Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Tác dụng ít biết đến của cây mắc mật - Công dụng của cây mắc mật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.69 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tác dụng ít biết đến của cây mắc mật</b>


<b>Lâu nay, chúng ta vẫn biết đến tác dụng của lá mắc mật khi sử dụng làm gia vị cho các món ăn:</b>
<b>thịt quay lá mắc mật, cá kho mắc mật… Tuy nhiên, cây mắc mật còn có tác dụng chữa một sô</b>
<b>bệnh, rất tôt cho sức khỏe.</b>


<b>Tìm hiểu về cây mắc mật</b>


Cây mắc mật, còn gọi là hồng bì núi hay củ khỉ, dương tùng (danh pháp hai phần: Clausena indica) là
lồi thực vật có hoa thuộc họ Cửu lý hương. Từ “mắc mật” là tiếng Tày-Nùng và có thể dịch thành
“quả ngọt”.


Cây mác mật mọc chủ yếu ở chân núi đá vôi ở độ cao dưới 1.000m, một số ít mọc trên sườn núi đá và
sườn đồi. Cây thích hợp nơi có điều kiện khí hậu ơn hồ, nhiệt độ trung bình năm từ 20-23o<sub>C, lượng</sub>
mưa hàng năm trung bình trên 1500mm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

xanh nhạt, có lông rải rác về sau nhẵn, vỏ thân màu xám đen, có những nốt sần. Lá kép lơng chim mọc
cách, dài 10-30cm, chóp lá nhọn, gốc lá lệch, mép lá gần như ngun hay có khía răng nhỏ.


Quả mắc mật thịt hình cầu, đường kính 9-13mm, khi chín có màu trắng nhờ đến trắng trong và chứa
1-2 hạt. Mắc mật ra hoa tháng 4-5, quả chín vào tháng 7-8, quả cịn non có màu xanh đậm, trên vỏ có túi
tinh dầu, nhẵn bóng.


<b>Cây mắc mật được trờng ở đâu</b>


Tại Việt Nam,
cây mắc mật
được phân bố ở
Cao Bằng,
Lạng Sơn,
Quảng Ninh,


Hà Nội, Thanh


Hóa, Hịa


Bình…


<b>Tác dụng của</b>
<b>cây mắc mật</b>
Trong đời sống


+ Quả mắc mật vị hơi chua ngọt có thể ăn tươi hoặc dùng để nấu, kho trong một số món ăn. Quả mắc
mật rất giàu hàm lượng vitamin C.


+ Lá mắc mật có tinh dầu thơm nên được dùng trong các món vịt quay, lợn quay, kho cá… Lá có hàm
lượng protein, sắt, mangan, canxi rất cao.


+ Hạt mắc mật phơi khô xay thành bột, dùng để làm gia vị.
Đối với sức khỏe


+ Lá mắc mật có tác dụng lợi mật, kích thích tiêu hóa, bảo vệ gan, có thể sản xuất thành sản phẩm
chức năng.


+ Tinh dầu quả mác mật có tác dụng bảo vệ gan, giảm đau, là nguyên liệu để làm thuốc.
+ Lá và rễ cây mắc mật được dùng làm nguyên liệu trong đông y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

“Sản phẩm chức năng có tác dụng lợi mật, kích thích tiêu hóa, bảo vệ gan từ lá mắc mật và nghiên cứu
nguyên liệu làm thuốc từ tinh dầu quả cây mắc mật Cao Bằng” do Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh
Cao Bằng phối hợp với Viện Dược liệu (Bộ Y tế) thực hiện đã được nghiệm thu, đánh giá kết quả
nghiên cứu khá.



Trước đó, từ năm 2006-2007, hai đơn vị đã thực hiện đề tài về nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành
phần hóa học và tác dụng lợi mật, bảo vệ gan, giảm đau của một số cao chiết từ lá và quả mác mật thu
hái tại huyện Hòa An. Kết quả bước đầu cho thấy tinh dầu lá và tinh dầu quả mác mật có tác dụng
giảm đau tốt, cao chiết quả có tác dụng lợi mật, cao chiết lá và tinh dầu quả có tác dụng ức chế men
gan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mác mật Cao Bằng” đã xác định được dạng chiết có tác dụng dược lý tốt là cao ethanol và phân đoạn
EtOAc có tác dụng lợi mật và bảo vệ gan so với các phân đoạn khác.


Ngồi ra cao chiết ethanol cịn có tác dụng giảm đau, chống ơxy hóa, tác dụng chống viêm cấp, chống
viêm mạn..


<b>Lời kết</b>


Cây mắc mật là một loại cây quý mọc nhiều ở Cao Bằng, Lạng Sơn,…Ngoài chức năng dùng làm gia
vị để chế biến một số món ăn, lá cây mác mật cịn có tác dụng lợi mật, kích thích tiêu hóa; tinh dầu
quả mác mật có tác dụng bảo vệ gan, làm giảm đau…


Tuy nhiên, khi sử dụng các sản phẩm từ cây mắc mật, người tiêu dùng cần tham khảo ý kiến của bác
sỹ để đảm bảo việc sử dụng thuốc được an tồn, hiệu quả.


<b>Mợt sơ món ăn từ lá mắc mật </b>


<i>Thịt heo nướng lá mắc mật</i>


Thịt heo rửa sạch, để ráo nước, ướp với lá mắc mật giã nhỏ, nước mắm, muối, húng lìu. Để khoảng 1
giờ cho thấm gia vị, rồi nướng trên than hồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bao tử lợn làm sạch. Lá mắc mật ướp gia vị gồm muối, bột ngọt, nước mắm. Nhồi lá mắc mật vào bao
tử heo rồi khâu lại. Hấp bao tử khoảng 20 phút cho chín, sau đó chiên vàng trên chảo dầu. Khi ăn cắt


ra, chấm nước mắm gừng và lá mắc mật non.


<i>Vịt quay lá mắc mật</i>


Đây là đặc sản mà bạn không thể bỏ qua khi đến Lạng Sơn. Lá mắc mật nhồi vào bụng vịt, đem nướng
chín vàng thơm nức.


<i>Cá chép nướng lá mắc mật</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Măng xào lá mắc mật</i>


Măng non tước hay thái tùy thích. Lá mắc mật thái nhỏ. Xào măng gần chín thì cho lá mắc mật vào,
đảo đều.


<i>Thịt bò kho lá mắc mật</i>


Thịt bò cắt miếng vừa ăn. Xếp thịt bò vào nồi, một lớp thịt bò rồi tới một lớp lá mắc mật, nêm gia vị
gừng, hành, nước mắm, muối, nấu lửa liu riu cho đến khi thịt mềm.


<i>Vịt xào măng và lá mắc mật</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thêm ớt tươi, lá mắc mật rồi tắt bếp.


<i>Bồ câu nướng lá mắc mật</i>


Bồ câu làm sạch. Lá mắc mật ướp gia vị gồm muối, bột ngọt, nước mắm. Nhồi lá mắc mật vào trong
bụng bồ câu. Nướng bồ câu trên than hồng.


<i>Ong xào lá mắc mật</i>



</div>

<!--links-->

×