Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện hóc môn, tp hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 80 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-------------------

LÊ THỊ NGỌC BÍCH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HĨC MƠN, TP.HCM

Chun ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG

KHĨA LUẬN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 6 năm 2014


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học:
Họ và tên: Hà Dương Xuân Bảo
Học hàm:............................................................................................................
Học vị: Tiến sĩ
Chữ ký: ...............................................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 1:
Họ và tên: Nguyễn Tấn Phong
Học hàm:..............................................................................................................
Học vị: Phó Giáo sư Tiến sĩ
Chữ ký: ................................................................................................................


Cán bộ chấm nhận xét 2:
Họ và tên: Lê Văn Khoa
Học hàm:...............................................................................................................
Học vị: Phó Giáo sư Tiến sĩ
Chữ ký: .................................................................................................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa. ĐHQG Tp. HCM
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1.
2.
3.
4.
5.

PGS. TS Lê Văn Khoa
PGS. TS Nguyễn Tấn Phong
TS. Hà Dương Xuân Bảo
.........................................
.........................................

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành
sau khi khóa luận đã được sửa chữa.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỞNG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ

Họ và tên: Lê Thị Ngọc Bích
Ngày, tháng, năm sinh: 01/11/1987
Chuyên ngành: Quản lý mơi trường

MSHV: 12260642
Nơi sinh: Bình Dương
Mã số:

I.
TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và đề xuất
những giải pháp hịan thiện cơng tác quản lý chất thải ranứ trên địa bàn huyện Hóc
Mơn, TP.HCM”
II.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG”
1) Tổng quan về công tác quản lý chất thải rắn trong và ngoài nước, các
văn bản pháp lý liên quan.
2) Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn.
3) Đề xuất những giải pháp cải thiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác
quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Hóc Mơn.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: (Ghi theo trong QĐ giao đề tài)
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: (Ghi theo trong QĐ giao đề tài)
V.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): TS. Hà
Dương Xuân Bảo
Tp. HCM, ngày ... tháng ... năm 2014

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA
(Họ tên và chữ ký)


Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

LỜI CẢM ƠN
Tác giả gửi lời biết ơn đến T.S Hà Dƣơng Xuân Bảo đã nhiệt tình hƣớng dẫn,
giúp đỡ và hỗ trợ tác giả hoàn thiện ý tƣởng, truyền đạt những kiến thức trong q
trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Môi trƣờng và Tài nguyên – Trƣờng
Đại học Bách Khoa TP.HCM đã tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu
để dạy cho tác giả trong suốt quá trình học tập và khuyến khích để tác giả hồn
thành khóa luận này.
Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo phòng Tài ngun và Mơi
trƣờng huyện Hóc Mơn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả đến cơ quan xin số
liệu, đặc biệt là các anh chị là nhân viên Tổ mơi trƣờng đã hết lịng giúp đỡ để tác
giả có thể hồn thành khóa luận này.
Cuối cùng, xin gửi lịng kính u vơ hạn đến gia đình và bạn bè đã luôn quan
tâm và động viên tác giả trong suốt thời gian qua.
Tác giả

Lê Thị Ngọc Bích


HVTH: Lê Thị Ngọc Bích

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

Trang 1


Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

TĨM TẮT
QLCTR là một vấn đề gây khó khăn cho các nhà quản lý khơng chỉ ở các
kém phát triển, đang phát triển mà ở các nƣớc CN phát triển có cơng nghệ xử lý tiên
tiến. Ở Việt Nam, công tác QLCTR cũng gặp nhiều khó khăn do lƣợng CTR phát
sinh ngày càng nhiều nhƣng công nghệ xử lý vẫn chủ yếu là chôn lấp, hóa rắn, quỹ
đất khơng đủ để tiếp tục chơn lấp CTR trong tƣơng lai. Trên cơ sở tìm hiểu về cơng
tác QLCTR cũng nhƣ xem xét tình hình thực tế trên địa bàn huyện Hóc Mơn, nội
dung của nghiên cứu tiến hành cuộc khảo sát nhằm phân tích đánh giá thực trạng
phát sinh và công tác QLCTR của huyện. Từ đó, nghiên cứu đề ra 3 nhóm giải pháp
nhƣ: nhóm giải pháp quản lý, nhóm giải pháp kỹ thuật và nhóm giải pháp giáo dục,
tuyên truyền. Qua nghiên cứu cho thấy việc áp dụng các biện pháp đề xuất góp phần
làm giảm lƣợng chất thải phát sinh, nâng cao đƣợc ý thức cộng đồng trong việc
tham gia bảo vệ môi trƣờng, hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc sẽ cao hơn. Ngoài
ra, nghiên cứu cũng đƣa ra các kiến nghị mà địa phƣơng có thể thực hiện đƣợc, định
hƣớng theo mục tiêu phát chung của TP.HCM trong công tác QLCTR.

HVTH: Lê Thị Ngọc Bích

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Trang 2


Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

ABSTRACT
Solid waste management is a difficult problem for administrators not only in
the less developed, the developing countries where industrial development has
advanced processing technology. In Vietnam, the management of solid waste is also
difficult due to the amount of solid waste generated increasing processor technology
but still mostly buried, solidified, not enough land to bury solid waste in the future.
On the basis of understanding the management of solid waste, as well as consider
the actual situation in the districts of Hoc Mon and research contents of the survey
conducted in order to analyze and assess the current situation and work arising solid
waste management districts. Since then, the research team proposed three solutions
such as group management solutions, technical solutions and solutions of education,
propaganda. Through research shows that the application of the proposed measures
contribute to reducing the amount of waste generated, enhancing the sense of
community participation in environmental protection, effective management of state
higher . In addition, the study also made local recommendations that can be
implemented, guided by common objective of Ho Chi Minh City in the
management of solid waste.

HVTH: Lê Thị Ngọc Bích

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

Trang 3



Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................1
TĨM TẮT .............................................................................................................................2
ABSTRACT ..........................................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................................7
DANH MỤC HÌNH ..............................................................................................................8
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................9

1-

Tính cần thiết của đề tài ..............................................................................10

2-

Mục tiêu nghiên cứu. ...................................................................................11

3-

Nội dung nghiên cứu. ..................................................................................11

4-

Phƣơng pháp nghiên cứu. ............................................................................11

a/ Phương pháp luận: .......................................................................................11

b/ Phương pháp nghiên cứu, chọn lọc tổng hợp tài liệu: ................................12
c/ Phương pháp khảo sát và điều tra thực địa. ................................................12
d/ Phương pháp chuyên gia. .............................................................................13
e/ Phương pháp SWOT .....................................................................................13
5-

Ý nghĩa của đề tài. .......................................................................................13

6-

Phạm vi và giới hạn của đề tài. ...................................................................14

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN, CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT
THẢI RẮN VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ...............................................15

1.1. Tổng quan về QLCTR .................................................................................15
1.1.1. Khái niệm:..............................................................................................15
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh CTR: ....................................................................15
1.1.3. Phân loại CTR: ......................................................................................15
1.1.4. Thành phần và tính chất của CTR .........................................................17
1.2. Tình hình phát sinh CTR trên thế giới ........................................................17
1.3. Tình hình phát sinh CTR ở Việt Nam .........................................................20
1.4. Hiện trạng QLCTR trong và ngoài nƣớc.....................................................22

HVTH: Lê Thị Ngọc Bích

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

Trang 4



Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

1.4.1. Trên thế giới...........................................................................................22
1.4.2. Trong nƣớc.............................................................................................22
1.4.3. Những tồn đọng trong công tác QLCTR tại các huyện ngoại thành của
các thành phố lớn ......................................................................................................24
1.5. Văn bản pháp lý liên quan đến QLCTR ......................................................25
CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QLCTR TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM VÀ
HUYỆN HĨC MƠN ...........................................................................................................26

2.1. Tình hình phát sinh CTR tại TP.HCM .........................................................26
2.1.1. Nguồn gốc phát sinh ..............................................................................26
2.1.2. Khối lƣợng phát sinh .............................................................................28
2.1.3. Thành phần CTR....................................................................................33
2.1.4. Hiện trạng tổ chức quản lý ở TP.HCM ..................................................36
2.1.5. Công tác thu gom CTR tại TP.HCM .....................................................36
2.2. Tổng quan về huyện Hóc Mơn .....................................................................47
2.2.1. Vị trí địa lý..............................................................................................47
2.2.2. Vị trí kinh tế: ..........................................................................................48
2.2.3. Điều kiện tự nhiên..................................................................................49
2.2.4. Điều kiện kinh tế - xã hội: .....................................................................49
2.3. Thực trạng phát sinh CTR và công tác QLCTR trên địa bàn huyện Hóc
Mơn 52
2.3.1. CTR sinh hoạt ........................................................................................52
2.3.2. CTNH và chất thải y tế ..........................................................................56
2.3.3. Hệ thống các cấp QLCTR......................................................................57
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CTR
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HĨC MƠN ..............................................................................59


3.1. Đánh giá theo phƣơng pháp SWOT: ............................................................59
3.2. Đánh giá theo thực trạng phát sinh và công tác quản lý trên địa bàn huyện 60
3.2.1. Đánh giá thực trạng CTR sinh hoạt: ......................................................60
3.2.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý về thu gom CTNH và chất thải y tế
...............................................................................................................64
HVTH: Lê Thị Ngọc Bích

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

Trang 5


Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CTR
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HĨC MƠN ..............................................................................66

4.1. Nhóm giải pháp tổ chức quản lý – (4 giải pháp): .........................................66
4.2. Nhóm giải pháp kỹ thuật - (3 giải pháp): .....................................................66
4.3. Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục – (4 giải pháp): ..............................72
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ.................................................................................................74

A - KẾT LUẬN ...................................................................................................74
B - KIẾN NGHỊ ...................................................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................76

HVTH: Lê Thị Ngọc Bích


GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

Trang 6


Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Thành phần CTR đơ thị theo tính chất vật lý ...................................................... 17
Bảng 1.2: Lƣợng CTR phát sinh ở một số nƣớc trên thế giới ............................................. 18
Bảng 1.3: Chỉ số quản lý rác thải ở một số nƣớc trên thế giới (năm 1992) ......................... 19
Bảng 1.4. Lƣợng chất thải và tỷ lệ thu gom (1997 – 1999) ................................................ 21
Bảng 1.5: Các văn bản pháp lý liên quan đến QLCTR........................................................ 25
Bảng 2.1: Nguồn phát sinh CTR .......................................................................................... 26
Bảng 2.2: Khối lƣợng CTR sinh hoạt (2000-2010) ............................................................. 28
Bảng 2.3: Khối lƣợng CTR đƣợc thu gom từng quận, huyện.............................................. 29
Bảng 2.4: Khối lƣợng CTR CN và CTNH phát sinh trên địa bàn TP.HCM ....................... 30
Bảng 2.5: Tỉ lệ phần trăm khối lƣợng CTNH phát sinh theo ngành nghề ........................... 31
Bảng 2.6: Khối lƣợng chất thải rắn y tế vận chuyển và xử lý (2000-2010) ...................... 32
Bảng 2.7: Khối lƣợng thu gom chất thải y tế ở các quận – huyện ....................................... 32
Bảng 2.8: Thành phần CTR sinh hoạt đầu vào tại bãi chôn lấp TP.HCM ........................... 33
Bảng 2.9: Thành phần CTNH phát sinh tại thành phố......................................................... 34
Bảng 2.10: Thành phần chất thải y tế tại các bệnh viện ở TP.HCM ................................... 35
Bảng 2.11: Số lƣợng điểm hẹn tại các quận, huyện............................................................. 39
Bảng 2.12: Vị trí các trạm trung chuyển và bô rác tại thành phố ........................................ 40
Bảng 2.13: Các nhà máy xử lý CTR sinh hoạt đang hoạt động ........................................... 43
Bảng 2.14: Hiện trạng hoạt động của các đơn vị xử lý CTNH ............................................ 45
Bảng 2.15: Dân số và diện tích các xã/thị trấn của huyện Hóc Mơn ................................... 50
Bảng 2.16: Số lƣợng tổ rác và phƣơng tiện thu gom CTR sinh hoạt ................................... 53

Bảng 2.17: Tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt tại các xã – thị trấn....................................... 54
Bảng 2.18: Vị trí và công suất tiếp nhận của các bô trung chuyển ...................................... 55
Bảng 3.1: Ma trận SWOT .................................................................................................... 59

HVTH: Lê Thị Ngọc Bích

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

Trang 7


Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

DANH MỤC HÌNH
Hình 0.1 : Sơ đồ phƣơng pháp luận tiến hành nghiên cứu. .......................................12
Hình 2.1: Tỉ lệ các nguồn phát sinh CTR tại TP.HCM .............................................27
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức QLCTR ở TP.HCM [13]. ...................................................36
Hình 2.3: Sơ đồ thu gom, trung chuyển và vận chuyển CTR sinh hoạt tại TP.HCM
...................................................................................................................................40
Hình 2.4: Các xe thu gom CTR sinh hoạt .................................................................42
Hình 2.5. Vị trí địa lý huyện Hóc Mơn .....................................................................48
Hình 2.6: Phƣơng tiện thu gom rác dân lập trên địa bàn huyện Hóc Mơn ...............53
Hình 2.7: Vị trí các bơ trung chuyển rác của huyện Hóc Mơn .................................56
Hình 2.8: Sơ đồ hệ thống QLCTR trên địa bàn huyện Hóc Mơn. ............................57
Hình 3.1: Tình trạng quăng, xả rác khơng đúng nơi quy định ..................................61
Hình 4.1. Sơ đồ phân loại CTR tại nguồn ở huyện Hóc Mơn ...................................67

HVTH: Lê Thị Ngọc Bích


GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

Trang 8


Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Bộ TNMT

Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

CN

Công nghiệp

CTNH

Chất thải nguy hại

CTR

Chất thải rắn

DN

Doanh nghiệp


DVCI

Dịch vụ cơng ích

HCl

Hydro Clorua

HTX

Hợp tác xã

HM

Hóc Mơn

KCN

Khu CN

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

MTĐT

Môi trƣờng đô thị

OECD


Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế

QLCTR

Quản lý chất thải

SX-TM-DV

Sản xuất – Thƣơng mại – Dịch vụ

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy ban nhân dân

HVTH: Lê Thị Ngọc Bích

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

Trang 9


Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn

trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

PHẦN MỞ ĐẦU
1- Tính cần thiết của đề tài
Mơi trƣờng có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con ngƣời, đối với
sinh vật và sự phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa của dân tộc và nhân loại. Bảo vệ
mơi trƣờng gắn liền với phát triển bền vững đang là vấn đề đƣợc đặt ra trên toàn thế
giới, đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của nƣớc ta,
các ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ ở các đô thị và khu CN đƣợc mở rộng và
phát triển nhanh chóng, một mặt đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nƣớc,
mặt khác tạo ra một lƣợng lớn CTR bao gồm: CTR sinh hoạt, CTR CN, chất thải y
tế… Việc thải bỏ một cách bừa bãi các CTR không hợp vệ sinh ở các đô thị và khu
CN là nguồn gốc chính gây ơ nhiễm mơi trƣờng làm nảy sinh các bệnh tật, ảnh
hƣởng đến sức khỏe và cuộc sống con ngƣời. Nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng do
chất thải gây ra đang dần trở thành vấn đề cấp bách đối với hầu hết các đô thị trong
cả nƣớc, địi hỏi phải có các biện pháp quản lý khắc phục để đảm bảo môi trƣờng và
phát triển bền vững.
Huyện Hóc Mơn là một trong 5 huyện ngoại thành của TP.HCM. Nằm ở cửa
ngõ của thành phố, Hóc Mơn có hệ thống đƣờng quốc lộ, đƣờng vành đai, tỉnh lộ,
hƣơng lộ khá hồn chỉnh. Sơng, kênh rạch cũng là thế mạnh về giao thông đƣờng
thủy, tất cả tạo cho huyện một vị trí thuận lợi để phát triển CN và đơ thị hóa, hỗ trợ
cho nội thành giảm áp lực dân cƣ đồng thời là vành đai cung cấp thực phẩm cho
thành phố [1]. Cùng với nhịp độ phát triển của thành phố, Hóc Mơn cũng đang từng
ngày thay đổi. CN phát triển nhanh chóng, dân số ngày càng gia tăng đã dẫn đến
lƣợng khí thải, nƣớc thải và đặc biệt là CTR phát sinh với khối lƣợng vƣợt quá khả
năng thu gom và xử lý.
Tình hình thu gom rác thải một các hỗn hợp, chƣa đƣợc phân loại tại nguồn là
một áp lực lớn trong việc xử lý rác thải trên địa bàn huyện Hóc Mơn nói riêng và
TP.HCM nói chung. Đồng thời, cơng tác quản lý đối với việc thu gom trên địa bàn

huyện Hóc Mơn gặp nhiều khó khăn do rác thải sinh hoạt đƣợc thu gom và vận
chuyển cùng với rác thải CN và một số CTNH, lực lƣợng thu gom không chấp hành

HVTH: Lê Thị Ngọc Bích

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

Trang 10


Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

theo các quy định, việc thống kê một cách chính xác các loại rác thải chƣa đƣợc tiến
hành cụ thể… Chính tất cả những điều này đã gây khó khăn trong cơng tác quản lý
đối với CTR trên địa bàn huyện.
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn đó nên tác giả chọn đề tài: “Đánh giá hiện trạng
QLCTR và đề xuất những giải pháp hồn thiện cơng tác QLCTR trên địa bàn
huyện Hóc Mơn”.
2- Mục tiêu nghiên cứu.
Khảo sát thực trạng, phân tích, đánh giá những vấn đề đang tồn tại trong công
tác QLCTR, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý
và nâng cao hiệu quả của việc QLCTR trên địa bàn huyện Hóc Mơn.
3- Nội dung nghiên cứu.
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, khóa luận bao gồm 3 nội dung nghiên cứu, sẽ thực
hiện theo trình tự sau:
1) Tổng quan về cơng tác QLCTR trong và ngoài nƣớc, các văn bản pháp lý liên
quan.
2) Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác QLCTR trên địa bàn huyện
Hóc Mơn.

3) Đề xuất những giải pháp cải thiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLCTR
trên địa bàn huyện Hóc Mơn.
4- Phƣơng pháp nghiên cứu.
a/ Phương pháp luận:
Khảo sát thực trạng phát sinh và phân tích, đánh giá hiện trạng QLCTR trên
địa bàn huyện Hóc Mơn, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng
tác quản lý.
Trình tự tiến hành khóa luận đƣợc minh họa qua hình 0.1 (sơ đồ phƣơng
pháp luận tiến hành nghiên cứu).

HVTH: Lê Thị Ngọc Bích

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

Trang 11


Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

Tổng quan về CTR
Nghiên cứu
chọn lọc
tổng hợp tài
liệu

Tổng quan về công tác QLCTR trên thế giới
Tổng quan về công tác QLCTR tại TP.HCM
Văn bản pháp lý liên quan đến QLCTR
Thực trạng phát sinh CTR và cơng tác quản lý


Khảo sát,
phân tích,
đánh giá

Phân tích, đánh giá cơng tác quản lý

Nhóm giải pháp tổ chức quản lý
Đề xuất giải
pháp hồn
thiện

Nhóm giải pháp kỹ thuật
Nhóm giải pháp giáo dục, truyền thơng

Hình 0.1 : Sơ đồ phƣơng pháp luận tiến hành nghiên cứu.
b/ Phương pháp nghiên cứu, chọn lọc tổng hợp tài liệu:
Phƣơng pháp này sẽ đƣợc sử dụng để đạt đƣợc nội dung (1): Tổng quan về
CTR, công tác QLCTR và các văn bản pháp lý liên quan.
Phƣơng pháp này dùng thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến CTR; thu thập
số liệu từ phòng TNMT huyện Hóc Mơn về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội, dân số và tình hình QLCTR trên địa bàn; tạp chí; giáo trình; tƣ liệu từ
Internet; nghiên cứu khoa học liên quan đến CTR; báo cáo của Sở TNMT về
CTR…
c/ Phương pháp khảo sát và điều tra thực địa.
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng để đạt đƣợc nội dung (2): Khảo sát, phân
tích, đánh giá thực trạng cơng tác QLCTR trên địa bàn huyện Hóc Mơn.
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm khảo sát thực trạng phát sinh CTR và
những vấn đề khó khăn trong cơng tác QLCTR tại huyện thông qua việc
khảo sát thực địa và những tƣ liệu có sẵn.


HVTH: Lê Thị Ngọc Bích

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

Trang 12


Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

d/ Phương pháp chun gia.
Phƣơng pháp này dùng để đánh giá nội dung (1), (2) và thực hiện nội dung
(3): Đề xuất giải pháp hoàn thiện cơng tác QLCTR trên địa bàn huyện Hóc
Mơn.
Tác giả theo sự hƣớng dẫn của giáo viên hƣớng dẫn, đồng thời tham khảo
các ý kiến của chuyên gia trong lĩnh vực môi trƣờng của huyện bao gồm: ông
Hồ Minh Dƣơng – Trƣởng Phịng TNMT, ơng Lê Phƣơng Duy – Phó Phòng
TNMT, bà Trần Thị Tú Trinh – Chuyên viên Phòng TNMT.
e/ Phương pháp SWOT
Phƣơng pháp phân tích SWOT là phƣơng pháp phân tích điểm mạnh
(Strengths), điểm yếu (Weaknesses), cơ hội (Opportunities) và nguy cơ
(Threats). Từ đó đƣa ra những giải pháp phù hợp với thực tế.
Phƣơng pháp này dùng để đánh giá nội dung (1), (2) và thực hiện nội dung
(3): Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác QLCTR từ đó tác giả đề xuất các
giải pháp hồn thiện cơng tác QLCTR trên địa bàn huyện Hóc Mơn.
g/ Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu bằng phƣơng pháp thống kê mô tả.
5- Ý nghĩa của đề tài.
a) Ý nghĩa thực tiễn: dựa trên những hiện trạng công tác QLCTR hiện tại của

huyện Hóc Mơn để đánh giá một cách khách quan những vấn đề đang tồn tại
cần phải đƣợc giải quyết để nâng cao hiệu quả trong công tác QLCTR trên
địa bàn huyện. Từ đó đề xuất các giải pháp để hồn thiện thêm cơng tác quản
lý một cách chặt chẽ và có những định hƣớng mới trong việc QLCTR tại
nguồn. Kết quả của đề tài có thể áp dụng vào thực tế ngay tại huyện Hóc
Mơn và có thể làm tài liệu tham khảo cho các đề tài tương tự.
b) Ý nghĩa khoa học: Đề tài có ý nghĩa khoa học dựa trên các kết quả thu được
từ việc ứng dụng phương pháp SWOT, phương pháp chuyên gia, thống kê
mang tính khoa học. Dựa trên kết quả xem xét các điểm cịn đang tồn tại
trong cơng tác quản lý chất thải trên địa bàn huyện Hóc Mơn thì đề tài có thể

HVTH: Lê Thị Ngọc Bích

GVHD: TS. Hà Dương Xn Bảo

Trang 13


Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

đề xuất những giải pháp cho các huyện ngoại thành của TP.HCM trong công
tác QLCTR.
6- Phạm vi và giới hạn của đề tài.
Trên toàn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM.

HVTH: Lê Thị Ngọc Bích

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Trang 14


Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN, CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN
1.1. Tổng quan về QLCTR
1.1.1. Khái niệm:
CTR (CTR) là những chất rắn từ hoạt động của con ngƣời và động vật vứt bỏ
khơng cịn hữu dụng nữa.
CTR đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) đƣợc định nghĩa là Vật chất mà con
ngƣời tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đơ thị mà khơng địi hỏi đƣợc bồi
thƣờng cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải đƣợc coi nhƣ là CTR đơ thị
nếu chúng đƣợc xã hội nhìn nhận nhƣ một thứ mà Thành phố có trách nhiệm
thu gom và tiêu hủy [2].
Quản lý rác thải là việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế, loại bỏ hay thẩm
tra các vật liệu chất thải. Quản lý chất thải thƣờng liên quan đến những vật
chất do hoạt động của con ngƣời sản xuất ra, đồng thời đóng vai trò giảm bớt
ảnh hƣởng của chúng đến sức khỏe con ngƣời, mơi trƣờng hay tính mỹ quan.
Quản lý chất thải cũng góp phần phục hồi các nguồn tài nguyên lẫn trong chất
thải. Quản lý chất thải có thể bao gồm chất rắn, chất lỏng, chất khí hoặc chất
phóng xạ, mỗi loại đƣợc quản lý bằng những phƣơng pháp và lĩnh vực chuyên
môn khác nhau [3].
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh CTR:
Nguồn gốc phát sinh CTR bao gồm: khu dân cƣ, khu thƣơng mại, (nhà hàng,
khách sạn, siêu thị, chợ,…), cơ quan, công sở (trƣờng học, trung tâm, viện
nghiên cứu, bệnh viện,…), nhà máy xử lý chất thải, hoạt động CN và nơng
nghiệp.

1.1.3. Phân loại CTR:
Việc phân loại CTR có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau [4] nhƣ sau:
Theo vị trí địa hình: ngƣời ta phân biệt rác thải hay CTR trong nhà, ngồi
nhà, đƣờng phố, chợ,…
Theo thành phần hóa học và vật lý: phân biệt theo các thành phần hữu cơ,
vô cơ, cháy đƣợc, không cháy đƣợc, kim loại, dẻ vụn, da,…

HVTH: Lê Thị Ngọc Bích

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

Trang 15


Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

Theo bản chất nguồn tạo thành:
- CTR sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con
ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, cơ quan, trƣờng học,
các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại. CTR sinh hoạt có thành phần bao gồm
kim loại, sành sứ, thủy tinh, cao su, chất dẻo, thực phẩm thừa hoặc quá hạn
sử dụng, rơm rạ, xác động thực vật, rau quả,…
- Chất thải CN: chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất CN, tiểu thủ
CN, các nguồn phát sinh chất thải CN bao gồm: các phế thải từ vật liệu
trong quá trình sản xuất CN, tro, xỉ trong các nhà máy nhiệt điện, các phế
thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, bao bì đóng gói sản phẩm,…
- Chất thải xây dựng là phế thải nhƣ gạch, cát đá, bê tông vỡ do các hoạt
động phá dỡ, xây dựng công trình,…
- Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhƣ trạm xử lý nƣớc

cấp, nƣớc thải sinh hoạt, bùn cặn từ cơng thốt nƣớc.
- Chất thải nông nghiệp: những chất thải và mẫu thừa thải từ các hoạt động
nông nghiệp nhƣ trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm thải
ra từ các lò chế biến gia súc,…
Theo mức độ nguy hại:
- Chất thải nguy hại (CTNH) bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng,
độc hại, chất thải sinh học dễ thối rửa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất
thải phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan,… có nguy cơ đe dọa tới
sức khỏe ngƣời, động vật và cây cỏ.
- Chất thải y tế nguy hại: chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một
các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tƣơng tác với các chất khác gây nguy
hại đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng, bao gồm: các loại bông, gạc,
nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẩu thuật, các loại kim tiêm, ống tiêm,
chất thải sinh hoạt từ bệnh nhân,…
- Chất thải không nguy hại: những loại chất thải không chứa các chất và các
hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tƣơng tác thành
phần.

HVTH: Lê Thị Ngọc Bích

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

Trang 16


Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

1.1.4. Thành phần và tính chất của CTR
Thành phần của CTR mô tả các thành phần riêng biệt mà từ đó tạo nên các

dịng chất thải, mối quan hệ giữa các thành phần này đƣợc biểu diễn theo %
khối lƣợng. Thành phần CTR có thể là thành phần riêng biệt hoặc thành phần
hóa học. Giá trị của các thành phần trong CTR đô thị thay đổi theo vị trí, theo
mùa, theo điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác. Thành phần CTR đóng vai
trị quan trọng trong việc QLCTR. Thành phần CTR có tỷ lệ phần trăm khối
lƣợng nhƣ sau (bảng 1.1):
Bảng 1.1: Thành phần CTR đơ thị theo tính chất vật lý
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

% Trọng lƣợng
Khoảng giá trị
Trung bình
Chất thải thực phẩm
6 – 25
15
Giấy

25 – 45
40
Bìa cứng
3 – 15
4
Chất dẻo
2–8
3
Vải vụn
0–4
2
Cao su
0–2
0,5
Da vụn
0–2
0,5
Rác làm vƣờn
0 – 20
12
Gỗ
1–4
2
Thủy tinh
4 – 16
8
Can hộp
2–8
6
Kim loại không thép

0–1
1
Kim loại thép
1–4
2
Bụi, tro, gạch
0 – 10
4
100
Tổng cộng
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ, 2001[2])
Thành phần

Nhận xét:
Qua bảng 1.1 cho ta thấy trong các thành phần riêng biệt của CTR thì rác
thực phẩm chiếm tỷ lệ cao nhất so với các loại khác, kế đến là giấy.

1.2.

Tình hình phát sinh CTR trên thế giới
Trong vài thập kỷ vừa qua, do sự phát triển kinh tế và bùng nổ dân số diễn ra

mạnh mẽ, tình trạng lƣợng rác thải phát sinh ngày càng gia tăng gây ô nhiễm môi
trƣờng sống đã trở thành vấn đề lớn của hầu hết các nƣớc trên thế giới. Nếu tính

HVTH: Lê Thị Ngọc Bích

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

Trang 17



Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

bình qn mỗi ngày thải ra một lƣợng rác thải là 0,5kg/ngƣời/ngày đêm, thì mỗi
ngày trên thế giới sẽ thải ra 3 triệu tấn và một năm sẽ có khoảng 1 tỷ tấn rác thải [5].
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Hợp tác và phát triển Kinh tế (OECD)
cho hay từ năm 1980- 1997, tỷ lệ rác thải ở thành phố trong các nƣớc thành viên
OECD đã tăng 40% và dự báo lƣợng rác thải tính theo bình qn đầu ngƣời có thể
tăng lên mức 500 đến 640kg/năm vào năm 2020. Theo các chuyên gia của OECD,
lƣợng rác thải trên thế giới có thể tăng từ 770 triệu tấn hiện nay lên đến 2 tỷ tấn vào
năm 2020 [6].
Ở Nga, lƣợng rác thải bình quân theo đầu ngƣời là 300kg/ngƣời/năm; nhƣ
vậy mỗi năm nƣớc Nga thải ra 50 triệu tấn rác. Ở Pháp thì lƣợng rác thải bình quân
là 1 tấn/ngƣời/năm và mỗi năm nƣớc Pháp có khoảng 35 triệu tấn rác thải [5].
Với lƣợng rác thải ra ngày càng lớn nhƣ vậy thì địi hỏi phải đƣợc xử lý một
cách hợp lý nhằm đảm bảo môi trƣờng không bị ô nhiễm bởi rác thải.
Theo con số thống kê chƣa đầy đủ Tổ chức Hợp tác và phát triển Kinh tế
(OECD), mỗi năm thế giới thải ra 10 tỷ tấn rác, trong đó 4 tỷ tấn rác đƣợc thải ra từ
các nƣớc trong tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế trong những năm 1990. Nhƣng
đứng đầu vẫn là Mỹ với 2 tỷ tấn [6]. Lƣợng CTR phát sinh ở một số nƣớc trên thế
giới đƣợc thể hiện ở bảng 1.2 sau:
Bảng 1.2: Lƣợng CTR phát sinh ở một số nƣớc trên thế giới
STT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12

CTR (kg/ngƣời/ngày)
Mỹ
2,50
Anh
1,60
Thụy Sỹ
1,30
Nhật Bản
0,90
Đức
0,85
Thụy điển
0,80
Singapo
0,87
Hồng Kông
0,85
Columbia
0,54
Philipbin
0,50
Indonexia

0,60
Trung Quốc
0,50
(Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam, 2006[6])

HVTH: Lê Thị Ngọc Bích

Tên nƣớc

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

Trang 18


Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

Theo số liệu trên, Mỹ là nƣớc có lƣợng rác thải ra theo đầu ngƣời cao nhất
2,5kg/ngƣời/ngày đêm hay 870 kg/ngƣời/năm. Đối với các nƣớc nhƣ Singapor,
Hồng Kơng, Đức lƣợng rác thải ra trung bình xấp xỉ 0,87kg/ngƣời/ngày đêm [6].
Theo dự báo số lƣợng CTR nói chung, rác thải sinh hoạt nói riêng tại Mỹ sẽ
tiếp tục tăng lên từ 540 triệu tấn năm 1997 lên 43% tức 770,2 triệu tấn đến năm
2020. Trong khi đó lƣợng rác đem đốt xử lý chỉ 18%, 18% đƣợc tái sinh cịn lại
phải mang chơn lấp (năm 1997). Nhƣ vậy cả ở các nƣớc CN tiên tiến, số lƣợng rác
đƣợc tái sinh cũng chỉ đạt 1/5. Và điều nhức nhối hơn nữa là lƣợng rác thải đƣợc xử
lý đốt, chôn lấp gây ô nhiễm môi trƣờng, thu hẹp đất sinh hoạt vốn đã hạn hẹp [7].
Để có thể nhìn nhận một cách tổng quan về cơng tác QLCTR ở các nƣớc CN phát
triển ta xem xét sơ nét về chỉ số quản lý rác thải ở một số trên thế giới thể hiện trong
bảng 1.3 sau:
Bảng 1.3: Chỉ số quản lý rác thải ở một số nƣớc trên thế giới (năm 1992)

STT
Tên nƣớc

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Mỹ
Canada
Hà Lan
Đức
Thụy Sỹ
Nhật
Pháp
Anh
Tây Ban Nha
Thụy Điển

Khối
lƣợng rác
Chôn lấp Đốt
Ủ sinh
thải

(%)
(%)
học (%)
(kg/ngƣời
/năm)
701
67.0
16.0
2.0
646
82.0
8.0
484
52.0
27.0
8.0
417
68.9
15.5
3.1
406
11.0
76.0
13.0
400
22.5
72.8
348
50.0
40.0

10.0
347
83.0
13.0
323
75.0
5.0
20.0
314
38.0
55.0
7.0
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ, 2001[2] )

Thu hồi
tái chế
(%)
15.0
10.0
13.0
12.5
3.1
-

Phƣơng pháp chôn lấp đƣợc các nƣớc sử dụng nhiều nhất trong việc xử lý
CTR là Anh (83%), Tây Ban Nha (75%) và Đức (68,9%). Hội các chính quyền địa
phƣơng tại Anh (LGA), nói hàng năm ngƣời Anh thải ra 27 triệu tấn rác hỗn tạp

HVTH: Lê Thị Ngọc Bích


GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

Trang 19


Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

khơng qua tái chế. Chia đều cho các gia đình trung bình mỗi hộ thải nửa tấn rác
hàng năm và con số này đã đƣa nƣớc Anh trở thành thùng rác của châu lục [5].
Còn phƣơng pháp đốt rác thông thƣờng sử dụng ở các quốc gia phát triển vì
phải có một nền kinh tế đủ mạnh để bao cấp cho việc thu đốt rác sinh hoạt nhƣ một
dịch vụ phúc lợi xã hội của toàn dân. Tuy nhiên, đốt rác sinh hoạt bao gồm nhiều
chất khác sinh khói độc và dễ sinh dioxin nếu giải quyết việc xử lý khói khơng tốt
(phần xử lý khói là phần đắt nhất trong cơng nghệ đốt rác).
Nhận xét:
-

Từ bảng 1.3 trên có thể thấy rằng: Mỹ là nƣớc có khối lƣợng phát thải CTR
bình qn đầu ngƣời/năm là cao nhất thế giới (701kg/ngƣời/năm), sau đó là
Canada (646 kg/ngƣời/năm). Các phƣơng pháp xử lý CTR ở các nƣớc cũng
khác nhau. Mỹ là nƣớc đã sử dụng phƣơng háp thu hồi và tái chế CTR cao
nhất thế giới (15% lƣợng rác thải phát sinh), sau đó đến Hà Lan và Đức.
Trong khi đó, Thụy Sỹ sử dụng phƣơng pháp đốt là chủ yếu (chiếm 76%) và
ở Nhật Bản tỷ lệ này là 72,8%. Tây Ban Nha là nƣớc đã sử dụng phƣơng
pháp ủ sinh học nhiều nhất (20%) trong việc xử lý CTR đơ thị.

-

Với tình hình phát triển kinh tế ngày càng cao thì lƣợng rác phát sinh trên thế

giới đang ngày càng nhiều và chủ yếu tăng nhanh ở các nƣớc phát triển. Mặc
dù các nƣớc này đã dùng nhiều biện pháp để hạn chế rác thải phát sinh, thu
hồi nguyên liệu nhƣng lƣợng rác thải phát sinh cũng đang trở thành mối quan
tâm của chính quyền và nhân dân các nƣớc.

1.3.

Tình hình phát sinh CTR ở Việt Nam
Q trình đơ thị hóa tăng nhanh, làm tăng dịng ngƣời di dân từ nơng thơn ra

thành thị, khối lƣợng CTR phát sinh gia tăng nhanh chóng dân đến tình trạng thiếu
quỹ đất dành cho chơn lấp chất thải và tình trạng quăng, xả rác bừa bãi ngày càng
nhiều đã làm ảnh hƣởng đến môi trƣơng sinh thái, cuộc sống sinh hoạt của ngƣời
dân.
Theo thống kê, ở Việt Nam tốc độ phát sinh rác thải tùy thuộc vào từng loại
đô thị và dao động từ 0,6 - 0,8 kg/ngƣời/ngày đêm. Đối với vùng nông thôn lƣợng

HVTH: Lê Thị Ngọc Bích

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

Trang 20


Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

này thƣờng là 0,3 – 0,5 kg/ngƣời/ngày đêm. Ở các thành phố lớn nhƣ TP.HCM, Hà
Nội, Bà Rịa – Vũng Tàu tổng lƣợng rác đã tăng lên đáng kể trong những năm gần
đây. CTR tập trung ở những vùng kinh tế trọng điểm, khu CN, khu đô thị phát triển.

Theo thống kê lƣợng CTR trung bình phát sinh từ các đơ thị và thành phố năm 1996
là 16.237 tấn/ngày, năm 1997 là 19.315 tấn/ ngày, năm 1998 là 22.210 tấn/ngày.
Năm 2003, tỷ trọng các CTR 4 thành phố lớn [2]:
* TP Hà Nội: 480- 580 kg/m3/ngày.
* TP Hải Phịng: 580 kg/m3/ngày.
* TP Hồ Chí Minh: 500 kg/m3/ngày.
* TP Đà Nẵng: 420 kg/m3/ngày.
Bảng 1.4. Lƣợng chất thải và tỷ lệ thu gom (1997 – 1999)
Lƣợng phát sinh (tấn/ngày)
Lƣợng thu gom (%)
1997
1998
1999
1997
1998
1999
Chất thải sinh hoạt
14.525 16.558 18.879
55
68
75
Bùn, cặn cống
822
920
1.049
90
92
92
Phế thải xây dựng
1.798

2.049
2.336
55
65
65
Chất thải y tế nguy hại 240
252
277
75
75
75
Chất thải CN nguy hại 1.930
2.200 2.508.48
48
50
60
Tổng cộng
19.315 21.979 25.049
56
70
73
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ, 2001[2])
Loại chất thải

Nhận xét:
-

Từ số liệu bảng 1.4 cho thấy lượng rác thải phát sinh qua các năm ngày
càng gia tăng nhưng hiệu suất thu gom thì tăng không đáng kể.


-

Lượng chất thải phát sinh từ sinh hoạt là lớn nhất và tỷ lệ thu gom là
75%, trong khi đó lượng CTNH chỉ chiếm tỷ lệ thu gom là 60%.

-

Từ đó cho thấy một lượng lớn CTNH vẫn chưa được thu gom và còn lẫn
lỗn vào các loại chất thải khác.

HVTH: Lê Thị Ngọc Bích

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

Trang 21


Đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM”

1.4.

Hiện trạng QLCTR trong và ngồi nƣớc

1.4.1. Trên thế giới
Một cách khái qt, cơng tác quản lý chất thải rắn ở các quốc gia trên thế giới
bao gồm các phƣơng pháp tiếp cận nhƣ sau:
- Quản lý chất thải ở cuối công đoạn sản xuất (còn gọi là cách tiếp cận “cuối
đƣờng ống”): theo kinh nghiệm, cách tiếp cận này bị động, đòi hỏi chi phí lớn
nhƣng vẫn cần thiết áp dụng đối với các cơ sở sản xuất khơng có khả năng đổi

mới tồn bộ công nghệ sản xuất [8].
- Quản lý chất thải trong suốt quá trình sản xuất (cách tiếp cận “theo đƣờng
ống”): cách tiếp cận này đòi hỏi quản lý chất thải trong suốt quá trình sản xuất,
bao gồm việc giảm thiểu cũng nhƣ tái sử dụng, tái chế và thu hồi chất thải ở
mọi khâu, mọi công đoạn của quá trình sản xuất. Đây có thể đƣợc xem là một
phần của chƣơng trình đánh giá vịng đời sản phẩm [8].
- Quản lý chất thải nhấn mạnh vào khâu tiêu dùng: cách tiếp cận này tập trung
nâng cao nhận thức của ngƣời tiêu dùng để họ lựa chọn và sử dụng các sản
phẩm thân thiện với mơi trƣờng. Vì vậy, nhà sản xuất cũng phải chịu sức ép
cải tiến sản phẩm và qui trình sản xuất đạt tiêu chuẩn mơi trƣờng và bảo vệ sức
khỏe cộng đồng (ví dụ ISO 14001, OHSAS 18001,…) [8].
- Quản lý tổng hợp chất thải: cách tiếp cận này cho phép xem xét tổng hợp
các khía cạnh liên quan đến quản lý chất thải nhƣ môi trƣờng tự nhiên, xã hội,
kinh tế, thể chế với sự tham gia của các bên liên quan vào các hợp phần của hệ
thống quản lý chất thải (giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng, tái chế, chôn lấp)
chứ không chỉ tập trung vào duy nhất công nghệ xử lý (chôn lấp, tái chế, tái sử
dụng,...) theo cách truyền thống. Phƣơng pháp tiếp cận này đƣợc xem nhƣ một
giải pháp tích hợp đảm bảo tính bền vững khi lựa chọn các giải pháp quy
hoạch và quản lý môi trƣờng trong từng điều kiện cụ thể [8].
1.4.2. Trong nƣớc
Trong thập niên 70 - 80 của thế kỷ trƣớc, công tác quản lý CTR đƣợc các nhà
quản lý quan tâm tập trung chủ yếu vào công tác thu gom và xử lý các loại
chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của con ngƣời (CTR sinh hoạt).

HVTH: Lê Thị Ngọc Bích

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

Trang 22



×