Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

GIA CÔNG PHẦN MỀM Ở VIỆT NAM, TẠI SAO CHỈ DỪNG LẠI Ở TIỀM NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.89 KB, 14 trang )


1
GIA CÔNG PHẦN MỀM Ở VIỆT NAM,
TẠI SAO CHỈ DỪNG LẠI Ở TIỀM NĂNG?



Trong giai đoạn hội nhập với nền kinh tế thế giới đang phát triển như vũ bão, nhà
nước ta phải có sự đầu tư đúng đắn vào các ngành công nghiệp thế mạnh và tiềm năng.
Một trong số đó là ngành công nghệ thông tin (CNTT), với hướng đi chính là gia công
xuất khẩu phần mềm (GCPM). Đánh giá được đây một ngành công nghiệp mới mẻ
nhưng đầy tiềm năng, xen lẫn nh
ững khó khăn thử thách, nhóm chúng tôi sẽ đưa ra
những cái nhìn từ tổng quan tới chi tiết nhất để người đọc có thể hình dung được bức
tranh toàn cảnh về ngành công nghiệp đầy tiềm năng và thách thức này.

Trước tiên, chúng ta khái niệm chung nhất về Gia công phần mềm (
Outsourcing) là
một từ tiếng Anh gồm hai phần- out: bên ngoài và source: nguồn- ngụ ý sự thu hút nguồn
nhân lực bên ngoài, khi điều này có lợi cho doanh nghiệp, nhằm mục đích thực hiện những
công việc, sự vụ theo hợp đồng. Việc chuyển sang sử dụng nguồn nhân lực bên ngoài giúp
doanh nghiệp giảm đáng kể chi phí quản lý, điều hành nhân sự, trong khi chất lượng, hiệu
quả công việc vẫn được đảm bả
o. Tuỳ thuộc vào hình thức cũng như lĩnh vực sử dụng nhân
lực bên ngoài mà khoản ngân sách tiết kiệm được cho doanh nghiệp có thể nằm trong
khoảng từ 10- 40%.

Dựa trên sự nghiên cứu của nhóm, chúng tôi xem xét vấn đề ở 4 khía cạnh bao
quát nhất tương ứng với những phần sau đây:

Phần I: Góc nhìn kinh tế và văn hóa trong gia công phần mềm ở Việt Nam......Trang 1


Phần II: Vấn đề pháp luật.........................................................................Trang 6
Phần III: Quy mô đầu tư và chảy máu chất xám..........................................Trang 8
Phần IV: Ảnh hưởng của giáo dục với chất lượng nguồn nhân lực....................Trang 10


PHẦN I:

Góc nhìn kinh tế và văn hóa trong
gia công phần mềm ở Việt Nam?

I.Kinh tế:
Sau một thời gian nỗ lực xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường, các doanh
nghiệp gia công phần mềm Việt Nam đang có những bước thăng tiến quan trọng với
doanh số xuất khẩu phần mềm tăng trưởng khả quan thì cuộc khủng hoảng kinh tế toàn
cầu đã khiến họ lại rơi vào cảnh lao đao khi các thị trường mới đóng cửa, còn các thị
trường
đang lâm vào cảnh "thắt lưng buộc bụng" tạm quay lưng với các đơn đặt hàng
nước ngoài. Vốn được đánh giá là một trong những nước có tiềm năng lớn trong hoạt
động GCPM nói riêng và ngành CNTT nói chung, tuy nhiên để có thể bức phá ra khỏi hai
chữ “tiềm năng” đồng thời đưa ngành công nghiệp không khói này lên ngang tầm với các
khu vực khác thì sẽ còn nhiều vấn đề phải bàn tới, đặc biệt là những thách thức trong
thời kỳ
khủng hoảng kinh tế hiên nay.

1.Thị trường màu mỡ tiềm năng lớn:

a.Tình hình năm 2009:

2
Theo ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp phần mềm Việt

Nam (Vinasa), đồng thời là Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FPT, ngành phần mềm Việt Nam
năm nay sẽ chỉ tăng khoảng 10% so với mức tăng trưởng 20% của năm 2008. Nguyên
nhân chủ yếu là do tác động suy thoái kinh tế toàn cầu, các khách hàng chọn cách giữ
lại các dự án gia công để tạo việc làm cho nhân viên.
Phù hợp với dự đ
oán của ông Bình, các con số mới được công bố cho thấy,
trong nửa đầu năm 2009, tăng trưởng doanh thu về gia công phần mềm của Việt Nam
đã giảm nhiều, thậm chí đã có doanh nghiệp tăng trưởng âm. Điển hình, con chim đầu
đàn của ngành là Fsoft (Công ty Phần mềm FPT) cũng chỉ có mức tăng trưởng so với
cùng kỳ năm ngoái là 12,5%, tuy nhiên, mới chỉ đạt 92,3% so với kế hoạch đề ra.
Tương tự
, theo công bố mới đây của NEC Solutions Việt Nam - công ty con
thuộc tập đoàn phần mềm Nhật NEC Soft được thành lập năm 2006, có doanh thu
khoảng 3 triệu USD năm 2008, thì có mức tăng trưởng âm tới 30% so với cùng kỳ năm
ngoái, doanh thu trong 6 tháng đầu năm sụt giảm nghiêm trọng.
Hiện theo các doanh nghiệp gia công phần mềm, các thị trường truyền
thống của phần mềm gia công đều trong tình trạng sụt giảm. Nổi bật là thị
trường Mỹ và
Nhật. Theo Fsoft, Nhật là khách hàng chung thủy, nên hầu hết các hợp đồng không bị
cắt giảm, nhưng, "họ không tăng thêm đã là tăng trưởng âm rồi".
Trước tình cảnh này, các doanh nghiệp gia công phần mềm cũng đã đưa ra
các dự đoán "bắt đáy" thời khủng hoảng của ngành này. Theo ông Nguyễn Thành Nam,
nguyên Tổng giám đốc của Fsoft, nay giữ chức Tổng giám đốc FPT, thì đây là thời kỳ đi
ngang c
ủa ngành gia công phần mềm và những dấu hiệu phục hồi đầu tiên có thể trở lại
vào cuối năm 2009. Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến không được lạc quan như vậy và
cho rằng thị trường của phần mềm gia công Việt Nam sẽ còn eo hẹp đến hết 2010.
Theo họ, dù nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu phục hồi trở lại nhưng
ngành công nghiệp phần mềm nói chung và gia công phầ
n mềm nói riêng sẽ phục hồi

chậm hơn so với nền kinh tế chung khoảng nửa năm. Riêng với thị trường Nhật, được dự
đoán là sẽ phục hồi muộn hơn vào khoảng đầu 2011. Như vậy, để các doanh nghiệp
đang có thị trường này lấy lại đà tăng trưởng ở đây cũng sẽ chậm hơn các thị trường
khác.

b.Tiềm năng nằm ở đâu?

Theo số liệu chính thức cung cấp tại Diễn đàn WITFOR 2009, năm 2008
doanh thu ngành CNTT-TT Việt Nam đạt trên 10 tỷ USD.
Ngành gia công xuất khẩu phần mềm trong ba năm qua vẫn duy trì được
tốc độ tăng trưởng trên 50% mỗi năm.
Năm 2004,tập đoàn tư vấn quốc tế Kearrney đã xếp nước ta vào thứ hạng
20/25 quốc gia có khả năng thu hút gia công dịch vụ tốt nhất.
Đây thự
c sự là những con số ấn tượng bởi nước ta cũng chỉ mới phát triển
ngành CNTT trong vòng 10 năm trở lại đây, nhất là ngành GCPM.
Bên cạnh đó có thể xét tới giá nhân công rẻ là nhân tố cạnh tranh lớn nhất
của thị trường gia công phần mềm Việt Nam so với các thị trường truyền thống
khác,chẳng hạn như Ấn Độ ,Trung Quốc và Philippines.

Tình trạng suy thoái kinh tế suy
thoái thiếu hụt nhân công một cách trầm trọng ở các nước ở khu vực Tây Âu,Nhật và Mỹ
đã tác động vào việc các nước chuyển hướng tìm kiếm sang thị trường Việt Nam.Bênh
cạnh đó,mối lien hệ lịch sử và sự tương đồng về văn hóa cũng là yếu tố giúp Việt Nam
được chú ý trên bản đồ các quốc gia gia công xuất khẩu phần mềm.Những năm g
ần
đây,Việt Nam có thị trường mới đầy tiềm năng ,và lại khá “chung thủy” đó là Nhật.
Ngành CNTT là ngành cần rất nhiều lao động trẻ, mà đối với Việt Nam đây
là một lợi thế. Hơn nữa nhu cầu việc làm trong ngành GCPM hay rộng hơn là CNTT lại rất
lớn. Điều này sẽ giúp các nhà đầu tư quan tâm nhiều hơn đến thị trường nước ta. Có thể

thấy được qua mứ
c đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam đang tăng
rất mạnh (chỉ trong 11 tháng đầu năm2008, theo Cục Đầu tư nước ngoài, đầu tư trực
tiếp nước ngoài đạt trên 60 tỉ đô la Mỹ, gấp ba lần so với cả năm 2007)
Tuy gặp nhiều khó khăn,gia công xuất khẩu phần mềm vẫn là cơ hội lớn để
Việt Nam phát triển nề
n kinh tế. Chúng ta đang có rất nhiều lợi thế. Ở thời điểm hiện tại,

3
dù vẫn có tỷ lệ cao nhưng lần đầu tiên Việt Nam đã thoát khỏi top 10 thế giới về vi
phạm bản quyền (đứng thứ 12). Điều này giúp giảm bớt sự quan ngại của các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT trong nước cũng như nước ngoài về các tranh
chấp khi mà vấn đề sở hữu trí tuệ và bản quyền phần mềm dính dáng rất nhiều tới pháp
lu
ật.
Các chế tài xử lý vi phạm bản quyền phần mềm đã khuyến khích rất nhiều
cho các công ty GCPM bởi như vậy họ có thể có được nguồn doanh thu quốc nội rất lớn.
Xu hướng “máy tính hóa” của các ngành nghề, các công ty, xí nghiệp đòi hỏi phải sử
dụng các phần mềm, dịch vụ quản lý, lúc này chính là cơ hội khai thác triệt để của các
công ty GCPM.
Tại hội thảo thường niên toàn cảnh công nghệ
thông tin - truyền thông
(CNTT-TT) 2009 tổ chức tại TP HCM ngày 15/7/2009, TS Lê Trường Tùng, Phó Chủ tịch
Hội Tin học Việt Nam, cho biết chỉ số phát triển CNTT-TT năm 2009 của Việt Nam đã
tăng 15 bậc so với năm năm trước (thứ hạng 92/154). Năm 2009 cũng là năm đầu tiên
Việt Nam được Gartner đưa vào danh sách 30 địa điểm đáng chú ý cho ngành gia công
phần mềm trên thế giới (30 Leading Locations for Offshore Services).
Công nghệ phần mềm và dị
ch vụ công nghệ thông tin cũng vẫn đang được
Chính phủ coi như một ngành "công nghiệp trọng tâm" của giai đoạn phát triển 10 năm

tới
Theo phân tích của Tiến sĩ Nguyễn Trọng, nguyên Chủ tịch Hội Tin học TP
HCM, nguyên Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin của Chính
phủ, trong 15-20 năm tới đây, sẽ không có ngành kinh tế nào có tiềm năng mang lại
hiệu quả toàn diện và to lớn hơ
n cho Việt Nam so với công nghiệp phần mềm và dịch vụ
công nghệ thông tin. Vì vậy, cần đến một "chiến lược tầm quốc gia", để có khả năng tạo
lập và khai thác tốt nhất nền tảng trí tuệ Việt Nam, đóng góp từ 8 - 10% GDP vào
những năm 2020 - 2025.
Một trong những khó khăn mà Việt Nam phải vượt qua từ đây đến 2025, đó
là bài toán nhân lực. Ông Trọng đã đưa ra những con tính khá cụ th
ể. Để đào tạo được 1
kỹ sư phần mềm đủ sức làm việc trên thị trường quốc tế, cần chi phí khoảng 10.000
USD. Như vậy, nếu bỏ ra số vốn đầu tư 10 tỉ USD từ nay đến 2025 thì nguồn nhân lực
của chúng ta sẽ đạt được con số 1 triệu kỹ sư. Chỉ cần 50% trong số họ đạt được doanh
số khoảng 30.000 USD/nă
m/người vào thời điểm 2025 - 2026 (bằng Ấn Độ hiện tại) đã
tạo ra 15 tỉ USD/năm. Chưa kể đến 2015, khi đã có 70% lực lượng thì tổng doanh thu
vào năm 2025 sẽ vào khoảng 60 tỉ USD. Con số này hiệu quả và an toàn gấp mấy lần
các dự án khai thác tài nguyên thiên nhiên, ngay cả giả thiết là các dự án khai thác này
thành công, ông Trọng bình luận.
Qua đây chúng ta có thể hình dung ra những cơ hội và tiềm năng lớn như
th
ế nào đang dành chỗ cho ngành CNTT nói chung và GCPM nói riêng. Lới thế ấy đến từ
rất nhiều yếu tố như nguồn lao động trẻ dồi dào, sự đầu tư mạnh của Chính phủ, sự đổi
mới của hệ thống bảo hộ vi phạm bản quyền hay sự đầu tư ồ ạt của nước ngoài...Nhưng
“tiềm năng” vẫn chỉ là tiềm năng nếu nó không có nh
ững yếu tố thúc đẩy mang tính đột
phá, không quá khi nhận định những tiềm năng lớn này vẫn chỉ nằm trong vỏ bọc mà
chưa thể khai thông được.Sẽ có rất nhiều điều phải làm cho tương lai...


2. Hiện trạng thực tế:

a.Nhập cuộc không dễ dàng:

Nhìn lại những năm 2004-2007,có thể nói đây là những năm tạo y tín,và
thương hiệu về gia công phần mềm ở Việt Nam trên thị trường quốc tế.Bế tắc với thị
trường trong nước,rất nhiều doanh nghiệp đi theo phong trào outsourcing. Các công ty
đều rục rịch tuyển quân,xây dựng các nhóm làm gia công, nhỏ có lớn có, hang trăm mối
bắt tay , hàng trăm mối quan hệ được căng ra để tìm kiếm hợp đồ
ng dự án outsourcing
ra nước ngoài. Nhưng điều không mấy khả quan, với 2 thị trường gia công lớn Trung
Quốc và Ấn Độ, hợp đồng gia công VN ít và độ phức tạp chưa cao.Thậm chí có nơi còn
chưa biết gì về thị trường outsourcing ở VN, cho đến mãi sau này.

4
Với vai trò đầu mối, hiệp hội danh nghiệp phần mềm Việt Nam(VINASA)
cũng tổ chức lien tiếp các chuyến thăm,giao lưu, tìm kiếm hợp tác giữa VN với thị trường
như Mỹ,Nhật Bản,Hàn Quốc…Tuy nhiên,không máy khả quan. Kết thúc đều là thất vọng
và mệt mỏi…và những tấm danh thiếp. Những năm khó khăn hơn,các công ty đành phải
chấp nhận rủi ro khi gia công cho đối tác trong tình tr
ạng khách hang có thể “đứt gánh”
toàn bộ hoạt động…Các công ty trong khi nằm dài chờ hợp đồng thì phải nuôi quân dự
trữ với trung bình 300USD/người/tháng, do thế không ít công ty đã sớm “bỏ cuộc
vui”,phí lại những hoài công gầy dựng…Vì thế đòi hỏi sự đầu tư kiên trì từ phí doanh
nghiệp,nếu không chị đầu tư, theo ông Lê Xuân Hải, CEO Vietsoftware Internâtionl thì
“Sẽ không bao giờ có cơ hội hoặc cơ hội đến mà không đủ sức làm”.
Bênh cạ
nh đó, mặc dù bài toán hợp tác chưa được giải quyết xong, các
doanh nghiệp đối đầu mới với bài toán đội ngũ kỹ thuật có chất lượng, việc giữ họ ở lại

công ty thực sự trở thành vấn đề đau đầu. Giá nhân lực VN trong thời gian này tăng cao
200% so với trước, việc nhảy “hãng” như đi chợ của nhân lực có kinh nghiệm là điều khó
tránh khỏi.
Đây cũng chính là nguyên nhân kiến khách hang Nhật Bản và Âu Mỹ rút khỏi
thị trường Ấn Độ.Các doanh nghiệp tranh nguồn nhân lực này làm cho bức tranh
outsourcing của VN mang nhiều mảng tối.
Doanh thu của ngành không đều, chủ yếu từ phía các doanh nghiệp Việt
Kiều (Mỹ) tranh thủ sự đầu tư,và hợp đồng từ Mỹ như TMA,PSV, GlobalCyberSoft,
SilkRoad, GlassEgg, PSD, GHP… nhóm doanh nghiệp trong nước là FPT,nhóm doanh
nghiệp phát triển thị phần trong nước Lạc Việt, HPT, VietSoftware, AZ solutions,
CMS…yếu t
ố trên tạo sự phân cấp cho bức tranh outsourcing ở nước ta.

b.những mặt hạn chế trong thị trường Việt Nam.
Có thể nói hạn chế lớn nhất ở Việt Nam là vấn đề nhân lực có chất lượng kỹ
thuật. Bức cảnh outsourcing ở Việt Nam chứng kiến cảnh ra đi của nhiều nhân lực có kỹ
thuật cao làm việc cho các công ty nước ngoài , các nhân lực có trình độ tay nghề trong
nước thì lại nhảy như đi chợ ở các doanh nghiệp. Việt Nam chưa thu hút được các tập
đoàn lớn và c
ũng chưa có công ty đạt 1.000 kỹ sư Do đó bài toán nhân lực luôn đâu đầu
cho các chuyên gia,Nhà Nước.Hơn nữa các công ty doanh nghiệp ở nước ta không những
nhỏ,và rời rạc,tập trung được vài thương hiệu quốc tế,Trong khi đó Việt Nam sẵng sang
đẩy mạnh nhân công, tài lực,kinh phí, để xây dựng thương hiệu quốc gia. Ông Phí Anh
Tuấn nhận định (AZ solutions): “Việt Nam, vì thế đang cần những doanh nghiệp mạnh
làm đầu tầu thúc
đẩy nghành công nghiệp phần mềm tăng tốc”.
Mặc định hướng của nhà nước trong vai trò phát triển gia công phần mềm
chỉ rõ nét trong những năm gần đây,thực chất chưa làm được nhiều. Nói chung, đang
đẩy mạnh công nghiệp đầy tiềm lực này. Do đó việc chậm trễ hơn so với một số quốc gia
như Ấn Độ,Trung Quốc, Israel…sở dĩ phát triển mạnh l

ĩnh vực này cũng nhờ có các chính
sách hỗ trợ kịp thời của nhà nước. Khi đó ở Việt Nam, chưa có việc sát hạt cụ thể,quy
mô, đầu tư vào nghành công nghiệp phần mềm.Những năm qua đó là nguồn trợ cấp từ
phía nhà nước…Và đây là thiệt thòi lớn trong cạnh tranh quốc tế.
Một nét làm xấu đi bức tranh outsourcing ở nước ta là vấn đề bản
quyền.Thờ
i điểm hiện tại,dù tỷ lệ cao nhưng lần đầu tiên Việt nam đã thoát khỏi top 10
thế giới về vi phạm bản quyền(đứng thứ 12)...Việc qui phạm bản quyền ở nước ta xem
ra sắc thái rất nhẹ,nhưng đến các nước phát triển đó là vấn đề không thể chấp nhận
được, điều đó làm họ kỳ thị,khinh mệt và chần chừ
khi đối tác với Việt Nam.Thấy vậy
nhưng không phải đơn giản, bằng chứng của sự không them quan tâm là một số công ty
nước ngoài thực sự chưa biết gì đến thị trường outsourcing ở nước ta. Biết là như vậy,
nhưng vấn đề qui phạm bản quyền phần mềm ,là vấn đề bức xúc , nan giải, khó triển
khai triệt để…đứng thứ 12 cũng đ
ã là cố gắng khi su hướng open source phát triển. Gia
nhập WTO, chính sách pháp luật về vấn đề luật thương mại được bổ sung,nhân đó cần
có sự định hướng rõ rang từ từ, dần dần , chế tài để đưa Việt Nam rời xa top qui phạm
bản quyền,nâng cao uy tín trên thương trường quốc tế.


5

c. Đề xuất phương hướng cho nghành gia công phần mềm Việt
Nam.

Để mở ra một sự sáng lạn hơn cho tương lai của nghành gia công phần
mềm ở Việt Nam,cần có sự đầu tư một cách toàn diện trên mọi mặt về Giáo Dục, Pháp
Luật,Chính sách nhà nước , và cả ý thức của mọi người về nghành công nhiệp đầy tiềm
năng này. Tuy rất đơn giản khi đề cập nhưng thực hiện thì lại rất khó, chẳng hạn:

+Về Giáo Dục: Nâng cao chấ
t lượng giảng dạy, cải cách phương thức
làm việc,học tập , giảng dạy trong trường , làm sinh viên có nhiều điều kiện cọ xát thực
tế hơn,..nâng cao chất lượng đầu ra cho nghành gia công.Bênh cạnh đó,thúc đẩy số
lượng trường đào tạo,không những nhiều mà còn phải chất lượng. ÎCần có chính sách
ưu đãi , học bổng khuyến khích học hỏi,nâng cao tay nghề
+Về Nhà Nước: mang tính ch
ủ lực cao, tính định hướng, sự đầu tư
thiết thực xây dựng thương hiệu quốc gia.Mở rộng đối ngoại hợp tác lâu dài với thị
trường tiềm năng , (Mỹ,Nhật….), khuyến khích phát triển doanh nghiệp cho thị phần
trong nước để phần nào khắc phục vấn đề bản quyền ,nâng cao uy tín trên bản đồ gia
công trên thế giới
+Về Pháp Luật : cũng cần có chế tài xác
định , những bộ luật cụ thể
về vấn đề phần mềm,và bản quyền…cũng như là bằng chứng cho sự tiến lên của quốc
gia sạch về phần mềm, xu hướng phát triển trong tương lai.

II.Ảnh hưởng của văn hóa đến GCPM:


1. Thực trạng:
Đại đa số người dung phần mềm ở Việt Nam đều có “chủ trương” chung:
1.Miễn phí hoặc bản crack không bản quyền .
2.Tính chuyên môn cao( các phần mềm có tính chuyên môn
cao)…việc vi phạm bản quyền ở Việt Nam diễn ra 1 cách tràn lan khó kiểm soát…đến
nỗi một số người xem việc đó là hiển nhiên!...Tuy nhiên,

đã ảnh hưởng ít nhiều về vị trí
của VN về gia công phần mềm trên thế giới..Doanh nghiệp cũng rất ý tứ trong khâu đặt
hàng,và sử dụng phần mềm.Các công ty lớn cũng đang dần dần hợp phí hóa mô hình

CNTT trong sản xuất. Nhà nước chủ trương khuyến khích dung phần mềm bản quyền,
cho tới nay VN thoát khoải top 10 nước qui phạm bản quyền…Tuy nhiên đây vẫn là vấn
đề khó thực hiệ
n.
Thực ra xem xét vấn đề về văn hóa sử dụng máy tính cũng như các phần
mềm máy tính là điều không dư thừa. Việc sử dụng phần mềm vi phạm bản quyền quá
nhiều đã tạo ra tiền lệ xấu cho các doanh nghiệp cũng như cá nhân người sử dụng sau
này. Khi đó các công ty hoạt động trong lĩnh vực GCPM trong nước sẽ cảm thấy hụt hẫng
vì mất đ
i một nguồn thu lớn từ nội địa khi các phần mềm trong nước chưa đủ khả năng
cạnh tranh với các phần mềm lớn ở nước ngoài. Hơn nữa, thiện cảm của các công ty
nước ngoài đối với thị trường Việt nam cũng sẽ mất đi.

2. Hướng khắc phục:
Ở đây chúng tôi không xét đến khía cạnh tài chính của các cá nhân cũng
như doanh nghiệp sử dụng phần mềm máy tính. Chúng tôi chỉ muốn nhấn mạnh một
chút về vấn đề ý thức người sử dụng. Dường như việc dùng phần mềm lậu đã ăn sâu
vào tiềm thức của họ, đây là điều gây bức xúc đối với ngành GCPM nói riêng và ngành
công nghệ thông tin nói chung. Khắc phục vấn đề này sẽ th
ực sự khó khăn nhưng đi đầu
và chủ chốt nhất vẫn là nhận thức của người sử dụng.
Bên cạnh đó, cần gia tăng việc tuyên truyền, tổ chức các buổi nói chuyện
để cho người dân hiểu được lợi ích của việc dùng phần mềm bản quyền cũng như tác hại
của việc dùng phầm mềm crack.
Sự góp mặt của Nhà nước là rấ
t quan trọng. Chúng ta cần có những chế tài
quy định rõ ràng, minh bạch trong việc sử lý các trường hợp dùng phần mềm crack.



×