiện
hữu đồng thời nghiên cứu đầu tư vào tái chế thủy tinh và sản xuất phân compost;
nghiên cứu và đưa vào sản xuất các loại năng lượng sạch.
Các giải pháp được đề xuất gồm: giải pháp về tổ chức, quản lý và cơ chế, chính
sách; giải pháp về đầu tư, tài chính và thị trường; giải pháp về khoa học và công nghệ;
giải pháp về hợp tác quốc tế và phát triển nguồn nhân lực; giải pháp về truyền thông,
nâng cao nhận thức.


LÝ LỊCH TRÍCH NGANG

Họ và tên: PHẠM THỊ KHÁNH
Ngày, tháng, năm sinh: 12/03/1986
Nơi sinh: xã Ka Đô, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
2004 – 2009: Học Đại học, chuyên ngành Kỹ Thuật Môi Trường tại trường Đại học

Nông Lâm Tp. HCM.
2011 – 2012: Học Cao học, chuyên ngành Quản lý Môi trường tại Khoa Môi trường,
trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM.

Q TRÌNH CƠNG TÁC
2009 – 2011: Trung tâm tư vấn cơng nghệ mơi trường và an tồn vệ sinh lao động.
2011 – 2012: Công ty TNHH Ắc Quy GS Việt Nam


i

MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. x
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của đề tài ...................................................................................... 1
2. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................... 1
3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 1
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 2
a. Phương pháp luận ........................................................................................... 2
b. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2
5. Mục tiêu đề tài .................................................................................................. 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................ 3

CHƯƠNG 1 ...................................................................................................... 4
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH
LONG AN VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG .......................... 4
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH

LONG AN ............................................................................................................... 4
1.1.1 Điều kiện tự nhiên...................................................................................... 4
1.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội ............................................................ 6
1.1.2.1

Kinh tế ................................................................................................ 6

a.

Về sản xuất công nghiệp:........................................................................ 8

b.

Về xây dựng cơ bản:............................................................................... 8

c.

Thương mại - Dịch vụ: ......................................................................... 11

d.

Hoạt động tài chính, tín dụng: .............................................................. 11

e.

Khu vực nơng, lâm nghiệp, thủy sản: ................................................... 12

1.1.2.2

Xã hội ............................................................................................... 13


a.

Giáo dục - đào tạo ................................................................................ 14

b.

Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân .................................................. 15

c.

Văn hóa, thể dục thể thao ..................................................................... 15


ii
d.

Công tác Lao động - Thương binh và Xã hội ........................................ 16

e.

An ninh - quốc phòng ........................................................................... 16

1.1.2.3

Định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 .......................... 17

a.

Các mục tiêu định hướng phát triển Long An đến năm 2020 ................ 17


b.

Quy hoạch phát triển các ngành kinh tế ................................................ 18

1.1.2.4

Quy hoạch phát triển các lĩnh vực xã hội .......................................... 20

a.

Giáo dục đào tạo................................................................................... 20

b.

Y tế - chăm sóc sức khoẻ ...................................................................... 21

c.

Mức sống dân cư – công tác giảm nghèo .............................................. 21

d.

Quy hoạch các ngành hạ tầng kỹ thuật .................................................. 21

1.2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG................ 23
1.2.1 Các khái niệm .......................................................................................... 23
1.2.1.1

Khái niệm về công nghệ môi trường.................................................. 23


1.2.1.2

Khái niệm về công nghiệp môi trường .............................................. 24

1.2.2 Tình hình phát triển ngành cơng nghiệp mơi trường ................................. 24
1.2.2.1

Tình hình phát triển ngành Cơng nghiệp mơi trường trên thế giới .... 24

1.2.2.2

Tình hình phát triển ngành Công nghiệp môi trường ở Việt Nam ...... 28

a.

Dịch vụ môi trường .............................................................................. 32

b.

Phát triển công nghệ và sản xuất thiết bị ............................................... 32

c.

Phát triển và khôi phục tài nguyên ........................................................ 33

CHƯƠNG 2 .................................................................................................... 34
HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG
TỈNH LONG AN ............................................................................................ 34
2.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH LONG AN ................................... 34

2.1.1.
Hiện trạng cấp nước ............................................................................. 34
2.1.2.

Hiện trạng môi trường nước mặt........................................................... 35

2.1.2.1

Sông Vàm Cỏ Đông .......................................................................... 35

2.1.2.2

Sông Vàm Cỏ Tây ............................................................................. 37

2.1.2.3

Sông Cần Giuộc ................................................................................ 39

2.1.2.4

Kênh Thầy Cai .................................................................................. 41

2.1.2.5

Sông Bảo Định.................................................................................. 43

2.1.2.6

Đánh giá chung ................................................................................ 43



iii
2.1.3.

Hiện trạng môi trường nước ngầm ........................................................ 44

2.1.3.1

Hiện trạng khai thác và sử dụng ....................................................... 44

2.1.3.2

Hiện trạng chất lượng nguồn nước ngầm .......................................... 45

2.1.4.

Hiện trạng chất lượng nước thải ........................................................... 46

2.1.5.

Hiện trạng mơi trường khơng khí.......................................................... 47

2.1.5.1

Hiện trạng mơi trường khơng khí xung quanh ................................... 47

2.1.5.2

Hiện trạng mơi trường khí thải công nghiệp ..................................... 47


2.1.6.

Hiện trạng thu gom và quản lý CTR ..................................................... 48

2.1.6.1

Tình hình thu gom, xử lý rác sinh hoạt .............................................. 48

2.1.6.2

Tình hình thu gom, xử lý rác bệnh viện ............................................. 49

2.1.6.3

Tình hình thu gom, xử lý CTR công nghiệp ....................................... 49

a.

Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại: ........................................... 49

b.

Chất thải công nghiệp nguy hại: ........................................................... 50

2.1.7.

Hiện trạng môi trường đất .................................................................... 50

2.1.8.


Đánh giá chung .................................................................................... 52

2.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG
TỈNH LONG AN .................................................................................................. 53
2.2.1 Dịch vụ mơi trường .................................................................................. 53
2.2.1.1

Phân tích và quan trắc môi trường ................................................... 53

2.2.1.2

Dịch vụ tư vấn mơi trường ................................................................ 53

2.2.1.3

Tình hình thu gom, xử lý rác ............................................................. 54

a.

Rác sinh hoạt ........................................................................................ 54

b.

Rác bệnh viện ....................................................................................... 58

c.

CTR công nghiệp ................................................................................. 59

2.2.2 Phát triển công nghệ và Thiết bị môi trường ............................................ 61

2.2.3 Phát triển và khôi phục Tài nguyên môi trường ........................................ 62
2.2.4 Nhận xét chung ........................................................................................ 66

CHƯƠNG 3 .................................................................................................... 68
DỰ BÁO TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỖ
TRỢ NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG ......................................... 68
3.1

DỰ BÁO LƯỢNG CHẤT THẢI PHÁT SINH ĐẾN NĂM 2020 ............. 68


iv
3.1.1 Nguyên nhân gây biến động tài nguyên và gia tăng các vấn đề môi trường
đến 2010 và định hướng 2020. ............................................................................ 68
3.1.1.1

Áp lực gia tăng dân số và các khía cạnh dân sinh ............................. 68

3.1.1.2

Áp lực của q trình Đơ thị hố ........................................................ 68

3.1.1.3

Áp lực của q trình Cơng nghiệp hố.............................................. 69

3.1.1.4

Áp lực của q trình phát triển Nơng – Lâm – Ngư nghiệp ............... 70


3.1.1.5

Áp lực của quá trình phát triển dịch vụ Du lịch ................................ 71

3.1.1.6

Áp lực từ khai thác sử dụng tài nguyên môi trường ........................... 71

a.

Áp lực từ việc sử dụng tài nguyên đất................................................... 71

b.

Áp lực từ việc sử dụng tài nguyên nước ngầm ...................................... 72

c.

Áp lực từ khai thác tài nguyên khoáng sản ........................................... 72

3.1.2 Dự báo chất lượng môi trường đến năm 2020 .......................................... 72
3.1.2.1

Dự báo tải lượng ô nhiễm môi trường khu vực đô thị ........................ 72

a.

Tải lượng ô nhiễm nước thải đô thị ....................................................... 72

b.


Nước thải y tế ....................................................................................... 75

c.

Tải lượng ô nhiễm không khí khu vực đô thị ........................................ 75

3.1.2.2

Diễn biến mơi trường cơng nghiệp .................................................... 78

a.

Mơi trường khơng khí các KCN đến năm 2020 .................................... 78

b.

Dự báo tải lượng ô nhiễm nước thải các KCN đến năm 2020 ............... 79

c.

Dự báo khối lượng CTR trong các K/CCN đến năm 2020 .................... 82

3.1.2.3

Dự báo tải lượng ô nhiễm môi trường khu vực sản xuất nông - lâm -

ngư nghiệp và môi trường nông thôn ............................................................... 84
a.


Môi trường đất ..................................................................................... 84

b.

Nước thải ............................................................................................. 84

Mơi trường khơng khí ................................................................................... 85
Tình hình phát sinh chất thải rắn ................................................................... 85
3.2 DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH LONG AN ĐẾN
NĂM 2020 ............................................................................................................. 87
3.2.1 Môi trường nước ...................................................................................... 87
3.2.1.1

Môi trường nước mặt ........................................................................ 87

3.2.1.2

Môi trường nước ngầm ..................................................................... 87


v
3.2.2 Mơi trường khơng khí .............................................................................. 88
3.2.3 Mơi trường đất ......................................................................................... 88
3.3 DỰ BÁO NHU CẦU PHÁT TRIỂN VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG
NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG ........................................................ 88
3.3.1 Dịch vụ mơi trường .................................................................................. 88
3.3.1.1

Tư vấn mơi trường, Phân tích và quan trắc môi trường .................... 88


3.3.1.2

Thu gom và xử lý rác thải ................................................................. 89

3.3.2 Phát triển công nghệ và thiết bị môi trường .............................................. 90
3.3.3 Phát triển và khôi phục tài nguyên môi trường ......................................... 90
3.3.3.1

Tái chế chất thải ............................................................................... 90

3.3.3.2

Năng lượng sạch ............................................................................... 92

3.3.4 Đánh giá tiềm năng phát triển ngành công nghiệp môi trường tỉnh Long An
92
3.3.5 Một số ngành cần ưu tiên phát triển để phát triển ngành công nghiệp môi
trường của tỉnh Long An ..................................................................................... 93
3.3.5.1

Tư vấn môi trường ............................................................................ 93

3.3.5.2

Quan trắc môi trường ....................................................................... 93

3.3.5.3

Thiết kế, gia cơng, xây dựng các cơng trình khống chế ô nhiễm môi


trường. 94
3.3.5.4

Tái chế .............................................................................................. 94

a.

Tái chế vô cơ ........................................................................................ 94

b.

Tái chế hữu cơ...................................................................................... 95

3.3.5.5

Năng lượng sạch ............................................................................... 95

3.3.6 Những khó khăn khi phát triển ngành Cơng nghiệp mơi trường của Long
An

96

3.4 ĐỀ XUẤT CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ................................................ 97
3.4.1 Giải pháp về tổ chức, quản lý và cơ chế, chính sách: ................................ 99
3.4.2 Giải pháp về đầu tư, tài chính và thị trường: ............................................ 99
3.4.3 Giải pháp về khoa học và công nghệ: ..................................................... 100
3.4.4 Giải pháp về hợp tác quốc tế và phát triển nguồn nhân lực: .................... 100
3.4.5 Giải pháp về truyền thông, nâng cao nhận thức: ..................................... 100



vi

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 102
1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 102
2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 103

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 104
PHỤ LỤC...................................................................................................... 106


vii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. GDP và ngành kinh tế chính theo huyện ...................................................... 7
Bảng 1.2. Các chỉ tiêu xã hội cơ bản của tỉnh Long An .............................................. 14
Bảng 1.3. Dự báo tiêu chuẩn nước cho sinh hoạt........................................................ 22
Bảng 2.1. Kết quả phân tích nước ngầm..................................................................... 45
Bảng 2.2. Hiện trạng sử dụng đất Tỉnh Long An năm 2010 ....................................... 50
Bảng 2.3: Tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị trên địa bàn tỉnh Long An . 55
Bảng 2.4: Danh mục các doanh nghiệp thu gom, vận chuyển rác thải nguy hại ở Long
An.............................................................................................................................. 59
Bảng 2.5: Danh sách các doanh nghiệp tái chế nhựa của Long An ............................. 63
Bảng 2.6: Danh sách các doanh nghiệp trong cụm công nghiệp nhựa Đức Hòa .......... 63
Bảng 2.7: Danh sách các doanh nghiệp tái chế giấy của Long An .............................. 64
Bảng 2.8: Danh sách các doanh nghiệp tái chế sắt thép của Long An ......................... 65
Bảng 2.9: Danh sách các doanh nghiệp tái chế cao su của Long An ........................... 66
Bảng 2.10: Danh sách các doanh nghiệp thu mua và tái chế dầu nhớt của Long An ... 66
Bảng 3.1. Bảng phân bố diện tích các nhóm đất ......................................................... 71
Bảng 3.2. Dự báo nhu cầu cấp nước và lượng nước thải đô thị đến năm 2020 ............ 73
Bảng 3.3. Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt đô thị tỉnh Long An năm 2020 ....... 74

Bảng 3.4. Dự báo lượng nước thải bệnh viện phát sinh tại các Huyện/Thị trên địa bàn
Tỉnh Long An ............................................................................................................ 75
Bảng 3.5. Hệ số ô nhiễm khơng khí do sinh hoạt ....................................................... 76
Bảng 3.6. Tải lượng ô nhiễm do sinh hoạt đô thị Tỉnh Long An năm 2020 ................ 76
Bảng 3.7. Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt có khả năng thu gom trên địa bàn Tỉnh
Long An đến năm 2020.............................................................................................. 77
Bảng 3.8: Ước tính tải lượng ơ nhiễm khí thải do các KCN đến năm 2020 ................ 78
Bảng 3.9. Dự báo lưu lượng và tải lượng ô nhiễm trong nước thải của các K/CCN năm
2020 (trường hợp lấp đầy 100 % diện tích quy hoạch) ............................................... 80
Bảng 3.10. Dự báo khối lượng CTR và bùn công nghiệp tại các K/CCN Long An đến
năm 2020 (trường hợp lấp đầy 100% diện tích quy hoạch) ........................................ 82
Bảng 3.11: Dự báo tải lượng ô nhiễm do chăn nuôi.................................................... 85
Bảng 3.12: Dự báo tổng lượng nước thải phát sinh vào năm 2020 ............................. 87
Bảng 3.13: Dự báo tổng lượng nước thải phát sinh vào năm 2020 ............................. 89
Bảng 3.14: Dự báo tổng lượng chất thải rắn phát sinh vào năm 2020 ......................... 89
Bảng 3.15: Thành phần chất thải rắn .......................................................................... 91


viii
Bảng 3.16: Khối lượng chất thải rắn có thể tái chế ..................................................... 91
Bảng 3.17 Phân tích SWOT lĩnh vực mơi trường của tỉnh .......................................... 97
Bảng P1. Dự báo quy mô dân số đô thị Tỉnh Long An đến năm 2020 ...................... 106
Bảng P2. Danh sách các K/CCN được quy hoạch trên địa bàn Tỉnh Long An đến năm
2020......................................................................................................................... 106
Bảng P3. Danh sách các K/CCN có khả năng lấp đầy đến năm 2020 ....................... 109


ix

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Vị trí địa lý Tỉnh Long An ............................................................................ 4
Hình 1.2. Bản đồ địa hình Tỉnh Long An ..................................................................... 5
Hình 1.3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Long An ............................................... 6
Hình 1.4. Các vùng kinh tế của tỉnh Long An .............................................................. 7
Hình 1.4 Sự phát triển của ngành CNMT trên thế giới ............................................... 25
Hình 1.5 Tăng trưởng trung bình hàng năm của ngành CNMT tại một số nước trên thế
giới ............................................................................................................................ 26
Hình 1.6 Thị trường của các lĩnh vực trong ngành CNMT trên thế giới ..................... 26
Hình 2.1. Diễn biến SS trên sơng Vàm Cỏ Đơng........................................................ 36
Hình 2.2. Diễn biến BOD5, COD trên sơng Vàm Cỏ Đơng ........................................ 37
Hình 2.3. Diễn biến SS trên sơng Vàm Cỏ Tây .......................................................... 38
Hình 2.4. Diễn biến BOD5, COD trên sơng Vàm Cỏ Tây ........................................... 39
Hình 2.5. Diễn biến SS trên sơng Cần Giuộc ............................................................. 40
Hình 2.6. Diễn biến BOD5 và COD trên sơng Cần Giuộc........................................... 41
Hình 2.7. Diễn biến DO trên Kênh Thầy Cai ............................................................. 42
Hình 2.8. Diễn biến COD trên Kênh Thầy Cai ........................................................... 42
Hình 2.9. Diễn biến Dầu mỡ trên Kênh Thầy Cai....................................................... 43
Hình 2.10. Bản đồ hiện trạng chất lượng nước mặt tỉnh Long An .............................. 44
Hình 2.11: Mặt cắt địa chất thủy văn tỉnh Long An .................................................... 46
Hình 2.12. Bản đồ hiện trạng chất lượng khơng khí tỉnh Long An ............................. 48
Hình 2.13: Bãi rác Lợi Bình Nhơn- Tp Tân An .......................................................... 55


x

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVMT

Bảo vệ môi trường


CCN

Cụm Công Nghiệp

CNMT

Công nghiệp môi trường

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

CTRCN

Chất thải rắn công nghiệp

CTNH

Chất thải nguy hại

CNMT

Công Nghiệp môi trường

CTCC


Công trình cơng cộng

Cty

Cơng ty

DV

Dịch vụ

ĐBSCL

Đồng bằng sơng Cửu Long

K/CCN

Khu/Cụm Cơng Nghiệp

KCN

Khu công nghiệp

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

SX

Sản xuất


Tp. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thơng

TM

Thương mại

VCKT

Vật chất kỹ thuật


1

MỞ ĐẦU
Sự cần thiết của đề tài

1.

Long An là một trong những địa phương thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, nằm ngay cửa ngõ phía Tây từ Tp. HCM đi các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long,

thuộc khu vực địa lý chuyển tiếp giữa Đông Nam bộ và Tây Nam bộ, tiếp giáp với
Campuchia, nằm ở hạ lưu của hai con sông lớn là Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây với
mạng lưới sơng, kênh rạch chằng chịt.
Hịa nhập vào tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của cả nước,
tỉnh Long An trong những năm qua cũng đã từng bước phát triển với nhiều dự án đầu
tư nhằm phát triển kinh tế – xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển
công nghiệp. Nhiều nhà máy, khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) tập
trung, khu đô thị, khu nuôi trồng thủy sản… mới được hình thành nhằm góp phần thúc
đẩy phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, tuy nhiên mặt trái của nó là nảy sinh nhiều vấn
đề gây tác động xấu tới môi trường tự nhiên: ô nhiễm mơi trường nước, ơ nhiễm khơng
khí, suy thối tài ngun đất, suy thoái tài nguyên nước dưới đất, phá hủy cảnh quan
mơi trường, suy giảm tính đa dạng sinh học và nhiều vấn đề môi trường vi mô khác.
Theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Long An đến năm 2015 và
tầm nhìn đến năm 2020, các ngành kinh tế mũi nhọn sẽ được đầu tư và phát triển mạnh
mẽ trong tất cả các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản, thương
mại, dịch vụ; bên cạnh đó các đơ thị, thị trấn cũng được quy hoạch và hình thành. Đây
là điều kiện để phát triển cũng như là một áp lực cho ngành công nghiệp môi trường.
Đề tài: “Đánh giá hiện trạng và dự báo nhu cầu phát triển ngành công nghiệp môi
trường tỉnh Long An đến năm 2015, tầm nhìn 2020” được thực hiện nhằm giúp cho
các cơ quan quản lý Nhà nước tỉnh Long An có định hướng đầu tư và phát triển một
ngành công nghiệp mới trên địa bàn của tỉnh; góp phần làm giảm ơ nhiễm mơi trường
và tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt.

Đối tượng nghiên cứu

2.

Phạm vi nghiên cứu là tất cả các huyện, thị của tỉnh Long An.

Nội dung nghiên cứu


3.
-

Tổng quan về hiện trạng tự nhiên, kinh tế, xã hội hiện nay định hướng phát triển
kinh tế, xã hội đến 2015, tầm nhìn đến 2020 của tỉnh Long An;


2
-

Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trường hiện nay trên địa bàn tỉnh
Long An;

-

Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng phát triển ngành CNMT hiện nay trên địa
bàn tỉnh Long An;

-

Dự báo phát triển dân số, tải lượng các chất ô nhiễm đến năm 2015, tầm nhìn
đến 2020; Đánh giá nhu cầu và khả năng phát triển ngành công nghiệp môi
trường trên địa bàn tỉnh Long An;

-

Dự báo nhu cầu phát triển ngành công nghiệp môi trường trên địa bàn tỉnh Long
An.


4.

Phương pháp nghiên cứu

a.

Phương pháp luận
Trên cơ sở tổng quan tài liệu về hiện trạng tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường;

định hướng phát triển kinh tế - xã hội; hiện trạng phát triển ngành CNMT của tỉnh
Long An; khóa luận sẽ dự báo nhu cầu phát triển ngành CNMT và đề xuất biện pháp,
chính sách hỗ trợ phù hợp với địa bàn tỉnh Long An.
Phương pháp nghiên cứu

b.
-

Khảo sát thực địa: thu thập số liệu, tài liệu, quan sát trực tiếp, lập phiếu điều tra
thu thập thông tin về hiện trạng phát triển ngành công nghệ môi trường tỉnh
Long An.

-

Phương pháp thống kê: Phương pháp này sử dụng trong quá trình thu thập, xử
lý các số liệu thu thập được trong quá trình điều tra, khảo sát. Quá trình này cho
phép thống kê được các số liệu đã thu thập và khảo sát được.

-

Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng rộng rãi và

thường xuyên trong tất cả các ngành nghiên cứu khoa học. Phân tích là phương
pháp chia tổng thể hay một vấn đề phức tạp thành những vấn đề đơn giản hơn
để nghiên cứu, giải quyết. Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất lại các
bộ phận, các yếu tố đã được phân tích, khái quát hóa vấn đề trong sự nhận thức
tổng thể.

-

Phương pháp SWOT: Phương pháp phân tích SWOT (cịn gọi là ma trận
SWOT) là phương pháp phân tích các điểm Mạnh (Strengths), điểm Yếu
(Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Rủi ro (Threats). Mô hình phân tích


3
SWOT dùng để đánh giá hiện trạng của các khách sạn thơng qua việc phân tích
tình hình bên trong (Strengths và Weaknesses), tự đánh giá về khả năng của hệ
thống trong việc thực hiện mục tiêu và đánh giá các yếu tố bên ngoài
(Opportunities và Threats) chi phối đến mục tiêu phát triển của hệ thống.
-

Phương pháp chuyên gia: Thu thập ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực
môi trường trên cơ sở đó đề xuất những dự báo khả năng phát triển ngành công
nghiệp môi trường ở Long An.

5.

Mục tiêu đề tài
Đánh giá hiện trạng phát triển ngành cơng nghiệp mơi trường tỉnh Long An từ

đó dự báo nhu cầu phát triển ngành công nghiệp môi trường của Long An thành một

ngành cơng nghiệp có khả năng cung cấp các công nghệ, thiết bị, dịch vụ, sản phẩm
môi trường phục vụ yêu cầu bảo vệ môi trường nhằm xử lý, kiểm sốt ơ nhiễm, khắc
phục suy thối, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm và cải thiện chất lượng môi trường.

6.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Khóa luận là đề tài đầu tiên nghiên cứu về nhu cầu phát triển ngành công

nghiệp môi trường của tỉnh Long An. Khóa luận đưa ra cái nhìn tổng quan hiện trạng
và nhu cầu phát triển ngành công nghiệp mơi trường, có thể cung cấp cho các nhà
quản lý một tài liệu tham khảo có giá trị khi tiến hành quy hoạch phát triển ngành công
nghiệp môi trường trong tương lai. Khóa luận có thể nhân rộng ra và áp dụng cho các
địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía nam và vùng đồng bằng sơng Cửu Long.


4

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
TỈNH LONG AN VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG
1.1.

TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
TỈNH LONG AN

1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Tỉnh Long An nằm trong vùng có tọa độ địa lý : 105030'30'' đến 106047'02''
kinh độ Đông và 10023'40'' đến 11002'00'' vĩ độ Bắc, với diện tích tự nhiên là
449.239,67 ha, bằng 1,43% diện tích cả nước và bằng 11,78% diện tích vùng đồng

bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), dân số là 1.436.914 người (Theo kết quả điều tra dân
số 01/04/2009).

Hình 1.1. Vị trí địa lý Tỉnh Long An
Long An có ranh giới hành chính như sau :
-

Phía Đơng – Đơng Bắc

: giáp Tp. Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh.

-

Phía Tây – Tây Bắc

: giáp nước Campuchia và tỉnh Đồng Tháp.


5
-

Phía Nam – Tây Nam

: giáp tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Tiền Giang.

Dù xếp vào vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhưng Long An là phần đất
chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, nên địa hình có xu hướng thấp dần từ
đơng bắc xuống tây nam. Phía Bắc và đơng bắc tỉnh có một số gị đồi thấp; giữa tỉnh là
vùng đồng bằng và phía tây nam tỉnh là vùng trũng Đồng Tháp Mười, trong đó có khu
rừng tràm ngập phèn rộng 46.300 ha.

Địa hình Long An bị chia cắt nhiều bởi hệ thống sông và kênh rạch chằng chịt
với tổng chiều dài lên tới 8.912 km, sông Vàm Cỏ Đôngvà Vàm Cỏ Tây hợp thành
sông Vàm Cỏ, kênh Dương Văn Dương,... trong đó lớn nhất là sơng Vàm Cỏ Đơng
chảy qua Long An.
Địa hình tỉnh Long An chủ yếu bằng phẳng. Các khu vực đất thấp chiếm tới
66% diện tích tự nhiên. Cao độ trung bình là 0,75 m, cao nhất là 6,5 m ở Đức Hịa. Địa
hình có xu thế thấp dần từ tây lên bắc. Địa hình tỉnh Long An được chia thành ba khu
vực chính: khu vực phù sa cổ dọc biên giới, khu vực đồng bằng ngập nước và khu vực
cửa sông từ phía bắc quốc lộ 1A xuống phía đơng nam của tỉnh.

Chú giải
< 0,5m
< 0,5m -1m
< 1m – 2m
< 2m – 5m
< 5m – 10m
> 10m
Hình 1.2. Bản đồ địa hình Tỉnh Long An


6
1.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội
1.1.2.1 Kinh tế
Nền kinh tế tỉnh Long An có tốc độ tăng trưởng khá nhanh và ổn định (riêng
năm 2009 có dấu hiệu giảm đột ngột do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế. Ngành công
nghiệp đang là ngành nắm tỷ trọng cao nhất trong nền kinh tế Long An.
30
25
20


Tổng tăng trưởng kinh tế (%)

15

Tăng trưởng trong nông lâm
thủy sản (%)
Tăng trưởng trong cơng nghiệp
và xây dựng (%)3

10

Tăng trưởng trong dịch vụ

5
0
2000

2005

2006

2007

2008

2009

2010

Hình 1.3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Long An

Nền kinh tế Long An được chia thành ba khu vực rõ rệt với các đặc trưng phát
triển khác nhau:
Vùng kinh tế trọng điểm: là vùng phía Đơng - Đơng Bắc và tiếp giáp với Tp.
Hồ Chí Minh bao gồm các huyện Bến Lức, Đức Hòa, Cần Đước, Cần Giuộc và Tp.
Tân An. Đây là vùng kinh tế năng động nhất của tỉnh với tốc độ đơ thị hóa nhanh với
việc phát triển công nghiệp, thương mại.
Vùng đồng tháp mười: bao gồm các huyện thuộc vùng trũng Đồng tháp mười
Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Thủ Thừa đây là
vựa lúa của tỉnh và của Đồng bằng sông Cửu Long.
Vùng Hạ: gồm hai huyện Tân Trụ và Châu Thành là vùng sản xuất nông nghiệp
của tỉnh với sản phẩm chính là: lúa, thanh long, rau….


7

Hình 1.4. Các vùng kinh tế của tỉnh Long An
Bảng 1.1. GDP và ngành kinh tế chính theo huyện
GDP (triệu
đồng)

Mức GDP
bình qn

Ngành chính

Sản phẩm chính

(nghìn đồng)
Nước khống, hạt


Tân An

4.205.000

34.062,1

Cơng nghiệp

Bến Lức

3.939.000

31.907,4

Cơng nghiệp

Đức Hịa

2.396.125

18.067,7

Cơng nghiệp

Cần Đước

1.725.900

8.298,1


Nơng nghiệp

Cần Giuộc

609.308

3.440,2

Cơng nghiệp

Vùng

Tân Hưng

739.206

4.352,7

Nơng nghiệp

Lúa gạo

Đồng

Vĩnh Hưng

880.065

19.580,5


Nơng nghiệp

-

Tháp

Mộc Hóa

956.720

20.669,7

Nơng nghiệp

Lúa gạo

Mười

Tân Thạnh

1.006.773

14.260,2

Nơng nghiệp

Lúa gạo, lợn, gia cầm

Vùng
KTTĐ


điều, gạo xuất khẩu
Cây mía, ni gia súc
Ngơ giống, sữa tươi,
thịt bò
Thủy sản, lúa gạo, rau
xanh, gia cầm
Lúa gạo, gia súc, thủy
sản, may mặc, giày da


×