ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA HK1
MÔN: HÓA 12 NÂNG CAO
Thời gian làm bài:15 phút; (15 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 481
Họ, tên thí sinh:....................................................Lớp:......................SBD:..................................
Câu 1: Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enăng; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6; (7) tơ axetat.
Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:
A. (5), (6), (7). B. (2), (3), (5), (7). C. (1), (2), (6). D. (2), (3), (6).
Câu 2: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxilic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm
các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T B. X, Y, Z C. X, Y, T. D. Y, Z, T
Câu 3: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H
35
COOH và C
15
H
31
COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
Câu 4: Xà phòng hoá 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn
dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam.
Câu 5: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) H
2
SO
4
, b) CuSO
4
, c) Fe
2
(SO
4
)
3
, d) H
2
SO
4
có lẫn CuSO
4
. Nhúng vào mỗi dung dịch một
thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 2. B. 0 C. 1 D. 3
Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Peptit có thể thuỷ phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazơ.
B. Peptit có thể thuỷ phân hoàn toàn thành các
α
- amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ.
C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím.
D. Enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu đối với peptit: mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho sự phân cắt một số liên kết peptit nhất
định.
Câu 7: Để phân biệt dung dịch của ba chất: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn, ta dùng
thuốc thử là
A. Cu(OH)
2
/OH
-
, t
0
. B. dung dịch I
2
. C. Cu(OH)
2
. D. dung dịch AgNO
3
.
Câu 8: Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam CuO, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 16,8
gam chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)
2
dư, thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 18,08. B. 23,20. C. 17,44. D. 29,60.
Câu 9: Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
(1) AgNO
3
+ Fe(NO
3
)
2
→ Fe(NO
3
)
3
+ Ag
(2) Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Ag
+
, Fe
3+
, H
+
, Fe
2+
. B. Fe
2+
, H
+
, Ag
+
, Fe
3+
. C. Fe
2+
, H
+
, Fe
3+
, Ag
+
. D. Ag
+
, Fe
2+
, H
+
, Fe
3+
.
Câu 10: Phản ứng nào được dùng trong phương pháp nhiệt luyện?
A. MgO + C
→
0
t
Mg + CO. B. Al
2
O
3
+ 3CO
→
0
t
2Al + 3CO
2
.
C. BaO + H
2
→
0
t
Ba + H
2
O. D. Fe
2
O
3
+ 2Al
→
0
t
2Fe + Al
2
O
3
.
Câu 11: Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5%.
Khối lượng ancol etylic thu được là
A. 6,84 kg. B. 4,37 kg. C. 4,65 kg. D. 5,56 kg.
Câu 12: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra sự
A. oxi hoá ion Na
+
. B. oxi hoá phân tử H
2
O. C. khử ion Na
+
. D. khử phân tử H
2
O.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được tỷ lệ thể tích khí CO
2
và hơi nước là 1:1 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất.
Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
8
O
2
. B. C
3
H
6
O
2
. C. C
3
H
4
O
2
. D. C
4
H
8
O.
Câu 14: Tơ lapsan thuộc loại:
A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ axetat. D. tơ polieste.
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp 2 khí NO
2
và NO có thể tích là 6,72 lít (đkc)
và khối lượng là 10,6 gam. Giá trị của m là
A. 19,2 gam. B. 22,4 gam. C. 12,8 gam. D. 6,4 gam.
Cho Na: 23, O:16, H:1, C:12, N:14, Cu:64, Fe:56, Ca:40
--------- HẾT ----------
Trang 1/3 - Mã đề thi 481
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN HOÁ HỌC - LỚP 12 – NÂNG CAO.
----------0O0----------- TỰ LUẬN - THỜI GIAN 30’.TỔNG SỐ CÂU 7 (Mỗi câu 1 điểm)
---------0O0--------
Câu 1. Tính suất điện động chuẩn của pin điện hoá được tạo thành từ cặp oxi hoá - khử Au
3+
/Au và
Ag
+
/Ag?
Câu 2. Nhận biết các chất lỏng và dung dịch: Glucozơ, Fructozơ, Anilin bằng phương pháp hoá học, chỉ
được dùng một hoá chất duy nhất. Viết phương trình xảy ra.
Câu 3. Thực hiện chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện, nếu có
C
6
H
12
O
6
C
2
H
5
OH CH
3
COOH CH
3
COO-CH=CH
2
Polime.
Câu 4. Từ một loại quặng CuS. Nêu phương pháp điện phân, thuỷ luyện để điều chế Cu, viết phương trình
hoá học xảy ra.
Câu 5. Cho 9,75 gam bột Zn vào 100 ml dung dịch chứa CuSO
4
1M và FeSO
4
1,5M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch và m gam chất rắn. Tính khối lượng từng kim loại có trong m gam?
Câu 6. Cho
α
-amino axit no X chứa một nhóm –NH
2
và một nhóm -COOH. Cho 4,5 gam X tác dụng với
dung dịch KOH dư, thu được 6,78 gam muối khan. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X.
Câu 7. Điện phân 150 ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
. Kết thúc điện phân khi anot thoát ra 2,24 lít khí (đkc). Dung
dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol/l của dung dịch
Cu(NO
3
)
2
trước điện phân.
Biết
0
/
3
AuAu
E
+
= +1,5V;
0
/ AgAg
E
+
= + 0,8 V , Mg: 24, Zn: 65, Fe: 56, Cu: 64.
---------0O0--------
MÔN HOÁ HỌC - LỚP 12 – NÂNG CAO.
----------0O0----------- TỰ LUẬN - THỜI GIAN 30’.
TỔNG SỐ CÂU 7 ( Mỗi câu 1 điểm)
Trang 2/3 - Mã đề thi 481
---------0O0--------
Câu Nội dung Điểm
1 Tính được suất điện động chuẩn. 1 điểm
2 - Dùng dung dịch brom.
- Mất màu nâu nhận được glucozơ (phương trình)
- Vừa mất màu vừa tạo kết tủa trắng nhận được anilin (phương trình).
- Không hiện tượng gì là fructozơ.
0,25
0,25
0,25
0,25
3 Mỗi phương trình đúng có điều kiện. 0,25 x 4
4 Mỗi phương trình đúng có điều kiện. 0,25 x 4
5 - Tính được các số mol
Zn = 0,15 mol, CuSO
4
= 0,1 mol, FeSO
4
= 0,15 mol .
- Viết thứ tự phản ứng và tính được khối lượng
Cu = 6,4 gam, Fe = 2,8 gam
0,5
0,5
6 - Viết được phương trình đúng.
- Xác định được công thức cấu tạo NH
2
-CH
2
-COOH
0,25
0,75
7 - Viết được phương trình điện phân và phương trình hoá học.
- Tính được nồng độ mol/l là 2M.
0,5
0,5.
Trang 3/3 - Mã đề thi 481