Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

TƯ TƯỞNG HCM (P2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.41 KB, 16 trang )

PHẦN THỨ HAI
MÔN LỊCH SỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC
TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
I.Vai trò của trường học trong việc
tuyên truyền TTHCM
1. Nhà trường đều nhằm tới mục tiêu đào tạo con người Việt
Nam phát triển toàn diện, có năng lực, có tri thức, được giáo
dục theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh.
2. Nhà trường là môi trường tốt để truyền bá tư tưởng giáo
dục thế hệ trẻ về tư tưởng Hồ Chí Minh.
3. Trong nhà trường, sách giáo khoa, báo chí là loại hình
thông tin có ưu thế nhất.
Tư tưởng Hồ Chí Minh cần được tích hợp trong môn học, sẽ
đem đến cho học sinh một niềm tin, sự nhận thức đúng đắn,
tránh được những biểu hiện sai lệch do những thông tin ngoài
luồng do tác động của xã hội.
4. SGK Môn Lịch sử có nhiều sự kiện về HCM
- Tiểu học, hình ảnh kính yêu, gần gũi của Bác Hồ đã in đậm dấu
ấn trong các em.
- Ở Trung học cơ sở (lớp 9): có những bài, những nội dung lịch
sử gắn liền với quá trình hoạt động của NAQ - HCM như bài:
+ Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài (1919-
1925);
+ NAQ với quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam;
+ NAQ với việc thành lập Mặt trận Việt Minh và chuẩn bị
cho Cách mạng tháng Tám;
+ Bác Hồ với Tuyên ngôn độc lập, thành lập nước
VNDCCH
- Ở lớp 12: hoạt động của Chủ tịch HCM được trình bày kỹ hơn


và lồng với kiến thức LS dân tộc.
II. Thực trạng hiểu biết tư tưởng Hồ Chí Minh của HSPT
- 95% học sinh từ TH đến THPT đều có nhưng hiểu biết cơ
bản về tư tưởng Hồ Chí Minh qua học tập các môn học
KHXH, sinh hoạt Đoàn, Đội, tiếp nhận những thông tin đại
chúng tiến hành các hoạt động công ích xã hội.
- Ở mức độ nhất định, các em nhận thức được vai trò. công
lao to lớn của Bác đối với dân tộc, nhân loại, đối với gia đình
và bản thân mỗi em.
- Khoảng 40% học sinh trung học phổ thông hiểu biết cuộc
đời, hoạt động, TTHCM chưa sâu sắc, có một số nhầm lẫn,
sai lầm về sự kiện.
- Một phần rất nhỏ không nhiệt tình trong việc tìm hiểu về
cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh, mà chỉ học thuộc để trả
bài.
Nguồn tư liệu và phương tiện để học sinh tiếp cận với
TTHCM

- Sử dụng sách giáo khoa có đề cập đến Hồ Chí Minh
(100% học sinh)
- Sách báo, ti vi, (có 40% học sinh thành phố, thị xã mới
theo dõi thường xuyên, còn 60% không có điều kiện để theo
dõi, hoặc không quan tâm. hay ít quan tâm)
- Sách đọc thêm về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh
(qua tranh. ảnh hay văn viết) được học sinh các lớp tiểu học
và đầu cấp trung học cơ sở quan tâm nhiều hơn học sinh
trung học phổ thông.
- Bảo tàng, di tích lịch sử, nhà truyền thống, nói chuyện, dự
thi tìm hiểu lịch sử được thực hiện ở nhiều trường, chủ yếu
dưới hình thức tập thể

Nhưng hiệu quả chưa cao vì:
+ Số ít học sinh chỉ xem hơn tìm hiểu trao đổi, chép
bài của nhau để có thành tích là đơn vị tham gia đông đảo
cuộc thi.
+ Sách báo đến các vùng sâu, vùng xa khó khăn hơn
là sóng truyền hình và phát thanh;
+ Học sinh e ngại nhất là những quyển sách viết về lý
luận cao xa, dài dòng, họ thích những lời diễn đạt đơn
giản, sâu sắc, ngấm dần mà thấm thía.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×