Tải bản đầy đủ (.pdf) (215 trang)

GT Chon Giong CT Dai Ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.18 MB, 215 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 1
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI </b>


<b>TS Nguyễn Văn Cương ; PGS.TS Nguyễn Văn Hoan </b>


<b>GIÁO TRÌNH </b>



<b>CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG DÀI NGÀY </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 2
<b>Yêu cầu môn học </b>


<b>Số đơn vị học trình: 3 </b>


<b>Trình độ: sinh viên chuyên ngành chọn giống </b>

<b>Thời gian: LT: 30 tiết TH: 5 tiết </b>


<b>Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã đƣợc học: sinh lý thực vật, Di truyền thực vật, </b>


Chọn giống đại cƣơng, Di truyền ứng dụng, Tế bào học….


<b>Mục tiêu nội dung môn hc: Trang bị cho sinh viên phng pháp và kỹ năng chän </b>


gièng nhãm c©y trång TGST dài (cà phê, cõy n qu, chố,)


<b>Nội dung: ặc điểm di truyền cđa nhãm c©y có TGST dài nhân giống vơ tính, các </b>


phƣơng pháp tạo vật liệu di truyền, đánh giá thử nghiệm giống mới phù hợp với mục tiêu
tạo ra giống cây trồng dài ngày của hai nhóm cây (cây ăn quả và cây cơng nghiệp).


<b>NhiƯm vơ cđa sinh viên </b>



ã

D lp y s tit quy định,


Tham gia đầy đủ các bài thực hành mơn học


Xây dụng tiểu luận theo u cầu


Điểm học tập:


- KiĨm tra häc trình: hƯ sè 1
- ĐiĨm bµi tËp: hƯ sè 2
- ĐiĨm thi: hƯ sè 3


<b>Néi dung chi tiÕt häc phÇn </b>


<i><b>Chƣơng 1: Đặc điểm nơng, sinh học của nhóm cây trồng dài ngày liên quan đến chọn </b></i>
<i><b>giống </b></i>


<i>Chƣơng 2: Chọn giống cây có múi (3 tiết) </i>


<i>Chƣơng 3: Nhân giống nhãn (3 tiết) </i>


<i>Chƣơng 4: Chọn giống xồi (3 tiết) </i>


<i>Chƣơng 5: Chọn giống chè (5 tiết) </i>


<i>Chƣơng 6: Chọn giống cà phê (3 tiết) </i>


<i>Chƣơng 7: Chọn giống cao su (3 tiết) </i>



<i>Kiểm tra (1 tiết) </i>

<i>Thc hnh (8 tit) </i>
<b>Tài liệu học tập </b>


ã

Nguyễn Vn Hiển (chủ biên), 2000. Chọn giống cây trång


Nguyễn Tử Xiêm (chủ biên), 2000 – Cây cà phê.


Đỗ Ngọc Quý, 2003 – Cây chè


Nguyễn Văn Cƣơng và cs, 1998, Kỹ thuật trồng cam quýt-


Trần Thế Tục – 2004 – Cây nhãn và kỹ thuật trồng


Bộ NN&PTNT – 575 giống cây trồng nông nghiệp mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 3
<b>Chƣơng 1: </b>


<b>Một số khái niệm và Đặc điểm nơng sinh học của nhóm cây trồng dài ngày liên quan </b>
<b>đến chọn giống </b>


1. Phân nhóm cây trồng theo quan điểm sử dụng


1.1. Cây ăn quả lâu niên: các loại cam quýt, nhãn, vải, xồi, sầu riêng, mít,…
1.2. Cây cơng nghiệp lấy quả: Điều, cacao, cad phê,…


1.3. Cây công nghiệp lấy lá: chè,
1.4. Cây công nghiệp lấy mủ: cao su



2. Phân nhóm cây trồng dài ngày theo quan điểm canh tác
2.1. Cây bóng to: Nhãn


2.2. Cây bóng thấp: Cà phê, vải, Hồng xiêm


<b>Vƣờn chọn giống </b>


A. Tổ chức các ruộng chọn giống phù hợp với đặc điểm sinh học và nơng học của
nhóm cây trồng dài ngày


Tổ chức kiến thiết đồng ruộng:


Tổ chức các vƣờn chọn giống


Vƣờn quỹ gen: gồm các loại cây dài ngày ƣợc thun thập và bảo tồn,ủ về xuất
xứum các đặc điểm nơng sinh học, tính chống chọu, đƣợc mô tả đầy đủ, dùng
chúng làm vật liệu cho lai, tạo các tổ hợp lai


Vƣờn đánh giá biến dị di truyền


Vƣờn chọn lọc


Vƣờn so sánh giống


Vƣờn cây đầu dòng (vƣờn cây mẹ): Cây đã đƣợc cơ quan chức năng đánh giá có
các tiêu chuẩn là giống tốt, có năng suất cao ổn định, chất lƣợng tốt và tính chống
chịu cao. Dùng cây mẹ để để nhân giống


<i><b>Chƣơng 2: Chọn giống cây có múi </b></i>



• Mục tiêu cụ thể: Sinh viên hiểu và vận dụng đƣợc vào thực tiễn:
– Đặc điểm thực vật học của chi Citrus;


– Quỹ gen, mục tiêu và phƣơng pháp chọn tạo giống cây bƣởi, cam, quýt và
các cây có múi khác nhƣ: chanh, quất, phật thủ, …


– Các phƣơng pháp nhân giống cây có múi.
2.1. Vai trị, ý nghĩa và giá tri kinh tế. của chi Citrus


<b>Tình hình sản xuất hiện nay trên thế giới và ở Việt nam </b>


• Thế giới: Diện tích tràng Cam, qt khoảng 2 triệu ha, tập trung ở những nƣớc có
khí hậu á nhiệt đới, từ vĩ độ 20-22o Nam và Bắc bán cầu. Hiện nay có 75 nƣớc
vùng Châu Mỹ, vùng Địa Trung Hải, và vung Á –Phi trồng cam, quýt, bƣởi,
chanh, .. Nƣớc có sản lƣợng cao (tính theo triệu tấn/năm) nhƣ


Mỹ 9,6 Braxin: 7,2


Tây Ban Nha: 1,7 <b>ý: </b> 1,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 4


Tổng sản lƣợng xuất nhập khẩu cam quýt trong những thập kỹ 80 là hơn 5150
triệu tấn.


- Các nƣớc xuất khẩu nhiều: Tây Ban Nha, Ixraen, Marôc, Italia


- Các giống đƣợc ƣa chuộng trên thế giới là: Cam Oasington Navel; Valencia late
của Marốc; Xamoti của Ixraen, Mantaises của Tuynidi; Quýt Địa Trung Hải nhƣ:



Clementin; Quýt đỏ Danxy và Unsiu.
<b>• Việt Nam: </b>


<i>Năm </i> <i>Diện tích (ha) </i> <i>Sản lượng (tấn) </i>


1989 17.205 163.778
1993 27640 170.998
2005 35000 450.000
2010


<b>DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƢỢNG </b>
<b>Planted area, yield capacity, production citrus crops </b>


<b>Chỉ tiêu (indicators) </b> <b>2001</b> <b>2002</b> <b>2003</b> <b>2004</b> <b>2005</b>


<b>Diện tích (ha) Planted area (ha)</b> <b>432</b> <b>270</b> <b>223</b> <b>195</b> <b>214</b>
Cam, chanh, quýt Orange, lemon,


mandarin


280 122 99 69 76


Bƣởi - Pomelo 152 148 124 126 138


<b>Năng suất (Tạ/ha) </b>
<b>Yield capacity (quintal/ha)</b>


<b>64</b> <b>69</b> <b>74</b> <b>78.3</b> <b>95.8</b>


Cam, chanh, quýt


Orange, lemon, mandarin


20 27 33.2 39.3 33.3


Bƣởi - Pomelo 44 42 40.8 39 62.5


<b>Sản lƣợng (Tấn) </b>
<b>( production tons)</b>


<b>1180</b> <b>908</b> <b>747</b> <b>763</b> <b>1116</b>


Cam, chanh, quýt


Orange, lemon, mandarin


520 293 262 271 253


Bƣởi - Pomelo 660 615 485 492 863


+ Tiêu dùng nội địa là chính, tiến tới xuất khẩu.


+ Xuất/nhập khẩu: xuất thì rất hiếm cịn nhập thì đa dạng loại quả, đặc biệt là từ Trung
Quốc


+ Nghiên cứu: thu thập, Bảo tồn, chọn tạo đƣợc nhiều giống có chất lƣợng (bƣởi Long,
cam Xã đoài, bƣởi Phúc trạch, Biên Hoà, Năm Roi, Đoan Hùng mới, bƣởi Diễn, Quýt
chum, Quýt đỏ, Quýt vàng vỏ giòn, Cam Canh, cam Vân du, Cam Vinh, chanh tứ quý,
chanh ruột tím, … đều sinh trƣởng phát triển tốt, thích ứng với vùng sinh thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 5



<i>• Giá trị dinh dưỡng: Các loài bƣởi, cam, quýt, chanh, thanh yên… thuộc họ </i>


Rutaceae, họ phụ Aurantoideae, chi Citrus. loại quả cao cấp, có giá trị dinh dƣỡng
cao. Quả cam quýt chứa 6-12% đƣờng, 40-90 mg/100g tƣơi. đƣợc dùng ăn tƣơi,
làm nƣớc giải khát, bánh kẹo, tinh dầu đƣợc dùng làm nguyên liệu thực phẩm, có
vị thơm ngon, ngọt.


<i>• Thuốc chữa bệnh: Từ xa xƣa, vỏ quýt đã có Y học cỏ truyền với tên gọi trần bì. </i>
Nƣớc cam, qt nóng chữa táo bón rất tốt cho trẻ em. Dùng quả cam, quýt kết hợp
<i>với insulin chữa bệnh đái tháo đƣờng, (Dịch quả Vỏ quảLáRễ Hạtthân ) </i>


<i>• Xố đói nghèo: Cam qt ở ta ở độ tuổi 8 năm cho ns 16-20 tấn quả/năm. tgst </i>
25-30 năm. Ở nơi thích hợp, có thể tới 50-100 năm. Nhiều nơi, cam quýt và bƣởi-cây
xố đói ngèo (VD. Hàm n–Quang; Vị Xun, Bắc Quang-HGiang,.. dân Quang
Thuận-Bạch thơng BC. Có gia đình có thu nhập cao tới cả trăm triệu đồng một
năm tiền từ cam, qt.) khơng cịn hộ đói, số hộ nghèo chỉ „đếm trên đầu ngón tay.
2.2. Nguồn gốc, đặc điểm điểm thực vật học, di truyền


• . Nguồn gốc


Cam qt có ngồn gốc ở Vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Đông Nam Châu Á, trên
miền lục địa từ Nhật Bản xuống phía Đơng dãy núi Hy-ma-lay-a qua miền nam Trung
Quốc, Đông Nam Á và Australia. Giucovski (ngƣời Nga) rằng Cam chanh


(C.sinensis) có ở Trung Quốc, bƣởi (C.grandis) xuất xứ từ quần đảo Laxongdo, Chanh
và Chanh yên xuất xứ từ Ấn Độ; quýt có nguồn gốc từ Trung Quốc hoặc Philipin.
Nghề trồng quýt ở Trung Quốc có cách đây hơn 4000 năm. Đời nhà Hạ (năm 2.200
trƣớc cơng ngun) đã có trồng qt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 6
<b>Phân loại </b>


Theo P.M Giucovski và Look (1960) xếp theo sơ đồ sau:


<i>Họ </i> <b>Rutaceae</b>


<i>Họ </i>


<i>phụ </i> <b> </b>


<b> Aurantoideae (250 loài) </b>




<i>Tộc </i> <sub> </sub> <b>Clauseneae </b> <b><sub> </sub></b> <b>Citreae </b>


<i>Tộc </i>


<i>phụ </i> <b>Triphasineae </b> <b> </b> <b>Citrineae</b> <b> </b> <b>Balsamocitrineae </b>


<i><b>Nhánh </b></i> <b> </b> <b> Â </b> <b> C </b> <b>B </b>


<i><b>Loài Microcitrus Fotunella </b></i> <b>Clime</b>
<b>lia </b>


<b> Citrus </b> <b> </b>


<b>Eremocitrus </b> <b>Poncitrus </b>
<i>Loài </i>



<i>phụ </i> <b> Eucitrus</b> <b> Papedia</b>


<i>C. micrrantha C.ichagenis </i>




<i>C.aurantifoli</i>


<i>a </i> <i>C.reticulata </i> <i>C. paradishi </i>


<i>C. macropteris C. latipes </i> <i>C.maxima </i> <i>C. sinensis </i> <i>C.grandis Osb. </i>


<i>C. hystrix </i> <i>C. calibia </i>




<i>C.aurauntiu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 7


Theo hệ thống phân loại này thì giống cam, quýt, bƣởi, chanh, chanh yên, phật thủ đều
thuộc loại Eucitrus của nhánh C.


Lồi phụ cịn có Paedia là cây hoang dại. Lồi Poncitrus chỉ có P.trifoliata đƣợc dùng là
gốc ghép hoặc vật liệu ban đầu cho tạo giống.


Nhóm C có khả năng lại giữa chúng với nhau rất lớn và tạo các con lai. Tên của giống lai
phụ thuộc vào loài và loài phụ khi lai với nhau (xem thêm Giáo trình CGCT năm 2000)
Lƣu y; Từ các năm 1995, các nhà khoa học (ơ các hội thảo quốc tế về Citrus) đã thống


<i>nhất tên nhóm bƣởi (pummelo) của ĐNÁ (kể cả VN) là Citrus maxima Merr. </i>


<i>(Mabberley, 1997, Classification of edible citrus; International Plant Genetic Resources </i>


<i>Institute, 1999. Descriptors for Citrus). Vì vậy, tên Citrus grandis L. Osb. var. grandis </i>


đƣợc sử dụng đã trở thành tên cũ (synonyme). Tại VN, các cơng trình nghiên cứu mới về
<i>bƣởi, cả ở viện Cây ăn Trái, cũng dùng tên thống nhất: Citrus maxima Merr. </i>


<b>Đặc điểm của các loài phụ Eucitrus </b>


<i>C.reticulata </i> Quýt vỏ xốp, vỏ kg múi


<i>C. sinensis </i> Cam ngọt qto, ngọt, vỏ nhẵn


<i>C. Limon </i> Chanh núm nhị > cánh hoa 4 lần


<i>C.aurantifolia </i> Chanh lime Q nhỏ,h.trứng,rất chua


<i>C.aurauntium </i> Cam chua quả nhỏ, đắng, vỏ sần


<i>C. paradishi </i> Bƣởi chùm quả khá lớn


<i>C.grandis Osb. </i> Bƣởi quả lớn, hạt đơn phôi


<i>C.medica </i> Chanh yên Cuống lá có eo


<i>C.maxima </i> Bƣởi chua


<b>Đặc điểm hình thái </b>



<b>Rễ: nhƣ cây 2 lá mầm thân gỗ, rễ thuộc loại rẽ nấm (nấm Micorhiza ký sinh trên lớp biểu </b>


bì của rễ, có vai trị nhƣ lơng hút) hút nƣớc, muối khống cung cấp cho cây. Do đặc điểm
này, cam quýt không ƣa trồng sâu, bộ rễ phân bố nông và phát triển mạnh chủ yéu là rễ
bất định, phân bố rộng và dày ở tầng đất mặt. Rễ cam quýt ƣa đất thống, xốp. Nơi đất bí
và có mực nƣớc ngầm cao là hạn chế sự phát triển của cam quýt. Trong kỹ thuật chọn lọc
gốc ghép, một trong những phƣơng pháp làm tăng sức mạnh bộ rễ cây ghép (bƣởi chua,
cam chua Hải Dƣơng, chấp Thái Bình có bộ rễ ăn sâu, khỏe và có tính chống chịu tốt).
Rễ bƣởi, cam đắng có bộ rễ mọc sâu hơn các loại khác. Trên đất phù sa cổ, rễ cam quýt
ăn sâu hơn. Bộ rễ cam quýt phát triển mạnh mẽ nhất là vào tháng 2-tháng 9, Bộ rễ phát
triển mạnh trong 8 năm đầu.


<b>Thân: thân gỗ, bán bụi. Có 4-6 cành chính, cao cây phụ thuộc, có thể đạt tới 5m </b>


<b>(ĐH1-89 ở Phủ Quỳ), 6,2m (L.Sơn) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 8
<b>Tán lá: có ĐK từ 3-4,5m tùy theo giống. dạng tán: trị, cầu, chổi, tháp, Cành có thể có gai </b>


hoặc khơng gai


<b>Lá: có 150.000-2.200.000 lá; Diện tích khoảng 200m2; có nhiều dạng khác nhau, chia </b>


thùy, hình ơ van, hình trứng, hình thoi, có eo hoặc khơng eo, có nhiều/ít răng cƣa. Thời
gian tồn tại của lá trên cây từ 2-3 năm tùy theo sinh thái, sức sinh trửong và vị trí cấp
cành; Mặt lá có 400-500 khi khổng/mm2


<b>Ra cành và lá non (lộc) 3-4lần/năm vào tháng 5-7 và tháng 8-9. Có thể dự báo năng suất </b>



thông qua cành và lá non.


<b>Hoa: có 2 loại hoa (đầy đủ và dị hình) </b>


<i>- Hoa đầy đủ: kết thành chùm (5-7hoa) hoặc đơn lẻ, mùi thơm, cánh dài, trắng, Nhị </i>
có phấn hoặc không phấn, Nhị >4 lần cánh, xếp thành 2 vịng. Bầu nhụy có 10-14
ơ, mỗi ơ tƣơng ứng với 1 múi. Có thể tự thụ, thụ phấn chéo hay khơng thụ phấn
nên quả có hạt hoặc khơng hạt. Quả có từ 8-14 múi, Số hạt có từ 0-20 hoặc nhiều
hơn.


- Hoa dị hình (khơng đầy đủ): cuống và cánh hoa ngắn, hình dạng khác hoa đầy đủ,
có từ 10-20% số hoa trên cây


- Cành hoa: cành hoa đơn (đầu cành chỉ 1 hoa, nhiều lá, khả năng dậu quả cao) và
cành hoa chùm (3-7 hoa/cành, mỗi cành đậu 2-3 quả, một số cành khơng có lá, tye
lệ đậu quả thấp, có loại cành cứ mỗi nách lá là 1 hoa, hoa trên nở trƣớc, hoa dƣới
nở sau), Đa số quýt có cành hoa đơn và tỷ lệ đậu quả cao hơn cam


<b>Quả: cành quả của đa số sinh ra trong mùa xuân. Ở Miền nam có 2 mùa rõ rết, năng </b>


quanh năm nên quả thƣờng phát triển vào đầu và cuối mùa mƣa. Màu vỏ quả (vàng da
cam, đỏ da cam, xanh vệt vàng) thay đổi tùy theo giống và điều kiện sinh thái. Mặt ngồi
vỏ có lớp tế bào sừng chứa nhiều dầu bảo vệ, có lớp vỏ trắng xốp.


<b>Hạt: Phần nhiều là hạt đa phơi, có từ 0-13 phơi, Vì đặc điểm này nên mỗi hạt thƣờng cho </b>


2-4 cây. Trong đó chỉ có 1 cây là từ phơi hữu tính, cịn lại là phơi vơ tính (phơi tâm), các
cây từ phơi tâm hồn tồn giống cây mẹ.


Lợi dụng đặc điểm đa phôi, để phục tráng hoặc bồi dục để chonh ra giống mới VD. Chọn


lọc phôi vơ tính giống qt Nuclear 32 của Tiệp Khắc (cũ)


<b>Thời gian sinh trƣởng </b>


<b>Trong điều kiện nhất định, các cấp cành có một số đặc tính sinh học khác nhau: </b>


• Tuổi thọ, sức sinh trƣởng giảm từ cấp cành cao đến cấp cành thấp.
• Tỷ lệ lộc mới ra giảm từ cấp cành cao đến thấp


• Ty lệ đậu quả hữu hiệu tăng theo cấp cành
• Các cành cao nở hoa trƣớc


• Số hạt trung bình/quả tăng từ cấp cành thấp đến cao


• Khả năng cất giữ và vận chuyển quả tăng từ cấp cành thấp đến cao


• Tỷ lệ sống của mắt ghép, cành giâm, cành chiết của cam quýt tăng từ cấp cành
thấp đến cao.


<b>Ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng đến ST và phát triển </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 9


• To sinh trƣởng và phát triển: 12-39oC
• To thích hợp nhất (optimum): 23-29oC


• To = – 5oC: chịu đựng đƣợc trong một thời gian ngắn (quýt Unshiu chết ở
To=11oC, cam Wasinhton bị hại kho To = 9-11oC


• To=40oC: ngừng sinh trƣởng, rụng lá, khơ cành, có những giống chỉ bị hại khi


Tokk=50-57oC


• Biên độ (To) ngày đêm cũng ảnh hƣởng đến vận chuyển các chất trong cây (biên
độ cao làm quả phát triển mạnh), tốc độ chín tăng


<i>Ánh sáng: Citrus là lồi cây khơng ƣa ánh sáng mạnh, thích ánh sáng tạn xạ có cƣờng độ </i>


= 10.000-15000 lux tƣơng ứng với 0,6 cal/cm2 tƣơng ứng với ánh sáng chiếu lúc 8h và
16-17h trong ngày quang mây mùa hè. Ngoài ra, nhu cầu AS còn phụ thuộc vào giống.
Cam, chanh cần ánh sáng nhiều hơn quýt. Nên trồng hơi dày, thống và khơng có cây che
bóng


<b>• Đất và độ ẩm trong đất: Đất phải có kết cấu tốt (nhiều mùn, thống khí, giữ ẩm </b>
tốt) để rễ cây hút nƣớc và chất dd dễ. Cam quýt rất nhạy cảm với biện độ giao
động của độ ẩm trong đất có thể là ra hoa trái vụ hoặc nứt đôi quả. Không nên
trồng trên đất thịt nặng. Tuỳ theo khí hậu mà đất trồng cam quýt khác nhau (với
cam ở á nhiệt đới - đất chứa 20% sét là nhiều nhƣng ở vùng nhiệt đới đất chƣa
40% sét chƣa phải là trở ngại, đất có chứa <10% đá vơi nhƣng q 35% thì có hại
cho cam. pH=4-8 nhƣng pH= 6-7 là lý tƣởng nhất.


• Lƣợng nƣớc tự do =1% và độ ẩm = 60%; độ ẩm khơng khí thích hợp=75-80%.
Nắng to, độ ẩm cao gây rụng quả


<b>Phân bố của bộ rễ quýt King,% (Trần Thế Tục, Phó Đức Quang, 1964) </b>


Cách nhân giống
Tầng đất (cm)


Chiết Gieo hạt



0 - 10 17,40 17,95


10 - 20 28,39 29,60


20 - 30 15,20 41,10


30 - 40 9,02 24,79


• Chất dinh dƣỡng, phân bón: cần cung cấp đủ và cân đối các nguyên tố dinh dƣỡng
(vi lƣợng và N P K).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nơng Nghiệp Việt Nam Page 10


• Cam Wasington cho quả 70 g quả cần 10 lá, 150g cần 35 lá và 180g cần 50 lá
• Nhiều đạm quá mức cho vỏ dày, kém chất lƣợng, màu đậm, vitamin C giảm.
• pH ảnh hƣởng đến hút đạm (pH=4.5-5, cây hút mạnh N03- ; pH=6-6,5 cây hút


mạnh NH4+)


• Lân cần cho phân hố mầm hoa, tăng phẩm chất quả


• Kali cần cho thời kỳ ra lộc non, phẩm chất và chất lƣợng quả (quả to, ngọt).Thừa
kali làm cành, lá ST kém.


• Thiếu can xi, đất chua, Mo, B, Mg bị rửa trôi, Fe, Al di động làm độc hại cho cây.


<b>Một số đặc điểm khác nhau giữa bƣởi, cam, chanh, quất </b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Bƣởi</b> <b>Cam</b> <b>Quýt</b> <b>Chanh</b> <b>Quất</b>



Khối lƣợng >200 <200 >50g 20-30 <20


hình dạng quả rất to to vừa vừa nhỏ vừa nhỏ


Vị ngọt rất ngọt rất ngọt chua chua


Dạng hạt dài tròn Trịn,tr.dẹt trịn trịn


Nhớt ngồi hạt rất ít vừa ít cao cao


Lá mầm trắng trắng xanh trắng xanh


Vỏ quả rất dày dày dày vừa mỏng mỏng


Lớp nhờn vỏ rất ít ít ít nhiều TB


Độ kết các múi TB chặt rất lỏng chặt lỏng


2.3. Chọn giống bƣởi


2.3.1 Quỹ gen cây bƣởi, cam, quýt


• Tăng năng suất và sản lƣợng cây trồng chủ yếu tập trung vào cơng tác giống đó là:


Khai thác tài nguyên di truyền v tỡm kim cỏc loai v giống (nguồn gen) thích
hợp.


• Hệ thống quỹ gen nơng nghiệp VN có 9 đơn vị đầu mối.


• Ngân hàng giống quốc gia giữ12000 giống,120 lồi, ngân hàng đồng ruộng có


hơn 2000 giống của hơn 50 loài; Tại Viện NC Rau, Cây ăn quả có 126 giống
Citrrus


• Về pháp lý, có các QĐ về ĐDSH/1995, QĐ bảo tồn nguồn gen thc vật /1995; NĐ
BV&KDTV /2001, Pháp lệnh giống (2004); QĐ /2007 về bảo tồn nguồn gen thực
vật


<b>Cơ quan </b> <b>Số giống và loài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 11


Ngân hàng gen hạt giống Trên 12.000 giống.>120 loài
Ngân hàng gen đồng ruộng Trên 2.000 giống của 50 loài


Ngân hàng gen in-vitro 300 giống


Vƣờn tiêu bản gen cây lƣu niên 200 giống của 22 loài


<b>Tại các cơ quan mạng lƣới</b>


Trung tâm Cây ăn quả Phú Hộ 250 giống cây AQ miền bắc
Viện Di truyền nông nghiệp Các lồi hoa có giá trị cao


<b>Viện Nghiên cứu Rau - Quả</b> <i><b>126 giống Citrus</b></i>
<b>(tổng số:18 viện & Tr. tâm) </b> …


<b>Hoạt động bảo tồn nguồn gen </b>


• Thu thập và nhập nội: các giống địa phƣơng có nguy cơ bị xói mịn; Hợp tác quốc
tế (với IPGRI, CIAT, FAO, …) trao đổi nguồn gen



• Bảo tồn bằng in-situ: Tại rừng tự nhiên (có 126 khu bảo tồn thiên nhiên kể cả 26
Vƣờn quốc gia. VD:Tam Đảo. Cát tiên…) tại vƣờn của hộ dân;


• Bảo tồn bằng ex-situ: Viện Rau quả có lƣu giữ hơn 126 giống, ngồi ra cịn bảo
tồn ở các trung tâm cây ăn quả (Phủ quỳ, Phú hộ, …).


• Đánh giá (đánh giá ban đầu và đánh giá chi tiết)
• Tƣ liệu hố, hƣớng dẫn sử dụng và sử dụng


• Thu thập và lƣu giữ quy gen cây ăn quả tại Trung tâm NC CAQ CCN Phủ Quỳ:
Hiện nay vƣờn tập đoàn quỹ gen CAQ đang thu thập và lƣu giữ 9 loài CAQ với
tổng số 240 mẫu giống. thích hợp cho vùng sinh thái BTB. Đây là bộ giống về cây
ăn quả rất quý, phục vụ tốt cho công tác lại tạo và tuyển chọn giống. Từ các giống
này Viện NCNNBTB đã xác định đƣợc một số giống triển vọng nhƣ: Cam, đang
tiến hành khảo nghiệm để ứng dụng vào sản xuất


• Thu thập và lƣu giữ quy gen cây ăn quả còn đƣợc 1 số cơ quan nghiên cứu quan
tâm.


<b>Những tồn tại trong bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật </b>


• Nhận thực và quan tâm chƣa đầy đủ của các cấp chính quyền


• Nâng cấp cơ sở và đầu tƣ đào tạo nâng cao trình độ cho các đơn vị bảo tồn cịn hạn
chế


• Nguồn lực chƣa đáp ứng yêu cầu bảo tồn nguồn gen


• Các văn bản pháp luật cần phải đƣợc hoàn thiện, bảo đảm thống nhất và đồng bộ


(theo GS TS. N.N. Kính)


<b>Một số giống bƣởi </b>


• Bƣởi chùm
• Bƣởi ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 12


• Diễn*


• Đoan Hùng* (PT)
• Năm Roi*\


• Đƣờng lá cam*
• ĐHM*


<b> Bông bƣởi Năm Roi Trái bƣởi Năm Roi </b>


<b> Trái và múi bƣởi Năm Roi </b>
<b>Một số giống bƣởi </b>


<i><b>• Bƣởi chùm (C.paradisi. Macf) tên khác C.decumana var.Padisi Nicholis, </b></i>


<i>C.racemosa Mare, …). cao cây 8-15m, khung cành chính khoẻ, tiết diện đa giác </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 13


quả khá, quả hình cầu hoặc trứng. Hạt to, đơn phôi. Ƣa sáng, cần nhiều nƣớc, mẫn
cảm với đất mặn, cần gốc ghép thích hợp. Có 2 nhóm bƣởi chùm: (1) loại bình


thƣờng và 2) loại có ruột màu đỏ hoặc vàng. nhóm 1 có các giống: Ducan, March,
Triumph, Walters. Nhóm 2 gồm: Foster, Redblush (Ruby) ruột đỏ, khơng hạt,
Thomson, Burgundy.


<i><b>• Bƣởi ta (C.grandis.Osb., tên khác C.maxima, Pimelo, Satdock,..) Loài đƣợc các </b></i>
học giả cho rằng có nguồn gốc từ Đơng Dƣơng và Malaixia (P.M.Giucovski,
1960; B.Tkatchenko,1970) trồng lấy quả và cây cảnh.


Bƣởi ta đƣợc trồng phổ biến, có khoảng 20 giống trồng trot (Thanh Trà, Phúc trạch, Đoan
Hùng, Diễn, Năm roi, Biên Hoà, Đƣờng Canh, bƣởi ổi, NN1 …) Bƣởi phía Nam có hình
quả lê, cây 18-25 năm cao 6-10m trung bình có 200-300qủa/cây, p=0,8-1 kg, ngon, Phía
Bắc có Phúc trach, Bƣởi đỏ Mê linh, ... hợp khẩu vi, làm gốc ghép cho cam. Cho thu
nhập khá cao.


• Phân biệt bƣởi chùm với bƣởi ta: là bƣởi ta có eo lá to hơn, các chồi non có lơng
mịn bao phủ. Bƣởi ta đƣợc chia theo nhóm giống nhƣ: Bƣởi chua, bƣởi ngọt, bƣởi
có ruột đỏ hoặc có màu. Nhóm bƣởi có màu nhƣ: Mê Linh, Bƣởi Sơn, Ogami
(Nhật), Padan bener, Penden wangi (Onđônêxia)l Stam (Philippin); Thong dee
(Thái lan). Nhóm bƣởi ngọt có: Đoan Hùng, Mocado butan hay Aman (Nhật), Còn
lại là thuộc nhóm bƣởi thƣờng cos ruột màu trắng và hƣơng vị biến động. Tƣơng
tự cịn có các giống lai hoặc các loại khác liên quan nhƣ C.grandis var.banocan
Tan hoặc C.graberium Tan của Nhật Bản,...


<b>Một số giống bƣởi phía bắc </b>
<b>Tên giống </b> <b>Nơi </b>


<b>trồng </b> <b>Đặc điểm </b>


<b></b>



<b>TGRH-thuQ </b> <b>TlQ,g </b> <b>Độ brix Thịt quả TG chín </b>


•Thanh Trà* TT -Huế cầu hơi dài, ngọt chanh 7-8' 800-900' 10-12% 60-65' T9.
•Phúc Trạch* NHT cầu dẹt, ngọt thanh 7-8' 1000


-1200 12-14% 65-70 . T9
•Đoan Hùng* PT quả trịn thn, ngọt <sub>hơi chua </sub> 7-8' 1000 -1200


9-11% 60-65


T9 -T10
.


•Diễn HN Quả cầu lồi, chua ngọt T10-T11


<b>Một số giống bƣởi phía nam </b>


Tên giống Nơi trồng Đặc điểm


TGRH-thuQ TlQ,g


Độ brix
%


Thịt quả
%


số hạt


/quả CNG



•Năm Roi* Vĩnh
Long


ST mạnh, tán tròn, lá
trứng, cánh lá hình tim,
màu xanh đậm, quả lê
đẹp, vỏ q xanh vàng
tƣơi, dễ bóc, tép vàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 14


nhạt, múi dễ tách,
nhiêu nƣớc,


•Bƣởi đƣờng


lá cam* Đồng Nai


ST mạnh, tán tròn,
phiến lá nhỏ, màu xanh
đậm, vỏ q xanh vàng
tƣơi, dễ bóc, tép vàng
nhạt, múi dễ tách,
nhiêu nƣớc,


7-7,5 1000 9-11 50-55 60-90 1997


Bƣởi Da
xanh



(C.maxima)


Bến Tre


ST khá, tán tròn, phiến
lá phủ một phần lên
đáy cánh lá, răng cƣa,
trịn, ít lơng, màu xanh
đậm, quả hình cầu, vỏ
qủa xanh vàng tƣơi, dễ
bóc, tép hồng đỏ, múi
dễ tách, nƣớc khá,


7-7,5 1500 9,5-12 55 10-30 1996


Bƣởi Cổ cò
(C.maxima.
Burm)
Tiền
Giang
Vĩnh
Long
B.Tre


STkhá, phiến lá êlip,
xanh đậm, phủ một lớp
lơng tơ mịn, quả hình
cầu, vỏ q xanh vàng
tƣơi, dễ bóc, tép vành,


múi dễ tách, nƣớc khá,


7-7,5
950-1500




9,5-10,5 45-50 100/ trái 2005


<b>Độ Brix </b>


Độ Brix nhằm chỉ tổng chất khơ hịa tan (total soluble solid) nên nó chỉ gián tiếp nói độ
ngọt, vì độ chua (do acid citric, một chất dễ hịa tan) trong nhóm Citrus cũng bao hàm cả
độ Brix (thí dụ: Chanh Giấy có độ Brix = 7-8 ). Vì vậy, 1 giống Citrus có phẩm chất vừa
chua, ngọt sẽ dễ dàng có độ Brix cao!


<b>Cây bƣởi Năm Roi cao trung bình từ 7- 8m, cao nhất có thể 15m; có gai dài khoảng </b>


2,5cm có khi tới 4cm nếu sinh sản bằng hột và khơng có gai hoặc gai rất ngắn nếu sinh
sản sinh dƣỡng, khi cịn non thì gai có lơng tơ.


Bƣởi Năm Roi ở Bình Minh thƣờng khơng hột vì nơng dân ở trồng bằng cách chiết cành
và không trồng chung với các giống cam, quýt, bƣởi khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 15
<i><b>Bƣởi Đoan Hùng của tỉnh Phú Thọ gồm đến 3 giống (1 đã tuyệt chủng, theo sở KHCN </b></i>
<i>Phú Thọ), hiện còn 2 giống (Sữu và Vàng Luân) đang đƣợc phục tráng và nhân giống cây </i>


sạch bệnh! Giống này cho phẩm chất ngon, thơm, trữ đƣợc lâu, nhƣng trái có nhiều hột



<b>Bƣởi Da Xanh ruột đỏ của Bến Tre Theo SOFRI, chỉ có 1 giống bƣởi duy nhất (trong </b>


<b>nhóm cam qt) của VN 0/bị bệnh greening gây hại là bƣởi Da Xanh ruột đỏ của Bến </b>


<b>Tre. Đây cũng là giống bƣởi rất ngon, ráo cơm hơn 5 Roi (là đặc điểm xấu của 5 Roi, đã </b>


làm 1 số ngƣời 0/ thích!), cũng đặc biệt có nhiều cá thể 0/ hột nhƣ 5 Roi! Giống này hiện
đang đƣợc SOFRI và nhiều nơi phát triễn và sẽ là giống bƣởi triễn vọng trong tƣơng lai
của ĐBSCL


<b>Một cây bƣởi lơng đầu dịng - cây năm nay 47 tuổi, là một đặc sản “độc quyền” của xứ </b>
Cổ Cò ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Cây bƣởi có chu vi gốc 1,3m, bán kính tàn cây
11m. Đây là cây bƣởi lơng thuộc loại “nái” nhất cịn sót lại vùng này, mỗi mùa đều cho
bơng trái bình thƣờng, chất lƣợng cao hay nói chung là “tuyệt hảo”. Khi cây bƣởi đơm
hoa, kết trái và chín, mọi ngƣời ăn khen ngợi vì trái bƣởi khơng có hạt nào, mùi vị thơm
ngon. Trái bƣởi có một lớp lơng tơ bao phủ mịn nên đc đặt chết danh là bƣởi lông


<b>Một số giống cam </b>


Tên giống Nơi trồngĐặc điểm


TGRH-TQ TlQ,g
Độ
brix
%


số hạt


/quả CNDG



Cam mật
không hạt


nhiều
nơi


tán cầu, hơi cao, canh pghân bổ
đề, có gai dài và nhọn, vỏ quả da
3,5 cm, ngọt và thơm


160


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 16
Cam Sồn
(C.sonensis
Osbec)
các tình
Tây nam


ST mạnh, tán trịn, góc cành hẹp,
hƣớng vƣơn cao, lá hình mác,
cánh hẹp, quả trịn, dỉnh trái có
hình đồng tiền, xanh - xanh vàng.
Vỏ 3-4,5mm tep vàng cam, nƣớc
khá, rất ngot


7 210 9-12 8-12 1996


Cam sành
CS8


(C.nobilí)


VN


ST trung bình, tán trứng, góc cành
hẹp, vƣơn cao, là trứng, xanh
đậm. Quả tròn hơi dẹt, vỏ
xanh-xanh vàng, sần và dày 3-5mm, tép
vàng cam đậm, nhiều nƣớc, rất
thơm


8-9 256 8-10 8-10 1997


Cam
Valencia
late


nhập nội


cây 9 năm cao 4,74m, đƣờng kính
tán 3,96m, thân 11,57cm. Quả
hình cầu, ngot


8


200-210 13 -15 75-80 6-10
Cam ĐL1 Nhập từ <sub>Đài Loan </sub>quả hình cầu hơi dẹt, ngọt đậm 8


205-225 14 16 75-80 2-4
Cam bù



(dạng lai)


Hà Tĩnh


quả hình cầu dẹt, mọng nƣớc,


ngọt 8,8




300-350 10-12 75-80 12-16


<i><b>Một số giống quýt (C. reciculata Blanco) </b></i>


<b>• Cam sành (Quýt king) C nobilis Lour: Giống lai giữa cam và quýt. Nguồn gốc từ </b>
phía nam VN. Trồng nhiều ở Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Cây ST khoẻ,
phân cành hƣớng ngọ, cành mập và thƣa, có gai hoặc khơng gai, lá xanh đậm, túi
dầu nổi rõ. Năng suất trung bình. Quả khơng đẹp, vỏ dày thơ, sần sùi. Màu thịt quả
đẹp, ăn thơm, rất ngon. Chín muộn, rất triển vịng ở nƣớc ta.


<b>• Qt tích giang (quýt đỏ, quýt tiến): Trồng nhiều ở Hải Hƣng,Sơn La, Phúc Thọ </b>
(Hà Tây), nhiều ở Quảng Đông (TQ), cây khoẻ, nhiều cành, đốt ngắn, không gai,
eo lá nhỏ, mét lá có răng cứ nơng, đi lá chẻ lõm. Quả to, dẹt, đƣờng kính lớn
hơn chiều cao, Vỏ quả hơi dày và giòn, mọng nƣớc, nhiều hạt, nhiều xơ, ngọt đậm.
<b>• Cam Đƣờng canh (cam giấy): vỏ mỏng, dai, đƣợc trồng nhiều nơi, cây ST khoẻ, </b>


ít hoặc khơng có gai, phân cành mạnh, lá gần nhƣ khơng có eo, quả trịn hơi dẹt,
võ mỏng, nhẵn, khi chín màu đỏ gấc, mọng nƣớc, óit hạt, vách múi hơi dai, ít xơ,


ngọt mát đến ngọt đậm, tích nghi rộng ăng suất thâm canh đạt 45-50tấn/ha


<b>• Qt chum, Quả to, có núm ở phía cuống mọng nƣớc, rất ngọt. Trồng nhiều ở Hà </b>
Giang, Hàm n (Tun Quang)


<b>• n bình </b>


<b>• Quýt vở vang Lang sơn (Tràng định </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 17


Tên giống Nơi


trồng Đặc điểm




TGRH-thuQ TlQ,g
Độ
brix, %


số hạt /
quả
CN
D/G
Quýt Hồng
QT 12
Đồng
Tháp



ST trung bình, tán trị, lá trứng,
mép lá răng cƣa, chóp lá thƣờng
cong. Quả trịn, vỏ vàng cam, dễ
bóc, tép vàng cam đậm, nhiều
nƣớc


8-9 196 10-11 10-15 1977


Quýt lai
Tangelo
Orlando
Nhập
từ
Pháp


ST khá, quả tròn dẹt, hơi xổm,
vàng, sáng, vỏ dày 2-2,5mm, ngọt
vừa, thơm tb


222 8,4 6,2 2002


Quýt đƣờng
(C.reticulata)


Phía
Nam


ST tb, tán trịn, lá êlip mỏmg,
xanh đậm. Quả xanh-xanh vàng,
dễ lột, tép vàng cam, nhiều nƣớc,



8-9 123


9,5-11,5 8-10


<b>Một số giống chanh </b>


<i>• Chanh yên, Phật thủ (C.medica L.) có ở Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn; trồng </i>
và mọc hoang dại, dạng cây bụi, phân cành thấp, lan rộng, nhiều gai, lá ô van,
thuôn dài và thô, nhiều tinh dầu, quả chanh yên rất chua. ở ven Địa TH ngƣời ta
trồng chanh yên để cất tinh dầu. Phạt thủ khác canh yên là lá và cành to hơn khoẻ
hơn, nhiều gai hơn, búp tím. Quả phật thủ (C.medica vả. Sarco dactilis) quả chín
màu vàng, vỏ thơ, túi tinh dầu to, đỉnh quả hình ngón tay do các múi phát triển
thành, ruột qủa khơng có tép, có chất trắng Albedor, đƣờng bột và pectin, không
hạt. tỷ lệ đậu quả thấp, làm cây cảnh (TQ, VN, cây cảnh mini Nhật Bản), có nơi
dùng làm đồ thờ cúng


<b>• Chanh ta (C.limon Osbeck). Có nhiều giống. Khơng rõ nguồn gốc. Là các giống </b>
do lai chanh với cam (C.sinensis x C lemone Burm) Tên giống ở các địa phƣơng
khác nhau. Có 5 giống: (i) Chanh đào, vỏ đỏ, ruột đỏ; (ii) Chanh đào: vỏ đỏ, ruột
vàng nghệ, (iii) chanh ruột trắng (chanh giấy), (iv) Chanh ruột trắng tứ thời; (v)
Chanh ĐH1 - 85 (chanh sần VN Climon, Rough Vietnamis) khơng gai, lá to, dày,
quả trịn, ra thành chùm, năng suất cao. 4 giống đầu có tán hình dù, phân cành sát
đất (chủ yếu là chiết), cây cao 2-3m, mọc khoẻ, nhiều gai sắc, quả tròn mỏng vỏ,
nhiều nƣớc, nhiều hạt, rất chua, lá và vỏ quả rất thơm.


<i><b>• Chanh (C. limon). Xuất xứ ở ĐTH, Eureca: nhập nội 2 lần. (1) Do ngƣời pháp </b></i>
đƣa từ Bắc phi vào năm 1937-1938, cây phân cành thấp , nhiều nhánh, tán


cầu,/bán nguyệt, cành có nhiều gai, lá ơ van, dày, Hoa to màu tím, búp lá màu tím,


quả to, ĐK = 4-5cm, vỏ dày, nhiều tinh dầu, thơm, mọng nƣớc, ít hạt. (2) Nhập nội
từ Cuba (1980), có lá rộng hơn, mỏng hơn. Cả 2 loại DT khoẻ, chống chịu tốt với


đk khí hậu. Có thể chiết, ghép, giâm cành hoặc dùng làm gốc ghép.
<b>* Chanh lime (C.eurantifolia Swingle). nguồn gốc từ Malaixia: phổ biến khắp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 18


Tahiti (C.latifolia) quả ra quanh năm, năng suất cao, quả hình ơvan, có núm. Ở
phía Bắc tập trung vào tháng 5 và tháng 9-10


<b>Cây kim quất Cịn có tên thƣờng gọi là quất (Citrus japonica Thung). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 19
<b>2.3.2.Mục tiêu chọn tạo giống bƣởi, cam quýt </b>


<b>Những bức xúc về giống bƣởi, cam quýt </b>


• Giống chƣa tuyển chọn kỹ, tuổi thọ cây ngắn, năng suất, chất lƣợng quả chƣa đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng.


• cây chiết, ghép chất lƣợng kém, cịi cọc và nhiễm bệnh.
• ngƣời trồng khơng thể kiểm sốt chất lƣợng giống


• giống khơng rõ nguồn gốc nhiễm bệnh Greening, cây chết và khơng ra quả cịn lây
bệnh tới cả vùng


• sản lƣợng lớn nhƣng giá trị thu nhập lại kém, lãi không đáng kẻ.


• thực tế, ngƣời trồng cam đang gặp khơng ít khó khăn trong khâu giống,



<b>Mục tiêu chọn tạo giống bƣởi, cam, quýt </b>


• Khai thác nguồn giống đặc sản hiện có
• Ƣu tiên các giống bƣởi quý


• Chú trọng đến biện pháp phục tráng bằng kỹ thuật thâm canh kết hợp với CNSH
• Tổ chức đánh giá đồng bộ nguồn gen cây có múi nhập nội sẵn có.


• Tìm ra các giống quý giới thiệu sản xuất.


• Tạo các giống đầu dịng, ít hoặc khơng hạt có năng suất & chất lƣợng cao
• Nhân các giống cam, quýt tốt


• Tạo các giống chịu sâu bệnh (greening) và thích ứng rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 20


2.3.3.Phƣơng pháp chọn tạo giống bƣởi


<b>Nguồn gen </b>


• Để chọn tạo giống, nhà chọn giống cần làm rõ


(1) Đã có nguồn gen (vật liệu)đa dạng di truyền cho việc cải tiến các tính trạng quan
trọng chƣa?


(2) Liệu có đủ nguồn lực (nhân lực, thời gian. địa bàn, kể cả lặp lại) cho thí nghiệm để
chọn các vậ liệu (giống, cây đầu dòng) trong nguồn gen và thực hiện đầy đủ các nội dung
thí nghiêm?



(3) Cây đầu dịng trong nguồn vật liệu có triển vọng làm vật liệu để chọn/nhan giống?
(4) Phƣơng pháp nào để chọn nhanh và hiệu quả để cải tiến hoặc duy trì các tính trạng
mong muốn?


(5) Loại cây đầu dòng (giống, con lai) và phƣơng pháp nào là phù hợp nhất để đạt mục
tiêu?


(6) Cùng cách làm đó có thể có hiệu quả với tất cả các tính trạng khác khơng?


• Chọn cây đầu dòng từ nguồn gen (nguồn vật liệu khởi đầu) có các tính trạng mong
muốn.


• Đánh giá dịng, giống bằng các tiêu chí từ mục tiêu đƣa ra
• Xác định phƣơng pháp chọn tạo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 21


CHỌN LỌC TỪ QUẦN THỂ TRONG NƢỚC, NHẬP NỘI;
ĐỘT BIẾN THỰC NGHIỆM,


CHUYỂN GEN…


<b>• Tiến hành các bƣớc thí nghiệm </b>


Lƣu ý: Hiện tại ở nƣớc ta chƣa có kết quả nghiên cứu nào nói về kết quả tạo giống các
con lai các phép lai giữa các giống, loài citrus. Tạo giống mới bằng phƣơng pháp đột biến
cúng chƣa có. Các kết quả tạo giống chủ yếu tập trung vào việc tìm các cây tốt (năng
suất, phẩm chất) trong các giống/lồi hiện có, hoặc từ các giống nhập nội rồi từ đó nhân
<i>giống chủ yếu bằng phƣơng pháp nhân vơ tình (kể về kinh nghiệm chọn tao giống </i>



<i>cam/qu ýt ở HG) </i>


<b>2.4.Các phƣơng pháp nhân giống cây có múi </b>


• Nhân giống hữu tính


Là phƣơng pháp cho hạt giống nảy mầm, mọc thành cây con. Hạt phấn thu đƣợc từ
quả đƣợc sự phối hợp giữa hạt phấn (tinh trùng) và noãn (trứng). Trong điều kiện đủ
nƣớc, nhiệt độ t/hợp, hạt nảy mầ hình thành cây mới.


Lợi thế (ƣu điểm) của phƣơng pháp này là:
- Hệ số nhân cao


- Hạt nhỏ, vỏ dày, dễ vận chuyển


- Cây có bộ rễ khỏe ắn sâu xuống đất-chống đổ, chịu hạn


- Cây sống lâu năm hơn; làm gốc ghép cho phƣơng pháp nhân vơ tính
- Đầu tƣ lao động và đất đai ít hơn so với phƣơng pháp khác


<i><b>Nhược điểm của PP: </b></i>


- Cây giống thƣờng biến dị, khác cây mẹ, không đồng đều về quả
- Có sự phân ly nếu hạt chƣa thuần


- Lâu ra quả (do thời gian kiến thiết cơ bản lâu hơn)-thu hồi vốn chậm
- Sản lƣợng quả thƣờng thấp hơn so với nhân giống vô tính


- Do đa phơi nên cây từ phơi vơ tính có đặc tính giống cây mẹ, thƣờng lấn át cây hữu tính


<b>• u cầu đối với nhân giống bằng hạt </b>


- Biết lai lịch quả, chọn quả phẩm vị ngon, lấy từ cây đảm bảo tốt, sai quả


- Quả chín đƣợc chọn có mã đẹp, to, khơng lấy quả dị hình, bị sâu bệnh, còn xanh
- Chọn lấy hạt đều đặn, chắc để gieo


- Trƣớc và sau khi gieo hạt, không để hạt quá khô


- Đất trồng phải tơi, xốp, đủ dinh dƣỡng, ẩm, để cây mọc nhanh, mọc đều
- Chăm sóc cẩn thận để cây phát triển tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 22


Từ tế bào sinh dƣỡng nhân thành cây mới gọi là nhân vơ tính (nghĩa là khơng có
sự kết hợp giới tính). Từ cây mẹ tốt, ngƣời ta lấy tế bào, mô, cành, mắt tạo thành các
cây mới giống hệt cây mẹ ban đầu. Các cây vơ tính từ một cây mẹ giống hệt nhau về
đặc tính hình thái, đặc tính sinh lý và sinh hóa. Do đó, chất lƣợng giống ổn định (trừ
khi có đột biến soma)


Trên thế giới, bƣởi, cam, quýt đƣợc nhân giống chủ yếu bằng phƣơng pháp vô
tính. Ở nƣớc ta, phƣơng pháp này đã đƣợc áp dụng từ lâu ở nhiều nơi nhƣng kết quả
chƣa thật sự mỹ màn vì do việc xác định cây đầu dịng có sự kiểm tra, chứng nhận chu
đáo, chƣa tiếp xúc với thị trƣờng thế giới về tính đồng đều, ổn định.


<b>- Phƣơng pháp giâm cành </b>


<i>Đối với chanh ta (C,limonia Osbeck), chanh sần (C Jambhiri), chanh Eurica </i>


<i>(C.limon Burm), nhân giống gốc ghép bằng giâm cành. Dùng dao sắc cắt một đoạn </i>



cành bánh tẻ dài khoảng 15 cm, bỏ hết lá, cắm xuống nơi ẩm, mát. Cắm nghiêng để
đầu cành trồi lên 5cm. Một thời gian sau cành sẽ ra rễ và phát triển thàh cây.


Nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là tỉ lệ cành giâm bị chết khá lớn mặc dù có kết
hợp với chất kích thích ra rễ (thƣờng dùng dung dịch NAA nồng độ 500-1000ppm. .
<b>- Phƣơng pháp chiết cành </b>


Là biên pháp lấy cành là nguyên liệu, là cho cành ra rễ để có một cây giống hoàn
chỉnh. Cách làm nhƣ sau; - Chọn cây mẹ tốt


Chọn cành đủ tiêu chuẩn, cành ở phần trên của tán cây, chọn cành xiên, nơi có
nhiều ánh sáng, lá mọc dày, cành thơ, lóng ngắn. Đƣờng kính cành chiết từ 1-1,3cm


tuổi cành từ 1-3 năm (tốt nhất cành của cây non đang sung sức). Không chiết
trên những cành già đã ra hoa, quả nhiều, Không chiết cành ở điểm ngọn hoặc cành vƣợt
(vì khó ra rễ do nhiều nƣớc, đƣờng và bột tích luỹ ít).


Thời vụ chiết: nhiệt độ 20-30oC, độ ẩm khơng khí cao, thuận lợi cho ra rễ.
- Mùa xuấn chiết vào tháng 3-4, hạ bầu vào tháng 5-6


- Mùa thu; chiết vào tháng 8-9, hạ bầu vào tháng 10-11


Cả 2 thời điểm trên đây là thuận lợi cho việc ra rễ của cành chiết nhƣng khó khăn
trong việc hạ bầu vì mƣa rào ở vụ xuấn và gió mùa đơng bắc đầu mùa thu nên tỉ lệ cành
sống có thể bị giảm.Một số nơi chiết cành vào tháng 1-2 bó bầu bằng ni lơng cho ra rễ và
hạ bầu vào tháng 3-4 có hiệu quả (tỉ lệ cành sống cao nhất).


Kỹ thuật; Trên cành chiết, bóc một khoanh vỏ (dài 3-4cm), Lấy lƣỡi dao cạo khẽ vào
lớp gỗ dƣới khoanh vỏ đã bóc để làm chết tƣợng tầng có thể làm cho vỏ tái sinh. Phải cạo


toàn bộ mặt gỗ, để khô mới đắp (bọc) đất bùn (bèo, rơm mục) quanh cành chổ đã bóc vỏ.
Phía ngồi bọc giấy ni lơng hay mảnh chiếu rách. Lấy dây buộc phía trên chặt, phía dƣới
lỏng để để phịng khi gặp mƣa nếu có nƣớc vào bầu thì dễ thốt đi.


Đất đắp quanh bầu là để giữ ẩm cho cành ra rễ phía mép trên khoanh cắt. Có thể dùng
đất vách trộn rơm, đất đã ải, tơi, thống khí, có thể dùng bùn với rơm rạ chặt vụn, có nơi
dùng bèo nhật bản cắt bỏ lá rồi quấn quanh chỗ bóc vỏ, phía ngồi buộc ni lơng chống
khơ để cành chiết chóng ra rễ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 23


Hạ và giâm cành chiết; khi thấy rễ tơ ở bầu chiết có độ dài khoảng 2-3cm là lúc cắt hạ
cành chiết (không nên để rễ quá dài)


Cây chiết phải qua giai đoạn vƣờn ƣơm


Ra ngôi cành chiết theo luống trong vƣờn ƣơm, trên mặt lƣống rải đất trộn với phân
ải mục. Sau khi đặt cành, lấp kín bầu và phủ lên một lớp rơm rạ mục để giữ ẩm


Giâm cành chiết ở mật độ 25x25cm hoặc 25x30cm, thời gian để cây ở vƣờn 2-4 tháng
mới đƣa đi trồng.


<b>- Phƣơng pháp ghép (ghép áp, ghép nối, ghép nêm, ghép mắt, ghép dƣới vỏ, </b>


<b>ghép chữ T, ghép cửa sổ) </b>


Phƣơng pháp này (chữ T, cửa sổ/chữ nhật, chữ u, vi ghép, áp…) cho hiệu quả hơn
phƣơng pháp gieo hạt, giâm cành, chiết cành.


Tiêu chuẩn chọn gốc ghép nhƣ sau;



- Hạt đa phơi, có thể nhân giống bằng hạt
- khả năng kết hợp cao với giống ghép


- Cây gốc ghép khoẻ, thích nghi với loại đất trồng,
- Chống chịu bệnh virus, nấm và tuyến trùng
- Chịu hạn và gió bão


* Cây gốc ghép có thể đƣợc ra ngơi trực tiếp trên luống đất hoặc túi bầu PE (12x15 hoặc
15x17cm). Chăm sóc để cây đạt tiêu chuẩn ghép, thƣơng bón NPK tỉ lệ 5:5:7 với 1kg
NPK bón cho 60 m hai hàng cây ở vƣờn ƣơm mỗi tháng. Khi cây có đƣờng kính cách
mặt túi bầu 15-20cm đạt 0,4-0,8cm là ghép đƣợc.Thời gian gieo-ghép 6 tháng


Cách làm; Lấy một cành hoặc 1 mắt của cây ƣu tú (cây đƣợc chọn lọc/cây đầu dịng
có năng suất và phẩm chất tốt), ghép cành (mắt) vào gốc ghép và cắt cành, lá trên gốc
ghép để cho gốc ghép chỉ nuôi cành (mắt) ghép.


Cành (mắt) sống đƣợc trên gốc ghép là nhờ cành (mắt) và gốc ghép có mơ phân
sinh-lớp tế bào non có một phần dính với vỏ và một phần dinh với phần gỗ. Mô phân sinh của
<i>cành (mắt) và gốc tiếp xúc nhau tạo ra mô mới gọi là mô tiếp hợp. Nhờ có mơ tiếp hợp </i>
mà việc trao đổi chất giữa cành và gốc diễn ra liên tục.


<b>Ƣu điểm: </b>


- Nhân đƣợc nhiều cây giống, bộ rế cây ghép ăn sâu, chống gió bão và va chạm
- Có các đặc điểm tốt của góc ghép, chống chịu khoẻ


- Năng suất của cây ghép thông thƣờng cao hơn cây trồng bằng hạt


<b>Nhƣợc điểm </b>



- Kỹ thuật ghép phức tạp hơn chiết, dễ bị vi khuẩn xâm nhập.
- Phải xác định đƣợc cành (mắt tốt)


- Phải có điều kiện khí hậu thuận lợi để ghép cành (mắt) tiếp hợp đƣợc với gốc
ghép, hình thành đƣợc mơ tiép hợp


<b>Một số điều cần biết để tăng sức sống của cành ghép, mắt ghép </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nơng Nghiệp Việt Nam Page 24


• Gốc ghép cát hình chữ T lấy dao nạy vỏ làm lộ rõ tƣợng tầng của gốc ghép ép mắt
vào để tƣợng tầng của mắt ghép và gốc ghép, cột lại để tạo điều kiện sinh mô kết
hợp tốt.


• Khi cắt cành ghép phải dùng dao sắc để tạo thành nhát cắt phẳng để tăng khả năng
tiếp hợp cảu tƣợng tầng.


• Cành và mắt ghép tốt khi mô phân sinh đang hoạt động mạnh. Nơi ghép trên gốc
ghép cách cổ rễ 30-50cm.


• Phƣơng pháp ghép mắt phổ biến là: Ghép chữ T, Của sổ, Dạng mảnh,


• Thời gian ghép ở phía bắc là tháng 2,3,5,7,8,9, phía nam: đầu/cuối mùa mƣa. Mật
độ gieo hạt cây gốc ghép 30x20cm. Cây con trong vƣờn cần bấm ngọn tạo tán để
có 2-3 cành cấp 1, chiều cao cành chính 45-60cm mới đẹm trồng.


<b>Một số phƣơng pháp ghép mắt </b>


• Ghép hình chữ T, gốc khoảng 20 tháng tuổi, trên gốc ghép, cát 2 lát (1 ngang, 1


dọc) tình chữ T. Dùng mũi dao nạy vỏ lên theo vết cắt dọc gặp vết cắt ngang đủ để
luồn mắt ghép vào. Lấy mắt ghep bằng một lát cắt bắt đầu từ dƣới mắt ghép đẩy
lƣỡi dao lên trên lấy mắt ghép dính trên mảnh vỏ hình khiên và dƣới mảnh vỏ có
một mảnh gỗ mảnh có thể bóc đi dễ dàng


• Ghép của sổ. Dùng dao vạch 4 nhát hình chữ nhật 4x1,5cm. Trên gốc ghép cũng
bóc một mảnh nhƣ thế, tạo thành của sổ để khi đặt mảnh vỏ có mắt ghép là vừa
khít. Đặt mắt rơi lấy ni lơng buộc lại


• Ghép dạng mảnh, Chỉ cần cắt 2 lát ở cành ghép để lấy mắt (cả gỗ và vỏ), lắp vừa
khít vào gốc ghép. Trƣớc đây, phƣơng pháp này chỉ dùng cho nho. Nay dùng cho
cam, quýt, lê, táo. Phƣơng pháp này thao tác nhanh thích hợp cho kinh doanh
giống.


• Ngồi ra cịn có các phƣơng pháp khác nhƣ ghép áp … (đọc tài liệu tham khảo)
<b>- Giống gốc ghép </b>


• Gốc ghép cho cam: Cam, bƣởi, chấp, chanh yên


• Gốc ghép cho quýt: quýt, chanh, chấp, chanh chua, bƣởi


• Các giống chủ yếu dùng là gốc ghép rộng rãi cho cả cam và quýt là: Cam chua Hải
<i>Dƣơng (C.sinen hybrid Haiduong), Cam chua Đạo Sử (C.retihybrid Daosu), </i>


<i>Chanh Eureca, Chanh sần (C. Jambiri, C. vocameriana) , Chấp Thái Bình (C.gran </i>


<i>hybrid), Bƣởi chua (C.grandis Osbeck), Cam đắng (C. aurantium). Chanh giấy </i>
<i>(C.limonia) </i>


<b>Ảnh hƣởng của giống gốc ghép </b>



• Ảnh hƣởng đến tỉ thọ, sinh trƣởng, chống chịu sâu bệnh, chịu lạnh, chịu hạn…
của cây, năng suất, phẩm chất quả


• Đánh giá sinh trƣởng cân đối giữa gốc ghép và cành ghép (tỷ lệ đƣờng kính cành
ghép và gốc ghép) . Hiện tƣợng “chân hƣơng”, “chân voi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 25
<b>Chƣơng 3: CHƢƠNG: CHỌN TẠO GIỐNG CÂY NHÃN, VẢI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 26


Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, nói đến Hƣng Yên ngƣời ta nói đến
một vùng đất văn hiến gắn liền với nhiều di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng nhƣ Văn miếu
Xích Đằng, chùa Chuông, đền Mẫu, đền Trần…, đặc biệt là Phố Hiến đã từng vang bóng
một thời với câu ca "Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến". Và nhắc đến Hƣng Yên
ngƣời ta không quên một sản vật nổi tiếng đã gắn liền với lịch sử Phố Hiến đó là nhãn
lồng.


.Hƣng Yên nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, đất đai mầu mỡ phì nhiêu. Ngƣời
Hƣng Yên sáng dạ, cần cù, cộng thêm vị trí địa lý thuận lợi giáp Thủ đơ Hà Nội nên kinh
tế nơi đây rất phát triển. Nhãn là loại cây ăn quả đƣợc trồng phổ trên mọi miền Tổ quốc.
Nhƣng bén duyên với đất Hƣng Yên nhãn mới đƣợc coi là sản vật quý. Cái tên nhãn lồng
bắt nguồn từ việc cây nhãn sai trĩu quả, chín hƣơng thơm lan tỏa khắp đất trời. Dơi, chim
chóc từ đâu bay đến ăn nhãn nên ngƣời ta phải đan lồng tre bảo vệ những chùm nhãn quý
kia.


Ca dao ca ngợi nhãn lồng Hƣng Yên:


<i> Dù ai buôn Bắc bán Đông </i>


<i> ai quên được nhãn lồng Hưng Yên </i>


Ngƣời Hƣng Yên gắn bó với cây nhãn nhƣ máu thịt, ngồi vƣờn mỗi nhà phải có ít nhất
một cây nhãn. Về xứ nhãn, du khách thích thú dạo chơi chợ nhãn họp bên chùa Hiến và
hồ Bán Nguyệt. Bạn nhớ thƣởng thức bát chè sen long nhãn đẹp mắt, thơm lịng.


I. GIÁ TRỊ CỦA CÂY NHẪN


Nhãn có thể ăn tƣơi, đông lạnh, đồ hộp, sấy khô, nƣớc giải khát, làm rƣợu … Nhãn sấy
khô làm long nhãn là là vị thuốc nam có tác dụng bồi dƣỡng sức khỏe và an thần rất hiệu
nghiệm. Hạt nhãn, vỏ quả nhãn dùng àm thuốc trong đông y. Nhãn là cây cho nguồn mật
quan trọng có chất lƣợng cao: Vào mùa xuân hoa nhãn nở là dịp để những ngƣời nuôi
ong đƣợc mùa mật thơm ngon nhờ hoa nhãn. Gỗ nhãn có thể làm đồ nội thất, nhãn non có
thể làm thức ăn gia súc, hạt nhãn có thể làm hồ, chế rƣợu …


Lá có tác dụng hạ nhiệt, tiêu viêm. Rễ có tác dụng lợi tiểu và hoạt huyết.
Các bộ phận khác nhau của nhãn đƣợc dung nhƣ sau:


-Cùi Nhãn dùng chữa trí nhớ suy giảm hay quên, tƣ lự quá độ mất ngủ, thần kinh suy
nhƣợc, tâm thần mệt mỏi hồi hộp, hoảng hốt, gan kém, tỳ kém, huyết hƣ, rong kinh,
ốm yếu sau khi bị bệnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 27


- Lá dùng ngừa sởi, trị cảm lạnh, sốt rét, viêm ruột


- Hạt dùng trị đau dạ dày, đau thoát vị, mụn nhọt và bỏng, vết thƣơng chảy máu
- Vỏ cây và vỏ quả dùng chữa bỏng, chữa sâu răng. Đốt, tán bột hay nấu cao bơi
Nhãn cịn đƣợc trồng trong sân nhà làm bóng mát, sân ủy ban, sân đình, sân chùa, sân
nhà thờ và trƣờng học... Trong số những cây bóng mát ở thành phố Hƣng Yên và một


số huyện hiện nay, cây nhãn vẫn chiếm đa số.


Nhãn ở Hƣng Yên không chỉ bán quả tƣơi vào mùa vụ mà còn đƣợc chế biến làm long
nhãn để có thể sử dụng quanh năm


<i><b>Long nhãn nhục cũng đƣợc dùng trong chế biến một số món chè: Chè long nhãn, hạt </b></i>


<i><b>sen </b></i>


Nhãn ở Hƣng Yên khơng chỉ bán quả tƣơi vào mùa vụ mà cịn đƣợc chế biến làm long
nhãn để có thể sử dụng quanh năm. Long nhãn là vị thuốc nam có tác dụng bồi dƣỡng
sức khỏe và an thần rất hiệu nghiệm. Vào mùa xuân hoa nhãn nở, cũng là dịp để
những ngƣời nuôi ong đƣợc mùa mật thơm ngon nhờ hoa nhãn.


Nhãn khơng chỉ cho bóng mát mà còn là cây làm giàu cho các gia đình, giúp ngƣời
dân xóa đói giảm nghèo


Nhãn Lồng Hƣng Yên thực sự rất có triển vọng phát triển về nhiều mặt bởi đặc điểm
của sản phẩm nhãn và hình thức trồng và chăm sóc để có một thƣơng hiệu mạnh trong
và ngoài nƣớc. Trong tƣơng lai nhãn lồng Hƣng Yên sẽ trở thành một mặt hàng trái
cây xuất khẩu mạnh của Việt Nam.


Nhãn không chỉ cho bóng mát mà cịn là cây làm giàu cho các gia đình, giúp ngƣời
dân xóa đói giảm nghèo


Nhãn Lồng Hƣng Yên thực sự rất có triển vọng phát triển về nhiều mặt bởi đặc điểm
của sản phẩm nhãn và hình thức trồng và chăm sóc để có một thƣơng hiệu mạnh trong
và ngồi nƣớc. Trong tƣơng lai nhãn lồng Hƣng Yên sẽ trở thành một mặt hàng trái
cây xuất khẩu mạnh của Việt Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 28
<i>Đặc sản tiến vua(món ăn bổ dưỡng) </i>


- THÀNH PHẦN HĨA HỌC


Cùi Nhãn cịn tƣơi có các thành phần sau, tính theo %: nƣớc 77,15, tro 0,01, chất béo
0,13, protid 1,47, hợp chất có nitrogen tan trong nƣớc 20,55, đƣờng saccharose 12,25,
vitamin A và B. Cùi Nhãn khô chứa nƣớc 0,85, chất tan trong nƣớc 79,77, chất không tan
trong nƣớc 19,39, tro 3,36. Trong phần tan trong nƣớc có glucose 26,91%, saccharose
0,22%, acid tartric 1,26%, chất có nitrogen 6,309%. Hạt Nhãn chứa tinh bột, saponin,
chất béo và tanin. Lá chứa quercetrin, quercetin, tanin.


Thành phần dinh dƣỡng (trong 100 g phần tƣơi ăn đƣợc):Giá trị năng lƣợng:


458KJ/100 Nƣớc72,4% Phốtpho:6,0mgProtein:1,0g Sắt:0,3mg Chấtbéo:0,5g Vitamin A:
28,0


IU.Hydratcacbon:25,2g VitaminB1:0,04mg.Chấtxơ:0,4VitaminPH:0,6mg.Canxi:2,0mg
Vitamin C: 8,0 mg.


III. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN BỐ


Nhãn có nguồn gốc ở Ấn Độ, nhãn đƣợc trồng nhiều ở miền Nam Trung Quốc, Thái
Lan, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam.. Tại Việt Nam, nhãn lồng Hƣng Yên là đặc sản nổi tiếng


Cây nhãn ở Hƣng Yên đã có từ lâu đời, theo nghiên cứu của một số nhà khoa học, cây
nhãn ở Hƣng Yên ƣớc có khoảng 400 năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 29
<i>Cây nhãn tổ Hưng Yên </i>



IV. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT


Năm 2010 với diện tích cây ăn quả tồn tỉnh là trên 11 nghìn ha, trong đó cây nhãn chiếm
khoảng một nửa, diện tích trồng nhãn đã tăng lên khoảng 5.500 ha. Mỗi năm toàn tỉnh
trồng mới và cải tạo vƣờn nhãn đƣợc khoảng 150 – 200 ha. Để phát triển cây nhãn, tỉnh đặc
biệt chú trọng đến giống.


Nhãn đƣợc trồng nhiều ở thành phố Hƣng Yên và các huyện Tiên Lữ, Khoái Châu, Kim
Động, Ân Thi


Cây nhãn là một trong những cây trồng đặc trƣng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Hƣng Yên
đã có chủ trƣơng phát triển cây ăn quả, trong đó tập trung sản xuất, nhân rộng giống nhãn
Hiện nay nhãn đƣợc trồng nhiều ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ: Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Hà
Nam, Thái Bình, Hà Nội, Hà Tây(cũ), Hải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang. Cũng là giống
nhãn ấy nhƣng trồng ở những nơi khác nhau thì khơng thể nào ngon bằng đƣợc trồng chính
trên đất Hƣng Yên. Và ngay ở Hƣng Yên, không phải vùng trồng nhãn nào cũng trồng
đƣợc nhãn lồng. Thực chất từ trƣớc đến nay nhãn lồng chỉ trồng chủ yếu ở 6 xã miền đông
huyện Tiên Lữ gồm: Hồng Nam, Hồng Châu, Liên Phƣơng, Trung Nghĩa, Quảng Châu,
Thiện Phiến.


V. PHÂN LOẠI THỰC VẬT


<i>Nhãn (danh pháp khoa học: Dimocarpus longan) âm Hán Việt: "long nhãn"; nghĩa là </i>
"mắt rồng" vì hạt có màu đen bóng) là lồi cây nhiệt đới lâu năm thuộc họ Bồ hòn


(Sapindaceae), có nguồn gốc miền nam Trung Quốc


<b>Phân loại khoa học </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 30


<i>(không phân hạng): Angiospermae </i>
<i>(không phân hạng) Eudicots </i>
<i>(không phân hạng) Rosids </i>
<i>Bộ (ordo): Sapindales </i>
<i>Họ (familia): Sapindaceae </i>
<i>Chi (genus): Dimocarpus </i>
<i>Loài (species): D. longan </i>
Lour.


VI. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT


<b>Mô tả chung </b>


Cây cao 5-10 m. Vỏ cây xù xì, có màu xám. Thân nhiều cành, lá um tùm xanh tƣơi
quanh năm. Lá kép hình lơng chim, mọc so le, gồm 5 đến 9 lá chét hẹp, dài 7-20 cm,
rộng 2,5-5 cm. Mùa xuân vào các tháng 2, 3, 4 ra hoa màu vàng nhạt, mọc thành chùm
ở đầu cành hay kẽ lá, đài 5-6 răng, tràng 5-6, nhị 6-10, bầu 2-3 ô. Quả trịn có vỏ ngồi
màu vàng xám, hầu nhƣ nhẵn. Hạt đen nhánh, có áo hạt màu trắng bao bọc. Mùa quả là
vào khoảng tháng 7-8. Cây nhẫn tƣơng đối chịu rét hơn so với các cây cùng họ nhƣ vải,
đồng thời cũng ít kén đất hơn.


1. RỄ:


Có thể chia 3 loại:


Rễ hút: nằm ở vị trí cuối cùng (đầu mút) của rể, màu trắng trong nhƣ giá đậu xanh.


Rễ quá độ: màu sắc từ trắng trong chuyển sang nâu hồng, mô mềm ở ngoái nứt vỡ dần và


mất đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 31
<i>Một vườn nhãn tiêu biểu ở Phố Hiến. Gốc nhãn thường không cao, nhiều cành mọc từ </i>
<i>gốc </i>


2. THÂN


Theo Trần Thế Tục (1999), mầm ngọn hay mầm nách của nhãn đều có thể phát triển
thành cành.


Việc hình thành thân cành của nhãn có điểm khác với cây ăn quả khác là khi cây đã
ngừng sinh trƣởng mầm ngọn ở đỉnh đƣợc các lá kép rất non bọc lấy, gặp diều kiện
ngoại cảnh thuận lợi mầm ở đỉnh này kéo dài thêm.


3. HOA


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 32
<i>Hoa nhãn </i>


<i><b>Hoa đực:Trên chùm hoa chiếm số lƣợng nhiều nhất. Hoa màu trắng hơi vàng, đài, thùy xếp </b></i>


lợp, cánh hoa, đĩa hoàn chỉnh nhị, thƣờng chỉ nhị dài, túi phấn màu vàng, tung phấn bằng
cách nứt dọc.


<i><b>Hoa cái: có nhụy khá phát triển, màu vàng sậm, bầu có 2-3 ơ. Nhụy hoa có lúc đầu hợp </b></i>


làm một, nở xong thì chẻ làm 2, cong lại.


<i><b> Hoa lưỡng tính: Trên chùm hoa thƣờng gặp rất ít. Có đầy đủ nhị đực, nhị cái phát triển </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 34
<i>Hoa nhãn chưa nở </i>


*Đặc điểm ra hoa của nhãn:


Khi chƣa đến mùa hoa thì khó phân biệt cành hoa và cành lá. Đến tháng 3 cành dài
ra, lúc này ở nách lá xuất hiện nụ màu đỏ tím. Nếu lúc này gặp nhiệt độ cao, điểm sinh
trƣởng phát triển mạnh thành lá thì rụng hết nụ, cành trở thành cành dinh dƣỡng. Ngƣợc
lại nếu gặp nhiệt độ thấp lá không phát triển đƣợc, chùm hoa ra bình thƣờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 35


Thông thƣờng trên các chùm hoa đực nở trƣớc, tiếp theo là các hoa cái, cuối cùng
là hoa đực. Cũng có thể hoa cái nở trƣớc sau đó là hoa đực, hoặc cả hai loại hoa cùng nở
và kết thúc, hoặc hoa đực và hoa cái cùng nở đầu tiên, sau đó nở hoa đực và kết thúc.


Sau lần hoa đực nở nhiều, trong khi đó hoa cái tập trung chỉ nở một lần thời gian
lại ngắn (3-7 ngày hoặc ngắn hơn); cũng có một số cây hoa cái nở 2-3 lần và thời gian nở
hoa kéo dài do đó từ khi bắt đầu đến khi kết thúch hoa khoảng 10 - 20 ngày, quả trên cây
độ lớn bé chênh nhau rõ rệt, có ảnh hƣởng đến phẩm chất.


4. CÀNH NHÃN


<i>Các loại cành của nhãn? Tình hình sinh trưởng và phát triển </i>


Trên cây nhãn một năm có 3-5 lần cành: Cành mùa xuân, cành mùa hè, cành mùa thu và
có rất ít cành mùa đơng.


Thời kỳ ra lộc (cành), số lần và số lƣợng cành tùy thuộc vào tuổi cây, tình hình dinh


dƣỡng trên cây, số quả có trên cây, tình hình chăm sóc cây, quản lý cây và điều kiện hồn
cành của từng nơi mà có sự khác nhau.


1) Cành xuân: Mọc trên cành hè hoặc cành thu năm trƣớc, một số ít mọc trên cành đã bẻ
quả song không mọc cành thu, hoặc trên các cành già. Cành xuân ra sớm hoặc muộn tùy
theo thời tiết trong năm. Trời ấm ra sớm, trời lạnh ra muộn. Cành xuân ra trong tháng 2 -
giữa tháng 3. Đến tháng 4 thì cành đã thành thục. Cành xuân là cành dinh dƣỡng hay
cành quả, một số cành xuân nguyên lá cành hoa nhƣng khi ra nụ gặp nhiệt độ cao, trời ấm
lá phát triển, nụ thui, cho nên cành này trở lên cành dinh dƣỡng.


2) Cành hè: Mọc trên cành mùa xuân cùng năm hoặc trên cành hè, canhg thu năm trƣớc,
hoặc trên cành đã bẻ quả năm trƣớc song khơng mọc cành thu, cành xn. Một số ít mọc
trên các cành già. Cành hè phát sinh trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 8, trƣớc sau đến
2-3 đợt.


Đợt thứ 1: Vào tháng 5, số lƣợng ít.


Đợt thứ 2: trong tháng 6 và đầu tháng 7, lúc này nhiệt độ cao, mƣa nhiều, cây có nhiều
cành hè nhất.


Đợt thứ 3: Giữa tháng 7 đến đầu tháng 8. Đợt cành này có thể mọc trên cành hè đợt đầu
hoặc trên cành quả ra trong mùa xuân mà không đậu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 36


Nếu trên cây có quả nhiều, nguồn dinh dƣỡng phải tập trung ni quả thì số lƣợng cành
hè sẽ ít, ngƣợc lại thì sẽ nhiều. Hoặc tuy quả có nhiều, nhƣng nƣớc và phân cung cấp đầy
đủ thì cành hè vẫn nhiều. Số lƣợng cành hè sung mãn sẽ giúp cho quả phát triển đƣợc tốt
và cành thu mọc kịp thời. Vì vậy cành hè có vị trí đặc biệt, quan hệ chặt chẽ đến việ bảo
đảm cho cây năm nào cũng có quả, khắc phục đƣợc hiện tƣợng cách năm.



3) Cành thu: Mọc từ dầu tháng 8 cho đến đầu tháng 10. Cây khỏe thì mọc sớm. Phần lớn
mọc cành thu sau khi hái quả 15-20 ngày. Cành thu thƣờng ra trên cành mùa hè và cành
vừa mới hái quả. Cành thu còn đƣợc mọc trên các cành già, hoặc cành đã đƣợc cắt tỉa
nhƣng số lƣợng không nhiều.


Nếu những cây có quả ít hoặc khơng có quả, cành xuân và cành hè phát triển nhiều và
khỏe thì cành thu ít. Những giống chín sớm cành thu ra sớm và nhiều; ngƣợc lại giống
chín muộn cành thu mọc chậm và số lƣợng ít. Nếu cây đƣợc bón phân trƣớc và sau hái
quả thì có tác dụng súc tiến cành thu phát triển, chiều dài cành và đƣờng kính cành đều
tăng lên so với đối chứng 1/3. Cành thu là cành mẹ, chuẩn bị cho đợt mọc của cành quả
năm sau. Theo kết quả nghiên cứu của trƣờng Đại học nông nghiệp Phúc Kiến (Trung
Quốc) trong 3 năm cho thấy: Cành thu của nhãn đƣợc hình thành từ cành mùa hè chiếm
40 -72,3%, ra trên cành quả đã thu hoạch quả: 23 - 40,1%; ra trên các loại cành khác 12,1
-47%.


Việc bồi dƣỡng cành thu đủ về số lƣợng và sung sức sẽ đảm bảo cho vụ quả sang năm là
một vấn đề hết sức quan trọng hiện đang dặt ra để khắc phục hiện tƣợng nhãn cách năm
khơng có quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 37



5. LÁ


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 38


6. QUẢ


Quả nẩy tròn, hạt nhỏ, vỏ mỏng, cùi dày, vị ngọt đậm, hƣơng thơm mát nên đƣợc


đem tiến vua. chất lƣợng ngon, hƣơng vị đặc biệt… Đáy quả có hai dẻ cùi lồng xếp
rất khít (khác hẳn nhãn khác).


7. HẠT


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 39


Độ lớn hạt cũng rất khác nhau giữa các giống, cũng có những giống nhãn hạt rất bé,
hầu nhƣ khơng có hạt, do kết quả thụ phấn, thụ tinh kém.


VI. YÊU CẦU SINH THÁI


Căn cứ vào nguồn gốc và quá trình phát dục cây nhãn thích nghi với điều kiện khí hậu Á
nhiệt đới nên đƣợc xếp vào nhóm cây ăn quả Á nhiệt đới.


<i><b>Nhãn chịu nóng và chịu rét khá hơn vải nên các tỉnh trên cả nƣớc ta đều trồng đƣợc </b></i>


nhãn. Nhiệt độ bình quân năm 21 - 27 độ C là thích hợp cho cây nhãn sinh trƣởng và phát
triển. Để cho cây phân hóa mầm hoa đƣợc tốt mùa đông (trong khoảng từ tháng 12 đến
tháng 1) cần có một thời gian có nhiệt độ thấp. Theo các tài liệu của Trung Quốc khi
chùm hoa bắt đầu có nụ cần có nhiệt độ thấp. Theo tài liệu của Trung Quốc khi chùm hoa
bắt đầu có nụ cần có nhiệt độ thấp (8 - 10 độ C là thích hợp nhất), nếu 18 - 20 độ C là
khơng có lợi cho sự phát triển của chùm hoa. Thời kỳ hoa nở nhiệt độ thích hợp là 20 - 27
độ C.


Nhãn kém chịu rét, nhiệt độ hạ thấp (0 độ C cây con sẽ bị chết. Từ -0,5 độ C đến -4 độ C
những cây lớn sẽ bị rét cóng và bị hại ở các mức độ khác nhau.


<i><b>Lượng mưa cần cho nhãn để có thể sinh trƣởng và phát triển đƣợc là trên 1.200 mm. </b></i>



Nhãn rất cần nƣớc đê phân hóa mầm hoa và đặc biệt là thời kỳ quả phát triển. Sau thu
hoạch quả và mùa đơng nhãn cần ít nƣớc hơn. Thời kỳ ra hoa và quả chín khơng cần
nhiều nƣớc, trái lại mùa sinh trƣởng mạnh của rễ (tháng 6 - 8) thì cần có mƣa và đủ nƣớc.
Nhãn là cây chịu hạn, nhƣng nếu bị ngập nƣớc 3 - 5 ngày cũng không bị ảnh hƣởng nhiều
so với các cây ăn quả khác.


<i><b>Độ ẩm không khí: thích hợp 70 - 80%. </b></i>


<i><b>Về ánh sáng: Nhãn cần đủ ánh sáng, cần thống. Trong q trình sinh trƣởng và phát </b></i>


triển thích ánh sáng tán xạ hơn ánh sáng trực tiếp, nhất là thời kỳ cây con nên có cây che
bóng để cây sinh trƣởng tốt.


<i><b>Về đất đai:Nhãn khơng kén đất lắm nên có thể trồng nhiều loại đất nhƣng thích hợp hơn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 40
<b>Về ảnh hƣởng của gió: Gió tây và bão gây hại nhiều cho nhãn. Gió tây thƣờng gây nóng, </b>


khơ hạn làm rụng quả và quả kém phát triển. Ở các tỉnh miền trung dùng lồng tre để bọc
chùm quả là một biện pháp chống nóng tốt, ngồi ra phải tƣới và giữua ẩm cho cây.
Gió bão sớm ở miền bắc có thể gây rụng quả, gãy cành , gãy cây, gây tổn thƣơng lớn cho
vƣờn nhãn. Thơng thƣờng thì hái quả xong thì mới đến mùa bão. Nhƣ vậy là tránh đƣợc
thất thu nhƣng có ảnh hƣởng cho vụ quả năm sau.


Cần kết hợp các biện pháp cắt tỉa, ghép áp nhiều cây vào 1 gốc để tăng cƣờng sức chống
đỡ, làm đai rừng nhất là ở các vùng ven biển.


<i>Các giống nhãn chính </i>


<b>Nhóm chín sớm: giống PHS-99-1-1 (Phố Hiến sớm). Năng suất trung bình đạt 175 </b>



kg/cây, cao hơn năng suất trung bình của nhóm chín sớm là 56,6%. Khối lƣợng trung
bình quả đạt 80 quả/kg, cùi quả dày, giòn dễ tách, tỷ lệ thịt quả đạt 64,2%, ăn ngọt đậm
và thơm, độ Brix đạt 19,1%. Thích hợp cho ăn tƣơi và chế biến đồ hộp. Thời gian cho thu
hoạch từ 15 đến 22/7.


<b>Nhóm chín muộn: giống PH-M99-1.1 (Phố Hiến muộn), đƣợc tuyển chọn từ những cây </b>


đầu dòng tại các vƣờn nhãn lồng tại các huyện Châu Giang (cũ), tỉnh Hƣng Yên, có lá
mỏng màu xanh nhạt, mép lá hơi lƣợn sóng, phiến lá rộng. Quả trịn có màu vàng sáng,
vỏ dày, có nhiều gai nổi rõ, ít bị nứt quả. Ăn ngọt đậm, ít thơm, độ brix 20,1%. Năng suất
trung bình 200kg/cây. Thời gian cho thu hoạch kéo dài từ 15-8 đến 15- 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 41


VII. KỸ THUẬT CHỌN TẠO GIỐNG
1. Mục tiêu chọn tạo


Hƣớng trƣớc mắt hiện nay là tập trung tạo ra các giống có năng xuất quả cao, phẩm
chất ổn định qua các vụ.


- Về năng suất


- Về phẩm chất: Quả to, cùi dày, hạt bé, cùi quả ăn thơm có vị ngọt sắc, hàm lƣợng
chất tan và tỷ lệ đƣờng/axít cao


Tăng số hoa và số quả trên cành
Chọn giống chịu hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 42



2. Phƣơng pháp chọn giống


2.1. Tuyển chọn cây đầu dòng trong tập đoàn giống nhãn
2.2. Tuyễn chọn giống nhãn từ các giống nhập nội


2.3. Lai hữu tính giống nhãn (lai đa giao)
- Chọn cây bố, cây mẹ để lai


- Cách lai và thu hạt


- Đánh giá con lai, chọn cây tốt (cây đầu dòng), báo cáo công nhận giống
- Nhân giống cây đầu dịng bằng các phƣơng pháp vơ tính


Nếu nhƣ trƣớc đây, ngƣời dân Hƣng Yên chủ yếu nhân giống nhãn bằng hạt dẫn đến
chậm cho thu hoạch, chất lƣợng khơng cao thì những năm gần đây do áp dụng công nghệ
ghép, chiết cành, các giống nhãn chất lƣợng đƣợc nhân rộng nhanh chóng. Đồng thời áp
dụng các tiến bộ kỹ thuật mới nhằm khắc phục hiện tƣợng ra hoa cách năm, các biện
pháp kỹ thuật để điều chỉnh nhãn ra hoa sớm hoặc muộn, góp phần kéo dài vụ nhãn


<i>Phương pháp nhân giống nhãn </i>


2.1) Phƣơng pháp nhân hữu tính


<b>Gieo hạt (chủ yếu để làm gốc ghép): </b>


Hạt lấy về cần xử lý gieo ngay. Ngâm hạt nửa ngày, vớt ra , ngâm vào nƣớc vôi trong,
sau 2 - 3 giờ vớt ra, ủ vào đất cát ẩm 2 - 4 ngày. Khi ngâm hạt nhú ra đem gieo. Chiết
cành: Đƣờng kính gốc cành chiết 1,0 - 1,5 cm, dài 40 - 60cm. Sau khi hạ cành, nên tháo
bỏ giấy PE, quấn thêm ra ngoài bầu chiết một lớp bùn rơm, để cho đến khi rễ nhú ra


ngoài lớp bùn rơm, để cho đến khi rễ nhú ra ngoài lớp bùn rơm này mới đem trồng. -
Ghép: Chọn giống nhãn tốt, quả to, cùi dày, hạt bé, ra quả đều lấy làm mắt ghép. Ghép
vào tháng 3 đến tháng 4 hoặc tháng 9 - 10 (cần thời tiết khô ráo, mát mẻ). Chọn cành
ghép 1 - 2 tuổi. Sau 2 - 3 năm trên đất tốt đã cho quả; 4 - 5 năm cho thu hoạch tốt. Đất:
Đất phù sa (thích hợp nhất), đất cát ven biển, đất gò đồi trung du hay đất núi, pH = 4,5 -
6,0.


Muốn nhân giống bằng hạt cần chú ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 43


- Chọn cây để lấy hạt: Trong giống đã chọn, nên chọn những cây tốt, mang đầy đủ đặc
điểm của giống cần nhân.


Cây 12 tuổi trở lên đang ở vào thời kỳ sung sức, tán lá dày, sai quả, khơng có hiện tƣợng
cách năm, khơng sâu bệnh.


- Chọn quả: Quả to, có hình dạng đặc trƣng cho giống, mã vỏ quả đẹp, để thật chín ở đầu
cành ngang ngồi tán.


- Chọn hạt để gieo: Những hạt to, mẩy, cân đối, không óc vết sâu bệnh.


Tùy theo điều kiện cụ thể của từng nơi có thể gieo hạt ƣơm cây trên luống và gieo trong
bầu.


<i>Gieo hạt ươm cây trên luống: </i>


Đất gieo hạt phải đƣợc cày bừa kỹ đảm bảo tơi xốp, bằng phẳng, nhặt sạch cỏ, bón phân
chừng 3 - 4 kg/m2, cho thêm ít lân Văn ĐiểnLuống cần đảm bảo thoát nƣớc tốt trong
mùa mƣa, thuận tiện đi lại chăm sóc, luống cao 10 - 15cm, chiều dài luống tùy địa thế của


vƣờn.


Hạt lấy về xử lý cần gieo ngay, để lâu sẽ mất sức nảy mầm. Để sau 2 tuần tỷ lệ nảy mầm
chỉ cịn 5%. nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm là 25 độ C, nhiệt độ cao hơn 30 độ C sức
nảy mầm kém và cao hơn nữa (>33oC) hạt mất sức nảy mầm. Ngâm hạt trong nửa ngày,
vớt ra cạo núm ngâm vào nƣớc vôi trong sau 2 - 3 giờ rồi ủ vào cát ẩm 3 - 4 ngày, hạt nhú
mầm bằng hạt đậu tƣơng thì gieo. Khoảng cách gieo 12 x 6cm, khoảng 130 - 140


hạt/1m2. Đặt hạt nằm ngang, tránh phơi mầm lên trên hoặc xuống dƣới. Độ sâu lấp hạt 2
- 3cm. Thƣờng xuyên tƣới nƣớc đủ ấm, bảo đảm độ ẩm đất 70 - 80% độ ẩm bão hòa, xới
xáo, phá váng, nhổ cỏ dại và sau khoảng một tháng bón thúc cho cây con bằng nƣớc phân
chuồng pha loãng 1: 10 hay phân N với nồng độ 1%. Chú ý phòng trừ sâu bệnh kịp thời.
Cấy cây (ra ngôi): Sau 2,5 - 3 tháng cây cao 12 - 15cm đem trồng ra luống ƣơm khoảng
cách 35x40cm theo nanh sấu. Khi cây cịn nhỏ, nhãn thích bóng râm, có thể làm giàn che
hoặc gieo xen điền thanh.


Sau khi gieo hạt 1 năm chiều cao cây đạt 70 - 80cm, đƣờng kính thân 1,2 - 1,5cm là có
thể đánh bầu đi trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 44


Đây là tiến bộ kỹ thuật đang đƣợc áp dụng trong nghề trồng cây ăn quả nói chung và với
nhãn nói riêng. Ƣơm cât trong bầu có những ƣu điểm:


-Chăm sóc và bảo vệ cây con dễ dàng thuận lợi, tiết kiệm đƣợc công.


- Tiết kiệm đƣợc dất vƣờn ƣơm: Trên diện tích 1m2 có thể đạt đƣợc 20 - 24 bầu.


- Đỡ tốn công cho việc đánh bầu khi đem cây con đi trồng. Không làm tổn thƣơng bộ rễ,
tỷ lệ sống cao, cây phát triển nhanh và khỏe.



- Giảm tỷ lệ vỡ bầu khi vận chuyển đi xa.


Cách làm: Dùng túi pôlyêtylen (mầu đen càng tốt) dày 0,1 mm, có đƣờng kính 20cm.
Đáy bầu đục lỗ để tránh đọng nƣớc. Chất độn bầu gồm 2 - 3kg đất mặt = 1kg phân
chuồng hoai = 20g supe lân. Tất cả trộn đều. Túi bầu đặt trên nền đất cao, và phủ kín đất
đến 3/4 túi bầu. Làm giàn che. Có thể gieo hạt trực tiếp vào bầu nhƣ gieo ƣơm trên luống
hay cũng có thể cấy cây vào bầu sau khi cây mọc cao 12 - 15cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 45
<i>Vườn ươm cây nhãn giống </i>


2.2) Phƣơng thức nhân vơ tính


<i><b>Phương pháp chiết cành: </b></i>


Có ƣu điểm là giữ đƣợc nguyên đƣợc các đặc tính tốt của cây mẹ: có năng suất cao,
năm nào cũng có quả ổn định và phẩm chất quả rất tốt, chóng ra quả..


Nhƣợc điểm là cây chiết khơng có rễ cái nên bộ rễ khơng ăn sâu, do đó kém chịu hạn,
hệ số nhân giống khơng cao, trên một cây mẹ khơng thể có thật nhiều cây con giống
đƣợc.


<i>Kỹ thuật chiết cành </i>


Chiết cành: cành 2-4 tuổi, đƣờng kính gốc cành chiết 1,0 - 1,5 cm, dài 40 - 60cm,
cách gốc khoảng 30cm có chạc đôi hoặc chạc ba càng tốt, nhuwnhx cành mọc ngồi
tán nơi có nhiều ánh sang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 47


<i><b>Phương pháp ghép cây: </b></i>


Dùng mắt ghép hay cành ghép trên cây mẹ đã đƣợc chọn lọc đem ghép lên một gốc
ghép để có một cây nhãn ghép.


Khắc phục đƣợc các nhƣợc điểm của phƣơng pháp gieo hạt và chiết cành.


Ƣu điểm: bộ rễ khỏe, có khả năng thích nghi rộng với điều kiện khí hậu đất đai ở địa
phƣơng, sớm có quả và giữ nguyên đƣợc các đặc tính tốt của cây mẹ, hệ số nhân
giống lại cao mà không ảnh hƣởng đến cây mẹ.


Trong nghề vƣờn hiện nay, phƣơng pháp ghép nhãn đƣợc coi là hình thức nhân giống chủ
yếu


<i><b>Cây nhãn ghép tốt có các đặc điểm sau: </b></i>


1) Là cây nhãn ghép mang đầy đủ các đặc trƣng của giống nhãn tốt, có năng suất cao và
phẩm chất quả thơm ngon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nơng Nghiệp Việt Nam Page 48


3) Có bộ rễ khỏe. Có bộ rễ cái và bộ rễ tơ hoàn chỉnh.
4) Chỗ ghép tiếp hợp tốt.


5) Khơng có mầm mống sâu bệnh, hoặc có các vết thƣơng cơ giới trên cây.
Giới thiệu các phƣơng pháp ghép nhãn


<b>1) Ghép áp. Là phƣơng pháp ghép thông dụng có tỷ lệ sống cao, khơng những áp dụng </b>


đối với nhãn mà đối với xoài và một số cây ăn quả khác. Chọn cành ghép có độ lớn bằng


gốc ghép. Bắc giàn hoặc treo các bầu cây gốc ghép gần cành định ghép. Dùng dao sắc cắt
vát một miếng nhỏ vừa chớm đến lớp gỗ gốc ghép và cành ghép (chiều dài độ 1,5 - 2cm,
rộng 0,4 - 0,5cm). Dùng giây nilông buộc chặt cành ghép và cây ghép lại với nhau ở vị trí
vết cắt . Sau ghép 30 - 40 ngày vết ghép liền sẹo tiến hành cắt ngọn gốc ghép, cắt gốc
cành ghép cách chỗ buộc 2cm và nhƣ vậy ta đƣợc một cây ghép hồn chỉnh có thể đem
trồng. Chú ý trong quá trình chƣa liền sẹo nên tƣới nƣớc giữa ẩm cho cây gốc ghép.


<b>2) Ghép lƣỡi chim:Dùng gốc ghép và cành ghép có cùng đọ lớn. Đƣờng kính từ 1 - 2cm. </b>


Cách gốc ghép khoảng 15 - 20cm, dùng dao sắc cắt vát mặt cắt với độ nghiêng 30o, chiều
dài mặt cắt khoảng 3cm. Cách mặt cắt 1/3 chiều dài từ trên xuống chẻ dọc 1lát dao. Sau
đó cắt vát hình lƣỡi chim có chiều sâu độ 2cm.


Cành ghép cắt giống nhƣ đối với gốc ghép theo chiều ngƣợc lại. Hai bên ốp vào nhau thật
khít, làm sao cho tƣợng tầng của gốc ghép và cành ghép xếp trùng nhau. Nên chọn cành
ghép từ những cây trẻ, đã có quả, sinh trƣởng khỏe, có năng suất cao, các đốt trên cành
hơi thƣa, loại cành từ 1 - 2 năm tuổi, đoạn cành ghép dài khoảng 6 -7 cm, có 2 mầm. Để
tăng tỷ lệ ghép sống, trƣớc lúc ghép độ 3 - 4 tuần có thể khoanh vỏ ở gốc cành. Sau khi
ghép xong dùng dây PE có chiều rộng khoảng 1cm buộc chặt từ dƣới lên trên, chừa các
mắt để khi ghép sống mắt ghép có thể tự mọc đƣợc.


<b>3) Ghép mắt (cửa sổ):Cách làm nhƣ cách ghép đối với cam. Có điều cần chú ý là mắt </b>


ghép nhãn thƣờng lấy trên cành 1 - 2 năm tuổi. Chọn mắt ghéo rất khó, trên một đoạn
cành chỉ chọn đƣợc 3 -4 mắt, mạt phẳng phía trong mắt ghép thƣờng gợn sóng, khơng
trơn, khi ghép khó dính sát với mặt cắt của gốc ghép và sau khi ghép xong phải để thời
gian lâu hơn mới mở dây buộc, nếu mắt sống để thêm khoảng một tuần thì mới cắt ngọn
gốc ghép. Chú ý chăm sóc để mầm mọc khỏe, chóng đƣợc xuất vƣờn.


<b>4) Ghép chẻ bên. Cƣa cây gốc ghép cách mặt đất 10 - 20cm. Dùng dao sắc chẻ một </b>


đuờng từ mặt cắt thẳng đứng xuống dài 3 -4cm chỗ tƣợng tầng hay lùi vào một ít có thêm
một ít gỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 49


chẻ ở gốc ghép một ít. Sau đó dặt cành ghép vào sao cho tƣợng tầng 2 bên khít vào nhau.
Trên cành ghép có 2 - 4 mắt.


Ghép xong lấy giây PE buộc chặt và lấy tiu nilon mỏng bọc lấy toàn bộ cành ghép và gốc
ghép để giữa ẩm, đảm bảo cho việc ghép sống.


<b>5) Ghép nêm: Nhƣ đối với vải. </b>


<i>Kiểu ghép nhãn chẻ bên </i>


<b>Kỹ thuật trồng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 50
<b>Thời vụ trồng </b>


Miền Bắc: tháng 2 - 3 và tháng 8 - 9
Miền Nam: Đầu và cuối mùa mƣa


<b>Chăm sóc, thu hoạch </b>


- Bón phân: Mỗi năm bón thúc cho cây 3 lần (kg/cây)


- Tƣới nƣớc: Là cây chịu hạn, thích ẩm, sợ đọng nƣớc. Thang đầu tiên sau trồng tƣới 1 - 2
ngày/lần; 2-3 ngày/1 lần ở tháng thứ 2. Sau đó chỉ q khơ hạn mới cần tƣới cho cây.
- Tỉa cành tạo tán: Cắt tỉa tạo hình sao cho cây thấp để dễ chăm sóc. Tiến hành cắt tỉa sau


khi thu hoạch quả muộn hơn - cắt vỏ những cành yếu, cành sâu bệnh, cành mọc lộn xộn
trong tán.


- Phòng trừ sâu bệnh: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo chỉ dẫn trên nhãn bao bì của
từng loại thuốc.


+ Bọ xít: Phun Basudin 0,2% hoặc Diazinnon 0,04%; Dipterex 0,015 - 0,1%, Trebon
0,15-0,2% (Phun 2 đợt liền nhau cách nhau một tuần vào khoảng cuối tháng 4).


+ Sâu tiện vở nhãn: Dùng thuốc bơm vào lỗ đục hoặc dùng gai mây để bắt. Dùng nƣớc
vôi đặc quệt lên gốc cây.


+ Rệp sáp: Dung Dimecron, BI58 (0,15 - 0,28%).


+ Dơi, Rốc: Bó các chùm nhãn trong giấy cứng, bao cói, mo cau, túi PE để bảo vệ quả.
+ Nhện hái lá: Phun Nuvacron 0,2%.


+ Rầy hại hoa: Dipterex 0,2% và Trebon 10 ND 0,15 - 0,2%.
+ Dòi đục cành hoa: Phun bằng Monitor 0,2%, Trebon 0,15%.
+ Bệnh sƣơng mai (mốc sƣơng): Phun Bordeau 1% hoặc Ridomil


- MZ 0,2%, Anvil 0,2%, Score 0,1%, hoặc hỗn hợp Ridomil - MZ 0,2% + Anvil 0,2%.
Phun 2 lần (lần 1: khi cây ra giò; lần 2: khi giò hoa nở 5 - 7 ngày).


<b>Thu hoạch </b>


Khi vỏ quả chuyển từ màu nâu hơi xanh màu nâu sáng, vỏ quả hơi sù sì hơi dày chuyển
sang mọng và nhẵn, bóc quả xem thấy hạt có màu nâu đen thì có thể thu hoạch. Nên thu
hoạch quả vào ngày tạnh ráo, vào buổi sáng và buổi chiều. Khơng cắt trụi hết cành lá của
cây vì có thể ảnh hƣởng đến khả năng nảy lộc vụ sau.



<b>KẾT LUẬN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nơng Nghiệp Việt Nam Page 51


Chính vì vậy mà các nhà chọn giống nên cùng nhau nỗ lực để thực hiện ƣớc mơ cho
nhƣng ngƣời dân nơi đây.


Hội nhãn lồng của tỉnh Hƣng Yên tổ chức các điểm giới thiệu nhãn lồng ngay trên địa
bàn tỉnh để khách hàng có thể tiếp cận trực tiếp với sản phẩm. Năm 2007, Hội đã mở 15
điểm bán và giới thiệu sản phẩm nhãn lồng đặc sản Hƣng Yên. Không dừng lại ở đây,
Hƣng Yên đã chú trọng quảng bá sản phẩm thông qua việc xây dựng khu du lịch sinh
<b>thái. </b>


Hy vọng trong tƣơng lai khơng xa sẽ có những chính sách mới tìm đầu ra một cách chắc
chắn cho đặc sản Hƣng Yên để mỗi năm đến tháng 6 âm lịch những nụ cƣời hạnh phúc
lại nở trên khuôn mặt của ngƣời dân nơi đây; để thƣơng hiệu nhãn lồng Hƣng Yên ngày
càng vƣơn xa.


CHỌN TẠO GIỐNG CÂY VẢI


3.1. Vai trò, ý nghĩa và giá tri kinh tế. của cây nhãn – vải
1. Giới thiệu


Lâu nay, vải thiều đƣợc xếp vào hạng trái cây cao cấp. Trái vải có hình thức đẹp, ăn
tƣơi rất ngon với mùi thơm đặc trƣng nên thƣờng đƣợc dùng làm quà biếu. Mùa hè
đỏ lửa cũng là lúc vƣờn vải nhuộm một màu đỏ sậm. Từ trên cao nhìn xuống màu
xanh của lá cây đã bị màu đỏ của trái vải lấn át, trông giống nhƣ những đĩa xôi đƣợc
nhuộm màu rất khéo. Hiện nay ở nƣớc ta trồng rất nhiều giống vải với các đặc điểm
nông sinh học cũng nhƣ chất lƣợng khác nhau. Cây vải cho hiệu quả kinh tế cao nên


nhân dân nhiều vùng ra sức trồng mới, diện tích ngày càng mở rộng. Tuy nhiên do
chƣa chú trọng đầu tƣ ban đầu nhƣ chăm sóc vƣờn vải mới trồng, thâm canh vƣờn
vải đã cho quả...và đặc biệt là khâu chọn giống tốt do đó năng suất quả thấp, một số
nơi sâu bệnh hại trầm trọng ảnh hƣởng không nhỏ đến thu nhập của hộ nông dân.Do
vậy chúng ta cần có chƣơng trình chọn tạo giống vải để duy trì và phát triển cây vải
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cũng nhƣ sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao.


2. Giá trị dinh dƣỡng và kinh tế
2.1. Giá trị kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 52


+ Trồng vải trong vƣờn gia đình có giá trị kinh tế khá cao so với các cây ăn quả khác
nhƣ cam , chuối, hồng xiêm...


+ Lê Quý Đôn- nhà bác học lớn thế kỷ 18 của nƣớc ta đã viết: “ ...làng Thịnh Quang
(gần Hàng Bột ngày nay) có giống Vải...vị ngọt đậm, ăn vào thấy hƣơng thơm tƣởng
chừng nhƣ thứ rƣợu tiên trên đời. Vải chữa bệnh yếu tim, lại thêm trí nhớ, bổ dạ dày,
lá lách, yên thần kinh nên dễ ngủ...” (sách Thƣợng kinh phong vật chí)


+ “ ...quả vải vừa ngon, vừa đẹp, cổ nhân đã ngợi khen: mã ngồi nhƣ lụa hồng, tơ tía,
thịt vải nhƣ thủy tinh, nhƣ giáng tuyết...” (Vân đài loại ngữ, tập II).


- Chế biến: Quả vải ngồi sử dụng ăn tƣơi cịn đƣợc chế biến nhƣ: sấy khô, làm đồ
hộp, làm nƣớc giải khát, đƣợc thị trƣờng trong nƣớc và thế giới ƣa thích.


+ Một số món ăn từ Vải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 53





Chè Hạnh nhân Canh mƣớp đắng nấu vải thiều
+ Nƣớc ép hoa quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 54


Nƣớc Trái vải lychee 565g


+ Mỹ phẩm:


Sữa tắm hoa quả chứa tinh chất quả Vải Scrub Peeling- Tẩy da chết dạng kì chiết xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 55


- Ngoài quả ra, vỏ quả, vỏ cây, rễ có chứa nhiều tananh dùng làm nguyên liệu cho
công nghiệp. Hạt vải chứa nhiều tinh bột (37%) có thể dùng lên men rƣợu, làm giấm.
Đặc biệt hiện nay các công ty đang thu mua lá vải thiều khô đã rụng xuống. Sau khi
thu mua, sẽ tiến hành sơ chế, ép và sau đó xuất sang Nhật Bản. Phía Nhật Bản sẽ tiếp
tục chế biến để nhằm mục đích cải tạo đất hoặc phân bón.




<i> Người dân thu gom lá vải khô đem bán tại Lục Ngạn </i>


<i>- Vải là cây nguồn mật, có chất lƣợng mật cao, tán cây cao lớn sum xuê có thể dùng làm </i>


cây cảnh, cây bóng mát, cây chắn gió...
<i>2.2 Giá trị dinh dƣỡng </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 56


Năng lƣợng 335kJ Vitamin C 40,2 mg


Hydratcacbon 20,77g Vitamin B1 0,035 mg


Protein 0,94g Vitamin B2 0,084 mg


Lipit 0,29g Vitamin PP 1,91 mg


Nƣớc 77,69g Các chất khoáng (mg): Ca-4, Fe-0,37,


Mg-16, P-35, K-255, Na-7.
Chất xơ 0,16g


Tro 0,37g


5.2 Tình hình sản xuất
5.2.1Trên thế giới


Trên thế giới hiện nay có trên 20 nƣớc trồng vải, trong đó các nƣớc Châu Á có diện tích
và sản lƣợng lớn nhất. Sản xuất vải có tính thƣơng mại gồm các nƣớc: Trung Quốc, Ấn
Độ, Thái Lan, Oxtraylia, Madagatxca, Reunion, Nam Phi, Ixrael...


<i><b>-Trung Quốc: là nƣớc đứng đầu về diện tích và sản lƣợng vải, trong đó tỉnh Quảng Đơng </b></i>


là tỉnh đứng đầu cả về diện tích và sản lƣợng. Năm 1999 Quảng Đơng có 30 vạn ha vải,
diện tích cây cho quả mới chỉ 55,5% mà sản lƣợng đã lên tới 70 vạn tấn, chiếm gần 50%
sản lƣợng vải của thế giới. Năng suất bình quân đạt 42,75 tạ/ha (Ngơ Đình Nghiên,
1999).



<i><b>- Ấn Độ: là nƣớc đứng thứ 2 về diện tích và sản lƣợng vải. Ấn Độ chỉ trồng vải đƣợc </b></i>
vùng Đơng Bắc, 95% diện tích vải là ở vùng đồng bằng rộng lớn bang Bihar. Trên loại
đất cát pha có nhiều Ca, pH = 8, tầng dày, tƣới tiêu thuận lợi nên cây vải sinh trƣởng và
cho quả tốt.


<i><b>- Thái Lan: Vải trồng ở Thái Lan cách đây khoảng 200 năm do vua King Rama II nhập </b></i>
từ Trung Quốc và trồng ở huyện Amphawa, tỉnh Samut Songkhram gần thủ đô Băng Cốc
trên vùng đất thấp, ẩm. Ở Thái Lan thì vải là một trong những cây ăn quả có hiệu quả
kinh tế, chủ yếu cho nội tiêu, xuất khẩu khoảng 10%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 57


tiến hành lai giữa vải và nhãn để mong muốn đạt đƣợc tính cao sản và ổn định của nhãn,
đồng thời kết hợp đƣợc phẩm chất thơm ngon của vải. Sản lƣợng vải của Oxtraylia chƣa
nhiều, tiêu thụ chủ yếu cho thị trƣờng trong nƣớc ở 2 thành phố lớn là Sydney và
Melbourne.


<b>- Một số nƣớc Châu Phi: 4 nƣớc trồng vải theo hƣớng hàng hóa là Nam Phi, Madagatca, </b>
Rêuyni-ơng, Mơrithiuyt. 4 nƣớc này nằm ở Nam bán cầu. Vải chín vào các tháng 11 đến
tháng 2 năm sau, còn ở Bắc bán cầu nhƣ Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan thì mùa thu
hoạch vải từ tháng 5-8. Đây là điểm khác nhau song cũng là điều kiện để cung cấp vải
quả rải ra nhiều tháng trong năm cho thị trƣờng quả tƣơi lớn trên thế giới. Madagatca
nằm về phía tây Ấn Độ Dƣơng. Sản lƣợng hàng năm 3,5 vạn tấn là nƣớc có sản lƣợng vải
lớn nhất của Châu Phi, đƣng sau Trung Quốc và Ấn Độ.


5.2.2 Trong nƣớc


Vùng trồng vải chủ yếu của Việt Nam là vùng đồng bằng sông Hồng, trung du,
miền núi Bắc Bộ và 1 phần Khu 4 cũ. Những vùng trồng vải lớn, nổi tiếng trong nƣớc


nhƣ Lục Ngạn (Bắc Giang); Thanh Hà, Chí Linh (Hải Dƣơng); Đơng Triều (Quảng Ninh)
có diện tích vải từ 3000-7000ha. Ngồi ra cịn có vƣờn vải giống chín sớm dọc sơng Đáy
thuộc các huyện Đan Phƣợng, Hoài Đức, Chƣơng Mỹ, Thanh Oai, Quốc oai ( Hà Tây
cũ).


Mấy năm gần đây phong trào làm vƣờn đang phát triển mạnh, nhiều tỉnh nhƣ Thái
Nguyên, Hịa Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, n Bái, Lào Cai, Lạng Sơn, Thanh Hóa, Nghệ
An...có kế hoạch tăng diện tích trồng vải thiều, coi vải thiều nhƣ 1 cây chủ lực trong cơ
cấu cây ăn quả trong vƣờn. Do có giá trị kinh tế cao nên những năm gần đây diện tích vải
tăng cao và mở rộng ở nhiều tỉnh phía Bắc.


+ Việt Nam: Vải đƣợc trồng nhiều ở các tỉnh phía Bắc trong đó Hải Dƣơng là tỉnh có
diện tích lớn nhất, hiện có hơn 13.500 ha vải thiều, tập trung ở hai huyện Thanh Hà và
Chí Linh. Mỗi năm, cây vải thiều cho thu hoạch trung bình hơn 62.000 tấn quả vải,
thu hơn 130 tỷ đồng, chiếm 10-15% GDP của ngành nông nghiệp tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 58


4.1 Nguồn gốc


 Cây vải còn gọi là Lệ chi, nó là loại cây ăn quả nhiệt đới có nguồn gốc ở miền
Nam Trung Quốc. Hiện nay ở núi Tạ Hải Sơn ( tỉnh Quảng Đông), núi Lôi Hồ
Lĩnh, Kim Cổ Lĩnh (Đảo Hải Nam), ở vùng phía Nam của Xi Suang Ba na (Vân
Nam) còn những cánh rừng có nhiều cây vải dại. Đặc biệt núi Kim Cổ Lĩnh vải dại
mọc thành rừng.


 Trung Quốc đã trồng vải cách đây hơn 2000 năm. Đời Hán Vũ đế nguyên Đỉnh
năm thứ 6 (TCN 111năm) đã cho lập vƣờn vải trong cung Vua, lấy cây từ Lĩnh
Nam lên. Đời nhà Tống vào năm 1059 Thái Tƣơng viết quyển “ Lệ Chi Phổ” mô
tả lịch sử vùng trồng, kĩ thuật trồng trọt, chăm sóc chế biến và đặc điểm giống


đƣợc coi là cơng trình xuất bản đầu tiên trên thế giới về cây Vải.


 Cây vải có mặt ở Mianma, Ấn Độ vào cuối thế kỷ 17, các nƣớc ở Đông Ấn vào thế
kỷ 18 và Oxxtralia, Nam Phi, Hawai vào cuối thế kỷ 19...


 Theo các tài liệu và thƣ tịch cũ ở Việt Nam cây vải đã đƣợc trồng cách đây 2000
năm. Theo “ quả thụ tài bồi học”, NXB Bắc Kinh, năm 1959, tập 3. Tài liệu Pháp
để lại ( C.petelot, 1952) có nói tới cây vải dại mọc ở sƣờn núi Ba Vì. Giáo sƣ Vũ
Công Hậu (1982) đã gặp ở chân núi Tam Đảo- Vĩnh Phúc một số cây vải dại có
hình dáng quả, màu sắc, gai giống hệt vải trồng. Chỉ khác là quả nhỏ 6-8g, cùi
mỏng, ăn chua...và cho rằng “ Việt Nam cũng là một trong những noi đã thuần hóa
và trồng vải sớm nhất và có điều kiện tự nhiên để phát triển cây vải...”


4.2 Phân bố


Ngày nay vải đƣợc trồng ở các nƣớc nằm trong phạm vi 20-30 vĩ độ Bắc và Nam đƣờng
xích đạo gồm có:


 Châu Á: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam, Mianma, Lào, Cawmpuchia,
Malaixia, Philippin, Inddooneeeexxia, Sirilanka, Nhật Bản, Ixrael.


 Châu Phi: Nam Phi, Môrithiuyt, Madagatca, Rêuyni-ông, Gabong, Conggo.


 Châu Mỹ: Hoa Kỳ, Hondurat, Panama, Cuba, Trinidat, Pooctorico, Braxin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 59


5. Phân loại, Tình hình sản xuất
5.1 Phân loại



<i><b> Vải ( tên khoa học: Litchi chinensis Sonn) là cây nhiệt đới lâu năm thuộc họ Bồ </b></i>
<i>Hòn (Sapindaceae). Phân loại khoa học: </i>


<i>+ Giới (regnum): Plantae </i>


<i>+ Ngành (divisio): Magnoliophyta </i>
<i>+ Lớp (class): Magnoliopsida </i>
<i>+ Bộ (ordo): Sapindales </i>
<i>+ Họ (familia): Sapindaceae </i>
<i><b>+ Chi (genus): Litchi </b></i>


<i><b>+ Loài (species): L. Chinensis </b></i>


<i><b> Một số loài Vải: </b></i>


<i><b>+ Litchi chinensis chinensis: Trung Quốc, Đông Dƣơng. Lá có 4-8 lá chét ( 1 số ít </b></i>
có 2 lá chét).


<i><b>+ Litchi chinensis javanensis: Java. </b></i>


<i><b>+ Litchi chinensis philippinensis (Radlk): Philipin, Indonexia. Lá có 2-4 lá chét ( 1 </b></i>


<i><b>số ít có 2 lá chét). </b></i>


3. Đặc điểm thực vật học
3.1 Bộ rễ


 Cây vải có bộ rễ rất khoẻ, gồm rễ ăn đứng và rễ ăn ngang. Bộ rễ ăn sâu-nông,
rộng-hẹp tùy thuộc cách nhân giống, đất trồng, nƣớc, phân bón, khơng khí, chế độ
nhiệt trong đất. Cây gieo hạt rễ ăn sâu đến 4-5m. Nhân giống bằng chiết cành thì


rễ ăn nơng hơn (1,2-1,6m). Đại bộ phận rễ hút tập trung ở tầng đất 60 cm. Độ lan
xa của rễ so với hình chiếu của tán gấp 1-2 lần, nhƣng đại bộ phận rễ tơ tập trung
trong và ngoài phạm vi tán 10-50cm, Mực nƣớc ngầm cũng ảnh hƣởng tới độ sâu
của bộ rễ vải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 60


+ thứ 1- sau lúc ra hoa rộ đến giữa tháng 6, đây là thời kỳ bộ rễ hoạt động mạnh
mẽ và nhiều rễ nhất.


+ thứ 2- sau lúc thu hoạch quả vào giữa tháng 8. Lƣợng rễ ít hơn thời kì thứ nhất.
+ thứ 3- sau khi lộc thu đã thành thục, trƣớc lúc cây phân hóa mầm hoa vào trung
tuần tháng 10. Vào mùa đông nhiệt độ đất giảm dần, lại khô hạn rễ hoạt động
chậm dần hoặc ngừng hẳn.


 Nhiệt độ đất và nƣớc ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động của rễ. Nhiệt độ đất
10-20oC hoạt động của bộ rễ vải tăng dần, 23-26oC là nhiệt độ thích hợp nhất. 31oC là
quá cao khiến bộ rễ hoạt động kém hẳn. Hàm lƣợng nƣớc trong đất 9-16% rễ hợt
động kém, 23% hoạt động bộ rễ rất khỏe. Vì vậy vào thời gian nhiệt độ thấp hạn
thiếu nƣớc bón phân kém hiệu quả.


 Vải có bộ rễ rất phát triển, có khả năng hấp thu mạnh nên có khả năng chịu hạn
tốt. Rễ vải có 1 lồi nấm cộng sinh tạo thành nội khuẩn căn. Nấm này giúp bộ rễ
hút đƣợc nƣớc và cung cấp dinh dƣỡng trong điều kiện khô hạn, giúp rễ chống
đƣợc hạn. Mặt khác trong rễ vải có nhiều tananh, trong điều kiện thiếu O2 có thể


giúp cho rễ khỏi bị trúng độc, và vì thế ngƣời ta cũng cho rằng vải có khả năng
chịu úng.


 Rễ vải là loại háo khí, vì vậy phần lớn rễ tơ tập trung ở tầng đất mặt 0-50cm, nặt


khác nấm rễ cũng cần phải đất thoáng mới hoạt động tốt đƣợc. Do đó 1 yếu tố
quan trọng trong khâu chăm sóc là phải giữ cho đất đƣợc thơng thống, độ pH
trong đất khoảng 5-5,5. Đất quá chua hoặc quá kiềm đều không lợi cho hoạt động
của rễ nấm.


 Khả năng tái sinh bộ rễ vải rất khá. Cắt đứt 1 đoạn rễ có đƣờng kính 1cm hay trên
1 cm thì sau đó chỗ vết thƣơng sẽ hình thành nhiều rễ mới. Có thể lợi dụng đặc
điểm này để “canh tân” bộ rễ, làm cho bộ rễ ở dƣới đất dày đặc, nhiều và khỏe
thêm lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 61
 Thân:


+ Vải là cây ăn quả thân gỗ, thân cao trung bình từ 15-20m và thƣờng có màu xanh.
Trên thân phân ra làm nhiều cành, có thể tạo thành các dạng tán khác nhau nhƣ tán
hình cầu, mâm xơi với đƣờng kính từ 8-10m.


 Cành


+ Trên cây nếu mọc nhiều đợt cành, tán lá sẽ dày và rộng, diện tích cho quả sau
này sẽ lớn. Số đợt lộc cành, độ dài cành của mỗi đợt phụ thuộc vào tuổi cây, sức
khỏe của cây, nƣớc, phân bón, nhiệt độ chi phối. Chăm bón đầy đủ và nhiệt độ
thích hợp sẽ mọc nhiều đợt cành và cành dài, ngƣợc lại số lộc cành sẽ ít và ngắn.
Cây cịn nhỏ 4-5 tuổi sẽ có 4-5 đợt cành và cành dài. Cây đã già chỉ mọc 1-2 đợt
cành, số lƣợng ít và cành ngắn. Cành mới mọc từ mầm ngọn hoặc các mầm ở các
nách lá phía dƣới đó của đợt cành trƣớc. Cành này khỏe hoặc yếu có liên quan đến
các cành mọc sau này. Những cây lớn đang ra hoa kết quả nhiều nếu đủ nƣớc và
phân bón thì sau khi thu hoạch quả chỉ ra đƣợc một đợt cành thu vào tháng 8-9.
Đó là lứa cành mẹ tốt cho năm sau. Trên cây vải có ít hoa ở những cành khơng có
hoa thì trong tháng 3-4 ra một đợt cành, đến mùa thu ra thêm một đợt cành nữa,


cành này là cành mẹ tốt cho vụ quả năm sau. Nếu cây ra hoa xong, gặp điều kiện
thời tiết không thuận lợi toàn bộ hoa và quả đều rụng, thì đến tháng 6-7 ở đầu
mầm ngọn của cành này mọc ra những cành mùa hè, nếu cây khỏe thì đến tháng
8-10 nảy cành mùa thu. Trong điều kiện nƣớc, phân, nhiệt độ đầy đủ thì từ nảy lộc
<i><b>hình thành cành đến lá chuyển lục, cành mới thành thục cần khoảng 50 ngày. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 62
<i><b>mầm hoa và ra hoa kết quả cho năm sau. Cần khống chế không cho mọc cành </b></i>


mùa đơng, vì nó sẽ trở ngại cho việc ra hoa kết quả năm sau.


+ Trên cây vải bất cứ loại cành nào ra vào thời kì nào trong năm ở cấp cuối cùng
ngoài tán nếu khỏe mạnh, sung sức thì sang năm đều có thể trở mọc cành hoa và
đậu quả gọi là cành mẹ. Thông thƣờng cành mẹ của cây vải là cành mùa thu và
cũng là loại cành mẹ tốt nhất, vì sinh trƣởng khỏe, sung sức, tích lũy đƣợc nhiều
dinh dƣỡng, hiệu quả quang hợp cao. Còn cành ra vào mùa đông khoảng tháng
11-12 phần lớn năm sau không ra quả.


3.3 Lá


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 63
 Giải phẫu quan sát số lƣợng khí khổng của lá vải thấy ít hơn so với lá cam, quýt;
đồng thời đƣờng kính cũng bé hơn nên có thể là 1 trong những nguyên nhân khiến
vải chịu đƣợc hạn.


3.4 Hoa


Vải là cây ăn quả hoa đực và cái đồng chu và dị hoa. Có nghĩa là trên 1 chùm hoa
có hoa cái , hoa đực , hoa lƣỡng tính và hoa dị hình. Hoa vải rất bé, màu trắng ánh xanh
lục hoặc trắng ánh vàng, mọc thành các chùy hoa dài tới 30cm.Trên 1 chùm hoa hầu hết


là hoa đực và hoa cái riêng biệt, hoa lƣỡng tính rất ít. Hạn hữu có trƣờng hợp trên chùm
hoa toàn là hoa cái hoặc toàn là hoa đực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 64


hoa cái có biến đổi. Tỷ lệ hoa cái so với các loại hoa nói chung khoảng dƣới 30%,
trong điều kiện chăm sóc tốt, ra hoa gặp điều kiện thuận lợi cho thụ phấn thụ tinh
thì cây vải vẫn có năng suất cao.


 Hoa đực: Bầu thối hóa hoặc tiêu biến, túi phấn và chỉ nhị phát triển tốt. Cuống
nhị dài, có từ 5-10 nhị, bao phấn đầy đặn, hạt phấn tốt. Hoa đực có chức năng chủ
yếu là để cung cấp nguồn phấn cho thụ phấn và thụ tinh. Tỷ lệ hoa đực chiếm
khoảng 70%.


 Hoa lƣỡng tính: Nhị đực và nhị đực phát triển đầy đủ. Có khả năng hình thành
quả, song số lƣợng hoa lƣỡn tính trên cây ít.


 Hoa dị hình: Số lƣợng trên cây rất ít. Có hoa ở bầu hoa có rất nhiều ơ (1-16 ơ).
Loại này khơng có khả năng hình thành quả.


Kinh nghiệm nƣớc ngoài để tăng thêm tỷ lệ hoa cái ngƣời ta có thể ngắt bớt ngọn các
chùm hoa lớn, hoặc thời kì cây phân hóa mầm hoa thì phun B9 hoặc Ethrel.


- Đặc tính nở hoa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 65
 Hoa đực và hoa cái khơng cùng nở: Khi hoa đự nở tung phấn thì hoa cái chƣa nở,


nhụy chƣa có khả năng tiếp nhận phấn.



 Hoa đực và hoa cái chín cùng lúc và chỉ có 1 lần, trên 1 chùm hoa hoa đực và hoa
cái nở và gặp nhau trong 1 số ngày.


 Hoa đực và hoa cái nở và gặp nhau nhiều lần. Khả năng thụ phấn và thụ tinh của
cây rất tốt.


<i><b>→ Nhiều nghiên cứu đã kết luận rằng: Trong vườn vải, trên 1 cây hay trên 1 chùm hoa, </b></i>


<i><b>hoa đực và hoa cái nở cùng lúc là điều thường xảy ra. Gặp điều kiện khí hậu thuận </b></i>
<i><b>lợi, ong bướm và cơn trùng hoạt động nhộn nhịp thì việc thụ phấn thụ tinh sẽ rất bảo </b></i>
<i><b>đảm. Khuyến cáo nên nuôi thêm ong trong vườn vải, vườn nhãn và trồng thêm giống </b></i>
<i><b>cây tự thụ phấn. Không nên chỉ trồng 1 loại giống trong vườn và càng nên tránh trồng </b></i>
<i><b>1 cây riêng lẻ. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 66
 Quả vải thuộc loại quả hạch, hình cầu hoặc hơi thn. Màu sắc, phẩm chất, kích
thƣớc quả thay đổi tùy thuộc giống, đất trồng, nƣớc, phân bón...Thƣờng vỏ quả có
màu đỏ hồng hoặc vàng hồng, dài khoảng 3-4 cm, đƣờng kính khoảng 3 cm, lớp
vỏ quả có cấu trúc sần sùi nhƣng rất dễ bóc, khơng ăn đƣợc. Bên trong là lớp cùi
dày màu trắng ngà, ngọt, thơm, giàu dinh dƣỡng đặc biệt là Vitamin C.


 Quả vải chín từ tháng 6 đến tháng 10, sau khi ra hoa khoảng hơn 3 tháng.
3.6 Hạt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 67


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 68


3.3. Quỹ gen cây nhãn và cây vải



Cây vải đã đƣợc trồng ở nƣớc ta cách đây hàng nghìn năm, nhƣng cho đến nay các
nghiên cứu về vải chƣa nhiều. Trong thực tiễn sản xuất hiện nay thƣờng gặp 3 nhóm
chính:


6.1 Vải chua


Cây mọc khỏe, khung cành thƣa, ít cành tăm, lá to xanh thẫm, quả có hình trái tim thn
dài, chín từ giữa tháng 4 đến đầu tháng 5, trọng lƣợng quả trung bình 30-35g, quả to có
thể đạt tới 50g. Khi chín vỏ quả có màu từ đỏ tƣơi đến đỏ sẫm, tỷ lệ cùi ăn đƣợc chỉ
chiếm 50-55%, hạt to, chua. Vải chua dễ nhận biết thông qua quả, lá và qua chùm hoa:
trên chùm hoa vải chua từ cuống đến các nụ hoa có phủ 1 lớp lông màu nâu đen. Vải
chua ra hoa, đậu quả đều và năng suất ổn định hơn vải thiều. Trong nhóm vải chua cũng
có những có những cây có ƣu điểm nhƣ vỏ quả đẹp, quả to, ăn rất ngọt (ở vùng Thanh
Oai- Hà Tây: vàng anh, hoa hồng, cùi dừa, đƣờng phèn... )


6.2 Vải nhỡ:


Vải nhỡ là giống vải lai giữa vải chua và vải thiều. Cây to hoặc trung bình, mọc khỏe,
khung cành thƣa, ít cành tăm, tán cây dựng đứng, lá to (cũng có cây lá nhỏ) nhƣng màu
xanh sáng. Quả có hình tim thn dài, chín vào giữa tháng 5 có thể đến đầu tháng 6. Khi
chín vỏ quả có màu đỏ tƣơi, hoặc nửa quả phía trên đỏ, nửa quả phía dƣới xanh. Trọng
lƣợng quả trung bình 30g, quả to có thể đạt tới 40g, tỷ lệ cùi ăn đƣợc chiếm 60-65%. Hạt
quả nhỏ hơn vải chua, vị chua ngọt. Vải lai phân biệt ngồi khung cành, tán cây, lá, quả,
có thể dựa thêm vào hoa: chùm hoa vải nhỡ có kích thƣớc trung gian giữa vải chua và vải
thiều, từ cuống đến các nụ hoa có phủ 1 lớp lơng màu nâu, nâu nhạt thƣa hoặc 1 số cây có
lớp lông màu trắng. Vải lai ra hoa, đậu quả và cho năng suất khá. Trong nhóm vải nhỡ
cũng có những cây có ƣu điểm nhƣ vỏ quả đẹp, quả to, ăn ngon và ngọt ( giống Hùng
Long ở Phú Thọ).


6.3 Vải thiều:



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 69


6. Khi chín vỏ quả có màu đỏ hồng trên nền quả xanh, quả trịn hình cầu. Trọng lƣợng
quả trung bình 25-30g, hạt nhỏ, tỉ lệ ăn đƣợc 75-80%. Nhận biết vải thiều so với vải chua
và vải nhỡ thông qua khung, cành, lá, quả và hoa. Chùm hoa vải thiều từ cuống nụ đƣợc
phủ 1 lớp lông màu trắng (nhƣ trứng ếch). Cây vải thiều ra hoa, ra quả lệ thuộc vào thời
tiết nhiều hơn so với vải chua và vải lai chẳng hạn nhƣ để có thể ra hoa đƣợc đòi hỏi
nhiệt độ thấp, những năm ít rét không ra hoa hoặc ra hoa lẻ tẻ.


Có nhiều giống vải thiều nhƣ vải thiều Thanh Hà, Thiều Phú Hộ, Thiều Xuân Đỉnh,
Thiều Bố Hạ. Việc tuyển chọn giống Vải ngon, chất lƣợng cao, chín vào giữa tháng 5 đến
cuối tháng 6 , đầu tháng 7 góp phần rải vụ thu hoạch và tăng hiệu quả kinh tế.


3.4. Mục tiêu chọn tạo giống nhãn - vải
3.4.1 Mục tiêu ăn tƣơi


3.4.2. Mục tiêu chế biến
7. Mục tiêu chọn tạo giống


Hiện nay và cả sau nhiều năm nữa vải vẫn là loại quả đƣợc thị trƣờng thế giới ƣa
chuộng và bán đƣợc giá so với các loại quả khác. Công tác chọn giống vải phải chú ý đến
hình dạng và màu sắc quả, hƣơng vị, thành phần dinh dƣỡng phong phú, khả năng thích
nghi với điều kiện vùng trồng tốt...Vì vậy của công tác chọn giống sẽ là:


 Năng suất cao, ổn định, phẩm chất tốt: Cần theo dõi nhiều năm về sản lƣợng,
phẩm chất trên từng cây của từng giống trong điều kiện khí hậu và chăm bón cụ
thể để tuyển chọn đƣợc những cây tốt nhƣ ý muốn. Về tiêu chuẩn năng suất , cây
đƣợc chọn phải hơn giống cũ 20-30% , sản lƣợng các năm không đƣợc chênh nhau
quá 30%. Về phẩm chất: quả to, cùi dày, hạt bé; cùi quả mềm, ít xơ, có hƣơng


thƣơm đậm, hàm lƣợng chất tan và tỷ lệ đƣờng/axit cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 70
 Chọn giống cho chế biến đồ hộp: Ở nƣớc ta chƣa ban hành tiêu chuẩn giống vải
dùng làm đồ hộp. Theo yêu cầu của các nhà máy tạm thời có 1 số quy định dƣới
đây:


+ Quả hình trứng trịn, vai quả bằng và đều.


+ Trọng lƣợng quả phải từ 20g trở lên, quả đều nhau.


+ Cùi dày trên 1cm, phía đỉnh quả có thể mỏng hơn nhƣng phải kín.


+ Thịt quả màu trắng, bán trong suốt, chỗ tiếp giáp với hạt khơng có màu nâu.
+ Sau khi chế biến khơng cho phép thịt quả biến màu nâu vàng.


+ Thịt quả giòn, độ mềm vừa phải, sau khi chế biến vẫn giữ đƣợc tính đàn hồi,
khơng bị vỡ lớp màng bọc ngồi.


+ Độ chua ngọt vừa phải, giữ đƣợc hƣơng vị, khơng có mùi lạ.


 Chọn đƣợc giống chịu hạn: Ở miền Bắc nƣớc ta diện tích đất đồi còn rộng , muốn
mở rộng việc trồng vải phải khắc phục đƣợc hạn hán, nhất là trong mùa khô.


3.5. Phƣơng pháp chọn tạo giống nhãn vải


3.5.1. Phƣơng pháp bình tuyển những giống địa phƣơng
3.5.2. Phƣơng pháp lai hữu tính


3.5.3. Phƣơng pháp đột biến mầm


8. Phƣơng pháp chọn tạo giống


8.1 Chọn lọc từ quẩn thể cây thực sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 71
 Với phƣơng pháp này cầm chú ý 2 vấn đề sau: thứ nhất là phải tiến hành chọn cây
lấy quả tốt, rồi chọn quả, chọn hat đạt mục tiêu nhằm hạn chế việc mọc mầm
không đồng đều, tỷ lệ mọc thấp. Thứ 2 là sau khi lấy hạt ra khỏi quả, hạt phải
đƣợc làm sạch phần còn lại của cùi quả, cần gieo ngay hạt trên luống hay bầu đất
vì hạt chứa nhiều tinh bột nên rất dễ mất sức nảy mầm.Khi gieo đặt hạt nằm ngang
ở độ sâu khoảng 0.5-1 cm, sau gieo tƣới nƣớc nhẹ, giữ ẩm cho hạt mọc mầm tốt.
8.2 Chọn từ các biến dị mầm:


Cây vải ở nƣớc ta đƣợc nhân giống bằng phƣơng pháp vơ tính qua một thời kỳ khá
dài chắc chắn sẽ có những biến dị mầm rất tốt, theo hƣớng có lợi về mặt kinh tế. Chú
ý 1 số tƣơng quan nhƣ độ dài chùm hoa với năng suất và tính ổn định về năng suất,
các biến dị mầm về thời vụ thu hoạch, về hạt bé hoặc không hạt...đối với việc tuyển
chọn giống mới là rất có giá trị.


8.3 Nhập nội giống


Đây là hƣớng chọn giống rất phù hợp với tình hình nƣớc ta để đỡ tốn kém cho việc
đầu tƣ, lại cho kết quả nhanh. Có thể nhập các giống ở các vĩ độ cao hơn nƣớc ta hoặc
những nơi có điều kiện sinh thái tƣơng tự nhƣ nƣớc ta. Cuối những năm 60 và đầu
thập kỷ 70, Việt Nam có nhập 1 số giống Vải Trung Quốc. Đó là: Hắc Diệp, Tam
nguyệt hồng, Quế vị, Nuomixu, Phi tử tiếu, Đại tạo, Hoài chi và đến thập kỉ 90 có
thêm các giống Thủy đông, Bạch đƣờng anh, Vải Mỏ gà...


8.5 Tố chức lai hữu tính



Lai 2 bố mẹ đã xác định nguồn gốc, thu hạt, gieo trồng hạt lai và chọn lọc cá thể
theo mục tiêu chọn giống.


3.6. Nhân giống nhãn vải


8.4 Các phƣơng pháp nhân giống Vơ tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 72


trong sản xuất. Hiện nay trong sản xuất nhân giống vải chủ yếu bằng phƣơng pháp ghép
và chiết cành.


8.4.1: Phƣơng pháp chiết cành:


Là phƣơng pháp dễ làm, cần chọn đƣợc những cây mẹ tốt, có độ tuổi từ 5-8 tuổi.
Thời gian chiết cành vào tháng 4-5 hoặc tháng 8-10 hàng năm. Cành chiết cần đƣợc chọn
ở khoảng giữa tán cành 1 năm tuổi, tốt nhất là cành mang quả. Đƣờng kính gốc cành
1-1.5cm, chiều dài cành 50-60cm, có 2-3 cành nhánh. Khoanh vỏ trƣớc khi bó bầu 5-10
ngày để cành nhanh ra rễ. Vết khoanh vỏ dài bằng 1,5-2 lần đƣờng kính gốc cành. Có thể
lấy dung dịch điều tiết sinh trƣởng α-NAA 1000-1500ppm bôi lên vết cắt phía ngọn cành
chiết hoặc sau khi bó bầu dùng dung dịch trên với nồng độ 10-20ppm phun ƣớt toàn bộ
cành chiết.


Nguyên liệu bó bầu là rơm băm nhỏ hoặc mùn cƣa đƣợc phơi ải trƣớc 1-2 tháng
(tỷ lệ 2/3) cộng đất bột lấy ngay dƣới tán cây (tỷ lệ 1/3), tƣới nƣớc vào hỗn hợp đủ ẩm
nắm thành từng nắm với đƣờng kính 4-5cm, dài 6-8 cm, đắp xung quanh vỏ, dùng giấy
PE quấn kín, buộc chặt 2 đầu và giữa bầu chiết bằng lạt mềm. Khi bầu chiết đã có rễ mọc
dài chọn những ngày trời mát thì hạ bầu chiết cho vào túi PE có kích thƣớc 17x15cm
hoặc 20x15cm, cho thêm đất mùn vào túi bầu vừa đủ, xếp bầu thành 4-8 hàng trên luống
đất khơ ráo, thống, sạch, tƣới ƣớt lá và bầu cây rồi làm giàn che mƣa, nắng. Hàng ngày


phun ƣớt lá 3-4 lần. Từ ngày thứ 10 trở đi, phun 1-2 lần/ngày. Sau 20 ngày có thể bỏ giàn
che và phun dung dịch NPK tỷ lệ 15:15:15 với nồng độ 1/200. Cứ 10 ngày phun 1 lần
cho đến khi mang đi trồng.


→ Cây chiết cành tuy giữ đƣợc những đặc tính tốt của cây mẹ, nhƣng hệ số nhân thấp, bộ
rễ thƣờng ăn nơng khơng thích hợp cho vùng gị đồi là nơi quỹ đất còn dồi dào song lại
thiếu nƣớc trong mùa khô nhƣng nhìn chung phƣơng pháp chiết dễ làm, hiệu quả
nhanh,và cây mau cho quả .


8.4.2 Phƣơng pháp ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 73
 ghép chẻ bên: ghép gọt vạt, gốc ghép cắt mở về phía bên cho vừa với vết cắt của


cành ghép, áp cành ghép vào gốc ghép rồi buộc chặt.


Nếu gốc ghép lớn hơn cành ghép khi cắt tạo thành vết cắt mở lớn hơn thì khi ghép chú ý
sao cho ít nhất có 1 phía tƣợng tầng của gốc ghép và cành ghép tiếp xúc với nhau mới
đảm bảo khả năng sống của cành ghép.


 ghép nêm: gốc ghép đƣợc cắt bằng, chẻ đôi bằng dao sắc, cành


Ghép gọt vạt cả 2 phía giống nhƣ đầu nêm, nêm vào 2 mảnh của gốc ghép sao cho tƣợng
tầng của gốc ghép và cành ghép áp vào nhau rồi buộc chặt lại, cách này áp dụng khi gốc
ghép lớn.


Cành ghép nên chọn cành trên tán cây, ở hƣớng Nam là tốt nhất, bình thƣờng có
thể lấy cành ghép ở phần giữa lên đến đỉnh tán cây ở tất cả các phía đều đƣợc.


Những cây đƣợc chọn để lấy cành ghép nên biết rõ lý lịch, là những cây mẹ ƣu tú,


có năng suất cao, phẩm chất tốt, khơng bị nhiễm bệnh, cây còn đang ở độ tuổi sung sức.
Thời vụ ghép vào tháng 3-4 và tháng 9-10 hàng năm


→ cây ghép có bộ rễ khỏe, sức sống cao hơn và vẫn mang đầy đủ đặc tính di truyền của
cành ghép nên trong sản xuất hiện nay khuyến khích việc nhân giống vải bằng phƣơng
pháp ghép.


9. Thành tựu trong công tác chọn tạo giống


 Phục tráng thành cơng các giống địa phƣơng có năng suất cao và chất lƣợng đảm
bảo nhƣ Vải chua, Vải nhỡ, Vải Thiều Ninh Giang...


 Nhập nội và phổ biến các giống Vải chất lƣợng từ Trung Quốc nhƣ Thủy ĐÔng,
Bạch Đƣờng Anh, Vải Mỏ Gà...


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 74


(Ảnh vƣờn vải thiều ghép giống vải chín sớm Bình Khê của gia đình ơng Lê Hồng Thái ở
thơn Trại Giữa – Thanh Hải đậu quả sai).


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 75


+ Ở Hải Dƣơng cũng đã ứng dụng “ghép” cây Vải Thiều cho quả sớm. Kỹ sƣ Trịnh Huy
Đang, Giám đốc Công ty GCT Hải Dƣơng cho biết: Kỹ thuật ghép là lấy mắt cây vải sớm
ở ng Bí (Quảng Ninh) ghép với gốc cây vải thiều Thanh Hà để cho ra sản phẩm vải
sớm. Năm 2007, Công ty tiến hành ghép cải tạo vƣờn vải tại Xí nghiệp cây ăn quả Cầu
Xe (huyện Tứ Kỳ), tạo ra giống cây vải thiều sớm rải vụ, hiệu quả kinh tế. Qua 2 năm
thực hiện, việc ghép cải tạo vƣờn vải thiều thành vƣờn vải chín sớm đã cho hiệu quả kinh
tế cao. Chi phí đầu tƣ cải tạo vƣờn thấp, tốc độ sinh trƣởng nhanh, thời gian và chu kỳ
kinh doanh ngắn. Sau 12 tháng ghép, cây đã rộng bằng 1/3 tán gốc cây ghép. Sau 2 năm


bằng 2/3 tán cây cũ. Sau 48 tháng, năng suất cây bằng thời điểm chƣa cải tạo, đặc biệt,
cây có khả năng cho thu hoạch sớm từ 15-20 ngày so với thời vụ chính. Trong điều kiện
đầu tƣ vật tƣ, phân bón và phòng trừ sâu bệnh nhƣ nhau, vƣờn ghép cải tạo vải thiều bằng
giống vải chín sớm cho lợi ích kinh tế cao hơn, bởi giá 1 kg vải sớm 10.000-12.000 đồng,
trong khi vải thiều chính vụ chỉ bán đƣợc từ 2.000-3.000 đồng/kg.


<b>10. Một số giống Vải ở Việt Nam </b>


10.1 Giống Vải thiều Thanh Hà


 Đặc điểm chung của giống là cây co dạng mâm xơi, lá xanh đen, hình bầu, mút lá
tù, phiến lá dày. Các cành ngắn nhỏ. Quả gần tròn, một đầu hơi thon nhƣ đầu quả
trứng. Quả chín vỏ mỏng, màu đỏ tƣơi, cùi dày màu trắng sữa, ngọt thanh, thơm,
hơi có vị chua. Vải thiều ra nụ từ 24/1 đến 15/2, nở hoa từ 20/3 đến 15/4, chín vào
25-30/6.


+ Trọng lƣợng quả trung bình 17,8 g, trọng lƣợng hạt 1,8g. Phần ăn đƣợc 69,7%,
hàm lƣợng chất khô 18,72%, đƣờng tổng số 13,57%, độ axit 0,27%; vitamin C
33mg/100g.


+ Trồng bằng cành chiết năm thứ 3 đã có quả, chăm sóc tốt có cây đạt 10kg/cây,
thời kỳ cây lớn có thể đạt 40-50kg/cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 76
 Là giống nhập nội từ trƣớc năm 1945 ở trung tâm nghiên cứu chè và cây ăn quả


Phú Hộ (Phú Thọ).


 Tán cây tròn, lá rậm màu xanh đen, lá hơi dài, hơi vẹo, không cân đối, cành khỏe.



 Cây ra hoa cùng 1 thời điểm vời vải thiểu Thanh Hà song quả chín sớm hơn.


 Chùm quả to, nhiều quả nhƣng chùm thƣa, có chùm quả nặng đến 2kg. Quả
to,nặng 25-27g, khi chín màu đỏ sẫm, hình trái tim, vai quả hơi nghiêng, hình gai
nhiều cạnh, cuống to, vỏ dày.Độ lớn quả không đều, hạt cũng vậy, to-nhỏ không
đều ( hạt to nhất 3,5g, hạt bé 0,4g), trọng lƣợng trung bình 1,8g, tỷ lệ phần ăn
đƣợc trên dƣới 70%. Độ khô 20-21%- cao hơn vải thiều Thanh Hà. Độ chua cũng
cao hơn, ăn có vị ngọt đậm. Theo đánh giá của nhà máy hoa quả Tƣơng Mai (Hà
nội) Vải thiều phú hộ làm đồ hộp rất tốt, tuy hơi kém hơn vải Thanh hà. Vải thiều
Phú Hộ địi hỏi độ lạnh cao mới phân hóa hoa đƣợc tốt. Vì vậy năm nào mùa đơng
ấm thì vải ra hoa kém, thậm chí khơng ra hoa.


10.3 Giống vải sớm Yên Hƣng


Đây là giống vải lai tự nhiên do các nhà khoa học Viên Nghiên cứu Rau quả phát
hiện và chọn tạo từ năm 2001 tại thôn Phong Thái, xã Đông Mai, huyện Yên Hƣng, tỉnh
Quảng Ninh. Giống Yên Hƣng sinh trƣởng khỏe, tán hình bán cầu, lá có màu xanh hơi
vàng. Chùm hoa to trung bình, phân nhánh dài, cuống hoa có màu nâu đen. Quả hình
trứng, khi chín có màu đỏ vàng rất đẹp, gai thƣa trung bình. Khối lƣợng quả bình quân
đạt 30,1g/quả (30-35 quả/kg), tỷ lệ phần ăn đƣợc trung bình 73,2%, độ Brix 18-20%, vị
ngọt, hơi chua nhẹ. Năng suất trung bình cây 20 tuổi đạt 89,8kg/cây (12-16 tấn/ha). Đây
là một trong những giống vải chín sớm, thời gian thu hoạch từ 10-5 đến 20-5, sớm hơn
giống vải thiều Thanh Hà từ 15 đến 20 ngày nên bán đƣợc giá, thƣờng cao gấp 2-3 lần so
với các giống chính vụ. Hiện giống vải Yên Hƣng đang đƣợc trồng nhiều ở một số xã
trong 2 huyện Yên Hƣng và Đông Triều.


10.4 Giống vải sớm Yên Phú


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 77



10.5 Vải Xuân Đỉnh:


Đặc điểm gần giống vải Thanh Hà, quả to hơn, vỏ quả màu đỏ thắm, chất lƣợng
ngon.


10.5 Các giống vải U trứng, U hồng và U thâm:


Là các giống có kích thƣớc quả lớn nhất chiều cao quả 4,3 – 4,6 cm, chiều rộng
quả 3,8 – 4,0 cm. Tỷ lệ chiều cao quả trên chiều rộng quả 1,1 – 1,15, quả có dạng hình
bầu dục.


10.6 Giống vải lai xanh


Nguồn gốc từ xã Phƣơng Nam, thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh. Hƣơng vị ngọt,
thơm, mẫu mã đẹp, khi chín màu hồng. Trọng lƣợng quả to từ 30 – 34 quả/1kg. Hàm
lƣợng đƣờng chiếm 13,39%, VTMC là 23,29mg/100g, thời gian thu hoạch vải lai sớm
khoảng trung tuần tháng 5.


10.7 Giống vải lai Bình Khê


Đây là giống vải lai tự nhiên có nguồn gốc tại xã Bình Khê, huyện Đông Triều,
tỉnh Quảng Ninh. Cây sinh trƣởng tốt, tán cây hình bán cầu dẹt, lá có màu xanh tối.
Chùm hoa to, phân nhánh thƣa, dài, cuống hoa màu nâu đen. Quả to, hình trứng, khi chín
có màu đỏ thắm, mỏng vỏ, gai thƣa, ngắn. Trọng lƣợng quả trung bình đạt 33,5g, tỷ lệ
phần ăn đƣợc trung bình 71,5%. Độ Brix 17 – 20%, vị ngọt thanh, năng suất trung bình
cây 30 tuổi đạt 94,2 kg/cây (12-15 tấn/ha). Đây là giống chín sớm, thời gian cho thu
hoạch từ 5/5 – 15/5.


Ngồi ra cịn một số giống vải: giống vải lai Phúc Hòa, giống vải Tàu lai và Lãng
Xuyên.



Một số hình ảnh về các giống Vải


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 78


No Mai Tze Fruit Emperor lychee Fruit


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 79


<i>1. GS. TS Trần Thế Tục, Sổ tay người làm vườn, NXB Nông Nghiệp 2000 </i>
<i>2. GS. TS Trần Thế Tục,100 câu hỏi về cây vải,NXB Nông Nghiệp 2000 </i>


<i>3. PGS. TS Lê Văn Thuyết, Kỹ thuật trồng, chăm sóc và phịng trừ sâu bệnh cho cây </i>
<i>Vải, NXB Nông Nghiệp 2002. </i>


<i>4. GS. TS Trần Thế Tục, Cây ăn quả, NXB Nông Nghiệp 1998. </i>


<i>5. PGS. TS Nguyễn Văn Hiển, Chọn giống cây trồng, NXB Nông Nghiệp 2000 </i>


<i>6. Nghề làm vườn cây ăn quả 3 miền, NXB Văn Hóa dân tộc 2000. </i>


<i>7. Nguồn: TTKNKN quốc gia </i>
8. Nguồn: vnanet.vn


9.
/>


10. />


isch&tbo=u&source=univ&sa=X&ei=NNJzT7XBM-ipiAf24KXkDw&sqi=2&ved=0CDoQsAQ&biw=1366&bih=631



/><i><b>Chƣơng 4: Chọn giống xồi </b></i>


4.1. Vai trị, ý nghĩa và giá tri kinh tế. của cây


4.2. Đặc điểm thực vật học, nguồn gốc, phân loại cây xoài của cây xoài
4.3. Quỹ gen cây xoài


4.4. Mục tiêu chọn tạo giống xoài
4.4.1 Mục tiêu ăn tƣơi
4.4.2. Mục tiêu chế biến


4.5. Phƣơng pháp chọn tạo giống xoài
4.5.1. Phƣơng pháp lai


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 80


4.5.3. Phƣơng pháp đột biến mầm
4.6. Nhân giống xoài


<b>I. Đặt vấn đề </b>


Xồi có tên khoa học là Mangifera Indica L., thuộc họ Anacardiaceae. Xoài là cây ăn
quả nhiệt đới quan trọng ở nƣớc ta, đƣợc trồng phổ biến ở nhiều vùng để thu quả, quả to, đẹp
mã, mùi thơm hấp dẫn, có giá bán cao quanh năm hơn đu đủ, chuối, dứa, hơn cả cam, chỉ
thua có sầu riêng; là thứ hoa quả chứa hàm lƣợng chất dinh dƣỡng đặc biệt chứa nhiều
vitaminA, vitamin C và các chất cần thiết cho cơ thể con ngƣời, vì vậy xồi là cây ăn quả và
là cây cung cấp sản phẩm cho công nghiệp chế biến.


Ngồi ra xồi cịn là cây lấy gỗ, làm cây bóng mát, cây che phủ chống xói mịn.
Là loại quả q đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng bởi hƣơng vị phong phú đậm đà rất


đặc trƣng. Cách đây không lâu, xoài đƣợc coi là “vua của trái cây”.


Do vậy chúng ta cần có chƣơng trình chọn tạo giống xoài đáp ứng nhu cầu của ngƣời
tiêu dùng.


<b>II. Nội dung </b>


<b>1. Tình hình sản xuât. </b>


<i><b>1.1. Tình hình sản xuất trên thế giới: </b></i>


Xồi đƣợc sản xuất ở trên 90 nƣớc. Trong đó châu Á chiếm 77% sản lƣợng xồi trên
thế giới, tiếp theo đó là châu Mỹ và châu Phi có tỷ lệ lần lƣợt là 13 và9%(FAOSTAT 2007).


Năm 2005, sản lƣợng xoài trên thế giới ƣớc lƣợng 28,51 triệu tấn, đứng đầu là Ấn Độ
với sản lƣợng 10.79 triệu tấn, chiếm 38.6%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 81


+ Nhập khẩu xoài trên thế giới năm 2005 là 826.584 tấn. Đứng đầu về nhập khẩu
là Mỹ với số lƣợng 271.848 tấn và chiếm 1/3 lƣợng xoài nhập khẩu của thế giới.


Sản lƣợng xoài trên thế giới


<b>2003-2005 </b> <b>%Sản </b>
<b>lƣợng </b>


<b>2007 </b> <b>%Sản </b>


<b>lƣợng </b>



Ấn Độ 38.6 Ấn Độ 40


Trung Quốc 12.9 Trung Quốc 11


Thái Lan 6.2 Thái Lan 5.3


Mexico 5.5 Pakistan 5.1


Indonexia 5.3 Indonexia 4.9


Pakistan 4.5 Philippin 2.9


Brazin 4.3 Việt Nam 1.1


Phillipin 3.5


Nigeria 2.6


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 82


Xuất nhập khẩu năm 2005


Xuất khẩu Tỷ lệ % Nhập khẩu Tỷ lệ %


Mexico 22.6 Mỹ 33.3


Ấn Độ 20.3 Hà Lan 10.6


Brazil 13.2 Tiểu vƣơng



quốc Ả rập


8.6


Pakistan 6.9 Ả rập saudi 5.3


<b>1.2.Tình hình sản xuất trong nƣớc </b>


Cây xoài đƣợc trồng ở hầu hết các vùng trong cả nƣớc nhƣng tập trung chủ yếu ở
các tỉnh phía Nam, từ Bình Định trở vào. Ở miền bắc, cây xồi đƣợc trồng khá lâu nhƣng chỉ
tập trung thành vùng sản xuất ở một số địa phƣơng có điều kiện khí hậu tƣơng đối thuận lợi
cho q trình ra hoa đậu quả nhƣ ở Yên Châu (Sơn La), Bến Tre , Hòa Lộc, Cam Ranh.


Năm 2007, sản lƣợng xoài trên cả nƣớc đạt 409.300 tấn, trong đó: Tiền Giang
79.000 tấn, Vĩnh Long 46.200 tấn, Đồng Nai 43.400 tấn, Khánh Hòa 28.400 tấn, Trà Vinh
21.400 tấn, Hậu Giang 20.500 tấn, Bến Tre 15.400 tấn, Tây Ninh 15.000 tấn, Kiên Giang
14.700 tấn, Bình Thuận 13.400 tấn, Thành phố Hồ Chí Minh 13.300 tấn, Sơn La 11.200 tấn.


Tại Việt Nam diện tích trồng xồi là 22.447 ha, diện tích lớn nhất là đồng bằng
sông Cửu Long 16.286 ha, vùng duyên hải Miền Trung 3064 ha, trung du miền núi phía bắc
875 ha.


<b>2. Giá trị sử dụng </b>


<b>2.1. Về mặt dinh dƣỡng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 83


Phân tích thành phần dinh dƣỡng trong quả xồi chín cho thấy: nƣớc 86,1%,



protein0.6%, lipit 0.1% khoáng chất 0.3%, hidrat cacbon 11.8%, canxi 0.01%, lân 0.02%,
Cu0.03%, năng lƣợng 50calo/100g, vitaminA 1.88µg/100g, Vitamin C 27.7mg/100g. Cũng
nhƣ nhiều loại trái cây khác,ngoài vitamin A và C trái xồi cịn chứa nhiều chất khác nhƣ
Protein, lipit, gluxit,canxi, sắt, phơtpho…


Xồi xanh chứa hàm lƣợng Vitamin C cao hơn nhƣng Vitamin A thấp hơn xồi chín.
- Hạch của quả xồi (nhân xoài) chứa nhiều tinh bột, dầu, tanin, acid galic tự do, có vị
đắng chát. Tác dụng làm hết ho, mạnh dạ dày, trợ tiêu hóa. Dùng chữa ho, kiết lỵ, tiêu chảy,
trừ giun sán.


- Lá xoài chứa chất tanin và một hợp chất flavonoid là mangiferin. Dùng chữa bệnh
đƣờng hô hấp: ho, viêm phế quản cấp và mãn tính. Dùng ngồi chữa viêm da, ngứa da.


- Vỏ thân cây xoài chứa tanin và mangiferin 3%. Dùng chữa ho, đau sƣng cổ họng, đau
răng.


<b>2.2. Giá trị kinh tế </b>


Xồi chín có màu sắc và hƣơng vị đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích, do vậy xồi là loại quả
quý trên thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế.


Ngoài giá trị làm đồ ăn tƣơi xồi cịn đƣợc dùng chế biến đồ hộp, làm mứt, nƣớc giải
khát, lên men rƣợu, nectar xồi (xồi cơ đặc), chunet (xoài cắt nắt từng miếng trộn với đƣờng
dấm)… Xuất khẩu cịn dễ hơn cả xồi tƣơi.


Lá xồi cịn dùng làm thức ăn gia súc và chiết xuất làm thuốc nhuộm màu vàng.
Hoa xoài nở rộ với số lƣợng rất nhiều cung cấp nhiều mật cho ngƣời nuôi ong,
cung cấp thực phẩm cho con ngƣời và làm dƣợc phẩm.



Nhân hạt xồi có chứa nhiều tannin đƣợc chiết xuất làm thuốc sát trùng.


<b>2.3. Ý nghĩa về mặt xã hội và môi trƣờng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 84


vật chất và tinh thần cho nhân dân, hạn chế nạn phá rừng, ổn định đƣợc đời sống đồng bào
dân tộc.


Xoài là một trong những cây lâu năm có tác dụng rất tốt đến mơi trƣờng sinh thái,
chống xói mịn. Bởi xồi có đặc tính sinh trƣởng mạnh mẽ, có bộ lá dày đặc, xanh tốt quanh
năm, tỏa bong râm mát, góp phần tăng độ che phủ.


Xoài là cây ăn quả đƣợc chọn tham gia vào chƣơng trình trồng rừng và là cây đa tác
dụng vừa là cây ăn quả, vừa là cây che phủ bảo vệ mơi trƣờng.


<b>3. Chọn giống xồi </b>


<b>3.1Mục tiêu của cơng tác chọn giống xồi </b>


- Ra quả không cách năm


- Giống cây thấp, để khoảng cách trồng giữa các cây gần nhau hơn, giúp cho việc chăm
sóc và thu hoạch dễ dàng.


- Mục tiêu tạo giống cho chế biến: nƣớc ép, nƣớc giải khát, lên men.
+ quả to để giảm cơng chế biến, kích cỡ quả đồng đều.


+ thịt quả dày, ít xơ
+ thịt quả màu vàng



+ quả chín tập trung
-Mục tiêu lấy quả ăn tƣơi:
+ quả màu vàng


+ phần ăn đƣợc lớn,hạt nhỏ hoặc lép
+ có mùi thơm


+ Vỏ quả phải tƣơng đối dày, chịu đƣợc vận chuyển có khả năng bảo quản lâu
+hàm lƣợng đƣờng và axit cân đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 85


+ hàm lƣợng axit thấp, hàm lƣợng xenlulo cao
+ hàm lƣợng đƣờng cân đối ≥ 1.3%


+ bảo quản dễ dàng


+ khả năng phối trộn với các loại rau khác
+ Độ giòn cao


- Mục tiêu chọn giống ra hoa muộn và tập trung để tránh ảnh hƣởng cuả độ ẩm làm
giảm năng suất.


- Chọn giống ra hoa trái vụ


<b>3.2. Đặc điểm sinh vật học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 86



Xồi có hệ rễ lớn phân bố tập trung
tại tầng đất từ 0- 50cm, đặc biệt có
trƣờng hợp rễ ăn sâu đến 3,8m và có thể
sâu hơn nữa, phần lớn bộ rễ hút tập
trung trong phạm vi cách gốc 2m và sâu
1,25m, các rễ cái thƣờng ăn sâu 6-8m.


Do có bộ rễ phát triển mạnh và ăn
sâu do vậy xồi có khả năng chịu hạn
tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 87


Xoài là cây ăn quả thân gỗ mọc rất
khỏe, thân cao 10-20m, tuổi thọ mấy
trăm năm.


Tán cây to, nhỏ, cao, thấp, tuổi thọ
dài, ngắn tùy thuộc vào cách nhân
giống, điều kiện ngoại cảnh.


Sinh trƣởng của cành xồi sau khi
đã thành thục thì từ chồi ngọn có thể
nhú ra 1-7 cành mới.


<b>3.2.3. Lá </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 88
<b>3.2.4. Hoa </b>



• Hoa ra từng chùm mọc ở ngon
cành, một chùm hoa có 200-4000 hoa,
hoa xồi nhỏ có đƣờng kính chỉ 6-8mm,
có mùi thơm dẫn dụ cơn trùng.


• Một chùm hoa có 2 loại hoa: hoa
đực và hoa lƣỡng tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 89


• Quả hình thành và phát triển sau
thụ phấn thụ tinh, độ lớn và hình dạng
quả tùy thuộc vào giống.


• Khi cịn non quả có màu tím,
xanh tùy vào giống, khi chín có màu
vàng


<b>3.2.6. Hạt </b>


Cấu tạo hạt gồm:


-Gân là các sọc dọc theo chiều dài
hạt.


- Xơ phân bố trên bề mặt hạt chủ
yếu là bụng và lƣng


- Lớp vỏ cứng: dày màu nâu
- Bao màu nâu mềm bao quanh lá


mầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 90




<b>3.3 Nguồn gốc, phân loại và quỹ gen </b>
<b>3.3.1.nguồn gốc </b>


Cây xồi có nguồn gốc từ châu Á nhiệt đới đặc biệt là vùng Assam (Ấn Độ ). có ý
kiến cho rằng cây xồi có nguồn gốc từ vùng Đơng Nam Á đặc biệt là các nƣớc Việt Nam,
Indonesia, Thái Lan, Malaysia.


Hiện nay các nhiên cứu chỉ ra rằng Australia cũng là nơi suất xứ cây xoài.


<b>3.3.2. Phân loại </b>


chi mango đƣợc chia làm hai loài phụ


- Lồi phụ dại lâu niên có tuổi thọ > 500 năm kích thƣớc thân lớn đƣờng kính thân
Ф =2.6m, chiều cao thân l=42m. loài này thuộc dạng hoang dại, quả nhiều nhƣng nhỏ, tỷ lệ
phần ăn đƣợc thấp.loài này thƣờng đƣợc dùng lấy nguồn gen và làm gốc ghép


- Loài phụ trồng trọt đƣợc thuần hóa chọn lọc từ các lồi dại thành cây trồng trọt điển
hình, trong lồi phụ này có 3 biến chủng:


+ xồi cát hịa lộc
+ xoài tƣợng
+ xồi gịn



• Một số lồi xồi


• <i>Mangifera foetida: Xồi hơi (muỗm) </i>


• <i>Mangifera gedebe </i>


• <i>Mangifera griffithii </i>


• <i>Mangifera indica: Xồi tƣợng </i>


• <i>MangMangifera altissima </i>


• <i>Mangifera applanata </i>


• <i>Mangifera caesia </i>


• <i>Mangifera camptosperma </i>


• <i>Mangifera cambodiana: Xoài cơm (xoài voi) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 91


• <i>Mangifera decandraifera kemanga </i>


• <i>Mangifera laurina </i>


• <i>Mangifera odorata </i>


• <i>Mangifera pajang </i>



• <i>Mangifera pentandra </i>


• <i>Mangifera persiciformis </i>


• <i>Mangifera reba: Quéo </i>


• <i>Mangifera quadrifida </i>


• <i>Mangifera siamensis </i>


• <i>Mangifera similis </i>


• <i>Mangifera swintonioides </i>


• <i>Mangifera sylvatica </i>


• <i>Mangifera torquenda </i>


• <i>Mangifera zeylanica </i>


• <i>Mangifera longipes </i>


• <i>Mangifera macrocarpa </i>


• <i>Mangifera mekongensis: Xồi thanh ca </i>


<b>3.3.3 Quỹ gen </b>


các trung tâm lƣu giữ và nghiên cứu xoài



- Viện khktnn vân nam có > 1000 mẫu gen đƣợc bình tuyển từ cây thực sinh.
- Quỹ gen TƢ Thái Lan đã lƣu trữ >3000 mẫu


- Tại Việt Nam có tập đoàn giống cũng khá phong phú.Tại tỉnh bà rịa vũng tàu và
đồng nai có 34 giống xồi trong đó chủ yếu trồng các lồi nhƣ : xồi cát hịa lộc, cát chu,cát
trắng, thanh ca.Ở một số tỉnh miền nam có 90 giống trong đó có 21 giống có các đặc tính
q, miền bắc có khoảng 12 giống trồng và 7 giống bán hoang dại.


- Cần chú ý tới nguồn gen từ cây muỗm và cây qo có khả năng thích ứng rộng.


<b>3.4. Phƣơng pháp chọn tạo giống </b>


<b>3.4.2 Chọn lọc từ quần thể cây thực sinh </b>


• Tuyển chọn những nguồn gen q từ các cây thụ phấn chéo sau đó bình tuyển
những cá thể đạt yêu cầu rồi đem nhân lên và đƣa ra sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 92


• Tổ chức đa giao theo ơ bàn cờ, lấy cây mẹ ƣu tú làm cơ sở,thu hạt từ cây mẹ dùng
làm nguồn gen cơ bản. Giữ nguyên nguồn gen cơ bản này và tiếp nhận nguồn gen bổ xung
còn thiếu từ cây bố. Tổ chức theo hệ thống 1:4 ( 1 mẹ và 4 bố xung quanh)


<b>3.4.4 Tổ chức lai hạn chế </b>


• Tổ chức lai 2 dòng bố mẹ đã xác định nguồn gốc, thu hạt, gieo trồng hạt lai chọn
lọc cá thể theo mục tiêu chọn giống


<b>3.4.5 Chọn lọc đột biến </b>



• Chọn đột biến mầm: trong vƣờn cây phát hiện các dạng biến đổi và theo dõi cẩn
thận sau đó tách các dạng đột biến này đem nhân vơ tính


• Gây đột biến nhân tạo chủ yếu sử dụng các tác nhân hóa học nhƣ nitromethyl để
xử lý trên các đỉnh sinh trƣởng.


• Phƣơng hƣớng sử dụng dạng đột biến: đốt ngắn, cây thấp,lá dày


<b>3.4.6 Ứng dụng công nghệ sinh học trong chuyển gen. </b>


Mục tiêu: Sử dụng công nghệ sinh học tiến hành chuyển gen mục tiêu nhƣ
- Gen chống bệnh phấn trắng.


- Chuyển gen phát triển rễ mạnh đối với cây gốc ghép.


<b>4. Thành tựu trong công tác chọn giống </b>


- Thành công trong cơng tác phục tráng các giống địa phƣơng có năng suất cao và
chất lƣợng đảm bảo xoài cát Hịa Lộc, xồi n Châu, xồi Bƣởi,xồi Thanh Ca v.v.


- Thành công trong công tác nhập nội và phổ biến giống các giống xoài chất lƣợng
nhập từ Trung Quốc, Australia, Miama Thái Lan..nhƣ các giống GL1, GL2, GL6, Xoài Úc
ghép gồm 2 giống R2E2 và KP. R2E2, Giống VRQ-XX1


- Thành công trong công tác lai tạo các giống xoài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 93


Xoài cao sản Thanh Sơn ghép xoài tứ quý và xồi cát Hịa Lộc, mỗi trái nặng từ
700g-1kg, trái chín vàng tƣơi.



<b>5. Một số giống xồi ở Việt Nam </b>


Xồi cát Hịa Lộc có xuất xứ tại huyện Cái Bè ( tiền giang) và Cái Mơn ( bến tre).quả có
kích thƣớc lớn trọng lƣợng quả đạt từ 350-500g, quả hình thuẫn dài, bầu trịn ở phần


cuống,khi chín vỏ quả màu vàng chanh thịt quả màu vàng tƣơi dày ăn thơm và ngọt.Về chất
lƣợng, quả xồi cát Hịa Lộc đƣợc đứng đầu và có chất lƣợng quả ngon, rất ngọt (độ brix
>20%) thịt mịn, chắc, ít xơ, hạt dẹt (<10%)tỷ lệ phần ăn đƣợc cao (>80%).


Xồi thơm trồng nhiều tại tỉnh Tiền Giang,Đơng Tháp, Cần Thơ. Trọng lƣợng quả trung
bình 250-300g. vỏ quả có màu thẫm hoặc màu xanh nhạt.Quả chín ăn rất ngọt (độ


brix>19%)thịt mịn, ít xơ, tỷ lệ phần ăn đƣợc >70%.


Xoài bƣởi : Xuất xứ từ Cái Bè (Tiền Giang), hiện đƣợc trồng khá nhiều ở ĐBSCL, cây
cho trái sớm (sau khi trồng khoảng 2,5 - 3 năm). Quả hơi giống xoài cát nhƣng bé hơn.Trọng
lƣợng trái trung bình 250 - 300g. Vỏ trái dày, tỷ lệ đậu trái cao. Xoài bƣởi phẩm chất kém
xoài cát, thịt nhão, ngọt vừa phải (độ brix 17%) và có mùi nhựa thơng.


Xồi Cát Chu: Trồng phổ biến ở Đồng Tháp, năng suất cao (cây 25 - 30 năm tuổi có thể
cho 1 tấn trái), dễ đậu trái, phẩm chất ngon, trái tròn, nhƣng vỏ mỏng, dễ bị giập khi vận
chuyển, khi già vỏ có nhiều đốm màu nâu đen, trọng lƣợng trái 300-400g, cơm vàng đậm, vị
hơi chua. Khi chín có vị ngọt (độ brix >18%)thịt ít xơ, mịn, dẻo, tỷ lệ ăn đƣợc >70%, hạt
không to tỷ lệ hạt >10%, có vị thơm, năng suất cao.


Xồi tƣợng: quả to nhất trong các giống xồi ở Việt Nam. Có quả nặng 700-800g. Quả chín
màu vàng nhạt ửng xanh, trơn bóng thịt quả màu vàng nhạt ít xơ, ít nƣớc, ăn khơng ngọt
bằng xồi cát và Thanh Ca, vị nhạt, hơi chua, thoảng có mùi nhựa thơng.



Xồi Voi: quả trịn, trọng lƣợng trung bình 190-250g. Thịt quả mịn, khơng có mùi nhựa
thơng. Phẩm chất quả khá mỏng khó cất giữ và vận chuyển nên chỉ dùng để tiêu thụ tại chỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 94


Xồi Thanh Ca: đƣợc trồng ở Bình Định, Cam Ranh (Khánh Hịa). Quả hình trứng dài,
nặng trung bình 350-580g, vỏ quả màu vàng tƣơi, rất bóng nên hấp dẫn. Thịt quả màu vàng
tƣơi từ ngồi vào trong, ít xơ, nhiều nƣớc, nhiều bột, ăn thơm và ngon.


Xoài Cát mốc: là giống xoài địa phƣơng đƣợc tuyển chọn từ vƣờn nhà bà Trần Thị Thêm
ở thôn Cầu Dài, xã Bình Tƣờng, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. Quả già có một lớp phấn
mịn màu mốc trắng bao phủ, khi quả chín lau nhẹ lớp phấn thấy vỏ quả có màu vàng tƣơi,
hơi sẫm, vỏ bóng đẹp. Thịt màu vàng hơi đậm, thịt chắc, ngọt đậm sắc. Tỷ lệ ăn đƣợc 79,8%.
Tỷ lệ vỏ 11,1% hạt 9,1%. Quả lớn trọng lƣợng quả 360-472g. Khi quả chín hàm lƣợng chất
khơ 18,18%, đƣờng tổng số 22,95%, axit tổng số 0,4%, vitamin C 34,5mg/100g,xenluloz
0,4%, caroten 2mg/100g.


Xồi hơi n Châu: là một trong 2 giống đƣợc trồng nhiều ở 2 huyện dọc đƣờng 5 Yên
Châu, Mai Sơn. Quả hình thn dài, nặng trung bình 150-250g. Vỏ dày, quả chín màu xanh
vàng, thịt quả màu vàng tƣơi, mịn, khơng thơm bằng xồi trịn, có mùi của nhựa thơng.


Xồi trứng n Châu: là sản phẩm đặc biệt của vùng Tây Bắc ở 2 huyện Yên Châu, Mai
Sơn. Trọng lƣợng trung bình 150-220g. Vỏ quả chín màu xanh vàng, vỏ quả dày, trơn bóng,
thịt quả chắc, mịn màu vàng đậm, nhiều nƣớc, ngọt đậm và thơm ngon, tỷ lệ phần ăn đƣợc
thấp 55,6%.


Ql1: quả hình thn dài, trọng lƣợng quả trung bình đạt 200g, tỷ lệ phần ăn đƣợc đạt
75,6%, độ khô, đƣờng tổng số 15,32%, hàm lƣợng carotein 3,02mg/100g, quả chín vỏ màu
vàng tƣơi, thịt quả chắc vàng đậm, rất thơm, phớt chua.



Ql2: quả chín khơng tập trung, thời gian thu hoạch trung tuần tháng 8 đến đầu tháng 9.
Quả to, vỏ quả dày, khi chín vỏ quả màu xanh vàng, trọng lƣợng quả trung bình đạt 390g thịt
quả vàng nhạt, ngọt đậm, tỷ lệ phần ăn đƣợc đạt 73%, năng suất trung bình sau trồng 3 năm
đạt 15-20kg/cây.


Gl6: quả có hình trịn dẹt, khi chín vỏ quả xanh vàng, phớt hồng, kích thƣớc quả lớn
trọng lƣợng trung bình từ 800-900g/quả, cá biệt có quả nặng tới 1,5 kg, thịt quả màu vàng
mùi thơm, vị ngọt đậm, tỷ lệ phần thịt quả cao đạt 755.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nơng Nghiệp Việt Nam Page 95


Xồi Khiêu Sa vơi: nguồn gốc từ Thái Lan, hiện nay đƣợc trồng rải rác ở một số tỉnh
ĐBSCL. Đây là giống xoài ăn xanh, cho năng suất cao và khá ổn định. Trái xồi khơng lớn,
trọng lƣợng trung bình 250-300g, dạng trái thn dài, vỏ trái màu xanh đậm, trái khi già có
lớp phấn phủ bên ngồi vỏ. Chất lƣợng trái rất ngon, thịt màu vàng nhạt, mịn, ngọt, giịn,
khơng xơ, hạt nhỏ dài và tỷ lệ phần ăn đƣợc cao 70-80%.


Xoài Úc ghép gồm 2 giống R2E2 và KP. R2E2 cho trái to, trọng lƣợng trung bình 7
lạng/trái. Trong điều kiện chăm sóc tốt, trái xoài đạt trọng lƣợng 8- 9 lạng, thậm chí 1,5 kg.
KP trái nhỏ hơn, trung bình 5 lạng/trái, bù lại thơm hơn…..


<b>3.4.1 Các phƣơng pháp nhân giống </b>
<b>a. Gieo hạt </b>


- Trƣớc đây, phƣơng pháp gieo hạt là phƣơng pháp nhân giống xoài rất phổ biến ở nƣớc
ta và môt số nƣớc khác.


- Cây mọc lên từ phơi vơ tính thƣờng giữ nguyên đƣợc những đặc tính tốt của cây
mẹ tuy thời gian ra hoa kết quả có chậm hơn so với cây xoài ghép. Cây mọc từ hạt khoẻ và
lâu cỗi hơn so với xoài ghép.



- Nên chọn quả để lấy hạt ở những cây giống tốt, có năng suất cao, phẩm chất quả
thơm ngon, cây đang thời kì sung sức.


- Hạt xồi nếu để lâu thì sức nảy mầm càng kém. Thu hoạch hạt xong cần rửa sạch
phơi trong bóng râm sau đó đem gieo vào vƣờn ƣơm với khoảng cách 10-15cm, độ sâu
3-5cm. Hạt xoài dẹt hơi cong, khi gieo nên đặt hạt nằm nghiêng, phía cong ở bụng xuống phía
dƣới.


<b>b. Chiết cành </b>


• Cách làm giống nhƣ đối với vải, nhãn. Để tăng cƣờng khả năng ra rễ của cành
chiết cần sử dụng thêm các chất kích thích sinh trƣởng nhƣ NAA, IBA v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 96
<b> c. Giâm cành </b>


Theo Garner (1976) để đạt đƣợc tỷ lệ ra rễ cao khi giâm cành cần chú ý một số điểm sau:
- Lấy cành phía gốc làm hom, tỷ lệ sống cao hơn khi lấy phía ngọn.


- Tuổi cây 4 - 5 năm thì tỷ lệ sống cao hơn khi lấy hom ở các cây 9 - 10 năm.
- Cành dùng để cắm hom phải hoá gỗ, dùng cành non thì tỷ lệ ra rễ thấp.


- Cành dài 15 cm, đƣờng kính cành 4 - 6 mm, có 4 - 5 mắt dùng cắm hom dễ sống nhất.
- Hom giữ lại 1 -2 lá và cắt đi 1/2 phiến lá thì ra rễ nhiều hơn hom cắt hết lá.


- Thời gian cắm cành thuận tiện là đầu mùa mƣa.
- Dùng các chất kích thích nhƣ IBA sẽ tăng tỷ lệ ra rễ.


- Khi pH 4,5 - 7,0 dùng đất mùn trộn cát thì tỷ lệ cắm cành sống cao nhất



<b>d. Ghép </b>


Với xồi có thể dùng nhiều phƣơng pháp ghép: Ghép áp, ghép mắt (ghép chữ T, ghép cửa
sổ), ghép cảnh, ghép nêm cối, ghép dƣới vỏ, ghép chẻ bên… Nhƣng phổ biến nhất đối với
xoài là ghép áp và ghép mắt.


<b>+ Gốc ghép </b>


- Chọn hạt từ các giống xoài địa phƣơng, các giống bán hoang dại nhƣ xoài rừng, xoài
lá nhỏ, cây muỗm, cây qo...


- Nên chọn những giống xồi ở nhóm đa phôi làm gốc ghép để giữ đƣợc độ đồng đều
trong vƣờn ƣơm. Quan sát kỹ vƣờn gieo hạt thì sẽ thấy cùng một hạt xồi có thể cho nhiều
cây con, thông thƣờng cây con mọc yếu ở trƣờng hợp sau. Chăm sóc cây con nhƣ đã nói ở
phần gieo hạt sau thời gian 1-2 năm là có thể ghép đƣợc.


<b>+Ghép áp: Đây là phƣơng pháp dễ làm nhất trong các phƣơng pháp ghép, đạt tỷ lệ </b>


sống cao, cây khoẻ mọc nhanh nhƣng mất nhiều công,.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nơng Nghiệp Việt Nam Page 97


• Dùng dao sắc cắt một lát dài chừng 6-7cm đến tận lõi gỗ ở cả cây ghép lẫn cành
ghép. Áp sát hai cành này lại, dùng dây nilông hoặc dây gai buộc chăt, dùng sáp hay nến bôi
chỗ buộc để nƣớc mƣa khỏi thấm vào, tránh cho chỗ ghép bị mất nƣớc hoặc bị thối.


• Sau 2-4 tháng vết ghép dính liền và có thể cắt rời khỏi cây mẹ. Muốn cho cây ghép
đƣợc tốt sau 4 tuần khi ghép xong nên khuyên một vòng ở cành ghép, phía dƣới chỗ ghép.
Thời vụ ghép nên tiến hành vào thời kí cây xồi sinh trƣởng mạnh.



<b>+ Ghép mắt: Cách ghép giống nhƣ ghép chữ T, ghép cửa sổ, ghép mắt có mảnh gỗ nhỏ </b>


đối với cam quýt.


Muốn ghép mắt tốt, đạt tỷ lệ sống cao, cây con ở vƣờn ƣơm phải đƣợc chăm sóc tốt, bón
phân đầy đủ, có độ tuổi từ 1-2 năm, có đƣờng kính gốc 1,2-2cm (đo chỗ cách gốc 20cm) và
ghép vào thời vụ cây có nhiều nhựa, dể bóc vỏ, có khả năng tiếp hợp tốt.


• Mắt ghép cũng nên chọn ở nhƣng cành bánh tẻ, còn non, vỏ cành màu xanh. Trƣớc
khi cắt cành ghép để lấy mắt có thể xử lý nhƣ sau: Cắt ngọn, loại bỏ phần non vỏ màu xanh
hay mới chuyển hồng.


• Dùng kéo cắt lá nhƣng vẫn để nguyên phần cuông. Khoảng độ 2 tuần lễ sau mắt ở
nách đã phồng lên lúc đó cắt cả cành xuống để cắt mắt hoặc bóc mắt đem ghép.


• Có nơi trƣớc lúc lấy mắt ghép vài ba tuần ngƣời ta dùng dao khoanh một khoanh
vỏ ở chân cành, khi lấy mắt đem ghép tỷ lệ sống cao hơn. Hiện nay nhiều nơi nhân giống
xoài bằng phƣơng pháp chiết cành, nhất là ở các tỉnh phía Nam


<b>III. Kết luận </b>


• Trong nghề trồng cây ăn quả hiện nay, xoài đƣợc coi là một trong những cây ăn
quả quan trọng trên thế giới, nhu cầu về thị trƣờng xoài là vô cung phong phú và đa dạng
nhƣng cũng rất khắt khe do vậy chọn tạo giống xồi nói riêng và chọn giống cây ăn quả
nói chung là một trong những mục tiêu quan trọng trong phát triển nền nơng nghiệp hàng
hóa hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98></div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 99
<b>IV TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



• Cây xồi và những điều cần biết – Phạm Thị Hƣơng, Trần Thế Tục, Nguyễn
Quang Thạch- NXB Nơng Nghiệp(2000)


• Xồi giống và kỹ thuật trồng trọt- GS.TS Nguyễn Văn Luật- NXB Nơng
Nghiệp(2004)


• Cây xoài và kỹ thuật trồng- GS.TSKH Trần Thế Tục – NXB Lao Động – Xã Hội
(2004)








<i><b>Chƣơng 5: Chọn tạo giống khế </b></i>


5.1. Nguồn gốc, phân loại cây khế
5.2. Đặc điểm thực vật học của cây khế
5.3. Quỹ gen cây khế


5.4. Mục tiêu chọn tạo giống khế
5.4.1 Mục tiêu ăn tƣơi


5.4.2. Mục tiêu làm rau
5.4.3. Mục tiêu chế biến
5.5. Phƣơng pháp chọn tạo giống khế


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 100



5.5.2. Phƣơng pháp lai
5.5.3. Phƣơng pháp đột biến


5.5.4. Phƣơng pháp chọn cây sinh thực thụ phấn tự do


5.6. Nhân giống khế


<i><b>Chƣơng 6: Chọn giống chè </b></i>


6.1. Nguồn gốc, phân loại cây chè
6.2. Đặc điểm thực vật học của cây chè
6.3. Quỹ gen cây chè


6.4. Mục tiêu chọn tạo giống chè


6.4.1 Chọn giống chè cho chế biến chè đen
6.4.2. Chọn giống chè cho chế biến chè xanh
6.4.3. Chọn giống chè cho chế biến chè đặc biệt
6.5. Phƣơng pháp chọn tạo giống chè


6.5.1. Phƣơng pháp bình tuyển những giống địa phƣơng
6.5.2. Phƣơng pháp lai


6.5.3. Phƣơng pháp đột biến mầm
6.5.4. Phƣơng pháp đa giao hạn chế
6.6. Nhân giống chè


<b>CÂY CHÈ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 101


Cây chè có lịch sử rất lâu đời, từ khi con ngƣời phát hiện, sử dụng và truyền bá
các sản phẩm đƣợc chế biến từ cây chè đến nay đã gần 5.000 năm. Do các đặc tính sinh
học, khả năng thích nghi rộng với các điều kiện sinh thái, qua các q trình giao lƣu văn
hố, hoạt động chính trị - xã hội, hoạt động thƣơng mại và tôn giáo đã làm cho cây chè và
các sản phẩm từ chè mau chóng lan rộng trên phạm vi toàn thế giới.


Hiện nay trên thế giới có trên 60 nƣớc trồng chè và sản lƣợng chè năm 2007 đã đạt
gần 3.871.000 tấn. Với nhiều giá trị dinh dƣỡng dƣợc liệu cũng nhƣ giá trị về kinh tế, chè
đã trở thành thức uống phổ biến trên thế giới, phổ biến hơn cả cà phê, rƣợu vang và
cacao.


<b>I. Giá trị kinh tế và tình hình sản xuất chè </b>
<b>1.1. Giá trị cây chè </b>


 <i><b>Giá trị dinh dưỡng: Chè là một loại thức uống có nhiều giá trị dinh dƣỡng và </b></i>


dƣợc liệu nhờ có các hợp chất chứa trong lá chè:


+ Nƣớc chè có giá trị dinh dƣỡng có nhiều loại vitamin nhƣ vitamin A, B1, B2,…


<i><b>đặc biệt có nhiều vitamin C trong lá chè tƣơi (cao gấp 3 lần cam chanh), đây là nguồn </b></i>
dinh dƣỡng vô cùng quý giá với cơ thể con ngƣời


+ Trong lá chè có chứa cafein (2-4%) và một số hợp chất Ancanoit có kích thích
tốt với hệ thần kinh trung ƣơng giúp cho tinh thần minh mẫn, giảm mệt mỏi, nâng cao
năng lực làm việc. Cafein trong lá chè khơng gây kích thích q mạnh làm suy nhƣợc
thần kinh nhƣ cafein trong cà phê và các loại thức uống khác



+ Cây chè có giá trị cao về mặt dƣợc liệu và phòng ngừa những bệnh nguy hiểm.
Tanin trong lá chè có tác dụng kháng sinh với một số loại vi khuẩn, chống chảy máu
trong, làm bền thành mạch máu, ngăn ngừa và trị bệnh. Đặc biệt nƣớc chè có khả năng
chống phóng xạ, do vậy có thể coi chè là thức uống của thời đại nguyên tử khi trên trái
đất sự nhiễm xạ ngày càng tăng lên.


Ngoài giá trị dinh dƣỡng và dƣợc liệu, nƣớc chè còn đƣợc dùng làm chất nhuộm
màu thực phẩm; dầu chè có thể sử dụng trong công nghiệp, hay làm dầu ăn nhƣ các loại
dầu thực vật khác; lá chè còn có thể làm thức ăn chăn ni.


<i><b> Giá trị kinh tế: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 102


Giá chè trên thị trƣờng quốc tế tƣơng đối ổn định 2,2 -2,5 USD/kg, có những loại
chè đặc sản giá bán lên tới 4-5 USD/kg. Theo nguồn tin VTIC (Trung tâm thông tin
thƣơng mại Việt Nam) năm 2007, giá chè xanh Thái Nguyên đạt 3,3 USD/kg, chè Tam
Điệp 2,3 USD/kg.


 <i><b>Giá trị văn hoá: </b></i>


Chè là sản phẩm văn hoá cao của nhiều nƣớc trên thế giới. Chè đã đi vào phong
tục tập quán, truyền thống tín ngƣỡng của nhiều dân tộc, trở thành một nét văn hoá đặc
trƣng cho mỗi dân tộc. Trong những nét văn hố chè cịn lƣu lại đến ngày nay phải kể
<b>đến “Trà đạo” của ngƣời Nhật, “Trà kinh” của ngƣời Trung Quốc, “Tục uống trà </b>


<b>chiều” của ngƣời Anh và phong tục uống chè xanh của ngƣời Việt Nam. ở Việt Nam, </b>


chè chiếm một vị trí trang trọng trong giao tiếp, cƣới hỏi, hội hè, lễ nghi và thờ cúng tổ
<i><b>tiên, song uống trà lại rất dân dã trong mọi tầng lớp xã hội. </b></i>



 <i><b>Giá trị xã hội, môi trường: </b></i>


Chè cịn có một ý nghĩa lớn về việc phân bố sản xuất và lao động. Với nƣớc ta
việc phát triển trồng chè ở Trung du và miền núi vừa làm thay đổi cơ cấu sản xuất nông
nghiệp vừa tận dụng đƣợc đất đai, tạo công ăn, việc làm ổn định cho đồng bào vùng sâu,
<b>vùng xa. </b>


Chè có độ che phủ lớn vì vậy góp phần chống xói mịn, rửa trơi đất và bảo vệ mơi
trƣờng sinh thái


<b>1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè </b>
<b>1.2.1. Tình hình sảnh xuất chè trên thế giới </b>


Chè là loài cây trồng đƣợc trồng và chế biến đầu tiên trên thế giới. Hiện nay có
trên 60 nƣớc trồng kéo dài từ 30 vĩ độ Nam đến 45 vĩ độ Bắc.


<b>Bảng 1. Diện tích và sản lƣợng chè của một sơ nƣớc trên thế giới </b>
<b>giai đoạn 2000-2006 </b>


Tên nƣớc Năm 2000 Năm 2006


Diện tích
(1000 ha)


Sản lƣợng
(1000 tấn)


Diện tích
(1000 ha)



Sản lƣợng
(1000 tấn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 103


Trung Quốc 898,0 703,7 1058,5 955,5


Ấn Độ 490,0 826,0 522,0 830,8


Sri Lanka 189,0 305,8 78,6 449,0


Kenya 120,4 236,3 141,3 328,5


Thổ Nhĩ Kỳ 75,8 138,8 77,0 204,6


Inđônêsia 121,2 162,6 116,2 171,4


Việt Nam 70,3 69,9 122,5 132,5


Nhật Bản 50,4 85,0 48,5 91,8


Achentina 38,6 74,3 36,3 67,9


Iran 32,1 49,9 34,1 59,2


Bangladet 48,6 46, 53,2 57,6


<i>Nguồn: FAO, 2006 </i>



Diện tích trồng chè trên thế giới ngày càng tăng. Đến năm 2006, diện tích trồng
chè trên thế giới đạt 2,75 triệu ha, sản lƣợng 3.667.786 tấn, năng suất xấp xỉ 13,3 tạ/ha.
Ƣớc tính, năm 2007, tổng diện tích chè thế giới đạt 2,9 triệu ha, năng suất 13,5 tạ/ha, sản
lƣợng đạt gần 3,8 triệu tấn


Đa số diện tích và sản lƣợng chè tập trung ở châu Á, diện tích trên 80% diện tích
chè thế giới, và sản lƣợng trên 75%.


Trung Quốc là nƣớc có diện tích trồng chè lớn nhất: 1.058.500 ha (chiếm gần 50%
diện tích trồng chè thế giới), sản lƣợng đạt: 955.500 tấn. Nƣớc thứ hai là Ấn Độ: Diện
tích: 522.000 ha; Sản lƣợng: 830.800 tấn. Tiếp đến là Braxin, Achentina, Kenya,
Srilanca,…


Các nƣớc xuất khẩu chè chủ yếu là: Kenia (294.071 tấn), Srilanca (175.901 tấn),
Trung Quốc (259.914 tấn), ấn Độ (174.248 tấn), …. Trên thế giới có 80 nƣớc nhập khẩu
chè chủ yếu là châu Âu và Trung Cận Đông. Pakistan là nƣớc nhập khẩu chè lớn nhất thế
giới (khoảng 200.000 tấn /năm), Marốc (56.500 tấn), Nga (16.600 tấn)…


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 104


Việt Nam có lịch sử trồng chè từ lâu đời, nhƣng thực sự chè mới chỉ đƣợc trồng và
phát triển trên quy mô lớn từ khoảng 100 năm nay. Quá trình phát triển chè ở nƣớc ta trải
qua nhiều giai đoạn, đến nay Việt Nam là nƣớc xuất khẩu chè lớn thứ 7 trên thế giới.
Năm 2003, sản lƣợng chè xuất khẩu 59.000 tấn, đạt kinh ngạch xuất khẩu 70 triệu USD.
Năm 2006, xuất khẩu 106.116 tấn, đạt kinh ngạch 111, 6 triệu USD. Ƣớc tính 8 tháng
đầu năm 2007, tổng sản lƣợng chè xuất khẩu đạt 66.829 tấn, trị giá 64 triệu USD. Phấn
đấu đến năm 2010, sản lƣợng chè xuất khẩu đạt 120.000 tấn, đạt kinh ngạch xuất khẩu
200 triệu USD.


<b>Bảng 2. Diện tích, năng suất và sản lƣợng chè Việt Nam </b>


<b>giai đoạn 2000-2006 </b>


Năm Diện tích


(1000 ha)


Năng suất
(tạ/ha)


Sản lƣợng
(1000 tấn)


2000 70,3 9,94 69,9


2001 80,0 9,46 75,7


2002 98,0 9,61 94,2


2003 86,1 12,11 104,3


2004 120,8 9,89 119,5


2005 122,5 10,82 132,5


2006 122,7 11,60 142,3


2007 127,5* 12,00* 153,0*


<i>Nguồn: FAO, 2008 (*-Ước lượng) </i>



Hiện nay, sản phẩm chè của Việt Nam đã có mặt tại 57 quốc gia và vùng lãnh thổ,
nhiều nhất là ở Pakistan, Đài Loan, ấn Độ và Nga, phần lớn vẫn là chè đen (gần 60%),
còn lại là chè xanh và một số ít các loại chè khác. Một số các loại chè của Việt Nam đƣợc
ƣa chuộng trên thị trƣờng thế giới là chè ô long, chè đen


<b> Do điều kiện đất đai và khí hậu thích hợp cho nên cây chè đƣợc trồng trọt rải rác ở </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 105
<i><b>- Vùng chè miền núi: Gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Thái Nguyên,... Giống chè </b></i>


đƣợc trồng chủ yếu ở vùng này là chè Shan (còn gọi là chè tuyết). Sản lƣợng chè của
vùng này chiếm 25 - 30% tổng sản lƣợng chè của miền Bắc. Khí hậu vùng này có đặc
điểm: có những tháng mùa đơng lạnh, nhiệt độ xuống thấp ảnh hƣởng tới sinh trƣởng của
chè.


<i><b>- Vùng chè trung du: Gồm các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Giang, … Là vùng sản xuất chè </b></i>


chủ yếu, chiếm 70% sản lƣợng chè của miền Bắc. Giống chè chính đƣợc trồng trọt là
giống Trung du. Sản phẩm chủ yếu là chè đen và chè xanh để tiêu dùng và xuất khẩu.


<i><b>- Vùng chè khu 4 cũ: Chủ yếu đƣợc trồng ở các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hoá, </b></i>


vùng này nhân dân có tập quán sử dụng lá bánh tẻ để uống tƣơi (khơng qua q trình chế
biến), nay một số diện tích đã chuyển sang trồng chè lấy búp (giống chủ yếu là LDP1,
LDP2). Đặc điểm khí hậu: có những tháng gió Tây nam khơ nóng gây khơ héo lá ảnh
hƣởng tới sinh trƣỏng và năng suất chè


<i><b>- Vùng Tây Nguyên: Là vùng có triển vọng trong việc trồng chè, chủ yếu ở Lâm </b></i>


Đồng và Gia Lai. Vùng nam Tây Nguyên (Lâm Đồng) là vùng cao nguyên nhiệt đới, độ


cao 800 - 1.500 m, thích hợp với giống chè Shan. Vùng bắc Tây Nguyên thấp hơn (500 -
700m), khí hậu thích hợp với các giống chè Assam và Trung du. Mùa khô ở vùng này
tƣơng đối dài (từ tháng 11-4) khó khăn cho việc cung cấp nƣớc ảnh hƣởng nhiều tới sinh
trƣởng của cây.


<i> * Thực trạng và phương hướng phát triển: </i>


Các giống chè đang trồng phổ biến hiện nay chủ yếu là các giống chè cũ, giống
mới chƣa đƣợc phát triển; công nghệ chế biến lạc hậu; việc sử dụng phân bón, thuốc bảo
vệ thực vật nhiều


Để giải quyết những vấn đề trên ngành chè đã đạt ra phƣơng hƣớng phát triển chè
trong thời gian tới:


- Tập trung đầu tƣ chăm sóc tốt để nâng cao năng suất và chất lƣợng nguyên liệu.
- Đổi mới thiết bị và công nghệ, quản lý chặt chẽ và nghiêm ngặt dây chuyền công
nghệ đạt các mục tiêu giá trị của chè thành phẩm


- Về nghiên cứu khoa học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 106


+ Xây dựng qui trình canh tác, bón phân phịng trừ tổng hợp


+ Xây dựng mơ hình sử dụng cây phân xanh, cây che bóng thích ứng với từng
vùng sinh thái


+ Xây dựng qui trình bảo quản tránh tổn thất trong quá trình bảo quản.


<b>II. Nguồn gốc và phân loại </b>


<b>2.1. Nguồn gốc </b>


Có nhiều căn cứ làm cơ sở để xác định nguồn gốc xuất sứ của cây chè:
- Căn cứ vào phong tục tập quán chế biến và sử dụng


- Căn cứ vào tài liệu lịch sử, tài liệu khảo cổ học


- Căn cứ vào rừng nguyên sinh, tuổi thọ của những câu chè lâu năm.


- Căn cứ vào sự tiến hoá của các thành phần hoá học trong búp chè đặc biệt là
Tanin.


Hiện nay, các nhà phân loại học thế giới đã thống nhất công nhận chè có nguồn
gốc ở: Vân Nam - Trung Quốc, Assam - ấn Độ và Miền bắc Việt Nam


<b>2.2. Phân loại thực vật </b>


Ngƣời phân loại đầu tiên 1753 là Line, đặt tên khoa học cho cây chè là Thea
sinensis, sau đặt tên là Camellia sinensis (L) O. Kuntze


Cơ sở của việc phân loại chè thƣờng dựa vào:


- Cơ quan dinh dƣỡng: loại thân bụi hoặc thân gỗ, hình dạng của tán, hình dạng và
kích thƣớc của các loại lá, số đôi gân lá,...


- Cơ quan sinh thực: độ lớn của cánh hoa, số lƣợng đài hoa, vị trí phân nhánh của
đầu nhị cái.


- Đặc tính sinh hóa: chủ yếu dựa vào hàm lƣợng tanin. Mỗi giống chè đều có hàm
lƣợng tanin biến động trong phạm vi nhất định.



Dƣới đây giới thiệu phân loại của Cohen Stuart (1919). Cách phân loại này đƣợc
nhiều ngƣời chấp nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 107


+ Họ chè: Theaceae
+ Chi: Camellia


+ Lồi: Camellia sinensis


Trong lồi này có nhiều thứ, các giống cà phê hiện trồng ở Việt Nam thuộc 4 thứ
chè:


- Thứ chè Trung Quốc lá nhỏ: Camellia sinensis var .Bohea
- Thứ chè Trung Quốc lá to: Camellia sinensis var .Macrophylla
- Thứ chè Shan (Việt Nam): Camellia sinensis var .Shan


- Thứ chè Assam (ấn Độ): Camellia sinensis var .Assamica


<b>II. Đặc điểm thực vật học </b>
<b>2.1. Rễ chè </b>


Cây chè sống nhiều năm trên một mảnh đất cố định, do đó việc nghiên cứu đặc
điểm của bộ rễ có ý nghĩa rất quan trọng để đặt cơ sở cho các biện pháp kỹ thuật trồng
trọt. Rễ chè phát triển tốt tạo điều kiện cho các bộ phận trên mặt đất phát triển.


Bộ rễ chè bao gồm 3 loại rễ sau:


- Rễ trụ (rễ cọc): Là rễ chính phát triển từ phơi, ăn sâu trong đất trung bình 1,5-2m


- Rễ bên (rễ ngang): phân nhánh từ rễ trụ, phân bố theo chiều ngang, phân bố từ
0-30 cm, độ rộng phân bố trong đất của rễ cây tuỳ theo khoảng cách trồng


- Rễ hấp thụ: mọc ra từ các rễ bên, rất nhỏ có nhiệm vụ hút nƣớc và dinh dƣỡng


 <i>Đặc điểm sinh trưởng: </i>


- Rễ không sinh trƣởng liên tục trong năm, có giai đoạn sinh trƣởng và ngừng sinh
trƣởng xen kẽ nhau và xen kẽ với bộ phận trên mặt đất


- Thời kỳ cây non rễ cọc phát triển mạnh, ăn sâu. Rễ bên phát triển về sau khoảng 2
năm thì sẽ vƣợt bề rộng của tán cây. Đƣờng kính của bộ rễ gấp 2-2, 5 lần đƣờng kính tán


<i>- Thích nghi với đất chua, pH: 4,5-5,5 </i>


- Bộ rễ chè không chịu đƣợc nƣớc ngập, cần nhiều O<sub>2</sub>, yêu cầu mực nƣớc ngầm
dƣới 1m, tầng canh tác dày trên 1m.


 <i>Ý nghĩa: </i>


- Làm nhiệm vụ hút nƣớc, dinh dƣỡng cho cây, chống đổ


- Là cơ quan tích luỹ tinh bột khi cây tạm ngừng sinh trƣởng, khi đốn thì huy động
lƣợng dự trữ này để kích thích q trình phát sinh bộ phận ở trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 108
<b>a. Thân chè: </b>


 <i>Sinh trưởng: Trong điều kiện tự nhiên thân chè sinh trƣởng theo thế đơn trục, có </i>



một thân chính, trên đó phân ra các cấp cành


 <i><b>Phân loại: Căn cứ vào đặc điểm sinh trƣởng và vị trí phân cành cao hay thấp </b></i>


ngƣời ta chia thân chè thành 3 loại:


<i>- Thân gỗ: Là cây chè và giống chè có thân chính lớn, độ cao phân cành lớn và có </i>
chiều rộng lớn. Để sinh trƣởng tự nhiên cây có thể cao đến 15 m. Có 2 thứ chè: Shan và
Assam


<i>- Thân bụi: Là loại hình khơng có thân chính rõ, vị trí phân cành thấp sát mặt đất, </i>
tán cây rộng và thấp, phân cành nhiều. Điển hình là thứ chè Trung Quốc lá nhỏ


<i>- Thân gỗ nhỡ: Là dạng trung gian giữa dạng thân gỗ và thân bụi, có thân chính </i>
nhƣng độ cao phân cành cao cách mặt đất 20-30 cm, cây cao khoảng 5 m. Điển hình là
thứ chè Trung Quốc lá to


Trên cây có nhiều cấp cành tạo nên bộ khung tán tƣơng đối rộng (5-20m). Căn cứ
vào góc độ giữa thân chính và cành cấp I, ngƣời ta chia 3 dạng tán chè sau:


<i>- Dạng tán thẳng đứng: Góc độ thân với cành cấp I nhỏ, tán hẹp </i>
<i>- Dạng tán ngang: Góc độ thân với cành cấp I lớn, tán rộng </i>


<i>- Dạng tán trung gian: Góc độ thân với cành cấp I trung bình giữa 2 dạng tán trên </i>
Trong chọn giống ngƣời ta chú ý đến dạng tán ngang vì mặt lá rộng sẽ cho năng
suất cao. Trong sản xuất ngƣời ta còn dùng các biện pháp kỹ thuật nhƣ đốn hái để tạo cho
tán chè rộng, không ngừng nâng cao năng suất.


 <i>Ý nghĩa: </i>



Thân là trục đỡ cho các cành chè, là cầu nối giữa bộ phận trên và dƣới mặt đất.
Trong sản xuất luôn luôn phải đốn tạo hình bắt thân chè chuyển từ dạng đơn trục sang
dạng đa trục, chiều cao lớn sang dạng thân bụi để tiện cho việc hái và chăm sóc


<b>b. Cành chè </b>


- Cành chè do các mầm dinh dƣỡng trên cây chè phân hoá tạo thành, có thể phát
sinh từ thân chính của các cấp cành thấp hơn và trên cây chè có rất nhiều cấp cành tạo
nên khung tán của cây. Cây chè có trung bình 7-8 cấp cành, khi có đốn hái cấp cành có
thể lên đến 12-15 cấp.


- Trên cành có nhiều lóng, mỗi lóng có mang theo một lá đơn và một mầm nách,
chiều dài lóng phụ thuộc vào giống và điều kiện chăm sóc


- Màu sắc có 3 màu: màu xanh nhạt, đậm và màu nâu. Phụ thuộc vào tuổi của các
cấp cành.


 <i>Sinh trưởng </i>


- Vị trí cành khác nhau thì khả năng sinh trƣởng khác nhau: Trên cây cấp cành càng
cao thì khả năng sinh trƣởng sinh dƣỡng càng yếu, sinh trƣởng sinh thực mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 109


- Số lƣợng cành nhiều, mật độ phân bố cành hợp lý thì cho năng suất cao, chất
lƣợng tốt


 Ý nghĩa: Tất cả các búp lá non đều phát triển trên cành vì vậy số lƣợng cành
nhiều, mật độ phân cành hợp lý thì cho năng suất cao, chất lƣợng tốt. Ngồi ra, cành chè
<b>cịn là nguyên liệu cho giâm cành, ghép hoặc chiết </b>



<b>2.3. Mầm chè </b>


 Phân loại theo chức năng, trên cây chè có 2 loại mầm cơ bản:


<i>+ Mầm dinh dưỡng: phát sinh ra cành và lá non </i>


<i>+ Mầm sinh thực: Tạo ra hoa, quả và hạt (có ý nghĩa trong nhân giống và tạo </i>


giống). Trong sản xuất chè lấy búp cần hạn chế sự phát triển của loại mầm này nhằm tập
trung dinh dƣỡng vào nuôi búp mới, chè cho năng suất và phẩm chất tốt.


 Theo vị trí mầm, khả năng sinh trƣởng của mầm dinh dƣỡng ngƣời ta chia làm 3
loại:


<i><b>+ Mầm đỉnh: </b></i>


<i>- Vị trí: Là loại mầm mọc trên đầu các cành chè và thân, tiếp tục phát triển trên trục </i>
chính của các cành năm trƣớc.


<i>- Đặc điểm sinh trưởng: </i>


Là loại mầm sinh trƣởng mạnh nhất, khi mầm đỉnh tồn tại nó ức chế hoạt động của
<i>các loại mầm khác (ức chế sinh trƣởng đỉnh). </i>


Mầm đỉnh không sinh trƣởng liên tục mà có giai đoạn sinh trƣởng và ngừng sinh
trƣởng xen kẽ nhau tạo thành các đợt sinh trƣởng. Trong điều kiện tự nhiên một cành chè
một năm có 4-5 đợt sinh trƣởng. Khi sinh trƣởng yếu nó trở thành búp mù


<i>- Ý nghĩa: mầm đỉnh thƣờng đƣợc hái cùng lá non (tôm chè) </i>



<i><b>+ Mầm nách: </b></i>


- Vị trí: Là mầm mọc ở nách lá (giữa cành và lá chè)


- Đặc điểm sinh trƣởng: Là mầm sinh trƣởng kém hơn so với mầm đỉnh. Trong điều
kiện bình thƣờng, phần lớn mầm nách ở trạng thái nghỉ do sự ức chế của mầm đỉnh. Khi
hái búp đỉnh, mầm nách phát triển thành búp mới.


Các vị trí khác nhau sinh trƣởng khác nhau: mầm nách sát với vết hái trở thành
mầm đỉnh mới, phát triển và ức chế mầm nách dƣới nó.


Mầm nách nằm trên cùng một trục với mầm sinh thực nên nếu để lại nhiều thì cơ
hội ra hoa nhiều


- <i>Ý nghĩa: Phát sinh cành và búp mới trong năm, cho năng suất </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 110


- <i>Vị trí: Là loại mầm nằm trên đoạn cành thân chè đã hoá gỗ </i>


<i>- Đặc điểm sinh trưởng: Là loại mầm kém phân hoá nhất, chỉ phát sinh cành mới </i>
khi đốn chè. Khi phát sinh cành lá mới, mầm bất định phát triển khoẻ, búp to trong đợt
sinh trƣởng kéo dài. Mầm bất định phát sinh về phía đốn ngƣợc


- <i>Ý nghĩa: Xây dựng qui trình đốn tạo hình, đốn từ giữa tán đốn ra </i>


<b>2.4. Búp chè </b>


Búp chè là đoạn cành và lá non trên cây đƣợc thu hái để làm nguyên liệu chế biến


các loại chè thành phẩm. Khối lƣợng búp phụ thuộc vào giống, điều kiện ngoại cảnh, kỹ
thuật chăm sóc cũng nhƣ phƣơng thức đốn, hái. (các giống chè Shan thƣờng có khối
lƣợng búp lớn, các giống chè Trung Quốc lá nhỏ khối lƣợng búp nhỏ hơn; một vƣờn chè
bón nhiều phân búp sẽ lớn hơn vƣờn chè bón thiếu phân).


Búp to, mập thƣờng biểu hiện của giống cho năng suất cao


 Thành phần của búp chè:


- Tôm chè: Là các lá non bao quanh đỉnh sinh trƣởng khi đỉnh sinh trƣởng đang ở
trạng thái hoạt động


- Lá non: Số lƣợng tuỳ ngƣời hái 2-3 lá


- Đoạn cành non: Là đoạn cành chƣa hình thành sơ gỗ


 Có 2 dạng búp chè:


<i>- Búp bình thường (búp đồng, búp nguyên): Là búp có đầy đủ thành phần: tơm, lá </i>
non, đoạn cành non. Trong sản xuất búp bình thƣờng càng nhiều càng cho năng suất cao


<i>- Búp mù: Là búp trên cành khơng có tơm chè, lá non; đỉnh sinh trƣởng ở vào trạng </i>
thái ngủ nghỉ tạo ra sản lƣợng búp nhỏ, năng suất búp kém


Nguyên nhân gây ra tình trạng búp mù:


- Do điều kiện ngoại cảnh: đất xấu, rét đậm, khô hạn, thiếu ẩm,…
- Do chăm sóc: tƣới nƣớc khơng đầy đủ, bón phân khơng hợp lý
- Đốn chè cao



- Giống


Biện pháp khắc phục: chọn giống, bón phân, tƣới nƣớc hợp lý, đốn chè


 <i>Đặc điểm sinh trưởng: Tuân theo quy luật sinh trƣởng của mầm trên cây, theo chu </i>


kỳ nhƣ sau:


Mầm ngủ  mầm đƣợc phát động  lá vảy ốc mở  lá cá xuất hiện  các lá
thật xuất hiện  cành chè ngừng hoạt động …  mầm đƣợc phát động


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 111
<b>2.5. Lá chè </b>


Lá đơn, mọc cách, trên mỗi đốt có 1 lá, các lá có hình dạng, màu sắc và kích thƣớc
khác nhau tuỳ giống: bầu, trịn, thn dài,… Lá non thƣờng có màu xanh lục nhạt, lá già
có màu lục sẫm, vàng,….


Lá mọc trên cành theo thế lá khác nhau: lá úp, lá nghiêng, lá ngang, lá rủ. Những
cây chè có thế lá ngang và rủ thƣờng là đặc trƣng của các giống cho năng suất cao.


 Cấu tạo lá:


+ Trên bề mặt có gân chính và các đơi gân phụ ăn ra mép lá, số đôi gân lá biến
động từ 6-14 đơi.


+ Mép lá có răng cƣa, độ dày và kích thƣớc biến động


 Phân loại: Tuỳ theo vị trí và chức năng, lá chè đƣợc chia thành 3 loại:



<i>- Lá vảy ốc: Là lá bao quanh đỉnh sinh trƣởng khi đỉnh sinh trƣởng ngủ nghỉ, làm </i>
nhiệm vụ bảo vệ đỉnh sinh trƣởng, rụng đi khi đỉnh sinh trƣởng hoạt động, số lƣợng lá
biến động tuỳ giống


<i>- Lá cá: Là lá đƣợc tạo ra cứ mỗi đợt sinh trƣởng, là lá dị hình khơng có răng cƣa, </i>
gân lá. Hình dạng khơng cố định, kích thƣớc nhỏ có khả năng quang hợp, tổng hợp chất
hữu cơ. Hàm lƣợng các chất hồ tan, hàm lƣợng tanin trong lá ít, chất lƣợng kém. Trên
cành chè thƣờng chỉ có 1 lá cá. Lá cá có thể đƣợc thu hoạch làm nguyên liệu.


<i>- Lá thật: Lá đã phát triển hồn chỉnh có đầy đủ hệ thống răng cƣa, gân lá, kích </i>
thƣớc lớn mang đặc trƣng của giống


 Cấu tạo giải phẫu của lá chè bao gồm các lớp: lớp biểu bì trên  lớp tế bào mơ
dậu (chứa diệp lục)  lớp tế bào mô xốp  lớp tế bào biểu bì dƣới


Tỷ lệ mơ dậu / mơ xốp càng lớn thì khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh
của cây chè càng cao


 Đặc điểm sinh trƣởng: Quá trình phát triển của một lá trải qua các giai đoạn
- Giai đoạn phân hố tế bào: kích thƣớc nhỏ bao quanh mầm sinh trƣởng
- Giai đoạn tăng kích thƣớc


- Giai đoạn ổn định


- Giai đoạn già: tuổi thọ lá là 1 năm


 <i>Ý nghĩa: </i>


- Lá là cơ quan quang hợp của cây. Diện tích lá ảnh hƣởng trực tiếp đến trọng lƣợng
búp, thƣờng lá to sẽ cho trọng lƣợng búp lớn. Cần duy trì LAI (chỉ số diện tích lá) hợp lý


để đạt năng suất cao nhất (với các giống chè Việt Nam, chỉ số diện tích lá tốt nhất 6-8,
các giống chè Trung Quốc 3-4) vì vậy khi hái lá phải chừa lại một số lá nhất định


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 112


Cây chè khơng có cành chuyên ra quả, chồi lá và chồi hoa cùng mọc thành chùm
từ 1 nách lá gồm 1 chồi lá và 1-4 chồi hoa.


<b>a, Hoa </b>


Chè là loài cây trồng ra hoa, kết quả nhiều lần trong đời sống của cây. Ở Việt
Nam, sau khi gieo trồng 2 năm cây chè ra hoa đầu tiên. Từ năm thứ 3 đến năm thứ 5 cây
chè hoàn chỉnh về các đặc điểm phát dục.


Hoa chè do mầm sinh thực phân hố tạo thành, vị trí hoa nằm ở các nách lá. Hoa
thƣờng phân hoá vào tháng 6, hoa nở vào tháng 10-12 (nở rộ trong khoảng tháng 10-11).


Trên một cây chè có 100-200 hoa. Hoa chè là hoa lƣỡng tính, có 5-7 cánh, màu
trắng, có 200-400 nhị đực và 1 nhị cái. Hoa thƣờng nở từ 5-7 giờ sáng, nhị đực chín trƣớc
nhị cái 2 ngày


Chè là cây giao phấn (chủ yếu thụ phấn nhờ gió và cơn trùng), tỷ lệ tự thụ phấn
thấp (2-3%) nên tỷ lệ đậu quả thấp (<12%).


* Quá trình hình thành và phát triển của một chồi hoa:
- Chồi hoa hình thành cùng một chồi lá


- Đài hoa hình thành (nụ mắt cua)
- Tràng hoa hình thành (nụ hạt tiêu)



- Nhị đực và nhụy cái hình thành (thƣờng khi nụ có đƣờng kính 3-4 mm).


* Quá trình nở hoa: Nụ bộp → bắt đầu nở hoa → nở hoa hoàn toàn → nhị đực
rụng → hoa rụng.


<b>b. Quả và hạt </b>


Chè thƣờng nở hoa vào tháng 10-12 và đến tháng 8-9 năm sau thì quả chín. Nhƣ
vậy, có sự trùng hợp ra hoa kết quả của hai mùa (mùa trƣớc và mùa sau) với sinh trƣởng
ra búp lá. Đây là hiện tƣợng độc đáo của cây chè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 113


Hạt chè có vỏ dày và cứng, có khối lƣợng diệp tử lớn (chiếm 3/4 trọng lƣợng hạt),
hàm lƣợng dầu và chất béo trong hạt khá cao (>30%) dễ bị phân giải làm giảm sức nảy
mầm. Hạt chè thƣờng chín sinh lý trƣớc độ chín hình thái, vì vậy cần thu hoạch hạt sớm


<b>III. Nguồn gen chọn tạo giống </b>


- Các loài hoang dại


- Các giống địa phƣơng: có khoảng 151 giống trong đó chủ yếu là nhóm giống chè
shan (Tham Vè, Trấn Ninh…), chè trung du (lá to, lá nhỏ, Lâm đồng có có khoảng
70 dòng)


- Các giống đã chọn tạo: LDP1, PH1, LDP2, Shan Chất Tiền, Chè búp tím.


- Các giống nhập nội: nhiều giống đƣợc nhập, Bát Tiên, Đại Bạch Trà, Vân
Xƣơng…Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích, Hùng Đỉnh Bạch và Cinyrual 143 đƣợc
nhập từ Trung Quốc, Indonesia và Srilanca.



- Việc chọn tạo ra các giống chè mới có chất lƣợng trong thời điểm hiện nay là công
việc cần thiết vì với thị trƣờng và thị hiếu của khách hàng là vơ cùng lớn thì ngày
càng địi hỏi chất lƣợng chè ngày càng cao.


<b>IV. Chọn tạo và nhân giống chè </b>


Chè là cây trồng lâu năm thời gian sinh trƣởng rất dài, những đặc trƣng về sinh
trƣởng dinh dƣỡng và sinh trƣởng sinh thực biểu hiện rất khác nhau, do đó việc nghiên
cứu giống chè cần phải kiên trì và lâu dài.


Chu kỳ phát dục của chè dài, quá trình phát dục của cây chè bị điều kiện ngoại
cảnh chi phối rất mạnh. Công tác chọn giống cần phải tạo những loại hình thích ứng với
điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật quản lý và chăm sóc.


Việc đánh giá phẩm chất chè phải trải qua nhiều khâu nhƣ giống, kỹ thuật nông
nghiệp, chế biến... cho nên phải đánh giá thật khách quan mới phản ánh đúng tính chất
<b>của từng giống. </b>


<b>4.1. Chọn giống chè </b>


<b>4.1.1. Tiêu chuẩn chọn giống chè tốt </b>


Sử dụng giống tốt trong nơng nghiệp là phản ảnh trình độ sản xuất nông nghiệp
của một nƣớc và của mỗi thời kỳ khác nhau. Đối với nƣớc ta, chọn giống chè còn có
nhiều ý nghĩa: đào thải các giống chè bị lẫn tạp, phục tráng giống đã già cỗi và đồng thời
nhanh chóng đƣa ra sản xuất những loại hình tốt. Do vậy cần phải xác định giống chè tốt
<b>trƣớc khi đem trồng. </b>


Giống chè tốt có các tiêu chuẩn:



- Về sinh trƣởng: Cây sinh trƣởng khoẻ, có khả năng phân cành mạnh, tạo tán rộng,
mật độ búp trên tán và khối lƣợng búp cao, búp mù ít, lá to mềm nhiều gợn sóng và có
màu xanh sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 114


- Về chất lƣợng: Có hàm lƣợng tanin, chất hồ tan cao, có màu sắc và hƣơng vị chè
tốt


- Khả năng chống chịu: Giống chè tốt phải có khả năng thích ứng với điều kiện
ngoại cảnh, ít sâu bệnh


<b>4.1.2. Phƣơng pháp chọn giống chè </b>


Trình tự các bƣớc chọn, tạo giống chè nhƣ sau:


- Thu thập giống ở trong và ngoài nƣớc làm vật liệu khởi đầu, sau đó chọn lọc các
giống tốt


- So sánh các giống đã chọn lọc để xác định giống tốt nhất
- Nhân giống sau khi đã đƣợc chọn lọc


Các phƣơng pháp chọn, tạo giống chè:


<i>- Lựa chọn hỗn hợp: Chọn cây tốt trong tập đoàn giống ban đầu. Hạt của cây tốt </i>
đƣợc hỗn hợp lại đem gieo chung và so sánh


<i>Ưu điểm: giữ đƣợc đặc tính tốt của giống, đơn giản, dễ làm và không cần những </i>



trang bị nghiên cứu phức tạp, thời gian tiến hành khảo nghiệm giống ngắn.


<i>Nhược điểm: hiệu quả thấp vì chọn hỗn hợp rất khó phân biệt, tách riêng đƣợc tính </i>


di truyền của cây đời sau.


Thƣờng phƣơng pháp này chỉ phát huy hiệu quả trong giai đoạn đầu (nƣơng chè
lẫn tạp nhiều) nhƣng về sau nếu nhân giống bằng hạt thì hiệu quả thấp (do tiếp tục phân
ly. Bởi vậy, chọn lọc hỗn hợp thƣờng chỉ tập trung vào hai chỉ tiêu chính: năng suất và
chất lƣợng


<i>- Lựa chọn tập đoàn: Thực chất là chọn lọc hỗn hợp, từ tập đoàn ngun thuỷ tìm ra </i>
những nhóm giống có đặc tính khác nhau, sau đó tiến hành chọn lọc hỗn hợp các nhóm
đã đƣợc phân lập


<i>- Lựa chọn cá thể: Chọn lọc các cây chè tốt đem gieo trồng riêng, sau đó theo dõi </i>
các đặc điểm di truyền theo từng dòng ở cây đời sau.


Phƣơng pháp này có nhiều ƣu điểm, khắc phục đƣợc khuyết điểm của phƣơng
pháp lựa chọn hỗn hợp là giám định đƣợc cá thể mà tính di truyền tốt xấu chƣa biểu hiện
rõ.


Trong sản xuất thƣờng lựa chọn cá thể bằng phƣơng pháp giâm cành.


<b>4.2. Nhân giống chè </b>


 <i><b>Nhân giống hữu tính (nhân giống bằng hạt): </b></i>


- <i>Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, giá trồng mới rẻ </i>



<i>- Nhược điểm: Cây con sinh trƣởng, phát triển không đồng đều, không giữ đƣợc đặc </i>
tính của cây mẹ, năng suất thấp, chất lƣợng khơng ổn định, khó áp dụng cơng nghiệp, hệ
số nhân giống thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 115


- Sản xuất hạt giống quá độ: Áp dụng ở các nƣơng chè vừa sản xuất búp vừa hái quả
giống. Trên nƣơng chè đó sẽ chọn những cây sinh trƣởng tốt lƣu lại không hái búp để
nuôi thành cây giống, số cây để lại trung bình 1.000 cây /ha sẽ cho năng suất hạt khoảng
1.500 kg /ha


- Sản xuất ở vƣờn chuyên giống: Yêu cầu phải đầu tƣ chăm sóc tốt sẽ cho năng suất
hạt cao trên dƣới 3.000 kg /ha


<i>* Tiêu chuẩn hạt giống chè tốt: </i>


Hạt phải thuần chủng, có tỷ lệ nảy mầm trên 75%, hạt to có đƣờng kính trên 13
mm, hàm lƣợng nƣớc 28-30% trọng lƣợng hạt, có tử diệp màu trắng sữa.


 <b>Nhân giống vơ tính </b>


<i>- Ưu điểm: Cây con giữ đƣợc đặc tính tốt của cây mẹ; tốc độ sinh trƣởng của cành </i>
giâm nhanh, chóng cho thu hoạch. Cây sinh trƣởng đồng đều, năng suất ổn định, thuận
lợi cho chăm sóc, hệ số nhân giống cao (gấp 80-100 lần nhân giống bằng hạt); đặc biệt
tránh đƣợc hiện tƣợng lẫn tạp, ít bị thối hố giống


<i>- Nhược điểm: địi hỏi kỹ thuật cao, đầu tƣ lao động lớn, khối lƣợng vận chuyển bầu </i>
lớn, giá thành cây con cao, tỷ lệ chết của cây con cao nếu khơng có biện pháp nhân giống
tốt



 <i><b>Nhân giống bằng cành giâm </b></i>


 <i>Yêu cầu đối với vườn sản xuất hom giống </i>


Vƣờn sản xuất hom giống phải trồng bằng cành của giống chọn lọc đã đƣợc xác
nhận là giống có năng suất cao, phẩm chất tốt. Vƣờn sản xuất hom giống phải luôn luôn
sạch cỏ và sạch sâu bệnh.


ở Việt Nam, có 2 thời vụ cắt cành giống là vào vụ Xuân và vụ Thu. Thời gian giữa
2 lần cắt là 6 tháng, trong thời gian này tiến hành hái búp để hạn chế sinh trƣởng trung
tâm và bón phân N tạo chồi ngủ hoạt động. Trƣớc khi cắt 15-20 ngày tiến hành bấm ngọn
để phá vỡ ƣu thế sinh trƣởng đỉnh, kích thích mầm hoạt động.


Sau khi khơng sản xuất hom giống tiến hành đốn theo quy trình của vƣờn chè sản
xuất và chuyển sang nhiệm vụ kinh doanh búp.


<i> Kỹ thuật làm vườn ươm: </i>


<i>- Chọn đất, làm đất: Chọn nơi gần nguồn nƣớcC, gần khu trồng để sản xuất, gần </i>
đƣờng vận chuyển, mực nƣớc ngầm dƣới 1m. Đất đồi ở tầng dƣới màu nâu đỏ, tơi xốp,
đất có độ dốc khơng q 5o<sub>, pH = 5-6, thuộc đất xấu. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 116


Trong trƣờng hợp dùng túi polietilen để giâm cành thì chỉ cần giẫy sạch cỏ, lên
luống, xếp bầu và làm giàn.


<i>- Chọn cành cắt hom: Chọn cành bánh tẻ có độ phát dục non, mọc sau khi đốn có </i>
đƣờng kính 4-5 mm. Sau đó cắt thành từng đoạn hom dài 4cm có 1 lá và 1 mầm nhú. Cắt
vát theo mặt lá, nếu lá to có thể cắt đi 1/3-1/2 lá để giảm sự thoát hơi nƣớc.



<i>- Cắm hom: Hom cắt xong đem cắm ngày là tốt nhất. Nguyên tắc: cắm hom xi </i>
chiều gió, khi cắm khơng để lá bị dính đất, mặt lá cách mặt đất 1cm


<i>Có hai phương pháp cắm hom: </i>


+ Cắm trực tiếp vào đất: phƣơng pháp này hiện nay hầu nhƣ không áp dụng do
không tiện lợi. Cắm hom theo từng luống, luống rộng 1,2 m, cao 15-20 cm, rãnh rộng 0,
6 m. Sau khi lên luống đất phải nhỏ mịn, tơi xốp, sạch cỏ dại. Khoảng cách 10cm x 6 cm
(mật độ khoảng 160 bầu giâm /m2)


+ Cắm hom vào túi P.E kích thƣớc bầu 12-13cm x 7cm, rồi xếp thành từng luống,
khoảng 130-140 bầu /m2. Trƣớc khi cắm hom phải tƣới cho đất trong bầu có độ ẩm
80-85%, mỗi túi căm 1-2 hom. Đất làm bầu đƣợc trộn đều với phân hữu cơ hoai mục tỷ lệ
50%, phần trên phủ lớp đất đỏ hoặc vàng dày 8cm.


<i>- Làm giàn che: cao 1,5-1,8m, lợp kín cả mặt luống, rãnh luống và che kín xung </i>
quanh lơ. Lúc đầu che kín sau này dỡ dần.


<i>- Chăm sóc: </i>


+ Trong q trình chăm sóc lƣu ý cần đảm bảo độ ẩm đất trên dƣới 80%. Nếu độ
ẩm < 80 cành dễ bị chết khô, độ ẩm > 80% dễ bị nấm bệnh


+ Từ tháng thứ 4 định kỳ 2 tháng /lần tƣới phân hoá học: 14g đạm sunfat + 6g
supe lân + 10g kali sunfat/m2


vƣờn ƣơm
+ Điều chỉnh ánh sáng:



Đến tháng thứ 3 dỡ giàn che, chỉ để lại 1/2
Đến tháng thứ 5 dỡ giàn che, để lại 1/4


Trƣớc khi trồng khoảng nửa tháng dỡ hết giàn che ra


<i>- Thời vụ giâm cành: Tốt nhất vào tháng 12, có thể ở vụ thu tháng 7-8 </i>


<i>- Trừ sâu bệnh: Sau khi giâm cành 3 tháng phun hỗn hợp Vofatơc 0,2% + urê 2%, </i>
phun 1 lít / 5m2,<sub>, sau đó cách một tháng phun một lần. Nếu vƣờn ƣơm phát sinh bệnh thì </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 117


<i>- Tiêu chuẩn của cành giâm tốt: Sau 8 tháng đủ tiêu chuẩn cây con xuất vƣờn đem </i>
trồng đại trà. Một cành giâm tốt có các tiêu chuẩn sau: cao trên 20 cm, có 5-6 lá, đƣờng
kính 5-6 mm.


 <i><b>Nhân giống chè bằng phương pháp nối ngọn </b></i>


Đây là phƣơng pháp tạo ra các giống quý, sinh trƣởng phát triển tốt và thích nghi
với nhiều điều kiện ngoại cảnh của nhiều vùng sinh thái khác nhau.


<i><b>Cách làm: </b></i>


<i>- Gieo trồng gốc ghép: Gốc ghép có thể gieo trong bầu hoặc gieo thẳng ngoài </i>
nƣơng. Nếu gieo trong bầu thì 3-4 tháng tuổi cây đủ tiêu chuẩn làm gốc ghép, nếu gieo
thẳng ngồi nƣơng thì sau 12 tháng cây mới đủ tiêu chuẩn làm gốc ghép. Giống đƣợc lấy
làm gốc ghép là giống đại trà ngoài sản xuất (Trung du,…)


<i>- Ngọn ghép: là những giống quý, hiếm: Đại bạch trà, Bát tiên,… </i>



<i>- Kỹ thuật ghép: Cắt vát cành theo hình chữ V, gốc ghép cũng cắt hình chữ V, sâu </i>
1-1, 5 cm. Đặt ngọn ghép sao cho khít cành ghép sau đó buộc dây nilon. Sau 20 ngày
tháo dây nilon kiểm tra cây ghép.


Sau 3 tháng ngọn ghép cao 15 cm, có 6 lá và 1/3 thân hố gỗ, khi đó cây con đủ
tiêu chuẩn xuất vƣờn


 <i><b>Nhân giống bằng nuôi cấy Invitro </b></i>


Đây là phƣơng pháp tạo ra các giống chè sạch bệnh


<b>V. Thành tựu chọn giống chè </b>


<b>5.1 . Các giống chè từ chọn lọc cá thể: </b>


- Giống chè PH1 đƣợc tạo ra bằng chọn lọc cá thể từ Assamica (ấn Độ), 1972. đạt
tiêu chuẩn xuất khẩu.Chịu nóng, hạn khá. Chịu rét trung bình. Kháng rầy xanh, bọt xít
muỗi khá. Dễ bị nhện đỏ. NS đạt 25-28 tấn/ha


- Giống chè 1A đƣợc tạo ra bằng chọn lọc cá thể từ Maripur (Ấn Độ), 1976. Năng
suất 22-25 tấn/ha


- Giống chè IRI 777 đƣợc nhập nội từ giống chè từ SriLanka có nguồn gốc chè Shan
VN (Sơn La), 1989. Năng suất đạt 25-28 tấn/ha


- Giống chè TH3 đƣợc tạo ra bằng chọn lọc cá thể, 1990. Năng suất đạt 20 - 22 tấn
búp/ha


<b>5.2. Một số giống chè có năng suất cao, chất lƣợng tốt: </b>



<b>- TH3 (năm 1990). ns: 20 - 22 tấn búp/ha </b>


- Giống PH1, ns 15-20 tấn/ha (năm 1956); TRI777; IA (năm1989);
- Chè Búp Tím từ phục tráng (Phú Thọ).


- giống chè (PVT, KAT, HĐB, PT95, Bát Tiên, Kim Tuyên (ĐLoan) và Thuý
Ngọc) từ nhập nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 118


- Keo Am Tích (Trung Quốc), Thúy Ngọc (Đài Loan, 2008)


<i><b>Chƣơng 7: Chọn giống cà phê </b></i>


7.1. Nguồn gốc, phân loại cây cà phê
7.2. Đặc điểm thực vật học của cây cà phê
7.3. Quỹ gen cây cà phê


7.4. Mục tiêu chọn tạo giống cây cà phê


7.4.1 Chọn giống cà phê cho chế biến khô
7.4.2. Chọn giống cà phê cho chế biến ƣớt
7.5. Phƣơng pháp chọn tạo giống cà phê


7.5.1. Phƣơng pháp chọn lọc cá thể thụ phấn tự do
7.5.2. Phƣơng pháp lai đơn


7.5.3. Phƣơng pháp lai lại
7.6. Nhân giống cà phê\



<b>1.Giá trị cây cà phê </b>


-Cà phê là một trong 3 thức uống phổ biến sau chè, cacao hạt cà phê chứa nhiều vitamin
nhóm B, đặc biệt là axit nicotenic( tiền vitamin PP) và một số chất khác.Các nhà khoa
học Thụy Sĩ đã phân tích hạt cà phê và cho thấy: Trong hạt cà phê có 670 hợp chất thơm
tạo thành mùi hƣơng tổng hợp tuyệt vời ( trong chè 404, trong ca cao 385).


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 119


Cafein 2,8-3,0%


Đƣờng saccaro 5,3 -7,95%


Đƣờng khử 0,3 -0,44%


Protein hồ tan 5,15 -5,23%
Protein khơng hoà tan 5,02 -6,04%


vitamin B1,B2,B5,B6


hợp chất tạo hƣơng thơm Gần 300 hợp chất


- Ngƣời ta còn sử dụng cà phê làm nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp phát triển
nhƣ bánh kẹo, rƣợu, nƣớc giải khát,…Ngồi ra cịn sử dụng phu phẩm từ chế biến cà phê
để chế biến thức ăn gia súc.


- Sản xuất cà phê mang lại nguồn thu nhập lớn cho nhiều nƣớc trên thế giới. Tổng giá trị
kim ngạch xuất khẩu cà phê trên thế giới hàng năm đạt trên 10 tỷ USD.


- Trồng cà phê giúp giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, thay đổi địa bàn sản xuất cây


thuốc phiện góp phần giải quyết chính sách xóa đói giảm nghèo và các tệ nạn xã hội. Cứ
1ha cà phê thu hút 1-1.5 lao động( 3-4 nhân khẩu). Ở nƣớc ta hiện có trên 200 ngàn lao
động tham gia trong linh vực sản xuất cà phê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 120


- Sử dụng cà phê làm thức uống đã trở thành một nét văn hóa đặc trƣng cho từng nƣớc,
từng vùng. Chính các chất và hƣơng vị độc đáo trong hạt cà phê đã làm cho nhiều ngƣời
nghiện cà phê và việc uống cà phê đã trở thành tập quán, là nhu cầu hàng ngày của phần
đông dân số trên thế giới, đặc biệt là ở các nƣớc đang phát triển. Mức tiêu thụ cà phê trên
thế giới ngày càng cao, cả những nƣớc trƣớc đây có tập qn uống trà uống thì nay mức
tiêu dùng cà phê cũng tăng lên đáng kể. Ở Việt Nam trƣớc đây chỉ có các thành phố( phía
Nam là chủ yếu) thì đến nay việc uống cà phê đã lan rộng khắp cả nƣớc, không những
vùng thành thị mà cả những vùng nông thôn.


<b>2. Nguồn gốc, xuất xứ. </b>


- Trên thế giới: Cà phê đƣợc phát hiện đầu tiên do một ngƣời dân du mục làng Cafpa-
Etiopia khoảng 1000 năm trƣớc đây.Vì vậy từ “cà phê” chính là do tên làng này mà ra.
- Ở Việt Nam, cây cà phê đƣợc các nhà truyền giáo phƣơng Tây đƣa vào trồng thử từ
năm 1857 ở một số nơi nhƣ nhà thờ Gio Linh (Quảng Trị), Sen Bàng( Bố Trạch, Quảng
Bình). Sau đó ít lâu (năm 1870) đƣợc trồng ở nhà thờ Kẻ Sở ( Kim Bảng, Hà Nam), Châu
Sơn ( Nho Quan, Ninh Bình). Từ năm 1888, cà phê đƣợc trồng ở quy mô sản xuất trong
các đồn điền của ngƣời Pháp, đầu tiên ở các tỉnh Ninh Bình, Hà Nam, Sơn Tây, Phú Thọ,
Tuyên Quang…sau lan rộng dần vào các tỉnh miền trong.


<b>3. Phân loại, tình hình sản xuất </b>
<b>3.1.Phân loại </b>


Các giống cà phê đƣợc trồng hiện nay thuộc Bộ cà phê: Rubiales, Họ cà phê: Rubiacea,


Chi cà phê: Coffea. Trong tự nhiên có khoảng 70 lồi thuộc 4 chi phụ: Para coffea M.,
Argo coffea P.et.Pit., Mascaro coffea Chev., và Euro coffea K.Schumb. Ở Việt Nam tìm
thấy 2 lồi dại thuộc Para coffea là C.dongnasienis và C.cochinchinensis. Trong 4 Chi
phụ chỉ có Euro coffea là chứa cafein và trồng làm đồ uống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 121


Cà phê chè: C. Arabica L.


Cà phê vối: C. canephora Pierre.
Cà phê mít: C. excelsa Chew.
Cà phê mít dâu da: C. Liberia Bull.


Đây là những lồi cà phê chính đang đƣợc trồng và sử dụng trực tiếp trên thế giới.


<i><b>3.2.Tình hình sản xuất. </b></i>


Trên thế giới có trên 80 nƣớc trồng cà phê. Nhìn chung diện tích trồng cà phê tập trung
phần lớn ở vành đai nhiệt đới. Châu Mỹ Latinh - nơi có lịch sử trồng cà phê lâu đời nhất
chiếm 60% sản lƣợng cà phê toàn thế giới (sản lƣợng 4.352.140 tấn), thứ hai là Châu Á
28% (sản lƣợng 2.084.360 tấn), Châu Phi 10% (sản lƣợng 764.890 tấn), còn lại là các
<i><b>châu lục khác các châu lục khác. </b></i>


<b>Bảng 1. Tình hình sản xuất cà phê của một số nƣớc trên thế giới </b>


Tên nƣớc Diện tích


(1000 ha)


Sản lƣợng


(1000 tấn)


<b>Thế giới </b> 10133,8 7742,7


Brazil 2592,6 1903,6


Viet Nam 853,5 802,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 122


Indonesia 652,7 554,6


Mexico 287,6 338,2


India 274,0 292,0


Ethiopia 260,0 230,0


Guatemala 256,6 312,1


Honduras 190,6 193,3


Peru 175,0 158,3


<i>Nguồn FAO, 2008 </i>


Theo thống kê của FAO, 2006 diện tích trồng cà phê thế giới là 10.133.768ha,
năng suất 7,5tạ/ha, sản lƣợng 7.742.675 tấn.


Các nƣớc xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới: Braxin, Việt Nam và Colombia. Sản


lƣợng cà phê xuất khẩu của ba nƣớc này nhiều hơn tất cả các nƣớc khác cộng lại. Riêng
sản lƣợng cà phê xuất khẩu của Braxin đã chiếm tới hơn 30%.


Các nƣớc nhập khẩu cà phê hàng đầu thế giới chủ yếu là nƣớc phát triển, Tây Âu,
Bắc Âu, Bắc Mỹ. Năm 2006, Mỹ nhập 9, 455 triệu bao, Cộng hoà liên bang Đức (1, 505
triệu bao), Anh (2, 212 triệu bao),…


<b>Bảng 2. Sản lƣợng cà phê của các nƣớc xuất khẩu cà phê </b>
<b>hàng đầu thế giới </b>


<i><b>(Đơn vị: 1000 bao) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 123
Braxin (R/A)


T.4-T.3


48.480 28.820 39.272 32.944 42.512 33.740


Việt Nam (R/A)
T.10-T.9


11.555 15.230 13.844 11.000 18.455 15.950


Colombia (A)
T.10-T.9


11.889 11.197 11.405 11.550 12.789 12.400


Indonesia (R/A)


T.4-T.3


6.785 6.571 7.386 6.750 6.650 7.000


Ấn Độ (A/R)
T.10-T.9


4.683 4.495 3.844 4.630 4.750 4.850


Mexico (A)
T.10-T.9


4.000 4.550 3.407 4.200 4.200 4.350


Ethiopia (A)
T.10-T.9


3.693 3.874 5.000 4.500 4.636 5.733


Guatemala (A/R)
T.10-T.9


4.070 3.610 3.678 3.675 3.950 4.000


Peru (A) T.4-T.3 2.900 2.616 3.355 2.750 4.250 3.190


Uganda (R/A)
T.10-T.9


2.900 2.510 2.750 2.750 2.600 2.750



Honduras (A)
T.10-T.9


2.497 2.968 2.575 2.990 3.461 3.500


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 124
d‟Ivoide T.9


Costa Rica (A)
T.10-T.9


1.938 1.802 1.775 2.157 1.570 1.900


El Salvador (A)
T.10-T.9


1.438 1.457 1.447 1.372 1.372 1.476


Ecuador (A/R)
T.4-T.3


732 767 938 720 1.172 950


Venezuela (A)
T.10-T.9


869 786 701 820 804 870


Philippines (R/A)


T.7-T.11


721 433 373 500 522 712


<b>Tổng </b> 121.808 103.801 112.552 106.851 116.175 105.721


<i>Nguồn: Tổ chức Cà phê Thế giới (ICO) </i> A: Arabica, R: Robusta
<i><b>Cà phê đã đƣợc trồng ở Việt Nam trên 100 năm nay. </b></i>


Hiện nay, Việt Nam đứng thứ hai về xuất khẩu cà phê trên thế giới. Theo thống kê của
FAO, năm 2006 diện tích trồng cà phê của cả nƣớc là 488.600 ha, năng suất đạt 17, 5
tạ/ha, sản lƣợng đạt 853.500 tấn. Ƣớc tính năm 2007, tổng diện tích trồng cà phê nƣớc ta
đạt 495.000 ha, năng suất khoảng 21,4 tạ/ha và sản lƣợng đạt trên 1.000.000 tấn.Hiện nay
gần 90% diện tích cà phê ở Việt Nam trồng cà phê vối, 10% trồng cà phê chè, khoảng 1%
còn lại trồng cà phê mít. Tập trung ở Tây Nguyên, Đơng Nam Bộ, Khu 4 cũ và các tỉnh
<b>phía Bắc. . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 125


Năm Diện tích


(1000 ha)


Năng suất
(tạ/ha)


Sản lƣợng
(1000 tấn)


2000 476,9 16,8 802,5



2001 450,0 18,6 840,6


2002 470,0 14,9 699,5


2003 480,5 16,5 793,7


2004 496,8 16,8 836,0


2005 497,4 15,1 752,1


2006 488,6 17,5 853,5


2007 495,0* 21,4* 1060,0*


<i>Nguồn FAO, 2008 (*-ước lượng) </i>
<b>4.Đặc điểm thực vật học. </b>


<b>4.1.Thân: Cà phê là cây lâu năm có dạng thân gỗ, chiều cao 4-20m. Cây sinh trƣởng theo </b>


thế lƣỡng hình cả về chiều cao và chiều ngang


- Trên thân có nhiều lóng, trên mỗi lóng có nhiều đốt, mỗi đốt mang hai lá đối xứng
và hai cụm mầm nách


- Cành cà phê do mầm, cụm mầm trên thân phát triển thành. Trên cành có nhiều
lóng, mỗi lóng mang một đốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 126



<i>+ Cành ngang (cành cơ bản): mỗi năm mầm nách chỉ phát triển thành một cành </i>
ngang và cho quả


<i>+ Cành vượt: do cụm mầm nách phát triển thành trên nách lá, khi thân chính bị tổn </i>
thƣơng, khơng có khả năng cho qu ả, tiêu hao nhiều dinh dƣỡng, có thể sử dụng trong
ghép hoặc thay thân cà phê trong tạo hình cà phê


<i>+ Cành thứ cấp: Là cành phát sinh ra từ cành ngang song song với mặt đất. Cà phê </i>
chè mới phát sinh cành thứ cấp, trên cành thứ cấp cũng có thể cho hoa và quả


<i>- Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cành cà phê chè: </i>


+ Năm thứ nhất: Cành đƣợc phát triển từ các mầm thứ nhất chỉ là cành sinh trƣởng
sinh dƣỡng.


+ Năm thứ hai: Đoạn cành phát triển năm thứ nhất có thể phát sinh cành thứ cấp
và có thể cho hoa quả đồng thời tạo ra đƣợc một đoạn cành sinh trƣởng sinh dƣỡng


+ Năm thứ ba: Những cành mang quả năm thứ hai tiếp tục phát sinh ra cành quả
thứ cấp, còn bộ phận sinh trƣỏng sinh dƣỡng năm thứ hai lại ra hoa, quả


Nhƣ vậy hoa và quả chỉ phát sinh trên cành của năm trƣớc, cành phát sinh trong
năm không thể phát dục đƣợc


<i>- Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cành cà phê vối </i>
+ Năm thứ nhất: phát triển một đoạn cành sinh trƣởng sinh dƣỡng


+ Năm thứ hai: trên cành năm trƣớc cho ra hoa kết quả và cũng phát triển thêm
một đoạn cành sinh trƣởng sinh dƣỡng



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 127


Do đặc điểm nhƣ vậy đến một thời gian nào đó tồn cây cà phê chỉ cịn lại những cành
ngọn mang ít quả, đây là biểu hiện của sự suy tàn gọi là hiện tƣợng “dù”. Đó là những
đặc điểm sinh học của cây nhƣng điều kiện ngoại cảnh và chăm sóc ảnh hƣởng đến hiện
tƣợng này. Đất xấu, chăm sóc kém hiện tƣợng dù sớm hơn (6-7 năm)


<b>4.2.Lá </b>


- Lá mọc đối trên cành, thân.


- Lá có hình bầu dục hoặc bầu dục dài, đầu lá nhọn, cuống lá ngắn, mép lá thƣờng
quăn queo, bề mặt lá gồ ghề


- Lá có màu xanh vàng đến xanh đậm, lá non có màu tím hoặc màu đồng
- Lá có 6-12 cặp gân, kích thƣớc biến động tuỳ giống


<b>4.3 Hoa </b>


- Do cụm mầm nách nằm trên nách lá của cành cơ bản hoặc cành thứ cấp phân hoá
thành. Hoa đƣợc phân hoá tạo thành cụm hoa hoặc chùm hoa, trên nhánh hoa có nhiều
hoa đơn, số hoa biến động 20-50 hoa/mầm nách


- Hoa lƣỡng tính, màu trắng, cuống hoa ngắn, lá đài trên hoa kém phát triển.


- Mỗi hoa đơn có 5 cánh, 5 nhị dính vào cánh hoa, 1 nhị cái, bầu hạ có 2 ngăn, mỗi
ngăn chứa 1 nỗn


- Thời gian nở hoa khác nhau:



+ Cà phê chè nở từ tháng 1-6, tập trung tháng 3-4, có 6-8 đợt hoa
+ Cà phê vối nở từ tháng 12-5, tập trung tháng 2-3, có 5-6 đợt hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 128


- Quả cà phê thuộc dạng quả thịt, đƣợc bao bọc bên ngoài bằng lớp vỏ thịt dày, bên
trong có chứa 2 hạt


- Vỏ quả khi chín mềm, có màu sắc khác nhau: đỏ, vàng


- Hạt có nội nhũ cứng đƣợc bao bọc bên ngoài bằng lớp vỏ lụa, bên trong có nhiều
hợp chất hữu cơ: cafein và các chất tạo hƣơng vị


- Quá trình phát triển quả chia làm 4 thời kỳ:


+ Thời kỳ thụ tinh kết quả: với cà phê chè là 1 tháng, cà phê vối là 1-2 tháng


+ Thời kỳ sinh trƣởng nhanh của quả (tăng thể tích): Cà phê chè từ 1-2 tháng, cà
phê vối 3-6 tháng


+ Thời kỳ ổn định sinh trƣởng và tích luỹ chất khô: Cà phê chè từ tháng thứ 4-6,
cà phê vối từ tháng thứ 6-8


+ Thời kỳ già và chín quả là 1-2 tháng cuối


Nhƣ vậy thời gian nuôi quả của cà phê chè từ 6-8 tháng, cà phê vối 9-10 tháng.
Các điều kiện nhƣ khô hạn, nhiệt độ cao đều làm giảm tỷ lệ đậu quả của cà phê


- Cà phê có hiện tƣợng ra quả cách năm: Năm đầu tiên nhiều quả năng suất cao,
năm thứ 2 năng suất giảm, năm thứ 3 năng suất lại tăng,…



Nguyên nhân: do khủng hoảng về dinh dƣỡng, những năm năng suất cao cà phê
huy động một lƣợng dinh dƣỡng lớn trong đất, trong cây những năm sau lƣợng dinh
dƣỡng ít đi


Khắc phục: Cần cung cấp dinh dƣỡng và tƣới nƣớc đầy đủ cho cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 129


Sau khi gieo 2-3 tuần thì rễ non bắt đầu nhú đâm xuống đất, sau 10 tháng rễ cọc có thể
dài 45-50 cm và phát triển nhiều rễ tơ.


- Các rễ trụ mọc từ rễ cọc đâm thẳng xuống đất làm nhiệm vụ hút nƣớc nuôi cây.
- Các rễ ngang mọc từ rễ cọc phát trển theo chiều hƣớng song song với mặt đất
thành hệ thống rễ phụ, phía đầu là lơng hút phát triển dày đặc gọi là “rễ tơ”


- Sự phát triển của rễ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Giống, đất, độ ẩm, các biện pháp
kỹ thuật canh tác.


<b>5.Phƣơng pháp tạo giống cà phê: </b>


<b>5.1. Vấn đề chọn tạo giống cà phê hiện nay: </b>


Do cà phê mít có ít giá trị kinh tế nên việc chọn tạo giống chỉ chú trọng đối với cà phê
chè và cà phê vối. Tƣơng tự nhƣ các cây lâu năm khác, việc chọn tạo giống đòi hỏi thời
gian dài và 1 số yêu cầu kĩ thuật đặc biệt có liên quan đến tế bào học, hóa sinh, sinh
<b>học… đơi khi khơng ít tốn kém. </b>


Đối với cà phê chè, thơng qua các cây đầu dòng ƣu tú là phƣơng pháp khá đơn giản và
nhanh hơn đƣợc áp dụng ở nhiều nƣớc. Tiếp theo ngƣời ta nhân giống cây mẹ bằng hạt,


theo dõi tính trạng trong 6 năm. Chọn các cây có tính di truyền ổn định đem nhân vơ tính
bằng giâm cành và chọn cây ƣu tú nhất làm cây mẹ. Thời gian cần khoảng 12 năm, rút
ngắn đƣợc 1/2 thời gian so với trƣớc đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 130


+) PP chọn giống hữu tính:


Bƣớc 1: Xây dựng tập đồn giống
Bƣớc 2: Phát hiện cá thể ƣu tú


Bƣớc 3: Chọn cây đầu dòng làm bố mẹ:
- Thử khả năng thụ phấn tổng hợp
- Thử khả năng thụ phấn riêng


Bƣớc 4: Lập vƣờn nhân giống dị dịng và đa dịng
+) PP chọn giống vơ tính:


Bƣớc 1: Xây dựng tập đoàn giống
Bƣớc 2: Phát hiện cá thể ƣu tú


Bƣớc 3: Chọn cây ƣu tú nhất làm đầu dòng
Bƣớc 4: Lập vƣờn nhân cành giâm


Bƣớc 5: Thí nghiệm so sánh giống
Bƣớc 6: Chọn các dòng ƣu tú nhất


<b>5.2. Nguồn vật liệu để nhân giống </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 131


<b>5.2.1. Vật liệu giống cà phê chè. </b>


Cà phê chè là một cây thụ phấn nên hầu hết các giống cây chè hiện đang đƣợc trồng ở
trong nƣớc nhƣ: Bourbon, Typica, Caturra,Catuai, mundo, Novo, Catimor,
<b>TH1,vvv…đều có độ thuần chủng rất cao. Vì vậy, việc nhân các giống này đƣợc thực </b>
hiện bằng phƣơng pháp hữu tính. Tuy nhiên , để tránh bị lai tạp khi thiết lập các vƣờn
nhân giống nhất thiết mỗi vƣờn chỉ trồng một loại giống và phải cách ly với các vƣờn
giống khác.


Trong những năm gần đây Viện khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên đang
phổ biến ra sản xuất giống cà phê chè lai thế hệ F1. Do điều kiện hiện nay chƣa thể tổ
chức đƣợc sản xuất hạt giống lai F1 nên vẫn phải nhân giống bằng phƣơng pháp vơ tính.
<b>5.2.2. Vật liệu cà phê vối </b>


Khác với cà phê chè, cà phê vối là cây thụ phấn chéo bắt buộc do vậy khơng thể tạo ra
đƣợc các dịng thuần để lấy hạt làm giống. Hiện nay, việc cung cấp hạt giống cà phê vối
cho sản xuất đều là những hạt giống lai 2 hoặc đa dòng. Những vƣờn trồng bằng những
loại hạt giống này không thể dùng để làm vƣờn để lấy hạt giống. Muốn thiết lập các vƣờn
sản xuất lai 2 hoặc đa dòng ngƣời ta phải sử dụng các cây bố, mẹ đƣợc nhân bằng
phƣơng pháp vơ tính và trồng thành hàng xen kẽ nhau để đảm bảo cho sự thụ phấn đƣợc
tốt nhất và phải có biện pháp cách ly với các vƣờn cà phê vối khác tránh bị tạp giao. Kích
thƣớc hạt cà phê thƣờng đƣợc di truyền theo cây mẹ vì vậy nên chọn những dịng vơ tính
có kích thƣớc hạt lớn làm cây mẹ để sản xuất hạt giống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 132
<b>5.3. Nhân hữu tính. </b>


<b>5.3.1. Chế biến, bảo quản và vận chuyển hạt giống. </b>


Quả cà phê để chế biến hạt làm giống phải thu hái đúng tầm chín. Khơng thu hái những


quả đã chín nẫu, cịn ƣơng, quả khơ, quả bị khô hoặc bị dị dạng. Quả cà phê sau khi thu
hoạch về phải đem chế biến ngay không để sang ngày hôm sau. Dùng các loại máy xát
đĩa, trống hoặc trục côn để tách lớp vỏ quả. Trong điều kiện hộ gia đình, với khối lƣợng
quả ít, khơng thể dùng chân đạp để tách lớp vỏ quả. Sau khi tách lớp vỏ quả, hạt thu đƣợc
còn một lớp nhớt bám xung quanh bên ngoài lớp hạt cần phải đƣợc làm sạch bằng cách
đem ủ khoảng 12-20 giờ tuỳ điều kiện khí hậu của từng vùng để cho lớp nhớt này bị phân
<b>huỷ sau đó đem rửa, đãi cho thật sạch. </b>


Trong quá trính ủ cần đảo trộn đều 2-3 lần. Cũng có thể làm sạch ngay lớp nhớt này bằng
việc dùng dung dịch có chứa một trong những loại hoá chất Na2CO3, NaOH hoặc
NH4OH nồng độ khoảng 2-3% để tẩy rửa. Hạt cà phê sau khi đƣợc rửa, đãi sạch nhớt
đƣợc hong ở nơi râm, mát cho ráo nƣớc.


Hạt cà phê khơng có tính ngủ nghỉ và rất nhanh mất sức nảy mầm vì vậy sau khi chế
biến xong nên đem đi gieo, ƣơm ngay và chỉ cần từ 7-15 ngày là nảy mầm hoàn toàn.
Nếu chƣa sử dụng ngay thì cần phải bảo quản hạt giống ở những nơi thoáng mát bằng
cách rải thành từng lớp dày khoảng 10cm trên nong, nia, liếp đan hoặc trên nền xi măng
khô ráo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 133
cách rất nhanh chóng. Khi vận chuyển đi xa hạt giống phải đựng trong các bao đay, bao
dệt bằng PE với khối lƣợng không quá 30kg/bao. Phƣơng tiện vận chuyển phải có mui
che mƣa, nắng, thống mát và sạch sẽ.


Không để hạt giống bị hấp hơi khi vận chuyển, bảo quản. Thƣờng xuyên kiểm tra khi
thấy nhiệt độ trong bao đựng hạt lên đến khoảng 40oC thì phải tạm thời cho hạt ra khỏi
bao. Để tránh bị nhiễm bệnh trong q trình bảo quản, vận chuyển có thể dùng các loại
thuốc trừ nấm dạng bột nhƣ Benomyl, Captan, Captafol, benlat…trộn đều với hạt giống.
<b>5.3.2. Xây dựng vƣờn ƣơm </b>



Tuỳ theo quy mơ, mục đích sử dụng mà xây dựng vƣờn ƣơm theo dạng cố định hay tạm
thời. Cần chọn những nơi thuận tiện cho việc vận chuyển, đi lại, quản lý, chăm sóc, gần
nguồn nƣớc, khơng bị ngập úng, tƣơng đối lặng gió và khơng có các chất độc hại cũng
nhƣ nguồn bệnh gây hại cho cây trồng để xây dựng vƣờn ƣơm. Nếu vƣờn ƣơm đƣợc xây
dựng trên nền đất mới có lớp đất mặt thích hợp để làm bầu thì cần dọn sạch cỏ rác, thân,
gốc cây ra ngoài. Sau đó dùng bừa đĩa nhẹ hoặc phay làm tơi lớp đất mặt tới độ sâu
10-15cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 134
ngâm các loại phân để tƣới thúc, đồng thời thiết kế hệ thống dẫn nƣớc hoặc giàn tƣới
phun mƣa.


<b>5.3.3. Bầu dùng để ƣơm cây giống </b>


Dùng túi nylon có kích thƣớc rộng từ 15-17cm, dài 23-25cm và đục 8 lỗ đƣờng kính
0,5cm cách đáy bầu khoảng 2-4cm để dễ thoát nƣớc. Đất dùng để vào bầu phải chọn lớp
đất mặt từ 0-20cm, tơi xốp và nhiều mùn. Không nên dùng tầng đất quá sâu; đất sét, đất
thịt nghèo chất dinh dƣỡng, khó thốt nƣớc cây sẽ bị cịi cọc không phát triển đƣợc.
Dùng lớp đất mặt đã đƣợc làm tơi xốp trộn lẫn với phân chuồng đã hoại mục và phân lân
theo tỷ lệ sau: 0,7-0,8m3 đất mặt+0,3-0,2m3 phân chuồng + 5-6kg phân lân nung chảy sẽ
tạp thành 1 m3 hỗn hợp đủ đóng đƣợc 800-900 bầu có kích thƣớc nhƣ trên. Khi cho đất
vào bầu cần phải lèn chặt, bầu cân đối không gấp khúc và cách mép bầu khoảng 1cm.
<b>5.3.4. Xử lý thúc mầm và cho hạt vào bầu </b>


<i><b>a. Xử lý thúc mầm với hạt cịn ngun vỏ thóc </b></i>


Hồ nƣớc vơi theo tỷ lệ 1kg vơi trong 50 lít nƣớc, sau đó gạn lấy phần nƣớc trong đem
đun nóng tới khoảng 55-60oC rồi cho hạt vào ngâm 18-24 giờ. Vớt hạt giống ra đem đãi,
rửa cho thật sạch nhớt bằng nƣớc sạch. Trong quá trình đãi, rửa cần loại bỏ những hạt
lép, đen, mốc. Dụng cụ để ủ hạt giống có thể dùng rổ, rá, thúng hoặc sọt đan dày tuỳ theo


khối lƣợng giống cần ủ, với điều kiện dễ thoát nƣớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 135
Nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm là từ (30-32oC), do vậy ở những nơi có nhiệt độ
thấp cần có biện pháp giữ nhiệt cho đủ ấm bằng việc thƣờng xuyên tƣới nƣớc nóng, hoặc
để trong nhà bếp và ban ngày đem phơi nắng nhƣng phải đậy kín để tránh bị khô.


Ở những nơi trong giai đoạn ủ hạt nhiệt độ khơng thấp lắm có thể ủ hạt ngay trên luống
đất. Luống ủ hạt cao 10-15cm, rộng 1,0-1,2m. Trƣớc khi rải hạt cần rải một lớp cát sạch
1-2cm, tiếp đến là lớp hạt giống dày 3-4cm rồi phủ một lớp cát dày 1-2cm và trên cùng
phủ một lớp bao đay hoặc rơm rạ để giữ nhiệt. Ban ngày để che nắng chiếu trực tiếp trên
luống và tƣới đủ ẩm. Ban đêm cần che tủ kỹ để giữ nhiệt.


<i><b>b. Xử lý thúc mầm với hạt đã bóc vỏ thóc </b></i>


Phƣơng pháp này có ƣu điểm là rút ngắn đƣợc thời gian ủ hạt, nhƣng chỉ thích hợp khi số
lƣợng hạt giống ít. Đối với số lƣợng hạt giống nhiều và đặc biệt là loại hạt giống đã qua
thời gian bảo quản dài xử lý thúc mầm khó, hạt dễ bị hƣ hỏng.


Để hạt mọc mầm tốt cần đem hạt giống ra hong dƣới nắng khi thấy vỏ thóc hơi giịn sau
đó đem đi bóc bằng tay hoặc dùng chân chà nhẹ sao cho lớp vỏ thóc tách rời ra. Tiếp đó
lựa bỏ những hạt dị dạng, sâu mọt, …rồi đem ngâm trong nƣớc sạch nóng (50-55oC)
trong khoảng thời gian 16-18 giờ. Sau đó đãi sạch lớp vỏ lụa bám xung quanh hạt rồi đem
ủ thúc mầm nhƣ trƣờng hợp hạt khơng bóc vỏ thóc. Điều cần lƣu ý là trong thời gian 4-5
ngày đầu phải thƣờng xuyên kiểm tra nếu thấy vẫn cịn ít vỏ lụa lẫn trong khối hạt thì
phải đem đi đãi lại cho thật sạch để tránh bị thối.


<i><b>c. Cho hạt vào bầu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 136


thể dùng trấu rải lên mặt bầu hoặc dùng rơm phủ lên một lớp mỏng để khi tƣới hạt không
bị xê dịch.


Trong trƣờng hợp hạt ủ đã nhú mầm mà bầu đất chƣa kịp đóng xong, để tránh cho rễ
không bị gãy do phát triển quá dài trong lúc đợi bầu đất có thể ƣơm hạt ra luống đất đã
làm sẵn. Gieo hạt thành từng hàng, hạt cách hạt khoảng 1cm và hàng cách hàng khoảng
3-4cm. Cách gieo hạt vào luống tƣơng tự nhƣ gieo hạt vào bầu, sau đó phủ lên trên một
lớp cát dày khoảng 0,5cm và tƣới nƣớc đủ ẩm.


Khi cây con còn ở giai đoạn đội mũ chƣa bung lá sò tiến hành bứng cây để chuyển vào
bầu đất. Dùng que nhọn đƣờng kính khoảng 2-3cm chọc một lỗ ngay giữa bầu tới độ sâu
10-12cm, đƣa bộ phận rễ xuống một cách cẩn thận sao cho không làm cong đầu rễ, cổ rễ
hơi nằm sâu dƣới mặt đất, sau đó dùng que lèn đất dọc theo chiều dài của rễ. Vừa lèn đất
vừa lấy tay kéo nhẹ cây lên để cho rễ đƣợc thẳng.


Trong quá trình bứng cây cho vào bầu cần loại bỏ tất cả những cây có bộ rễ cong rễ bị
xoắn hoặc có hai, ba rễ cọc. Nên dành một số bầu ở mép hàng để ƣơm 2 cây dùng trồng
giặm vào những bầu có cây chết.


<b>5.3.5. Chăm sóc, huấn luyện cây con </b>
<i><b>5.3.5.1. Tưới nước – làm cỏ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 137
Nếu thấy có cỏ dại xuất hiện trên mặt bầu phải kịp thời nhổ bỏ. Thƣờng xuyên phá vỡ lớp
váng trên mặt bầu bằng cách dùng tay bóp nhẹ xung quanh miệng bầu hoặc dùng que
xăm bới.


<i><b>5.3.5.2. Điều chỉnh ánh sáng </b></i>


Từ mọc cho đến khi cây có một cặp lá thật chỉ để khoảng 15-20% lƣợng ánh sáng tự


nhiên chiếu xuống. Khi cây đƣợc 2-3 cặp lá thật điều chỉnh tăng độ chiếu sáng lên
30-40%. Từ 3-4 cặp lá để khoảng 50-70% lƣợng chiếu sáng và trƣớc khi đem trồng khoản
một tháng dỡ bỏ hoàn toàn giàn che để cây quen dần với ánh sáng ngoài đồng ruộng. Cây
con đủ tiêu chuẩn trồng khi đã có 5-6 cặp lá thật, cao từ 20-30 cm và có đƣờng kính thân
trên 3mm.


<b>5.4. Nhân vơ tính. </b>


Nhân giống cà phê vơ tính bằng nhiều phƣơng pháp nhƣ ghép khác nhau nhƣ giâm cành,
ni cấy mơ…nhƣng chỉ có phƣơng pháp ghép và giâm cành là đƣợc áp dụng rộng rãi
nhất trong sản xuất vì khơng địi hỏi trình độ kỹ thuật cao, trang thiết bị chuyên dùng, giá
thành thấp.


<b>5.4.1. Nhân giống vơ tính bằng phƣơng pháp ghép </b>
<i><b>5.4.1.1. Thiết lập vườn nhan chồi ghép </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 138
Cày, xới làm tơi lớp đất sâu tới 30-40cm sau đó trộn đầu với phân chuồng đã hoai mục và
phân lân theo tỷ lệ mỗi 1m2 trộn 15-20 kg phân chuồng + 2-3 kg phân lân . Giữa các
luống chừa một lối đi khoảng 0,5m đắp cao hơn luống khoảng 15-20cm. Mật độ trồng tuỳ
theo khả năng sinh trƣởng của mỗi dịng vơ tính. Thời vụ trồng tốt nhất là vào đầu mùa
mƣa khi cây con đã có khoảng 3-4 cặp lá.


Sau khi trồng khoảng 3-4 tháng có thể thu lứa chồi đầu tiên. Để kích thích cho cây ra chồi
cần cắt sát mặt đất khoảng 10-15cm và chừa lại đôi lá gốc (đối với cây trồng bằng cành
giâm) và chừa lại một đốt cùng cặp lá của phần ngọn ghép (đối với cây trồng bằng cây
ghép). Các chồi mới khi đã có từ 2 đốt trở lên là tiến hành thu chồi. Khi cắt cũng chừa lại
một đôi lá gốc. Sau mỗi lần cắt bón phân hoá học với mức 150 g urê + 30 – 40g
K2SO4/m2. Đồng thời thƣờng xuyên tƣới nƣớc đủ ẩm, bón phân hữu cơ và phịng ngừa
trừ sâu bệnh hại để cho chồi luôn phát triển khoẻ mạnh, khi ghep đạt tỷ lệ sống cao.


Cứ sau 10 – 15 ngày kiểm tra các chồi nếu thấy các cành ngang đã hình thành thì kịp thời
ngắt bỏ các cành ngang này. Tốt nhất mỗi gốc chỉ nên duy trì 3-4 chồi. Vƣờn nhân chồi
nếu đƣợc quản lý, chăm sóc tốt có thể khai thác đƣợc tới 3-4 năm và mỗi năm một ha
vƣờn nhân chồi có thể cung cấp đƣợc 1,5 – 2 triệu chồi/năm. .


<i><b>5.4.1.2. Kỹ thuật ghép </b></i>


Hầu hết các phƣơng pháp ghép áp dụng cho các loại cây ăn quả đều có thể dùng để ghép
cho cây cà phê. Tuy nhiên từ những kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn cho
thấy phƣơng pháp ghép nối ngọn là thích hợp hơn cả. Vì vậy, trong phần này chỉ trình
bày phƣơng pháp ghép nối ngọn trong cả hai trƣờng hợp đối với gốc ghép đã đƣợc ƣơm
trong bầu 4-6 tháng tuổi và đối với gốc ghép còn non đang ở giai đoạn đội mũ (ghép dƣới
trục hạ diệp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 139
kháng tuyến trùng đặc bịêt là đối với các giống cà phê chè bằng cách ghép trên gốc cà
phê vối có mang tính kháng cao.


<b>a. Gốc ghép có từ 4-6 tháng tuổi: những cây non đƣợc nhân bằng con đƣờng hữu tính </b>
nhƣ đã trình bày ở mục II trên đây khi đã có từ 3 cặp lá thật trở lên là có thể sử dụng để
làm gốc ghép. Dùng kéo cắt bỏ phần ngọn non cách cặp lá phía dƣới khoảng 3-4 cm sau
đó từ đỉnh vết cắt bổ dọc đoạn thân xuống phía dƣới dài chừng 2-3cm.


Chồi ghép là một đoạn ngọn thu từ vƣờn nhân chồi ghép dài chừng 4-5cm có mang một
cặp lá cịn non hoặc bánh tẻ và một đỉnh sinh trƣởng. Dùng kéo cắt bớt 2/3 phiến lá để
làm giảm quá trình mất nƣớc sau đó dùng dao sắc cắt vát hai phía của đoạn chồi phía
dƣới tƣơng ứng với 2 phía mang lá để tạo thành hình một cái nêm. Đoạn vát dài từ
2-3cm.


Đƣa chồi ghép vào gốc ghép sao cho hai lớp vỏ của chồi ghép và gốc ghép tiếp giáp thật


tốt với nhau, sau đó dùng dây nylon rộng 1-1,2cm, dài 25-30cm buộc thật chặt phần tiếp
xúc giữa gốc ghép và chồi ghép nếu độ ẩm không khí q thấp thì sau khi ghép xong
dùng một bao nylon buộc chụp lên phần chồi ghép trong tuần đầu sau khi ghép để hạn
chế sự bốc thoát hơi nƣớc. Sau thời gian ghép khoảng một tháng khi thấy chồi ghép đã
tiếp hợp tốt bắt đầu ra lá mới thì cắt bỏ dây buộc.


<b>b. Gốc ghép còn non (giai đoạn đội mũ). Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng để </b>
ghép các giống cà phê chè trên gốc cà phê vối có khả năng kháng đƣợc tuyến trùng hại rễ
nhằm tạo ra các giống cà phê chè có khả năng kháng đƣợc tuyến trùng. Thực chất đây
không phải là phƣơng pháp nhân giống vơ tính mà là nhân giống hữu tính vì chồi ghép
đƣợc dùng là những cây cà phê chè đƣợc gieo ƣơm bằng hạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 140
cây mọc tới giai đoạn đội mũ (hình dạng trơng giống que diêm) có thể dùng làm gốc
ghép. Dùng kéo cắt bỏ phần ngọn, sau đó dùng dao mỏng, sắc vát nhẹ 2 bên gốc của ngọn
ghép chừng 0,5-1cm.


Dùng tay đƣa nhẹ phần vát của ngọn vào vị trí đã bổ của gốc ghép tự hoại buộc chặt
phần tiếp giáp giữa gốc và chồi ghép. Kỹ thuật chăm sóc huấn luyện cây sau khi ghép
tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp nhân giống hữu tính. Sau khi ghép xong dùng lớp nylon trắng
làm thành vịm che kín trên luống để giữ ẩm trong tuần đầu.


<b>5.4.2. Nhân giống vơ tính bằng phƣơng pháp giâm cành </b>
<i><b>5.4.2.1. Bể giâm </b></i>


Bể giâm có thể xây gạch đóng bằng ván gỗ hoặc dùng tre làm thành khung dạng vịm,
phía trên/ ngồi đậy nắp kính hoặc bọc một lớp nylon thấu quang đủ độ bền với điều kiện
sao cho thật kín để giữ độ ẩm bên trong luôn ở mức gần bão hoà và nhiệt độ ổn định
trong khoảng 24-28oC, đồng thời phải cho ánh sáng tán xạ đi qua chừng 20-25% lƣợng
ánh sáng tự nhiên.



Toàn bộ bể giâm cành phải đƣợc đặt dƣới một giàn che cao khoảng 2-2,5cm, nhƣ giàn
che cho vƣờn ƣơm. Trong 2 tuần lễ đầu nên che bớt khoảng 75-80% ánh sáng tự nhiên
sau điều chỉnh dần chỉ để khoảng 40%. Có thể dùng cát sạch, mùn cƣa, vỏ trấu, vỏ cà phê
khô đã hoai dùng riêng hoặc trộn lẫn với nhau dùng làm nên (giá thể). Để bể ngâm thốt
nƣớc tốt phía dƣới đáy rải một lớp đá, sỏi dày chừng 20-30cm sau đó mới rải lớp chất nền
dày chừng 25-30cm. Sau khi rải xong dùng các loại thuốc trừ nấm nhƣ Zinep, Manep
…(trừ các loại thuốc có gốc đồng) phun đều lên trên chất nền.


<i><b>5.4.2.2. Chọn và xử lý giâm cành </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 141
đến 10 ngày cắt bỏ phần ngọn còn non. Thời gian thu hoạch chồi trƣớc 9 giờ sáng mỗi
ngày để tránh bị khô héo.


Chồi thu về dùng kéo cắt thành từng đoạn, mỗi đoạn là một lóng đốt dài 5-6cm có mang
một cặp lá. Vết cắt phía trên cọc lá hơi xiên và cách cuống lá từ 4-5mm, không gây xƣớc
hoặc dập nát lớp vỏ. Cặp lá này đƣợc cắt bỏ bớt chỉ giữ lại 1/3 đến 1/4 diện tích mỗi lá.
Phân đuôi đƣợc cắt vát hai bên tạo thành hình cái nêm. Sau khi chuẩn bị xong nhúng
cành vào nƣớc sạch rồi đem cắm cào bể giâm. Mật độ căm khoảng từ 400-500 cành/m2.
Hàng ngày dùng nƣớc sạch tƣới 2 lần vào sáng sớm và xế chiều mỗi lần 1-2 lít nƣớc/m2
và nhặt bỏ kịp thời những lá rụng và cành bị thối.


Thời gian từ khi đƣa cành vào bể giâm cho đến khi ra ngôi khoảng 10-15 ngày dỡ bỏ dần
tấm che phía trên và hạn chế tƣới nƣớc để cành giâm quen dần với môi trƣờng mới. Sau
khi ra ngôi xong nếu muốn giâm lại đợt khác thì phải để cho nền đƣợc nghỉ khoảng 2
tuần. Trong 2 tuần đó tiến hành xới xáo lại lớp nền, nhặt bỏ các đoạn chồi, lá thối có lẫn
trong nền, dội nƣớc rửa sạch và dùng thuốc diệt nấm để phun trƣớc khi đƣa cành vào
giâm lại. Sau 2-3 đợt giâm thì mới thay chất nền.



<i><b>5.4.2.3. Ra ngơi và chăm sóc cây trong vườn ươm </b></i>


Sau thời gian 2,5-3,5 tháng trong bể giâm cành đã có bộ rễ dài trên 7 cm và thƣờng thì
mỗi cành có 1-3 rễ chính mọc thẳng đứng và hệ thống rễ tơ. Chỉ chọn những cành giâm
có bộ rễ phát triển tốt để ra ngơi và loại bỏ những cành có bộ rễ kém phát triển. Sau khi
bứng cành ra khỏi bể giâm kiểm tra lại bộ rễ trƣớc khi cho vào bầu đất. Nếu thấy có từ 2
rễ chính trở lên thì tiến hành cắt bỏ bớt chỉ giữ lại một rễ to khoẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 142
cành giâm xuống sao cho không bị gấp khúc hoặc cong queo, cuốn lá cách mặt bầu
1-1,5cm rồi nén đất chặt đều bốn phía.


Cành giâm đã ra ngôi xong đem đặt thành luống trong vƣờn ƣơm nhƣ vƣờn cây thực
sinh. Những ngày đầu cần che mát hoàn toàn phía trên và tƣới nƣớc đủ ấm. Việc chăm
sóc sau khi ra ngơi tƣơng tự nhƣ chăm sóc cây thực sinh. Sau khoảng 4-5 tháng cây đã
đạt chiều cao từ 17-20cm, có từ 5 cặp lá và 1-2 cặp cành ngang là có thể đem trồng.
Trƣớc khi đem trồng cắt bỏ cành ngang mọc sát đất


<b>5.5. Ứng dụng công nghệ sinh học để nhân giống </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 143


vơ tính cà phê vối ƣu tú đã đƣợc tuyển chọn có năng suất cao, chất lƣợng và khả năng
kháng bệnh tốt. Phơi vơ tính có thể bảo quản lâu dài và cho nảy mầm vào thời vụ thích
hợp. Từ phơi vơ tính có thể tạo hạt nhân tạo, đây là yếu tố thuận lợi cho cơ giới hóa và tự
động hóa nhân giống công nghiệp. Với cây cà phê, từ 1gr sinh khối, trong vài tháng
ngƣời ta có thể tạo đƣợc 60 vạn phơi vơ tính có tỷ lệ tái sinh đến 47%.Đây chính là việc
ứng dụng CNSH (công nghệ tế bào) để nhân nhanh các giống cây trồng có chất lƣợng
cao, phù hợp với nhiệm vụ của “Chƣơng trình trọng điểm phát triển và ứng dụng CNSH
trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020” đã đƣợc Thủ tƣớng


phê duyệt. Viện KHKT NLN Tây Nguyên đang tập trung vào việc nghiên cứu sản xuất
giống cà phê theo hƣớng hiện đại này. Tuy nhiên để đạt đƣợc mục tiêu trên cần đƣợc sự
quan tâm của các cấp các ngành. Ngoài việc đào tạo nguồn nhân lực, đầu tƣ cho nghiên
cứu, áp dụng qui trình nhân in vitro bằng phƣơng pháp ni cấy phơi vơ tính trong mơi
trƣờng lỏng dựa vào đặc tính di truyền của các dịng vơ tính cà phê vối của VN còn phải
trang bị đầy đủ các trang thiết bị hiện đại để xây dựng các mơ hình sản xuất thực nghiệm
gồm các hệ thống Bioreactor sản xuất cây cà phê vối in vitro số lƣợng lớn (500.000 -
600.000 cây/năm), giá thành đáp ứng với sản xuất và hợp tác với nƣớc ngồi để thiết lập
phịng thí nghiệm và mơ hình sản xuất thực nghiệm hoạt động có hiệu quả.


<b>6. Thành tựu tạo giống cà phê của Việt Nam: </b>


Ở việt nam, viện khoa học nông lâm nghiệp tây nguyên đã lai tạo, tuyển chọn 19 giống
cà phê mới, trong đó có 9 giống cà phê vối, 10 giống cà phê chè có năng suất, chất lƣợng
cà phê thƣơng phẩm cao, kháng bệnh đƣa vào sản xuất đại trà, góp phần tăng sức cạnh
tranh đối với cà phê việt nam trên thị trƣờng thế giới.


a) Các giống cà phê vối


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 144


Viện Khoa học Nông lâm nghiệp Tây nguyên đã tạo ra bằng phƣơng pháp chọn dòng vơ
tính cá thể đâu dịng.. Quả: khi chin màu đỏ tím, trịn,dễ hái. Hạt: lớn, P100= 18- 20g, hạt
loại 1 là 80%-85%. Ra quả sau trồng 16-18 tháng trồng


<b>Giống RVN_9: </b>


Do viện khoa học nông lâm nghiệp tây nguyên tạo ra bằng phƣơng pháp chọn dịng vơ
tính cá thể đầu dịng. Quả: trịn, dài, chín màu đỏ sẫm. Hạt: rất lớn, m100= 20-22g, , tỉ lệ
hạt loại 1 là 90%-95% . Ra hoa đậu quả sau 16-18 tháng trồng , kháng hoàn toàn bệnh gỉ


sắt


<b>Giống RVN-10: </b>


Do viện khoa học nông lâm nghiệp tây nguyên tạo ra bằng phƣơng pháp chọn dịng vơ
tính cá thể đầu dòng. Quả: tròn hơi dài, chin màu đỏ tƣơi. Hạt: rất lớn,m100=19-20g, hạt
loại 1 là 85%-90%. Ra hoa đậu quả sau trồng là 16-18 tháng. Kháng cao với bệnh gỉ sắt.


<b>Giống RVN_11: </b>


Do viện khoa học nông lâm nghiệp tây nguyên tạo ra bằng phƣơng pháp chọn dịng vơ
tính cá thể đầu dịng. Quả: dạng bầu dục, chín màu đỏ tƣoi. Hạt khá to, m100= 18-19g,
hạt loại 1 là 75%-80%. Ra hoa đậu quả sau 16-18 tháng trồng. Kháng cao với bệnh gỉ sắt.
b) Các giống cà phê chè


<b>Giống TN1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 145
<b>Giống TN2: </b>


Do viên KHKT NLN Tây Nguyên lai tạo từ tổ hợp Catimor/KH3. Cây ghép sinh trƣởng
TB, thấp cây, bộ tán bé và gọn, lóng đốt ngắn. Quả thuộc loại khá, chín có màu đỏ. P100
>14,5g. Tỷ lệ tƣơi/nhân thấp:5,5-6 tủy điều kiện trồng trọt. Khả năng phân cành cấp 2
nhiều và có tiềm năng năng suất rất cao. Hầu nhƣ kháng tất cả với các nòi sinh lý của
bệnh gỉ sắt.


<b>Giống TN3: </b>


Do viện khoa học nông lâm nghiệp tây nguyên tạo ra từ tổ hợp Catimor/KH3-1 bằng
phƣơng pháp lai nhân tạo. Cây ghép sinh trƣởng TB, thấp cây, bộ tán TB và gọn, lóng đốt


ngắn. Quả thuộc loại khá, chín có màu đỏ, m100>15g, tỷ lệ tƣơi/nhân thấp: 5,5-6 tùy điều
kiện trồng trọt. Khả năng phân cành cấp 2 nhiều và có tiềm năng năng suất cao. Kháng
rất cao với bệnh gỉ sắt.


<b>Giống TN4; </b>


Viện khoa học nông lâm nghiệp tây nguyên tạo ra từ tổ hợp KH3-3 /catimor bằng phƣơng
pháp lai nhân tạo . Cây ghép sinh trƣởng rất tốt, bộ tán TB và gọn, lóng đốt TB, tán cây
dày đều, lá xanh đậm và dày hơn lá của Catimor.. Quả hơi dài, chín có màu đỏ,
P100>15,5g, tỷ lệ tƣơi/nhân thấp: 5,5-6 tùy điều kiện trồng trọt. Năng suất cao và khá
ổn:4-4,5 tấn nhân/ha/vụ. Chất lƣợng nhân và nƣớc uống khá. Kháng rất cao với bệnh gỉ
sắt.


<b>Giống TH1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 146


dạng thn dài, quả chín có màu đỏ. Năng suất ở mức trung bình: 1,5-2 tấn nhân/ha/vụ.
Chất lƣợng nhân và nƣớc uống rất cao. Giống kháng rất cao với bệnh gỉ sắt.


<i><b>Chƣơng 8: Chọn giống điều </b></i>


8.1. Nguồn gốc, phân loại cây điều
8.2. Đặc điểm thực vật học của cây điều
8.3. Quỹ gen cây điều


8.4. Mục tiêu chọn tạo giống cây điều
8.5. Phƣơng pháp chọn tạo giống điều


8.5.1. Phƣơng pháp chọn cây thực sinh tạo dịng vơ tính


8.5.2. Phƣơng pháp lai


8.5.3. Phƣơng pháp đột biến
8.6. Nhân giống điều


<i><b>Chƣơng 9: Chọn giống cây cao su </b></i>


9.1. Nguồn gốc, phân loại cây cao su
9.2. Đặc điểm thực vật học của cây cao su
9.3. Quỹ gen cây cao su


9.4. Mục tiêu chọn tạo giống cây cao su


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 147


9.4.2. Chọn giống theo hƣớng trồng dày


9.4.3. Chọn giống theo hƣớng sinh trƣởng mạnh
9.5. Phƣơng pháp chọn tạo giống cao su


9.5.1. Phƣơng pháp bình tuyển dịng vơ tính
9.5.2. Phƣơng pháp lai


9.5.3. Chọn giống gốc ghép
9.5.4. Chọn giống đột biến
9.6. Nhân giống cao su


CHƢƠNG: CHIỌN GIỐNG SẦU RIỀNG


<b>I. </b> <b>Đặt Vấn Đề. </b>



<i> Sầu riêng( Durio zibethinus) là loại cây ăn quả thuộc chi Durio (chi sầu riêng) đƣợc </i>
biết đến rộng rãi tại Đơng Nam Á. Ngồi ra, sầu riêng cịn đƣợc gọi là trái Tu- rên( theo
<i>tiếng khơ me). Các loài này thuộc họ Malvacean. Sầu riêng có thân cây lớn, quả có mùi </i>
độc đáo và vỏ có nhiều gai. Quả có dạng hình bầu dục đến trịn, với chiều dài 30 xentimét
(12 in) và đƣờng kính 15 xentimét (6 in), và trọng lƣợng từ 1 đến 2 kg. Cơm của quả
thƣờng có màu vàng nhạt.


Nhắc đến sầu riêng, chúng ta nghĩ tới những nét mặt vui tƣơi của những ngƣời vun
trồng ra nó, là cái nhăn mặt của những ngƣời không biết thƣởng thức hƣơng vị của nó. Ít
ai biết rằng sau cái vẻ ngồi xù xì, cái mùi vị khó ƣa là một câu chuyện cảm động về tình
yêu, là giá trị mà nó mang lại cho chúng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 148


nhập vào Việt Nam, làm cho cơng tác chọn giống của bà con góp phần phong phú nhƣng
khơng có định hƣớng, tràn lan, đồng thời nó cũng là thách thức lớn cho các nhà chọn tạo
giống.


Do vậy chúng ta cần có chƣơng trình chọn tạo giống sầu riêng đáp ứng đƣợc các nhu
cầu của ngƣời tiêu dùng trong nền kinh tế thị trƣờng và đáp ứng nhu cầu sản xuất của
nơng dân. Bài tiểu luận của nhóm chúng em sau đây sẽ trình bày một số vấn đề liên quan
đến cây sầu riêng, đồng thời đƣa ra một số cách chọn tạo giống cây sầu riêng hiện nay
<i><b>đang áp dụng phổ biến. “ Khảo sát đặc điểm sinh vật học và tìm hiểu phương pháp </b></i>


<i><b>chọn giống cây sầu riêng cho năng suất, chất lượng cao” </b></i>
<b>II. Mục Đích Và Yêu Cầu. </b>


<b>1. Mục đích: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 149
<b>2. Yêu cầu: </b>


- Đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển của các mẫu giống.
- Đánh giá chất lƣợng quả của các mẫu giống.


- Đƣa ra đƣợc những phƣơng pháp chọn tạo và đánh giá ƣu nhƣợc điểm của từng phƣơng
pháp và chọn ra phƣơng pháp chọn giống phù hợp nhất đối với cây sầu riêng.




<b>III. Nội Dung. </b>


<b> III.1 Nguồn gốc. </b>


Sầu riêng có nguồn gốc ở vùng Đông Nam Á và mọc dại trong rừng ở Malaixia


(Sumatra và Kalimantan). Cây Sầu Riêng có nguồn gốc Malaixia đƣợc trồng để lấy quả.
Tên thƣờng gọi là : Sầu riêng, nhƣng tên tiếng Anh là : Durian. Tên la tinh là


<i><b>Duriozibethinus Murr, Thuộc họ Gạo – Bombacaceae. Chi Durio có nhiều lồi, nhƣng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 150
<i>carinatus, D. dulcis, D. testudinaum. Loại sầu riêng trồng hiện nay cùi dày và có hƣơng </i>


vị tốt thì khơng tìm thấy trong rừng do vậy ngƣời ta cho rằng sầu riêng đã đƣợc thuần hóa
từ lâu, ở nƣớc nào trƣớc thì chƣa rõ nhƣng có nhiều giống nhất là Malaysia, ở đây có tới
hơn 100 dịng vơ tính đã đƣợc đăng ký, nhiều giống đã đƣợc đem trồng ở các nƣớc láng
giềng. Sản xuất với quy mô công nghiệp, diện tích lớn, hiệu quả cao, phải kể đến Thái
Lan. Xuất xứ từ vùng đất thấp nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á nên sầu riêng đƣợc trồng


nhiều ở Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Mianma, Thái Lan, Lào , Việt Nam, Campuchia.
Ngồi ra cịn đƣợc trồng ở một số nƣớc Trung Nam Mỹ, một số nƣớc Châu Phi và Châu
Đại Dƣơng nhƣ Ôxtrâylia. Sầu riêng du nhập vào Việt Nam từ Thái Lan và đƣợc trồng
đầu tiên ở vùng Tân Quy - Biên Hòa. (Theo Lê thanh Phong,Võ Thành Hồng, Dƣơng
Minh (1994). Theo Nguyễn Đình Khang (1992) trong bài “ Xuất xứ một số loại trái cây
ở Việt Nam” thì sầu riêng do cha cố Gernet lấy giống ở quần đảo Inđônêxia sang. Với các
tƣ liệu hiện có cho thấy cây sầu riêng đƣợc nhập vào nƣớc ta từ rất sớm- cách đây khoảng
100 năm, nguồn giống từ Inđônêxia do cha cố Gernet đƣa vào.


<i><b> III.2. Sự Phân Bố Của Cây Sầu Riêng. </b></i>


Chƣa có thống kê nào của FAO về cây sầu riêng trên thế giới. Sầu riêng đƣợc xem nhƣ
cây ăn quả nhiệt đới đặc sản của vùng Đông Nam Á. Những nƣớc trồng nhiều nhất là
Thái Lan, Malaisia, Indônexia, Việt Nam và Philippin.


<i>* Ở Thái Lan: Khoảng 36 năm về trƣớc những dịng sầu riêng có chất lƣợng cao đƣợc </i>


nhân trồng ở các tỉnh Chantaburi, Trad, Rayong. Hiện nay Thái Lan có khoảng 200 dịng
và theo Boonyakome(1955) có 82 giống trồng xếp vào 6 nhóm chủ yếu.


Dựa vào thời gian từ trồng đến bắt đầu cho thu hoạch, và từ lúc cây nở hoa đến lúc quả
chín lại chia thành 3 nhóm: sớm, trung bình, muộn, thí dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 151


 Giống chín trung bình: Trồng bằng cây triết sau 5-6 năm cho quả và quả chín sau
khi hoa nở 105-120 ngày nhƣ các giống: Garnyao Monthong, Chut Seenat,...
 Giống chín muộn: Trồng bằng cây triết sau hơn 6 năm có quả, từ khi ra hoa đến


khi quả chín là trên 4 tháng nhƣ các giống: Enat, Gumpun, Kob Lebyiew...



Có thể nói Thái Lan là nƣớc có diện tích trồng sầu riêng lớn nhất trong số các nƣớc Đông
Nam Á, sản lƣợng cũng lớn nhất và hằng năm có số lƣợng quả tƣơi và đông lạnh xuất
khẩu lớn nhất trong vùng.




<i><b>* Indonexia: là nƣớc trồng nhiều sầu riêng xếp thứ 2 ở Đông Nam Á. Vùng trồng tập </b></i>


trung nằm về phía tây, chủ yếu ở Sumatra, và Java, chiếm gần 75% diện tích sầu riêng
của cả nƣớc.


* Malaixia: là quê hƣơng của sầu riêng, có diện tích trồng lớn thứ 2 trên thế giới và sản
lƣợng cao. Diện tích sầu riêng tăng khá nhanh. Năm 1985 có 31.000ha, thì đến năm 1989
là 56.700ha.


<b> III.3. Phân Loại Và Tình Hình Sản Xuất. </b>


<b> III.3.1. Phân loại. </b>


Cây sầu riêng là cây ăn quả nhiệt đới thuộc Họ Cẩm quỳ (danh pháp khoa
<i><b>học: Malvaceae) </b></i>


Phân loại khoa học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 152


<i>(không phân hạng): Angiospermae </i>
<i>(không phân hạng) Eudicots </i>
<i>Bộ (ordo): </i> <i>Malvales </i>



<i>Họ (familia): </i> <i>Malvaceae </i>


<i>(hayBombacaceae) </i>


Phân họ
(subfamilia):


<i>Helicteroideae </i>


<i>Chi (genus): </i> <i>Durio </i>


<i>Tên khoa học: Durio zibethinus Murray </i>


<i> </i>


<b> III.3.2. Tình Hình Sản Xuất. </b>


<i><b> 1. Tình hình sản xuất sầu riêng trên thế giới. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 153


Thái Lan là nƣớc sản xuất và xuất khẩu sầu riêng đứng hàng đầu trên thế giới với các sản
phẩm: sầu riêng quả tƣơi, sầu riêng đông lạnh và các sản phẩm chế biến khác nhƣ bột,
kem sầu riêng...


Tốc độ tăng bình quân sản lƣợng sầu riêng tƣơi trong các năm 1997- 2001 là 12%/ năm.
Năm 2001 Thái Lan xuất đƣợc 116.674 tấn sầu riêng tƣơi với giá trị gần 49 triệu đô la
Mỹ, 26.971 tấn sầu riêng đông lạnh và sản phẩm chế biến là 163 tấn. Thị trƣờng lớn nhất
là Hồng Kong và các thị trƣờng nhƣ Đài Loan, Canada, Mỹ, Pháp, Anh, Trung



Quốc...Còn sầu riêng đơng lạnh của Thái Lan thì xuất cho Mỹ, Oxtraylia và Canada.
Malaixia cũng là nƣớc xuất khẩu sầu riêng lớn trên thế giới. Năm 2001 xuất khẩu sầu
riêng tƣơi lớn nhất với số lƣợng 34.904 tấn. 99.7% sầu riêng tƣơi nhập vào Singapore là
từ Malaixia.


Indonexia: cũng là nƣớc xuất khẩu sầu riêng khá lớn đứng sau Thái Lan và Malaixia.
Trên thị trƣờng thế giới nói chung và ngay ở cả nƣớc ta giá cả sầu riêng dao động rất lớn
theo mùa vụ thu hoạch, theo thị trƣờng, thu nhập dân cƣ...trong đó giống và chất lƣợng
quả là 2 yếu tố quan trọng đƣợc ngƣời tiêu dùng chú ý.


<b> 2. Tình hình sản xuất sầu riêng ở Việt Nam. </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 154


Đồng Nai cũng thích hợp với sầu riêng, nếu mùa nắng khơng kéo dài q ba tháng (mƣa
ít hơn 60 mm một tháng đƣợc kể là tháng nắng). Nếu trồng ở miệt Nha Trang hay Tây
Ninh thì nên tƣới nƣớc mùa nắng cho sầu riêng mọc tốt. Nhiều giống sầu riêng, nhất là
các giống ở vùng biên giới Thái Lan và Malysia, cho trái hột lép, cơm dày, nên du nhập
trồng thử ở Việt Nam. Sầu riêng giống khổ qua xanh của Việt Nam, trái nhỏ nhƣng sai
trái hiện đƣợc dân chúng rất thích. Ở Chợ Lách (Bến Tre) hay ở Tiềng Giang có giống
sầu riêng hột lép đƣợc nhà vƣờn ƣa chuộng. Ở Việt Nam giá cả sầu riêng biến động mạnh


theo tháng trong năm và theo giống. Trong năm 2001 giá bán lẻ bình qn của giống sầu
riêng có chất lƣợng trung bình nhƣ khổ qua xanh, một số giống có hạt to, cơm mỏng chỉ
đạt 13.000đ/ kg, trong khi đó các giống có chất lƣợng cao nhƣ sầu riêng sữa hạt lép Bến
Tre, Ri- 6,...đạt trung bình 25.000- 30.000đ/kg.



Nhìn chung trên thị trƣờng thấy các giống sầu riêng chất lƣợng có giá trị tƣơng đối ổn
định trong mấy năm qua, còn đối với các giống chất lƣợng trung bình và thấp thì giá cả
biến động theo chiều hƣớng giảm. Nhất là các tháng 5, 6, 7, 8 là mùa thu hoạch sầu riêng
chính vụ ở nhiều vùng thì giá lại càng rẻ, bình quân chỉ 6000- 7000đ/kg.




<b> III.4. Giá Trị Kinh Tế Và Giá Trị Sử Dụng. </b>
<b> III.4.1 Giá Trị Kinh Tế. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 155


mua là 34.000 đồng/kg, thậm chí có lúc 40.000 đồng/kg. Theo các nhà vƣờn trồng sầu
riêng, đây là mức giá cao nhất từ trƣớc đến nay. Sầu riêng là một trong những cây trồng
chủ lực có giá trị kinh tế cao của một số tỉnh ở ĐBSCL nhƣ: Tiền Giang, Bến Tre…. Với
mức giá này, nông dân thu lãi đƣợc 200 triệu đồng/ha, tăng gấp 2 - 3 lần so với chính vụ.
Một số sản phẩm thƣơng mại làm từ sầu riêng nhƣ: Kẹo, bánh, kem… nhƣng các sản
phẩm này chƣa nhiều và phổ biến. Hiện nay ở nƣớc ta vẫn chƣa có các sản phẩm chế biến
từ sầu riêng ở quy mô công nghiệp mà sầu riêng chủ yếu đƣợc thu mua dƣới dạng nguyên
trái.


<b> III.4.2. Giá Trị Sử Dụng. </b>
 . Về giá trị dinh dƣỡng.


<b> Những giá trị dinh dƣỡng có trong 100g sầu riêng </b>
- Vitamin A: 20-30 IU


- Ascorbic Acid: 23,9-25,0 mg
- Vitamin E: Rất nhiều



- Canxi: 7,6-9,0 mg
- Phospho: 37,8-44,0 mg
- Kali: 436 mg


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 156


- Chất béo: 5.33g
- Chất xơ: 3,8 g


- Carbohydrates: 30,4- 34,1 g
- Năng lƣợng: 144


Mùi đặc biệt của múi sầu riêng là do hỗn hợp của các este và thioethe tạo thành. Cũng vì
vậy, về mặt dinh dƣỡng sầu riêng đƣợc các nhà nghiên cứu đánh giá cao, riêng chỉ có mùi
quá mạnh của nó khiến ngƣời khơng quen khó chấp nhận.


Ăn sầu riêng ngon và bổ, tuy nhiên ta không nên ăn quá nhiều (trên 150g cơm quả một
ngày) vì sẽ bị “nóng”, gây bứt rứt trong ngƣời, dễ sinh mụn nhọt. Ngoài giá trị ăn uống,
quả và nhiều bộ phận của cây sầu riêng còn đƣợc dùng làm thuốc.


<b>9 lợi ích sức khỏe từ sầu riêng </b>


1. Trái sầu riêng vơ cùng bổ dƣỡng bởi nó rất giàu vitamin B, C và E với hàm lƣợng sắt
cao. Từ lâu sầu riêng đƣợc biết đến là loại trái cây giúp khôi phục lại sức khỏe của ngƣời
ốm yếu.


2. Theo những bài thuốc dân gian thì rễ và lá của cây sầu riêng cịn là một loại thuốc
dùng để điều trị cho triệu chứng sốt và vàng da.


3. Nấu chín lá và hoa sầu riêng cũng có thể chữa trị những bệnh da liễu.


4. Sầu riêng cũng là trái cây giúp giảm cholesterol.


5. Sầu riêng là một chất lọc máu mạnh mẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 157


7. Trong trái sầu riêng có chứa protein cao giúp xây dựng cơ bắp cho cơ thể.


8. Ngoài ra, sầu riêng cũng đƣợc biết tới là một loại quả giúp kích thích hƣng phần tình
dục mạnh mẽ.


9. Sầu riêng còn đƣợc khuyến cáo nhƣ là nơi cung cấp một nguồn chất béo thơ có lợi cho
cơ thể.


Theo kinh nghiệm dân gian, rễ và lá sầu riêng đƣợc dùng làm thuốc chữa sốt và viêm gan
vàng da: Lấy rễ và lá sầu riêng 10-20g thái nhỏ, phơi khơ, sắc với 200ml nƣớc cịn 50ml
uống hằng ngày, đồng thời kết hợp lấy lá tƣơi nấu nƣớc tắm cho những ngƣời bị vàng da
do gan. Vỏ thân cây sầu riêng dùng nấu nƣớc tắm chữa bệnh ngoài da và diệt chấy, rận,
rệp...


Hạt sầu riêng chứa 3,1% protit, 0,4% lipit, các chất P, Na, K, Ca, Mg, Fe, các vitamin B1,
B2, C... do đó đƣợc sử dụng làm thức ăn và thuốc bổ dƣỡng dƣới dạng luộc, nƣớng hoặc
rang chín, ăn bùi nhƣ hạt dẻ, hạt mít. Bột hạt sầu riêng cũng đƣợc dùng làm chất phụ gia
trong chế biến các loại kẹo, mứt.


Vỏ quả sầu riêng cũng đƣợc dùng làm thuốc chữa bệnh. Sau khi ăn ngƣời ta lấy vỏ rửa
sạch, thái lát mỏng, phơi khô để dùng.


Theo Đơng y vỏ quả sầu riêng có vị đắng, tính ấm, có tác dụng ích khí, tiêu thực, cầm
mồ hôi, làm ấm phổi để chữa ho, thƣờng đƣợc dùng làm thuốc bổ khí, chữa đầy bụng,


khó tiêu, ho do hàn, cảm sốt. Ngày dùng 15 - 20g, thái nhỏ nấu nƣớc uống.


<b> IV. Đặc Điểm Thực Vật Học. </b>


<b>a. Thân: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 158


Nhánh mọc hơi ngang nhất là lúc mang quả nặng. Ngọn non có màu đồng với các vảy
nhỏ bao phủ khi còn non.


<b>b. Lá sầu riêng: </b>


Lá thƣờng xanh rụng lá thay phiên. Lá có phần phía cuống hơi nhọn đến gần trịn
nhƣng nhọn phía chót lá. Lá đơn hơi rũ; mặt trên màu xanh đậm, phẳng và bóng láng;
mặt dƣới màu nâu nhạt óng ánh làm cho cây có một dáng vẻ hấp dẫn, rực rỡ và sinh
động.




Lá đơn, mọc so le, phiến lá dày hình trứng thuôn dài từ 10 – 18 cm, mặt dƣới màu vàng.
Mùi vị sầu riêng rất khó chịu đối với dân Âu Mỹ, nhƣng đƣợc dân chúng Đông Nam Á
<i>quen ăn ƣa chuộng. Nhiều ngƣời xem đó là thơm, nhƣng có ngƣời cho đó là thối. Một số </i>
khu vƣờn tiêu của Campuchia trƣớc kia ban đầu chỉ đƣợc trồng Sầu Riêng với số lƣợng
nhỏ nhƣng bây giờ hầu hết đã đƣợc thay toàn bộ, hoặc trong 1kg quả sầu riêng mua từ
chợ về chỉ có 14% - 22% phần ăn đƣợc, trong khi ở những quả thơng thƣờng có tới
60-80% phần ăn đƣợc càng thấy sầu riêng đƣợc đánh giá cao nhƣ thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 159





<b>c. Hoa: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 160


nhƣng lúc này nhụy đã tàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 161




<b>d. Quả: </b>


Quả có màu vàng xanh lợt . Sau khoảng 4 tháng ra hoa thì quả chín, khi quả chín vỏ quả
nứt ra thành 5 ngăn, mỗi ngăn có 3 – 5 múi có hột lớn. Vì vậy ngƣời ta gọi là quả nang
mở. Vỏ quả có nhiều có gai nhọn nhƣng ngắn . Hạt to, vàng, quanh hạt có áo hạt mềm,
màu ngà hay còn gọi là cơm, cơm dày ăn béo nhƣ mỡ, nhiều xơ dính vào hột.


Mặc dù hoa hấp dẫn nhiều côn trùng; nhƣ ong, bƣớm, muỗi và kiến; cấu trúc hoa sầu
<i>riêng là đặc trƣng cho kiểu thụ phấn nhờ dơi. Bƣớm đêm và dơi nhỏ (chủ yếu Eoncyteris </i>


<i>spelea) đƣợc xem là những động vật thụ phấn quan trọng nhất ở Đông Nam Á. Ong mật </i>


cũng đến hoa nhƣng thƣờng quá sớm (trƣớc khi hạt phấn sẳn sàng).


Quả có áo hạt là phần ăn đƣợc (thịt quả), bắt đầu hình thành từ 4 tuần sau khi hoa thụ
phấn. Lúc bắt đầu nhƣ một lớp mỏng màu trắng sau đó mở rộng bao phủ tồn bộ hạt. Thịt
quả thay đổi rất lớn giữa các giống. Chất lƣợng thịt quả thƣờng tăng theo tuổi cây nhƣng
có thể quả sẽ nhỏ hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 162


đêm (từ 0 tới 1 giờ) và một số ít vào giữa trƣa (12 tới 13giờ), những giờ khác không có


trái rơi (rụng).


Bao bọc lấy hạt Sầu Riêng là lớp cùi dày màu vàng. Cùi sầu riêng có thể ăn tƣơi hoặc xử
lý đông lạnh ở - 24o<sub>C khi xử lý ở nhiệt độ này có thể giữ đƣợc 3 tháng khơng mất mùi vị. </sub>


Ngồi ăn tƣơi ra, cịn có thể chế đƣợc bánh kẹo có thể dùng để tăng mùi vị cho nhiều loại
kem, nƣớc giả khát v.v... Quả sầu riêng có gai dài và nhọn. Trọng lƣợng quả từ 1,5-4kg,
cá biệt có quả 8kg. Trong mỗi quả có 5 ơ, mỗi ơ có 2-6 múi. Múi chiếm 20-30% khối
lƣợng quả, hạt chiếm 5-15% vỏ 55-56% Phân tích trong 100g múi có: nƣớc 76,9g, năng
lƣợng 129kcal, 3,3g protein, 4,3 chất béo, 19,3g hydrat cacbon, 12,g xơ, 49mg canxi,
27mg lân, 2mg Fe, 0,08mg vitamin C, 890IU vitamin A (Nguồn: Viện Nghiên cứu
KHKT Thái Lan).




</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 163


Hạt sầu riêng chứa nhiều tinh bột, có thể chiên hay luộc, bao bọc bên ngoài tinh bột là
một lớp vỏ mỏng và có nhiều sơ bám vào hạt. Lá mầm trong hạt màu hơi vàng, phôi màu
trắng. Kích thƣớc hạt khác nhau phụ thuộc vào giống và phụ thuộc vào quá trình thụ phấn
thụ tinh.


<b> V. YÊU CẦU SINH THÁI. </b>
<b> 1. Độ cao. </b>



Cây sầu riêng khơng địi hỏi khắc khe về cao độ. Tại Thái Lan trồng cây sầu riêng ở cao
độ 30-300m so với mặt nƣớc biển, tại Malaysia trồng sầu riêng ở độ cao 800m so với mặt
nƣớc biển, tại Việt nam vùng Di Linh, Đức Trọng Lâm Đồng có độ cao trên 1000m so
với mặt nƣớc biển cây sầu riêng vẫn phát triển tốt nhƣng trái có chậm hơn vùng đồng
bằng khoảng 2 tháng.


<b> 2. Lƣợng mƣa. </b>


Một lƣợng mƣa phân bố đều từ 1.500-2.000mm/năm là thích hợp. Cây sầu riêng cần
nhiều nƣớc nên lƣợng mƣa phải cao và đặc biệt phải phân bố đều trong năm, mùa khô
không quá 3 tháng, tuy nhiên ở tỉnh Chantaburi Thái Lan có lƣợng mƣa 3000mm/năm chỉ
phân bố trong 6 tháng nhƣng vẫn có khả năng trồng đƣợc cây sầu riêng, nhƣng cần có sự
hỗ trợ thêm của các biện pháp canh tác nhƣ tƣới nƣớc vào mùa khơ… nhìn chung lƣợng
mƣa 2000mm/năm và phân bố đều trong năm và không mƣa khi trái già, chín là thích hợp
nhất. Bởi khi trái bƣớc vào giai đoạn già, chín nếu mƣa nhiều sẽ làm nhão cơm.


<b> 3. Đất trồng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 164


nếu khơng có biện pháp kỹ thuật để phòng trị kịp thời. Tuy nhiên vẫn là đất thịt thoát
nƣớc tốt và gần nguồn nƣớc tƣới.


Tại Việt Nam, sầu riêng đƣợc trồng nhiều tại Bến Tre, Tiền Giang, Đồng Nai, Bình
Dƣơng, Bà Rịa – Vũng Tàu… trên nền đất phù sa(ĐBSCL), đất đỏ bazan, đất xám giàu
hữu cơ, đất phù sa ven sông(Đông Nam bô).


<b>VI. QUỸ GEN </b>


Sầu Riêng phân bố chủ yếu ở Indonesia (Nam Dƣơng), Malaysia (Mã Lai) và Brunei,


tuy nhiên có thể mọc ở mọi nơi có điều kiện khí hậu tƣơng tự. Các vùng khác mà sầu
riêng có thể mọc là Minđanao, Thái Lan, Philipin, Queensland ở Úc, Campuchia, Việt
Nam, Lào, Ấn Độ, Sri lanka và một phần của Hawaii.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 165




<b> 1. SẦU RIÊNG SỮA HẠT LÉP. </b>


Là giống đƣợc tuyển chọn từ cây sầu riêng trồng hạt tại Bến Tre. Giống có nhiều ƣu
điểm vƣợt trội: khối lƣợng quả 2,4-2,6kg, thịt quả vàng, rất mịn, mềm không xơ, không
sƣợng, vị ngọt rất béo, tỉ lệ ăn đƣợc cao (28-29%), hơi nhão (nếu để muộn). Tuy nhiên,
hiện tƣợng này có thể khắc phục đƣợc bằng phƣơng pháp hái sớm.


Giống này đã nhiều lần đạt giải trong các kỳ Hội thi trái ngon, do Viện Nghiên cứu Cây
ăn quả miền Nam tổ chức. tỉ lệ hạt lép cao, dễ đậu quả, năng suất cao (80-100


kg/cây/năm). Giống có khả năng thích nghi rộng, diện tích đƣợc mở rộng ra các tỉnh Vĩnh
Long, Cần Thơ và vùng ĐNB và Tây Nguyên.


<b> 2. SẦU RIÊNG SỮA HẠT LÉP ĐỒNG NAI – HẠT LÉP B31 </b>


Sầu riêng hạt lép Đồng Lai quả hình elip, trọng lƣợng trung bình 2,5  0,5kg/quả, cơm
ráo, màu vàng đều, không sơ, không sƣợng, tỉ lệ cơm 30,85  1,25 %, vị béo ngọt và
thơm. Năng suất khá cao: 175 kg/ năm (cây 20 năm tuổi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 166
<b> 3. SẦU RIÊNG MONTHONG. </b>



Là giống nhập nội từ Thái Lan. Quả hình trụ, trọng lƣợng trung bình trên 3,0 kg/quả,
cơm ráo, màu vàng nhạt, ít sơ và có thể sƣợng vào mùa mƣa (tháng 7-8 dl), tỉ lệ cơm cao
33,2  0,73 % vị ngọt béo và thơm trung bình. Năng suất khá cao: 164kg /năm (cây 10
năm tuổi).


<b> 4. SẦU RIÊNG Ri-6 </b>


Quả hình elip trọng lƣợng trung bình 2,25  0,25 kg cơm ráo, màu vàng sậm, không sơ
không sƣợng, tỉ lệ cơm 33,0  1,0% vị béo ngọt và thơm. Năng suất khá cao: 180 kg/năm
(cây 10 năm tuổi).


<b>VII. Mục Tiêu Chọn Giống Cây Sầu Siêng. </b>


Hiện nay, dựa vào điều kiện ngoại cảnh cũng nhƣ nhu cầu sử dụng của ngƣời tiêu dùng
thì xu hƣớng trƣớc mắt của chọn tạo giống cây sầu riêng là năng suất cao, ổn định, phẩm
chất tốt qua các vụ trồng.


Có quả sớm, sai quả, ổn định qua các năm, năng suất cao. Năng suất trung bình
150kg/cây trên 10 năm tuổi/ năm. Trọng lƣợng quả trung bình > 2kg/ quả.


Năng suất: cây đƣợc chọn phải hơn giống cũ 20 – 30%, sản lƣợng các năm không đƣợc
chênh lệch nhau quá 30%.


Phẩm chất: quả thơm ngon, hấp dẫn, chất lƣợng tốt dùng để ăn tƣơi và có thể làm đông
lạnh. Tỷ lệ cơm (phần ăn đƣợc) phải trên 25% trọng lƣợng quả, màu vàng đều, mịn,
không xơ, ráo, dày, hạt lép, có mùi thơm dễ chịu, vị béo, khơng sƣợng.


 Cây có tán trịn đều, phân bố trái đều, dạng tán cân đối.


 Ít nhiễm sâu bệnh hại: thối gốc chảy mủ (phytophthora), chết ngọn


(Rhizoctonia), thán thƣ và sâu đục quả, rầy phấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 167


 Phát triển sản xuất, cải thiện chất lƣợng hàng xuất khẩu
<b> Phƣơng pháp chọn tạo giống sầu riêng. </b>


Trƣớc đây một số nhà vƣờn trồng sầu riêng bằng hạt, có sự hiểu biết về cây sầu riêng
chƣa nhiều. Đến nay, việc trồng sầu riêng bằng hạt khơng cịn nữa bởi sầu riêng là cây
thụ phấn chéo bắt buộc, do đó sự phân ly ở thế hệ sau là rất lớn, nếu nói riêng về chất
lƣợng trái thì vƣờn sầu riêng trồng bằng hạt có chất lƣợng không đồng nhất mà chất
lƣợng kém hơn cây mẹ nhiều. Hiện nay, chỉ khuyến cáo trồng sầu riêng bằng cây đƣợc
nhân giống vơ tính từ những giống tốt đƣợc tuyển chọn nhƣ: Sữa hạt lép Bến Tre, Ri6,
Monthong…Sầu riêng thƣờng trồng bằng hột, nhƣng thấp, giâm cành đều dễ dàng. Điểm
đáng lƣu ý là hột sầu riêng cũng nhƣ hột mít mất sức nảy mầm mau lẹ.


Sau đây là cách nhân giống sầu riêng đang đƣợc áp dụng trong sản xuất hiện nay:


 Lai hữu tính: lai 2 dòng bố mẹ đã xác định nguồn gốc, thu hạt, gieo trồng hạt
<b>lai, chọn lọc cá thể theo mục tiêu chọn giống </b>


<b> Chọn lọc đột biến: </b>


Chọn đột biến mầm: trong vƣờn cây phát hiện các dạng biến đổi và theo dõi cẩn thận sau
đó tách các dạng đột biến này đem nhân giống vơ tính.


<b> Thu thập, đánh giá tuyển chọn từ các giống địa phƣơng, nhập nội: </b>


 Bằng cách thu thập nguồn gen của các vùng sinh thái khác nhau ở trong và ngồi
nƣớc, có thể là các lồi hoang dại, các dòng mới chọn tạo, các giống bao gồm các


kiểu gen khác nhau, có thể thu đƣợc các nguồn gen quý. Các mẫu thu về tổ chức
đánh giá


 Từ đó có thể chọn ra các dòng triển vọng phát triển thành giống tốt và nhân rộng
<b>ra các vùng sản xuất. </b>


<b> Phƣơng pháp nhân giống cây sầu riềng. </b>


 Nhân giống hữu tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 168


 Phƣơng pháp ghép


<b>1. Nhân giống hữu tính (gieo hạt). </b>


Chọn những hạt mẩy từ quả của cây đƣợc lựa chọn (sai quả, cho quả ổn định các năm,
mọc xanh tốt, khơng có sâu bệnh hại, và các phẩm chất mong muốn) để gieo trồng.


Cách làm này ít tốn kém, đơn giản, cây giống rẻ. Nhƣng sau trồng cây lâu ra quả ( > 6, 7
năm) các cây trong vƣờn không đồng đều, phẩm chất quả không giống nhƣ quả lấy hạt
ban đầu dù hạt đem gieo đều lấy trên 1 cây (do sự phân ly khi nhân giống bằng hạt của
những loại cây ăn quả do thụ phấn tự do.


Trong trƣờng hợp giống sầu riêng ngon mà hạt lép thì rất khó có hạt để ƣơm. Vì vậy
hiện nay phƣơng pháp gieo hạt lầm giống ít đƣợc áp dụng trong công tác nhân giống sầu
riêng mà chỉ dùng hạt để gieo làm gốc ghép cho cây.


<b>2. Nhân giống vơ tính. </b>



2.1 Chiết cành.


 Ƣu điểm: giữ đƣợc các đặc điểm tốt của cây mẹ, sớm có quả, bộ rễ cây chiết
khơng có rễ cọc, phân bố ở tầng mặt, phù hợp với những vùng trồng có mực
nƣớc ngầm cao ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.


 Nhƣợc điểm: hệ số nhân giống không cao. Khi chiết cần lƣu ý 1 số vấn đề sau:
2.1.1 Chọn cành chiết


Cành chiết đƣợc chọn trên những cây, mẹ tốt, nên chọn cành mọc thẳng đứng hoặc cành
xiên 450


so với thân chính để có rễ ra đều 4 hƣớng. Nếu chọn cành nằm ngang để chiết thì
sau này chỉ có rễ ở mặt dƣới bầu, mặt trên bầu ít có rễ.


Chọn cành có đƣờng kính khoảng 2cm, có 3-4 nhánh nhỏ, có số lá đầy đủ, xanh tốt,
không có đọt non, vỏ cành tƣơi tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 169


Từ đầu ngọn tới chỗ khoanh vỏ khoảng 0,8 – 1,0 m. Dùng dao sắc khoanh 2 đƣờng cánh
nhau 3-4 cm, không nên khứa quá sâu vào lõi gỗ dễ làm gãy cành. Sau đó bóc vỏ, dùng
dao cạo sạch lớp nhựa của tƣợng tầng, cũng có thể dùng vải sạch lau kỹ tƣợng tầng trên
lõi gỗ vừa bóc xong. Sau khoanh vỏ để 2 -3 ngày cho khô nhựa tiến hành bó bầu.


2.1.4 Hỗn hợp bó bầu có bột xơ dừa (đã ngâm qua đêm) và tro trấu theo tỷ lệ 7:3. Hoặc
có thể dùng bùn ao (loại không nhiễm phèn) trộn với rơm lúa mùa, hong trong
bóng râm cho ráo nƣớc, nhƣng không quá khô.


Hỗn hợp bột xơ dừa và tro trấu cũng chú ý đảm bảo đủ độ ẩm, không nên quá nhiều


nƣớc, quá khô. Hỗn hợp bó bầu bọc quanh mơ sẹo phình to, nếu rơm nhúng bùn thì quấn
nhiều lớp quanh mơ sẹo. Kích thƣớc bầu dài khoảng 10cm, đƣờng kính 8cm. Dùng giấy
nhựa PE bọc kín khối bầu và buộc chặt 2 đầu để giữ ẩm cho bầu. Để giảm nắng chiếu vào
mơ bầu làm nóng khối bầu và tạo các vùng rễ giúp rễ phát triển nên bố thêm lớp nilon
đen bên ngoài bầu. Cành sầu riêng rễ gạt nơi khoan vỏ, vì vậy cần nẹp thêm 1 miếng nẹp
tre dọc theo cành nơi khối bầu.


2.1.5 Cắt bầu, giâm cành chiết vào sọt tre hoặc túi bầu PF.


Sau bó bầu khoảng 40-50 ngày rễ ra nhiều và chuyển màu hơi vàng thì cắt cành xuống,
mở túi PE đem giâm bầu vào sọt tre hay túi PE đen lớn hơn, cho thêm đất màu vào túi
bầu và đem đặt nơi giâm mát hoặc nhà lƣới. Chú ý tƣới nƣớc và giữ ẩm cho túi bầu. Sau
1-2 tháng bộ rễ cành chiết phát triển hoàn chỉnh đem đi trồng sẽ đảm bảo tỷ lệ sống cao.
Chú ý: để giúp cành chiết ra rễ tốt hơn có thể dùng các chất kích thích sinh trƣởng nhƣ
GA, NAA… với các nồng độ thích hợp hịa vào nƣớc trộn với các hỗn hợp bó bầu. Có
thể dùng dung dịch ra rễ NAA nồng độ 1000mg/l bôi lên mép trên vết khoanh vỏ để kích
thích cành ra rễ sớm.


<b>2.2 Ghép. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 170


 Giữ đƣợc các đặc tính tốt của cây mẹ
 Sớm cho quả


 Có hệ số nhân giống cao, có thể thỏa mãn nhu cầu về số lƣợng cây giống
ntrong 1 thời gian ngắn, nhất là khi muốn nhân nhanh 1 số giống tốt cho sản
xuất.


 Nhờ các gốc ghép tốt nên có khả năng chống chịu đƣợc sâu bệnh, chịu úng,


chịu hạn… Thực tế hiện nay các nƣớc trồng sầu riêng với quy mơ lớn đang tìm
giống và gốc ghép chống bệnh Phytophthora palmivora (xì mủ - chảy nhựa)…
Tuy vậy ghép sầu riêng khó gieo hạt và chiết cành vì phƣơng pháp này đòi hỏi ngƣời
ghép phải biết kỹ thuật ghép, chọn cành ghép, mắt ghép, gốc ghép, chọn thời vụ ghép và
chăm sóc cây con sau ghép.


Quy trình nhân giống sầu riêng bằng phƣơng pháp ghép theo sơ đồ dƣới đây:


3.1 Gieo ƣơm gốc ghép


Chọn và ƣơm hạt gốc
ghép


Vƣờn trồng cây mẹ lấy mắt ghép giống đã đƣợc bộ
NN-PTNT hoặc cơ quan có thẩm quyền ở địa
phƣơng chấp nhận.


Chọn gốc ghép đủ tiêu


chuẩn Ghép mắt, <sub>ghép cành </sub>


Cành ghép, mắt ghép


Cây con sau khi ghép đƣợc chăm sóc trong
nhà lƣới hoặc nhà có mái che


Ngƣời mua cây giống <sub>Kiểm tra cây giống đủ tiêu </sub>
chuẩn xuất vƣờn


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 171



3.1.1 Chọn gốc ghép


Hiện nay ngƣời làm vƣờn thƣờng sử dụng hạt sầu riêng của nhiều giống khác nhau làm
gốc ghép, do đó ảnh hƣởng đến sự đồng đều của cây giống dẫn đến cây trong sản xuất
sinh trƣởng, ra hoa đậu quả, năng suất phẩm chất khác nhau.


Cần chọn gốc ghép thích hợp cho từng giống và từng vùng sinh thái. Các nƣớc trồng sầu
riêng hiện nay đang quan tâm chọn gốc ghép chống bệnh Phytophthora (xì mủ - chảy
nhựa) cho sầu riêng. Ở Việt Nam bệnh xì mủ chảy nhựa do nấm Phytophthora palmivora
cũng là đối tƣợng gây hại nguy hiểm nhất cho sầu riêng. Giống có khả năng chống bệnh
này là giống lá quéo, giống chanee (nhập nội). Vậy nên chọn các giống trên để làm gốc
ghép. Đây là một trong các biện pháp phịng trừ tổng hợp bệnh xì mủ chảy nhựa và thối
thân trên cây sầu riêng.


<b>3 </b> <b>Gieo ƣơm hạt </b>


Để gieo ƣơm hạt dùng một hỗn hợp gồm xơ dừa hoặc tr trấu, phân hữu cơ và đất vƣờn
đập nhỏ theo tỷ lệ 1:1:1. Trƣớc khi gieo hạt khoảng 20 ngày hỗn hợp cần đƣợc xử lý tiệt
trùng bằng dung dịch Formol 40% + 50 lít nƣớc tƣới cho 10m2


hỗn hợp trên với độ dày
7-10 cm, dùng vải bạt phủ kín. Hạt có thể ƣơm trực tiếp trên luống ƣơm hoặc trong các
khay gieo hạt. Khoảng cách gieo hàng cách hàng 15-20 cm và hạt cách nhau 7-8 cm.
Chọn các hạt mẩy, rửa sạch nhúng vào dung dịch Ridomil 0,2%, hoặc các loại thuốc gốc
đồng theo liều khuyến cáo để ngăn ngừa nấm bệnh. Hạt sầu riêng dễ mất sức nảy mầm, vì
vậy gieo càng sớm càng tốt. Vƣờn ƣơm đƣợc che phủ lƣới giảm bớt 40 – 50% ánh sáng.
3.1 Cấy cây gốc ghép


Khi cây sầu riêng con nảy mầm, nhẻ hạt thì nhổ lên rồi cấy lại cây khác. Chọn những


cây tốt, gốc thẳng, thân tròn mập để làm gốc ghép. Chú ý loại bỏ các chồi nhỏ bên thân
chính của cây sầu riêng con ngay từ đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 172


3.2 Chuẩn bị mắt ghép, cành ghép


Nguồn cung cấp mắt ghép, cành ghép lấy từ các vƣờn giống quốc gia hay các trạm trại
nhân giống của địa phƣơng đã đƣợc các cơ quan có thẩm quyền chứng nhận hoặc là các
cá nhân thì cây giống đã đƣợc cơng nhận là dịng tốt cho phổ biến trong sản xuất.


<b>4. Các phƣơng pháp ghép </b>


Có nhiều phƣơng pháp ghép sầu riêng, nhƣng công dụng nhất là phƣơng pháp ghép áp,
ghép mắt, ghép cành.


4.1 Ghép áp


Ƣơm cây con vào trong bầu buộc hay kê lên trên cây mẹ cho gần với cành ghép. Dùng
dao sắc cắt vát một miếng nhỏ vừa chớm đến lớp gỗ ở gốc ghép và cành ghép (dài
1,5-2,0cm, rộng 0,4-0,5 cm) dùng day nilong buộc chặt cành ghép lại với nhau ở vị trí vết cắt.
Buộc cố định túi bầu gốc ghép vào cành cây lân cận, hằng ngày phải tƣới cho cây gốc
ghép và cả cây mẹ. Sau ghép 30-40 ngày vết ghép liền sẹo có thể cắt ngọn gốc ghép, cắt
gốc cành ghép cách chỗ buộc 2cm


Ƣu điểm: tỷ lệ sống cao (90-95%), thời gian ghép ngắn, nhƣng tốn nhiều công, hệ số
nhân giống thấp. Chỉ áp dụng thuận lợi cho cây mẹ còn nhỏ, cành gần mặt đất.


4.2 Ghép kiểu chữ U
Chuẩn vị gốc ghép



Gốc ghép 18-24 tháng tuổi, cây có đƣờng kính 1,2-2,5 cm, thân thẳng, vỏ dễ bóc, cắt
ngọn cách mặt đất 40-50cm. Dùng dao để bứng gốc ghép. Khối bầu đất bứng theo gốc
ghép có dạng chóp cụt, đƣờng kính mặt bầu 10-12cm, chiều cao 22-25cm. Nếu gốc ghép
có đƣờng kính 3cm thì bầu đất phải cao 30cm. Lấy bẹ chuối tƣơi bao bầu đất lại, chuyển
vào nơi có bóng cây giâm mát, tƣới giƣc ẩm. Nếu chƣa ghép trong ngày thì dùng xơ dừa
ẩm để phủ kín mặt bầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 173


Mắt ghép lấy trên cành có lá vừa già, đƣờng kính 4-8mm, vỏ khơng có triệu chứng bệnh
hoặc nấm mốc. Chọn mầm có nách cuống lá, dài 3-5mm, màu đồng. Không lấy mầm
ngắn hơn 2mm hoặc mầm đã có lá ngồi hé mở màu xanh. Cắt bỏ lá khi thu cành và đem
ghép ngay sẽ cho tỷ lệ sống cao


 Thời vụ ghép: tốt nhất vào tháng 10-11 sẽ cho tỷ lệ ghép sống đạt 50 -70%. Từ
tháng 1 trở đi tỷ lệ sống giảm.


 Trình tự thao tác.


 Ghép mắt: Dùng dao tách vỏ có mắt ghép dài 1,8 – 2,5cm, rộng 0,8-1,2cm


 Gốc ghép: trƣớc khi ghép cắt ngọn gốc ghép lần 2 cách vị trí ghép 2,0-2,5cm,
dùng mũi dao rạch vỏ 2 đƣờng xéo nhƣ 2 cạnh xiên của hình thang cách nhau
1,2-1.8cm, dài 2,0-2,2cm, đƣờng phía trên thành hình chữ П. Tách vỏ và dùng mũi
dao khoét ở giữa miếng vỏ vừa bóc 1 lỗ nhỏ dài khoảng 5mm. Sau đó đặt mắt
ghép lên gốc ghép sao cho mầm ghép ló ra ngay chỗ lỗ nhỏ đã khoét, lấy lá dừa (
có khoét lỗ sắn ở giữa chỗ mầm bo ló ra) áp ra ngoài vỏ gốc ghép và dùng dây
mềm quấn quanh lá dừa từ trên xuống với độ chặt vừa phải. Chú ý không để nƣớc
thấm vào mắt ghép.



 Chăm sóc: ghép xong để vào chỗ râm mát, phủ kín mắt bầu bẹ chuối bằng xơ dừa
+ tro trấu để giữ ẩm cho cây mới ghép. Ngày đầu không tƣới, các ngày sau chỉ
tƣới đủ ẩm bằng dụng cụ phun sƣơng. Nếu cây ghép thành cơng thì độ 2 tuần sau
ghép mầm chồi chuyển màu xanh nhạt, sau đó vài ngày mầm nở bật ra. Đến ngày
thứ 25 sau ghép chồi nào không bật lá thì loại bỏ.


Sau ghép khoảng 30-40 ngày bỏ bẹ chuối, sang cây giống vào bầu ƣơm lớn hơn – có
đƣờng kính 14-15cm, cao 30-32cm. Chuyển cây giống vào nơi có bóng râm có 50% ánh
sáng, hoặc tốt hơn cho vào nhà lƣới. Tháo bỏ lá dừa khi chồi mầm cao 3-5cm. Chú ý
phòng ngừa các loại nấm bệnh ở vƣờn ƣơm.


4.3 Ghép cành nêm (ghép cành treo bầu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 174


Cành ghép chọn ở những cây thấp, cành ngoài tán, phía nhiều ánh sáng, lá xanh tốt,
khơng có biểu hiện sâu bệnh, trên cành có 2-3 nhánh nhỏ.


Cành ghép: dùng dao sắt vạt gốc ghép hình nêm, cịn trên cành ghép cách chồi ngọn
30-40cm cắt xéo góc 30 0 đến giữa tâm cành, kéo dọc về phía ngọn dài 2,5-3,0 cm, rồi đặt
vạt nêm gốc ghép vào đoạn xẻ dọc trên cành ghép sao cho tƣợng tầng của gốc ghép và
cành ghép trùng khít nhau. Xong dùng dây PE quấn chắc mối ghép


Ƣu điểm: dùng gốc ghép ít tháng tuổi, thao tác nhanh, tỉ lệ sống cao (80-90%). Thời vụ
ghép, từ tháng 7 trở đi.


Cắt cây ghép: sau khoảng 3 tuần mối ghép đã liền thì có thể cắt ngọn cành rời khỏi cây
mẹ, thay bầu ƣơm lớn hơn, cho vào nhà lƣới tiếp tục chăm sóc, hoặc đặt ở nơi râm mát
có giàn che.



4.4 Ghép cành luồn dƣới vỏ


Gốc ghép: gốc ghép 18 tháng tuổi có đƣờng kính 1-1,5cm thì có thể đem ghép.


Cành ghép: chọn cành có màu đồng, thân trịn có lá vừa già, khơng có nấm mốc hay sâu
bệnh, lấy đoạn cành ở đợt lộc cuối, trên đoạn cành ở nách lá có mầm dài 3-5mm, màu
đồng. Khơng lấy những cành cịn ngắn hown 2mm hay các mầm có 2 lá ngồi dã xịe.
Cắt đoạn cành xong là ghép ngaytrong ngày, không nên để lâu tỷ lệ nảy mầm sẽ kém.
Nếu để sau 1 ngày mới ghép tỷ lệ sống chỉ đạt dƣới 50%.


Cành để ghép có 2 loại: loại mang 1 mầm và loại mang 2 lá mầm ở nách lá (đoạn cuối
của ngọn cành)


 Kỹ thuật ghép:


+ Trên gốc ghép: chọn vị trí cách mặt bầu 20-25cm, dùng dao rạch hình chữ П sâu đến
tận lõi: chiều rộng 0,8 – 1cm, dài 2,5-3cm


+ Trên cành ghép: cắt từng đoạn có chiều dài 2,5 – 4cm, dùng dao sắc vạt 2 bên ở đoạn
gốc cành thành hình nêm dài 1-1,5cm, cắt bỏ bớt ½ phiến lá. Sau đó luồn vào chỗ gỗ đã
bóc vỏ trên gốc ghép, lấy giấy PE cuốn kín mối ghép cả phần gốc và phần cành ghép.
 Thời vụ ghép: theo kinh nghiệm của nhà vƣờn thì có thể ghép quanh năm trừ từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 175


 Chăm sóc sau khi ghép: lấy túi PE loại trong cỡ 15×20cm trùm kín cả cành và gốc
ghép, buộc lại để vào nơi râm mát giữ ẩm phần gốc. Hoặc nếu đƣa cây vào nhà kính
có lƣới che bớt ánh sáng, giữ ẩm cho gốc ghép. Khoảng 2 tuần sau nếu ghép sóng
mầm chối sẽ chuyển sang màu xanh nhạt thì mở dây ghép, khaongr 1 tuần sau nữa


chuyển các cây ghép sống lá chuyển sang màu xanh hơi đậm vào bầu ƣơm màu đen,
cao 30-32cm, đƣờng kính 14-15cm và đặt trong nhà lƣới, giảm bớt khoảng 50 ánh
sáng.


4.5 Ghép nêm.


Gốc ghép: cây trồng trong bầu PE có đƣờng kính 6-7 cm, cao 11-12cm, tuổi gốc ghép
5-6 tuần lúc này các phiến lá sầu riêng còn chƣa mở.


Cành ghép: lấy cành ghép giống nhƣ giống nhƣ ở phƣơng pháp ghép cành luồn dƣới vỏ.
Cành ghép là 1 đoạn cành có chiều dài 2,5-3 mm màu đồng, dùng dao sắc vát 2 bên ở
đoạn gốc cành thành hình nêm dài 1-1,5cm, cắt bỏ bớt ½ phiến lá.


Cách ghép: dùng lƣỡi lam cắt ngọn gốc ghép cánh tiếp điểm trục hạ diệp về phía ngọn
5-6cm, chẻ 1 đƣờng thẳng sau ở giữa dài 1,5cm. Sau đó nhẹ nhàng cắm cành nêm vào giữa,
sao cho tƣợng tầng ở cành ghép và gốc ghép áp sát và trùng khít nhau. Dùng dây PE
buộc mối ghép.


Phần chăm sóc tiếp giống phƣơng pháp ghép cành luồn dƣới vỏ.


Thời vụ ghép: tiến hành vào mùa thu hoạch quả từ tháng 4 đến tháng 6 dƣơng lịch.
4.6 Ghép tăng cƣờng bộ rễ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 176


Cách làm là gốc ghép thứ 2 đƣợc ghép với gốc ghép thứ 1 trƣớc khi ghép giống mới 1
ngày; hoặc có thể ghép gốc thứ 2 này sau khi ghép giống mới thành công trên gốc ghép
thứ 1 sau ghép khoảng 45-50 ngày, lúc các lá của cây giống mới sắp chuyển sang già.
Cây giống ghép bằng phƣơng pháp ghép mắt ( tháp bo) kiểu chữ U và ghép cành luồn
dƣới vỏ đƣợc ngƣời trồng vƣờn ƣu thích và gốc ghép lớn, hệ thống rễ nhiều nên sau khi


trồng các cây giống loại này phát triển nhanh và mạnh các cây giống ghép bằng phƣơng
pháp khác.


<b>VIII. KỸ THUẬT TRỒNG </b>
<b>1. Khoảng cách trồng </b>


Sầu riêng là cây thân gỗ cao to, ƣa sáng do đó phải trồng thƣa để vƣờn đƣợc thơng
thống, cây khoẻ mạnh, có thể trồng với khoảng cách 8 - 12m/cây, mật độ 120 cây/ha.
Trong vƣờn nên trồng từ 3-4 giống, trong đó giống chủ lực chiếm 50%, các giống cịn lại
<b>thì bố trí theo hàng( 1 hàng giống chủ lựa và 1 hàng giống khác). </b>


<b>2. Chuẩn bị đất trồng </b>


Tùy địa hình và điều kiện riêng của từng vùng mà có cách chuẩn bị đất trồng khác nhau:
đào hố hoặc đấp ụ để trồng. Tuy nhiên nếu có điều kiện nên chuẩn bị theo thể thức đấp ụ
trên đất có địa hình cao cũng nhƣ địa hình thấp, làm nhƣ vậy có nhiều lợi điểm: đất
khơng bị ngập úng cục bộ và có lợi cho việc làm cây ra hoa sớm sau này… Nếu chuẩn bị
đất trồng bằng cách đấp ụ vẫn phải đào hố trên ụ đã đấp. Hố trồng có thể đào với khoảng
cách 0,6 x 0,6 x 0,6m, vật liệu cho vào hố trồng phải tơi xốp giàu dinh dƣỡng có thể là
hổn hợp theo tỷ lệ 1 phân chuồng hoai kết hợp với 1 đất giàu dinh dƣỡng và 50gr N:P:K
16:16:8 hoặc 20:20:15/hố. Nếu trồng theo kiểu đấp ụ cần chú ý bồi ụ để tránh sạt lở ảnh
hƣởng không tốt đến cây. Trên vùng đất có địa hình thấp, nên xẻ liếp, mƣơng để giúp
thoát nƣớc tốt, nâng cao tầng canh tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 177


Sầu riêng là cây cao to nhƣng gỗ dịn dễ gãy, do đó nên chọn cây có độ cao hợp lý, khó
đổ ngã và chắc gỗ để trồng xung quang vƣờn làm cây chắn gió cho sầu riêng.


<b> Đặt cây con. </b>



Sau khi chuẩn bị hố trồng 7-10 ngày tiến hành đặt cây con vào hố trồng. Nếu trồng bằng
cây ghép mắt nên xoay mắt ghép về hƣớng gió chính trong năm. Sau trồng nên lấp đất
ngang mặt bầu cây con, che bóng và tƣới nƣớc ngay.


<b> Che bóng cho cây con cịn nhỏ . </b>


Sau khi trồng cần che bớt ánh sáng mặt trời trực tiếp cho cây và không nên che quá 50%
ánh sáng mặt trời.


<b> Trồng xen che phủ đất. </b>


Do cây sầu riêng trồng xa nhau, trong những năm đầu cần dùng cây ngắn ngày làm cây
trồng xen trên vƣờn sầu riêng nhằm tăng thu nhập tránh lãng phí và bảo vệ mặt đất……
Nhƣng không nên trồng các cây: đu đủ, ca cao trên vƣờn sầu riêng vì các cây này cùng là
<i>ký chủ của nấm phytophthora spp, đây là loại nấm gây bệnh thối gốc chảy nhựa, thối rễ, </i>
thối trái…. Trong những năm đầu mặt đất chịu ảnh hƣởng trực tiếp của mƣa nắng, do đó
phải trồng cây che phủ bảo vệ đất và tạo vùng tiểu khí hậu thích hợp cho cây sầu riêng
phát triển, có thể áp dụng các loại cỏ cải tạo đất để vừa che phủ mặt đất vừa tạo vùng tiểu
khí hậu cho cây sầu riêng và cung cấp thêm dinh dƣỡng cho đất.


<b> Tỉa cành tạo tán </b>


Phải tỉa cành cho cây sầu riêng ngay sau thu hoạch xong. Các cành cần tỉa bỏ:
+ cành mọc đứng, cành bên trong tán


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 178


+ Cành mọc quá gần mặt đất
Giữ lại các cành:



+ Cành mọc ngang
+ Cành khoẻ mạnh
+ Cành ở độ cao hợp lý


Nói chung cơng tác tỉa cành cần tiến hành sớm để khỏi lãng phí dinh dƣỡng, cây có tán
cân đối và khi cây lớn cành mang trái cách mặt đất thấp nhất 1m. Khi cây lớn phải tỉa bỏ
tất cả các cành bên trong tán, đảm bảo tán cây thơng thống, sạch sâu bệnh. Ngồi ra
chúng ta cịn có thể tỉa ngắn lại cành bên ngồi tán cây giúp vƣờn thơng thống và cây
nhận nhiều ánh sáng giúp cây khoẻ mạnh, trái có chất lƣợng cao, chúng ta cũng có thể cắt
ngọn hạ thấp chiều cao để dễ dàng trong việc chăm sóc và giảm bớt thiệt hại do gió
bão….


3. Tỉa hoa, tỉa bớt trái trên cây.


Sầu riêng là loại cây cho nhiều hoa, số lƣợng hoa cao gấp nhiều lần số lƣợng trái cần có
trên cây, do đó phải tỉa bớt hoa, chỉ giữ lại từng khóm hoa xa nhau trên cành. Khi đậu trái
cần tỉa bỏ những trái: mọc dày đặc, trái méo mó, trái bị hại do sâu bệnh….. Số trái giữ lại
trên cây tuỳ thuộc vào sức khoẻ của cây, đối với cây có đƣờng kính tán từ 8-10m và
mạnh khoẻ chỉ giữ lại tối đa khoảng 80-100 trái/cây, có nhƣ vậy cây mới đầy đủ dinh
dƣỡng nuôi trái phát triển hoàn toàn, chất lƣợng cao.


 Tƣới nƣớc


Tƣới nƣớc cho cây sầu riêng là điều cần thiết, bởi vì nƣớc là mơi trƣờng bắt buộc phải có
để các phản ứng sinh hố xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 179


 Phân bón



Giai đoạn cây con và những năm đầu cho trái:


Bón 10-20kg phân hữu cơ/gốc kết hợp với phân vô cơ theo công thức theo liều lƣợng và
số lần bón nhƣ sau:


<b>Bảng 1: Liều lƣợng và số lần bón phân theo tuổi cây: </b>


Tuổi cây Liều lƣợng (kg/cây/năm) Số lần bón trong
năm


1 0,3 4


2 0,6 4


3 1,0 3


4 2,0 3


5 2,5 3


6 4,0 3


7 5,0 3


8 5,0 3


9 6,0 3


Giai đoạn cây cho trái bón phân nhƣ sau:



<b>Lần 1: </b>


Ngay sau thu hoạch xong cần tỉa cành và bón phân chuồng hoai 20-30kg/cây và phân vơ
cơ có hàm lƣợng đạm cao theo cơng thức M:P:K:Mg 18:11:5:3 hoặc 15:15:6:4 bằng
phƣơng pháp rãi 1m ở bìa tán và tƣới nƣớc ngay sau bón để giúp cây nhanh hấp thu phân
bón, nhằm tạo bộ lá xum xuê khoẻ mạnh trong thời gian ngắn nhất.


<b>Lần 2: </b>


Trƣớc khi ra hoa 30-40 ngày bón phân vơ cơ có hàm lƣợng lân cao theo cơng thức
N:P:K = 10:50:17 để giúp q trình ra hoa dễ dàng.


<b>Lần 3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 180
<b>Lần 4: </b>


Vào khoảng một tháng trƣớc khi thu hoạch cần bón kali dạng nhằm nâng cao chất lƣợng
trái. Nhìn chung đối với cây có đƣờng kính tán 6-8 đang phát triển bình thƣờng có thể
bón 3-4 kg/cây/lần và 1-1,5kg K2SO4 tức 10-13,5kg/cây/năm.


Ngồi ra cịn có thể sử dụng phân bón lá có hàm lƣợng kali cao để góp phần nâng cao
phẩm chất trái. Có thể phun bón lá làm 5 lần mỗi lần cách nhau một tuần bắt đầu từ tuần
thứ 5 sau đậu trái, vào thời gian này tránh phun phân bón lá có hàm lƣợng đạm cao kích
thích cây ra lá mới cạnh tránh dinh dƣỡng với trái đang phát triển, làm giảm phẩm chất
trái: cơm trái bị sƣợng, bị nhão….


<b>* Lƣu ý: </b>



Tuyệt đối khơng dùng Clo hoặc phân có Clo để bón cho sầu riêng, vì chính Clo sẽ làm
giảm phẩm chất trái khi lƣợng Clo trong đất trong cây đạt đến ngƣỡng gây hại.


Phân bón lá là phụ thêm với phân bón gốc để tăng kích thƣớc và phẩm chất trái, khơng
nên chỉ sử dụng phân bón lá nhƣ trên để thay thế phân bón gốc.


 Thụ phấn nhân tạo


Nên giúp cây thụ phấn bằng tay vào lúc 21-22 giờ để quá trình thụ phấn diễn ra đầy đủ
trên bầu nhụy nhằm tạo ra trái sầu riêng đầy đặn không bị lép do thụ phấn khơng hồn
tồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 181


 Xử lý ra hoa cho trái sớm


Có thể cho cây sầu riêng ra hoa kết trái sớm hơn chính vụ bằng cách:


Vừa khi thu hoạch xong tiến hành tỉa bỏ cành bên trong tán, cành bị sâu bệnh…. Giúp
tán cây thơng thống sạch sâu bệnh, sau đó tiến hành bón phân với hàm lƣợng đạm cao
theo công thức M:P:K:Mg = 18:11:5:3 và tƣới nƣớc đều đặn để cây đâm chồi nhanh, sớm
tạo bộ lá xum xuê khoẻ mạnh. Khi đọt non chuyển sang thành thục thì tiến hành tạo khô
hạn, ngăn chặn không cho nƣớc đến vùng rễ hút nƣớc và chất dinh dƣỡng chủ yếu của
cây. Cũng vào lúc này tiến hành quét dọn lá cây và cỏ khô ra khỏi tán cây, giúp đất vùng
tán cây khô nhanh, các nhà vƣờn ở ĐBSCL dùng biện pháp phủ nylon trên mặt liếp kết
hợp rút hết nƣớc rong mƣơng ra để tạo khô hạn và phun bổ sung KNO3 ( 150g/10 lít
nƣớc) để tăng hiệu quả ra hoa. Tại Thái Lan khi cây sầu riêng khoẻ mạnh gặp khơ hạn
5-10 ngày thì ra hoa. Khi cây đã ra đủ số hoa theo ý muốn thì tiến hành tƣới nƣớc cách
ngày để hoa phát triển, đậu trái tốt.



Tóm lại các kỹ thuật canh tác cây sầu riêng đạt năng suất cao và ổn định có thể tóm tắt
nhƣ sau:


Giữ cho vƣờn cây không bị ngập úng.


Trồng từ 3-4 giống trên vƣờn giúp cây thụ phấn tốt đậu trái nhiều.


Tỉa cành, lá, chậm nhất là 2 tuần sau thu hoạch, để tán cây thơng thống, ánh sáng chiếu
vào cây là tốt nhất để góp phần hạn chế sâu bệnh.


Sau khi tỉa cành xong bón ngay phân N,P,K,Mg, trong đó tỷ lệ N cao giúp cây phục hồi
nhanh nếu cây chậm ra lá tiến hành phun phân bón lá có hàm lƣợng đạm cao và có cả
Giberelic acid (GA3) để kích thích cây nhanh ra lá. Trƣớc khi trổ bón thêm một lần phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 182
<b>IX. THÀNH TỰU </b>


Từ các phƣơng pháp chọn tạo và nhân giống hiện nay của nƣớc ta đã đƣa ra một số
giống sầu riêng ngon đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng đƣợc tuyển chọn từ các giống địa
phƣơng.


 <b>Sầu riêng sữa hạt lép Bến Tre (sầu riêng Chín Hịa) </b>


Giống có nguồn gốc ở xã Vĩnh Thành – Chợ Lách – Bến Tre. Cây sinh trƣởng khỏe, tán
dạng hình chóp, lá thn dài mặt lá màu xanh đậm, bong lống. Quả khá to (2,6-3,1kg),
dạng hình cầu cân đối, đẹp. Khi chín vỏ quả có màu vàng đồng, cơm trái màu vàng,
khơng xơ, vị béo ngọt, có mùi thơm, không sƣợng, hạt lép nhiều, tỉ lệ cơm khá cao
(28,8%).


Cây ghép trồng sau 4 năm thì có quả, năng suất khá cao và ổn định (cây 20 tuổi có thể


cho 300kg/cây/năm).


 <b>Sầu riêng Ri-6 </b>


Là giống nhập nội từ Mianma vào năm 1988 tại Bình Hịa Phƣớc – Long Hồ - Vĩnh
Long. Hiện trồng khá phổ biến và cho kết quả tốt ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
Cây sinh trƣởng phát triển khá tốt, phân cành ngang, tán hình tháp lá hình xoan có màu
xanh đậm. Quả có hình ơ van, trọng lƣợng trung bình 2-2,5kg, vỏ có màu vàng khi chín,
thƣa gai. Cơm trái dày, có màu vàng đậm, khơng xơ, ráo không sƣợng, vị bé ngọt, thơm
hấp dẫn, hạt lép nhiều, tỉ lệ cơm cao 32-34%.


 <b>Sầu riêng Monthong </b>


Là giống ngon nổi tiếng của Thái Lan nhập nội vào nƣớc ta năm 1991, có khả năng thích
nghi rộng và cho quả tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

2,5-Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 183


4,5kg. Khi chín quả màu vàng nâu, cơm trá màu vàng nhạt, ráo, mịn, ít sơ, hạt lép nhiều,
tỉ lệ cơm cao 29-33%. Ăn ngọt, thơm, ít béo. Đây lá giống có thể bảo quản bằng phƣơng
pháp đông lạnh.


 <b>Sầu riêng hạt lép Đồng Nai( dịng vơ tính S11ĐL) </b>


Giống này có nguồn gốc ở xã Tân Xuân, huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Nai. Cây cho
năng suất cao và ổn định qua các năm. Trọng lƣợng quả trung bình 1,5-3,2kg, quả khá
cân đối, cơm có màu vàng đều, khơng xơ, ráo, mịn, chắc, tỉ lệ cơm cao 29,6%, vị béo
ngọt, mùi thơm hấp dẫn.


 <b>Sầu riêng cơm vàng hạt lép(dịng vơ tính SĐN01L) </b>



Giống này có nguồn gốc từ huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.


Cây trồng bằng hạt khoảng 10 năm tuổi, tán tròn, phân bố cành đều. Cây cho năng suất
cao và ổn định qua các năm. Trọng lƣợng quả trung bình 1,5-2,0 kg , dạng quả trịn, khá
cân đối, cơm có màu vàng đều, không xơ, ráo mịn,chắc tỉ lệ cơm cao 27-33% vị béo,
ngọt, mùi thơm hấp dẫn, tỉ lệ hạt lép cao (>50%).


 <b>Dòng sầu riêng EAKV-01 </b>


Do viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên tuyển chọn ở tỉnh Đắk Lawsk trong năm
1996. Dịng có năng suất rất cao 600-1000 quả/năm, tỉ lệ cơm cao 30-46%. Cơm quả rất
mềm, ít xơ , ăn ngọt, béo, có mùi thơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 184
<b>X. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ </b>


1. Kết luận


Nhƣ vậy qua tìm hiểu và phân tích những thơng tin liên quan đến cây sầu riêng, về đặc
điểm sinh học cũng nhƣ những phƣơng pháp tạo ra các giống sầu riêng cho năng suất,
chất lƣợng tƣơng đối cao nhóm chúng tơi xin đƣa ra một số nhận xét nhƣ sau:


Nhìn chung khả năng sinh trƣởng của các giống sầu riêng khá tốt, tiềm năng năng suất
khá cao.


Sau quá trình lai và chọn lọc sẽ tìm ra đƣợc một số giống năng suất tƣơng đối cao và ổn
định có thể đƣa vào quá trình nhân giống để phục vụ quá trình sản xuất. Bằng những
phƣơng pháp chọn lọc cũng nhƣ sản xuất hạt giống nêu trên về cơ bản đã tạo ta đƣợc
giống sầu riêng cho năng suất và chất lƣợng ổn định đáp ứng nhu cầu của ngƣời sản xuất,


ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ các doanh nghiệp chế biến các sản phẩm từ sầu riêng.


<i>2. Đề nghị. </i>


<i>- Cần tiến hành thực hiện một cách chính xác hơn trên thực tế, vì bài viết chỉ dựa trên </i>
<i>các thơng tin sẵn có, chưa đánh giá được độ xác thực của thông tin. </i>


<i>- Nếu có điều kiện sẽ tìm hiểu những phương pháp khác như đột biến kết hợp với các biện </i>
<i>pháp kĩ thuật tiên tiến khác như tiến hành các thí nghiệm phân tích marker phân tử và </i>
<i>phân tích nhiễm sắc thể của các mẫu giống để phân tích những đặc điểm tính trạng của </i>
<i>cây nhằm làm cơ sở quan trọng để tạo ra giống mới. </i>


<i>- Đề tài này thực hiện chủ yếu trên sự tham khảo các tài liệu có liên quan mà chưa trục </i>
<i>tiếp thử nghiệm trên đồng ruộng do cần nghiên cứu kĩ hơn khi tiến hành thực hiện thí </i>
<i>nghiệm lai tạo. </i>


<b>Tài Liệu Tham Khảo: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 185


2. />


3. />


CHƢƠNG: CHỌN GIỐNG CÂU CAC CAO


<b>1. Giá trị cây ca cao </b>


Ca cao là một loại cây kinh tế đƣợc trồng nhiều nƣớc trên thế giới. Nó là mặt hàng
xuất khẩu mang lại nhiều ngoại tệ. Các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á nhƣ Malaysia,
Indonesia, Philipin là những nƣớc có diện tích và sản lƣợng ca cao cao nhất thế giới.



Ở nƣớc ta, ca cao đã đƣợc thực dân Pháp trồng thử nghiệm ở các tỉnh phía Nam ngay
sau khi đơ hộ nƣớc ta.


Năm 1974, hãng Soca 2 (Pháp) đã cử một đoàn chuyên gia sang nghiên cứu hợp tác
với Việt Nam trồng ca cao ở Cửu Long và họ đã xác định các vùng đất miền Tây và
Đông Nam Bộ rất thích hợp để trồng ca cao. Sản lƣợng dự kiến sau 3-4 năm là 2500kg/ha
và cây có thể cho hiệu quả đến trên 30 năm. Từ đó, cây ca cao đã đƣợc quan tâm và gieo
trồng ở nhiều nơi.


Từ ca cao ngƣời ta chế biến đƣợc rất nhiều sản phẩm nhƣ socolate, bánh kẹo, nƣớc
uống tăng cƣờng sức khỏe, mỹ phẩm,…


<i>1.1Giá trị dinh dưỡng </i>


- Trong thành phần của cacao có chứa một số lƣợng lớn các hoạt chất có lợi nhƣ
cafein (ít hơn trong cà phê), theofilin và theobromin và cả chất giảm stress và


feninetinlamin.


- Ca cao rất giàu protein (12,9%), axit béo, và có thể trung hịa mức độ colesterin
trong máu. Trong ca cao có rất nhiều xelulo và vitamin, đặc biệt là axit folic (vitamin
B9). Bên cạnh đó, thành phần của ca cao cịn có rất nhiều khoáng chất khác nhau nhƣ Zn,
Fe,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 186


mạnh, giúp giảm 30% nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân nếu đƣợc sử dụng thƣờng
xuyên.


Thành phần hóa học của hạt Ca cao tƣơi



Thành phần (%) Phôi nhũ Cùi Vỏ


Nƣớc 35.5 84.5 9.4


Cellulose 3.2 - 13.8


Tinh bột 4.5 - 46.0


Pentosan 4.9 2.7 -


Saccarose - 0.7 -


Glucose + Fructose 1.1 10.0 -


Bơ Ca cao 31.3 - 3.8


Protein 8.4 0.6 18.8


Theobromine 2.4 - -


Enzyme 0.8 - -


Polyphenol 5.2 - 0.8


Acid 0.6 0.7 -


Muối khoáng 2.6 0.8 8.2


Tổng 100 100 100



<i>1.2Giá trị kinh tế </i>


Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nƣớc ta có điều kiện thuận lợi để phát triển
cây ca cao. Đây là giống cây có nhiều ƣu điểm: dễ trồng, chịu hạn tốt, chi phí đầu tƣ thấp
và có năng suất cao. Do đó, ca cao đƣợc đánh giá là cây có tiềm năng kinh tế và đƣợc
chọn là một trong những loại cây trồng chủ lực trong thời gian tới. Cây ca cao là loại cây
công nghiệp lâu năm, chịu bóng râm, thời kỳ kiến thiết cơ bản ngắn, hiện nay thị trƣờng
tiêu thụ rộng lớn, giá cả lại ổn định, rất thích hợp trồng xen trong vƣờn dừa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 187


Theo tính tốn của ngƣời nơng dân, trồng ca cao hiệu quả kinh tế cao gấp 2,3 lần so
với cây cà phê và 1,3 lần so với hồ tiêu. Vốn đầu tƣ ban đầu cũng nhƣ cơng chăm sóc
vƣờn ca cao chỉ bằng khoảng 50% so với cây cà phê, lại ít xảy ra sâu bệnh dịch hại. Tuy
nhiên, việc phát triển ca cao sao cho hợp lý rất cần sự quan tâm của các cấp, các ngành
trong việc quy hoạch, chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc và sơ chế lên men…


<i>1.3Giá trị văn hóa </i>


Khi nhắc đến ca cao là ngƣời ta nhắc đến socola, mà nhắc đến socola thì ngƣời ta
nghĩ đến tình yêu. Hƣơng vị ngọt ngọt đắng đắng của ca cao từ lâu đã đƣợc con ngƣời sử
dụng làm tƣợng trƣng cho tình u.


<i>1.4Giá trị mơi trường </i>


Ca cao cịn đƣợc đánh giá cao về tính năng cải thiện môi trƣờng. Đây đƣợc xem là
cây trồng sinh thái đóng vai trị bảo vệ đất, có khả năng chống xói mịn ở những vùng đất
dốc và giữ đƣợc nguồn nƣớc ngầm. Vì vậy, tại Việt Nam cây ca cao đƣợc phát triển dƣới
dạng cây nơng lâm nghiệp bền vững.



<b>2.Tình hình sản xuất ca cao Việt Nam </b>


Việt Nam đang nỗ lực đƣa ca cao trở thành một trong những mặt hàng nông sản xuất
khẩu hàng đầu thế giới. Hiện cả nƣớc có gần 20.600 ha ca cao. Trong đó có 6.941 ha cho
thu hoạch, năng suất bình quân đạt 0,7 tấn/ha. Việc tiêu thụ hạt ca cao cũng nhiều thuận
lợi do có nhiều doanh nghiệp trong và ngồi nƣớc thu mua, tạo nên thị trƣờng cạnh tranh,
góp phần tạo tâm lý an tâm cho ngƣời sản xuất. Chính phủ đã đề ra chỉ tiêu phát triển
diện tích trồng cây ca cao lên 60.000 ha vào năm 2015 với sản lƣợng hạt khô đạt khoảng
52.000 tấn và đến năm 2020 sẽ đạt 80.000 ha, sản lƣợng là 108.000 tấn.


Cây ca cao hiện đƣợc trồng tập trung ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và Tây
Nguyên, trong đó, tỉnh Bến Tre là nơi có diện tích lớn nhất với 2.000 ha. Mơ hình trồng
ca cao dƣới tán dừa ở đây cũng là một trong những mơ hình canh tác nơng nghiệp cho thu
nhập cao nhất với năng suất bình quân khoảng 1,5 tấn hạt/ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 188
<b>3.Nguồn gốc </b>


Ðƣợc coi nhƣ là “Quà tặng của Thƣợng Ðế“. Thổ dân Da Ðỏ đã biết thƣởng thức ca
cao hàng ngàn năm trƣớc khi Kha Luân Bố khám phá ra Châu Mỹ, vào năm 1502 khi ông
đổ bộ lên vùng Trung Mỹ, ông ta đã tỏ ra thờ ơ khi đƣợc nếm thử mùi vị ca cao. Mãi sau
này khi chiến thắng đƣợc ngƣời Da Ðỏ (vƣơng quốc Azteken) Hernando Cortez mới
mang về Châu Âu những túi ca cao đầu tiên.


Cacao là loại cây rừng có nguồn gốc từ Châu Mỹ, đƣợc thổ dân da đỏ phát hiện 2000
năm trƣớc đây, đầu tiên đƣợc phát hiện từ vùng Amazon rồi đến Bắc Costarica đến vùng
Caribe.


Ngƣời Da Ðỏ gọi ca cao theo mùi vị của nó là Xocoatl. Xoco có nghĩa làchua, đắng


và có mùi thơm tự nhiên đặc trƣng, atl có nghĩa là nƣớc(chua, đắng pha trong nƣớc).
Ngƣời Châu Âu ban đầu cũng tỏ ra khơng đƣợc mặn mịi với mùi vị này vì đơn giản là nó
đắng,chua. Cho đến khi trong thành phần chế biến đƣợc thêm mật ong và đƣờng mía thì
cao ca cao mới thật sự là món thƣởng thức khối khẩu.


<b>4.Phân loại </b>


Cây cacao (Theobroma cacao), thứ Theobroma cacao L.,họ Sterculiaceae. Thứ
Theobroma gồm 20 lồi, trong đó chỉ có lồi Theobroma cacao có giá trị kinh tế.
Theobroma cacao có 2 loại phụ: Criollo và Forastero.


Criollo: trái đỏ, kích thƣớc lớn, có nhiều ở vùng Nam Mỹ (Venezuela, Ecuado,
Colombia


Forastero: trái màu vàng đỏ, có nhiều ở Châu Phi (Ivory Coast, Ghana, Nigeria).
Trinitario (cây lai của Criollo và Forastero): trái vàng, nhỏ, có nhiều ở Trung Mỹ
(Trinidad, Jamaica)


<b>3.Đặc điểm thực vật học </b>


Ca cao là loài cây thân gỗ có thể cao đến 10 – 20 m nếu để mọc tự nhiên. Trong sản
xuất do trồng mật độ dầy và chiều cao đƣợc khống chế thơng qua việc tỉa cành nên cây
thƣờng có độ cao khoảng 4- 8m. Ca cao sinh trƣởng tốt trong điều kiện có bóng che, chu
kỳ sinh trƣởng trên 40 năm và thời gian cho hiệu quả kinh tế có thể kéo dài 20 – 25 năm.


Hình thái bên ngồi ca cao gồm có: Rễ, thân, lá, hoa, trái và hạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 189


Hạt sau khi nảy mầm, rễ trụ mọc rất nhanh và có nhiều rễ ngang mọc thẳng góc


quanh trụ.


Ba tháng đầu rễ phát triển rất nhanh có thể hơn 25cm, để tránh rể bị cong khi ƣơm
cây, cần chọn túi đủ dài để rễ phát triển trong 3-4 tháng đầu.


Rễ trụ vẫn tiếp tục phát triển khi bị cắt ngang phần đuôi nên khi trồng ta cắt bỏ phần
rễ cong trong bầu đất mà không ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tiếp theo của rễ.


Khi cây đƣợc 3 năm tuổi, rễ trụ dài khoảng 1- 1,5m, có nhiều rễ ngang mọc ra, phân
nhánh và có nhiều rễ con tập trung ở vùng phía dƣới cổ rễ 20cm (vùng đất mặt).


Giữ ẩm vào mùa khơ rất quan trọng để duy trì hoạt động của lớp rễ ngang này trong
quá trình hấp thu dinh dƣỡng và nƣớc.


<i>3.2 Thân </i>


Là chiều cao từ cổ rễ đến điểm phân cành đầu tiên. Có 2 loại thân: thân phát triển từ
hạt và thân phát triển từ cành ghép.


Thân phát triển từ hạt: Theo hƣớng thẳng đứng và khi thân phát triển trung bình đƣợc
từ 1m đến 1.5m sẽ tự phân làm 3 – 5 cành ngang (chiều cao điểm phân cành có thể cao
hay thấp hơn tùy thuộc vào sinh trƣởng ban đầu của cây và mức độ bóng che). Sự phát
triển của tầng cành sẽ đƣợc lập lại tạo nên cây ca cao phát triển từ hạt có 3 -5 tầng cành .


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 190
<i>3.3 Lá </i>


Lá non có màu sắc khác nhau tuỳ giống và phát triển theo từng đợt, sau mỗi đợt ra lá,
đỉnh cành đi vào trạng thái ngủ, thời gian ngủ tuỳ theo điều kiện môi trƣờng nhƣng



thƣờng khoảng 4-6 tuần lễ. Sự phát triển lá liên quan đến mức độ chiếu sáng và tình trạng
nƣớc của cây, ca cao trồng trong điều kiện khơng che bóng các đợt ra lá nhanh hơn là
trồng trong điều kiện có bóng che do sự biến động hàm lƣợng nƣớc trong cây xảy ra
thƣờng xuyên và nhiệt độ mơi trƣờng bên ngồi cao kích thích chồi lá phát triển.


Cây cần dinh dƣỡng khi đợt lá mới phát triển. Nếu cây thiếu dinh dƣỡng sẽ có sự vận
chuyển dinh dƣỡng từ lá già sang lá non mới ra và dẫn đến việc lá già bị rụng sớm. Do
đó, số lá già hiện diện trên thân giúp ngƣời trồng có thể hiểu đƣợc phần nào hiện trạng
dinh dƣỡng của cây ca cao.


Màu sắc lá non thay đổi tuỳ theo giống từ màu xanh nhạt đến vàng, từ màu hồng đến
đỏ đậm. Khi trƣởng thành lá có màu xanh thẫm, cứng cáp hơn và nằm ngang. Khí khổng
chỉ có ở mặt dƣới phiến lá nên khi phun phân, thuốc phun từ dƣới lên cho hiệu quả cao
hơn. Lá dƣới bóng che có phiến rộng hơn và xanh hơn ngoài nắng.


Lá trên thân mọc từ hạt hoặc cành vƣợt có cuống dài từ 7- 9cm và mọc theo hình
xoắn ốc. Lá trên cành ngang hay trên cây ghép có cuống ngắn từ 2 - 3cm, mọc đối cách
trên cành và chịu đƣợc cƣờng độ ánh sáng cao hơn lá trên thân chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 191


Hoa lƣỡng tính. Hoa mọc cố định trên phần sẹo lá của cành và thân chứ không mọc ở
ngọn, do đó cần tránh làm tổn thƣơng vị trí ra hoa. Cây ca cao có thể ra hoa đợt đầu tiên
vào khoảng 14 – 20 tháng sau khi trồng, cây ghép hay cành giâm có thể ra hoa sớm hơn
từ 9 – 18 tháng khi sau khi trồng. Hoa ra tập trung vào mùa mƣa, Những nơi có đủ nƣớc
cây ra hoa quanh năm. Thƣờng nở rộ vào tháng 4 đến tháng 7 và tháng 11 đến tháng 1
năm sau.


Hoa có nhiều màu nhƣ đỏ, hồng tím. Thƣờng thụ phấn chéo nhờ cơn trùng, hoa ra rất
nhiều. Mỗi cây ca cao có thể nở khoảng 100.000 hoa nhƣng tỉ lệ đậu trái khoảng 3-5% và


số trái cây giữ lại trên cây khoảng 80% số trái đã đậu, khoảng 20% sẽ bị héo đi (héo sinh
lý tự nhiên của cây).


<i>3.5Quả </i>


Quả ca cao có kích thƣớc lớn, thƣờng có hình cầu hoặc dài nhọn hay dạng trứng tùy
theo giống. Từ lúc ra hoa đến lúc quả chin khoảng 5-7 tháng. Quả chín khơng mở và
trơng giống nhƣ quả nạc. Mỗi quả chứa 30-40 hạt.


-Chiều dài quả: 7-30cm, trung bình là 12-15cm
-Chiều rộng quả: 7-9cm


-Khối lƣợng quả: 0.2-1kg, giống Forastero: 0.4-0.5kg


<i>3.6Hạt </i>


Mỗi trái chứa từ 30 – 50 hạt. Hạt đƣợc bao chung quanh bởi lớp cơm nhầy. Hạt là do
sự khép kín của 2 lá mầm, lá mầm có màu tím hoặc trắng, trắng ngà và chuyển sang màu
nâu sau khi lên men. Kích thƣớc hạt thay đổi tùy giống và mùa vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 192
<b>4.Yêu cầu ngoại cảnh </b>


<i>4.1Nhiệt độ </i>


Cây ca cao là cây nhiệt đới, thƣờng đƣợc trồng ở vùng xích đạo. Nhiệt độ thích hợp
cho sự sinh trƣởng là 30-40oC, nhiệt độ tối thích là 30-32oC và tối thiểu 18-21oC. Cây ca
cao là loại cây khá nhạy cảm với sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ. Khi nhiệt độ xuống
dƣới 16°C có thể dẫn tới tình trạng các mầm nụ non bị thui chột, gây mất mùa, thất thu.



<i>4.2Lượng mưa-độ ẩm </i>


Lƣợng mƣa trung bình thích hợp cho ca cao khoảng 1500-2000mm/ năm là thích
hợp, ít nhất cũng khoảng 1250mm/năm và cũng cần chia đều cho cả năm. Tính trung bình
mỗi tháng khoảng 100mm, nếu trong vòng hai tháng liên tiếp lƣợng mƣa dƣới 60mm thì
trái ca cao sẽ bị teo nhỏ ảnh hƣởng trƣc tiếp tới sản lƣợng ca cao. Điều rất quan trọng
cũng không nên đƣợc ẩm hoặc ẩm ƣớt. Ca cao có thể sống qua một thời gian khơ khơng
<i>có mƣa nếu đất phát triển, giữ nƣớc tốt, và khơng khí khơng q khơ. </i>


Ẩm độ thích hợp từ 70– 80%.


<i>4.3Ánh sáng </i>


Cây ca cao là loại cây có tán lá thuộc tầng trung bình, vì thế trong vƣờn ca cao nên
trồng những cây có tán cao mang lại bóng mát nhƣ dừa, sầu riêng, hoặc những cây cổ thụ
(cây gỗ gõ, gỗ tếch) mang lại nhiều bóng mát. Ðối với vƣờn ca cao non ngƣời ta có thể
trống xem thêm chuối để có thêm bóng mát.


<i>4.4Đất </i>


Cây ca cao có thể sinh trƣởng và phát triển tốt ở nhiều địa hình và các loại đất khác
nhau nếu có che bóng và đủ nƣớc tƣới. Loại đất thích hợp nhất cho cây cacao là mùn xốp,
nơi các mạch nƣớc ngầm không quá sâu (nhƣ các vùng đất bƣng biền chẳng hạn) độ cao
không nên quá 700 m trên mực nƣớc biển (gần vùng xích đạo có thể tới 1000m). Độ pH
từ 5 – 8, tối ƣu khoảng 5,5 – 6,7.


<b>5.Quỹ gen ca cao </b>


Nhóm
ca cao



Criollo Forastero Trinitario


Đặc
điểm


-Nhị lép có màu hồng
nhạt


-Nhị lép có màu tím
-Trái màu xanh hay màu ô


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 193


-Trái có màu đỏ hoặc
xanh trƣớc khi chín
-Trái có dạng dài và có
đỉnh nhọn rất rõ ở cuối
trái, mang 10 rãnh đều
nhau đôi khi phân thành
2 nhóm


-Vỏ thƣờng sần sùi,
mỏng, dễ cắt, lớp trong
mỏng và ít mơ gỗ
-Hạt có tiết diện gần
nhƣ trịn, tử diệp màu
trắng ít đắng


-Có nguồn gốc từ


Nam-Trung Mỹ, chiếm 5%
sản lƣợng ca cao thế
giới và là giống ca cao
làm ra loại chocolate
ngon nhất. Tuy nhiên
năng suất thấp và khả
năng kháng bệnh kém
nên ít trồng


liu, khi chín có màu vàng
-Trái ít có hoặc khơng có
rãnh, bề mặt trơn, đỉnh trịn
-Vỏ dày và khó cắt vì ở
trong có nhiều chất gỗ
-Hạt hơi lép, tử diệp có màu
tím đậm, lúc tƣơi có vị chat
hay đắng


-Nhóm này chiếm phần lớn
sản lƣợng ca cao toàn thế
giới (khoảng 80%) thƣờng
trồng phổ biến ở Brazil,
Venezuela, các nƣớc Tây
Phi, Malaysia, Indonesia…
và Việt Nam. Ở nƣớc ta nó
đƣợc trồng ở Vĩnh Long,
Tiền Giang, Buôn Ma
Thuột. Giống này cho hạt
chất lƣợng trung bình, năng
suất cao và kháng sâu bệnh


tốt. Hạt của nó lên men
chậm hơn loại Criollo


Forastero, xuất xứ
từ Trinidat, chiếm
10-15% sản lƣợng
ca cao thế giới.
Do có năng suất
cao và kháng bệnh
tốt nên giống này
đƣợc trồng khá
phổ biến


Hiện nay tại Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã phê duyệt bộ
giống ca cao đƣợc phép sử dụng rộng rãi trên cả nƣớc. Đó là các dịng vơ tính TD1, TD2,
TD3, TD5, TD6, TD8, TD10, TD14 do trƣờng đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí
Minh tuyển chọn. Đây là những dịng vơ tính có tiềm năng năng suất từ 2 đến 5 tấn/ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 194


Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (Viện KHKTNLNTN) là
đơn vị đƣợc Bộ NN&PTNT giao nhiệm vụ nghiên cứu cây ca cao về các lĩnh vực chọn
tạo, nhân giống, kỹ thuật canh tác và lên men hạt. Một số kết quả chính đó là về thu thập,
nhập nội giống giai đoạn 1978-1980 chủ yếu là các nguồn gen sót lại trong nƣớc thuộc
tỉnh Cần Thơ, Đak Lak và một số giống nhập từ Cuba, Malaysia. Giai đoạn 1997-2010,
Viện đã phối hợp với nhiều chƣơng trình, dự án để tạo nguồn di truyền cacao . Tính đến
nay đã có 170 kiểu di truyền đang đƣợc lƣu giữ. Về chọn lọc dịng vơ tính trong nƣớc thu
thập đƣợc 5 cây đầu dòng (TC5, TC7, TC11, TC12 và TC13) và khảo nghiệm, tuyển
chọn, giới thiệu các dòng thƣơng mại nhập nội ƣu tú cho sản xuất, đó là các dịng TD2,
TD3, TD5, TD6, TD8 và TD10. Về chọn lọc hữu tính: qua khảo nghiệm, đánh giá tính


thích ứng của các đời con đã chọn ra đƣợc 5 con lai năng suất >1,5 tấn hạt khơ/ha đó là
các con lai: NA34x UIT1; NA32xSCA12; PA156xSCA9;NA32xPA35.


Viện KHKTNLNTN cũng đã xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống bằng phƣơng
pháp ghép và quy trình kỹ thuật canh tác và quản lý sâu bệnh hại cho cây cacao.


Tính đến nay, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Ngun đã có một tập
đồn giống ca cao trên 60 giống, trong đó đã chọn đƣợc một số giống cho năng suất cao
có nhiều triển vọng.


<i><b>Các giống ca cao đầu dòng </b></i>


Giống ca cao TD1 Giống ca cao TD14


Giống ca cao TD2 Cây đầu dòng ca cao TC5


Giống ca cao TD3 Cây đầu dòng ca cao TC7


Giống ca cao TD5 Cây đầu dòng ca cao TC11


Giống ca cao TD6 Cây đầu dòng ca cao TC12


Giống ca cao TD8 Cây đầu dòng ca cao TC13


Giống ca cao TD10


<b>Giống CCL - 01: có nguồn gốc nhập nội từ Cu Ba năm 1978. Giống có khả năng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 195



Thời vụ: trồng từ đầu đến giữa mùa mƣa. Thời gian thu hoạch chính vào 2 đợt: tháng 11
– 12 và tháng 3 – 4 năm sau.


<b>Giống CCL – 03: đƣợc thu thập tại xã Hồ Khánh, tỉnh Daklak năm 1980. Giống có khả </b>


năng sinh trƣởng khoẻ, tán trung bình. Lá non màu hồng nhạt. Lá trƣởng thành dài 29 cm, rộng
12,7 cm, dài cuống 1,9 cm, vỏ quả màu xanh, thắt eo nhẹ, đi quả tù. Quả chín có trọng
lƣợng 700 g; số hạt/quả: 38,3; chỉ số quả: 22,3. Trọng lƣợng hạt trung bình 1,17g. Năng
suất: 3,54 kg hạt khô/cây; 3,89 tấn hạt khơ/ha. Giống có khả năng kháng cao với bệnh
thối quả. Thời vụ: trồng từ đầu đến giữa mùa mƣa. Thời gian thu hoạch chính vào 2 đợt:
tháng 11 – 12 và tháng 3 – 4 năm sau.


<b>Giống CCL – 05: đƣợc thu thập từ huyện Cái Răng, tỉnh Tiền Giang năm 1980. Giống </b>


có thân, cành, khoẻ, tán dày. Lá non màu hồng nhạt. Lá trƣởng thành dài 30,6 cm, rộng
11,3 cm, dài cuống 1,7 cm. Quả có vỏ màu xanh, thắt eo nhẹ, đi quả nhọn, vỏ sần sùi.
Quả chín có trọng lƣợng trung bình 478 g; số hạt/quả: 38,7; chỉ số quả: 19,1. Trọng lƣợng
hạt thuộc loại lớn 1,35 g có năng suất 3,26 kg hạt khơ/cây; 3,62 tấn hạt khơ/ha, có khả
năng kháng cao với bệnh thối quả. Thời vụ: trồng từ đầu đến giữa mùa mƣa. Thời gian
thu hoạch chính vào 2 đợt: tháng 11 – 12 và tháng 3 – 4 năm sau.


<b>Giống CCL – 06: có nguồn gốc từ huyện Cái Răng, tỉnh Tiền Giang năm 1980 có khả </b>


năng sinh trƣởng khỏe, tán dày, có lá màu đỏ thẫm. Lá trƣởng thành dài 30,6 cm, rộng 11,3 cm,
dài cuống 1,8 cm, quả có vỏ màu đỏ đậm, đầu quả thắt eo nhẹ, đuôi quả nhọn, bề mặt vỏ ít
sần sùi. Quả chín có trọng lƣợng 500g; số hạt/quả: 29; chỉ số quả: 26,5, trọng lƣợng hạt
1,3g. Năng suất: 2,45 kg hạt khô/cây; 2,7 tấn hạt khô/ha có khả năng kháng bệnh thối quả
cao có thời vụ: trồng từ đầu đến giữa mùa mƣa. Thời gian thu hoạch chính vào 2 đợt:
tháng 11 – 12 và tháng 3 – 4 năm sau.



<b>Giống CCL – 07: có nguồn gốc nhập nội từ Cu Ba năm 1978, giống sinh trƣởng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 196
<b>Giống CCL – 09’S: giống có nguồn gốc từ huyện Cái Răng, tỉnh Tiền Giang, năm 1980, </b>


khả năng sinh trƣởng khoẻ, tán dày. Lá non có màu hồng, lá trƣởng thành dài 33 cm, rộng 13
cm, dài cuống 1,9 cm. Quả màu xanh, đầu quả thắt eo nhẹ, đi hơi tù, vỏ ít sần sùi. Quả
chín có trọng lƣợng trung bình 930 g; số hạt/quả: 30; chỉ số quả: 25,5. Hạt to, trọng lƣợng
1,34 g. Năng suất: 2,42 kg hạt khô/cây; 2,66 tấn hạt khơ/ha, đồng thời có khả năng kháng
cao với bệnh thối quả. Thời vụ: trồng từ đầu đến giữa mùa mƣa. Thời gian thu hoạch
chính vào 2 đợt: tháng 11 – 12 và tháng 3 – 4 năm sau.


<b>Giống CCL – 10: Nguồn gốc: nhập nội từ Cu Ba năm 1978. Lá trƣởng thành dài 33,1 </b>


cm, rộng 12,8 cm, dài cuống 1,6 cm. Quả có vỏ màu xanh, thắt eo nhẹ, đuôi quả tù, bề mặt
vỏ ít sần sùi. Quả chín có trọng lƣợng 590g; số hạt/quả: 34,2; chỉ số quả: 22,5. Trọng
lƣợng hạt 1,3g. Năng suất rất cao: 5,14 kg hạt khô/cây; 5,65 tấn hạt khô/ha, kháng cao
với bệnh thối quả. Thời vụ: trồng từ đầu đến giữa mùa mƣa. Thời gian thu hoạch chính
vào 2 đợt: tháng 11 – 12 và tháng 3 – 4 năm sau.


<b>6. Mục tiêu chọn tạo giống </b>


Mục tiêu chọn giống là tạo đƣợc giống cho năng xuất cao, kích thƣớc nhân lớn, hàm
lƣợng bơ cao trên 55%, có khả năng kháng sâu bệnh tốt. Mục tiêu chọn giống tùy từng
mục đích mà chọn cây ghép hay cây thực sinh.


Đặc điểm của cây ghép và cây thực sinh


Cây thực sinh Cây ghép



Đặc
điểm


- Cuống lá dài


- Các lá mọc xoắn ốc xung quanh
thân chính


- Nhìn từ trên xuống các lá mọc đều
các hƣớng


- Cuống lá ngắn hơn


- Các lá mọc 2 hàng đối cách trên
thân chính


- Nhìn từ trên xuống các lá mọc về
2 hƣớng


Ƣu
điểm


- Giá cây giống rẻ


- Dễ làm giống, đáp ứng nhanh với số
lƣợng nhiều


- Ít phân cành giảm công dọn tỉa
- Giai đoạn đầu sinh trƣởng mạnh, dễ
trồng



- Duy trì đƣợc các đặc tính tốt về
năng suất, chất lƣợng


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 197


Nhƣợc
điểm


- Không dự đốn đƣợc đặc tính về
năng suất, chất lƣợng


- Vƣờn giống có tỉ lệ khơng đồng
nhất về tính kháng bệnh, các đặc tính
năng suất chất lƣợng, thời gian cho
trái...


- Sản xuất giống đòi hỏi có kỹ
thuật


- Giá cả cây giống cao, số lƣợng
có giới hạn


- Thân bụi, phân cành thấp khó
trong việc tạo hình và tạo tán


<b>7.Phƣơng pháp chọn tạo giống </b>
<i>7.1 Lai hữu tính </i>


Lai 2 dịng bố mẹ đã xác định khác nguồn gốc, thu hạt, gieo trồng hạt lai chọn lọc cá


thể theo mục tiêu chọn giống.


Qua khảo nghiệm, đánh giá tính thích ứng của các đời con đã chọn ra đƣợc 5 con lai
năng suất >1,5 tấn hạt khơ/ha đó là các con lai: NA34x UIT1; NA32xSCA12;
PA156xSCA9;NA32xPA35.


<i>7.2 Tổ chức vườn đa giao </i>


Tổ chức đa giao theo ô bàn cờ, lấy cây mẹ ƣu tú làm cây cơ sở, thu hạt từ cây mẹ
dùng là nguồn gen cơ bản. Giữ nguyên nguồn gen cơ bản này và tiếp nhận nguồn gen bổ
sung còn thiếu từ cây bố. Tổ chức theo hệ thống 1:4 (1 cây mẹ và 4 cây bố xung quanh).


<i>7.3 Công nghệ sinh học </i>


Phƣơng pháp chọn tạo giống ứng dụng công nghệ sinh học nhƣ tạo cây chuyển gen
kết hợp tái sinh mô in vitro đang là hƣớng nghiên cứu triển vọng trong việc tạo các giống
ca cao có khả năng kháng sâu bệnh, chống chịu với các điều kiện bất lợi của khí hậu,
năng suất cao và chất lƣợng tốt. Một số gen có tiềm năng ứng dụng trong chọn tạo các
giống ca cao kháng bệnh ở Việt Nam bao gồm gen mã hóa chitinase, các gen mã
hóa oxalate oxidase…


<i>7.4 Đột biến </i>


- Chọn lọc đột biến mầm: trong vƣờn cây phát hiện các dạng biến đổi và theo dõi cẩn
thận sau đó tách các dạng đột biến này đem nhân vơ tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 198


Tuyển chọn, giới thiệu các dòng thƣơng mại nhập nội ƣu tú cho sản xuất, đó là các
dịng TD2, TD3, TD5, TD6, TD8 và TD10



<b>8. Các phƣơng pháp nhân giống </b>


Ca cao có hai nguồn giống chính


- Hạt lai: Lấy hạt từ những cặp lai đã xác định cha mẹ và đã trắc nghiệm năng suất thế hệ
F1. Loại hạt giống này chỉ có ở những cơ sở nghiên cứu, hiện nay trƣờng ĐH Nơng lâm
TP. Hồ Chí Minh đã sản xuất đƣợc loại hạt lai này.


- Dòng vơ tính: là những cá thể xuất sắc đƣợc chọn lọc rồi nhân giống vơ tính bằng cách
ghép, chiết hoặc giâm cành nên giữ đƣợc đặc tính tốt của cây mẹ. Nguồn giống này cho
quần thể cây có độ đồng đều cao về sinh trƣởng và năng suất. Ca cao là loại cây dễ ghép,
có thể thực hiện ghép sớm trên cây con trong vƣờn ƣơm, hoặc ghép muộn khi cây đã
trƣởng thành hay ghép cải tạo khi cây đã già cỗi rất thuận tiện cho việc cải tạo giống ca
cao cũ thành giống mới mà không cần đốn bỏ cây giống cũ.


Lƣu ý


Khơng đƣợc lấy hạt từ trái (kể cả cây có năng suất cao, lai F1) để nhân giống vì ca cao là
<b>cây thụ phấn chéo, nếu hạt không rõ nguồn gốc, không đồng nhất sẽ cho năng suất thấp. </b>


Giống nên chọn từ những cây có nguồn gốc rõ ràng, cho có năng suất cao, có khả
năng kháng một số sâu bệnh hại chính, khả năng sinh trƣởng và phát triển tốt, phù hợp
với điều kiện sinh thái của địa phƣơng.


Chọn quả trên các cây đã có năng suất ổn định từ 6 - 7 năm trở lên (đối với cây thực
sinh). Cành ghép, cành dâm, mắt ghép phải đƣợc lấy từ nguồn của các cơ quan nghiên
cứu hoặc các cơ quan chuyển giao kỹ thuật tuyển chọn, chọn lọc thông qua các nghiên
cứu, khảo nghiệm giống.



<i>Quy trình nhân giống: </i>
<i>1.Lập vườn ươm </i>


-Vƣờn ƣơm ca cao có mái che giảm từ 30 - 40% ánh sáng, có chắn gió xung quanh.
Hỗn hợp đất + phân hữu cơ + phân lân đƣợc cho vào túi bầu PE xếp theo luống rộng
từ 0,8 - 1 m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 199


-Hạt giống khi lấy về (đã làm sạch lớp nhầy bên ngoài bằng tro bếp hay mạt cƣa)
đƣợc xử lý bằng các loại thuốc gốc đồng nhƣ Viben C ...(nồng độ theo hƣớng dẫn)
trừ nấm bệnh Phytophthora.


-Hạt giống đƣợc đem gieo ủ ngay, không để quá lâu sẽ ảnh hƣởng đến tỷ lệ nảy mầm,
gieo ủ càng sớm càng tốt.


* Cách ủ hạt giống: hạt ca cao đƣợc rải mỏng trên bao tải gai ƣớt (giữ ẩm cho hạt),
hàng ngày kiểm tra và đảo nhẹ. Khoảng 3 - 5 ngày hạt nứt nanh.


* Gieo hạt vào bầu :


- Hạt chƣa ủ : Gieo hạt vào bầu đã tƣới ẩm đều, đặt hạt theo hƣớng nằm ngang, bề
nhỏ lên trên, sau đó lấp một lớp đất mỏng lên trên hạt.


- Hạt đã ủ: (nứt nanh) Gieo ngay vào bầu đã tƣới đẫm (đều trong bầu) theo chiều
thẳng đứng (mầm ở dƣới).


Chú ý: Không để mầm quá dài hoặc thâm đầu mầm.


<i>2.Thời vụ gieo hạt </i>



Tốt nhất là tháng 1, 2, 3 để kịp trồng đúng thời vụ. Nơi mƣa muộn có thể gieo đầu
tháng 4. Nếu gieo muộn (tháng 4, 5), hoặc quá sớm (tháng 9, 10) gieo làm gốc ghép. Cần
chú ý hạn chế ẩm độ (đất bầu quá ẩm dễ bị bệnh) có thể dùng tấm ni lông sáng để che
<i>mƣa cho vƣờn ƣơm. </i>


<i>3.Kỹ thuật chăm sóc vườn ươm </i>


- Chọn đất: Dùng đất cát pha, đất đỏ Bazan nhiều mùn, tơi khơng có đất cục (tạo bộ
rễ phát triển). Nếu đất chua nên trộn thêm vôi bột. - Hỗn hợp đất trong bầu: Đất 50 -
60%, phân chuồng hoai 50 - 40%, cịn lại là lân, vơi và phân vi sinh. - Kỹ thuật chăm sóc
vƣờn ƣơm: Thƣờng xuyên kiểm tra vƣờn ƣơm, phát hiện kịp thời những triệu chứng sâu
bệnh, khô hoặc quá ƣớt... Tƣới nƣớc: Thời tiết bình thƣờng hai ngày tƣới 1 lần, chú ý các
mép luống bầu thƣờng hay bị khơ. Chăm sóc: Thƣờng xuyên làm cỏ trên bầu và rãnh
đƣờng đi để chống cạnh tranh dinh dƣỡng và tạo nơi ẩn náu của côn trùng phá hoại ca
<i>cao. </i>


 Cứ 10 - 15 ngày phun phân bón lá cho vƣờn ƣơm (phun từ dƣới lá phun lên).


 Khi Ca cao có 3 lá thật cần đảo bầu, xếp bầu tốt, xấu thành luống riêng kết hợp


bón NPK để chăm sóc tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

Lớp học phần VNUA- Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam Page 200
 Kiểm tra định kỳ và phát hiện kịp thời sâu bệnh hại và có biện pháp phòng trừ
bằng các loại thuốc Bi 58, Bassa, Viben C, COC 85, Validacin, Carbenzim (nồng độ theo
hƣớng dẫn).


 Khi bầu ca cao đƣợc 3,5 tháng tuổi tiến hành dỡ dàn che để xuất vƣờn đem trồng.



<i>4.Tiêu chuẩn, chất lượng bầu ca cao giống </i>


- Tiêu chuẩn, chất lƣợng bầu thực sinh:


 Hạt ca cao đƣợc ƣơm trong bầu PE 14 - 15 x 25 cm.


 Cây không bị sâu bệnh, gốc không bị dị dạng.


 Cây có chiều cao 35 - 40 cm, đƣờng kính gốc trên 5 mm, cây khỏe mạnh, cứng


cáp, lá thành thục.


- Tiêu chuẩn, chất lƣợng bầu ghép:


 Bầu ghép có thời gian trong vƣờn ƣơm từ 5 tháng trở lên, đƣợc ƣơm trong bầu 16
- 18 x 28 cm.


 Mắt ghép khi xuất vƣờn phải đạt chiều dài từ 15 - 20 cm trở lên.
Bầu ghép không bị sâu bệnh, không dị dạng, lá thành thục


III- KẾT LUẬN


Do tiềm năng kinh tế và đặc thù tự nhiên Việt Nam, việc phát triển cây ca cao là một
trong những hƣớng đi cần thực hiện trong thời gian tới. Để đạt đƣợc những bƣớc tiến đột
phá cần có cơ sở vững chắc trong đó nguồn giống là một yếu tố quan trọng cần đƣợc
quan tâm nghiên cứu.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Ca cao và kỹ thuật chế biến, PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ
2.Ca cao cây công nghiệp nhiều triển vọng




/>


3.Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay



/>


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' ipiAf24KXkDw&amp;sqi=2&amp;ved=0CDoQsAQ&amp;biw=1366&amp;bih=631'> </a>
<a href=' />

<a href=' /> chọn giống cây ngắn ngày nâng cao
  • 27
  • 600
  • 3
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×