Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

de thi hoc sinh gioi li9 cap tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.07 KB, 15 trang )

a 10
PHẦN I: CƠ HỌC.
ĐS: a) 5Bài 1. Một vật chuyển động từ A đến B với vận
tốc 15m/s. Cùng lúc đó cũng có một vật khác chuyển động từ B
về A. Biết sau 0,75 phút kể từ khi xuất phát thì hai vật gặp
nhau tại C và khoảng cách từ A đến B là 900m. Tính:
a) Vận tốc của vật chuyển động từ B về A
b) Vị trí của vật gặp nhau.m/s, b) Vị trí hai vật gặp nhau
cách A 675m, cách B 225m
Bài 2. Một người đứng cách đường một đoạn là 100m. Trên đường
có một ô tô đang tiến lại với vận tốc 36km/h. Khi người đó thấy ôtô
còn cách mình một đoạn 206m thì bắt đầu ra đường để đón ôtô theo
hướng vuông góc với đường. Hỏi người ấy phải đi với vận tốc là
bao nhiêu để có thể vùa gặp được ôtô?
ĐS: 5m/s
Bài 3. Một chiếc ca nô khi xuôi dòng từ A đến B, rồi ngược dòng từ
B đến A mất 2 giờ 30 phút.
a) Tính khoảng cách giữa hai bến sông A và B. Biết vận tốc của ca
nô khi xuôi dòng là 18km/h và khi ngược dòng là 12km/h.
b) Trước khi ca nô khởi hành 30 phút có một chiếc bè trôi theo dòng
nước qua A. Tìm thời điểm các lần ca nô và bè gặp nhau và khảng
cách từ nơi gặp nhau đến A.
1
ĐS: a) 18km, b) 6p, 1,8km và 1h54p,
7,2km.
Bài 4. Một vật làm bằng đồng có khối lượng 1,78kg được thả vào
trong nước. Hỏi lực đẩy lực ac-si-met tác dụng lên vật có phương
chiều và độ lớn như thế nào? Biết trọng lượng riêng của đồng và
nước lần lượt là 8900N/m
3
và 10000N/m


3
.
ĐS: 2N
Bài 5. Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước
(30cmx20cmx10cm)
a) Tính thể tích của hình chữ nhật
b) Tính lực đẩy ac-si-mét tác dụng lên vật khi thả đứng nó vào
trong chất lỏng có trọng lượng riêng 12000N/m
3
. Biết khi đó chiều
cao của vật bị chìm trong chất lỏng là 20cm.
ĐS: 48N
Bài 6. Ba vật có cùng thể tích 500cm
2
và trọng lượng riêng lần lượt
là 7000N/m
3
, 12000N/m
3
và 1000N/m
3
. Hỏi nếu thả ca ba vật đó
vào trong nước thì vật nào nổi, chìm hay lơ lửng? Biết trọng lượng
riêng của nước là 1000N/m
3
.
Đáp số: vật 1 nổi; vật 2 chìm; vật 3 lơ lửng
Bài 7. Kéo một vật trên đoạn đường dài 50m thì phải thực hiện một
công là 7500J. Biết lực cản chuyển động trong khi kéo là 15N và
hướng chuyển động của vật cùng với hướng của lực kéo. Tính:

a) Độ lớn của lực kéo
2
b) Công của lực cản,
c) Công cần thực hiện để kéo vật khi không có ma sát.
ĐS: a) 150N, b) 750J, c)
6750J
Bài 8. Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật có trọng lượng 1200N
lên cao 1,8m bằng một lực kéo 500N. Biết chiều dài của mặt phẳng
nghiêng là 5m.
a) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
b) Tính lực cản lên vật trong trường hợp đó.
ĐS: 86,4%, 68N
Bài 9. Để nâng một vật lên cao 6m bằng mặt phẳng nghiêng cần
thực hiện công là 12kJ.
a) Tình trọng lượng của vật, biết hiệu suất của mặt phẳng
nghiêng là 90%.
b) tính chiều dài mặt phẳng nghiêng, biết lực cản có độ lớn là
120N.
ĐS: a) 1800N, b) 10m.
Bài 10. Ác-si-mét nói rằng: “Cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng
bổng Trái Đất”. Điều đó có thực hiện được không? Giả sử, ác-si-
mét dùng đòn bẩy để bẩy Trái Đất, dùng Mặt Trăng làm điểm tựa,
lực tác dụng là 500N. Vậy muốn nâng Trái đất lên 1cm hãy tính:
a) Đoạn đường mà ác-si-mét phải di chuyển
3
b) Thời gian chuyển động của ác-si-mét để thực hiện công
việc đó. Biết khối lượng của Trái Đất là 6.10
24
kg và khoảng cách từ
Mặt Trăng đến Trái đất là 4.10

5
km.
ĐS: a) 12.10
17
, (km); b) 10
16
ngày
PHẦN II: ĐIỆN HỌC
Bài 1. Một bóng đèn khi sán bình thường
có điện trở là R
đ
= 9Ω và dòng điện chạy
qua đèn khi đó có cường độ I = 0,4A.
Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một
biến trở và mắc vào hiệu điện thế 6V như
hình 31.
a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số
điện trở R
b
bằng bao nhiêu để đèn sáng
bình thường ?
b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là R
b
= 20Ω với cuộn dây
dẫn được làm bằng hợp kim nikênin có tiết diện S = 0,5mm
2
. Tính
chiều dài của dây dẫn dùng làm biến trở này.
Hướng dẫn
4

a) Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn
phải là 0,4A. Điện trở tương đương của toàn mạch:
15
4,0
6
===+
I
U
RR
bd
(Ω).
Điện trở của biến trở khi đó R
b
= 15 – 9 = 6 (Ω).
b) áp dụng công thức
S
l
R
ρ
=
suy ra
25
10.4,0
10.5,0.20
6
6
===


ρ

RS
l
(m)
Bài 2. Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U
1
= 9V,
U
2
= 6V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R
1
= 6Ω
và R
2
= 5Ω. Người ta mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu
điện thế U = 15V để hai đèn sáng bình thường.
a) Vẽ sơ đồ của mạch điện.
b) Tính điện trở của biến trở khi đó
c) Biến trở này có điện trở lớn nhất là 75Ω, được quấn bằng
dây nicrom có điện trở suất là 1,1.10
-6
Ω.m có tiết diện là 0,1mm
2
.
Tính chiều dài của dây nicrom này.
Hướng dẫn
a) Nhận xét: Ta thấy rằng U = U
1
+ U
2
Mặt khác cường độ dòng điện định mức của hai đèn khác nhau:

5,1
6
9
1
1
1
===
R
U
I
(A) và
2,1
5
6
2
2
2
===
R
U
I
(A) hay I
1
> I
2
.
Khi cả hai bóng đèn sáng bình thường thì
hiệu điện thế trên mỗi đèn và cường độ dòng
điện qua mỗi đèn phải đúng với giá trị định
5

mức của chúng. Vì vậy, cần phải mắc mạch
điện như hình 32 để đảm bảo các yêu cầu
trên.
b) Hiệu điện thế hai đầu biến trở bằng
hiệu điện thế ở hai đầu đèn Đ
2
và bằng U
2
=
6V.
Cường độ dòng điện qua biến trở: I
b
= I
1
– I
2
= 1,5 – 1,2 = 0,3
(A)
Điện trở của biến trở:
20
3,0
6
2
===
b
b
I
U
R
(Ω)

c) Từ
S
l
R
ρ
=
suy ra
82,6
10.1,1
10.1,0.75
6
6
===


ρ
RS
l
(m)
Bài 3. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 54V thì
dòng điện chạy qua mạch có cường độ I = 2,7A. Người ta làm giảm
cường độ dòng điện xuống còn 1,5A bằng cách nối thêm vào mạch
một điện trở R
x
. Tính R
x
?
Hướng dẫn:
Điện trở của mạch:
20

7,2
54
===
I
U
R
(Ω)
Điện trở của mạch sau khi mắc nối tiếp thêm R
x
R’ = R + R
x
= 20 + R
x
Theo định luật Ôm:
'
'
I
U
R
=
hay 20 + R
x
=
5,1
54
= 36 suy ra R
x
=
16 (Ω)
6

×