Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra - đánh giá môn Vật lý cuối kỳ 1 năm học 2020-2021.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 – 2021 </b>
<b> TRƯỜNG THPT TÂN TÚC </b> <b> Mơn: Vật lí; Lớp 10 </b>


<i> </i> <i> Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian phát đề </i>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<i> (Đề kiểm tra có 01 trang) </i>


<b>Câu 1 (1 điểm). Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật Húc. </b>
<b>Câu 2 (1 điểm). Phát biểu nội dung định luật III Newton. </b>


<b>Câu 3 (1,5 điểm). </b>


a) Hãy nêu điều kiện cân bằng của một vật có trục
quay cố định (quy tắc momen lực).


b) Tay nắm khóa cửa và bản lề là bộ phận khơng
thể thiếu trong mọi ngôi nhà. Thông thường,
người ta thường bố trí bộ phận tay nắm khóa cửa
nằm khá xa bản lề. Em hãy vận dụng kiến thức
về momen lực đã học để giải thích mục đích của
thiết kế trên?


<b>Câu 4 (1,5 điểm). Trong một trận đấu bóng chuyền, một vận động viên nhảy lên cao để đập </b>
giao bóng từ độ cao 3 m so với mặt đất và bóng bay theo phương ngang, vng góc với lưới
với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Trong trường
hợp bóng bay qua lưới, tìm thời gian chuyển động của quả bóng trong khơng khí và tốc độ của
quả bóng lúc chạm đất.


<b>Câu 5 (1,5 điểm). Một lò xo đàn hồi có khối lượng khơng đáng kể, đầu trên được giữ cố định </b>
và đầu dưới tự do. Khi tác dụng vào đầu dưới của lò xo một lực kéo bằng 3 N thì lị xo dãn ra


2 cm. Cho g = 10 m/s2.


a) Hãy tìm độ cứng của lò xo.


b) Nếu treo vào đầu dưới của lị xo một vật có khối lượng 450 g thì lị xo dài 18 cm. Hãy tìm
chiều dài tự nhiên của lò xo


<b>Câu 6 (1,5 điểm). Một thanh MN đồng chất, tiết </b>
diện đều dài 80 cm khối lượng 2 kg có thể quay
quanh A với AN = 10 cm. Tác dụng lực F1 và F2
vng góc với thanh như hình vẽ. Biết F1= 3 N,
lấy g = 10 m/s2.


a) Tính momen của lực F1.


b) Tính lực F2 để thanh MN cân bằng.


<b>Câu 7 (2,0 điểm). Một vật có khối lượng 100 kg được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng </b>
vào vật một lực kéo F = 250 N theo phương ngang, vật bắt đầu chuyển động. Biết hệ số ma sát
trượt giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g =10 m/s2.


a) Hãy tìm gia tốc của chuyển động trên.
b) Tính quãng đường vật đi được sau 10s.


c) Để dễ dàng di chuyển, người ta đặt vật lên một xe lăn có khối lượng 50 kg. Hệ số ma sát lăn
giữa các bánh xe và mặt đường lúc này là 0,02. Để vật bắt đầu chuyển động thì lực kéo nhỏ
nhất phải bằng bao nhiêu?


<b>---HẾT--- </b>



<i><b>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKI LỚP 10 </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ - NĂM HỌC: 2020 - 2021 </b>


<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Thang điểm </b>


<b>Câu 1 </b>
<b>(1 điểm) </b>


Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ
thuận với độ biến dạng của lò xo


dh


F  k


-Mỗi ý:0,25đ
-Công thức: 0,25đ


<b>Câu 2 </b>
<b>(1 điểm) </b>


Trong mọi trường hợp, nếu vật A tác dụng lên vật B 1 lực
thì vật B cũng tác dụng lại vật A 1 lực. Hai lực này có
cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau.


Mỗi ý:0,5đ


<b>Câu 3 </b>


<b>(1,5 </b>
<b>điểm) </b>


a) Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân
bằng thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay
theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có
xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.


Mỗi ý: 0,5 đ


b) Giải thích


Bản lề chính là trục quay cố định của cánh cửa.
Ta có: M = F.d


Nếu tay nắm khóa cửa được đặt xa bản lề thì d lớn, suy ra:
momen của lực F sẽ lớn và sẽ dễ làm quay cánh cửa hơn.


0,5đ


<b>Câu 4 </b>
<b>(1,5 </b>
<b>điểm) </b>


t √ s


v v gt 10√3 (m/s)


- Công thức: 0,25 đ
- Kết quả: 0,5 đ


<b>Câu 5 </b>


<b>(1,5 </b>
<b>điểm) </b>


a) Fđh = F → k(∆l) = F → k = 150 N/m.
b) P= Fđh


hoặc mg = k(l - l0)
Suy ra: l0 = 0,15 m


- Công thức: 0,5 đ
- Kết quả: 0,25 đ


<b>Câu 6 </b>
<b>(1,5 </b>
<b>điểm) </b>


a)


1 1.AM 3.0,7 2,1N.m


<i>F</i>


<i>M</i> <i>F</i>  


b) Thanh MN cân bằng


1 2



1 2


2
2


.AN m.g.AG
2,1 .0,1 2.10.0,3


39


<i>F</i> <i>F</i> <i>P</i>


<i>F</i>


<i>M</i> <i>M</i> <i>M</i>


<i>M</i> <i>F</i>
<i>F</i>
<i>F</i> <i>N</i>
 
  
  
 
  


a) 0,5 đ


-Công thức: 0,25 đ
- Kết quả: 0,25 đ


b) 1,0 đ


- Điều kiện cân bằng: 0,5 đ
- Kết quả: 0,5 đ


<b>Câu 7 </b>
<b>(2,0 </b>
<b>điểm) </b>


a) Theo định luật II Newton:
. (1)


a) 1,0 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chiếu pt (1) lên chiều chuyển động ta được:
Thế số, suy ra: a = 0,5 (m/s2)


b) 25


c) 30 (N)


Để vật bắt đầu chuyển động thì 0
Suy ra: F’ nhỏ nhất = = 30 (N)


- Đúng a: 0,25 đ
b) 0,5đ


- Công thức: 0,25 đ
- Kết quả: 0,25 đ
c) 0,5đ



- Đúng : 0,25 đ


- Đúng F nhỏ nhất: 0,25 đ
<i>Chú ý </i>


<i>- Mỗi lần sai đơn vị trừ 0,25 điểm và trừ không quá 0,5 điểm toàn bài. </i>


</div>

<!--links-->

×