Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

HỌC TRỰC TUYẾN VẬT LÍ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 20/4/2020 đến 24/4/2020



BÀI 18:

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN



<b>Lý thuyết: Sự nờ vì nhiệt của chất rắn:</b>



- Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau


<i>* So sánh sự nở vì nhiệt các chất rắn: nhơm, thủy tinh, đồng, sắt </i>


Nhơm nở vì nhiệt nhiều hơn đồng , đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt , sắt nở vì
nhiệt nhiều hơn thủy tinh


<b>Trả lời các câu hỏi SGK:</b>


C1: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên.
C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi


C3: a) Thể tích của quả cầu (1) tăng khi quả cầu nóng lên.
b) Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu (2) lạnh đi.
C4: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Nhơm nở vì nhiệt nhiều nhất; Sắt nở vì nhiệt ít nhất


C5: Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng khâu nở ra dễ tra
vào cán, khi nguội đi, khâu co lại có tác dụng xiết chặt vào cán dao, liềm.
C6: Nung nóng vòng kim loại.


C7: Vào mùa hè tháng 7 nhiệt độ tăng lên, thép nở ra, nên thép dài ra. (tháp cao
lên).Vào mùa đông tháng 1 thép co lại nên tháp thấp hơn.



Dặn dò: Học thuộc lý thuyết và vận dụng trả lời



các câu C trong SGK





BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG



<b>Lý thuyết: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu
- Dầu nở vì nhiệt nhiều hơn nước


* Lưu ý: Sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước


- Khi nhiệt độ tăng từ 0o C đến 4o C, nước co lại chứ không nở ra.
- Khi nhiệt độ tăng từ 4o C trở lên nước mới nở ra.


- Do vậy, nước ở nhiệt độ 4o C có khối (trọng) lượng riêng lớn nhất.
Trả lời các câu hỏi SGK:


C1: Mực nước trong ống thuỷ tinh dâng lên, vì nước trong bình nóng lên, nở ra.
C2: Mực nước trong ống thuỷ tinh hạ xuống, vì nước trong bình lạnh đi, co lại.
C4: (1) tăng (2) giảm (3)khơng giống nhau


C5: Vì khi đun nóng nước trong ấm nóng lên, nở ra thể tích nước tăng lên và
tràn ra ngồi.


C6: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt.
C7: Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn.



Dặn dò: Học thuộc lý thuyết và vận dụng trả lời các câu


C trong SGK



BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ



<i><b>Lý thuyết: Sự nở vì nhiệt của chất khí:</b></i>



- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
<b> - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.</b>


- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất
rắn.


<i>* So sánh sự nở vì nhiệt các chất khí: oxi, khơng khí, hơi nước. </i>


Các chất khí trên nở vì nhiệt giống nhau.
<b> Trả lời các câu hỏi SGK:</b>


C1: Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích khơng khí trong bình tăng.
C2: Giọt nước màu đi xuống chứng tỏ thể tích khơng khí trong bình giảm.
C3: Do khơng khí trong bình nóng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C6: (1) tăng (2) lạnh đi (3) ít nhất (4) nhiều nhất.


C7: Vì khơng khí trong quả bóng nóng lên, nở ra thể tích khơng khí tăng làm
cho quả bóng phồng lên như cũ.


C8: Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng cơng thức: d = P /V
khi nóng thì khơng khí nở ra làm V tăng nên d giảm, cịn khi lạnh, khơng khí co


lại làm V giảm nên d tăng. Vì vậy, khơng khí nóng nhẹ hơn khơng khí lạnh.

Dặn dị:- Học thuộc lý thuyết và vận dụng trả lời các câu trong


SGK.



Các em có thể làm thêm bài tập trong sách bài tập và sách tài


liệu vật lí 6 phần bài tập của bài 18,19,20



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×