Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án LQVH ôn những bài đồng dao, ca dao trong chủ đề nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.26 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN DẠY.</b>


<i><b>Tên hoạt động: Văn học: Ôn tập những bài đồng dao ca dao.</b></i>


<i><b>Hoạt động bổ trợ: Vận động: Chơi trò chơi dân gian phát triển vận động đi, chạy, </b></i>
<i><b>vận động nhịp nhàng tay chân.</b></i>


<i><b> Âm nhạc: Hát kéo cưa lừa sẻ; Khám phá xã hội: Tìm hiểu một số nghề trong xã </b></i>
<i><b>hội.</b></i>


<i><b>Chủ đề: Nghề nghiệp.</b></i>
<i><b>Đối tượng: Trẻ 4 – 5 tuổi.</b></i>


<i><b>Người dạy: Phạm Thị Thu Hạnh.</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


- Trẻ đọc thuộc một số bài đồng dao ca dao trong chủ đề nghề nghiệp.


- Trẻ biết chơi một số trò chơi dân gian như: Kéo cưa lừa xẻ, Rồng rắn lên mây.
<b>2. Kỹ năng.</b>


- Phát triển vốn từ cho trẻ.


- Rèn kỹ năng đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng theo nhịp điệu của bài đồng dao ca dao.
- Phát triển một số kỹ năng vận động cho trẻ.


<b>3. Thái độ.</b>


- Trẻ u thích mơn học, thích đọc đồng dao ca dao và chơi trò chơi dân gian.


- Qua nội dung các bài đồng dao ca dao giáo dục trẻ yêu quý các nghề trong xã hội.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<i><b>1. Đồ dùng, đồ chơi cho cô và trẻ.</b></i>


- Nội dung một số bài đồng dao ca dao: Dệt vải, kéo cưa lừa xẻ, đi cấy.


- Khơng gian đủ rộng cho trẻ chơi trị chơi rồng rắn lên mây; nhạc bài kéo cưa lừa xẻ.
<i><b>2. Địa điểm.</b></i>


Tổ chức hoạt động trong nhà.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức. Trị chuyện chủ đề.</b>


- Cơ cho trẻ xem tranh ảnh một số nghề và trò chuyện với trẻ.
+ Tranh nói đến nghề gì?


+ Nghề này làm gì? Tạo ra sản phẩm gì?
+ Bố, mẹ con làm nghề gì?


+ Lớn lên con ước mơ làm nghề gì?


- Giáo dục trẻ yêu quý quý trọng những nghề và những người
làm nghề trong xã hội.


<b>2. Nội dung.</b>


<i><b>2.1 Ôn những bài đồng dao ca dao trong chủ đề nghề </b></i>


<i><b>nghiệp.</b></i>


- Cơ giới thiệu: Đã có rất nhiều những bài văn, bài thơ, bài hát
câu chuyện nói về các nghề trong xã hội và các nghề này còn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

được phản ánh sinh động trong các bài đồng dao, ca dao. Sau
một năm thực hiện chuyên đề bé mầm non với đồng dao ca
dao Việt Nam hôm nay cô cùng các con ôn lại một số bài đồng
dao ca dao trong chủ đề nghề nghiệp.


<i><b>* Bài đồng dao: Kéo cưa lừa sẻ.</b></i>


- Cho trẻ xem tranh hai bạn đang chơi trò chơi kéo cưa lừa xẻ.
+ Trong tranh hai bạn nhỏ đang chơi một trò chơi dân gian, cơ
đố chúng mình biết đó là trị chơi gì? Trị chơi này khi chơi
chúng mình thường đọc bài đồng dao gì?


- Cơ cùng trẻ đọc bài đồng dao kéo cưa lừa sẻ, đọc cả lời 1, lời
2.


- Cho trẻ đọc theo lớp, tổ, cá nhân. Khi đọc cho trẻ kết hợp gõ
sắc xô (hoặc gõ phách) theo nhịp của bài đọc.


+ Hoạt động kéo cưa có trong nghề nào? Nghề mộc tạo ra
những sản phẩm nào?


+ Các con có thích làm nghề mộc khơng?
<i><b>* Bài đồng dao: Dích dắc dích dắc.</b></i>


+ Có một bài đồng dao nói về cơng việc làm lên tấm vải may


ra những chiếc quần chiếc áo cho chúng ta mặc hàng ngày.
Đầu tiên là chuẩn bị khung cửi, sợi vải, ngồi dệt, đem phơi
nắng và đem đi may quần áo. Bạn nào giỏi cho cô biết đó là
bài đồng dao gì?


- Cơ đọc lại bài đồng dao một lần cho trẻ nghe.


- Cho trẻ đọc bài đồng dao theo lớp, tổ, cá nhân. Khi đọc cơ có
thể cho trẻ dùng sắc xơ (hoặc phách tre, trống gõ theo nhịp
đọc)


+ Bài đồng dao nhắc đến nghề gì?
+ Sản phẩm của nghề dệt là gì?


+ Chúng mình có u q nghề dệt khơng? Vì sao?
<i><b>* Bài ca dao: Đi cấy.</b></i>


- Cô cho trẻ xem bác nông dân đang cấy và hỏi trẻ.
+ Trong ảnh các cơ các bác đang làm gì?


+ Chúng mình có biết cấy lúa để làm gì khơng?


(Cấy cây lúa xuống ruộng, chăm sóc cho cây lớn lên, cây ra
hoa kết quả đó chính là những hạt thóc, khi thóc chín vàng các
bác nơng dân gặt về phơi khơ, đem đi xay sát để làm ra hạt gạo
nấu thành cơm nuôi sống chúng ta hàng ngày đấy. Những
người làm nghề này được gọi là nghề nông nghiệp. Chúng
mình thấy nghề nơng nghiệp có đáng q khơng?


+ Để làm ra hạt gạo rất vất vả, các bác nông dân phải làm đất


gieo mạ, khi mạ lớn nhổ mạ đem đi cấy. Để nói đến sự vất vả,
lo lắng của người nông dân khi cấy lúa chúng mình nghe bài


- Lắng nghe


- Trị chơi kéo cưa.
- Đọc bài kéo cưa lừa xẻ.


- Trẻ đọc bài đồng dao
cùng cô.


- Nghề mộc. Tạo ra bàn
ghế, giường, tủ…


- Bài đồng dao dích dắc
dích dắc.


- Trẻ nghe.


- Trẻ đọc cùng cô.
- Nghề dệt vải.
- Là vải.


- Đang cấy lúa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ca dao: đi cấy.
- Cô đọc trẻ nghe.


- Cho trẻ đọc theo lớp, tổ, cá nhân.



+ Chúng mình thấy để làm ra hạt gạo nấu thành cơm cho
chúng ta ăn hàng ngày các bác nông dân đã rất vất vả, vì vậy
khi ăn những bát cơm đó chúng mình phải biết ơn các bác
nơng dân, chúng mình phải ăn hết cơm, khơng để cơm rơi vãi
như vậy mới là tỏ lòng biết ơn các bác nơng dân.


+ Cịn rất nhiều những bài đồng dao ca dao nói đến nghề
nghiệp, có bạn nào biết bài đồng dao ca dao nói đến chủ đề
nghề nghiệp nữa khơng?


<b>2.2 Trị chơi luyện tập.</b>


- Bên cạnh những bài đồng dao, ca dao viết về chủ đề nghề
nghiệp cịn có những trị chơi dân gian rất sơi động và bổ ích,
hơm nay cơ muốn giới thiệu và cùng các con chơi hai trò chơi
dân gian.


<i><b>* Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.</b></i>


- Cách chơi: Từng cặp trẻ (trẻ A và trẻ B) ngồi đối diện nhau
hai bàn chân chạm vào nhau, nắm tay nhau, vừa đọc vừa làm
động tác kéo cưa theo nhịp của bài đồng dao:


Lời 1:


Kéo cưa lừa xẻ
Ông thợ nào khỏe
Về ăn cơm vua
Ông thợ nào thua
Về bú tí mẹ



Lời 2:


Kéo cưa lừa kít
Làm ít, ăn nhiều
Nằm đâu ngủ đấy
Nó lấy mất cưa
Lấy gì mà kéo


Khi trẻ đọc tiếng “kéo” thì trẻ A đẩy trẻ B (người hơi chúi về
phía trước), trẻ B kéo tay trẻ A (người hơi ngả về phía sau);
đọc tiếng “cưa” thì trẻ B đẩy trẻ A và trẻ A kéo trẻ B; đọc đến
“lừa” thì trở về vị trí ban đầu. Cứ như vậy, trẻ vừa đọc vừa làm
động tác cho đến hết bài theo đúng nhịp.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
<i><b>* Trò chơi: Rồng rắn lên mây.</b></i>


- Cách chơi: Một trẻ đóng làm thầy thuốc, một trẻ mẹ rồng rắn,
những trẻ cịn lại nắm đi áo nhau vừa đi vừa đọc.


Rồng rắn lên mây
Có cây lúc lắc


Hỏi thăm thầy thuốc
Có nhà hay khơng?


Người đóng vai thầy thuốc trả lời:


- Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà... tùy



- Trẻ nghe.
- Đọc cùng cô.
- Lắng nghe.


Lắng nghe.


- Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ý mà chế ra). Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy
thuốc trả lời:


- Có !


Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi:
- Rồng rắn đi đâu?


Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời:
- Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con.
- Con lên mấy ?


- Con lên một
- Thuốc chẳng hay
- Con lên hai.
- Thuốc chẳng hay
Cứ thế cho đến khi:
- Con lên mười.
- Thuốc hay vậy.


Kế đó, thì thầy thuốc địi hỏi:


+ Xin khúc đầu.


- Những xương cùng xẩu.
+ Xin khúc giữa.


- Những máu cùng me.
+ Xin khúc đi.


- Tha hồ mà đuổi.


Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được
người cuối cùng trong hàng.


Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản
không cho người thầy thuốc bắt được cái đi của mình, trong
lúc đó cái đi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu
thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay
làm thầy thuốc.


Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang
thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trò chơi.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
3. Kết thúc:


- Củng cố bài học.


</div>

<!--links-->

×