Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

SINH HOẠT dưới cờ TUẦN 1 CHỦ đề THÓI QUEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.72 KB, 3 trang )

SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN 1.
Ngày thực hiện 07 tháng 9 năm 2020
Xin chào các em! Hôm nay là buổi sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học
2020-2021. Chúng ta đang quen với nếp sinh hoạt thoải mái trong ngày hè vì vậy
chắc hẳn khi vào năm học mới mọi sinh hoạt của chúng ta sẽ bị xáo trộn nhiều
đúng khơng nào? Chính vì vậy cơ chọn chủ đề sinh hoạt cho ngày hơm nay là
“Thói quen”
Cơ nghĩ rằng đây sẽ là 1 chủ đề mà rất nhiều người quan tâm, nhưng trước
hết cô muốn các em tham gia vào 1 trò chơi. Trò chơi như sau:
Nội dung. Khi cơ hơ alo thì các em đưa 1 tay lên miệng làm động tác như ống
nghe của điện thoại, khi cô hô ala các em đưa 2 tay lên trời, khi cơ nói amen thì các
em chạm bàn tay vào vai mình và khi cơ nói adi thì các em chắp hai tay trước ngực.
Luật chơi: các em phải nhìn vào cơ, nghe cơ nói làm theo lời của cơ chứ
không làm theo hành động của cô. Ai sai sẽ bị đứng lên trên sân khấu, trò chơi này
giúp các em rèn luyện khả năng phản xạ rất tốt. Ai làm theo hành động của cô
nhưng lại không đúng với lời nói của cơ là sai, ai chỉ nghe cơ nói mà khơng nhìn
cơ là sai. Nghĩa là nhìn cơ làm nhưng khơng được làm sai theo cơ vì có thể cô cố ý
làm sai để thử các em thôi. (hình thức giống như trị chim bay,nhà bay, bị bay)
GV yêu cầu 2 hs nhắc lại luật chơi
Gv hướng dẫn hs chơi trò chơi.
Sau khi Bắt được
Tại sao em bị “chết”, tại sao em bị đứng lên đây, em có biết tại sao khơng?
Vì cơ đã hình thành cho các em một thói quen, các em quen đưa tay theo 1 lối
mịn, đến khi cơ đọc khác đi là các em không theo kịp. Cái sai của các em là không
nghe kĩ cô đọc và không làm theo lời hô của cơ, đó là lí do các em bị chết trong trò
chơi này.
Bài học kinh nghiệm được rút ra trò chơi này là gì? (Thói quen sẽ giết chết
chúng ta)
Vậy theo các em thói quen là gì?
GV mời 02 hs trả lời.
Thói quen là những nếp sống, phương pháp làm việc, học tập được lặp đi lại


nhiều lần trong cuộc sống và trong học tập, lâu dần thành quen, thành khó thay đổi.


- Có hai loại thói quen: thói quen xấu và thói quen tốt. Thói quen tốt là
những thói quen mang lại nhiều lợi ích cho con người. Thói quen xấu là những thói
quen gây ra nhiều tác hại cho con người.
Kể tên những thói quen tốt của em hoặc của những người bạn của em?
GV mời 03 hs trả lời.
Ngâm chân trước khi ngủ. Tập thể dục đều đặn. Đọc sách. Học bài, soạn bài
đầy đủ. Xả rác đúng nơi quy định. Nói năng lễ phép. Ăn sáng đều đặn. Uống nhiều
nước mỗi ngày, để xe đúng nơi qui định, lập thời gian biểu cho các hoạt động, tắt các
thiết bị điện khi không sử dụng, chào hỏi khi đến nhà bạn, đến trường, trên đường….
Kể tên những thói quen mà em cho là xấu?
GV mời 02 hs trả lời.
Bỏ bữa sáng. Xả rác bừa bãi. Chơi game 2 tiếng mỗi ngày. Hút thuốc. Ngủ dậy
muộn. Chửi thề, giữ vệ sinh sạch sẽ, mượn vở bạn chép bài giải dù khơng hiểu gì.
Khơng tắt các thiết bị điện khi ra khỏi phịng, để xe khơng đúng nơi qui định, khơng
đội mũ bảo hiểm, không rửa tay, không đeo khẩu trang lướt facebook quá 15 phút mỗi
ngày, xỉa răng sau khi ăn (nên dùng chỉ nha khoa)…………
Bản thân em có những thói quen xấu nào? Thói quen xấu đó đã hình thành
bao lâu? Em có định loại bỏ thói quen đó không và bằng cách nào? (Bằng cách bắt
đầu với . những mục tiêu nhỏ, ghi nhớ những lợi ích của thói quen, tự động viên và
khen ngợi bản thân và ghi vào nhật kí, tạo ra những rào cản ví dụ muốn bỏ thói
quen chơi game thì xóa nó đi, không để trong điện thoại nữa. Nhờ cậy những người
xung quanh nhắc).
Những thói quen xấu của em và những người bạn của em đã gây ra những tác
hại gì? (quen không học bài cũ nên kết của cuối năm học chưa cao, quen vứt rác
bừa bãi nên sân trường còn bẩn, quen chửi tục nên đã để lại hình ảnh xấu xí trong
mắt mọi người, quen nhịn ăn sáng nên cơ thể chưa thật sự khỏe mạnh, quen nói tục
nên nhiều đôi khi bị đánh giá là hư)

Các em thân mến trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều những thói quen
tốt và cả những thói quen xấu.
Khơng ai sinh ra đã có ngay các thói quen tốt. Để hình thành thói quen tốt,
chúng ta cần làm những điều sau:
- Nhận thức được lợi ích của thói quen để từ đó có động lực rèn luyện
- Cố gắng mỗi ngày một chút, đều đặn, chăm chỉ thực hiện hành vi để hình
thành thói quen.


- Bền bỉ, kiên trì, khơng nản lịng, đến một lúc nào đó chúng ta khơng cịn
thấy khó khăn với việc rèn luyện thói quen mà thói quen sẽ mang lại niềm vui, sự
hào hứng cho chúng ta. (VD: mới tập thể dục thấy rất mệt nhưng tập quen sẽ thấy
rất khỏe và rất vui).
Là một học sinh đang ngồi dưới mái trường, các em nên cố gắng phấn đấu
hình thành những thói quen tốt có lợi cho việc rèn luyện tri thức và tu dưỡng đạo
đức để trở thành người có ích cho xã hội sau này.
Thói quen tốt hay xấu khơng tự nhiên sinh ra mà nó là hệ quả của việc sinh
hoạt, học tập, rèn luyện, tu dưỡng của mỗi người trong cuộc sống hằng ngày. Nếu
ai lơ là, chểnh mảng, bàng quan mà không chú ý rèn luyện từ những điều tưởng
chừng như nhỏ nhặt nhất thì qua ngày, qua tháng, những biểu hiện của thói quen
xấu cứ mỗi ngày dày thêm, tăng thêm và ngược lại. Các em biết khơng ở ngay
trường minh có những bạn gái rất ngoan, học giỏi nhưng vì quen miệng nói “đệm”
nên có khi ngay trước mặt người lớn cũng thốt ra những câu nói đó và vơ tình bị
đánh giá là hư. Hãy nỗ lực rèn luyện thói quen tốt để trở thành người thành cơng,
cịn nếu khơng thành cơng thì cũng sẽ thành nhân, đóng góp được nhiều điều hữu
ích cho cộng đồng, cho xã hội, các em nhé. Tuần sau chúng ta sẽ cùng thảo luận về
chủ đề “Học giỏi mà không gian nan”. Buổi sinh hoạt dưới cờ của chúng ta sẽ kết
thúc với bài hát ….Do bạn Thùy Linh thể hiện cùng phần đệm đàn của bạn Thu
Hiền.


DUYỆT CỦA BGH

TỔNG PHỤ TRÁCH

Vũ Thế Công

Lương Thị Ngân



×