Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.51 KB, 31 trang )

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
I. Bản chất và ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương trong Doanh
nghiệp
1. Khái niệm. bản chất và chức năng của tiền lương trong Doanh nghiệp
1.1. Khái niệm tiền lương
Tiền lương (tiền công) là thù lao lao động, thể hiện hao phí đã bỏ ra cả về thể
lực và trí lực của người lao động nay được lấy lại dưới hình thức thu nhập. Tiền
lương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và được
trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Mức lương của
người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quy định
(Điều 55, Bộ luật lao động 2002). Như vậy tiền lương là kết quả cuối cùng của
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.2. Bản chất tiền lương
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu hao
các yếu tố cơ bản (lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động) . Trong đó,
lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư
liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm
có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình. Theo Mác thì giá trị hàng hoá
được tạo ra trong quá trình sản xuất chứ không phải trong quá trình lưu thông. Giá
trị hàng hoá được công nhận bao gồm: giá trị của lao động sống + giá trị của lao
động vật hoá + giá trị thặng dư. Trong đó, giá trị thặng dư là giá trị dôi ra (tăng
thêm) còn giá trị của lao động vật hoá là chi phí về tư liệu sản xuất mà đầu vào
của quá trình sản xuất cần phải có để tiến hành được quá trình sản xuất. Yếu tố lao
động trong quá trình sản xuất lại thay đổi về lượng, nó tăng lên do giá trị của hàng
hoá. Mặt khác, sức lao động có đặc điểm là khi được tiêu dùng thì nó tạo ra một
giá trị mới lớn hơn. Như vậy, nguồn gốc duy nhất để tạo ra giá trị thặng dư là sức
lao động.
Do đó có thể khẳng định rằng: Lao động là một yếu tố giữ vai trò cực kỳ quan
trọng trong quá trình sản xuất.
Với vai trò như vậy, chi phí cho lao động sống đang ngày được nâng cao,


điều này được biểu hiện ở trong toàn bộ chi phí sản xuất thì chi phí tiền lương và
các khoản trích theo lương ngày càng chiếm một tỷ lệ lớn dần. Về phía người sử
dụng lao động có xu hướng tiết kiệm chi phí lao động bằng cách tăng năng suất
lao động với việc đổi mới tư liệu sản xuất cho phù hợp và hiệu quả nhất. Để đảm
bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất trước hết cần phải tái sản xuất sức lao
động, nghĩa là sức lao động mà con người bỏ ra trong quá trình sản xuất phải được
bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động.
Tiền lương (tiền công) chính là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động
và là giá của yếu tố sức lao động mà người sử dụng lao động phải trả cho người
cung ứng sức lao động. Tiền lương tuân theo các nguyên tắc cung, cầu, giá cả thị
trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước.
Đối với người chủ Doanh nghiệp thì tiền lương là một yếu tố chi phí đầu vào
của một quá trính sản xuất, còn đối với người cung ứng sức lao động thì đó là
nguồn thu nhập chủ yếu của họ. Mục đích của các nhà sản xuất là lợi nhuận, còn
mục đích lợi ích của người lao động là tiền lương. Do vậy tiền lương không chỉ
mang bản chất là chi phí, mà nó đã trở thành phương tiện tạo ra giá trị mới, hay
nói cách khác tiền lương là nguồn cung ứng sự sáng tạo sức lao động, năng lực
của người lao động trong quá trình sản xuất.
Đối với người lao động, tiền lương nhận được thoả đáng sẽ là động lực kích
thích năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động. Khi năng suất lao động
tăng thì lợi nhuận của Doanh nghiệp cũng tăng. Do đó, nguồn phúc lợi của Doanh
nghiệp mà người lao động được nhận lại cũng sẽ tăng lên, nó là phần bổ sung
thêm cho tiền lương, làm tăng thu nhập và tăng lợi ích của người cung ứng sức lao
động.
Hơn nữa, khi lợi ích của người lao động được bảo đảm bằng các mức lương
thoả đáng sẽ tạo ra sự gắn kết cộng đồng những người lao động với mục tiêu và
lợi ích của Doanh nghiệp, xoá bỏ sự ngăn cách giữa chủ Doanh nghiệp với người
cung ứng sức lao động làm cho người lao động có trách nhiệm hơn, tự giác hơn
với các hoạt động của Doanh nghiệp.
1.2 Chức năng của tiền lương

Tiền lương có 3 chức năng chủ yếu
+ Chức năng tái sản xuất sức lao động:
Chúng ta biết rằng quá trình tái sản xuất sức lao động được thực hiện bởi
việc trả công cho ngươì lao động thông qua lương. Bản chất của sức lao động là
sản phẩm lịch sử luôn được hoàn thiện, nâng cao nhờ thường xuyên được khôi
phục và phát triển. Còn bản chất của tái sản xuất sức lao động là có một tiền
lương sinh hoạt nhất định để họ có thể duy trì và phát triển sức lao động mới (nuôi
dưỡng, giáo dục thế hệ sau...) tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ và hoàn
thành kỹ năng lao động.
+ Chức năng là công cụ quản lý của Doanh nghiệp
Mục đích cuối cùng của các nhà quản trị đó là lợi nhuận cao nhất. Để đạt
được mục tiêu đó họ phải kết hợp nhịp nhàng và quản lý một cách nghệ thuật các
yếu tố trong sản xuất kinh doanh, người sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm
tra, theo dõi và quan sát người lao động làm việc theo kế hoạch tổ chức của mình
thông qua việc trả lương cho họ, phải đảm bảo chi phí tiền lương mà mình bỏ ra
đem lại kết quả và hiệu quả cao. Qua đó, người sử dụng lao động sẽ quản lý một
cách chặt chẽ về số lượng và chất lượng lao động của mình để trả công xứng đáng
cho người lao động.
+ Chức năng kích thích sức lao động
Với một mức lương thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển,
tăng năng suất lao động. Khi được trả công xứng đáng người lao động sẽ say mê,
tích cực làm việc, họ sẽ gắn chặt trách nhiệm của mình với lợi ích của Doanh
nghiệp.
Do vậy tiền lương là một công cụ khuyến khích vật chất, kích thích người lao
động làm việc thực sự có hiệu quả cao.
2.Các hình thức trả lương trong Doanh nghiệp
Tuỳ theo đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, tính chất công việc và
trình độ quản lý của từng Doanh nghiệp mà việc tính và trả lương cho ngươì lao
động có thể được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên, trên thực
tế thường áp dụng 3 hình thức:

+Tiền lương theo thời gian
+Tiền lương theo sản phẩm
+Tiền lương khoán
2.1 Tiền lương theo thời gian
Hình thức này thường áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như: tổ
chức lao động, thống kê, tài vụ... Việc trả lương cho người lao động căn cứ vào
thời gian lao động thực tế, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ kỹ
thuật, chuyên môn của người lao động. Tùy theo tính chất lao động khác nhau mà
mỗi ngành nghề, nghiệp vụ có thể có một thang lương riêng. Trong mỗi thang
lương lại tuỳ theo trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn mà chia thành nhiều
bậc lương, mỗi bậc lương lại có một mức tiền lương nhất định. Tiền lương theo
thời gian có thể chia theo các loại sau:
-Trả lương theo tháng (lương tháng): Số tiền lương trả trong tháng được tính bằng
mức lương theo thang bảng lương do Nhà nước quy định + tiền phụ cấp (nếu có).
Tiền phụ cấp ở đây có thể là: Phụ cấp chức năng, phụ cấp ngành nghề, phụ cấp
độc hại...
-Mức lương một ngày (ngày công): Theo quy định số 188-1999 QĐTTCP ngày
17/9/1999 của Thủ tướng Chính phủ quy định tuần làm việc 40 giờ, ngày công
làm việc trong tháng được quy định trung bình là 22 ngày công.
Mức lương 1 ngày =
22
th¸ng trongtr¶ i ph¶ng¬l­ sè
th¸ng trongtr¶
i ph¶ng¬l­ tiÒn Sè
= số ngày làm việc x mức lương một ngày
Lng ngy thng c ỏp dng tớnh lng trong nhng ngy hi hp,
hc tp, ngy lm nhim v khỏc nhau hoc tr lng cho ngi lao ng lm
theo hp ng.
-Mc lng mt gi: L tin lng tr cho mt gi lm vic, c xỏc nh bng
cỏch ly tin lng ngy chia cho s gi chun theo quy nh ca lut lao ng

(khụng quỏ 8 gi mt ngy).
Mc lng1 gi (lng gi) =
8
ngày 1 ngơlư mức

tháng trongtrả
i phảngơlư tiền Số
=
tháng trong
việc làm giờ số
x mc lng 1 gi
Mc lng 1 gi cũn c s dng tớnh ra n giỏ tin lng cho 1 sn phm.
Mc lng1 sn phm =
phẩmnsả số
giờ 1 ngơlư mức

-Mc lng 1 tun: L tin lng tr cho mt tun lm vic c xỏc nh trờn c
s tin lng thỏng nhõn vi 12 thỏng chia cho 52 tun.
Do nhng hn ch nht nh ca hỡnh thc tr lng theo thi gian (mang tớnh
bỡnh quõn, cha thc s gn vi quỏ trỡnh sn xut), khc phc phn no hn
ch ú tr lng theo thi gian cú th kt hp vi ch tin thng khuyn
khớch ngi lao ng hng hỏi lm vic.
Khi ú:
ộngđ lao người cho
trả i phảngơlư Tiền
=
gian thời theo
ngơlư tiền
+ tin thng
2.2 Tin lng theo sn phm

Tin lng theo sn phm l hỡnh thc tr lng theo s lng v cht lng
cụng vic ó hon thnh. Hỡnh thc ny m bo thc hin y nguyờn tc
phõn phi theo lao ng, gn cht s lng lao ng vi cht lng lao ng,
ng viờn v khuyn khớch ngi lao ng nhit tỡnh, say mờ lm vic, to ra
nhiu sn phm cho xó hi. Tin lng theo sn phm ph thuc vo n giỏ tin
lng ca mt sn phm, cụng on ch bin sn phm v s lng sn phm
cụng vic m ngi lao ng hon thnh tiờu chun quy nh. thc hin
tớnh lng theo sn phm cn phi cú cỏc iu kin sau:
- Xõy dng c n giỏ tin lng
- Phi t chc hch toỏn ban u sao cho xỏc nh c chớnh xỏc kt qu ca
tng ngi hoc tng nhúm lao ng (cng chi tit cng tt)
- Doanh nghip phi t chc, b trớ y cụng vic cho ngi lao ng
- Phi cú h thng kim tra cht lng cht ch
Vic tr lng theo sn phm cú th tin hnh theo nhng hỡnh thc sau:
+Tin lng tr theo sn phm trc tip khụng hn ch: Theo hỡnh thc ny, tin
lng phi tr cho ngi lao ng cũn c tớnh:
tháng trongtrả
i phảngơlư tiền Số
=
thành hoàn phẩm
nsả lượng số
x
phẩmnsả 1 cho
ngơlư tiền giá nơđ
Hỡnh thc ny ỏp dng i vi lao ng trc tip, sn xut hng lot v ó
ỏnh giỏ ỳng kt qu lao ng.
+Tin lng tr theo sn phm giỏn tip: Thng ỏp dng tr lng cho cụng
nhõn ph phc v cho cụng nhõn chớnh v cựng sn xut ra sn phm.
Cỏch tớnh nh sau:
Tin lng = i% x tin lng ca ngi lao ng sn xut trc tip

Trong ú: i% l t l tin lng ca cụng nhõn ph vi tin lng ca cụng nhõn
sn xut trc tip.
+ Tin lng tr theo sn phm cú thng, cú pht: L tin lng tr theo sn
phm cú gn vi ch tin thng trong sn xut nh: thng tit kim vt t,
thng nõng cao cht lng sn phm, thng gim t l hng hng, hao phớ vt
t, khụng m bo ngy cụng quy nh, khụng hon thnh k hoch c giao.
Cỏch tớnh nh sau:
Tin lng = + tin thng tin pht
Tin lng theo
sn phm trc tip
+ Tiền lương trả theo sản phẩm luỹ tiến: Cách tính lương theo hình thức này gồm
2 phần:
Phần thứ1: Căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức lao động tính ra tiền
lương phải trả theo sản phẩm trong định mức.
Phần thứ 2: Căn cứ vào mức độ vượt định mức để tính tiền lương phải trả
theo tỷ lệ luỹ tiến, tỷ lệ hoàn thành vượt định mức càng cao thì suất luỹ tiến càng
nhiều.
Hình thức này khuyến khích người lao động tăng năng suất lao động và
cường độ lao động đến mức tối đa. Do vậy, hình thức này thường áp dụng để trả
lương cho người làm việc trong khâu trọng yếu nhất hoặc khi Doanh nghiệp phải
hoàn thành gấp một đơn đặt hàng.
2.3 Tiền lương khoán
Là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng và chất lượng
công việc mà họ hoàn thành. Hình thức này áp dụng cho những công việc nếu
giao cho từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi, phải giao tất cả khối lượng
công việc cho cả nhóm hoàn thành trong thời gian nhất định.
-Trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: Là hình thức trả lương theo sản
phẩm nhưng tiền lương được tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩm hoàn thành
đến công việc cuối cùng. Hình thức này áp dụng cho những Doanh nghiệp mà quá
trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyến khích người lao

động quan tâm đến chất lượng sản phẩm
-Trả lương khoán quỹ lương: Theo hình thức này Doanh nghiệp tính toán và giao
khoán quỹ lương cho từng phòng ban, bộ phận theo nguyên tắc hoàn thành kế
hoạch công tác hay không hoàn thành kế hoạch.
-Trả lương khoán thu nhập: Tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp mà hình thành quỹ lương để phân chia cho người lao động. Khi tiền lương
không thể hạch toán riêng cho từng lao động thì phải trả lương cho cả tập thể đó,
sau đó mới chia cho từng người. Tiền công có thể chia dựa vào các yếu tố sau:
+Dựa vào cấp bậc kỹ thuật và cấp bậc công việc (phương pháp này được áp dụng
khi cấp bậc công việc được giao phù hợp với cấp bậc kỹ thuật).
+Dựa vào cấp bậc kỹ thuật và cấp bậc công việc kết hợp với bình cộng điểm (áp
dụng khi công việc được giao không phù hợp với cấp bậc kỹ thuật).
+Dựa trên cơ sở số điểm để tính mức lương tương ứng (áp dụng khi không thực
hiện việc trả lương theo sản phẩm vì khối lượng công việc hoàn thành thường
không phụ thuộc vào chất lượng tay nghề mà phụ thuộc vào sức khoẻ và thái độ
lao động của từng người. Khi áp dụng hình thức này, tiền lương thực tế của người
lao động chỉ xác định khi kết thúc kỳ hạch toán. Vì vậy, việc trả lương cho người
lao động thực chất là tạm phân phối thu nhập.
2.4 Một số chế độ khác khi tính lương
*Chế độ thưởng: Ngoài chế độ tiền lương các Doanh nghiệp còn tiến hành xây
dựng chế độ tiền thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong sản xuất kinh
doanh.
Tiền thưởng thực chất là khoản tiền lương bổ xung nhằm quán triệt đầy đủ
nguyên tắc phân phối theo lao động. Trong cơ cấu thu nhập của người lao động thì
tiền lương có tính ổn định, thường xuyên còn tiền thưởng chỉ là phần thu nhập
thêm và phụ thuộc vào các chỉ tiêu thưởng, phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh
doanh.
Nguyên tắc thực hiện chế độ thưởng:
-Đối tượng xét thưởng:
+Lao động có thời gian làm việc tại Doanh nghiệp từ 1 năm trở lên.

+Có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
-Mức thưởng: Mức thưởng của 1 năm không thấp hơn 1 tháng lương theo nguyên
tắc sau:
+Căn cứ vào kết quả đóng góp của người lao động đối với Doanh nghiệp thể hiện
qua năng suất, chất lượng công việc
+Căn cứ vào thời gian làm việc tại Doanh nghiệp, người có thời gian làm việc
nhiều sẽ được hưởng nhiều.
+Chp hnh ni quy k lut ca Doanh nghip
-Cỏc loi tin thng: Tin thng bao gm tin thng thi ua (ly t qu khen
thng) v tin thng trong sn xut kinh doanh (thng nõng cao cht lng
sn phm, thng tit kim vt t, thng phỏt minh sỏng kin...)
+Tin thng trong sn xut kinh doanh: õy thc cht l mt phn ca qu
lng c trớch ra tr cho ngi lao ng di hỡnh thc tin thng theo
mt tiờu chớ nht nh.
. Tin thng v cht lng sn phm: Khon tin ny c tớnh trờn c s t l
quy nh chung (khụng quỏ 40%) v phn chờnh lch giỏ gia sn phm cp cao
so vi sn phm cú phm cp thp.
. Tin thng v tit kim vt t: L khon tin thng tớnh trờn c s giỏ tr tit
kim c so vi nh mc v t l quy nh khụng quỏ 40%.
+Tin thng thi ua: Loi tin thng ny c ly ra t qu tin thng ca
Doanh nghip, qu tin thng trớch t li nhun cũn li sau khi np thu li tc,
thanh toỏn cỏc khon tin pht, cụng n...
tin thng tr thnh cụng c khuyn khớch vt cht phi kt hp cht ch cỏc
hỡnh thc v cỏc ch thng. ng thi trc khi chi tr phi xỏc nh rừ qu
tin thng hin cú ca Doanh nghip .
*Ch ph cp:
Theo iu 4 thụng t liờn b s20/LB-TT ngy2/6/1993 ca liờn b Liờn on
Thng binh xó hi - Ti chớnh cú 7 loi ph cp sau:
-Ph cp lm ờm: Nu ngi lao ng lm vic vo ban ờm (22
h

- 6
h
sỏng) thỡ
ngoi s tin tr cho nhng gi lm thờm ngi lao ng cũn c hng ph cp
lm ờm.

việc) công cấp phụ
cả kể( tháng vụ chức
hoặc bậc cấp ngơlư tiền
x
40%
hoặc
30%
x
mêđ
làm
giờ số
Phụ cấp làm đêm =
số giờ tiêu chuẩn quy hoạch trong tháng
Trong đó:
30% là đối với công việc không thường xuyên về ban đêm, 40% đối với những
công việc thường xuyên làm theo ca hoặc chuyên làm việc ban đêm.
-Phụ cấp lưu động: Nhằm bù đắp cho những người làm một hoặc một số nghề
hoặc công việc phải thường xuyên thay đổi nơi ở và nơi làm việc, điều kiện sinh
hoạt không ổn định và khó khăn. Loại phụ cấp này chỉ áp dụng với nghề và công
việc mà tính chất lưu động chưa xác định trong mức lương. Nghề hoặc công việc
lưu động nhiều, phạm vi lưu động rộng, địa hình phức tạp và khó khăn thì được
hưởng phụ cấp cao, loại phụ cấp này được trả theo số ngày thực tế lao động và
được tính cùng kỳ với trả lương. Trong Doanh nghiệp phụ cấp lưu động được tính
vào đơn giá tiền lương và hạch toán vào giá thành hoặc chi phí lưu động.

-Phụ cấp trách nhiệm: Nhằm bù đắp cho những người vừa trực tiếp sản xuất
hoặc làm công việc chuyên môn nghiệp vụ vừa kiêm nghiệm công tác quản lý
không thuộc chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc những người làm những công việc
đòi hỏi trách nhiệm cao chưa được xác định trong mức lương, phụ cấp trách
nhiệm được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng. Đối với Doanh nghiệp, loại phụ
cấp này được tính vào đơn giá tiền lương và hạch toán vào chi phí giá thành hoặc
chi phí lưu động.
-Phụ cấp thu hút: áp dụng đối với công nhân viên chức đến làm việc ở những
vùng kinh tế mới và các hải đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó
khăn do chưa có cơ sở hạ tầng ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần của
người lao động.
Cách tính:
Phụ cấp thu hút =
viÖc) c«ng cÊp c¶ phô (kÓ
viÖc c«ng bËc cÊp ng¬­l
x % phụ cấp được hưởng
% phụ cấp được hưởng có các mức: 20%, 30%, 50%, 70% tính trên lương cấp
bậc, chức vụ, lương chuyên môn nghiệp vụ. Thời gian hưởng phụ cấp từ 3- 5 năm
tuỳ thuộc vào điều kiện sinh hoạt khó khăn, dài hoặc ngắn của từng vùng kinh tế
mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền.
-Phụ cấp đắt đỏ: áp dụng đối với những nơi có chỉ số giá sinh hoạt cao hơn chỉ
số giá sinh hoạt bình quân chung của cả nước là 19% trở lên.
-Phụ cấp khu vực: áp dụng đối với những nơi xa xôi, hẻo lánh gặp nhiều điều
kiện khó khăn.
-Phụ cấp độc hại: áp dụng cho những Doanh nghiệp có điều kiện độc hại hoặc
nguy hiểm chưa xác định trong mức lương.
3. Quỹ lương và các khoản trích theo lương
3.1 Quỹ lương
Quỹ tiền lương của Doanh nghiệp là toàn bộ số tiền phải trả cho tất cả các
loại lao động mà Doanh nghiệp quản lý, sử dụng kể cả lao động trong và ngoài

danh sách.
- Quỹ tiền lương của Doanh nghiệp bao gồm những khoản sau:
+Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm và tiền lương
khoán.
+Tiền lương trả cho người lao động tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ
quy định.
+Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên
nhân khách quan, trong thời gian điều động công tác, làm nghĩa vụ theo chế độ
quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học...
+Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên.
Ngoài ra, trong tiền lương kế hoạch còn được tính cả các khoản tiền trợ cấp
bảo hiểm xã hội cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động...
- Về phương diện hạch toán, tiền lương trong Doanh nghiệp sản xuất chia làm 2
loại
+Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm
nhiệm vụ chính đã quy định cho họ bao gồm: lương cấp bậc, các khoản phụ cấp
thường xuyên và tiền thưởng trong hoạt động sản xuất.
+Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian không làm
việc chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như tiền lương
trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ xã hội, hội họp, thời gian
ngừng sản xuất...
Quản lý chi tiêu quỹ lương phải trong mối quan hệ với việc thực hiện kế
hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị nhằm vừa chi tiêu hợp lý tiết kiệm tiền
lương vừa đảm bảo hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp.
3.2 Các khoản trích theo lương
3.2.1 Quỹ Bảo hiểm xã hội
Quỹ Bảo hiểm xã hội được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định
trên tổng số quỹ tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đắt

đỏ, thâm niên) của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế
độ hiện hành, tỷ lệ trích Bảo hiểm xã hội là 20%, trong đó:
+15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, được tính vào chi phí kinh doanh
+5% do người lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng
Theo công ước 102 về Bảo hiểm xã hội của tổ chức lao động quốc tế, Bảo hiểm
xã hội bao gồm:
- Chăm sóc y tế
- Trợ cấp ốm đau
- Trợ cấp thất nghiệp
- Trợ cấp tuổi già
-Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
-Trợ cấp gia đình
-Trợ cấp thai sản, tàn tật, mất người nuôi dưỡng
Hiện nay ở Việt Nam Bảo hiểm xã hội đang thực hiện các nghĩa vụ sau:

×