Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài tập amin (cơ bản nâng cao) thầy đỗ ngọc kiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 9 trang )

Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

KHÓA HỌC: LUYỆN THI THPTQG 2021
MƠN: HĨA HỌC
TIẾT 2: BÀI TẬP AMIN CƠ BẢN – ĐỀ THI ONLINE
Câu 1: Để trung hòa 25 gam dung dịch một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl
1M. Công thức phân tử của X là:
A. C3H5N
B. C2H5N
C. CH5N
D. C3H7N
Đáp án: C
Lời giải: nHCl = nAmin = 0,1 → MAmin = 25.12,4% : 0,1 = 31 → X: CH3NH2
Câu 2: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân
cấu tạo của X là:
A. 4
B. 8
C. 5
D. 7
Đáp án: B
5

n HCl 

BTKL
Lời giải:  m A min  m HCl  m Muèi  
36, 5  M A min  73  C 4 H 9 NH2
n
 HCl  n A min
Câu 3: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn


thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với
công thức phân tử của X là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Đáp án: B
m HCl  3,65
BTKL
Lời giải: 
 m A min  m HCl  m Muèi  
 M A min  59  C 3H7 NH2
n

n
A min
 HCl
Câu 4: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết
với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của hai amin trong hỗn hợp X là:
A. C3H7NH2 và C4H9NH2
B. CH3NH2 và C2H5NH2
C. CH3NH2 và (CH3)3N
D. C2H5NH2 và C3H7NH2
Đáp án: B
m HCl  1,825
CH3NH2
BTKL
Lời giải: 
 m A min  m HCl  m Muèi  
 M A min  42  

n HCl  n A min
C 2 H5NH2
Câu 5: Cho 20 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M,
thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là:
A. 320
B. 505
C. 200
D. 100
Đáp án: A
Câu 6: Cho hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu
được dung dịch Y chứa 3,4 gam hai muối. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được
5,74 gam kết tủa. Thành phần phần trăm về khối lượng của một trong các amin là:
A. 69,59%
B. 34,56%
C. 22,67%
D. 57,82%
Đáp án: A
C H NH2 : 0,03  69, 59%
Lời giải: nAgCl = nAmin = 0,04   2 5
C 3H7 NH2 : 0,01  30, 41%
Câu 7: Cho 29,8 gam hỗn hợp hai amin đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng hết với dung
dịch HCl. Làm khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử của hai amin là:
A. C2H7N và C3H9N
B. CH5N và C2H7N
C. C3H9N và C4H11N
D. C3H7N và C4H9N
Đáp án: A
m HCl  21, 9
C 2 H5NH2
BTKL

Lời giải: 
 m A min  m HCl  m Muèi  
 M A min  49,67  
n HCl  n A min
C 3H7 NH2

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996

1


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8: Trung hịa hồn tồn 8,88 gam amin bậc một, mạch cacbon khơng phân nhánh bằng axit HCl, tạo ra
17,64 gam muối. Amin có công thức là:
A. H2N(CH2)4NH2
B. CH3(CH2)2NH2
C. H2N(CH2)2NH2
D. H2N(CH2)3NH2
Đáp án: D
17,64  8,88
Lời giải: nA min 
 0,12  M A min  74  C 3H6 (NH 2 )2
2.36, 5
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2; 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo
ở đktc) và 10,125 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là:
A. C3H7N

B. C2H7N
C. C3H9N
D. C4H9N
Đáp án: C
n CO2

3
Sè C =
 2.nN 2  0,125
n
n A min

Lời giải:  A min

 X : C 3H 7 NH 2
2.n H2 O
n CO2  0,375;n H2 O  0, 5625 
9
Sè H = n
A min

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml amin X bằng oxi, tạo ra 60 ml CO2, 10 ml N2 và 70 ml hơi nước. Các thể
tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. X tác dụng với dung dịch NaNO2 sinh ra khí N2. Cơng thức
cấu tạo của X là:
A. CH3CH2CH2NH2
B. CH2=CHNHCH3
C. CH3CH2NHCH3
D. CH2=CHCH2NH2
Đáp án: D
Sè C = 3

Lời giải: Sè H = 7  X : C 3H 5NH 2
Sè N = 1

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng khơng khí vừa đủ. Hỗn hợp sau phản ứng chỉ có 0,4 mol
CO2; 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả sử khơng khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó O2 chiếm 20% thể tích. Giá
trị của m là:
A. 6,2
B. 9,0
C. 93,0
D. 49,6
Đáp án: B
Lời giải:
2.n O2  2.n CO2  n H2 O
m A min  m O2  m CO2  m H2 O  m N2
BT.O
BTKL




 m  9g

n

0,
75

nN

3


m

32.0,
75

0,
4.44

0,
7.18

0,1.28

O
2


2
Câu 12: Đốt cháy hồn tồn một amin X bằng một lượng khơng khí (chứa 80% thể tích là N2, cịn lại là O2)
vừa đủ, thu được 35,2 gam CO2; 19,8 gam H2O và 5,5 mol N2. X tác dụng với HNO2 cho ancol bậc một. Số
công thức cấu tạo thỏa mãn của X là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 8
Đáp án: B
CO : 0,8
CH CH CH CH OH
Sè C = 4

Lời giải:  2
 A min  
 C 4 H11N   3 2 2 2
Sè H = 11
H 2 O : 1,1
CH 3CH(CH 3 )CH 2 OH
0,2
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một amin đơn chức X trong lượng vừa đủ khơng khí. Dẫn sản phẩm khí
qua bình đựng nước vơi trong dư thì thu được 24 gam kết tủa và có 41,664 lít (đktc) một chất khí duy nhất
thốt ra. X tác dụng với HNO2 tạo ra khí N2. Amin X là:
A. Dimetyl amin
B. Metyl amin
C. Anilin
D. Etyl amin
Đáp án: D
Lời giải:
2.n O2  2.n CO2  n H2 O
a  0, 42
H 2 O : a BTKL m A min  12.n CO2  2.n H2 O  29.n N2 BT.O 

 

  n O2  0, 24  0, 5a  b  0,06

 2a  28b  2, 52
N 2 : b
 C H NH

2 5
2


 n N2  0, 96  2a
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2

Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được một hỗn hợp gồm CO2 và H2O, có tỉ
lệ số mol CO2 : H2O = 2 : 3. Công thức phân tử của amin là:
A. C2H7N
B. C3H9N
C. C3H7N
D. C4H9N
Đáp án: B
n
 n CO2
Lời giải: n A min  H2 O
 Sè C A min  3  C 3H 7 NH 2
1, 5
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp. Sau khi
kết thúc các phản ứng, thu được hỗn hợp khí và hơi, trong đó tỉ lệ số mol CO2 : H2O = 1 : 2. Cơng thức phân
tử của amin có phân tử khối bé hơn là:
A. CH5N
B. C2H7N
C. C3H9N

D. C4H11N
Đáp án: A
n
 n CO2
CH3NH2
Lời giải: n A min  H2 O
 Sè C A min  1, 5  
1, 5
C 2 H5NH2
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng,
thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 15,12 gam H2O. Công thức phân tử của hai amin là:
A. C3H9N và C4H11N
B. C2H7N và C3H9N
C. CH5N và C2H7N
D. C4H11N và C5H13N
Đáp án: A
n
 n CO2
C 3H7 NH2
Lời giải: n A min  H2 O
 0,16  Sè C A min  3, 75  
1, 5
C 4 H9 NH2
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,6 mol hỗn hợp
khí và hơi. Cho 9,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì số mol HCl phản ứng là:
A. 0,4
B. 0,2
C. 0,3
D. 0,1
Đáp án: A

CO2 : 0,12 n
2n  a  4

Lời giải: C n H 2n  2  a (NH2 )2  H2 O : 0,12(n  1  0, 5a)   n  a  1  CH 2 (NH 2 )2


 9,2g X
0,12(mol)
N 2 : 0,12
  nHCl  2.nX  0, 4
Câu 18: Đốt cháy hồn tồn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được 8V lít hỗn hợp gồm
khí cacbonic, khí nito và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit
nitro ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nito. Chất X là:
A. CH3CH2CH2NH2
B. CH2=CHNHCH3
C. CH3CH2NHCH3
D. CH≡CNHCH3
Đáp án: C
Câu 19: Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X, nito chiếm 19,18% về khối lượng. Cho X tác
dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa khơng hồn tồn ancol Y thu được
xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Phân tử X có một liên kết 
B. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh
C. Tên thay thế của Y là propan-2-ol
D. Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất
Đáp án: B
 KNO2 / HCl
 
 A min bËc 1
14

Lời giải: M A min 
 73  C 4 H 9 NH 2 
 CH 3CH(NH 2 )CH 2 CH 3
 CuO,t o
19,18%


Ancol
bËc
2

Câu 20: Hỗn hợp khí X gồm dimetyl amin và một hidrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml X bằng một lượng
vừa đủ oxi, thu được 760 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì cịn lại 370
ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hidrocacbon là:
A. C2H4
B. C3H8
C. C4H8
D. C4H4
Đáp án: B
nH(H2 O)  7,8

C H
(CH3 )2 NH : 0, 2
Lời giải: Sè H A min  7  Sè H Hidrocacbon  7   3 8  
 ?  4  C 4 H8
C 4 H8
C ? H8 : 0,8




nA min  1
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996

3


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 21: Amin nào sau đây phản ứng được với NaNO2/HCl tạo ra khí N2:
A. Dimetyl amin
B. Etyl metyl amin
C. Butyl amin
D. Trieyl amin
Đáp án: C
Câu 22: Hỗn hợp khí A gồm amin đơn chức X và hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn
100 ml hỗn hợp A bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp B gồm khí và hơi nước. Nếu cho B
đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư) thì cịn lại 200 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Trường
hợp nào sau đây không thể xảy ra:
A. X là CH5N và hidrocacbon là C3H6; C4H8
B. X là C2H7N và hidrocacbon là C3H6; C4H8
C. X là CH5N và hidrocacbon là C3H8; C4H10
D. X là C3H9N và hidrocacbon là C2H4; C3H6
Đáp án: C
Lời giải:
n CO2 200



 2  X : CH 3NH 2
CH3NH 2 : a a  b  c  100
Sè C 
nA
100
 A Thö A 


   C 3H6 : b
 1, 5a  3b  4c  200  b  0

C
lo¹i
2, 5a  3b  4c  350
C H : c
Sè H  2.n H2 O  7

 4 8

nA

Câu 23: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX <
MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là:
A. Etyl amin
B. Propyl amin
C. Butyl amin
D. Etyl metyl amin
Đáp án: A
Lời giải:
2.n O2  2.n CO2  n H2 O

n H O  n CO2
n CO2
BT.O


 n A min  2
 Sè C A min 
 1, 4  Y : C 2 H 5NH 2
1, 5
n A min
 n H2 O  0, 205
Câu 24: Hỗn hợp A gồm anken X và hỗn hợp hai amin no, đơn chức mạch hở Y, Z (MY < MZ). Đốt cháy
hồn tồn một lượng A cần vừa đủ 21 lít O2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 11,2 lít CO2. Các thể tích
khí đều đo ở đktc. Cơng thức của Y là:
A. CH3CH2CH2NH2
B. CH3CH2NHCH3
C. CH3CH2NH2
D. CH3NH2
Đáp án: D
Lời giải:
2.n O2  2.n CO2  n H2 O
n H O  n CO2
n CO2
BT.O


 n A min  2
 Sè C A min 
 2  Y : CH 3NH 2
1,

5
n

n

0,875
A min
H2 O

Câu 25: Điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500 gam benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Hiệu suất của
mỗi giai đoạn đều đạt 78%. Khối lượng anilin thu được là:
A. 346,7 gam
B. 362,7 gam
C. 436,4 gam
D. 358,7 gam
Đáp án: B
500.78%.78%.93
Lời giải: m Anilin 
 362, 7g
78

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4

Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


KHÓA HỌC: LUYỆN THI THPTQG 2021
MƠN: HĨA HỌC
TIẾT 3: BÀI TẬP AMIN NÂNG CAO – ĐỀ THI ONLINE
Câu 1: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metyl amin và etyl amin có
tỉ khối so với H2 bằng 17,833. Để đốt cháy hoàn tồn V1 lít khí Y cần vừa đủ V2 lít khí X (biết sản phẩm cháy
gồm CO2, H2O, N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là:
A. 3 : 5
B. 5 : 3
C. 2 : 1
D. 1 : 2
Đáp án: D
CH NH2 : 2a O2 : b
BT.O
Lời giải:  3

 CO2  H 2 O  N 2 
 11b  16, 5a  V1 : V2  1 : 2
C
H
NH
:
a
O
:
3b
 2 5 2
 3
4a
8,5a

1,5a
Câu 2: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX <
MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần vừa đủ 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc).
Chất Y là:
A. Etyl metyl amin
B. Butyl amin
C. Etyl amin
D. Propyl amin
Đáp án: C
Lời giải:
2.n O2  2.n CO2  n H2 O
n H O  n CO2
n CO2
BT.O


 n A min  2
 Sè C A min 
 1, 4  Y : C 2 H 5NH 2
1,
5
n

n

0,
205
A min
H2 O


Câu 3: Hỗn hợp X chứa một ancol no đơn chức, một anken và một amin no, đơn chức (đều mạch hở). Tỉ khối
hơi của X so với H2 là 27,3. Đốt cháy hoàn toàn 8,19 gam hỗn hợp khí X cần 0,7875 mol khí O2 thu được
22,44 gam khí CO2. Phần trăm số mol của amin trong X là:
A. 18%
B. 28%
C. 25%
D. 20%
Đáp án: D
Lời giải:
CH3OH : a
a  b  c  0,15
a  0,03



b  0,09
Cách 1: Qui đổi CH 2  CH 2 : b  32a  28b  31c  14d  8,19

CH3NH 2 : c
a  2b  c  d  0, 51
c  0,03  20%
CH : d
1, 5a  3b  2, 25c  1, 5d  0, 7875 d  0, 27
 2

n O2  1, 5n CO2

n

0, 7875  1, 50, 51

Cách 2: Đốt cháy  A min
 n A min 
 0,03  20%
0, 75
0,
75
Ancol
no,1 chøc ;Anken : n O2  1, 5n CO2

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở (trong phân tử có số
ngun tử cacbon nhỏ hơn 4) bằng lượng khơng khí (chứa 20% thể tích O2 cịn lại là N2) vừa đủ thì thu được
CO2, H2O và 3,875 mol N2. Mặt khác, cho 11,25 gam X trên tác dụng với axit nitro dư thì thu được khí N2 có
thể tích bé hơn 2 lít (đktc). Amin có lực bazo lớn hơn trong X là:
A. Trimeyl amin
B. Etyl amin
C. Dimetyl amin
D. Etyl metyl amin
Đáp án: C
Lời giải:

O2(kk) : a(1, 5n  0, 75)  N 2(kk)  a(6n  3) (6n  3, 5)a  3,875 an  0, 5
C n H 2n  3N  



(14n  17)a  11, 25 a  0, 25
N 2 : 0, 5a
a(mol)

(CH3NH 20,125 ;C 3H 9 N 0,125 )

CH CH NH 2
nN 2  0,089
n2

 3 2
(CH3CH 2 NH 2 ;CH 3NHCH 3 )
CH3NHCH 3

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996

1


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 5: Hỗn hợp X gồm một amin no mạch hở đơn chức Y và một amin no mạch hở hai chức Z (có cùng số
nguyên tử cacbon, số mol của Y nhiều hơn số mol của Z). Đốt cháy hoàn toàn m gam X sinh ra 9,24 gam CO2.
Trung hòa m gam X cần vừa đủ 500 ml dung dịch HCl 0,2M. Giá trị của m là:
A. 5,78
B. 5,42
C. 4,58
D. 4,92
Đáp án: A
Lời giải:
CH 4 : a
a  b  0, 21  0  a  0, 21


Cách 1: Qui đổi CH 2 : b  16a  14b  1, 5  m
 m  4,86  C
NH : 0,1  2a  4, 44  m



an  bn  0, 21
C n H 2n  3 N : a
0  b  0,05

Cách 2: CTTQ 
 a  2b  0,1

C
C n H 2n  4 N 2 : b 14(an  bn)  17 a  32 b  m 4, 54  m  4,64

Câu 6: Cho hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu
được dung dịch Y chứa 3,4 gam hai muối. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được
5,74 gam kết tủa. Thành phần phần trăm về khối lượng của một trong các amin là:
A. 69,59%
B. 34,56%
C. 22,67%
D. 57,82%
Đáp án: A
C H NH : 0,03  69, 59%
Lời giải: nAgCl = nAmin = 0,04   2 5 2
C 3H7 NH2 : 0,01  30, 41%
Câu 7: Hỗn hợp E chứa hai amin X, Y và hidrocacbon Z (đều mạch hở; X và Y đều no và có số nguyên tử
cacbon liên tiếp). Đốt cháy hoàn toàn 13,22 gam E sau đó dẫn sản phẩm thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư,
thấy có 78 gam kết tủa và 2,016 lít khí (đktc) thốt ra. Nếu hidro hóa hồn toàn lượng E trên (xúc tác Ni, t0)

rồi dẫn hỗn hợp thu được qua bình chứa dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy thốt ra 3,36 lít khí A, dung
dịch chứa 11,99 gam muối. Đem đốt lượng A trên thu được 0,6 mol CO2. Phần trăm số mol của Y (MX < MY)
trong hỗn hợp E ban đầu là:
A. 40%
B. 24%
C. 32%
D. 60%
Đáp án: C
Lời giải:
CH 4 : a
CH 4 : a
a  b  0,6  0, 78



CH 2 : b
Sè C A  4  C 4 H10  E 
 Muèi CH 2 : b
 16a  14b  51, 5.0,18  11, 99
NH Cl : 0,18  a  0,1;b  0,08
NH : 0,18

2

C 4 H n : 0,15
CH3NH 2 : 0,02
nE  0,1 0,15


 %nC 2 H5NH2  32%

C 2 H5NH2 : 0,08
Câu 8: Amin X chứa vịng benzen và có cơng thức phân tử C8H11N. X tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thường
giải phóng khí N2. Mặt khác, nếu cho X tác dụng với nước brom thì thu được chất kết tủa có cơng thức
C8H8NBr3. Số cơng thức cấu tạo của X là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Đáp án: A
Lời giải: X là m, m – dimetyl amino benzen và m – etyl amino benzen
Câu 9: Đốt cháy 0,12 mol hỗn hợp T chỉ chứa các chất mạch hở gồm amin no, đơn chức và hidrocacbon X
thì thu được 0,224 lít khí N2 (đktc), H2O và 7,04 gam CO2. Phần trăm khối lượng của amin có giá trị gần nhất
với:
A. 20%
B. 32%
C. 38%
D. 42%
Đáp án: C
 BT.N  RNH 2 : 0,02
CH 4 : 0,1
Lời giải:  
 CO2  
 %C 3H 7 NH 2  42, 44%  D
C 3H 7 NH 2 : 0,02
X : 0,1

0,16
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2


Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin no, mạch hở X bằng lượng khí oxi vừa đủ thu được 1,8 mol
hỗn hợp khí và hơi Y. Mặt khác, lấy 10,3 gam X đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 500 ml
dung dịch Ca(OH)2 0,6M thấy có m gam kết tủa trắng xuất hiện. Biết số nguyên tử cacbon và nito trong X
hơn kém nhau là 1 nguyên tử. Giá trị của m là:
A. 12
B. 13
C. 20
D. 18
Đáp án: C
Lời giải: CnH2n+2+aNa + O2 → nCO2 + (n + 1 + 0,5a)H2O + 0,5aN2
0,15(2n  1  a)  1,8 n  4
CO2 : 0, 4


 n  a  1
 a  3

 CaCO3  C
Ca(OH)2 : 0,3
 C H (NH )
 a = n + 1
0,2
4 7

2 3


Câu 11: Hỗn hợp E gồm anken X và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (MY < MZ). Đốt cháy hồn tồn 9
gam E bằng lượng khơng khí vừa đủ trong bình kín, thu được CO2, H2O và 3,1 mol N2. Biết trong khơng khí
N2 và O2 lần lượt chiếm 80% và 20% thể tích. Cơng thức của Y là:
A. CH5N
B. C2H7N
C. C3H9N
D. C4H11N
Đáp án: A
Lời giải:
C 2 H 4 : a
2a  c  0, 2
O2 : 3a  2, 25b  1, 5c 28a  31b  14c  9
Sè C A min  2



 b  0, 2

CH3NH 2 : b  
N 2(kk) : 12a  9b  6c
12a  9, 5b  6c  3,1 CO : 0, 4
Y : CH3NH 2
CH : c
 2
 2
Câu 12: Hỗn hợp E chứa một amin no, bậc II, đơn chức, mạch hở và hai hidrocacbon X, Y (X kém Y một
nguyên tử cacbon và số mol của X gấp 1,5 lần số mol của amin). Đốt cháy 0,24 mol hỗn hợp E cần dùng 0,76

mol O2, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 30,88 gam, đồng thời thốt
ra một khí đơn chất duy nhất. Mặt khác, lấy 3,84 gam E cho vào dung dịch Br2 dư thì thấy có a mol Br2 phản
ứng. Giá trị của a là:
A. 0,16
B. 0,02
C. 0,04
D. 0,02 và 0,04
Đáp án: B
n CO2
Lời giải: Amin bậc 2 nên số C ≥ 2 mà Số C(E) =
 1,83
nE

C n H 2n  3 : a an  1, 5a  2b  0, 44
an  0, 24


m

2,4
Ta có CH 4 : 1, 5a  (n  1, 5)a  3a  0, 5bm  0,64  
a  0,08  a  0,02
2, 5a  b  0, 24
b  0,04
C H : b


 2 m
Câu 13: Cho 1,22 gam hỗn hợp X gồm hai amin bậc I (có tỉ lệ số mol là 1 : 2) tác dụng vừa đủ với 400 ml
dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol hỗn hợp X thu được

m gam khí CO2; 1,344 lít khí N2 (đktc) và hơi nước. Giá trị của m là:
A. 3,42
B. 5,28
C. 2,64
D. 3,94
Đáp án: B
a  b  0,09
(A)NH 2 : a
CH 3NH 2 : 0,02
a  0,06
Lời giải: 
  BT.N

 1, 22g 
 CO2
 a  2b  2.0,06 b  0,03
(B)(NH 2 )2 : b  
C 2 H 4 (NH 2 )2 : 0,01
0,12
Câu 14: Hỗn hợp X chứa hai amin A, B đều là đồng đẳng của metyl amin (MA < MB) và tỉ lệ mol A : B = 4 :
1. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035
mol O2 thu được 16,38 gam nước; 0,81 mol hỗn hợp CO2; N2. Biết m gam Z phản ứng vừa đủ với 200 ml
dung dịch KOH 0,5M. Phần trăm khối lượng của amin B trong Z là:
A. 8,68
B. 16,05
C. 7,02
D. 17,36
Đáp án: A
Lời giải:


____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996

3


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CH3NH 2 : a
2c  d  0,1
a  0,1



C 2 H 5NH 2 : 0,08
CH 2 : b
2, 5a  b  4, 5c  7d  0,655
b  0,14






C 4 H 9 NH 2 : 0,02
NH 2  C 3H 5 (COOH)2 : c
2, 25a  1, 5b  5, 25c  8, 5d  0, 7575 c  0,02
(NH )  C H COOH : d 1, 5a  b  5, 5c  7d  0,605

d  0,06
2 2
5 9

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm hai amin no, mạch hở, phân tử chứa không quá hai nguyên
tử nito) bằng oxi thu được 23,85 gam H2O và 25,2 lít hỗn hợp khí CO2 và N2 (đktc). Mặt khác, cho m gam T
tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được (m + 10,585) gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối
lượng của amin có phân tử khối lớn hơn trong T là:
A. 56,52%
B. 45,00%
C. 43,48%
D. 55,00%
Đáp án: A
Lời giải:
CH3NH2 : a
a  b  0, 29
a  0,11
0,11k1  0,09k 2  0, 78 C 4 H 9 NH 2 : 0,11



 b  0,09  

CH 2 (NH 2 )2 : b  a  2b  c  0, 98
 k1  3; k 2  5
C 6 H12 (NH2 )2 : 0,09
2, 5a  3, 5b  c  1,325 c  0, 78
CH : c



 2
Câu 16: Hỗn hợp X gồm etyl metyl amin, propyl amin, butyl amin và hexametylen diamin. Cho m gam hỗn
hợp X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Nếu đốt cháy m gam X thì thu được CO2 và H2O có số
mol hơn kém nhau 0,35 mol. Phần trăm số mol của hexametylen diamin có trong X là:
A. 25%
B. 50%
C. 75%
D. 20%
Đáp án: B
CH3NH 2 : a
a  2c  0,3
a  0,1
Lời giải: CH 2 : b


 50%
(CH ) (NH ) : c 1, 5a  2c  0,35 c  0,1
2 2
2 2

Câu 17: Hỗn hợp X chứa hai amin no, đơn chức, mạch hở thuộc đồng đẳng liên tiếp (Y và Z trong đó MY <
MZ và nY < nZ) và một ancol no, hai chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 10,02 gam hỗn hợp X cần dùng vừa
đủ a mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được cho qua bình đựng dung dịch nước vơi trong dư, thấy có 1,12
lít khí N2 (đktc) thóat ra, đồng thời trong bình xuất hiện 40 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng ancol có trong
X gần nhất với:
A. 62%
B. 48%
C. 61%
D. 50%
Đáp án: C

Lời giải:
 C 2 H 4 (OH)2 : 0,08
C 2 H 5NH 2 : 0,06

(l)
CH 3NH 2 : 0,1

0,1  2a  b  0, 4
CH
NH
:
0,1;CH
:
0,14
C
H
NH
:
0,04


2
2
2
 3 7
 3
C 2 H 4 (OH)2 : a  31.0,1  62a  14b  10,02  
C H (OH)2 : 0,08
CH 3NH 2 : 0,06
 a  0,08;b  0,14

CH : b
  3 6

(tm)

 2
 CH3NH 2 : 0,1;CH 2 : 0,06 C 2 H 5 NH 2 : 0,04
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được 8V lít hỗn hợp gồm
khí cacbonic, khí nito và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit
nitro ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nito. Chất X là:
A. CH3CH2CH2NH2
B. CH2=CHNHCH3
C. CH3CH2NH2
D. CH≡CCH2NH2
Đáp án: A
Lời giải: Amin pứ HNO2 ra N2 nên Amin bậc 1 → B sai. Nhẩm đáp án ra nhanh A.
Câu 19: THPT Nguyễn Đăng Đạo – Bắc Ninh (lần 1 năm 2020)
Hỗn hợp X gồm glyxin ; axit glutamic và axit metacrylic. Hỗn hợp Y gồm etilen và dimetylamin. Đốt cháy a
mol X và b mol Y thì tổng số mol khí O2 cần dùng vừa đủ là 2,625 mol, thu được H2O ; 0,2 mol N2 và 2,05
mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH phản ứng là m gam.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 12
B. 20
C. 24
D. 16
Đáp án: D
Lời giải:
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4


Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996


Học để làm chủ tri thức
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cách 1: Qui đổi hỗn hợp
CH 2 : x
O2 : 2,625
 
1,5x  0,3  2,625 x  1,55


D
Qui đổi COO : y  
BT.C
y  0,5  m  20g
 x  y  2,05
NH : 0,4  

3
Cách 2: Giảm ẩn
2
 x  z  0,4
H 2 NC 3 H 5 (COOH)2 : x  
x  0,25




O2
   5,25x  3y  3,75z  2,625  y  0,25  NaOH  m  20g  D
C 2 H 4 : y
 BT.C
z  0,15
(CH ) NH : z
0,5

 5x  2y  2z  2,05

3 2
 
N : 0,2

Câu 20: Đề thi TN THPTQG mơn Hóa (Bộ GDĐT)
Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; phân
tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hidrocacbon không no; MX < MY. Khi đốt cháy hết 0,1 mol E cần vừa
đủ 0,67 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,42 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là:
A. 13,89%
B. 19,35%
C. 39,81%
D. 46,30%
Đáp án: D
Lời giải:
C 3H 4 (NH 2 )2 : a a  c  0,1
a  0,08 C 4 H6 (NH 2 )2 : 0,04





Qui đổi CH 2 : b
 3a  b  3c  0, 42
 b  0,12  C 5H8 (NH 2 )2 : 0,04  D
5a  1, 5b  4, 5c  0,67 c  0,02 C H OH : 0,02
C H OH : c


 3 7
 3 7

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Đỗ Kiên – 0948.20.6996

5



×