Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Kinh nghiệm tham quan chùa Bái Đính - Tổng hợp kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính đầu năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.53 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kinh nghiệm du xuân chùa Bái Đính</b>



<b>Chùa Bái Đính là một trong những địa điểm du xuân hấp dẫn nhất miền Bắc, với vẻ</b>
<b>đẹp mà thiên nhiên đã ban tặng điểm du lịch Bái Đính Tràng An luôn nằm trong</b>
<b>danh sách lựa chọn du xuân hàng đầu của du khách gần xa. Để chuyến du lịch của</b>
<b>bạn thêm phần hoàn hảo upload.123doc.net sẽ chia sẻ cho các bạn một số kinh</b>
<b>nghiệm tham quan chùa Bái Đính để các bạn cùng tham khảo.</b>


<b>1. Đường đi đến chùa Bái Đính</b>


Thành phố Ninh Bình cách Hà Nội khoảng 110km. Nếu bạn khởi hành từ Hà Nội có thể
bắt các chuyến xe khách đi Ninh Bình hàng ngày từ các bến xe Giáp Bát, Mỹ Đình cứ
tầm 20 phút lại có một chuyến. Giá vé khoảng tầm 70.000 – 80.000 đồng / người. Dừng
chân tại bến xe Ninh Bình, bạn tiếp tục bắt xe bus hoặc taxi khoảng 130.000 đồng/ lượt
để tới khu chùa Bái Đính, trên đường sẽ đi qua Tràng An. Bạn nên đi chùa vào buổi sáng
rồi chiều xuống khu Tràng An để đi được hết các điểm tham quan nơi đây.


Nếu muốn tiết kiệm một phần chi phí và chủ động ngắm cảnh bên đường, bạn có thể đi
xe máy đến Ninh Bình theo Quốc lộ 1A vì khoảng cách khơng q xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lễ hội chùa Bái Đính thường diễn ra từ chiều mùng 1 Tết, khai mạc vào mùng 6 Tết và
kéo dài tới hết tháng 3 âm lịch. Nội dung gồm hai phần chính là lễ và hội.


Trong đó, phần lễ gồm các nghi thức thắp hương thờ Phật, tưởng nhớ công đức thánh
Nguyễn Minh Không, lễ tế thần Cao Sơn và chầu thánh Mẫu Thượng Ngàn. Phần hội
gồm các trò chơi dân gian, thăm thú hang động, vãn cảnh chùa, thưởng thức nghệ thuật
hát chèo, xẩm.


Theo tập quán, người Việt Nam thường đi lễ chùa cầu may vào dịp năm mới. Chính vì
thế, Bái Đính cũng như những ngơi chùa khác thường thu hút rất đông du khách đổ về
vào mùa xuân, đặc biệt là những ngày đầu năm. Thời tiết lúc này khá đẹp, mát mẻ và


trong lành và đặc biệt Bái Đính là nơi diễn ra nhiều lễ hội trong thời gian này. Chính vì
vậy, bạn nên chọn du lịch Bái Đính dịp đầu năm để tận hưởng trọn vẹn nhất khơng khí
mùa xn tràn ngập. Tuy nhiên, bạn cũng có thể chiêm bái chùa Bái Đính vào những
khoảng thời gian khác trong năm để tránh được sự đông đúc.


<b>3. Các địa điểm thăm quan ở chùa Bái Đính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cơng viên văn hóa, học viện Phật giáo, nơi đón tiếp, bãi đỗ xe, hồ phóng sinh…


<b>Khu chùa Bái Đính mới</b>


Trong những ngày lễ hội, chùa Bái Đính thường rất đông khách và nhộn nhịp. Một số
điểm tham quan chính gồm cổng Tam Quan, tháp chng, các điện Quan Âm, Pháp Chủ,
Tam Thế. Trong đó:


<b>Cổng Tam quan: Nơi đây được bố trí hai tượng Hộ pháp (ơng thiện và ác) bằng đồng</b>


cao 5,5m và 8 pho tượng Kim Cương. Hành lang La Hán gồm 234 gian nối liền với hai
đầu Tam Quan, chiều dài 1.052m.


<b>Tháp chuông: Ngay đường lên chùa, bạn sẽ bắt gặp ngọn tháp chuông với 3 tầng, 24</b>


mái, là nơi đặt quả chuông đồng nặng tới 36 tấn.


<b>Điện Tam Thế: Tọa lạc ở trên đồi cao khoảng 76m so với mực nước biển, bên trong điện</b>


có 3 pho tượng Tam Thế Phật (quá khứ, hiện tại, tương lai) bằng đồng cao 7,2m, trọng
lượng 50 tấn. Đây cũng là những pho tượng giúp Bái Đính trở thành ngơi chùa có bộ
tượng Tam Thế bằng đồng lớn nhất Việt Nam.



<b>Điện Quan Âm: Là nơi đặt tượng Phật bà đúc bằng đồng, nặng 80 tấn, cao 9,57m và</b>


được công nhận là lớn nhất Việt Nam. Tổng cộng điện Quan Âm có 7 gian, trong đó bức
tượng Quan Thế Âm Bồ Tát nghìn mắt nghìn tay đặt ở chính giữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cao 10m, nặng 100 tấn và được ghi nhận là “Pho tượng Phật Thích Ca bằng đồng lớn nhất
Việt Nam”. Trong điện cịn treo 3 bức hồnh phi và cửa võng lớn nhất Việt Nam.


<b>Chùa Bái Đính cổ</b>


Cách điện
Tam Thế của
khu chùa mới
khoảng 800
m về phía
nam, chùa
Bái Đính cổ
nằm gần đỉnh
một rừng núi
khá yên tĩnh,
gồm một nhà
tiền đường ở
giữa. Bên


phải là hang sáng thờ Phật, sau đó tới đền thờ thần Cao Sơn ở sát cuối cửa sau. Bên trái là
đền thờ thánh Nguyễn và động tối thờ mẫu, tiên.


<b>4. Kinh nghiệm ăn uống khi đi chùa Bái Đính</b>


Bạn có thể dừng chân nghỉ trưa và dùng bữa trong một nhà hàng ngay tại khn viên


chùa Bái Đính. Các món nơi đây đa dạng gồm bánh bao, cháo đậu xanh, đùi gà, phở bị,
cơm… nhưng ngun liệu chay hồn tồn. Giá cả chỉ dao động trong khoảng
5.000-25.000 đồng mỗi món. Nước uống cũng được bày bán trong nhà hàng, chủ yếu là đóng
lon với mức 10.000-15.000 đồng.


Nếu khơng hợp khẩu vị với đồ ăn chay, du khách cịn có lựa chọn khác tại nhà hàng Cao
Sơn cũng nằm trong khuôn viên khu du lịch Bái Đính. Nơi đây nổi tiếng với các món đặc
sản Ninh Bình, ngun liệu từ dê núi.


<b>5. Một số kinh nghiệm khác khi đi chùa Bái Đính</b>


- Bạn chú ý, giá bán nhiều mặt hàng trong chùa Bái Đính thường cao hơn so với bên
ngồi. Chính vì thế, nếu muốn mua đặc sản về làm quà, bạn nên đi xuống dưới núi để
mua sẽ rẻ hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Bạn
nên
chọn
cho
mình
giày
thể
thao
hoặc
dép
thấp để
du lịch
Bái


Đính vì bạn sẽ phải leo núi nhiều, nếu đi bằng giày dép cao gót sẽ rất khó di chuyển và sẽ


bị đau chân.


- Mang theo nhiều tiền lẻ khi đi lễ chùa vừa để vào lễ chùa, vừa có thể quyên góp.


- Du khách chú ý khơng bỏ tiền lên các tượng phật, gây mất kỹ quan, nếu thực sự bạn có
tâm, chỉ cần đến thăm chùa và làm nhiều việc tốt là đủ rồi.


</div>

<!--links-->

×