Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Pháp luật về vấn đề giải quyết việc làm cho gười lao động khuyết tật ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.07 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1



Pháp luật về vấn đề giải quyết việc làm cho


người lao động khuyết tật ở Việt Nam hiện nay



Law on employment solutions for the disabled in Vietnam
NXB H. : Khoa Luật, 2014 Số trang 83 tr. +


Trần Thị Tú Anh



Khoa Luật



Luận văn ThS ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50


Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu



Năm bảo vệ: 2014



<b>Keywords: Luật kinh tế; Người lao động khuyết tật; Việc làm; Pháp luật Việt Nam </b>


<b>Content </b>


<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Việc làm luôn là vấn đề được mọi người dân, xã hội quan tâm. Trong xã hội ngày nay, để tìm
được cơng việc ổn định và phụ hợp ln khó khăn, đặc biệt đối với người khuyết tật bởi họ ln phải
chịu thiệt thịi về thể chất, tinh thần hơn những người khác. Bên cạnh đó, người khuyết tật còn chịu
nhiều bất lợi khác như: thường xuyên bị tách biệt khỏi xã hội bởi những phản ứng tiêu cực từ xã hội.


Giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật không chỉ là một vấn đề kinh tế mà còn
mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Khi người lao động khuyết tật được tạo điều kiện tiếp cận cơ hội việc
làm, họ sẽ có thêm tự tin để cống hiến những năng lực của mình cho xã hội. Việc làm giúp người lao


động khuyết tật tạo ra của cải vật chất cho xã hội, có thu nhập ni sống bản thân, phụ giúp gia đình.
Qua đó, người khuyết tật khơng cịn tâm lý phải sống dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác, sống hòa
nhập hơn với cộng đồng, xã hội và được mọi người thừa nhận. Là một quốc gia đang phát triển cùng
với những định hướng phát triển kinh tế bền vững, giải quyết việc làm cho người khuyết tật ngày
càng được quan tâm ở Việt Nam.


<i><b>Từ những lý do trên, tác giả luận văn đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Pháp luật về vấn đề </b></i>


<i><b>giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật ở Việt Nam hiện nay". Với đề tài này, tôi muốn </b></i>


phân tích làm rõ những quy định pháp luật hiện hành, tìm ra một số giải pháp nhằm khắc phục
những hạn chế, bất cập trong chính sách pháp luật hiện nay về giải quyết việc làm cho người khuyết
tật. Trên cơ sở đó, góp phần hồn thiện pháp luật về giải quyết việc làm cho người khuyết tật; giúp
người lao động khuyết tật có thể tiếp cận, nắm bắt cơ hội việc làm. Tôi mong muốn mỗi người trong
xã hội chúng ta, đặc biệt là các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp có cách nhìn tích cực hơn về người lao
động khuyết tật, mở ra nhiều cơ hội việc làm hơn cho những người khuyết tật Việt Nam.


<b>2. Tình hình nghiên cứu của đề tài </b>


Trên thế giới, vấn đề khuyết tật nói chung và việc làm cho người khuyết tật nói riêng đã
được rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Ở Việt Nam hiện nay, vấn đề khuyết tật đã được nghiên
cứu ở các góc độ khác nhau như: phục hồi chức năng, giáo dục, đào tạo nghề,… Tuy nhiên, những
nghiên cứu về khuyết tật ở Việt Nam vẫn chưa nhiều. Chúng ta thường tìm hiểu vấn đề này thơng
qua một số ấn phẩm về người khuyết tật do Tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam ban hành như:


<i>Hướng tới cơ hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật (xuất bản </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2



<i>việc tổng thể hướng dẫn phương pháp tạo việc làm cho người khuyết tật (Robert Heron); Quản lý cơ </i>


<i>sở vì hịa nhập của người khuyết tật (Phòng xuất bản, Văn phòng Lao động quốc tế, xuất bản năm </i>


2009)...


<i>Thời gian gần đây, một số báo cáo nghiên cứu mới về người khuyết tật như: Hòa nhập người </i>


<i>khuyết tật Việt Nam, đánh giá cuối kỳ 2010, do nhóm đánh giá Eva Lindskog, Trần Thị Thiệp, Hoàng </i>


<i>Hải Yến thực hiện - thỏa thuận hợp tác giữa tổ chức CRS và USAID (xuất bản 12/2009); Việc làm của </i>


<i>người khuyết tật, kinh nghiệm và bài học rút ra từ dự án "Phát huy năng lực của người khuyết tật tại </i>
<i>thành phố Đà Nẵng thông qua các cơ hội và dịch vụ y tế", Nxb Lao động - xã hội, 2011; Quản lý giáo </i>
<i>dục hòa nhập, do Trần Ngọc Giao, Lê Văn Tạc chủ biên, Nxb Phụ nữ, 2002;… Trường Đại học Luật </i>


<i>Hà Nội cũng đã xây dựng Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam, do PGS.TS Nguyễn Hữu Chí </i>
làm chủ biên, hiện nay giáo trình đã được đưa vào giảng dạy cho sinh viên.


Nội dung pháp luật về giải quyết việc làm cho người khuyết tật thì chưa có luận văn thạc sĩ,
<i>luận án tiến sĩ nào nghiên cứu mà chỉ được đề cập trong một số bài viết như: Trần Văn Kham: "Việc </i>


<i>làm cho người khuyết tật - một số cách tiếp cận", đăng trên kỷ yếu hội thảo về việc làm cho người </i>


khuyết tật tổ chức tại Đại học Văn Lang, Thành phố Hồ Chí Minh, 30/8/2011; ThS. Nguyễn Ngọc
<i>Toản: Dạy nghề và tạo việc làm cho người khuyết tật: Thực trạng và những vấn đề đặt ra; Năm </i>
1999, Phạm Thị Thanh Việt hoàn thành luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội về đề
<i>tài: Pháp luật về lao động tàn tật ở Việt Nam; Luận án tiến sĩ Luật học của Nguyễn Thị Báo: Hoàn </i>


<i>thiện pháp luật về quyền của người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay, được đăng trên trang Thông tin </i>


khoa học và xã hội, số 8(320), 2009. Đến năm 2013, Hồ Thị Trâm bảo vệ thành công đề tài luận văn


<i>thạc sĩ Luật học tại Trường Đại học Luật Hà Nội: Pháp luật về việc làm cho người khuyết tật... </i>


Tuy nhiên, giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật chỉ mới được các tác giả đề
cập ở một nội dung nhỏ trong đề tài của mình.


Nhìn chung, giải quyết việc làm cho người khuyết tật đã và đang được cả xã hội quan tâm,
nhưng những vấn đề cụ thể về nó thì chưa được nghiên cứu nhiều. Kế thừa những nghiên cứu đã có
của các tác giả; kết hợp với kết quả báo cáo các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật tại các tổ chức phi
<i><b>chính phủ đang hoạt động tại Việt Nam, tác giả luận văn mạnh dạn chọn đề tài: "Pháp luật về vấn đề </b></i>


<i><b>giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật ở Việt Nam hiện nay" nhằm làm sáng tỏ, bổ </b></i>


sung thêm ý nghĩa của hệ thống lý luận, đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho người khuyết tật
ở Việt Nam hiện nay. Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện chính sách pháp luật cũng như
trong quá trình tổ chức thực hiện để nâng cao hiệu quả tình trạng việc làm cho người khuyết tật.


<b>3. Mục đích nghiên cứu </b>


Nghiên cứu của luận văn nhằm mục đích làm sáng tỏ hệ thống lý luận, chính sách pháp luật
về việc làm cho người khuyết tật hiện nay. Đồng thời, phân tích thực trạng pháp luật liên quan giải
quyết việc làm cho người khuyết tật ở Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hồn
thiện chính sách pháp luật, cũng như việc tổ chức thực hiện trong thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả
giải quyết việc làm cho người khuyết tật ở Việt Nam.


<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>


<i><b>Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định liên quan đến pháp luật </b></i>


về việc làm cho người khuyết tật.



<i><b>Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm các các quy định pháp lý liên </b></i>


quan về việc làm cho người khuyết tật tại Việt Nam.


Thực trạng các quy định pháp luật từ khi Luật người khuyết tật năm 2010 có hiệu lực thi
hành đến nay, nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật hiện hành góp phần
nâng cao hiệu quả vấn đề giải quyết việc làm cho người khuyết tật ở Việt Nam.


<b>5. Phương pháp nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3



các kết luận mang tính khoa học để hồn thiện chính sách pháp luật trong vấn đề giải quyết việc làm
<b>cho người khuyết tật ở Việt Nam. </b>


<b>6. Ý nghĩa của luận văn </b>


<i>Về mặt lý luận: Đề tài luận văn có ý nghĩa làm rõ hệ thống lý luận, những vấn đề pháp lý cơ </i>


bản về giải quyết việc làm cho người khuyết tật. Từ đó có những nhận thức mới, sâu sắc hơn đối vấn
đề này. Bảo đảm nguyên tắc bảo vệ quyền của người khuyết tật trong lĩnh vực việc làm trên các khía
cạnh về đào tạo nghề, cơ hội việc làm, thúc đẩy mơ hình tự tạo việc làm, khả năng lựa chọn cơ hội
việc làm cũng như những u cầu về tạo dựng mơi trường dễ hịa nhập, không rào cản cho lao động
là người khuyết tật phù hợp với Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2006.


<i>Về mặt thực tiễn: Qua phân tích thực trạng của vấn đề pháp lý và thực tiễn trong việc giải </i>


quyết việc làm cho người lao động khuyết tật, nhằm đưa ra các đề xuất kiến nghị để hồn thiện cơ sở
chính sách pháp luật, góp phần tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước, đồng thời nâng cao hiệu quả
trong tổ chức triển khai hoạt động giải quyết việc làm cho người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay.



<b>7. Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3
chương:


<i>Chương 1: Khái quát chung về giải quyết việc làm và pháp luật về giải quyết việc làm cho </i>


người lao động khuyết tật.


<i>Chương 2: Thực trạng pháp luật về giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật ở Việt Nam. </i>
<i>Chương 3: Hoàn thiện pháp luật về giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật ở Việt </i>


Nam hiện nay.


<b>References </b>


<i>1. Ngọc Bảo (2012), "30% người khuyết tật ở Việt Nam đang thất nghiệp", , </i>
ngày 02/12.


<i>2. Bộ Tài chính - Bộ Lao động, Thương binh và xã hội (2007), Thông tư Liên tịch số </i>


<i>46/2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 11/5 hướng dẫn sử dụng kinh phí thực hiện Quyết định </i>
<i>239/QĐ-TTg, Hà Nội. </i>


<i>3. Bộ Tư pháp Hoa Kỳ (2009), Sách hướng dẫn về các luật lệ liên quan đến quyền của người có </i>


<i>khuyết tật, (Sách dịch), Nxb Lao động, Hà Nội. </i>


<i>4. Chính phủ (1995), Nghị định số 81/CP ngày 23/11 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một </i>



<i>số điều của Bộ luật lao động về lao động là người tàn tật, Hà Nội. </i>


<i>5. Chính phủ (2004), Nghị định số 116/2004/NĐ-CP ngày 23/4 sửa đổi, bổ sung một số điều của </i>


<i>Nghị định 81/CP ngày 23/11/1995 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ </i>
<i>luật lao động về lao động là người tàn tật, Hà Nội. </i>


<i>6. Chính phủ (2006), Quyết định số 239/2006/QĐ-TTg ngày 24/10 của Thủ tướng Chính phủ phê </i>


<i>duyệt Đề án trợ giúp người tàn tật giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội. </i>


<i>7. Chính phủ (2008), Quyết định số 51/2008/QĐ-TTg ngày 24/4 của Thủ tướng Chính phủ về chính </i>


<i>sách hỗ trợ của Nhà nước đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho ngươi lao động là </i>
<i>người tàn tật, Hà Nội. </i>


<i>8. Chính phủ (2010), Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5 về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi </i>


<i>phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc </i>
<i>dân từ năm học 2010 -2011 đến năm 2014-2015, Hà Nội. </i>


<i>9. Chính phủ (2011), Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6 quy định về việc cung cấp thông tin </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4



<i>10. Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4 quy định chi tiết và hướng dẫn thi </i>


<i>hành một số điều của Luật người khuyết tật, Hà Nội. </i>



<i>11. Chính phủ (2012), Quyết định số 1019/2012/QĐ-TTg ngày 05/8 của Thủ tướng Chính phủ phê </i>


<i>duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 1012-2020, Hà Nội. </i>


<i>12. Cơ quan Hợp tác phát triển Ailen - Tổ chức lao động Quốc tế ILO (2009), Hướng tới cơ hội việc </i>


<i>làm bình đẳng cho người khuyết tật thơng qua hệ thống pháp luật, (Sách dịch), Nxb Lao động, </i>


Hà Nội.


13. Đàm Hữu Đắc (2011), "Thực trạng công tác trợ giúp người tàn tật ở nước ta",


<i>, ngày 13/12. </i>


<i>14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính </i>
trị quốc gia, Hà Nội.


<i>15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị </i>
quốc gia, Hà Nội.


<i>16. Bằng Giang (2011), "Gian nan cơ hội việc làm cho người khuyết tật", , ngày </i>
21/4.


17. Hồng Hạnh (2011), "Cả nước có hơn 400 cơ sở sản xuất kinh doanh của người khuyết tật",


<i>, ngày 2/4 </i>


18. Bùi Đức Hiển (2009), "Một số kết quả sau 10 năm thực hiện pháp lệnh người tàn tật",


<i>, ngày 12/8. </i>



<i>19. Hội người khuyết tật thành phố Hà Nội (2012), Tài liệu Đại hội lần thứ III nhiệm kỳ 2012 - </i>


<i>2017, Hà Nội. </i>


20. Chu Mạnh Hùng (2011), "Vấn đề tiếp cận giao thông đối với người khuyết tật",


<i>, ngày 22/7. </i>


21. Trần Văn Kham (2011), "Việc làm cho người khuyết tật - một số cách tiếp cận", Kỷ yếu hội
<i>thảo khoa học: Việc làm cho người khuyết tật, Tổ chức tại Đại học Văn Lang, Thành phố Hồ </i>
Chí Minh, ngày 30/08.


22. Hồng Kiều (2013)"Người khuyết tật khó xin việc vì khơng được đào tạo",


<i>, ngày 24/6. </i>


<i>23. Liên hợp quốc (2007), Công ước về quyền của người khuyết tật. </i>


<i>24. Đinh Thị Nga Phượng (2011), Pháp luật về việc làm và giải quyết việc làm ở Việt Nam trong </i>


<i>thời kỳ hội nhập, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. </i>


<i>25. "Quan tâm đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật" (2011), , </i>
ngày 11/3.


<i>26. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội. </i>
<i>27. Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội. </i>


<i>28. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. </i>


<i>29. Quốc hội (2002), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. </i>
<i>30. Quốc hội (2006), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. </i>
<i>31. Quốc hội (2006), Luật dạy nghề, Hà Nội. </i>


<i>32. Quốc hội (2007), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. </i>
<i>33. Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật, Hà Nội. </i>


<i>34. Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5



<i>36. Đặng Tiến (2013), "3 triệu người khuyết tật chưa có việc làm", , ngày </i>
26/6.


<i>37. Tổ chức cứu trợ trẻ em tại Việt Nam (2010), Báo cáo về tình hình hỗ trợ người khuyết tật Việt </i>


<i>Nam năm 2010, Hà Nội </i>


<i>38. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1983), Công ước số 159 về phục hồi chức năng và việc làm </i>


<i>(người khuyết tật). </i>


<i>39. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (2010), Hướng dẫn truyền thông về người khuyết tật. </i>


<i>40. Hồ Thị Trâm (2013), Pháp luật về việc làm cho người khuyết tật, Luận văn thạc sĩ Luật học, </i>
Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.


<i>41. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam, Nxb Công an </i>
nhân dân, Hà Nội.



42. Đức Tuấn (2011), "467.965 người khuyết tật được thụ hưởng các chương trình an sinh xã hội",


<i>, ngày 14/3. </i>


<i>43. UNFPA (2011), Người khuyết tật tại Việt Nam: Bằng chứng từ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở </i>


<i>2009. </i>


<i>44. UNFPA (2011), Người khuyết tật ở Việt Nam: Một số kết quả chủ yếu từ Tổng điều tra Dân số </i>


<i>và Nhà ở 2009. </i>


45. Văn phòng Điều phối hoạt động của người tàn tật (2010), "Hoàn cảnh sống, việc làm và học
<i>tập", , ngày 25/11. </i>


</div>

<!--links-->
Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay - vấn đề và giải pháp
  • 144
  • 1
  • 7
  • ×