Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Sinh học năm học 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.38 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHUNG ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC NĂM HỌC 2019 – 2020</b>


<b>A. SINH HỌC 12.</b>



<b>PHẦN I. DI TRUYỀN </b>


<b>CHU ĐỀ</b> <b>NỘI</b>


<b>DUNG</b>


<b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ( kiến thức, kỹ năng)</b>


<b>Xét tốt nghiệp</b> <b>Nội dung cần bổ sung thêm để xét đại học </b>


<b>DI</b>


<b>TRUYỀN</b>



<b>PHÂN</b>


<b>TỬ</b>



<b>Axit</b>
<b>nucleic,</b>
<b>Protein</b>


<b>1. Kiến thức lý thuyết</b>


- Nêu được các đơn phân và các liên kết giữa các đơn phân
AND, ARN,protein.


- Phân biệt được cấu tạo, chức năng các loại ARN
<b>2. Bài tập</b>



- Bài tâp xác đinh các đại lượng cơ ban cua ADN: N, L, H, C,
M, liên kết photphođieste,… sô lượng và ty lệ % các loại
nucleotit cua các mạch AND.


<b>1. Kiến thức lý thuyết</b>


- Giai thích được hiện tượng biến tính, hồi tính
cua protein, AND.


- Giai thích được tại sao phân tư ADN, Prôtêin
lại rất đa dạng và đăc th̀.


<b>2. Bài tập</b>


- Cho 1 gen có sơ Nucleotit là N. Lâp biểu thức
liên hệ giữa chiều dài và khôi lượng gen, giữa
khơi lượng và chu kì xoắn và giữa chiều dài và
<b>chu kì xoắn cua gen.</b>


- Sơ liên kết cộng hóa tri


+ Sơ liên kết hóa tri giữa các nu trong ca 2
mạch cua AND là: N – 2


+ Sô liên kết hóa tri trong ca phân tư AND là:


- Sô liên kết peptit trong protein.


<b>Gen, mã</b>
<b>di truyền</b>


<b>cơ chế di</b>
<b>truyền,</b>
<b>điều hòa</b>
<b>hoạt động</b>


<b>của gen</b>


<b>1. Kiến thức lý thuyết</b>
<b>- Gen: Nêu khái niệm gen.</b>
<b>- Mã di truyền:</b>


+ Nêu khái niệm ( ban chất) cua mã di truyền.


+ Từ 4 loại nu chỉ ra sô lượng bộ ba, sô lượng bộ ba mã hóa,
kí hiệu bộ ba mở đầu và các bộ ba kết thúc trên mạch gôc
cua AND, trên mARN, tARN.


+ Phân biệt tên gọi cua aa mở đầu ở sinh vât nhân sơ, nhân
thực.


+ Hiểu được các đăc điểm cua mã di truyền.
<b>- Q trình nhân đơi AND, phiên mã, dịch mã.</b>


+ Nêu vi trí- thời điểm, nguyên liệu, enzim tham gia, diễn


<b>1. Hệ thống kiến thức lý thuyết</b>


- Chỉ ra điểm khác biệt về gen cấu trúc, q
trình nhân đơi, phiên mã, dich mã ở sinh vât
nhân sơ và sinh vât nhân thực.



- Vân dụng làm bài tâp về mã di truyền, q
trình nhân đơi ADN, mơi liên hệ giữa nhân đôi
ADN – phiên mã – dich mã.


<b>2. Bài tập</b>


- Tính sơ liên kết hydro được hình thành và phá
vỡ sau x lần nhân đơi.


<b>-Tính xác suất xuất hiện cua các bộ ba.</b>
<b>-Tinh sô đoạn ARN mồi, sô đoạn Okazaki.</b>
N – 2 + N = 2N –


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

biến ( cách tổng hợp mạch mới), nguyên tắc tổng hợp, kết
qua,


+ Phân biệt quá trình nhân đôn ở sinh vât nhân sơ và nhân
thực.


+ Hiểu được sơ đồ môi quan hệ ADN (gen) – ARN - tính
trạng để xác đinh cấu trúc.


<b>- Điều hòa hoạt động gen: </b>


+ Nêu khái niệm, nhân biết được các mức độ điều hòa trước
phiên mã, phiên mã, dich mã, sau dich mã. Chỉ ra mức độ
điều hòa chu yếu ở sinh vât nhân sơ là phiên mã.


+ Khái niệm Ôperon. Nêu tên và chức năng các thành phần


cấu trúc cua operon Lac.


+ Vai trò cua gen điều hòa R.


+ Hiểu được cơ chế điều hoà hoạt động cua operon Lac: khi
mơi trường khơng có lactơzơ và khi mơi trường có lactơzơ.
<b>2. Bài tập</b>


Bài tâp liên quan đến cơ chế nhân đôi, phiên mã, dich mã
<b>* Cơ chế tự nhân đôi của ADN</b>


Tổng sô ADN con = 2x


Sơ ADN con có 2 mạch đều mới = 2x <sub>– 2</sub>
Sô nu do môi trường cung cấp: Nmt = N (2k<sub> - 1)</sub>


<b>- Tính sơ đoạn exon và intron</b>


<b>- Tính sơ liên kết péptít, sơ phân tư nước.</b>


<b> Đợt biến</b>
<b>gen</b>


<b>1. Hệ thống kiến thức lý thuyết</b>


- Nêu được các khái niệm: Đột biến gen, đột biến điểm và
thể đột biến.


- Phân biệt các dạng đột biến điểm, hiểu được hâu qua cua
các dạng đột biến.



- Chỉ ra nguyên nhân, cơ chế phát sinh, hâu qua và ý nghĩa
cua đột biến gen.


- Chỉ ra các yếu tô anh hưởng đến kha năng phát sinh, mức
độ biểu hiện cua đột biến gen.


<b>2. Bài tập: </b>


<b>- Xác đinh dạng đột biến điểm khi biết các đại lượng thay đổi</b>
hoăc ngược lại.


- Tính được sơ nu từng loại cua gen đột biến.


<b>- Nhân biết hâu qua các dạng đột biến thay thế</b>
liên quan đến 1 căp nu: Đột biến đồng nghĩa,
sai nghĩa, vô nghĩa.


<b>- Phân biệt đột biến xoma, đột biến tiền phôi,</b>
đột biến giao tư.


<b>Khái quát</b>
<b>chung về</b>


- Khái niệm NST, NST giới tính, căp NST tương đồng.
- Chỉ ra được sự khác biệt về vât chất di truyền cua virút, sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>DI</b>


<b>TRUYỀN</b>




<b>TẾ BÀO</b>



<b>NST, NST</b>
<b>giới tính</b>


vât nhân sơ, sinh vât nhân thực.


- Mô ta được cấu trúc hiển vi, cấu trúc siêu hiển vi cua NST ở
sinh vât nhân thực.


- Nêu được khái niệm v̀ng tương đồng và khơng tương đồng
trên căp NST giới tính XY.


- Giai thích được ý nghĩa các cấp độ xoắn khác
nhau cua NST


<b>Chu kỳ tế</b>
<b>bào,</b>
<b>nguyên</b>
<b>phân,</b>
<b>giảm</b>
<b>phân</b>


<b>1 . Hệ thống được kiến thức về phân bào</b>


- Khái niệm chu kỳ tế bào, đăc điểm các giai đoạn cua
chu kỳ tế bào.


- Nêu được những diễn biến cơ ban cua NST (sơ lượng,
trạng thái, vi trí), sơ cromatit ở các kì cua cua ngun


phân, giam phân.


- Chỉ ra được kết qua và ý nghĩa cua quá trình nguyên
phân, giam phân.


- Nêu được sự khác biệt giữa quá trình giam phân và
nguyên phân.


<b>2. Bài tập </b>


- Nhân biết các kì cua nguyên phân, giam phân qua miêu
ta hoăc hình anh.


- Bài tâp tính sơ NST, sơ tâm động, crơmatit qua các kỳ
cua q trình ngun phân, giam phân.


- Ý nghĩa cua sự tiếp hợp và trao đổi chéo
trong kỳ đầu cua GPI


- Giai thích được tại sao NST co xoắn tôi đa
trước khi bước vào kỳ sau.


- Phân tích cơ chế tại sao kết thúc giam
phân sô lượng NST giam đi 1 nưa.


<b>* Bài tập</b>


- Sô tế bào con được tạo ra, sô NST môi
trường cung cung cấp, sô tế bào con mới
hồn tồn.



- Tính sơ tinh tr̀ng, sơ trứng được tạo ra
sau GP, sô hợp tư được tạo thành, hiệu suất
thụ tinh.


- Xác đinh tần sô xuất hiện các tổ hợp gen
khác nhau về nguồn gôc NST Xác đinh tần
sô xuất hiện các tổ hợp gen khác nhau về
nguồn gôc NST


- Sô loại giao tư, Ty lệ giao tư và sô kiểu tổ
hợp khác nhau


<b> Đột biến</b>
<b>NST</b>


<b>- Đột biến cấu trúc NST: </b>
+ Khái nệm các dạng đột biến


+ Điểm đăc trưng cua từng dạng đột biến, hâu qua và ý
nghĩa cua từng dạng đột biến.


<b>- Đột biến số lượng NST:</b>


+ Đột biến lệch bội: Khái niệm, phân loại ( thể một và
thể ba), cơ chế phát sinh, hâu qua (các hội chứng bệnh ở
người), ý nghĩa.


+ Đột biến đa bội:



Phân biệt đột biến tự đa bội và di đa bội về khái niệm,
phân loại, cơ chế phát sinh.


Hâu qua và vai trò cua đột biến đa bội


- Cơ chế cua các dạng đột biến lệch bội kép.
<b>* Bài tập</b>


<i>+ X§ số dạng thể lệch bội</i>
<i>+ Toán tổng hợp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Bài tập</b>


1. Nhân biết các dạng đột biên cấu trúc NST qua kí hiệu
gen trên NST.


2. Đột biến sô lượng NST


+ Xác đinh sô lượng NST trong tế bào thể lệch bội, thể
đa bội; sô loại thể đột biến lệch bội.


+ Xác đinh giao tư và tỉ lệ giao tư cua thể tự đa bội.
+ Xác đinh tỉ lệ KG, KH cua phép lai các cây tứ bội.


<b>QUY</b>


<b>LUẬT DI</b>


<b>TRUYỀN</b>



<b>- DI</b>


<b>TRUYỀN</b>




<b>QUẦN</b>


<b>THỂ</b>



<b>Quy luật</b>
<b>phân li</b>
<b>Menden</b>


- Các bước trong phương pháp nghiên cứu cua MenĐen
- Nêu nội dung cơ ban và điều kiện nghiệm đúng cua quy luât
phân li. <i>Khái niệm lai phân tích.</i>


<i>-Viết 6 phép lai cho 1 cặp tính trạng do 1 cặp gen A,a quy</i>
<i>định, trội hoàn toàn. </i>


<i>- Xác định xác suất chọn 1 cá thể ở F1 của phép lai P Aa x Aa</i>


Ngồi các nội dung như thi tơt nghiệp, cần bổ
sung thêm:


- Phân biệt được hiện tượng trội khơng hồn
tồn , đồng trội, gen gây chết…


- Vân dụng làm bài tâp quy luât phân li như
tính xác suất


<b>Quy luật</b>
<b>phân li</b>
<b>độc lập</b>
<b>Menden</b>



- Nêu nội dung cơ ban và điều kiện nghiệm đúng cua quy luât
phân li độc lâp. <i>Khái niệm biến dị tổ hợp.</i>


<i>- Xác định số loại kiểu gen tạo ra với 2 cặp gen A,a và B,b</i>
<i>phân li độc lập ( Số loại từng nhóm KG đồng hợp, dị hợp 1</i>
<i>cặp, dị hợp 2 cặp). Xác định giao tử của kiểu gen cho trước.</i>
<i>Phân tích kết quả đời con khi cho lai 2 kiểu gen bất kì. </i>
<i>- Tính số loại giao tử, tỉ lệ 1 loại KG, KH ở F1; Số loại kiểu</i>
<i>gen; kiểu hình ở F1 khi biết kiểu gen của P. </i>


- Hiểu và giai bài tâp tính sơ alen trội, lăn, sơ
tính trạng trội, lăn… xác suất QLPL.


<b>Tương tác</b>
<b>gen và tác</b>
<b>động đa</b>
<b>hiệu của</b>
<b>gen</b>


<i>- Khái niệm tương tác bổ trợ, tương tác cộng gộp; gen đa</i>
<i>hiệu.</i>


- Nhân biết kiểu tương tác gen thông qua sự biến đổ tỉ lệ phân
li kiểu hình cua Menđen trong phép lai 2 tính trạng.


- Nhân dạng được các dạng tương tác gen
không alen : Tương tác bổ trợ, tương tác cộng
gộp, tương tác át chế



- Làm được bài tâp xác suất về các dạng tương
tác gen không alen.


<b>Liên kết</b>
<b>gen và</b>
<b>hốn vị</b>


<i>- Khái niệm và cách tính nhóm gen liên kết dựa bào bộ NST.</i>
<i>- Khái niệm và đặc điểm của tần số hoán vị gen.</i>


- Ý nghĩa cua liên kết gen và hoán vi gen


Dấu hiệu nhân biết qui luât hoán vi gen.
+ Dựa vào tỉ lệ 2 lăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>gen</b>


<i>- Xác định số loại kiểu gen tạo ra với 2 cặp gen A,a và B,b</i>
<i>nằm trên 1 cặp NST thường ( Số loại từng nhóm KG đồng</i>
<i>hợp, dị hợp 1 cặp, dị hợp 2 cặp). </i>


<i>- Xác định giao tử của kiểu gen cho trước khi biết tần số hoán</i>
<i>vị gen f.</i>


- Làm được bài tâp khi cho biết kiểu gen cua P  Xác đinh tỉ
lệ các loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con khi liên kết gen hoăc
hoán vi gen.


thay đổi trình tự gen.



Ngồi các dạng cơ ban cua tơt nghiệp cần:
- Làm được dạng bài tâp xác đinh tần sô hốn
vi gen, xác đinh kiểu gen cua bơ mẹ trong
trường hợp biết kiểu hình ở đời con:
+ Phép lai phân tích


+ Hốn vi xay ra 1 bên, biết tỉ lệ hai lăn.
+ Hoán vi xay ra 2 bên, biết tỉ lệ 2 lăn


+ Hoán vi xay ra 2 bên biết tỉ lệ 1 trội, 1 lăn.
<b>Di truyền</b>


<b>liên kết</b>
<b>với giới</b>
<b>tính</b>


<i>- Nêu kí hiệu NST giới tính với từng nhóm lồi. </i>


- Đăc điểm cua NST giới tính: V̀ng tương đồng; khơng tương
đồng.


- Di truyền cua gen nằm trên X không có trên Y và ngược lại:


<i>+ Viết kí hiệu các kiểu gen.</i>
<i>+ Kết quả 1 số phép lai cơ bản.</i>
<i>+ Đặc điểm nhận biết </i>


- Nêu và nhân biết kết qua di truyền cua gen nằm ngoài nhân .


Vân dụng làm các dạng bài tâp liên quan đến di


truyền NST giới tính:


- Tính xác suất


- Kết hợp với các quy luât di truyền khác.
- Xác đinh sô kiểu gen cua quần thể khi các gen
nằm trên NST giới tính X.


<b>Ảnh</b>
<b>hưởng</b>
<b>của môi</b>
<b>trường </b>


- Phân biệt khái niệm mức phan ứng; thường biến hay sự
mềm dẻo kiểu hình, tính trạng sơ lượng và tính trạng chất
lượng; mức phan ứng rộng và mức phan ứng hẹp.


- Phương pháp xác đinh mức phan ứng.


<b>Di truyền</b>
<b>quần thể</b>


<i>- Tính được tần số alen, tần số kiểu gen khi biết số lượng các</i>
<i>kiểu gen của quần thể. </i>


- Đăc điểm cua quần thể tự thụ phấn và giao phôi gần. <i>Xác </i>
<i>định tỉ lệ kiểu gen sau n thế hệ. </i>


- Phát biểu được nội dung, ý nghĩa, điều kiện nghiệm đúng
cua đinh luât Hacđi-Vanbec. Áp dụng công thức xác đinh cấu


trúc cua quần thể sau ngẫu phôi; <i>Kiểm tra quần thể đạt cân </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>bằng di truyền</i>
<b>Di truyền</b>


<b>học người</b>


- Nêu nguyên nhân một sô bệnh di truyền phân tư và các hội
chứng liên quan đến NST.


- Nêu được khái niệm, đăc điểm, nguyên nhân bệnh ung thư.
- Nêu được tên và nội dung cơ ban các phương pháp bao vệ
vôn gen cua loài người.


- Khái niệm liệu pháp gen.


- Biết phân tích sơ đồ pha hệ để tìm ra quy lt
di truyền, xác đinh kiểu gen, tính xác xuất kiểu
gen, kiểu hình … trên sơ đồ pha hệ.


- Xác đinh tỉ lệ KG, KH ở đời con và tính xác
suất.


<b>ỨNG DỤNG DI</b>


<b>TRUYỀN HỌC</b>



<b>1. Chọn giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:</b>
- Quy trình tạo giơng mới từ nguồn biến di tổ hợp


- Tạo giơng có ưu thế lai cao: Khái niệm, cơ sở di truyền,


phương pháp tạo giơng có ưu thế lai cao.


- Giai thích được tại sao con lai có ưu thế lai chỉ đ̀ng làm san
phẩm, không d̀ng làm giông; tại sao ưu thế lai lại giam dần
qua các thế hệ.


<b>2. Tạo giống nhờ gây đợt biến: Quy trình và kết qua </b>
<b>3. Tạo giống nhờ Cơng nghệ tế bào:</b>


- Khái niệm, quy trình, kết qua cua từng công nghệ tế bào ở
thực vât và động vât.


<b>4. Tạo giống nhờ công nghệ gen:</b>


- <i>Nhận biết khái niệm công nghệ gen, kĩ thuật chuyển gen; thể</i>
<i>truyền; tế bào nhận chủ yếu; enzim nối; enzim cắt; AND tái tổ</i>
<i>hợp. </i>


- Các bước trong kỹ thuât chuyển gen


- Khái niệm sinh vât biến đổi gen, 3 cách tạo sinh vât biến đổi
gen.


- Nhân biết được thành tựu cua từng ứng dụng di truyền.


Giai thích cơ sở khoa học cua từng ứng dụng
di truyền học vào chọn giơng.


<b>PHẦN II. TIẾN HĨA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bằng chứng và</b>
<b>cơ chế tiến hóa</b>


<b>* Các bằng chứng tiến hố:</b>


<i>- Nêu được các bằng chứng tiến hóa: bằng chứng gián tiếp, bằng chứng trực tiếp.</i>


- Trình bày khái niệm, lấy ví dụ về bằng chứng tế bào học và sinh học phân tư.


<i>-Học sinh biết dựa vào các bằng chứng để xác định được quan hệ giữa các lồi và nhóm lồi.</i>
<b>* Thuyết tiến hố tổng hợp hiện đại:</b>


- Phân biệt được khái niệm, <i>đặc điểm, kết quả cua tiến hố nhỏ và tiến hố lớn.</i>
- Trình bày được đăc điểm, vai trị các nhân tơ tiến hóa đơi với tiến hố nhỏ


- Nêu được khái niệm lồi sinh học và <i>các tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc (các tiêu chuẩn : hình thái, địa lí</i>
<i>- sinh thái, sinh lí - hố sinh, di truyền). Chỉ ra cách ly sinh sản là tiêu chí quan trọng phân biệt 2 loài. </i>


- Nêu được thực chất cua q trình hình thành lồi và các đăc điểm hình thành lồi mới theo các con đường đia lí, sinh
thái, lai xa và đa bội hoá.


<b>Sự phát sinh và</b>
<b>phát triển sự</b>


<b>sống</b>


-<i>Chỉ ra thứ tự các giai đoạn phát sinh sự sống trên Trái Đất.</i>
<i>- Sự sống đầu tiên được hình thành bằng con ddowngf hóa học</i>


<i>- Liệt kê được các đại địa chất và sinh vật điển hình trong các đại địa chất </i>



<i>Liệt kê được các giai đoạn phát sinh loài người , liệt kê được các nhân tố xã hội và nhân tố sinh học tác động đến q </i>
<i>trình phát sinh lồi người.</i>


<b>PHẦN III. SINH THÁI</b>


<b>CHU ĐỀ</b> <b>NỘI</b>


<b>DUNG</b>


<b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ( kiến thức, kỹ năng)</b>


<b>Môi trường và các nhân</b>
<b>tố sinh thái</b>


- Nêu được khái niệm ổ sinh thái


- Trình bày quy luât giới hạn sinh thái: ND quy luât; các khái niệm, ví dụ về điểm chết trên, dưới; khoang thuân
lợi, khoang chơng chiu


<b>Quần thể</b>


<b>Quần thể</b>
<b>và mối</b>
<b>quần hệ</b>


- Trình bày KN một quần thể sinh vât, lấy được ví dụ minh họa về quần thể.


<b> Đặc trưng</b>
<b>quần thể</b>



- Nắm được các đăc trưng cơ ban cua quần thể sinh vât. ( 6 đăc trưng )
1. Mât độ: ( <i> đặc trưng quan trọng nhất )</i>


2. Nhóm tuổi:


3. Kích thước: kích thước tơi thiểu, kích thước tơi đa;
4. Sự phân bô:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Quần xã</b>


<b>Quần xã</b>
<b>sinh vật và</b>
<b>một số đặc</b>
<b>trưng cơ</b>


<b>bản </b>


- Nêu được khái niệm quần xã.


<i>- Phân biệt được sự khác nhau giữa quần thể và quần xã.</i>


- Các đăc trưng cơ ban cua quần xã:


+ Tính đa dạng về lồi: độ đa dạng, lồi đăc trưng, lồi chu chơt


+ Sự phân bơ cua các lồi trong khơng gian quần xã: Các kiểu phân bô, nguyên nhân, ý nghĩa cua phân bô
- Nêu được khái niệm, lấy ví dụ về các mơi quan hệ giữa các lồi trong quần xã (hội sinh, hợp sinh, cộng sinh,
ức chế – cam nhiễm, vât ăn thit - con mồi, cạnh tranh và vât chu – vât kí sinh)



- Nhân biết được các mơi quan hệ khác lồi trong tự nhiên
-- Nêu được hiện tượng không chế sinh học, ý nghĩa.


<b>Hệ sinh </b>
<b>thái</b>


<b>Hệ sinh</b>
<b>thái</b>


- Nêu được khái niệm hệ sinh thái


- Nêu được các thành phần cấu trúc cua hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái (tự nhiên và nhân tạo )
- Nêu được môi quan hệ dinh dưỡng: chuỗi (xích) và lưới thức ăn, bâc dinh dưỡng.


<i>- Xác định bậc dinh dưỡng, bậc sinh vật tiêu thụ trong lưới thức ăn</i>


<b>Dòng vật</b>
<b>chất trong</b>


<b>HST</b>


- Trình bày được các chu trình sinh đia hố: nước (Các dạng tồn tại trong tự nhiên, q trình chuyển hóa),
cacbon


-


<i> Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước, biện pháp khắc phục</i>
<i>- Hiệu ứng nhà kính: Nguyên nhân, hậu quả, giải pháp</i>


<b>Dòng năng</b>


<b>lượng trong</b>
<b>hệ sinh thái</b>


- Nêu được đăc điểm cua dòng năng lượng trong hệ sinh thái (Nguồn cung cấp NL, chiều di chuyển cua dòng
NL, độ lớn cua dòng năng lượng, nguyên nhân gây thất thoát)


- Nêu được khái niệm hiệu suất sinh thái


-


<i> Giải thích tại sao chuỗi thức ăn thường không kéo dài quá 6 mắt xích</i>


<b>SINH HỌC 11.</b>


<b>CHU ĐỀ</b> <b>Mục tiêu cần đạt</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>Kiến thức, kỹ năng cụ thể</b>


<b>Tốt nghiệp</b>
Chuyển hóa vât


chất và năng lượng
ở thực vât


<b>- Trao đổi nước</b>
<b>ở thực vật.</b>


- Phân tích cơ chế hấp thụ nước và ion khống từ đất vào tế bào lơng hút cua rễ.


- Chỉ ra 2 đường đi cua dòng nước và ion khống từ tế bào lơng hút vào mạch gỗ cua


rễ.


- Phân biệt dòng mạch gỗ và dòng mạch rây về cấu tạo, thành phần dich vân chuyển,
động lực vân chuyển.


- Nêu 3 vai trị cua q trình thốt hơi nước.


- Trình bày được cơ chế thốt hơi nước qua 2 con đường: Qua khí khổng và qua cutin.
- Phân tích các tác nhân chu yếu anh hưởng đến thoát hơi nước<i> ( nhiệt độ, cánh sáng,</i>


<i>độ ẩm...)</i>


<b>- Dinh dưỡng </b>
<b>khống, nitơ ở </b>
<b>thực vật.</b>


- Khái niệm ngun tơ dinh dưỡng khoáng thiết yếu.


</div>

<!--links-->

×