Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Nếu như hồn cốt văn hóa bao giờ cũng được bảo tồn nhờ một số ít thì chúng ta cần có giải pháp nào để những giá trị hồn cốt văn hóa ấy được phổ biến? - Bài văn mẫu lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Nếu như hồn cốt văn hóa bao giờ cũng được bảo tồn nhờ một số ít</b>
<b>thì chúng ta cần có giải pháp nào để những giá trị hồn cốt văn hóa ấy được</b>
<b>phổ biến?</b>


<b>Bài làm</b>


Nền văn hoá Việt Nam thấm đẫm tinh thần nhân văn trước hết vì nó ln đặt
con người ở vị trí trung tâm, luôn coi con người là sự kết tinh những gì tinh t
nhất của tạo hố. Rất nhiều câu tục ngữ của ông cha ta đã thể hiện tư tưởng
này, như “người ta là hoa của đất”, “người sống đống vàng”, “một mặt người
bằng mười mặt của”… Kế thừa truyền thống tốt đẹp đó, nhiều triều đại phong
kiến Việt Nam độc lập trong lịch sử đã “lấy dân làm gốc” trong việc ban hành
các chủ trương, chính sách từ kinh tế, xã hội, văn hoá, pháp luật đến an ninh,
quốc phịng, ngoại giao. Triều Khúc Thừa Dụ có chính sách “khoan, giản, an,
lạc”, triều Lý có chính sách “ngụ binh ư nông”, triều Trần chủ trương “Khoan
thư sức dân để làm kế bền gốc, sâu rễ”, triều Lê có quan niệm “dân như nước
có thể đẩy thuyền, lật thuyền”. Vị trí, vai trị của người dân cịn được luật hố
trong bộ luật Hồng Đức, điều 294 có ghi: “Trong kinh thành và phường ngõ,
làng xóm có kẻ ốm đau mà không ai nuôi, nằm ở cầu điếm, nhựa quán thì xã
quan ở đó phải dựng lều lên mà chăm sóc họ cơm cháo, thuốc men, cốt sao cứu
sống họ. Nếu khơng may mà họ chết thì phải trình quan trên và tổ chức chôn
cất, không được để lộ thi hài. Nếu phạm tội này thì quan làng xã bị tội biếm
hay bãi chức”. Chính vì những tư tưởng tiến bộ này mà TS. PieRisa Feray,
Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và sưu tầm về Á Đông ngày nay (CERAC)
của Pháp trong chương I của tập “Nước Việt Nam từ cội nguồn xa xưa đến
ngày nay” đã nhận định: “Các vua Lê đã thể nghiệm và xác định được vị trí con
người Việt trong tổng thể các quan hệ xã hội”. Sự tơn trọng con người cịn
được thể hiện một cách thiết thực hơn bằng việc quan tâm tới lợi ích của người
dân. Luôn chăm lo đến dân đã trở thành một tiêu chuẩn để đánh giá một ơng
vua có phải là minh quân hay không. Đúng như Nguyễn Trãi từng viết: “Việc
nhân nghĩa cốt ở yên dân”, làm sao để trong thơn cùng ngõ hẻm khơng có một


tiếng hờn giận, oán sầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

do nữ thần mộc dạy cho. Trong một tô canh phần xác gọi là phần cái, để đối lại
với nước. Về nghệ thuật sâu khấu hát quan họ được xem như đặc trưng của
Việt Nam và có truyền thống lâu đời hơn hát bộ miền Trung và cải lương miền
Nam. Người sản sinh ra hát quan họ, dù có nhiều truyền thuyết nhưng nói
chung vẫn là phụ nữ. Và có lẽ, cũng ít có một dân tộc nào có đối tượng tín
ngưỡng là phụ nữ nhiều như ở Việt Nam. Đi suốt từ Bắc chí Nam, gần như ở
địa phương nào cũng có một đền thờ Bà hoặc Cô. Truyền thống đậm chất nhân
văn này vẫn được tiếp tục phát huy ở các triều đại phong kiến Việt Nam vốn rất
nặng tư tưởng Nho giáo. Điều đó thể hiện rõ nét nhất trong Bộ luật Hồng Đức
của nhà Lê. Bộ luật này đã cải thiện một cách khá căn bản địa vị của người phụ
nữ trong xã hội khi quy định người vợ có quyền quản lý tài sản của gia đình
(khi chồng chết) và có quyền thừa kế như nam giới, hình phạt cho phạm nhân
nữ bao giờ cũng thấp hơn so với phạm nhân nam. Những tiến bộ vượt trước
thời đại này là minh chứng thuyết phục cho chủ nghĩa nhân văn trong văn hoá
Việt Nam.


Văn hoá Việt Nam sáng ngời chủ nghĩa nhân văn cịn vì dân tộc ta là một dân
tộc luôn coi trọng đạo đức nhân phẩm và các giá trị người. Văn hoá Việt Nam
cũng rất chú trọng đến tính thiết thực, đến các giá trị vật chất (Có thực mới vực
được đạo), song luôn đặt các giá trị tinh thần ở vị trí hàng đầu. Nhiều đạo lý
làm người luôn được dân tộc tôn vinh, ca ngợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nguồn nội lực rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển bền
vững của đất nước và chống mọi sự tha hoá nhân cách. Chính vì vậy, Đảng ta
xác định dân tộc, nhân văn, trí tuệ, cách mạng là đích đến của văn hố, văn học
Việt Nam”. Chủ nghĩa nhân văn truyền thống dù mang đậm bản sắc dân tộc
nhưng trong bối cảnh mới cần phải được phát triển lên trình độ mới để trở
thành chủ nghĩa nhân văn hiện đại, kết hợp được những giá trị truyền thống dân


tộc với những tinh hoa văn hoá nhân loại và thời đại, tiếp biến các giá trị nhân
văn trong các nền văn hoá khác nhau. Trong lịch sử, nhiều giá trị nhân văn
ngoại lai đã được dân tộc tiếp thu, cải biến cho phù hợp và dần trở thành các
giá trị nhân văn của dân tộc, trở thành văn hố truyền thống, như lịng từ bi, hỉ
xả, cứu khổ cứu nạn của đạo Phật; tinh thần nhân nghĩa, trọng hiếu thảo trong
gia đình, dịng tộc... của Khổng giáo; lòng bác ái của đạo Thiên Chúa… Thời
cận hiện đã, dân tộc ta cũng tiếp thu nhiều giá trị nhân văn quý báu, phù hợp
với truyền thống dân tộc và xu hướng phát triển khách quan của thời đại như tự
do, bình đẳng, bác ái… Đặc biệt, hiện nay chúng ta đã và đang tiếp thu, vận
dụng sáng tạo và phát huy chủ nghĩa nhân văn triệt để và cách mạng của chủ
nghĩa Mác - Lê nin, coi đó là nhân lõi của chủ nghĩa nhân văn Việt Nam. Thấm
nhuần điều đó, trong chiến lược phát triển công cuộc đổi mới theo chiều sâu,
Đảng ta xác định gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế vì “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ văn minh” và phát triển con người tự do, toàn diện.


</div>

<!--links-->

×