TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MỸ THUẬT VÀ VẬT PHẨM
VĂN HÓA HÀ NỘI
I. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm Văn hoá Hà Nội ( tên giao dịch quốc tế
HANOI ART CULTURAL PRODUCT COMPANY viết tắt là HACOVA) là một
doanh nghiệp Nhà nước thuộc Sở văn hoá thông tin Hà Nội. Công ty tiến hành sản
xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp
nhân. Công ty có trụ sở chính tại 43 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm - Hà Nội.
Năm 1987 đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành văn hoá thành phố, đồng
thời thực hiện chủ trương cải tiến tổ chức bộ máy, thu gom đầu mối quản lý xí
nghiệp. Công ty đã được thành lập theo quyết định số 490/TCCQ ngày 11/2/1987
của Sở Văn hoá thông tin Hà Nội trên cơ sở sát nhập 3 đơn vị:
- Công ty Vật tư Văn hoá Thông tin.
- Công ty Băng nhạc đĩa hát.
- Xí nghiệp sản xuất nhạc cụ thiết bị sân khấu.
Năm 1998, thực hiện chủ trương sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, UBND
thành phố Hà Nội đã quyết định sát nhập Công ty Mỹ thuật Hà Nội và Công ty Mỹ
thuật vật phẩm văn hoá Hà Nội, hình thành lên Công ty cổ phần Mỹ thuật và Vật
phẩm Văn hoá Hà Nội.
Do sản xuất kinh doanh có hiệu quả, Sở Văn hoá thông tin mới cấp cho
Công ty ngôi nhà số 43 Tràng Tiền và 75 Hàng Bồ làm trụ sở văn phòng và phân
xưởng sản xuất băng Cassete - Video.
Tên doanh nghiệp : Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm Văn hoá Hà Nội
Trụ sở chính : Số 43 Tràng Tiền - Quận Hoàn Kiếm –Hà Nội
Giấy phép kinh doanh số: 0103007702 cấp ngày 06/5/2005 do Sở KH&ĐT
Hà Nội cấp phép
in thoi : 04.8257683 Fax:
Mó s thu: 0100110172
Cụng ty cú cỏc n v trc thuc:
- Xng sn xut ti 437 Bch Mai.
- Ca hng bng nhc, bng hỡnh H Gm Audio-Video ti 33 Hng Bi.
- Ca hng Vt phm vn hoỏ ti 40 Hng Bụng.
- Ca hng Vt phm vn hoỏ ti 28 Hng Du.
- Chi nhỏnh ti thnh ph H Chớ Minh ti 164 Trn Hng o - Qun 1.
Trong quá trình phát triển đến nay công ty đã trải qua 3 giai đoạn:
* Từ khi thành lập đến năm 1991 (thời kỳ đầu đồng thời cũng là thời kỳ củng cố xây
dựng):
Sản xuất kinh doanh trong phạm vi nhỏ, sản phẩm làm theo kế hoạch của Nhà nớc,
cụ thể là:
+ Sản phẩm sản xuất ra giao cho các cửa hàng trực thuộc công ty.
+ Sản phẩm đợc bán tại các cửa hàng trong phạm vi nội thành Hà Nội.
Do lối làm ăn theo kế hoạch nên sản phẩm đơn điệu, chất lợng kém không có khả
năng cạnh tranh trên thị trờng cũng một phần lý do bớc đầu nhập máy móc thiết bị của n-
ớc ngoài, kinh nghiệm không có nhiều và không đợc phản ánh đúng. Cũng vì lý do này
mà ngời lao động không phát huy khả năng chính bản thân cho sản xuất, làm việc thụ
động dẫn đến hiệu quả thấp.
Việc sản xuất đợc tiến hành theo kế hoạch của Nhà nớc nên chỉ chú trọng tới sản l-
ợng mà không chú ý tới việc nâng cao chất lợng sản phẩm. Do đó, việc đổi mới trang thiết
bị, đổi mới công nghệ và cải tiến mẫu mã tiến hành chậm chạp, mang tính hình thức.
Nh vậy, trong giai đoạn này hiệu quả sản xuất kinh doanh không phản ánh thực
chất hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
* Từ năm 1991 đến năm 1998 ( thời kỳ phát triển và trởng thành đặc biệt):
Đây là giai đoạn khởi sắc nhất của công ty, mọi sản phẩm làm ra hầu nh đều tiêu
thụ hết, công ty đã dần dần đứng vững trong thị trờng Hà Nội. Công ty cổ phần Mỹ thuật
và Vật phẩm Văn hoá Hà Nội đợc thành phố cho vay đầu t chiều sâu dây chuyền sản xuất
băng casssette trắng và chơng trình hiện đại với nguyên liệu dây băng và vỏ hộp nhập
ngoại. Do việc tháo gỡ các khó khăn của công ty phù hợp với các điều kiện khách quan và
chủ quan, công ty đã chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và từng bớc dành đợc tín nhiệm với
ban hành gần xa.
Chính vì vậy đã đảm bảo đợc công ăn việc làm và thu nhập cho cán bộ công nhân
viên, duy trì ổn định và giữ vững nhịp độ sản xuất, tạo thế phát triển cho các năm sau.
* Từ năm 1999 đến nay (đây là thời kỳ tạm ổn định):
Với chính sách mở cửa công ty gặp nhiều khó khăn lớn. Hàng loạt băng hình, băng
nhạc ồ ạt tràn vào thị trờng Việt Nam, trong đó hầu hết sản phẩm là của Trung Quốc. Để
tháo gỡ các khó khăn, công ty khắc phục bằng các biện pháp:
- Chủ động tìm kiếm và khai thác nguồn vật t, nguyên liệu.
- Thiết kế chế thử và cải tiến mẫu mã phù hợp với thị hiếu và hạ giá thành sản
phẩm.
- Giảm bớt số lợng công nhân d thừa, không đủ sức khoẻ, tay nghề, đồng thời đào
tạo lại số lao động hiện có để có đủ khả năng, trình độ đáp ứng với cơ chế mới.
- Tập trung cải tiến quy trình công nghệ, nâng cao trình độ sản xuất nhằm hạn chế
bớt thời gian gián đoạn sản xuất.
- Tận dụng triệt để những năng lực của máy móc thiết bị hiện có, đầu t thêm một
số máy móc thiết bị mới tại các khâu then chốt nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm. Trớc
tình hình nh thế làm thế nào để cho công ty đợc tồn tại và phát triển, để đạt đợc điều đó là
cả một quá trình phấn đấu không mệt mỏi, thông minh và sáng tạo của toàn thể đội ngũ
cán bộ công nhân viên trong công ty dới sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo.
Kết quả hoạt động kinh doanh từ khi tiến hành cổ phần hóa công ty
(năm 2005 và năm 2006)
STT Chi tiêu
Mã
số
Năm 2005 Năm 2006
1
Doanh thu thuần về bán hàng & cung
cấp dịch vụ
10 4.411.095.536 7.306.034.441
2
Giá vốn hàng hoá 11 3.550.048.795 6.356.182.598
3
Lợi nhuận gộp về bán hàng & Cung
cấp dịch vụ ( 20 = 10-11)
20
861.046.741 949.851.843
4
Chi phí tài chính
22
5
Chi phí bán hàng
23
325.660.250 360.025.000
6
Chi phí quản lý doanh nghiệp
24 465.750.850
510.000.950
7
Lợi nhuận thuần từ HĐKD (30=20–22-
23-24)
30 69.635.641 79.825.893
8 Thu nhập khác 31 3.980.000 4.650.050
9 Chi phí khác 32
10 Lợi nhuận khác (40 = 31-32) 40
3.980.000 4.650.050
11
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30 + 40)
50
73.615.641 84.475.943
12
Thuế TNDN phải nộp
(60 = 50*28%)
51
20.612.400 23.653.300
13
Tổng lợi nhuận sau thuế TNDN
(60 = 50 – 51 )
60 53.003.241
60.822.643
* Nhận xét:
Qua báo cáo kết quả kinh doanh trên có thể nhận thấy doanh thu và lợi
nhuận của công ty năm 2005 cao hơn năm 2006. Tuy nhiên sự tăng trưởng đó ở
những mức độ khác nhau.
Do s sỏt nhp kp thi cựng vi s bựng n ca nn kinh t th trng, cng
nh nhu cu th trng v loi hỡnh gii trớ: bng, a nhc gia ỡnh v gii tr tng
cao nờn kh nng ỏp ng nhu cu ca th trng i vi cụng ty ó rt kp thi v
nhanh chúng nm bt c thi c. Nờn ngay trong nm 2005 sau khi c chuyn
i thnh cụng ty c phn m thut v vt phm vn hoỏ H Ni, cụng ty ó t
doanh thu khỏ ln i vi mt ngnh sn xut bng, a nhc v vn hoỏ:
4.411.095.536 ng, sau khi tr i cỏc khon chi phớ v giỏ vn cng nh thu thu
nhp phi np, li nhun cụng ty t c l: 53.003.241ng.
Sang n nm 2006 sau khi ó cú c nhng th trng tiờu th ch yu
ca cụng ty nh kh nng tip th v qung cỏo, cụng ty tip tc phỏt huy kh nng
sn xut v tiờu th hng hoỏ, sn phm ca mỡnh mt cỏch rng rói v y cỏc
linh vc v ngnh ngh kinh doanh cụng ty. Doanh thu nm 2006 tng lờn gn gp
ụi so vi nm 2005: 7.306.034.441 ng sau khi tớnh cỏc khon chi phớ v thu
phi np nh nc li nhun cng tng theo doanh thu vi s li nhun t c:
60.822.643ng. Trong cỏc nm ti vi cỏc c hi mi v kh nng m rng quy
mụ sn xut v th trng l rt ln.
Trải qua những năm tháng hình thành và phát triển (1991 - 2005) tuy là một thời
gian không dài đối với một doanh nghiệp nhng cũng đủ đánh giá rằng, mặc dù sinh ra
trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn trăm bề, tổ chức biến động rất phức tạp. trong khi đó
cơ chế quản lý của Nhà nớc đã chuyển sang một giai đoạn mới, nhiều vấn đề tồn tại mà
công ty làm tốt trớc hết phải nói đến sự năng động của lãnh đạo không ngừng đổi mới, mở
rộng hợp tác trên nhiều lĩnh vực, giữ trọn chữ tín và thoả mãn mọi nhu cầu khách hàng,
Công ty cổ phần Mỹ thuật và Vật phẩm Văn hoá Hà Nội vng tin và có cơ hi phát triển
II. c im t chc b mỏy qun lý, chc nng, nhim v :
T chc b mỏy qun lý :
Cụng ty l mt n v hch toỏn c lp di s ch o trc tip ca S
Vn hoỏ thụng tin H Ni. B mỏy qun lý ca Cụng ty c t chc theo hỡnh
thức tập trung gồm giám đốc công ty và các phòng ban chức năng.Trong công ty
cổ phần mọi hoạt động sản xuất kinh doanh chịu sự chỉ đạo của Chủ tịch Hội đồng
quản trị. Hội đồng quản trị bầu ra Ban giám đốc và Giám đốc. Giám đốc lãnh đạo
chung và chỉ đạo trực tiếp phòng ban, phân xưởng:
Ban giám đốc gồm:
- 1 Giám đốc phụ trách
- 1 phó Giám đốc phụ trách sản xuất,
- 1 phó Giám đốc kinh doanh.
Bộ máy quản lý sản xuất, kinh doanh của công ty bao gồm như sau:
Giám đốc công ty đứng đầu bộ máy quản lý, là người chịu trách nhiệm trước
Hội đồng quản trị và mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty. Ngoài
việc uỷ quyền trách nhiệm cho Phó Giám đốc, Giám đốc còn trực tiếp điều hành
thông qua các Trưởng phòng ban, giúp việc và tham mưu cho giám đốc là các phó
giám đốc: Kinh doanh và Kỹ thuật.
- Phó giám đốc kinh doanh: Giúp giám đốc quản lý ,điều hành về khai thác
kinh doanh.
+ Nghiên cứu thị trường, điều tra nắm bắt nguồn hàng, xây dựng các phương
án kinh doanh đảm bảo hiệu quả kinh tế. Đề xuất, góp ý, tham khảo với giám đốc
ký kết các hợp đồng mua, bán văn hoá phẩm trong phạm vi đăng ký kinh doanh
của công ty.
+ Được uỷ quyền giải quyết một số công việc liên quan đến khai thác kinh
doanh, phát triển thị trường kinh doanh, ký các hợp đồng hợp tác liên doanh nhằm
khai thác năng lực của công ty.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Giúp giám đốc điều hành bộ phận sản xuất và tham
mưu cho giám đốc các dự án mở rộng quy mô sản xuất và mua các thiết bị máy
móc kỹ thuật cao trong lĩnh vực sản xuất băng, đĩa nhạc phục vụ thị hiếu người
tiêu dùng.
+ Được giám đốc uỷ quyền ký kết các hợp đồng về chuyển giao kỹ thuật
cũng như lắp ráp các dây chuyền và quản lý việc sản xuất băng, đĩa nhạc, văn hoá
phẩm trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ. Quản lý các phòng ban chức năng trong
nhiệm vụ và quyền hạn của một phó giám đốc kỹ thuật.
Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản
xuất, kinh doanh như sau:
Phòng tổ chức đào tạo: có nhiệm vụ bố trí, sắp xếp lãnh đạo trong công ty về
số lượng, trình độ, tay nghề, chăm lo tới mọi mặt của đời sống vật chất, tinh thần,
văn hoá của cán bộ công nhân viên, đảm bảo an toàn lao động.
Phòng nghiệp vụ kinh doanh: có nhiệm vụ sản xuất định mức kinh tế kỹ thuật,
tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, quy cách từng mặt hàng đồng thời giám sát quá
trình chế tạo sản phẩm và có nhiệm vụ thu mua vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất
kịp thời đầy đủ, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của từng phân xưởng, kiểm
tra tình hình kế hoạch sản xuất, giao nộp sản phẩm, bảo quản thành phẩm trong kho,
theo dõi nhập, xuất, tồn kho thành phẩm.
Phòng biên tập: có nhiệm vụ xây dựng chương trình, vẽ mẫu, sản xuất thử để
đưa xuống các phân xưởng sản xuất.
Phòng mẫu: có nhiệm vụ khai tách mẫu mã với nhu cầu tiêu thụ trên thị
trường, trưng bày sản phẩm mẫu.
Phòng KCS: kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho
Phòng xuất nhập khẩu: chuyên giao dịch với nước ngoài để ký hợp đồng kinh
tế sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Phũng k hoch ti v: l mt b phn ca h thng thụng tin kinh t, cú
nhim v thc hin v t chc thc hin ton b cụng tỏc k toỏn, thng kờ trong
cụng ty. Phũng thc hin ton b cụng vic tng hp k toỏn ca n v, cỏc phõn
xng.
Sau khi ổn định tổ chức, công ty nhanh chóng củng cố mọi mặt từ cơ cấu tổ chức
nhân sự, quy trình sản xuất đến phơng thức kinh doanh. Trong mô trình sản xuất kinh
doanh công ty đã liên tục tìm tòi, nghiên cứu phơng thức sản xuất, khắc phục mọi khó
khăn và đã hoàn chỉnh công nghệ sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị tr -
ờng. Từ kỹ thuật sản xuất giản đơn, công ty đã dần dần trang bị máy móc mới hiện đại
nh dây truyền sản xuất băng đĩa nhạc , hình ,chơng trình Cassette trắng với số lợng lớn về
chủng loại cũng nh sản phẩm phong phú.
Trớc sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, công ty gặp nhiều khó khăn về vốn đầu
t, về sản xuất, thị trờng thế giới và thị trờng trong nớc có nhiều biến động nên sản phẩm
công ty sản xuất ra đòi hỏi phải đúng và phù hợp thực tế với nhu cầu tiêu dùng. Trong tình
hình đó công ty mạnh dạn vay vốn ngân hàng với lãi xuất ngắn hạn để nhập dây truyền
sản xuất băng đĩa nhạc ,hình chơng trình và Cassette & video trắng với kết quả đáng tin
cậy. Bằng sự năng động dám nghĩ, dám làm, Giám đốc công ty đã mở rộng hoạt động liên
doanh liên kết với các đơn vị khác nh công ty AUDIO SAIGON, VAFACO,Hãng phim
Trẻ..v.v . Và đã cử cán bộ đi tìm hiểu thị trờng trong nớc, ngoài nớc nh tham gia các Hội
chợ triển lãm hàng hoá Việt Nam tại các nớc nh Hồng Kông, Singapo, Thái lan, Pháp, Đài
Loan.
Bên cạnh đó tại thủ đô Hà Nội những năm gần đây, các phơng tiện nghe nhìn ngày
càng phổ cập và trở thành nh cầu rất lớn trong đời sống nhân dân. Trên thị trờng sự phát
triển phong phú về số lợng chủng loại và nội dung chơng trình băng đĩa hình, băng đĩa
nhạc vừa mang lại những thông tin thẩm mỹ mới mẻ lành mạnh của quần chúng và gây
không ít khó khăn cho công tác quản lý văn hoá của Nhà nớc ảnh hởng xấu đến đời sống,
tâm lý, tình cảm đạo đức xã hội. Trớc tình hình đó công ty luôn thực hiện tốt biện pháp
xây dựng để chống văn hoá phẩm đồi truỵ, phản động. Một trong những biện pháp đó là
ngành sẽ tăng cờng đầu t chiều sâu, tạo ra nhiều sản phẩm văn hoá giá trị lành mạnh nh
các loại băng nhạc, băng hình ca ngợi quê hơng, hình ảnh yêu đất nớc, đa tìm cảm ngời
dân về với cội nguồn dân tộc phù hợp với tâm lý và hoàn cảnh xã hội Việt Nam góp phần
thay thế các văn hoá phẩm xấu đang lu hành trên thị địa bàn thành phố.