Báo cáo thực tập
Trần Trọng Tùng K42: Du lịch và Khách
sạn
Lời mở đầu
Ngày nay, du lịch và dịch vụ là một trong những ngành công nghiệp lớn
nhất và có mức độ tăng trởng nhanh nhất trên thế giới. Nó không chỉ đợc coi là
ngành mang lại lợi nhuận kinh tế cao mà còn là ngành công nghiệp đóng vai
trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Với đặc thù của ngành Du lịch, nó
còn đợc coi là chiếc cầu nối mở ra cơ hội giao lu với thế giới bên ngoài. Phát
triển du lịch sẽ tạo điều kiện cho sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, các
nền văn hoá khác nhau, thúc đẩy hoà bình tình hữu nghị và sự tiến bộ trên toàn
thế giới .
Nằm ở khu vực Đông Nam á, với vị trí địa lý trung tâm khu vực Asean,
Việt Nam có điều kiện thuận lợi để sớm hoà nhập với trào lu phát triển du lịch
của khu vực và thế giới .Thiên nhiên đã ban tặng cho đất nớc ta một nguồn tài
nguyên du lịch thiên nhiên phong phú, đa dạng với núi non trùng điệp chạy dài
từ bắc vào đến Tây Nguyên: có 24 rừng quốc gia và hơn 40 khu bảo tồn thiên
nhiên quốc gia, nhiều hang động cáctơ đẹp nh các hang động ở Hạ Long, động
Phong Nha (Quảng Bình), có bờ biển dài hơn 3000km với nhiều bãi tắm đẹp:
Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Nha Trang (Khánh Hoà ), Vũng
Tàu ...Bên cạnh đó, nớc ta còn có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn thể hiện
những nét đặc sắc của văn hoá Việt Nam: các lăng tẩm, đền đài miếu mạo,
đình..., chùa mang đặc trng của các triều đại phong kiến cũng nh những phong
tục tập quán, kiến trúc và một lịch sử chống giặc ngoại xâm hào hùng của 54
dân tộc anh em cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. Tất cả những yếu tố đó
đã tạo nên sức hấp dẫn lôi cuốn du khách. .
Kể từ khi có chính sách đổi mới, tất cả các thành phần kinh tế từ cơ
quan nhà nớc đến các hộ kinh doanh cá thể đều đợc khuyến khích tham gia
hoạt động kinh doanh. Trong du lịch các dịch vụ ở khối kinh tế t nhân đợc mở
rộng rất nhanh và cạnh tranh mạnh mẽ với khối cơ quan nhà nớc. Cơ chế thị tr-
ờng tự do đã cho phép khách hàng có điều kiện lựa chọn sử dụng các cơ sở
cung cấp dịch vụ một cách hiệu quả nhất. Đứng trớc tình hình đó các cơ quan
nhà nớc không thể dựa vào chính phủ mà họ phải xác định hớng phát triển để
đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp mình.
Do đó tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng hiện
Báo cáo thực tập
Trần Trọng Tùng K42: Du lịch và Khách
sạn
nay, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch-dịch vụ nh
Công ty du lịch dịch vu Hà Nội ( Hanoi Toserco ), để tồn tại và phát triển cần
tìm tòi, nghiên cứu, đa ra những giải pháp tốt nhất nhằm nâng cao chất lợng
dịch vụ và hiệu quả kinh doanh, tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao, giá
thành hạ, đáp ứng nhu cầu của thị trờng để đảm bảo và làm tăng sức cạnh tranh
của công ty trên thơng trờng.
Qua thời gian 6 tuần thực tập đợt một tại công ty Du lịch dịch vụ Hà
Nội đã giúp tôi hiểu biết thêm về sự vận dụng lý thuyết đợc học ở trờng với
thực tế hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp .
Báo cáo thực tập
Trần Trọng Tùng K42: Du lịch và Khách
sạn
1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1.1. quá trình hình thành và phát triển.
Công ty du lịch và dịch vụ Hà Nội (Hanoi Toserco) đợc thành lập ngày
14/4/1988 theo quyết định số 625/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà
Nội. Đã xác định công ty là một doanh nghiệp nhà nớc với chức năng kinh
doanh du lịch dịch vụ trên địa bàn Hà Nội.
Công ty du lịch và dịch vụ Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc có t
cách pháp nhân, chịu sự quản lý của Sở Du lịch Hà Nội:
Tên gọi đầy đủ : Công ty Du lịch và dịch vụ Hà Nội.
Tên gọi tiếng Anh : Hanoi Tourist and Service Company
Tên giao dịch : Hanoi Toserco
Trụ sở chính : Số 8 Tô Hiến Thành Hai Bà Trng - Hà Nội
Số điện thoại :(84 . 4 )9760066 9762076 Fax : 8226055
Email :
Website : www.tosercohanoi.com
Quá trình phát triển của công ty có thể đợc phân chia theo 3 giai
đoạn:
+ Giai đoạn 1: Từ khi thành lập đến năm 1989 kinh doanh khách sạn là
hoạt động chủ yếu của công ty.
+ Giai đoạn 2: Từ năm 1990 1994 kinh doanh khách sạn vẫn là
nguồn thu chính của công ty. Trung tâm lữ hành và du lịch đợc thành lập nhng
hoạt động cha hiệu quả. Trực thuộc công ty trong giai đoạn này bao gồm 14
đơn vị, trong đó có 9 đơn vị kinh doanh trực thuộc và 5 đơn vị liên doanh với
nớc ngoài, cụ thể là:
Các đơn vị kinh doanh trực thuộc
- Công ty kinh doanh nhà và dịch vụ
- Nhà hàng du thuyền Hồ Tây
- Xí nghiệp cắt uốn tóc
Báo cáo thực tập
Trần Trọng Tùng K42: Du lịch và Khách
sạn
- Khách sạn Giảng Võ
- Khách sạn Chi Lăng
- Khách sạn Hồng Hà
- Khách sạn Đồng Lợi
- Khách sạn Phùng Hng
- Trung tâm hớng dẫn, vận chuyển du lịch Hanoi Captour
Các đơn vị liên doanh với nớc ngoài
- Khách sạn liên doanh Hà Nội
- Khách sạn liên doanh Horison
- Khách sạn liên doanh Opera
- Khách sạn liên doanh SAS
- Công ty liên doanh Mansfield Toserco
Hoạt động chủ yếu của công ty trong giai đoạn này là:
- Tập trung cải tạo, nâng cấp, đổi mới khách sạn nội địa thành những
khách sạn đủ điều kiện đón khách quốc tế.
- Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ nhân viên để đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ mới.
- Tập trung vào triển khai các dự án liên doanh với nớc ngoài.
+ Giai đoạn 3: Từ năm 1994 nay: Không ngừng tăng hiệu lực của
hoạt động kinh doanh khách sạn. Trung tâm du lịch và lữ hành bắt đầu làm ăn
có hiệu quả và trở thành nguồn thu chính của công ty. Giai đoạn này có dấu ấn
đặc biệt là trong dịp sắp xếp lại tổ chức các doanh nghiệp theo Nghị định
338/HĐ-CP của Thủ tớng Chính phủ.
- Tổ chức bộ máy có thay đổi vì 5 khách sạn và trung tâm du lịch tách
khỏi Toserco thành lập doanh nghiệp độc lập trực thuộc Sở Du lịch Hà Nội.
Bản thân công ty Du lịch dịch vụ Hà Nội chỉ còn lại 3 đơn vị trực thuộc và 4
đơn vị liên doanh.
- Chức năng nhiệm vụ trên danh nghĩa không có gì thay đổi nhng trên
thực tế đã bị thu hẹp lại vì đã bàn giao Trung tâm Du lịch (Hanoi Captour) về
Sở Du lịch dẫn đến xáo trộn trong kinh doanh và công việc quản lý.
Mặc dù bị ảnh hởng nhiều: Nội bộ bị xáo động về tổ chức và hẫng hụt
và chức năng du lịch, những biến động trong khu vực và cạnh tranh diễn ra
Báo cáo thực tập
Trần Trọng Tùng K42: Du lịch và Khách
sạn
ngày càng gay gắt. Song công ty đã vận dụng sáng tạo chủ trơng, chính sách
của nhà nớc, tiến hành những chủ trơng, biện pháp công tác chủ yếu sau:
Tổ chức sắp xếp lại bộ máy, thu gọn bộ máy gián tiếp, tăng cờng
phân cấp quản lý cho các đơn vị trực thuộc, thành lập thêm đơn vị
mới; hiện tại tổ chức bộ máy của công ty gồm: 5 phòng ban, 8 đơn vị
trực thuộc (trong đó có 5 đơn vị quản lý trực tiếp và 4 đơn vị liên
doanh với nớc ngoài.
+ Các đơn vị kinh doanh trực thuộc: Trung tâm dịch vụ nhà
Khách sạn BSC
Trung tâm điều hành Du lịch
Xí nghiệp dịch vụ du lịch
Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí
Minh
+ Các đơn vị liên doanh: Khách san liên doanh Hà Nội
Khách sạn liên doanh Horison
Khách sạn liên doanh SAS
Công ty Mansfield - Toserco
Công ty đã tập trung mọi tiềm lực vào đầu t chiều sâu nh: thờng
xuyên sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, đổi mới trang thiết bị nội thất
nhằm giữ vững và nâng cao chất lợng dịch vụ, chống xuống cấp, thoả
mãn thị hiếu ngày càng cao của khách.
Tốc độ tăng trởng của công ty trên một số chỉ tiêu chủ yếu trong giai
đoạn này nh sau:
Vốn kinh doanh: + Năm 1994 là 125 tỉ trong đó vốn công ty tự kinh
doanh là 15 tỉ vốn góp liên doanh là 110 tỉ.
+ Năm 2001 là 184 tỉ trong đó vốn tự kinh doanh là
42 tỉ, vốn góp liên doanh là 144 tỉ.
Báo cáo thực tập
Trần Trọng Tùng K42: Du lịch và Khách
sạn
1.2. chức năng nhiệm vụ chính của công ty
1.2.1. Chức năng:
- Tổ chức các tour inboand và outbound, cung cấp các dịch vụ làm Visa,
đặt khách sạn, vé máy bay, tàu hoả phơng tiện vận chuyển, cung cấp hớng dẫn
viên, t vấn du lịch.
- Tổ chức các hoạt động kinh doanh có liên quan đến cho thuê khách
sạn, nhà ở, văn phòng, phơng tiện vận chuyển, nhà hàng và các trung tâm thể
thao.
- Liên doanh xây dựng khách sạn hợp tác với các đối tác trong nớc và n-
ớc ngoài để tổ chức lữ hành inbound và outbound.
- Kinh doanh thơng mại xuất nhập khẩu
- Đầu t xây dựng và kinh doanh nhà cao tầng.
- T vấn du học nớc ngoài
1.2.2. Nhiệm vụ của công ty
- Tổ chức kinh doanh có hiệu quả trên các mảng kinh doanh nh khách
sạn, lữ hành, dịch vụ cho thuê nhà và các dịch vụ khác.
- Tuân thủ pháp luật Việt Nam và các văn bản quyết định của các cơ
quan cấp trên, chịu sự quản lý của nhà nớc.
- Tổ chức quản lý cơ sở vật chất mà nhà nớc giao cho. Đào tạo, bồi d-
ỡng, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên.
- Tiến tới chuyển đổi công ty thành công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên.
1.3. cơ cấu tổ chức của công ty
Với những chức năng và nhiệm vụ trên, Hanoi Toserco đã xây dựng một
hệ thống quản lý phù hợp để đáp ứng nhu cầu hoạt động của công ty du lịch.
Để đảm bảo việc tổ chức và quản lý có hiệu quả công ty đã đạt mục tiêu
tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ đợc xây dựng theo mô hình trực tuyến chức
năng. Đứng đầu là giám đốc, ngời có quyền cao nhất chịu mọi trách nhiệm với
Báo cáo thực tập
Trần Trọng Tùng K42: Du lịch và Khách
sạn
nhà nớc và cán bộ công nhân viên trong công ty. Giúp việc tham mu cho giám
đốc có các phó giám đốc và các trởng phòng ban chức năng. Với mô hình quản
lý này công ty thực hiện tốt chế độ một thủ trởng, đạt đợc sự thống nhất.
Sơ đồ mô hình quản lý của công ty
Mô hình quản lý trung tâm điều hành hơng dẫn du lịch
Trung tâm điều hành
du lịch
Phong du lịch 2 Phòng du lịch 1
Chi nhánh tp
Hồ Chí Minh
Tổ
Marketing
Tổ mạng
Văn phòng
bán tour
Nội địa
Tổ HDV
98 Hàng Trống 18 Lương Văn Can
Giám đốc
Các Phó giám đốc
Bộ phận
cho thuê
nhà
Bộ phận
điều hành
xe
Liên doanh
Kế toán
Trung tâm
điều hành du
lịch
Báo cáo thực tập
Trần Trọng Tùng K42: Du lịch và Khách
sạn
Số cán bộ nhân viên trong trung tâm điều hành du lịch là:
Giám đốc: 1 ngời
Phòng tổ chức: 2
Phòng du lịch 1: 24 ngời
Phòng du lịch 2: 9 ngời
Phòng kế toán:8 ngời
Đội xe: 9 ngời
Tổ hớng dẫn: 7 ngời
Tất cả các bộ, nhân viên có độ tuổi từ 24 đến 50. giới tính nam nhiều hơn
n một chút, trình độ học vấn hầu hết các can bộ công nhân viên hầu hết đều có
trình độ đại học ngoại trừ một số cán bộ trong tổ xe và tổ hỡng dẫn viên.
Có thẻ khái quat đặc điểm đội ngũ lao động của công ty Hanoi Toserco
qua một số bảng thống kê sau:
Bảng1: đặc điểm về độ tuổi và giới tính
Tổng số ngời Giới tính độ tuổi
Nam Nữ 24-34 35-50
60 38 22 46 14
Tỷ lệ % 63% 37% 77% 23%
Bảng2: đặc điểm trình độ học vấn:
Bộ phận Tổng
số ng-
đại học Cao đẳng
Số lợng
(ngời)
Tỷ lệ(%) Sốlợng
(ngời)
Tỷ lệ(%)
Giám đốc 1 1 100 0 0
Phòng tổ chức 24 24 100 0 0
Phòng du lịch 1 24 24 100 0 0
Phòng du lịch 2 9 9 100 0 0
Kế toán 8 6 75 2 25
đội xe 9 0 0 9 100
Tổ hớng dẫn 7 3 43 4 57