Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học lần 2 năm 2015 trường THPT Chuyên Đại học Vinh, Nghệ An - Đề thi thử đại học môn Sinh có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.75 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA,
LẦN 2 NĂM 2015


MÔN SINH HỌC (Thời gian làm
bài: 90 phút)


Mã đề thi 132


Họ, tên thí sinh: ... Số báo
danh: ...


<b>Câu 1: Ở một loài sinh vật, hai cặp gen A, a và B, b cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể cách nhau</b>


<sub>20 cM. Hai cặp gen D, d và E, e cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể khác và cách nhau 10 cM.</sub>


Biết rằng,không phát sinh đột biến và hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí
thuyết, trong tổng số cá thể thu được ở đời con, cá thể có kiểu gen dị hợp về 4 cặp gen từ phép lai
chiếm tỉ lệ là


<b>A. 4%.</b> <b>B. 6%.</b> <b>C. 41%.</b> <b>D. 16%.</b>


<b>Câu 2: Cho các thông tin sau:</b>


(1) A bắt cặp với T bằng hai liên kết hiđrô và ngược lại.


(2) A bắt cặp với U bằng hai liên kết hiđrô; T bắt cặp với A bằng hai liên kết hiđrô.
(3) G bắt cặp với X bằng ba liên kết hiđrô và ngược lại.



(4) A bắt cặp với U bằng hai liên kết hiđrô và ngược lại.


Các thông tin đúng về nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtit trong quá trình phiên mã là:


<b>A. (2), (3).</b> <b>B. (2), (4).</b> <b>C. (1), (3).</b> <b>D. (3), (4).</b>


<b>Câu 3: Ở một loài thực vật, người ta tiến hành các phép lai sau:</b>
(1) AaBbDd × AaBbDd. (2) AaBBDd × AaBBDd.
(3) AABBDd × AAbbDd. (4) AaBBDd × AaBbDD.
Số phép lai có thể tạo ra cây lai có kiểu gen dị hợp về cả ba cặp gen là


<b>A. 3.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 4: Theo quan niệm hiện đại, nhận định nào sau đây không đúng?</b>


<b>A. Đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp, đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu của q trình</b>
tiến hóa.


<b>B. Lồi mới khơng thể hình thành nếu thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu khơng thay đổi.</b>
<b>C. Lồi mới có thể được hình thành từ con đường tự đa bội.</b>


<b>D. Khơng thể hình thành lồi mới nếu các quần thể cách li khơng có khả năng sinh sản hữu tính.</b>
<b>Câu 5: Nếu kết quả của phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau thì kết luận nào sau đây là</b>
chính xác nhất?


<b>A. Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.</b>
<b>B. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể.</b>


<b>C. Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X.</b>



<b>D. Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính hoặc trong ti thể.</b>
<b>Câu 6: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi lồi có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.</b>
<b>B. Quần xã càng đa dạng về thành phần lồi thì lưới thức ăn càng đơn giản.</b>


<b>C. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.</b>
<b>D. Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.</b>


<b>Câu 7: Ở thú, xét một cá thể đực có kiểu gen Aa, trong đó alen A và a đều có chiều dài bằng nhau</b>
và bằng 3060 A0<sub>. Alen A có 2250 liên kết hiđrơ, alen a ít hơn alen A 8 liên kết hiđrô. Ba tế bào sinh</sub>
tinh của cá thể này giảm phân bình thường tạo giao tử. Số nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp
cho q trình giảm phân nói trên là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8: Một phân tử mARN của sinh vật nhân sơ có chiều dài 0,51µm, với tỉ lệ các loại nuclêơtit</b>
ađênin, guanin, xitôzin lần lượt là 10%, 20%, 20%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm
khuôn để tổng hợp nhân tạo một phân tử ADN có chiều dài tương đương. Tính theo lí thuyết, số
lượng nuclêơtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp trên là:


<b>A. G = X = 450; A = T = 300.</b> <b>B. G = X = 600; A = T = 900.</b>
<b>C. G = X = 300; A = T = 450.</b> <b>D. G = X = 900; A = T = 600.</b>


<b>Câu 9: Ở một loài thực vật, khi đem lai giữa hai cây thuần chủng thân cao, hạt đỏ đậm với thân thấp,</b>
hạt trắng người ta thu được F1 toàn thân cao, hạt đỏ nhạt. Tiếp tục cho F1 giao phấnngẫu nhiên với
nhau, thu được F2 phân li theo tỉ lệ 1 thân cao, hạt đỏ đậm : 4 thân cao, hạt đỏ vừa : 5 thân cao, hạt
đỏ nhạt : 2 thân cao, hạt hồng : 1 thân thấp, hạt đỏ nhạt : 2 thân thấp, hạt hồng : 1 thân thấp, hạt
trắng. Biết rằng mọi diễn biến trong q trình phát sinh nỗn, hạt phấn là như nhau và khơng có đột
<b>biến xảy ra. Kết luận nào sau đây khơng chính xác?</b>


<b>A. Tính trạng màu sắc hạt do các gen không alen tương tác theo kiểu cộng gộp quy định.</b>


<b>B. Trong quá trình giảm phân của cây F</b>1 xảy ra hiện tượng liên kết gen hoàn tồn.


<b>C. Cho cây có kiểu hình thân thấp, hạt hồng ở F</b>2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, ở thế hệ tiếp
theo thu được cây có kiểu hình thân thấp, hạt trắng chiếm tỉ lệ 25%.


<b>D. Cây có kiểu hình thân cao, hạt đỏ vừa ở F</b>2 có 3 kiểu gen khác nhau.
<b>Câu 10: Cho các thông tin sau:</b>


(1) Cắt ADN của tế bào cho và mở plasmit bằng enzim đặc hiệu.
(2) Tách ADN ra khỏi tế bào cho và tách plasmit từ tế bào vi khuẩn.
(3) Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.


(4) Nối đoạn ADN của tế bào cho vào plasmit.


(5) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp mang gen mong muốn.
Trình tự đúng trong kỹ thuật chuyển gen là


<b>A. (1) → (2) → (4) → (3) → (5).</b> <b>B. (2) → (1) → (4) → (3) → (5).</b>
<b>C. (5) → (1) → (4) → (2) → (3).</b> <b>D. (2) → (4) → (1) → (3) → (5).</b>


<b>Câu 11: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do alen a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen A quy</b>
định tai nghe bình thường; bệnh mù màu do alen m nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc
thể X quy định, alen M quy định nhìn màu bình thường. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình
thường. Bên vợ có anh trai bị mù màu, em gái bị điếc bẩm sinh; bên chồng có mẹ bị điếc bẩm sinh.
Những người cịn lại trong hai gia đình trên đều có kiểu hình bình thường. Xác suất cặp vợ chồng
trên sinh con đầu lịng là gái và khơng mắc cả hai bệnh trên là


<b>A. 98%. </b> <b>B. 25%.</b> <b>C. 43,66%.</b> <b>D. 41,7%.</b>


<b>Câu 12: Một quần thể lưỡng bội ngẫu phối, xét một gen có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường,</b>


trong đó alen A quy định hạt đen, alen a1 quy định hạt vàng, alen a quy định hạt trắng. Các alen trội
- lặn hoàn toàn theo thứ tự A > a1 > a. Một quần thể đang cânn bằng di truyền có 25% hạt trắng và
39% hạt vàng. Tần số alen A, a1 và a lần lượt là:


<b>A. 0,3; 0,5; 0,2.</b> <b>B. 0,2; 0,5; 0,3.</b> <b>C. 0,2; 0,3; 0,5.</b> <b>D. 0,3; 0,2; 0,5.</b>


<b>Câu 13: Trong một lần sinh, một bà mẹ đã sinh hai đứa con: Một con trai bị hội chứng Claiphentơ</b>
(XXY) và một con gái bị hội chứng 3X (XXX). Biết ông bố và bà mẹ của hai đứa con trên có kiểu
<b>gen bình thường. Về lí thuyết, kết luận nào sau đây là khơng chính xác?</b>


<b>A. Hai đứa trẻ này là đồng sinh khác trứng.</b>


<b>B. Ở mẹ, cặp nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li ở lần giảm phân I, bố giảm phân bình thường.</b>
<b>C. Ở cả bố và mẹ, cặp nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li ở lần giảm phân I.</b>


<b>D. Ở mẹ, cặp nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li ở lần giảm phân II, bố giảm phân bình thường.</b>
<b>Câu 14: Quan hệ giữa hai loài sống chung với nhau, cả hai cùng có lợi và khơng nhất thiết phải xảy</b>
ra là


<b>A. quan hệ hợp tác.</b> <b>B. quan hệ cộng sinh.</b> <b>C. quan hệ hội sinh.</b> <b>D. quan hệ kí sinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng.</b> <b>B. 3 hoa đỏ : 1 hoa hồng.</b>
<b>C. 12 hoa đỏ : 3 hoa hồng : 1 hoa trắng.</b> <b>D. 7 hoa đỏ : 3 hoa hồng.</b>


<b>Câu 16: Ở một loài chim, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng tương đồng của cặp nhiễm sắc</b>
thể giới tính, trong đó alen A quy định lơng đen trội hồn tồn so với alen a quy định lơng xám.
Người ta đem lai giữa con trống lông đen thuần chủng và con mái lông xám thu được F1, tiếp tục cho
các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là:


<b>A. 3 lơng đen : 1 lơng xám, trong đó lơng xám tồn con cái.</b>


<b>B. 3 lơng đen : 1 lơng xám, trong đó lơng xám tồn con đực.</b>
<b>C. 1 lơng đen : 1 lơng xám, trong đó lơng xám tồn con cái.</b>
<b>D. 1 lơng đen : 3 lơng xám, trong đó lơng đen tồn con đực.</b>


<b>Câu 17: Ở một loài chim, khi cho lai hai cá thể (P) thuần chủng lông dài, xoăn với lông ngắn, thẳng,</b>
thu được F1 tồn lơng dài, xoăn. Cho chim trống F1 lai với chim mái chưa biết kiểu gen, F2 thu được
như sau:


- Chim mái: Thu được 4 kiểu hình, trong đó thống kê được đầy đủ 3 kiểu hình, gồm: 20 chim
lơng ngắn, thẳng : 5 chim lơng dài, thẳng : 5 chim lông ngắn, xoăn.


- Chim trống: 100% chim lông dài, xoăn.


Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng và khơng có tổ hợp chết. Kiểu gen của chim mái lai
với F1 và tần số hoán vị gen của chim trống F1 lần lượt là:


A
B


X Yba XAB
a
b


X <b><sub>A. , 5%.</sub></b> <b><sub>B. AaXBY, 20%.</sub></b> <b><sub>C. Y, 20%.</sub></b> <b><sub>D. Y, 20%.</sub></b>
<b>Câu 18: Cho các thông tin sau:</b>


(1) Các gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể.
(2) Mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể khác nhau.


(3) Thể dị hợp hai cặp gen giảm phân bình thường cho 4 loại giao tử.



(4) Tỉ lệ một loại kiểu hình chung bằng tích tỉ lệ các loại tính trạng cấu thành kiểu hình đó.
(5) Làm xuất hiện biến dị tổ hợp.


(6) Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, nếu P thuần chủng, khác nhau về các cặp
tính trạng tương phản thì F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau và có kiểu gen dị hợp tử.


Những điểm giống nhau giữa quy luật phân li độc lập và quy luật hoán vị gen là:


<b>A. 3, 4, 5.</b> <b>B. 1, 4, 6.</b> <b>C. 2, 3, 5.</b> <b>D. 3, 5, 6.</b>


<b>Câu 19: Phân tích vật chất di truyền của một loài sinh vật, thấy một phân tử axit nuclêic có số loại</b>
ađênin chiếm 23%, uraxin chiếm 26%, guanin chiếm 25%. Loại vật chất di truyền của loài này là


<b>A. ARN mạch đơn.</b> <b>B. ADN mạch đơn.</b> <b>C. ADN mạch kép.</b> <b>D. ARN mạch kép.</b>
<b>Câu 20: Cho biết các quần thể giao phối có thành phần kiểu gen như sau:</b>


Quần thể 1: 36%AA : 48%Aa : 16%aa.
Quần thể 2: 45%AA : 40%Aa : 15%aa.
Quần thể 3: 49%AA : 42%Aa : 9%aa.


Quần thể 4: 42,25%AA : 45,75%Aa : 12%aa.
Quần thể 5: 56,25%AA : 37,5%Aa : 6,25%aa.
Quần thể 6: 56%AA : 32%Aa : 12%aa.


Các quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền là:


<b>A. 3, 5, 6.</b> <b>B. 1, 3, 5.</b> <b>C. 1, 4, 6.</b> <b>D. 2, 4, 6.</b>


<b>Câu 21: Tế bào sinh dưỡng của một loài chứa ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau</b>


(2n + 2m + 2p). Theo lí thuyết, số lần lai xa và đa bội hố ít nhất để hình thành loài này là


<b>A. 1.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 22: Ở một loài thực vật lưỡng bội, sinh sản theo hình thức tự thụ phấn, xét một gen có 2 alen A</b>
và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó kiểu gen AA và Aa có khả năng sinh sản bình thường,
kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản. Một quần thể của lồi trên có cấu trúc di truyền ở thế hệ
xuất phát (I0) là 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ I1 là


<b>A. 0,625AA : 0,25Aa : 0,125aa.</b> <b>B. 0,125AA : 0,25Aa : 0,625aa.</b>


<b>C. 0,71AA : 0,29Aa.</b> <b>D. 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. Cách li tập tính.</b> <b>D. Cách li địa lí.</b>


<b>Câu 24: Ở một loài vi khuẩn, loại axit nuclêic nào sau đây có cấu trúc mạch đơn, khơng có bắt cặp</b>
bổ sung giữa các nuclêôtit?


<b>A. mARN.</b> <b>B. tARN.</b> <b>C. ADN.</b> <b>D. rARN.</b>


<b>Câu 25: Cấu trúc di truyền của một quần thể giao phối ở thế hệ xuất phát như sau:</b>
- Giới đực: 0,8 XA<sub>Y : 0,2 X</sub>a<sub>Y.</sub>


- Giới cái: 0,4 XA<sub>X</sub>A<sub> : 0,4 X</sub>A<sub>X</sub>a <sub>: 0,2 X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>.</sub>


Sau 1 thế hệ ngẫu phối, cấu trúc di truyền của quần thể là:


<b>A. Giới đực: 0,8 X</b>A<sub>Y : 0,2 X</sub>a<sub>Y; giới cái: 0,4 X</sub>A<sub>X</sub>A<sub> : 0,4 X</sub>A<sub>X</sub>a <sub>: 0,2 X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>.</sub>
<b>B. Giới đực: 0,6 X</b>A<sub>Y : 0,4 X</sub>a<sub>Y; giới cái: 0,44 X</sub>A<sub>X</sub>A<sub> : 0,48 X</sub>A<sub>X</sub>a <sub>: 0,08 X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>.</sub>
<b>C. Giới đực: 0,6 X</b>A<sub>Y : 0,4 X</sub>a<sub>Y; giới cái: 0,48 X</sub>A<sub>X</sub>A<sub> : 0,44 X</sub>A<sub>X</sub>a <sub>: 0,08 X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>.</sub>


<b>D. Giới đực: 0,4 X</b>A<sub>Y : 0,6 X</sub>a<sub>Y; giới cái: 0,48 X</sub>A<sub>X</sub>A<sub> : 0,44 X</sub>A<sub>X</sub>a <sub>: 0,08 X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>.</sub>


<b>Câu 26: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Cặp nhiễm sắc thể số 1 bị đột biến mất đoạn ở</b>
một chiếc; cặp nhiễm sắc thể số 3 bị đột biến đảo đoạn ở cả hai chiếc; cặp nhiễm sắc thể số 4 bị đột
biến chuyển đoạn ở một chiếc; cặp nhiễm sắc thể cịn lại bình thường. Trong tổng số giao tử được
sinh ra, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là


<b>A. 3/4.</b> <b>B. 1/4.</b> <b>C. 1/2.</b> <b>D. 1/8.</b>


<b>Câu 27: Kết luận nào sau đây không đúng?</b>


<b>A. Gen nằm trên nhiễm sắc thể X quy định tính trạng thường hoặc giới tính.</b>


<b>B. Tương tác gen chỉ xảy ra khi các gen không alen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau.</b>
<b>C. Khơng xảy ra hiện tượng hốn vị gen nếu các gen nằm trên nhiễm sắc thể Y khơng có alen </b>
tương ứng trên X.


<b>D. Tần số hốn vị gen bằng 50% khi tất cả các tế bào tham gia giảm phân đều xảy ra hoán vị.</b>
<b>Câu 28: Ở một lồi thực vật, xét một cá thể có kiểu gen AaBb . Người ta tiến hành thu hạt phấn của</b>
cây này rồi tiến hành nuôi cấy trong điều kiện thí nghiệm, sau đó lưỡng bội hóa thành cơng tồn bộ
các cây con. Cho rằng q trình phát sinh hạt phấn đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với
tần số 20%. Theo lí thuyết, tỉ lệ dịng thuần thu được từ q trình ni cấy nói trên là


<b>A. 20%.</b> <b>B. 40%.</b> <b>C. 100%.</b> <b>D. 5%.</b>


<b>Câu 29: Ở một lồi thực vật, sự hình thành màu sắc hoa không chịu ảnh hưởng của điều kiện mơi</b>
trường. Trong đó alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thực hiện
phép lai nào sau đây để xác định chính xác kiểu gen cây hoa đỏ?


<b>A. Lai các cây hoa đỏ với cây hoa trắng và quan sát kiểu hình của đời con.</b>



<b>B. Cho các cây hoa đỏ và hoa trắng giao phấn ngẫu nhiên và quan sát kiểu hình của đời con.</b>
<b>C. Lai các cây hoa đỏ với nhau và quan sát kiểu hình của đời con.</b>


<b>D. Cho các cây hoa đỏ giao phấn ngẫu nhiên với nhau và quan sát kiểu hình của đời con.</b>
<b>Câu 30: Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể là </b>


<b>A. nuclêôtit.</b> <b>B. axit amin.</b> <b>C. nuclêôxôm.</b> <b>D. ADN và prôtêin.</b>


<b>Câu 31: Ở người, gen quy định nhóm máu có 3 alen: alen I</b>A<sub> quy định nhóm máu A trội hồn hồn</sub>
so với alen Io<sub> quy định nhóm máu O; alen I</sub>B<sub> quy định nhóm máu B trội hồn tồn so với alen I</sub>o<sub>; các</sub>
alen IA<sub> và alen I</sub>B<sub> đồng trội quy định nhóm máu AB. Mẹ có nhóm máu AB sinh con trai có nhóm</sub>
máu AB, nhóm máu chắc chắn không phải của bố cậu con trai trên là


<b>A. A.</b> <b>B. B.</b> <b>C. AB.</b> <b>D. O. </b>


AB


Ab <b>Câu 32: Ở thỏ, một cá thể đực có kiểu gen . 2000 tế bào sinh tinh của cá thể này giảm phân</b>
tạo giao tử, trong đó có 400 tế bào giảm phân xảy ra hoán vị. Tần số hoán vị gen và tỉ lệ loại giao tử
Ab lần lượt là:


<b>A. 10% và 50%.</b> <b>B. 0% và 50%.</b> <b>C. 20% và 50%.</b> <b>D. 10% và 20%.</b>


<b>Câu 33: Trong các nhân tố tiến hóa sau, nhân tố nào khơng làm thay đổi tần số tương đối của các</b>
alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể?


<b>A. Đột biến.</b> <b>B. Chọn lọc tự nhiên.</b>


<b>C. Giao phối không ngẫu nhiên.</b> <b>D. Di - nhập gen.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. làm cho các loài trên đều bị tiêu diệt.
B. làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái.
C. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh.
D. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi lồi.


<b>Câu 35: Về lí thuyết, kết luận nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Trong một loài, sự kết hợp giữa hai loại giao tử đực và cái đều có (n + 1) nhiễm sắc thể luôn </b>
tạo ra con lai có bộ nhiễm sắc thể (2n + 1 + 1).


<b>B. Trong một loài, sự kết hợp giữa giao tử đực có (n + 2) nhiễm sắc thể với giao tử cái có (n)</b>
nhiễm sắc thể tạo ra con lai có bộ nhiễm sắc thể (2n + 1 + 1) hoặc (2n + 2).


<b>C. Trong một loài, sự kết hợp giữa giao tử đực có (n + 2) nhiễm sắc thể với giao tử cái có (n)</b>
nhiễm sắc thể tạo ra con lai có bộ nhiễm sắc thể (2n + 1 + 1).


<b>D. Trong một loài, sự kết hợp giữa hai loại giao tử đực và cái đều có (n + 1) nhiễm sắc thể tạo ra</b>
con lai có bộ nhiễm sắc thể (2n + 1 + 1) hoặc (2n + 2).


<b>Câu 36: Sự giống nhau giữa hình thành lồi bằng cách li địa lí và cách li sinh thái là</b>


<b>A. xảy ra trong cùng khu vực địa lí.</b> <b>B. diễn ra trong khoảng thời gian ngắn.</b>
<b>C. có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa.</b> <b>D. phải có đột biến gen.</b>


<b>Câu 37: Khi nói về quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, phát biểu nào sau đây không đúng?</b>
<b>A. Con người cần phải bảo vệ sự trong sạch của môi trường sống.</b>


<b>B. Con người phải biết khai thác tài nguyên một cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học.</b>



<b>C. Con người cần phải khai thác triệt để tài nguyên tái sinh, hạn chế khai thác tài nguyên không tái sinh.</b>
<b>D. Con người phải tự nâng cao nhận thức và sự hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên.</b>
<b>Câu 38: Để xác định tuổi của các hóa thạch, các nhà khoa học thường sử dụng đồng vị phóng xạ của</b>
nguyên tố hóa học nào sau đây?


<b>A. Ơxi.</b> <b>B. Nitơ.</b> <b>C. Cacbon.</b> <b>D. Hiđrơ.</b>


<b>Câu 39: Cho các thông tin sau:</b>


(1) Điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.


(2) Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh.
(3) Tăng khả năng sử dụng nguồn sống từ mơi trường.
(4) Tìm nguồn sống mới phù hợp với từng cá thể.


Những thơng tin nói về ý nghĩa của sự nhập cư hoặc di cư của những cá thể cùng loài từ quần thể
này sang quần thể khác là:


<b>A. (1), (2), (3).</b> <b>B. (1), (3), (4).</b> <b>C. (1), (2), (4).</b> <b>D. (2), (3), (4).</b>
<b>Câu 40: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể?</b>


<b>A. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều và có sự cạnh tranh gay </b>
gắt giữa các cá thể trong quần thể.


<b>B. Phân bố theo nhóm giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.</b>
<b>C. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều và không có sự cạnh </b>
tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.


<b>D. Phân bố đồng đều làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.</b>



<b>Câu 41: Hai gen M và N đều có cấu trúc mạch kép, tự nhân đôi một số lần liên tiếp tạo ra một số</b>
gen con. Số mạch đơn được cấu tạo hồn tồn từ ngun liệu mơi trường trong các gen con là 44.
Số lần tự nhân đôi của các gen M, N lần lượt là:


<b>A. 3 và 4 hoặc 4 và 3.</b> <b>B. 4 và 5 hoặc 5 và 4.</b> <b>C. 2 và 5 hoặc 5 và 2.</b> <b>D. 2 và 4 hoặc 4 và 2.</b>
<b>Câu 42: Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật tự nhiên, phát biểu nào sau</b>
đây là đúng?


<b>A. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể khơng xảy ra do đó khơng ảnh hưởng đến số lượng </b>
và sự phân bố các cá thể trong quần thể.


<b>B. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh </b>
với nhau làm tăng khả năng sinh sản.


<b>C. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù </b>
hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 43: Sử dụng cônsixin nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao, loài cây nào là phù hợp nhất?</b>
<b>A. Cây đậu tương.</b> <b>B. Cây dâu tằm.</b> <b>C. Cây ngô.</b> <b>D. Cây lúa.</b>


<b>Câu 44: Trong một khu bảo tồn ngập nước có diện tích 5000 ha. Người ta theo dõi số lượng cá thể</b>
của quần thể chim Cồng Cộc: năm thứ nhất khảo sát thấy mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá
thể/ha; năm thứ hai, khảo sát thấy số lượng cá thể của quần thể là 1350. Biết tỉ lệ tử vong của quần
thể là 2%/năm và khơng có xuất - nhập cư. Nhận định nào sau đây là đúng?


<b>A. Kích thước của quần thể tăng 6% trong 1 năm.</b>


<b>B. Số lượng cá thể của quần thể ở năm thứ nhất là 1225 con.</b>
<b>C. Tỉ lệ sinh sản của quần thể là 8%/năm.</b>



<b>D. Mật độ cá thể ở năm thứ 2 là 0,27 cá thể/ha.</b>


<b>Câu 45: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Trong</b>
chuỗi thức ăn này, bậc dinh dưỡng cấp 3 và sinh vật tiêu thụ bậc 1 lần lượt là


<b>A. nhái và sâu ăn lá ngô.</b> <b>B. rắn hổ mang và cây ngô.</b>


<b>C. nhái và cây ngô.</b> <b>D. sâu ăn lá ngô và nhái.</b>


<b>Câu 46: Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng</b>


<b>A. sản phẩm bài tiết của quần thể này gây ức chế sự phát triển của quần thể khác.</b>
<b>B. số lượng cá thể của quần thể luôn duy trì ở một mức độ xác định.</b>


<b>C. sản phẩm bài tiết của quần thể này làm giảm tỉ lệ sinh sản của quần thể khác.</b>
<b>D. số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm.</b>
<b>Câu 47: Khi nói về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Trong diễn thế sinh thái, các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau.</b>
<b>B. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở mơi trường mà trước đó chưa có một quần xã sinh vật nào.</b>
<b>C. Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở mơi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định.</b>


<b>D. Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi điều kiện </b>
ngoại cảnh.


<b>Câu 48: Ở một lồi thực vật, khi đem lai hai dịng thuần chủng thân cao, hoa đỏ với thân thấp, hoa</b>
trắng người ta thu được F1 toàn thân cao, hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2 phân li
theo tỉ lệ 3 thân cao, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa trắng. Biết rằng, mỗi gen quy định một tính trạng, gen
nằm trên nhiễm sắc thể thường và không xảy ra đột biến. Mọi diễn biến trong quá trình giảm phân ở
các cây bố, mẹ và con là như nhau. Nếu tiếp tục cho các cây F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì tỉ


lệ phân li kiểu hình thu được ở F3 là:


<b>A. 1 thân cao, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa trắng.</b> <b> B. </b>8 thân cao, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa trắng.
<b>C. 2 thân cao, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa trắng.</b> <b> D. </b>3 thân cao, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa trắng.
<b>Câu 49: Ở loài lưỡng bội, để cho các alen phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen</b>
này, 50% giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì?


<b>A. Alen trội phải trội hồn tồn so với alen lặn.</b>
<b>B. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng.</b>


<b>C. Quá trình giảm phân xảy ra bình thường.</b>
<b>D. Số lượng cá thể đem lai phải lớn.</b>


<b>Câu 50: Nhận định nào sau đây khơng đúng?</b>


<b>A. Ở người, có những tính trạng không tuân theo quy luật di truyền như ở sinh vật.</b>
<b>B. Ở người, phương pháp nghiên cứu phả hệ gần giống phương pháp lai ở sinh vật.</b>


<b>C. Ở người, phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể phát hiện các tính trạng có </b>
hệ số di truyền cao.


<b>D. Ở người, sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào khơng thể phát hiện ra bệnh máu khó đông.</b>


--- HẾT


<b>---ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 132</b>


1 A 11 D 21 D 31 D 41 A



2 A 12 C 22 A 32 A 42 A


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4 D 14 A 24 A 34 B 44 D


5 D 15 B 25 C 35 D 45 A


6 D 16 B 26 B 36 C 46 D


7 B 17 C 27 B 37 C 47 A


8 B 18 D 28 C 38 C 48 D


9 D 19 A 29 A 39 A 49 C


</div>

<!--links-->

×