Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

9 ke hoach sinh hoat duoi co 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.27 KB, 11 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC VÂN SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

LIÊN ĐỘI TRƯỜNG THVS
Số: /KHLĐ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Vân Sơn , ngày 15 tháng 9 năm 2020

KẾ HOẠCH
V/v tổ chức tiết sinh hoạt dưới cờ
Năm học 2020 - 2021
- Căn cứ công văn 344/PGD&ĐT-GDTH ngày 13 tháng 9 năm 2019 của
Phòng GD&ĐT. V/v hướng dẫn tổ chức tiết Giáo dục tập thể ở cấp Tiểu học
năm học 2020 - 2021;
- Căn cứ vào kế hoạch của Liên đội trường tiểu học Vân Sơn; nhằm hỗ
trợ, nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện của thiếu nhi trong nhà trường;
góp phần giáo dục tồn diện nhân cách cho các em. Liên đội trường tiểu học
Vân Sơn lập kế hoạch tổ chức giờ “Sinh hoạt dưới cờ” cụ thể như sau,
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Chào cờ đối với giáo viên và học sinh là một hoạt động có ý nghĩa cao
đẹp. Đây là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc và
sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự
do cho Tổ quốc. Ngoài nghi thức chào cờ, mỗi tiết Sinh hoạt dưới cờ cịn có các
hoạt động giáo dục nhằm hình thành cho học sinh thói quen tích cực trong cuộc
sống hằng ngày như chăm chỉ lao động; thực hiện trách nhiệm của người học
sinh ở nhà, ở trường và địa phương; biết tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thân;
hình thành những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức họp tác nhóm
và năng lực giải quyết vấn đề.
2. Thơng qua các giờ sinh hoạt Liên đội dưới cờ nhằm giáo dục truyền
thống, mở rộng vốn kiến thức và hiểu biết cho đội viên thông qua các chủ đề,


chủ điểm sinh hoạt của từng tuần, từng tháng; tạo điều kiện để các em nói lên
tiếng nói của mình về các vấn đề có liên quan đến trẻ em.
3. Tạo mơi trường vui chơi, giải trí lành mạnh để các em thể hiện tài năng,
năng khiếu của mình, giúp các em tham gia tích cực và mạnh dạn hơn trong các
hoạt động tập thể; giúp các em tránh xa các tệ nạn xã hội.
4. Các hoạt động phải đảm bảo tính thiết thực, hiệu quả, đáp ứng được
yêu cầu giáo dục, bồi dưỡng tình cảm, đạo đức trong sáng, tính tích cực xã hội,
khả năng giao tiếp, ứng xử, ý thức tổ chức kỷ luật cho thiếu nhi.
II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, QUY MÔ TỔ CHỨC VÀ ĐỐI TƯỢNG
THAM GIA
1. Thời gian tổ chức: Giờ sinh hoạt dưới cờ được gắn với Lễ Chào cờ
đầu tuần của nhà trường; được tổ chức tối đa trong thời gian 35 phút.
2. Địa điểm tổ chức: Giờ sinh hoạt dưới cờ được tổ chức tại sân trường ở
100% các khu trong nhà trường


3. Quy mơ tổ chức: Tồn trường
4. Đối tượng tham gia: Toàn thể đội viên, nhi đồng đang học tập và sinh
hoạt tại Liên đội theo các khối lớp. Ngoài ra, có sự tham gia của Ban Giám hiệu
nhà trường, giáo viên và nhân viên.
III. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, CHƯƠNG TRÌNH SINH HOẠT
1. Nội dung
- Tổ chức tiết Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề, chủ điểm trong kế hoạch
giáo dục của nhà trường
- Nội dung sinh hoạt Liên đội dưới cờ được thiết kế gắn với chủ đề, chủ
điểm hàng tháng trong chương trình cơng tác Đội và phong trào thiếu nhi năm
học của Liên đội; kế hoạch năm học, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và
hoạt động ngoại khố của nhà trường thơng qua các hoạt động khám phá bản
thân, rèn luyện bản thân, phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô và người thân
trong gia đình, các hoạt động xã hội và tìm hiểu một số nghề nghiệp gần gũi với

các em học sinh... tập trung vào 6 mảng hoạt động của Đội:
1.1. Hoạt động giáo dục truyền thống, đạo đức, nếp sống: Giúp thiếu
nhi nâng cao hiểu biết về truyền thống cách mạng của dân tộc, Đảng, Bác Hồ;
Đồn TNCS Hồ Chí Minh và Đội TNTP Hồ Chí Minh. Giáo dục cho các em
tình u q hương đất nước, lịng tự hào dân tộc; bồi dưỡng cho các em các giá
trị đạo đức, lòng nhân ái, nếp sống văn minh; biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, ông
bà, cha mẹ, thầy cô.
1.2. Hoạt động hỗ trợ học tập, văn hoá: Giúp thiếu nhi có phương pháp
học tập đúng đắn, rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật trong việc thực hiện nền nếp,
nội quy nhà trường; biết vận dụng và đưa vào cuộc sống những kiến thức đã
được học trong nhà trường. Nhờ đó, có thể củng cố được những kiến thức đã
học, đồng thời mở rộng tầm hiểu biết đối với thế giới xung quanh.
1.3. Hoạt động vui chơi giải trí và phát triển: Tạo điều kiện để các em
vui chơi, giải trí, góp phần rèn luyện ý thức tổ chức, kỉ luật, nâng cao tinh thần
trách nhiệm, tình yêu thương bạn bè; giúp các em rèn luyện thể chất, có sức
khoẻ, óc thẩm mĩ, có nếp sống lành mạnh, biết giao tiếp ứng xử trong xã hội.
1.4. Hoạt động lao động - sáng tạo: Giúp thiếu nhi làm quen với lao
động, biết yêu lao động, yêu quý và tôn trọng thành quả lao động. Rèn luyện cho
các em kỹ năng tự phục vụ bản thân và gia đình; gắn bó với đời sống xã hội, với
quê hương đất nước, góp phần làm đẹp thêm quê hương; bước đầu hình thành
cho các em ý thức, thái độ và tác phong của người lao động tự giác, có kỉ luật và
sáng tạo.
1.5. Hoạt động xã hội: Giúp thiếu nhi xây dựng những tình cảm tốt đẹp,
nâng cao ý thức trách nhiệm của lớp măng non đất nước trong thời kỳ mới, hình
thành cho các em đức hy sinh, lòng nhân ái, vị tha, tính tích cực xã hội, chủ
động, góp phần vào việc xây dựng cộng đồng. Khơi dậy trong các em ý thức
thực hiện pháp luật; tham gia có hiệu quả cơng tác bảo vệ mơi trường, đảm bảo
an tồn giao thơng, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội.
1.6. Hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hữu nghị quốc tế: Giúp
thiếu nhi rèn luyện kỹ năng giao tiếp, biết chia sẻ, thăm hỏi và giúp đỡ lẫn nhau.



Tạo điều kiện để các em hiểu biết thêm về tổ chức và hoạt động của các bạn
thiếu nhi quốc tế, nhất là thiếu nhi trong khu vực. Tăng cường tình đồn kết, hợp
tác ngày một tốt hơn của thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi thế giới.
*Yêu cầu:
Nội dung các buổi sinh hoạt Liên đội dưới cờ phải đảm bảo mục đích giáo
dục, được thiết kế phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, dễ thực hiện, góp phần rèn
luyện kỹ năng, hình thành thói quen có ích cho các em; góp phần củng cố, nâng
cao kiến thức mà các em đã được học trên lớp.
Mỗi tiết Sinh hoạt dưới cờ, sau nghi lễ chào cờ theo quy định, Liên đội
nhà trường cùng với giáo viên chủ nhiệm lớp được phân công thực hiện chủ
điểm tuần lồng ghép các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về pháp luật, đạo đức,
lối sống, kỹ năng sống, giá trị sống; mời các nhân chứng lịch sử tham gia nói
chuyện theo chủ đề, chủ điểm hay giới thiệu sách mới cho các em học sinh. Nội
dung phải bám sát các vấn đề mang tính thời sự, thực tiễn xã hội được học sinh
quan tâm.
2. Hình thức tổ chức
Mỗi chi đội trực tuần sẽ tổ chức 1 hoạt động gắn với chủ đề của mỗi tháng
Các chi đội đăng kí tham gia với 1 hình thức, có thể tham khảo một số hình thức
sau:
2.1. Hình thức sân khấu hóa: Được tiến hành theo đặc trưng của nghệ
thuật sân khấu nhằm chuyển tải các nội dung cần tuyên truyền, giáo dục cho
thiếu nhi, bao gồm các thể loại: Hát múa, kể chuyện, hoạt cảnh truyền thống,
tiểu phẩm, hóa trang, múa rối…
2.2. Hình thức giao lưu, nói chuyện chun đề: Thơng qua hình thức
này nhằm tư vấn, nâng cao nhận thức, kỹ năng cho các em thông qua từng chủ
đề, chủ điểm của buổi sinh hoạt; tạo điều kiện để các em được giao lưu, tìm
hiểu, chia sẻ các vấn đề có liên quan tới thiếu nhi mà các em đang quan tâm.
2.3. Hình thức tuyên truyền măng non: Thông qua hoạt động của các

đội tuyên truyền măng non nhằm tuyên truyền, cung cấp thông tin cho thiếu nhi
về các phong trào, các hoạt động của Đội; các kiến thức pháp luật có liên quan
tới trẻ em, truyền thơng bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng, phịng tránh các
tệ nạn xã hội.
2.4. Hình thức tổ chức trị chơi: Hình thức này có ý nghĩa quan trọng và
cần thiết đối với thiếu nhi, vừa đáp ứng nhu cầu của các em, vừa là một phương
thức giáo dục có hiệu quả về nhiều mặt: Sức khỏe, cơng tác xã hội, phát triển
năng khiếu, tư duy, rèn luyện đạo đức.
* Yêu cầu: Hình thức tổ chức sinh hoạt Liên đội dưới cờ vừa phải gắn với
Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội, vừa phải đảm bảo các yếu tố sinh động, hấp
dẫn, thu hút, lôi cuốn các em; tạo cho các em một môi trường vui chơi, giải trí
lành mạnh, hướng các em tới mục tiêu “Học mà chơi - chơi mà học”.
3. Chương trình sinh hoạt
Chương trình sinh hoạt Liên đội dưới cờ cần được thiết kế đảm bảo các
nội dung sau:
3.1. Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội: Các chi đội tập để tham dự Lễ
Chào cờ của Liên đội (theo khu….. phút).


3.2. Đánh giá và triển khai hoạt động: Sau phần nghi lễ chào cờ, Lớp
trực tuần lên nhận xét, đánh giá các hoạt động của toàn Khu trong tuần trước. và
Liên đội triển khai hoạt động tuần tiếp theo(Thời gian không quá …..phút).
3.3. Hoạt động giáo dục kỹ năng hoặc biểu diễn của chi đội: Sau phần
đánh giá và triển khai hoạt động của Liên đội là hoạt động giáo dục kỹ năng
hoặc biểu diễn của một chi đội theo kế hoạch và chủ đề đã được phân công (thời
gian khoảng ……. phút).
3.4. Kết thúc: BGH phụ trách khu hoặc TPT (có thể là GVTT nếu BGH
và TPT khơng có mặt tại khu) nhận xét đánh giá, rút kinh nhiệm buổi sinh hoạt
dưới cờ của tuần.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Liên đội
- Tham mưu ban giám hiệu nhà trường, căn cứ hướng dẫn của Hội đồng
Đội để xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện.
- Xây dựng chủ đề, chủ điểm hàng tháng để hướng dẫn các Chi đội tổ
chức tốt nội dung sinh hoạt Liên đội dưới cờ.
2. Các chi đội, lớp nhi đồng
- Căn cứ vào kế hoạch của Liên đội, tổ chức tập luyện, chuẩn bị tốt cho
tuần sinh hoạt lớp mình.
3. Phân cơng cụ thể
*Khu chính
Tháng

Chủ điểm

Lớp

Tuần

5A

1

Trường tiểu học của em

2

Làm quen với bạn mới
(Xây dựng đơi bạn cùng
tiến)


3

Một ngày ở trường
(Tìm hiểu an tồn trường
học)

4

An tồn khi vui chơi
(Tham gia vui tết trung
thu)

5

Ai cũng có điểm đáng
u ( Tìm kiếm tài năng
nhí)

5B

Tháng
9

Trường
tiểu học

4A

4B


3A

Nội dung

Hoạt động
- Tham quan trường học
- Tuyên truyền luật trẻ
em
- Giới thiệu và làm quen
- Mỗi tuần 1 câu chuyện
đẹp, 1 cuốn sách hay, 1
tấm gương sáng
- Trò chơi “ kết bạn “
- Một ngày ở trường em
được tham gia những
hoạt động gì?
- Học sinh nêu được việc
nên làm và khơng nên
làm để bảo đảm an toàn
khi vui chơi trong trường
học.
- Em chọn trị chơi gì?
- Giới thiệu về điểm đáng
u của em
- Nói về điểm đáng u
của bạn
- Trị chơi


Tháng

10

Em là ai?

2A

6

Em là người lịch sự
(Nói lời hay ý đẹp)

5A

7

Mẹ của em

5B

8

Em yêu thương người
thân

4B

3A
Tháng
11


10

Lớp học sạch đẹp
(Thi đua, giữ gìn trường
lớp sạch đẹp)

11

Giờ học, giờ chơi
( Văn nghệ chào mừng
nhày nhà giáo VN)

Thầy cô
của em
2A

5A

Tháng
12

9

Thầy cô của em
( Phát động chào mừng
20/11)

12

5B


13

4A

14

Biết ơn
4B

15

3A

16

Biết ơn thầy cơ
(Trang trí cây tri ân)
Em yêu chú bộ đội
( Giao lưu với chú bộ
đội)
Bày tỏ lòng biết ơn
( Tập làm chú Bộ đội)
Biết ơn những người có
cơng với q hương
(Tìm hiểu về anh hùng
liệt sĩ )
Em làm việc tốt
( Tham gia ngày hội làm
việc tốt)


- Nêu tình huống phép
lịch sự
- Đóng vai tình huống
- Cùng nhau hát về mẹ
- Làm thiệp tặng mẹ
- Tình huống: Đóng vai
thực hành nói lời u
thương
- Liên hệ và chia sẻ
- Tình huống: Chào hỏi
thầy cơ
- Kể về thầy cô
- Thực hành vệ sinh lớp
học
- Sắp xếp bàn ghế và đồ
dùng học tập cá nhân gọn
gàng
- Chơi trò “ giờ nào việc
ấy
- Chuẩn bi tiết mục hát về
thầy cô
- Liên hệ và chia sẻ
những việc em nên làm
trong giờ học, giờ chơi.
- Làm thiếp tặng thầy cô
- Tặng thiếp chúc mừng
thầy cô tại giờ chào cờ
- Cùng nhau hát về chú
bộ đội

- Tìm hiểu về chú bộ đội
- Nhớ ơn các anh hùng
liệt sĩ
- Tập đội hình đội ngũ
- Nghe kể chuyện về anh
hùng liệt sĩ
- Liên hệ gương thương
bình, bệnh binh tại địa
phương
- Chia sẻ việc tốt em đã
làm
- Tạo cây việc tốt


2A
Tháng
1

Mùa xn
của em

5A

18

Tìm hiểu trị chơi dân
gian trong lễ hội

5B


19

Vườn hoa trường em

20

Em ươm cây xanh
(Múa hát về chủ đề mùa
xn)

4A

Tháng
2

4B

21

Cảnh đẹp q hương em

3A

22

Giữ gìn cảnh đẹp q
hương

2A


23

Mơi trường quanh em

1A

24

Cơng trình cơng cộng
q em

Q hương
em

1B
Tháng
3

17

Ngày tết q em
( Mùa xuân trên quê
hương em)

Tiến bước
lên Đoàn

25

5A


26

5B

27

4A

28

Tuyên truyền về truyền
thống “Uống nước nhớ
nguồn”
Ngày của Mẹ, Ngày của

Nhân vật lịch sử chi đội
em mang tên
Văn nghệ nội dung chủ
điểm của tháng

- Chia sẻ về ngày tết quê
em
- Tập trang trí cho ngày
tết
- Hướng dẫn trò chơi dân
gian
- Thực hiện trò chơi dân
gian
- Chơi trị chơi dân gian

- Chăm sóc bồn hoa
- Tập làm người nơng
dân
- Tìm hiểu về cảnh đẹo
q hương
- Tập làm hướng dẫn viên
du lịch
- Phát động phong trào
bảo vệ môi trường quê
hương
- Để bảo vệ môi trường
quê hương, em cần phải
làm gì?
- Văn nghệ vì mơi trường
xanh
- Thực hành bảo vệ môi
trường
- Văn nghệ bảo vệ môi
trường
- Kể tên các cơng trình
cộng q em
- Kể chuyện về anh Kim
Đồng
- Giao lưu câu hỏi về nội
dung câu chuyện
- Tri ân đến mẹ và cơ
- Ngàn đóa hoa tươi thắm
đến Mẹ và Cơ
- Sân khấu hóa
- Tập thể lớp biểu diễn

tiết mục hợp ca hoặc tốp
ca


Tháng
4

Tháng
5

4B

29

3A

30

2A

31

1A

32

1B

33


5A

34

5B

35

Chia sẻ và
hợp tác

Cháu
ngoan Bác
Hồ

- Kể về những người bạn
Những người bạn của em của em
- Tiết mục hát về bạn bè
Giúp bạn khi gặp khó
- Món quà chia sẻ
khăn
- Phát động tại lớp
- Liên hệ và chia sẻ hàng
Hàng xóm của em
xóm của em
- Tiểu phẩm đóng vai
Cùng hợp tác
- Như thế nào la hợp tác
- Đặt câu hỏi tình huống
Bác Hồ kính u

- Hát về Bác Hồ
- Kể chuyện về Bác Hồ
- giới thiệu về cờ Đội và
Sao nhi đồng của em
huy hiệu Đội
- Hát bài hát về Đội
- Cùng hát về mùa hè
Khi mùa hè về
- Ước muốn của em khi
hè về

* Khu lẻ ( Khả - Gà – Vàng )
Tháng

Tháng
9

Chủ điểm

Trường
tiểu học

Lớp
2B
2C
2D
3B
3C
3D
2B

2C
2D
3B
3C
3D

Tuần

Nội dung

1

Trường tiểu học của em

2

Làm quen với bạn mới
(Xây dựng đôi bạn cùng
tiến)

3

Một ngày ở trường
(Tìm hiểu an tồn trường
học)

4

An tồn khi vui chơi
(Tham gia vui tết trung

thu)

Hoạt động
- Tham quan trường học
- Tuyên truyền luật trẻ
em
- Giới thiệu và làm quen
- Mỗi tuần 1 câu chuyện
đẹp, 1 cuốn sách hay, 1
tấm gương sáng
- Trò chơi “ kết bạn “
- Một ngày ở trường em
được tham gia những
hoạt động gì?
- Học sinh nêu được việc
nên làm và khơng nên
làm để bảo đảm an tồn
khi vui chơi trong trường
học.
- Em chọn trị chơi gì?


2B
2C
2D
Tháng
10

Em là ai?


3B
3C
3D
2B
2C
2D
3B
3C
3D
2B
2C
2D

Tháng
11

3B
3C
3D

5

Ai cũng có điểm đáng
u ( Tìm kiếm tài năng
nhí)

6

Em là người lịch sự
(Nói lời hay ý đẹp)


7

Mẹ của em, Cô của em

8

Em yêu thương người
thân

9

Thầy cô của em
( Phát động chào mừng
20/11)

10

Lớp học sạch đẹp
(Thi đua, giữ gìn trường
lớp sạch đẹp)

11

Giờ học, giờ chơi
( Văn nghệ chào mừng
nhày nhà giáo VN)

Thầy cơ
của em

2B
2C
2D

Tháng

3B
3C
3D
2B
2C
2D
3B
3C
3D

12
13
14

Biết ơn thầy cơ
(Trang trí cây tri ân)
Em yêu chú bộ đội
( Giao lưu với chú bộ
đội)
Bày tỏ lòng biết ơn
( Tập làm chú Bộ đội)

- Giới thiệu về điểm đáng
yêu của em

- Nói về điểm đáng u
của bạn
- Trị chơi
- Nêu tình huống phép
lịch sự
- Đóng vai tình huống
- Cùng nhau hát về mẹ,
về cơ
- Làm thiệp tặng mẹ, tặng

- Tình huống: Đóng vai
thực hành nói lời u
thương
- Liên hệ và chia sẻ
- Tình huống: Chào hỏi
thầy cô
- Kể về thầy cô
- Thực hành vệ sinh lớp
học
- Sắp xếp bàn ghế và đồ
dùng học tập cá nhân gọn
gàng
- Chơi trò “ giờ nào việc
ấy
- Chuẩn bi tiết mục hát về
thầy cô
- Liên hệ và chia sẻ
những việc em nên làm
trong giờ học, giờ chơi.
- Làm thiếp tặng thầy cô

- Tặng thiếp chúc mừng
thầy cô tại giờ chào cờ
- Cùng nhau hát về chú
bộ đội
- Tìm hiểu về chú bộ đội
- Nhớ ơn các anh hùng
liệt sĩ
- Tập đội hình đội ngũ


12
Biết ơn

2B
2C
2D

15

3B
3C
3D

16

2B
2C
2D
Tháng
1


Mùa xn
của em

3B
3C
3D
1C
1D
2B
2C
2D
3B
3C
3D
2B

Tháng
2

17

Biết ơn những người có
cơng với q hương
(Tìm hiểu về anh hùng
liệt sĩ )
Em làm việc tốt
( Tham gia ngày hội làm
việc tốt)
Ngày tết quê em

( Mùa xn trên q
hương em)

18

Tìm hiểu trị chơi dân
gian trong lễ hội

19

Vườn hoa trường em

20

Em ươm cây xanh
(Múa hát về chủ đề mùa
xn)

21

Cảnh đẹp q hương em

1C
1D
2B

22

Giữ gìn cảnh đẹp q
hương


2C
2D
3B

23

Mơi trường quanh em

3C
3D
2B

24

Cơng trình cơng cộng
q em

Q hương
em

- Nghe kể chuyện về anh
hùng liệt sĩ
- Liên hệ gương thương
bình, bệnh binh tại địa
phương
- Chia sẻ việc tốt em đã
làm
- Tạo cây việc tốt
- Chia sẻ về ngày tết quê

em
- Tập trang trí cho ngày
tết
- Hướng dẫn trị chơi dân
gian
- Thực hiện trò chơi dân
gian
- Chơi trò chơi dân gian
- Chăm sóc bồn hoa
- Tập làm người nơng
dân
- Tìm hiểu về cảnh đẹo
quê hương
- Tập làm hướng dẫn viên
du lịch
- Phát động phong trào
bảo vệ môi trường quê
hương
- Để bảo vệ mơi trường
q hương, em cần phải
làm gì?
- Văn nghệ vì môi trường
xanh
- Thực hành bảo vệ môi
trường
- Văn nghệ bảo vệ mơi
trường
- Kể tên các cơng trình
cộng q em



Tháng
3

Tháng
4

Tháng
5

Tiến bước
lên Đoàn

Chia sẻ và
hợp tác

Cháu
ngoan Bác
Hồ

1C
1D
2B
2C
2D
3B
3C
3D
2B
1C

1D
2B
2C
2D
3B
3C
3D
2B
1C
1D
2B
2C
2D
3B
3C
3D
2B
1C
1D
2B
2C
2D
3B

25

26
27
28
29

30
31
32
33
34

35

Tuyên truyền về truyền
thống “Uống nước nhớ
nguồn”
Ngày của Mẹ, Ngày của

Nhân vật lịch sử chi đội
em mang tên

- Kể chuyện về anh Kim
Đồng
- Giao lưu câu hỏi về nội
dung câu chuyện
- Tri ân đến mẹ và cơ
- Ngàn đóa hoa tươi thắm
đến Mẹ và Cơ
- Sân khấu hóa

- Tập thể lớp biểu diễn
Văn nghệ nội dung chủ
tiết mục hợp ca hoặc tốp
điểm của tháng
ca

- Kể về những người bạn
Những người bạn của em của em
- Tiết mục hát về bạn bè
- Món quà chia sẻ
Giúp bạn khi gặp khó
- Phát động tại lớp
khăn
- Liên hệ và chia sẻ hàng
Hàng xóm của em
xóm của em
- Tiểu phẩm đóng vai
- Như thế nào la hợp tác
Cùng hợp tác
- Đặt câu hỏi tình huống
Bác Hồ kính u

- Hát về Bác Hồ
- Kể chuyện về Bác Hồ

Sao nhi đồng của em

- giới thiệu về cờ Đội và
huy hiệu Đội
- Hát bài hát về Đội

Khi mùa hè về

- Cùng hát về mùa hè
- Ước muốn của em khi
hè về


Trên đây là kế hoạch tổ chức giờ “Sinh hoạt Liên đội dưới cờ” năm học 2020
- 2021của Liên đội, đề nghị các Chi đội, lớp Nhi đồng triển khai thực hiện./.
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
TỔNG PHỤ TRÁCH

DUYỆT BGH NHÀ TRƯỜNG
HIỆU TRƯỞNG


(Đã ký)
Đỗ Thị Hoài

( Đã ký)
Nguyễn Minh Châu



×