Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Tại sao kinh nguyệt lại có màu đen - Nguyên nhân và cách xử lý - Nguyên nhân gây ra tình trạng kinh nguyệt có màu đen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tại sao kinh nguyệt lại có màu đen - Nguyên nhân và cách xử</b>


<b>lý</b>



<b>Kinh nguyệt có màu đen khác thường cũng là một hiện tượng hay gặp ở phụ</b>
<b>nữ. Máu kinh bỗng dưng chuyển từ màu đỏ sang đen có thể do một số nguyên</b>
<b>nhân như căng thẳng, trầm cảm,... Kinh nguyệt màu đen có nguy hiểm không</b>
<b>và các khắc phục như thế nào? Các bạn cùng tìm hiểu nhé.</b>


Kinh nguyệt là một trong những “tấm gương” phản chiếu tình hình sức khỏe phụ
khoa của chị em phụ nữ rõ ràng nhất. Một người phụ nữ khỏe mạnh, có vịng kinh
đều đặn và khơng mắc bệnh phụ khoa nào sẽ có kinh nguyệt màu đỏ sậm, lỗng,
tanh, hơi nhầy dính và đơi khi có lẫn những mảnh mụn niêm mạc hoặc hơi vón
cục. Tuy nhiên, khơng phải người phụ nữ nào cũng có màu sắc kinh nguyệt chuẩn,
rất nhiều trường hợp gặp phải hiện tượng kinh nguyệt màu đen. Vậy tại sao kinh
nguyệt lại có màu đen? Kinh nguyệt màu đen có sao khơng, có ảnh hưởng đến sinh
sản khơng?


<b>Tại</b>
<b>sao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Máu kinh bị sót</b></i>


Một số chị em phụ nữ thường gặp phải hiện tượng kinh nguyệt màu đen và những
ngày cuối của chu kỳ. Trường hợp này là phản ứng oxi hóa do máu kinh vẫn cịn
sót một lượng nhỏ trong tử cung khoảng 1 – 2 trước khi thốt ra ngồi, cho nên
khơng có gì đáng lo ngại. Trừ khi nó đi kèm với những triệu chứng, dấu hiệu bất
thường: bụng đau nhói, kinh nguyệt vón cục to và đơng đặc, máu kinh có mùi hơi
khó chịu,….


<i><b>Tâm lý mệt mỏi và stress</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bên cạnh đó, nguyên nhân khiến máu kinh có màu đen bất thường này cịn khiến
lớp lót bên trong tử cung bị mỏng đi, khiến cho quá trình hình thành nội mạc tử
cung kéo và làm cho máu kinh bị oxi hóa thành màu đen khi thốt ra ngồi.


<i><b>Tác dụng phụ của thuốc</b></i>


Một số loại thuốc như thuốc tránh thai, điều hòa kinh nguyệt, chống trầm cảm,
giảm đau, cao huyết áp,…. cũng là một trong những nguyên nhân phổ biến khiến
kinh nguyệt có màu đen bất thường. Để khắc phục tình trạng này, chị em phụ nữ
khơng nên tự ý dùng bất kỳ loại thuốc nào khi chưa có chỉ định của bác sĩ, đồng
thời báo cho bác sĩ biết những tác dụng phụ của thuốc để được chỉ định đổi loại
thuốc khác.


<i><b>Bệnh phụ khoa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

những căn bệnh khiến máu kinh nguyệt có màu đen. Hay nói cách khác, máu kinh
đen là biểu hiện của những căn bệnh này. Do đó, nếu thấy máu kinh có màu đen
kèm theo hiện tượng rối loạn kinh nguyệt, đau bụng và vùng chậu, khí hư bất
thường,… thì hãy đi khám phụ khoa càng sớm càng tốt nhé.


<b>Kinh nguyệt màu đen có nguy hiểm khơng?</b>


Như đã nói ở trên, nếu kinh nguyệt màu đen xuất hiện ở cuối những ngày hành
kinh và không kèm theo bất kỳ triệu chứng bất thường nào khác thì khơng cần
phải lo lắng. Nhưng nếu hiện tượng này kéo dài và đi kèm những bất thường như
đau mỏi vùng bụng, thắt lưng, vùng chậu, khí hư thay đổi,… thì phải đến gặp bác
sĩ sớm, vì đó là lời cảnh báo bệnh phụ khoa.


</div>

<!--links-->

×