Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

THUỐC hạ sốt, GIẢM ĐAU, KHÁNG VIÊM (NSAIDs) ppt _ DƯỢC LÝ (điều dưỡng, hộ sinh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.52 KB, 27 trang )

THUỐC HẠ SỐT – GIẢM ĐAU –
KHÁNG VIÊM (NSAIDs)
Bài giảng pptx các mơn chun ngành Y dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Nêu được tác dụng, phân loại của các loại

thuốc hạ sốt, giảm đau, kháng viêm
 Trình bày tên, tên khác, tác dụng, chỉ
định, tác dụng phụ, chống chỉ định, cách
dùng – liều dùng dạng thuốc, bảo quản
của Paracetamol, Aspirin, Indomethacin.
 Nhận đúng tên, dạng thuốc và hướng dẫn
sử dụng an toàn, hợp lý các thuốc trên


A. Đại Cương
- Khác nhau về mặt hóa học.
- Có tác dụng hạ sốt, giảm đau và
cịn có tác dụng kháng viêm (ngoại trừ
dẫn xuất của anilin như Paracetamol).
- Được gọi là kháng viêm không
steroid (NSAID.s ) phân biệt với nhóm
thuốc kháng viêm steroid
(Glucocorticoid)


1. Định nghĩa:


- Sốt:
Nhiệt độ hằng định cơ thể = 370C.
Q trình điều hịa thân nhiệt, q trình này
được điều khiển của thần kinh trung ương, cụ thể
là trung tâm điều hịa thân nhiệt khi q trình này
bị rối loạn dẫn đến nhiệt độ của cơ thể thay đổi.
Nếu nhiệt độ cơ thể vượt quá mức bình
thường (>370C) sẽ gây nên trạng thái bệnh lý (sốt)
- Đau:
Khó chịu về cảm giác và cảm xúc do mô bị đe
dọa và/hoặc bị tổn thương thực thể gây nên, hoặc
do các tình trạng được người bệnh cảm nhận là
đau.


- Viêm:
+ Viêm là phản ứng bảo vệ của cơ thể,
nhằm sửa chửa các tế bào và các mô bị tổn
thương hoặc loại bỏ các tác nhân gây viêm
như: tác nhân lý, hóa, vi khuẩn, virus.
+ Là PƯ có lợi, tuy vậy trong nhiều trường
hợp PƯV gây bất lợi cho cơ thể (thái hóa khớp,
đau), hoặc => thể mạn tính rất khó khăn cho
điều trị.
+ Có 4 đặc trưng của PƯV : sưng, nóng,
đỏ, đau.
+ Cơ chế viêm rất phức tạp, nhưng nói
chung có liên quan đến sự sinh tổng hợp chất
trung gian hóa học gây viêm là prostaglandine
E2

+ Thuốc kháng viêm có tác dụng ức chế sự
sinh tổng hợp chất gây viêm tại nơi tổn thương




2.Tác dụng và cơ chế
-Thuốc hạ sốt
Với liều điều trị, thuốc chỉ gây hạ nhiệt ở
những người có sốt (thân nhiệt > 37 oC) và sốt
do bất kỳ nguyên nhân gì. Thuốc khơng có tác
dụng hạ nhiệt ở những người có thân nhiệt
bình thường (= 37oC).
Cơ chế hạ nhiệt: Do ức chế trung tâm
điều hòa thân nhiệt (ở vùng dưới đồi thị) khi
trung tâm này bị kích thích, gây giãn mạch
ngoại biên, làm tăng tỏa nhiệt và tăng tiết mồ
hôi, do đó làm tăng q trình thải nhiệt ra
khỏi cơ thể. Thuốc không tác động vào
nguyên nhân gây sốt, cho nên khi thuốc thải
trừ, sốt có thể sẽ quay trở lại (nếu chưa giải
quyết được nguyên nhân gây sốt).
Vậy, các thuốc chỉ có tác dụng chữa triệu
chứng, khơng có tác dụng trị nguyên nhân
gây sốt.


- Tác dụng chống viêm
Thuốc có tác dụng hầu hết trên các
loại viêm, không kể đến nguyên nhân.

Cơ chế chống viêm của thuốc chủ
yếu là: Ức chế sinh tổng hợp các chất
trung gian hóa học của phản ứng viêm
(Prostaglandine E2)
- Tác dụng giảm đau
Thuốc chỉ có tác dụng giảm đau đối
với các triệu chứng đau nhẹ (đau khu trú
hoặc lan tỏa).
Thuốc có tác dụng tốt
đối với các chứng đau do viêm (viêm cơ,
viêm dây thần kinh, đau răng, đau khớp).


Khác với nhóm thuốc giảm đau thực
thể, thuốc khơng có tác dụng với các
chứng đau nội tạng (dạ dày, thận…),
không gây ngủ, khơng gây khoan khối
và khơng gây nghiện.
Cơ chế giảm đau: Do làm giảm tính
cảm thụ của ngọn dây thần kinh cảm giác
với các chất gây đau của phản ứng viêm.
Mức độ giảm đau phụ thuộc vào từng
chất cụ thể.
Thí dụ: Paracetamol giảm đau mạnh hơn
Aspirin.


3. Phân loại theo tác động dược lý
3.1 Thuốc giảm đau thuần túy :
Floctafenin (IDARAC) khơng có tác dụng

hạ sốt kháng viêm
3.2 Thuốc thuốc nhóm giảm đau, hạ sốt,
khơng kháng viêm: Acetaminophen, noramidopyrin, antipyrin, metamizol
3.3 Thuốc thuộc nhóm kháng viêm không
steroid (NSAID): giảm đau, hạ sốt, kháng
viêm
Aspirin, Indomethacin, Diclofenac,
Ibuprofen, Ketoprofen, Naproxen,
Piroxicam, Tenoxicam, Meloxicam, Acid
mefenamid, Nimesulid, Celecoxib…


ACID ACETYL SALICYLIC
a. Tên khác : Acidum Acetyl Salicylicum
b. Biệt dược : Aspirin, Aspegic
c. Tác dụng:
Hạ sốt, thời gian tác dụng kéo dài từ
1- 4 giờ; chống viêm khi dùng liều cao
(trên 4g/24 giờ), với liều thấp có tác dụng
giảm đau, tăng thải trừ acid uric; làm giảm
hiện tượng kết tập tiểu cầu, làm giảm khả
năng tổng hợp prothrombin của cơ thể. Vì
vậy, thuốc làm giảm q trình đơng máu,
dùng ngồi có tác dụng diệt nấm, hắc lào.


d. Chỉ định
Cảm cúm, sốt cao, nhức đầu, đau
răng, đau mình mẩy, thấp khớp cấp và
mạn, bệnh huyết khối động mạch, nấm,

hắc lào.
e. Tác dụng không mong muốn
Dị ứng, mẫn ngứa, nổi mề đay, khó
thở do phù thanh quản
Kích ứng niêm mạc dạ dày, gây chảy
máu kéo dài.


f. Chống chỉ định
- Dị ứng với các Salicylat hay các thuốc
kháng viêm không steroid
- Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng tiến
triển
- Bệnh nhân bị xuất huyết, sốt xuất huyết.
- Người có tạng dễ chảy máu
- PNCT 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ
vì thuốc có thể gây độc trên tim, phổi,
thận của thai nhi.
- Thận trọng với bệnh nhân bị hen suyển


g. Dạng thuốc:
- Viên nén: 0,3g, 0,5g.
- Viên sủi bọt (phối hợp với NaHCO3,
hoặc acid citric khan và calci carbonat),
viên tan ở ruột (Aspirin pH8).
- Thuốc tiêm Aspegic (BD của Pháp),
thành phần mỗi ống gồm:
Lysin acetyl salicylic 0,9g
Glycin

0,1g
Khi dùng pha chế phẩm trong 5ml nước
cất để tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch. Mỗi
lọ Aspegic tương ứng với 0,5g aspirin.


h. Cách dùng, liều lượng
Uống trong hoặc sau bữa ăn, tiêm bắp,
tiêm tĩnh mạch, dùng ngồi tùy mục đích điều
trị:
- Trị cảm cúm, nhức đầu, đau răng Uống
0,3 – 2g/ngày (chia 2 -3 lần/ngày).
- Trị thấp khớp: 4 – 6g/ngày (chia vài lần).
- Trị viêm tắc tĩnh mạch hay huyết khối
tĩnh mạch: 0,5 – 1g/lần, 3 lần/ngày.
- Phòng huyết khối tĩnh mạch: 80250mg/ngày
- Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch dùng dưới
dạng thuốc tiêm Aspegic để điều trị các chứng
đau do khớp hoặc sốt cao, với liều 1 – 4
lọ/ngày.


i. Bảo quản
Đựng trong chai lọ khơ, nút kín, để nơi
khô ráo, chống ẩm tuyệt đối.
j. Chú ý :
- Hạn chế dùng cho trẻ em dưới 13
tháng tuổi.
- Dùng thận trọng cho phụ nữ có thai,
người bị hen phế quản (vì có thể làm cho

cơn hen nặng thêm)
- Người có tiền sử viêm loét dạ dày –
tá tràng
- Uống thuốc sau bữa ăn để tránh
kích ứng.


PARACETAMOL
a. Tên khác: Acetaminophen, Para aceto
aminophenol
b. Biệt dược: Acemol, Panadol, Efferangan,
Dafalgan, Tylenol…
c. Tác dụng
- Hạ sốt, giảm đau.
- So với Aspirin thì Paracetamol có ưu
điểm: giảm đau mạnh hơn, tác dụng xuất
hiện nhanh và thời gian tác dụng kéo dài
hơn. Tác dụng hạ nhiệt êm dịu, ít gây tai biến
do dị ứng, khơng gây kích ứng ở dạ dày và có
tác dụng gây thư giãn cơ.
- Khơng có tác dụng Kháng viêm


d. Chỉ định
Sốt cao, cảm cúm, nhức đầu, đau dây
thần kinh, thấp khớp mạn tính, đau gân,
đau cơ, đau lưng, đau mình mẩy…
e. Tác dụng khơng mong muốn
Nếu dùng liều cao và kéo dài có thể
gây tổn thương gan, thận ( >4g/ngày)

f. Chống chỉ định
Bệnh nhân bị đau gan, thận; dùng
liều cao và kéo dài trên 2 tuần.


g. Dạng thuốc:
- Viên nén: 0,1g, 0,325g, 0,5g;
- Thuốc bột pha uống 0,150g; 0,080g
- Dung dịch 10% đóng lọ 30ml
- Viên sủi 0,5g
- Viên đặt hậu môn: 0,080g; 0,150g;
0,300g
Dạng kết hợp
- Alaxan: Paracetamol+ ibuprofen
- Di- antalvic: Paracetamol+
Dextropropoxyphen
- Paracodein: Paracetamol+ codein


h. Cách dùng- Liều dùng: Uống
A: 325-1000mg/ngày ( Không quá 4g)
E: 10mg/kg/lần x 3-4 lần/ngày
i. Bảo quản
Đựng trong chai lọ nút kín, để nơi khơ
ráo, tránh ánh sáng.
J. Chú ý :
- Tránh dùng liều cao kéo dài trên 2
tuần
- Dùng thận trọng ở người bị suy thận.
- Độc tính trên gan thể hiện đau ở hạ

sườn phải, gan to, vàng da, hôn mê gan
khi bị ngộ độc.
Điều trị sớm trong vòng
36 giờ bằng N- acetyl cystein


INDOMETHACIN
a. Biệt dược: Indocid, Indocin, Novacin
b. Tác dụng:
- Chống viêm, giảm đau, hạ nhiệt.
- Tuy có tác dụng hạ nhiệt nhưng
thuốc khơng được dùng để hạ sốt đơn
thuần vì nhiều độc tính.
c. Chỉ định
Viêm xương khớp, hư khớp, thấp
khớp cột sống, viêm nhiều khớp mạn
tính, đau lưng, viêm dây thần kinh…


d. Tác dụng khơng mong muốn
- Nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, đầy
bụng, tiêu chảy, rối loạn đông máu,thiếu
máu.
- Gây viêm loét dạ dày – tá tràng,
ruột.
- Thần kinh: chóng mặt, ù tai
e. Chống chỉ định
- Người bị loét dạ dày, ruột
- Phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu
hoặc đang cho con bú

- Người mẫn cảm với thuốc


f. Cách dùng, liều lượng
Uống sau bữa ăn hoặc dạng thuốc đặt
hậu môn.
- Uống 1 viên/lần, x 2 - 3 lần/ngày,
Có thể tăng 6 viên/ngày, chia 2 – 3 lần
- Uống liều duy trì 1 – 2 viên/ ngày.
- Đặt hậu môn viên 50mg vào buổi
tối trước khi đi ngủ.
g. Dạng thuốc: Viên nén 25mg; thuốc đặt
50mg, 100mg.
h. Bảo quản
Đựng trong chai lọ nút kín, để nơi khơ
ráo, tránh ánh sáng, chống ẩm.


DICLOFENAC
a. Tên khác: Voltaren, Diclophen, Cataflam
b. Tác dụng
Giảm đau rõ rệt, chống viêm mạnh hơn
Indomethacin Phenylbutazon, dung nạp
thuốc cũng tốt hơn.
c. Chỉ định
Các chứng thấp khớp, thối hóa và viêm
hư khớp, thối hóa cột sống, viêm nhiều
khớp thấp, đau lưng, đau dây thần kinh
hông.
d. Tác dụng không mong muốn

Buồn nôn, nhức đầu, chóng mặt, tiêu
chảy (tuy ít gặp).


×