Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

VẾT THƯƠNG GÃY XƯƠNG THƯỜNG GẶP TRONG TDTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.37 KB, 15 trang )


Vết thương gãy xương thường gặp
trong TDTT
BIÊN SOẠN: TRẦN MỸ DƯƠNG


Khái niệm.

Nguyên nhân.

Phân loại và đặc điểm.

Triệu chứng.

Sơ cứu đầu tiên.

Hậu quả.

Phương pháp phòng
ngừa chấn thương.

Tài liệu tham khảo

Khái niệm
Gãy xương là một tổn thương nặng trong chấn
thương TDTT nhưng thường chỉ hay gặp gãy
xương kín, gãy xương hở rất hiếm xảy ra.

Nguyên nhân
Nguyên nhân bên ngoài


Do sai lầm trong công tác giảng dạy của HLV hoặc GV.

Do thiếu sót trong tổ chức tập luyện và thi đấu.

Do không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về vật chất kỷ thuật
trong tập luyện.

Do không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về điều kiện khí hậu và
điều kiện vệ sinh.

Do hành vi không đúng đắn của bản thân VĐV như: thiếu tập
trung chú ý …

Do không tuân thủ những yêu cầu về y tế: thời gian nghỉ ngơi.

Các tác nhân bên trong:

Những rối loạn về khả năng
định hình trong không gian
và sự giảm sút của các phản
ứng bảo vệ, sự tập trung chú
ý của VĐV.

Những biến đổi trạng thái
chức năng của cơ thể của một
số hệ cơ quan do ngừng tập
luyện vì một lý do nào đó.

Do cấu trúc giải phẩu của
cơ thể không phù hợp với cấu

trúc kỷ thuật.

Gãy xương trong TDTT được phân thành các loại:
Gãy xương kín: là gãy xương không làm tổn thương
bề mặt da. Đầu xương gãy có thể nhô lên dưới da.
Gãy xương hở: làm rách da và đấu xương gãy lộ ra
ngoài miệng vết thương.
Gãy xương hoàn toàn: xương gãy hai hay nhiều
đoạn rờ nhau( hầu như không gặp trong TDTT)
Gãy xương không hoàn toàn: xương gãy nhưng
không rời nhau (thường gặp hơn).
Tất cả các loại gãy xương, đầu xương gãy có thể làm
đứt, rách mạch máu và dây thần kinh gần đó
Phân loại và đặc điểm

×