Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

nội dung bài học ôn tập và tự học tại nhà trong tuần nghỉ học từ 045 đến 0952020 thcs bình lợi trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.79 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG MÔN TIẾNG ANH TỪ NGÀY 04 – 09/5/2020</b>
<b> PAST PROGRESSIVE</b>


<b>a. Form:</b>


<b>b. Time expressions</b>


At {8} o’clock last night, at this time last Sunday/ week/ month/ year, when + QKĐ,
while……




<b> PROGRESSIVE TENSE WITH "ALWAYS"</b>


<i><b>Trạng từ always, constantly, continually có thể được dùng với thì quá khứ tiếp diễn để </b></i>
diễn đạt :


<i><b>Hành động lặp đi lặp lại làm cho người nói bực mình, khó chịu.</b></i>
Ex: He was always losing his keys.


<i><b>Hành động hoặc sự việc tình cờ xảy ra rất thường xuyên. </b></i>
Ex: I’m always meeting him in the supermarket.


<i><b>Hành động có tính liên tục.</b></i>
Ex: He’s always working.


= He works the whole time. (Ông ấy làm việc suốt)
Forms:


<b>1/ When QKĐ, QKĐ : Hai hành động liên tiếp</b>
EX: She cried when she heard the news.



<b> 2/ While QKTD, QKĐ : hành động đang xảy ra, hành động khác xen vào</b>
<b> EX: It rained when I was walking on the street.</b>


<b> 3/ While QKTD, QKTD: 2 hành động đang xảy ra đồng thời</b>


EX: Lan was practising the piano while her sister was reading comics at 7 o’clock last
night.


Positions: WHEN/WHILE có thể đứng đầu câu hoặc giữa câu
<b>EXERCISE</b>


1. “What you (do) this time yesterday?” – I (work) on the computer.”
2. It suddenly (begin)_ rain while Laura (sit) in the garden.


3. It (be) cold when we (leave) the house that day, and a light snow (fall) .
4. When I last (see) them, they (try) to find a new house near their work.


5.I (walk) along the street when I suddenly (feel) something hit me in the back. I
(not/know) what it was.


6.When we(drive)_____down the hill, a strange object (appear) in the sky.
7.You (work)______in a hotel when I first (meet)______you.


8. She (cry)______when she (hear)_____the news.
9. It (rain) when I (walking) on the street.


10. Everyone (go)_______quiet when the concert (begin)
<b>+ S + was / were + V- ing </b>



- <b>S + was / were + NOT + V- ing </b>
?


<b>Was/were + S + V - ing ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.</b> <b>TRẮC NGHIỆM: </b>
<i><b>Câu 1: Đâu là nhạc cụ dân tộc?</b></i>


A. Đàn đá B. Cồng, chiêng C. Đàn T’rưng D. Cả A, B & C


<i><b>Câu 2: Có bao nhiêu dấu thăng?</b></i>


A.5 B. 7 C. 6 D. 8


<i><b>Câu 3: Chủ âm của giọng La thứ là nốt nào?</b></i>


A. Son B. Si C. La D. Đô


<i><b>Câu 4: Trong gam La thứ, âm bậc 7 là nốt nào?</b></i>


A. Son C. Rê C. Đô D. Mi


<i><b>Câu 5: Ai là tác giả của ca khúc “Khát vọng mùa xuân”?</b></i>


A.Chopin B. Mozart C. Schubert D. Bach
<i><b>Câu 6: “Khát vọng mùa Xuân” do ai đặt lời Việt?</b></i>


<i>A. Tô Hải.</i> B. Lê Minh Châu C. Phan Trần Bảng D. Phạm Tuyên
<i><b>Câu 7: Nhạc sĩ Mozart là thần đồng âm nhạc nước nào?</b></i>



A. Anh B. Đức C. Áo D. Pháp


<i><b>Câu 8: Tác phẩm cuối cùng của Mozart có tên là gì?</b></i>


A. Sonate Ánh trăng B. Vọng nguyệt C. Dạ khúc D. Cầu hồn


<i><b>Câu 9: Nhạc sĩ Mozart sinh năm nào?</b></i>


A. 1750 B. 1756 C. 1789 D. 1790


<i><b>Câu 10: “Nổi trống lên các bạn ơi! do ai sáng tác?</b></i>


<i>A. Văn Cao B. Phạm Tuyên</i> C.Khánh Vinh D. Văn Chung
<i><b>Câu 11: Đâu là bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn?</b></i>


<i>A. Xuân chiến khu. B. Ngày mùa C. Làng tôi. </i> D. Biết ơn Võ Thị Sáu.
<i><b>Câu 12: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn quê ở đâu?</b></i>


<i>A. Hải phòng</i> <i>B. Hà Nội</i> <i>C. Huế</i> <i>D. Tp. HCM</i>


<i><b>Câu 13: Năm sinh của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn?</b></i>


<i>A. 1928</i> <i>B. 1929</i> <i>C. 1935</i> <i>D. 1939</i>


<b>Câu 14: Chị Võ Thị Sáu quê ở đâu?</b>


<i>A. Bà Rịa-Vũng Tàu</i> <i>B. Cà mau</i> <i>C. Nghệ An</i> <i>D. Quãng Nam</i>
<i><b>Câu 15: Chopin là nhạc sĩ người nước Nào?</b></i>


<i>A. Anh</i> B. Pháp C. Đức D. Ba Lan



<i><b>Câu 16: Đâu là ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Chopin?</b></i>


A. Comeback Soriento B. For Elise C. Nhạc buồn D.


Moonlight Sonate


<i><b>Câu 17: Nhịp có mấy phách trong mỗi nhịp? Giá trị của mỗi phách?</b></i>


<i>A. 6 phách, mỗi phách là 1 móc đơn</i> B. 8 phách, mỗi phách là một móc đơn
C. 6 phách, mỗi phách là 1 nốt đen D. 4 phách, mỗi phách là 1 nốt trắn
<i><b>Câu 18: Có mấy loại giọng hát trong dàn Hợp xướng?</b></i>


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


<i><b>Câu 19: Đâu là ca khúc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn?</b></i>


<i>A. Cát bụi</i> B. Diễm xưa C. Hạ trắng D. Cả A, B và C


<i><b>Câu 20: Ký hiệu nào dùng để nhắc lại 1 câu nhạc, 1 đoạn nhạc?</b></i>
<i><b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ÂM NHẠC – 8</b></i>


<i><b>6</b></i>
<i><b>8</b></i>


D
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ</b>


 <b>Vị trí và phạm vi lãnh thổ: Từ hữu ngạn sơng Hồng đến dãy Bạch Mã</b>
 <b>Đặc điểm nổi bật về tự nhiên:</b>


- Địa hình cao nhất Việt Nam, nhiều núi cao, thung lũng sâu.
- Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam


- Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, mùa hạ có phơn tây nam khơ nóng


- Tài ngun khống sản phong phú giàu tiềm năng thủy điện, nhiều bãi biển đẹp.
<b>* Câu hỏi liên quan</b>


<b>1. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ gồm những khu vực nào ?</b>
a. Phía phải sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế


b. Khu đồi núi phía trái sơng Hồng và Đồng bằng Bắc Bộ
c. Từ phía bên phải và phía bên trái Sơng Hồng


d. Phía trái sơng Hồng và Bắc Trung Bộ


<b>2. Hãy cho biết phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ</b>
a. Từ vùng Tây Bắc đến Nha Trang


b. Từ núi Tam Đảo đến vùng Bình – Trị - Thiên
c. Từ vùng núi Tây Bắc đến vùng Bình – Trị - Thiên
d. Từ núi Tam Đảo đến Nha Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b. Núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu
c. Đồng bằng phù sa trải dài



d. Cao nguyên đất đỏ bazan màu mỡ


<b>4. Mùa đông ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì ?</b>
a. Mùa kéo dài đến 2/3 năm


b. Mùa đông đến sớm về kết thúc muộn


c. Mùa đông ẩm, không mưa, chậm dần từ Bắc xuống Nam
d. Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm


<b>5. Tại sao gió mùa Tây Nam ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ lại biến chuyển tính chất</b>
<b>?</b>


a. Do có nhiều sơn ngun và cao nguyên
b. Do bị trộn lẫn với gió mùa Đông Bắc


c. Do chịu ảnh hưởng của nền nhiệt độ cao của chí tuyến Bắc
d. Do phải vượt qua các dải núi phía Tây trên biên giới Việt – Lào


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC TỰ HỌC GDCD</b>
<b>( từ ngày 04/05 đến ngày 10/05/2020). </b>


<b> Các em xem bài giảng ở đường link : </b> />


<b>BÀI 14: PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ </b>
<b>VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI.</b>


<b>I.Đặt vấn đề.( SGK)</b>
<b>II.Nội dung bài học.</b>



<b>1.Những tai nạn do vũ khí , cháy ,nổ, và các chất độc hại đã gây ra những tổn thất to lớn về </b>
tính mạng và tài sản.


<b>2.Pháp luật quy định.</b>


- Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất cháy, nổ, chất
phóng xạ và độc hại;


- Chỉ có cơ quan, tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ,
chuyên chở và sử dụng;


- Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phải được huấn luyện về chuyên môn và phải
luôn tuân thủ các quy định về an tồn.


<b> 3.Nhiệm vụ của cơng dân, học sinh :</b>


-Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí
cháy ,nổ ,các chất độc hại .


-Tuyên truyền vận động bạn bè và mọi người cùng thực hiện .


-Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định trên .
<b> *BÀI TẬP.</b>


<b>Bài 1: Nhà H chuyên trồng rau bán, có lần M sang nhà H chơi và định hái rau về ăn, H ngăn lại:</b>
“Vườn rau này cha mình phun nhiều thuốc sâu lắm và dùng để bán, bạn không nên hái”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nếu là M em sẽ ứng xử với bạn H như thế nào?


<b>Bài 2: Qua bài học , để phịng ngừa cháy nổ trong gia đình thì chúng ta sử dụng các thiết bị</b>


điện như thế nào?


- Để phòng tránh ngộ độc, em nên ăn uống như thế nào là hợp lí?
<b>DẶN DỊ:</b>


<b>- Các em nhớ chép bài vào tập. </b>


<b>- Học bài và làm bài tập đầy đủ gửi qua mail hoặc gửi trên trang </b>
<b>lophoc.hcm.edu.vn. Cô sẽ chấm và lấy điểm.</b>


<b>VẬT LÝ 8</b>


TUẦN 35 (04/05 – 08/05/2020)
ÔN TẬP (tt)


<b>Câu 1: (1,5 điểm) Một người ra sức đẩy chiếc xe như hình 1, nhưng do</b>
chiếc xe quá nặng nên người này không dịch chuyển được chiếc xe. Hỏi
lực đẩy của người này có sinh cơng khơng? Vì sao?


Từ đó, hãy viết cơng thức tính công cơ học cho trường hợp khi lực
tác dụng làm vật dịch chuyển quãng đường theo phương của lực. Cho
biết tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.


<b>Câu 2: (1,0 điểm) Phát biểu định luật về công. Nêu một ví dụ minh họa. </b>
<b>Câu 3: (1,5 điểm) Con lắc dao động như hình 2. Biết con lắc có độ cao</b>
lớn nhất ở A và C, thấp nhất ở vị trí cân bằng B.


a) Có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nào khi
con lắc đi từ A đến B, đi từ B đến C?



b) Ở những vị trí nào con lắc có thế năng lớn nhất, có động năng lớn
nhất?


<b>Câu 4: (1,0 điểm) Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Mỗi cách nêu 1 ví dụ.</b>
<b>Câu 5: (1,0 điểm) Hãy giải thích vì sao ruột xe đạp được bơm căng, sau một thời gian vẫn xẹp</b>
dần dù ruột xe không bị thủng?


<b>Câu 6: (4,0 điểm) </b>


a) Một đầu tàu hỏa A kéo các toa xe chuyển động đều với lực kéo có độ lớn là 5000 N,
làm các toa xe đi được quãng đường dài 3000 m. Tính công của lực kéo của đầu tàu hỏa A.


b) Một đầu tàu hỏa B đã thực hiện một công bằng 9 000 000 J để kéo các toa xe khác
chuyển động đều với vận tốc 36 km/h trong thời gian 10 phút.


- Tính cơng suất của đầu tàu hỏa B.


- Tính lực kéo của đầu tàu hỏa B tác dụng lên các toa tàu.


Làm đề ôn và gửi mail cho cô Huyền Anh: , thầy Tuấn , cô
Hoa :


Hạn chót : 08/05/2020


Hình 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>NỘI DUNG SỬ 8(04/5- 08/5)</b>


<b>- Củng cố kiến thức bài 30. Học sinh xem lại nội dung bài đã ghi trong tập và kết hợp</b>
<b>với kiến thức trong SGK để làm phần luyện tập ở cuối mỗi bài. Yêu cầu:</b>



 <b>Câu 1: chỉ ghi lại những từ cần điền</b>
 <b>Câu 2: trả lời theo nội dung câu hỏi</b>
<b>- Gửi về địa chỉ mail: </b>


<b>+ Cô Lý: </b>
<b> + Cô Châu: </b>




TRƯỜNG THCS……….. LỚP………….


HỌ VÀ TÊN:………


<b>PHIẾU HỌC TẬP - MÔN LỊCH SỬ 8</b>
<b>Tuần 27- tiết 46- Bài 30</b>


<b>PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ</b>
<b> ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918</b>


<b>I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT</b>
<i><b>1. Phong trào Đông Du (1905-1909)</b></i>


- Năm 1904 thành lập………...do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương
dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập


- Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang …………..
học tập.


<b>- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời</b>


đại.


<i><b>2. Đông Kinh nghĩa Thục (1907)</b><b> </b></i>


- 3/1907, Lương văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại… lập trường học lấy tên
là……….


- Xu hướng vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản


- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa
mới ở nước ta.


<i><b>3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)</b></i>
<i><b>a. Cuộc vận động Duy Tân </b></i>


- Người khởi xướng: ………., Huỳnh Thúc Kháng.
- Nội dung cơ bản của phong trào:


+ Mở ………. dạy học theo lối mới.
+ Vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.
<b>b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì</b>
- Phong trào chống ……… sôi nổi.


- Phong trào đã bị ……… đàn áp đẫm máu.


<b>II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b>
<b>THỨ NHẤT (1914 - 1918) </b>


<i><b>1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đơng Dương trong thời chiến</b></i>
<i>(hướng dẫn học sinh tự học)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Mua công trái


- Đời sống nông dân ……….


<i><b>2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái</b></i>
<i><b>Nguyên (1917)( giảm tải)</b></i>


<i><b>3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước</b></i>


- Hồn cảnh: đất nước ………, các phong trào yêu nước chống Pháp đều
thất bại.


- Những hoạt động:


+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi………


+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.
+ Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào ………… Pháp.


+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.


<b>---LUYỆN TẬP</b>


1. Em hãy đọc kĩ bài 30 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung
bài học?


2. Hướng đi của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với những nhà u nước chống Pháp trước
đó?



….


………
………
………
………
………


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II – MÔN TIN HỌC 8</b>
<b>NĂM HỌC: 2019-2020</b>


<b>A. LÝ THUYẾT:</b>


1. Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.


2. Ngơn ngữ lập trình là tập hợp các ký hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình
hồn chỉnh và thực hiện được trên máy tính.


3. Từ khoá: Program, var, begin, end, uses, const


4. Một chương trình gồm có 2 phần: Phần khai báo và phần thân chương trình. Phần khai báo
có thể có hoặc có thể khơng nhưng phần thân bắt buộc phải có


5. Tên dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt.


<i>Cách đặt tên: Tên phải khác nhau ứng với những đại lượng khác nhau, tên khơng trùng với từ </i>
khố, khơng bắt đầu bằng số, khơng có dấu cách,…


6. Kí tự, số nguyên, số thực, xâu,…


7. +, -, *, /, mod, div


8.


<i>- Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực </i>
hiện chương trình.


<i><b>Cú pháp: Var < danh sách các biến>:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>10. * Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần giải quyết</b></i>


<i><b> * Để xác định một bài toán cụ thể ta cần xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả </b></i>
<i><b>cần thu được</b></i>


* Quá trình giải bài tốn trên máy tính gồm 3 bước: Xác định bài tốn, mơ tả thuật tốn và
viết chương trình


12.


<b>B. BÀI TẬP VẬN DỤNG:</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM:</b>


<i><b>Khoanh tròn đáp án đúng</b></i>


<i><b>Câu 1: Đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước?</b></i>
A. Hàng ngày em đi học.


B. Một tuần trường em tổ chức chào cờ 1 lần.
C. Ngày em đánh răng ba lần



D. Em sẽ đến nhà bà ngoại chơi vào hôm cả bố và mẹ đi vắng.
<i><b>Câu 2: Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước là là:</b></i>
<i>A. If (Điều kiện) then (Câu lệnh);</i>


<i>B. For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) to (Giá trị cuối) do (câu lệnh);</i>
<i>C. While (điều kiện) do (câu lệnh);</i>


D. Var i,n: Integer;


<i><b>Câu 3: Với ngơn ngữ lập trình Pascal câu lệnh lặp: For i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i </b></i>
phải được khai báo là kiểu gì?


A. Integer B. Real C. String D. Kiểu nào cũng được.
<i><b>Câu 4: Số vòng lặp trong câu lệnh:</b></i>


<i><b>For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) to (Giá trị cuối) do (câu lệnh);</b></i>
được xác định:


A. Giá trị đầu + Giá trị cuối + 1
B. Giá trị đầu + Biến đếm + 1
C. Giá trị cuối - Giá trị đầu + 1
D. Giá trị cuối – Biến đếm + 1
<i><b>Câu 5: Trong câu lệnh lặp:</b></i>


<i><b>For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) to (Giá trị cuối) do (câu lệnh);</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. 1 đơn vị B. 2 đơn vị C. 3 đơn vị D. 4 đơn vị
<i><b>Câu 6: Hãy cho biết câu lệnh sau sẽ viết ra màn hình cái gì?</b></i>


<b> For i:=1 to 3.5 do write(i);</b>


A. 1 2 3


B. 1 3.5
C. 3.5


D. Chương trình khơng chạy vì giá trị cuối của biến đếm là số thập phân.
<i><b>Câu 7: Sau khi thực hiện đoạn chương trình:</b></i>


j:=0;


For i:=1 to 3 do j:= j + 2; write(j);
thì giá trị in ra màn hình là:


A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
<i><b>Câu 8: Sau khi thực hiện đoạn chương trình:</b></i>


j:=0;i:=1;
while i<=3 do


Begin j:=j+2; i:=i+1;
End;
write(j);


thì giá trị in ra màn hình là:


A. 6 B. 8 C. 10 D. 12


<i><b>Câu 9</b><b> Đánh dấu (x) vào ô Đúng hoặc Sai tương ứng trong các câu lệnh Pascal sau. Nếu sai </b></i>
<i><b>sửa lại.</b></i>



<b>Câu lệnh</b> <b>Đúng Sai</b> <b>Sửa lại</b>


A. For i:=10 to 1 do x:=x+1;
B. For i=1 to 10 do x:=x+1;


<i><b>Câu 10</b><b> Đánh dấu (x) vào ô Đúng hoặc Sai tương ứng trong các câu lệnh Pascal sau. Nếu </b></i>
<i><b>sai sửa lại.</b></i>


<b>Câu lệnh</b> <b>Đúng Sai</b> <b>Sửa lại</b>


C. While x =10 do x=x+1;


D. While x:=10 do x:=x+1;
<b>ĐÁP ÁN:</b>


<b>Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8</b>


<b>D</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu lệnh</b> <b>Đúng Sai</b> <b>Sửa lại</b>


A. For i:=10 to 1 do x:=x+1; x A. For i:=1 to 10 do x:=x+1;


B. For i=1 to 10 do x:=x+1; x B. For i:=1 to 10 do x:=x+1;


<i><b>Câu 10:</b><b> Đánh dấu (x) vào ô Đúng hoặc Sai tương ứng trong các câu lệnh Pascal sau. Nếu </b></i>
<i><b>sai sửa lại. (Mỗi câu đánh dấu đúng vị trí được 0,25đ, sửa đúng được 0,25 đ)</b></i>


<b>Câu lệnh</b> <b>Đúng Sai</b> <b>Sửa lại</b>



C. While x =10 do x=x+1; x C. While x =10 do x:=x+1;


D. While x:=10 do x:=x+1; x D. While x=10 do x:=x+1;


<b>II. TỰ LUẬN:</b>


<i><b>1.Viết chương trình tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao </b></i>
<i><b>tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím)</b></i>


Program tinhtoan;
Var a,h : interger;
S : real;


Begin
Clrscr;


Write(‘Nhap canh day và chieu cao :’); Readln (a,h);
S:=(a*h)/2;


Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S);
Readln


End.


<i><b>Câu 2. Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình trịn có bán kính r (được nhập từ bàn </b></i>
<i><b>phím)</b></i>


Program HINH_TRON;
uses crt;



Var r: real;
Const pi=3.14;
Begin


clrscr;


Write('Nhap ban kinh r:'); readln(r);
Writeln('Chu vi duong tron la:',2*pi*r);
Writeln('Dien tich hinh tron la:',pi*r*r);
Readln


end.


<i><b>Câu 3. Viết chương trình giải phương trình ax+b=0</b></i>
Program phuong_trinh;


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

write('nhap so a ='); Readln(a);
write('nhap so b ='); readln(b);


If (a = 0) and (b = 0) then write (‘Phuong trinh co vo so nghiem’);
if (a=0) and (b#0) then write ('phuong trinh vo nghiem')


else write(‘nghiẹm la x=': -b/a);
readln;


end.


<i><b>Câu 4. Viết chương trình in ra số lớn hơn trong hai số a,b (được nhập từ bàn phím).</b></i>
Program SO_SANH1;



uses crt;
var a,b: real;
begin


clrscr;


write('nhap so thu nhat: '); readln(a);
write('nhap so thu hai: '); readln(b);
if a> b then writeln(' So lon la:',a);


if a<= b then writeln(' So lon la:',b);readln
end.


<b>NỘI DUNG ƠN TẬP TỐN LỚP 8</b>
Từ 04/05- 09/05


<b>Bài 1: Giải các phương trình sau</b>
a)5(x + 3) + 1 = 3(x + 2) – 2


5 4 3 2 4 1


) 1


3 4 12


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>b</i>      




c) (2x + 1)(3x - 2) = 4x2 <sub>– 1</sub>


d) (x – 10)( 2x + 1) = x( x – 10)


e) 2


2 4 3 18


3 3 9


  


 


  


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b>Bài 2: Hai người đi xe máy khởi hành cùng lúc từ hai nơi A và B cách nhau 225 km, đi ngược</b>
chiều nhau và gặp nhau sau khi đi được 2 giờ 30 phút. Tìm vận tốc của mỗi người, biết vận tốc
của người đi từ A nhỏ hơn vận tốc của người đi từ B là 6 km/h.


<b>Bài 3: Một xe máy đi từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Vũng Tàu với vận tốc 50 km/h. Lúc trở </b>
về thì đi với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi 10 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi 24 phút.
Tính quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Vũng Tàu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG TỰ HỌC KIẾN THỨC MỚI</b>
<b>KHỐI LỚP 8: TỪ 4/5 ĐẾN 9/5</b>



<b>TUẦN BÀI HỌC</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>( HS BẮT BUỘC PHẢI GHI BÀI VÀO VỞ)</b>


<b>ĐỊNH</b>
<b>HƯỚNG</b>
<b>TỰ HỌC</b>
<b>28</b> <b>1.VIẾT </b>


<b>BÀI TẬP </b>
<b>LÀM </b>
<b>VĂN </b>
<b>NGHỊ </b>
<b>LUẬN </b>


<i><b>Đề bài: Chứng minh lòng yêu nước của Trần Quốc </b></i>
<i><b>Tuấn qua văn bản “ Hịch tướng sĩ”.</b></i>


<i><b>Dàn ý:</b></i>
<b>A.Mở bài</b>


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Nêu vấn đề cần nghị luận.
<b>B. Thân bài</b>


<b> 1. Tổng </b>


- Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
- Giới thiệu vài nét về thể loại: Hịch


- Nêu chủ đề tác phẩm


- Nêu khái quát ( ngắn gọn) nội dung chính
của tác phẩm.


- Giải thích vấn đề cần nghị luận: thế nào là
lòng yêu nước?


<b> 2. Phân tích: Chứng minh:</b>


<i><b> - Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn thể hiện</b></i>
<i><b>lòng căm thù giặc:</b></i>


<b> + Trần Quốc Tuấn đã vạch trần bản chất xâm lược</b>
của giặc phương Bắc


<b> + Trần Quốc Tuấn bộc lộ lòng căm thù, sự khinh bỉ</b>
với thái độ ngạo mạn, hống hách của giặc. Từ đó đã
khơi gợi ý thức dân tộc đối với các tướng sĩ.


+ Trần Quốc Tuấn đã chỉ rõ sự tham lam tàn bạo của
quân giặc.


<i><b>=>Thể hiện cái nhìn sáng suốt và ý thức cảnh giác</b></i>
<i><b>của vị chủ tướng.</b></i>


<i><b> - Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn thể hiện nỗi</b></i>
<i><b>lo lắng trước vận mệnh của đất nước, đau xót trước</b></i>
<i><b>nỗi đau của nhân.</b></i>



<b> + Vị chủ tướng đã trãi qua những ngày đêm căng</b>
thẳng, lo nghĩ cho vận mệnh của đất nước


<b> + Ông muốn bày tỏ với các tướng sĩ, mong họ hiểu</b>
mình, chia sẽ nỗi lo cùng mình và nâng cao ý thức trách
nhiệm để giết giặc cứu nước.


+ Thái độ căm phẫn, quyết khơng dung tha lũ giặc
cướp nước, lịng căm thù giặc sâu sắc, quyết không đội
trời chung...


+ Khép lại đoạn văn là lời nguyền của Trần Quốc
<i>Tuấn “dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn</i>
<i>xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lịng” </i>


=> Nêu cao ý chí quyết tâm chiến đấu , sẵn sàng hi sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

để rửa hận cho nước, rửa nhục cho dân, bảo vệ chủ
quyền dân tộc, lấy lại danh dự cho triều đình.


<i><b>- Lịng u nước của Trần Quốc Tuấn thể hiện trong</b></i>
<i><b>thái độ chăm sóc quan tâm đối với các tướng sĩ dưới</b></i>
<i><b>quyền.</b></i>


+ Quan tâm đến nhiều mặt, kịp thời, sống có thủy có
chung, đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi với các
tướng sĩ


+ Ông phê phán thái độ bàng quan, vô trách nhiệm, ăn
chơi hưởng lạc.



+ Muốn thắng giặc tất cả các tướng sĩ phải cùng nhau
học: Binh thư yếu lược=> Dạy binh pháp, cách đánh
giặc…


<b> 3. Hợp: Đánh giá chung về vấn đề nghị luận trong tác</b>
phẩm;


<b> C. Kết bài</b>


- Khẳng định lại vấn đề;
- Liên hệ bản thân.
<b>2. Tìm </b>


<b>hiểu về </b>
<b>các yếu tố</b>
<b>tự sự và </b>
<b>miêu tả </b>
<b>trong văn</b>
<b>nghị luận</b>


<i><b>I.Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:</b></i>
1.Ví dụ (SGK/T113,114,115)


<b>a.Ví dụ 1 (sgk/t113,114)</b>
- Yếu tố tự sự :


<i>+ “Vị chúa tỉnh… nhất định”</i>


<i>+ “Thoạt tiên, chúng tóm những người khoẻ mạnh...kêu</i>


<i>cứu vào đâu được”</i>


<i>+ “ Sau đó ...xì tiền ra”</i>
- Yếu tố miêu tả:


<i>+ “ Các bạn đã tấp nập đầu qn ...q hương”</i>
<i>+) “Tốp thì bị xích tay...đạn lên nịng sẵn?”</i>
* Nhận xét:


-> Đoạn văn (a) có yếu tố tự sự nhưng không phải là
văn bản tự sự


-> Đoạn văn (b) có yếu tố miêu tả nhưng khơng phải là
văn bản miêu tả


=> Mục đích người viết hướng tới : bàn bạc về thủ đoạn
bắt lính và tình cảnh của người bị bắt. Từ đó tác giả
vạch trần sự tàn bạo giả dối của thực dân.


<b>b. Ví dụ 2 (sgk 114,115)</b>
-Yếu tố tự sự :


<i>+ “Mẹ chàng Trăng nằm mơ...đẻ ra chàng”</i>
<i>+ “ Sợ tù trưởng...phó mặc cho trời”</i>


<i>+ “Suốt ngày khơng nói cười chỉ thích khiên đao”</i>
<i>+ “ Sau đó chàng cưỡi ngựa khổng lồ...vầng sáng bạc”</i>
<i>+ “Nàng Han là cô gái thông minh, xinh đẹp”</i>


- Yếu tố miêu tả:



<i>+ “ Đêm đêm... vầng sáng bạc”</i>


- HS đọc kĩ
phần chú
thích SGK


-HS đọc ví
dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>+ “Có những vũng, những ao chi chít...quân đội của</i>
<i>người Kinh”</i>


* Nhận xét:


- Tác giả chỉ miêu tả và kể kĩ những hình ảnh có lợi cho
việc sáng tỏ luận điểm: Hai truyện cổ của dân tộc miền
núi có nhiều nét giống với truyện Thánh Gióng ở miền
xi


<b>2. Ghi nhớ: SGK/ 116</b>
<b>II. Luyện tập</b>


HS đọc ghi
nhớ


HS làm bài
vào vở
<i><b>3.Chữa </b></i>



<i><b>lỗi diễn </b></i>
<i><b>đạt (lôgic)</b></i>


<i><b> (Khuyến khích HS tự làm)</b></i>


<i><b>4.Tổng</b></i>
<i><b>kết phần</b></i>


<i><b>Văn +</b></i>
<i><b>Tổng kết</b></i>
<i><b>phần Văn</b></i>


<i><b>(tt) +</b></i>
<i><b>Tổng kết</b></i>
<i><b>phần Văn</b></i>


<i><b>(tt),</b></i>


<i><b>Tổng kết phần Văn + Tổng kết phần Văn (tt) + Tổng</b></i>
<i><b>kết phần Văn (tt) = GV hướng dẫn HS các bài tập 1,</b></i>
<i><b>4, 5, 6, 8.</b></i>


<b> TỔNG KẾT PHẦN VĂN</b>
<b> TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tt)</b>
<b> TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tt)</b>
<b>I.Tổng kết phần Văn</b>


<i><b>(Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 4 trong sgk trang</b></i>
<i><b>130,131,132 )</b></i>



<i>Bài tập 1(sgk trang 130): Đọc những câu sau và cho</i>
<i>biết mỗi câu thuộc kiểu câu nào trong số các kiểu câu</i>
<i>nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.</i>
<i>( Các câu được đánh số để tiện theo dõi.)</i>


Trả lời:


<i>- Câu 1 : “ Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.”-></i>
Câu trần thuật ghép, có 1 vế phủ định.


<i>- Câu 2 : “ Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi</i>
<i>lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất”.->Câu trần thuật</i>
đơn


<i>- Câu 3 : “Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ</i>
<i>giận”.-> Câu trần thuật ghép, vế sau vị ngữ phủ định.</i>
Bài tập 4(sgk trang 131): Đọc đoạn trích và trả lời câu
hỏi:


Trả lời:


a. *Câu trần thuật gồm câu 1,3,6:
<i>(1): Tôi bật cười bảo lão:</i>


<i>(3): Cụ còn khoẻ lắm chưa chết đâu mà sợ!</i>
<i>(6): Không, ông giáo ạ!</i>


<i>* Câu cầu khiến là câu 4: Cụ cứ để tiền đấy mà ăn, lúc</i>
<i>chết hãy hay!</i>



*Câu nghi vấn gồm câu 2,5,7:
<i>(2): Sao cụ lo xa quá thế ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>-> Câu nghi vấn dùng để hỏi.</i>


<i>c. Câu nghi vấn không dùng để hỏi là câu 2, 5</i>
<i>(2): Sao cụ lo xa quá thế ?</i>


<i>(5): Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại ?</i>


- Câu 2 dùng biểu lộ sự ngạc nhiên về Lão Hạc -> Nó
được dùng nêu lên điều ngạc nhiên bất ngờ của người
nói, bộc lộ cảm xúc.


- Câu 5 dùng để giải thích-> Quan niệm của ơng giáo
và của chung mọi người.


<i>Bài tập1(sgk trang 131): Xác định hành động nói của</i>
<i>các câu đã cho theo bảng.</i>


Trả lời:
<i>ST</i>
<i>T</i>


<i>Câu đã cho</i> <i>HĐ nói</i>


<i>1</i> <i>Tơi bật cười bảo lão:</i> <i>Kể- trình</i>
<i>bày</i>


<i>2</i> <i> Sao cụ lo xa quá thế ?</i> <i>Hỏi- Bộc lộ</i>


<i>cảm xúc</i>
<i>3</i> <i>Cụ còn khoẻ lắm chưa</i>


<i>chết đâu mà sợ!</i>


<i>Trình bày</i>


<i>4</i> <i>Cụ cứ để tiền đấy mà ăn,</i>
<i>lúc chết háy hay!</i>


<i>Điều khiển</i>


<i>5</i> <i>Tội gì bây giờ nhịn đói</i>
<i>mà để tiền lại ?</i>


<i>Trình bày</i>


<i>6</i> <i> Khơng, ơng giáo a!</i> <i>Trình bày</i>
<i>7</i> <i>Ăn mãi đi thì đến lúc chết</i>


<i>lấy gì mà lo liệu?</i>


<i>Hỏi</i>


<i>Bài tập1(sgk trang 132): Giải thích lí do sắp xếp trật tự</i>
<i>từ trong câu in đậm?</i>


Trả lời:


- Trật tự từ trong câu sắp xếp theo trình tự diễn biến


tâm trạng và hành động của sứ giả. Lúc đầu là kinh
ngạc, sau đó là mừng rỡ và cuối cùng là về tâu vua.
<b>II.Tổng kết phần Văn(tt)</b>


<i><b>(Hướng dẫn HS làm bài tập 4,5,6 trong sgk trang</b></i>
<i><b>(144 )</b></i>


<i>Bài tập 4(sgk trang 144): Chứng minh các văn bản</i>
<i>nghị luận ( các bài: 22,23,24.25, 26) đều được viết có</i>
<i>lí, có tình, có chứng cứ nên đều có sức thuyết phục</i>
<i>cao?</i>


Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

điểm chặt chẽ khoa học.


- Có tình : Người viết bộc lộ tình cảm, cảm xúc chân
thực.


- Có chứng cứ : Có các sự thực hiển nhiên khẳng định
luận điểm.


⇒ Một bài văn nghị luận hay phải kết hợp cả ba yếu tố
trên . Các yếu tố này sẽ tạo nên sức thuyết phục lớn
cho bài nghị luận.. Tuy nhiên trong bài văn nghị luận
yếu tố lí lẽ là quan trọng nhất.


<i>Bài tập 5(sgk trang 144): Điểm giống và khác nhau cơ</i>
<i>bản về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại của các</i>
<i>văn bản trong bài 22,23 và 24?</i>



Trả lời:


* Giống nhau:


- Các văn bản trên đều là những áng văn chính luận
gắn với những sự kiện trọng đại trong lịch sử dựng
nước và giữ nước của dân tộc và đều thể hiện lòng yêu
nước nồng nàn, tinh thần dân tộc sâu sắc .


- Thể loại: đều là văn nghị luận trung đại có cách thức
chung câu văn biền ngẫu, hình ảnh ước lệ tượng trưng
nhiều điển tích điển cố .


<b>* Khác nhau:</b>
- Nội dung:


+ “Chiếu dời đơ”: thể hiện ý chí tự cường dân tộc Đại
Việt đang trên đà lớn mạnh.


+ “Hịch tướng sĩ”: thể hiện tinh thần quyết chiến,
quyết thắng kẻ thù xâm lược .


+ “Nước Đại Việt ta”: thể hiện ý thức, niềm tự hào về
một dân tộc độc lập tự chủ.


- Thể loại:


+ “Chiếu dời đô”: thể chiếu
+ “Hịch tướng sĩ”: thể hịch


+ “Nước Đại Vệt ta” : thể cáo


⇒ Mỗi thể loại trên thực hiện một chức năng riêng.
<i>Bài tập 6(sgk trang 144): Vì sao văn bản nước Đại</i>
<i>Việt ta được coi là bản tuyên ngôn độc lập khi đó?</i>
Trả lời:


- Vì bài cáo đã khẳng định nước Việt Nam là một quốc
gia độc lập, tự chủ và đó là chân lí hiển nhiên khơng
thể phủ nhận.


- So với bài “ Sông núi nước Nam”:


+ Bài “ Sông núi nước Nam” khẳng định 2 yếu tố lãnh
thổ và chủ quyền


“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”


+ Bài “Nước Đại Việt ta” ba yếu tố nữa được bổ sung:
Nền văn hiến, phong tục tập quán và lịch sử .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

dân tộc vừa phát huy niềm tự hào dân tộc đã trở thành
truyền thống của thế hệ đi trước.


<b>II.Tổng kết phần Văn(tt)</b>


<i><b>(Hướng dẫn HS làm bài tập 8 trong sgk trang 148 )</b></i>
<i><b>Bài tập 8(sgk trang 148): Nhắc lại chủ đề của ba văn </b></i>
<i>bản nhật dụng đã học ở lớp 8. Chỉ ra phương thức biểu </i>


<i>đạt chủ yếu mà mỗi văn bản sử dụng.</i>


Trả lời:
<b>Tên văn</b>


<b>bản</b> <b>Chủ đề chính</b>


<b>Phương thức</b>


<b>biểu</b> <b>đạt</b>


<b>chính</b>
Thơng tin


về Ngày
Trái Đất
năm 2000


Để bảo vệ môi trường
sống cần hạn chế
không sử dụng bao bì
ni lơng.


Thuyết minh
kết hợp với lập
luận.


Ơn dịch,
thuốc lá



Thuốc lá có hại và
nguy hiểm cho mọi
người. Cần phải
chống thuốc lá như
chống ôn dịch.


Thuyết minh
kết hợp với lập
luận, biểu cảm.
Bài toán


dân số


Sự phát triển dân số
theo kế hoạch hạn chế
sự bùng nổ dân số.


Lập luận kết
hợp với tự sự.


<b> Lời dặn : Các em thân mến!</b>


<b> Chép bài và làm bài tập đầy đủ vào trong vở </b>


<i><b> Nhóm Giáo viên Ngữ văn 8!</b></i>
<b>CƠNG NGHỆ 8</b>


<b>Bài 52: Thực hành:</b>



<b>Thiết Bị Đóng – Cắt Và Lấy Điện Của Mạng Điện Trong Nhà</b>
<b>I. Thiết bị đóng - cắt mạch điện</b>


<b>1. Cơng tắc điện.</b>
a. Khái niệm.


- Là thiết bị đóng - cắt mạch điện.
b. Cấu tạo.


- Vỏ : làm bằng nhựa.


- Cực động: làm bằng đồng.
- Cực tĩnh: làm bằng đồng.
c. Phân loại.


- Theo số cực: 2, 3 cực


- Theo thao tác đóng cắt: Cơng tắc bật, bấm, xoay.
d. Ngun lí làm việc.


- Khi đóng: Cực động tiếp xúc cực tĩnh.


- Khi cắt: Cực động tách khỏi cực tĩnh, làm hở mạch điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2. Cầu dao.</b>
a. Khái niệm.


- Đóng cắt đồng thời cả dây pha và dây trung tính của mạng điện
b. Cấu tạo.



- Vỏ : làm bằng nhựa, sứ.


- Các cực động: làm bằng đồng.
- Các cực tĩnh: làm bằng đồng.
c. Phân loại.


- Theo số cực: 1, 2, 3 cực.
- Theo số pha: 1, 3 pha.
<b> II. Thiết bị lấy điện.</b>
<b>1. Ổ điện.</b>


- Là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện.
- Cấu tạo: vỏ và cực tiếp điện.


<b>2. Phích điện.</b>


- Dùng cắm vào ổ điện để lấy điện cung cấp cho các đồ dùng điện.
- Phân loại: có nhiều loại.


- Khi sử dụng cần lựa chọn loại phích điện phù hợp với ổ điện.
<b>Câu hỏi ơn tập:</b>


<b>Dựa vào nội dung trên em hãy trả lời các câu hỏi ở link sau</b>


/>


<b>HĨA 8</b>


1/ Ơn tập chương oxi, hiđro.



Các em có vấn đề nào cần hỏi thì liên hệ với các thầy, cô qua mail:
- Thầy Linh:


- Cô Quyên:


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Bài 10. Ôn tập và thực hành
  • 3
  • 1
  • 2
  • ×