Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.3 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ</b>
TÊN ĐỀ TÀI: ÂM NHẠC
NDTT: Hát, múa “Múa với bạn Tây Nguyên”
NDKH: Nghe hát: “Trống cơm”
Chủ đề: Quê hương – đất nước
Đối tượng: 5 - 6 tuổi
Ngày soạn: 18 - 3 - 2014
Ngày dạy: 20 - 3 - 2014
Người dạy: Nguyễn Phương Hiền
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Trẻ biết hát đúng nhịp điệu, tính chất của bài hát “Múa với bạn Tây
Nguyên”, biết múa vận động theo lời bài hát. Dựa trên những động tác múa cơ dạy
trẻ có thể sáng tạo ra một số vận động minh họa cho lời bài hát.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
- Rèn luyện kĩ năng ca hát cho trẻ: Hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát.
- Thể hiện cảm xúc, thái độ, tình cảm và vận động nhịp nhàng phù hợp với
nhịp điệu của bài hát.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- Khích lệ trẻ yêu thích hoạt động âm nhạc, tích cực tham gia biểu diễn văn
nghệ và hưởng ứng khi nghe cô hát.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. Đồ dùng của cô và trẻ</b></i>
- Một số trang phục dân tộc.
- Nhạc bài hát “Múa với bạn Tây Nguyên”, “Trống cơm”, nhạc ammerio.
<i><b>2. Địa điểm</b></i>
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
- Hơm nay có một điều đặc sắp biệt diễn ra, đó
là màn biểu diễn thời trang của các người mẫu
đến từ lớp mẫu giáo 5 tuổi B, xin mời các con
cùng hướng lên sân khấu.
<b>2. Giới thiệu bài</b>
- Các con có nhận xét gì về những bộ trang phục
các bạn vừa mặc?
- Các con ạ mỗi một vùng miền lại có những
trang phục riêng, các con xem bạn Trọng Tấn
mặc trang phục gì đây?
- Bạn nào biết bài hát nói về bạn Tây Nguyên?
Của nhạc sĩ nào?
- À đúng rồi đó là bài hát “Múa với bạn Tây
Nguyên”, nhạc sĩ Phạm Tuyên, hôm nay cô
cùng các con sẽ hát múa bài hát này nhé!
<b>3. Hướng dẫn</b>
<i><b>3.1. Hát, múa “ Múa với bạn Tây Nguyên”</b></i>
<i>* Cho tre ôn lại bài hát và hát với một số hình</i>
<i>thức hát nâng cao.</i>
- Cô mời các con hát cùng cô bài hát “Múa với
bạn Tây Nguyên”.
- Cô nhận xét trẻ, nhắc trẻ cách hát cho đúng
tính chất vui nhộn và những chỗ cần luyến láy.
Cô hát mẫu lại những câu trẻ chưa hát đúng.
- Cho trẻ hát với hình thức nâng cao: Một nhóm
- Một số trẻ biểu diễn thời
trang các trang phục dân tộc.
- Trẻ đưa ra lời nhận xét.
- Trang phục Tây Nguyên.
- Bài hát “Múa với bạn Tây
Nguyên”, nhạc sĩ Phạm
Tuyên.
- Vâng ạ.
- Trẻ hát cùng cô 1, 2 lần.
- Trẻ lắng nghe.
hát bằng lời bài hát, một nhóm hát bằng âm
“la”, sau đó đổi lại.
- Cơ có một trị chơi nữa dành cho lớp mình, cô
mời các bạn nam đứng sang một bên, các bạn
nư đứng sang một bên. Các bạn nam sẽ hát
trước, các bạn nữ sẽ hát đệm.
+ Ví dụ: Các bạn nam hát “Tay em cầm hoa cờ
đỏ thắm ánh sao vàng”, các bạn nữ sẽ hát đệm
theo “Cờ đỏ thắm ánh sao vàng”. Các bạn nam
hát tiếp “Múa hát theo nhịp đàn T’rưng vang
vang”, các bạn nữ sẽ hát đệm “đàn T’rưng vang
vang”. Các con đã hiểu cách chơi chưa?
- Cô mời các con bắt đầu chơi.
<i>* Dạy trẻ múa minh họa bài hát</i>
- Các con ạ, bài hát sẽ hay hơn nếu chúng mình
hát và múa minh họa đấy. Các con quan sát cô
hát, múa 1 lần nhé!
+ Lần 1: Cơ hát, múa mẫu khơng phân tích.
+ Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động
tác:
“Tay em cầm hoa ”: Hai tay đưa ra trước
đồng thời chân đưa ra trước. “Cờ đỏ thắm ánh
sao vàng”: Hai tay đưa ra sau đồng thời chân
đưa ra sau.
Câu “Múa hát theo nhịp đàn T’ rưng vang
vang” làm như câu đầu.
hát, một nhóm hát bằng âm
“la”.
- Trẻ lắng nghe.
- Rồi ạ.
- Trẻ nam hát trước, trẻ nữ
hát đệm. Sau đó đổi lại trẻ nữ
hát trước, trẻ nam hát đệm.
“Vui bên nhau… lưu luyến”: Hai tay để
xuôi chạy tại chỗ.
“Hôm nay ngày vui”: Chúng mình nhún
xuống đồng thời tay đưa ra phía trước.
“Cùng nhau múa hát kết đồn”: Tay đưa
ra phía sau, đồng thời đánh hông ra sau.
“Những cháu Bác Hồ thật ngoan ngoan”
- Cơ hát múa cùng trẻ một lần.
- Cô nhận xét trẻ múa vận động.
- Cơ cho các tổ, nhóm, trẻ múa vận động.
- Ngồi những động tác cơ dạy các con có bạn
nào có cách múa minh hoa nào khác để bài hát
hay hơn khơng?
- Bây giờ cơ mời các con hãy tìm cho mình một
người bạn để hát múa nào, các con sẽ múa hát
những động tác theo ý thích của mình nhé!
- Các con ạ, ở Tây Nguyên vào những ngày hội,
ngày lễ mọi người thường múa hát quanh đống
lửa theo đội hình vịng trịn đấy. Bây giờ cơ mời
các con đứng theo đội hình vịng trịn và múa
hát nào.
<i><b>3.2. Nghe hát “Trống cơm”</b></i>
- Các con ạ, mỗi dân tộc có những đặc trưng
riêng như trang phục hay nhạc cụ riêng. Các con
có biết người Tây Ngun thì có nhạc cụ gì?
- Trẻ hát múa cùng cơ.
- Các tổ, nhóm, trẻ múa vận
- Gọi 1 vài trẻ lên múa minh
họa theo ý riêng của mình.
- Trẻ biểu diễn theo từng đơi
bạn.
- Trẻ múa, hát theo đội hình
vịng trịn.
- Hơm nay cơ giới thiệu cho lớp mình một loại
nhạc cụ đặc trưng cho vùng dân ca quan họ Bắc
Ninh, đó là trống cơm. Và cơ sẽ hát tặng các
con bài hát “Trống cơm”, dân ca quan họ Bắc
Ninh.
+ Lần 1: Cô ngồi hát cho trẻ nghe.
+ Lần 2 cô hát, múa minh họa, trẻ hưởng ứng
cùng cô.
<b>4. Củng cố</b>
- Hơm nay các con đã hát, múa bài hát gì? Nghe
bài hát gì?
- Qua hai bài hát chúng mình đã đến với hai
vùng miền văn hóa của dân tộc. Mỗi vùng miền
đều có những nét văn hóa đặc sắc riêng. Vì vậy
các con hãy ln u mến và tự hào về dân tộc
<b>5. Kết thúc</b>
- Nhận xét, tuyên dương.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe, hưởng ứng
cùng cô.
- BH “Múa với bạn Tây
Nguyên”, “Trống cơm”.
- Vâng ạ.