Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG VÀ TRÍNH BHYT BHXH KPCĐ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.94 KB, 10 trang )

KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG VÀ TRÍNH BHYT BHXH KPCĐ THU
NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
- Để hạch toán tiền lương và các khoản trính theo lương kế toán sử dụng các
Tk sau
* TK 334: “ Phải trả công nhân viên”
- Bên nợ: các khoản khấu trừ vào lương, tiền lương và các khoản khác đã trả
cho công nhân viên. Kết chuyến tiền lương công nhân viên chưa tính
- Bên có: tiền lương và các khoản khác phải trả cho công nhân viên
Dư nợ (nếu có): số trả thừa cho công nhân viên
Dư có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả công nhân viên
* TK 338: “Phải trả, phải nộp khác”.
- Nợ: + Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ.
+ Các khoản đã chi về KPCD
+ Sử lý giá trị tài sản thừa.
+ Kết chuyể doanh thu nhận trước khi đến kỳ.
+ Các khoản đã trả, đã nộp khác.
- Bên có: + Trích KPCĐ, BHXH và BHYT theo tỉ lệ quy định.
+ Các khoản phải trả, phải nộp hay thu hộ.
+ Giá trị tài sản thừa, chờ xử lý .
+ Tỏng số doanh thu nhận trước của khách hàng.
+ Số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả phải nộp được hoàn lại.
- Dư nợ (nếu có): số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán.
- Dư có: Số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ sử lý.
1. Việc tính và trả lương có thể thực hiện theo những hình thức khác nhau,
tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tổ chức công việc và trình độ quản lý của
doanh nghiệp. Mục đích của chế độ tiền lương là nhằm quán triết nguyên tắc phân
phối theo lao động. Vì Công ty là một doanh nghiệp thương mại nên áp dụng hình
thức trả lương theo thời gian (t
0
).
Thường áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như hành chính quản


trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ, kế toán... Trả lương theo thời gian là hình
thức trả lương cho lao động căn cứ vào t
0
làm việc thực tế. tiền lương theo t
0
có thể
chia ra:
+ Tiền lương tháng: Tiền lương tháng là tiền lương trả cố định hàng tháng
trên cơ sở hợp đồng lao dộng
+ Tiền lương tuần: Là tiền lương trả cho một tuần làm việc được xác định
trên cơ sở tiền lương tháng (x) với 12 tháng (:) 52 tuần
+ Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho mọt ngày làm việc và được xác
định bằng cách lấy tiền lương tháng (:) 26 ngày.
+ Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được xác định
bằng cách lấy tiền lương ngày (:) số giờ tiêu chuẩn theo quy định của luật lao động
(không quá 8 giờ một ngày hoặc khong quá 48 giờ trong một tuần).
Mức lương thời
gian tính theo
cấp bậc
=
Hệ số lương * Mức lương tối
thiểu *
Ngày công làm
việc thực tế
26
Mức lương theo
thời gian làm
thêm giờ
=
Hệ số lương * Mức lương tối

thiểu *
Số công làm
thêm giờ
26
Mức lương tối thiểu của một công nhân trong công ty là 210.000
đ
. Hàng
năm công nhân được nghỉ phép 12 ngày, số ngày nghỉ phép được tính lương theo:
Tiền lương
nghỉ phép
=
Hệ số lương * Mức lương tối
thiểu
*
Số ngày
nghỉ phép
26
Nếu công nhân viên ốm đau, sinh đẻ thì tính lương theo:
Tiền lương nghỉ
ốm, sinh đẻ
= Hệ số lương * Mức
lương tối thiểu
* Số ngày
nghỉ ốm
* 0,75
26
Tổng lương mà
công nhân được
hưởng
=

Mức lương thời gian tính
theo cấp bậc
+
Mức lương
thời gian làm
thêm giờ
Hình thức trả lương tại Công ty ĐND Bảo Long.
- Công ty ĐND Bảo Long là một Công ty thương mại chính vì thế hình thức
trả lương cho cán bộ công nhân viên ở đây là trả lương theo thời gian. Trả lương
cho thời gian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vòa thời gian làm
việc thực tế. Do những hạn chế nhất định của hình thức này nên để khắc phục phần
nào hạn chế đó Công ty đã có sự phân loại hệ số lương tương ứng với công nhân
và kết hợp với chế độ thưởng để khuyến khích công nhân trông Công ty hăng hái
làm việc hơn.
- Hạch toán thời gian lao động nhằm mục đích củng cố kịp thời và chính xác
cho việc quản lý công nhân viên tham gia lao động.
- Thời gian lao động của công nhân viên trong Công ty được phản ánh đầy
đủ trên bảng chấm công.
Các khoản trích theo lương,
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Công ty ĐND Bảo Long áp dụng chế độ hiện hành, tỷ lệ:
- Trích BHXH là 20 %, trong đó 15 % do Công ty nộp, được tính vào giá
kinh doanh, 5 % do công nhân viên đonnnngs và được trừ vào lương hàng tháng.
- BHYT trích 3 % trong đó 2% tính vào giá kinh doanh và 1 % tính vào thu
nhập người lao động.
- KPCĐ thì tích 2 % trên tổng số tiền lương thực tế phát sinh tính vào phía
kinh doanh để tính thành công đoàn.
Tỷ lệ hưởng BHXH được Công ty quy định như sau:
- Trường hợp công nhân nghỉ ốm, đau được hưởng 75 % lương
- Trong trường hợp bị tai nạn lao động, thai sản được hưỏng 100 % lương

- Ngoài tiền lương và các khoản được hưởng như BHXH, BHYT Công ty
còn trả công nhân viên một khoản thưởng tùy theo mức độ làm việc của mõi người
trong Công ty. Các khoản tiền thưởng đó Công ty sử dụng quỹ khen thưởng để
trích cho công nhân viên.
II. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Để hạch toán một cách chính xác về tiền lương của công nhân viên, kế
toán dựa vào bảng chấm công để tính
Công ty ĐND Bảo Long
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 7 năm 2001
ST
T
Họ và tên
Cấp
bậc
lương
tháng
chức
vụ
Ngày trong tháng
Quy ra công để trả
lương
1 2 3 ... 31
Số
công
hưởng
lương
theo
thời
gian

Số
công
nghỉ
việc
hưởng
lương
Số
công
hưởn
g
BHX
H
Ghi
chú
A B C 1 2 3 ... 31 32 33 34 35
1
2
3
4
Trịnh Băng Hợp
Nguyễn Hữu Minh
Nguyễn Mến Thương
Lê Thị Tân
......
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
...
...
...
...
x
x
x
x
26
26
25
24

BẢNG TÍNH LƯƠNG
Tháng 7 năm 2002
Đơn vị : Bộ phận hàng
Số TT Họ và tên Hệ số lương
cấp bậc
Lương cấp bậc
theo thời gian
Thời gian làm
thêm
Lương làm
1

2
3
...
Nguyễn Hữu Ninh
Trịnh Quyết Lâm
Trần Thanh Phương
2,84
2,33
2,33
...
596.400
489.300
489.300
.....
2
3
2
.....

×