Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Hóa trị lớp 8 hướng dẫn giải bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.43 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hóa học lớp 8: Tính hóa trị của nguyên tố</b>
<b>Phương pháp</b>


- Gọi a là hóa trị của ngun tố cần tìm.
- Áp dụng qui tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
Giải đẳng thức trên tìm a


Chú ý: - H và O đương nhiên đã biết hóa trị: H(I), O(II).
- Kết quả phải ghi số La Mã.


<b>Ví dụ minh họa</b>


<b>Ví dụ 1: Tính hóa trị của C trong hợp chất CO và CO2.</b>
<b>Hướng dẫn giải</b>


* CO


Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II


Vậy C có hóa trị II trong CO
* CO2


Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 2 . II
=> a = IV


Vậy C có hóa trị II trong CO2


<b>Ví dụ 2: Tính hóa trị của N trong N2O5</b>
<b>Hướng dẫn giải</b>



Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 5. II
=> a = 10 / 2 = V


Vậy N có hóa trị V trong N2O5


<b>Ví dụ 3: Tính hóa trị của Fe trong FeSO4 và Fe2(CO3)3 với SO4(II),</b>
CO3 (II)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* FeSO4


Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II


Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4


(Chú ý: Lỗi hs hay mắc phải là, lúc này nên hiểu hóa trị II của nhóm
SO4 phải nhân với chỉ số nhóm của SO4 là 1, cịn số 4 là chỉ số của oxi,
khơng được đem nhân).


* Fe2(CO3)3


Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 3 . II
=> a = 6 / 2 = III


Vậy Fe có hóa trị III trong Fe2(CO3)3
<b>Bài tập vận dụng</b>


<b>Bài 1</b>


Tính hóa trị của các ngun tố có trong hợp chất sau:



a. Na2O g. P2O5


b. SO2 h. Al2O3


c. SO3 i. Cu2O


d. N2O5 j. Fe2O3


e. H2S k. SiO2


f. PH3 l. SiO2


<b>Bài 2</b>


Trong các hợp chất của sắt: FeO; Fe2O3; Fe(OH)3; FeCl2, thì sắt có hóa trị
là bao nhiêu?


<b>Bài 3</b>


Xác định hóa trị các nguyên tố trong các hợp chất sau, biết hóa trị của O là II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6. MnO2 7.Cu2O 8.HgO 9.NO2 10.FeO


11. PbO2 12.MgO 13.NO 14.ZnO 15.PbO


16. BaO 17.Al2O3 18.N2O 19.CO 20.K2O


21. Li2O 22.N2O3 23.Hg2O 24.P2O3 25.Mn2O7
26. SnO2 27.Cl2O7 28.SiO2



<b>Hướng dẫn</b>
<b>Bài 1</b>


ĐS:


a) Na (I) b) S (IV) c) S (VI) d) N (V)
e) S (II) f) P (III) g) P (V) h) Al (III)
i) Cu (I) j) Fe (III) k) Si (IV) l) Fe (II)
<b>Bài 2</b>


ĐS:


Fe có hóa trị II trong FeO và FeCl2
Fe có hóa trị III trong Fe2O3 và Fe(OH)3.


Bài 3


1. Ca (II) 2. S (VI) 3. Fe (III) 4. Cu (II) 5. Cr (III)
6. Mn (IV) 7. Cu (I) 8. Hg (II) 9. N(IV) 10. Fe (II)
11. Pb (IV) 12. Mg (II) 13. N (II) 14. Zn (II) 15. Pb(II)
16. Ba (II) 17. Al (III) 18. N (I) 19. C (II) 20. K (I)
21. Li (I) 22. N (III) 23. Hg (I) 24. P (III) 25.Mn


(VII)
26.Sn (IV) 27. Cl (VII) 28. Si (IV)


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. a/ Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau biết Cl


hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×